- Cho học sinh trả lời - Giáo viên kết luận Hoạt động 2: 7’Làm bài tập 1 trong sách giáo khoa -Giáo viên nêu yêu cầu bài 1 -Cho học sinh thảo luận nhóm đôi -Giáo viên kết luận.. Hoạt độn[r]
(1)Văn Thị Mỹ Phượng Trường Tiểu học Hương Giang TUẦN 1: Thứ hai ngày 19 tháng năm 2013 Tập đọc: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I/Mục tiêu: Kiến thức: - Hiểu nội dung thư: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn (Trả lời các câu hỏi (CH) 1,2,3) Kĩ năng: - Biết đọc rành mạch,lưu loát, nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ đúng chỗ - Học thuộc đoạn: Sau 80 năm…công học tập các em * HS khá, giỏi đọc thể tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng Thái độ: - Kính trọng, yêu quý Bác Hồ - Học tập và làm theo lời Bác Hồ dạy II/Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài tập đọc sách giáo khoa - Bảng phụ, viết đoạn thư học sinh cần học thuộc lòng III/Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên A/Mở đầu: (5’) Lưu ý yêu cầu tập đọc lớp B/Dạy bài mới: 1/Giới thiệu bài: ( 7’) - Giới thiệu chủ điểm Việt Nam - Tổ quốc em - Giới thiệu thư các học sinh 2/Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài (23’) a.Luyện đọc: Gọi học sinh đọc - Cho học sinh luyện đọc theo cặp - Gọi học sinh đọc -Giáo viên đọc diễn cảm b.Tìm hiểu bài: -Gọi học sinh đọc đoạn 1: +Ngày khai trường tháng năm 1945 có gì đặc biệt so với các ngày khai trường khác? -Gọi học sinh đọc đoạn 2: +Sau cách mạng tháng Tám, nhiệm vụ toàn dân là gì? +Học sinh có trách nhiệm nào Lop4.com Hoạt động học sinh -Học sinh lắng nghe -2 học sinh đọc nối tiếp lượt -Học sinh đọc theo cặp -Học sinh đọc bài -Học sinh lắng nghe -Học sinh đọc đoạn +Đó là ngày khai trường đầu tiên nước Việt Nam Học sinh đọc đoạn +Xây dựng lại đồ mà tổ tiên ta để lại, làm cho nước nhà theo kịp… +Cố gắng, siêng học tập, ngoan (2) Văn Thị Mỹ Phượng Trường Tiểu học Hương Giang công kiến thiết đất nước? -Rút nội dung c.Hướng dẫn đọc diễn cảm - Giáo viên đọc diễn cảm đoạn - Cho học sinh luyện đọc theo cặp - Thi đọc diễn cảm ngoãn, nghe thầy,… -Học sinh lắng nghe -Học sinh luyện đọc -Học sinh thi đọc * HS khá,giỏi đọc thể tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng d.Hướng dẫn học sinh học thuộc lòng - Cho học sinh học nhẩm -Học sinh đọc nhẩm ( Sau 80 năm… công học tập các em) -Học sinh đọc -Học sinh nhận xét - Yêu cầu HS thi đọc thuộc lòng Nhận xét- ghi điểm 3/Củng cố, dặn dò: (5’) - Gọi học sinh nêu nội dung - Nhận xét tiết học - Về nhà tiếp tục học thuộc lòng câu đã định; Đọc trước bài văn tả cảnh quang cảnh làng mạc ngày mùa Toán: - em ÔN TẬP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ I/Mục tiêu: Giúp HS Kiến thức: - Biết đọc, viết phân số; biết biểu diễn phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác và viết số tự nhiên dạng phân số Kĩ năng: - Rèn kĩ đọc, viết phân số Thái độ: - Học sinh yêu thích học toán II/Đồ dùng dạy học: - GV: Các bìa cắt và vẽ các hình vẽ sách giáo khoa III/Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên A/ Mở đầu: ( 3’) Nêu yêu cầu môn toán lớp B/ Dạy bài mới: Giới thiệu bài- ghi bảng (3’) Ôn tập: a) Khái niệm ban đầu phân số: (11’) - Hướng dẫn học sinh quan sát bìa - Cho HS nêu tên gọi phân số, viết, đọc - Gọi vài học sinh nhắc lại Lop4.com Hoạt động học sinh -Học sinh quan sát -Học sinh đọc (3) Văn Thị Mỹ Phượng Trường Tiểu học Hương Giang - Làm tương tự với các bìa còn lại - Cho học sinh vào phân số và đọc các phân số b)Biểu diễn phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0, cách viết số tự nhiên dạng phân số: (7’) - Hướng dẫn học sinh -Tương tự các phép chia còn lại -Tương tự với chú ý sách giáo khoa 3.Thực hành: (13’) - Cho học sinh làm miệng bài - Nhận xét- ghi điểm - Bài 2.3 cho học sinh làm nhóm - Nhận xét- ghi điểm – tuyên dương - Bài 4: Cho học sinh trả lời miệng - Nhận xét – tuyên dương Củng cố, dặn dò: (3’) - Cho HS nêu lại khái niệm phân số - Nhận xét tiết học - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau Khoa học: -Học sinh và đọc - chia có thương là phần - Học sinh đọc - Học sinh làm vào - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét- bổ sung -Học sinh nêu kết - em SỰ SINH SẢN I/Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng: Kiến thức: - Nhận biết người bố mẹ sinh và có đặc điểm giống với bố mẹ mình Kĩ năng: Biết liên hệ đến gia đình mình * KNS: Kĩ phân tích và đối chiếu các đặc điểm bố, mẹ và cái để rut nhận xét bố mẹ và có đặc điểm giống Thái độ: Tôn trọng, yêu quý gia đình II/Đồ dùng dạy học: - Bộ phiếu dùng cho trò chơi “Bé là ai?” - Hình trang 4,5 sách giáo khoa III/Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động hoc sinh *Hoạt động 1: (17’) Trò chơi “Bé là -Học sinh lắng nghe -Học sinh tìm đúng hình là thắng ai?” Bước 1:Giáo viên phổ biến cách chơi -Học sinh chơi -Cho học sinh chơi Lop4.com (4) Văn Thị Mỹ Phượng Trường Tiểu học Hương Giang Bước 2:Tổ chức cho học sinh chơi Bước 3:Sau tuyên dương các cặp thắng giáo viên đặt câu hỏi +Tại chúng ta tìm bố mẹ cho các em bé? +Qua trò chơi các em rút điều gì? -Giáo viên kết luận *Hoạt động 2: (13’) Làm việc với sách giáo khoa Bước 1:Giáo viên hướng dẫn +Quan sát các hình 1,2,3 sách giáo khoa +Cho học sinh liên hệ đến gia đình mình Bước 2:Cho học sinh làm việc theo cặp Bước 3:Yêu cầu học sinh trình bày +HS khá, giỏi trả lời: Điều gì có thể xảy người không có khả sinh sản? -Giáo viên kết luận: *Hoạt động 3: (5’) Kết thúc bài học -Nhận xét tiết học -Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau Đạo đức: +Có đặc điểm giống với bố mẹ +Học sinh nêu +Học sinh quan sát đọc lời thoại +Học sinh liên hệ +Học sinh làm việc theo cặp +Học sinh trình bày + HS phát biểu + Nhắc lại nội dung bài EM LÀ HỌC SINH LỚP (TIẾT 1) I/Mục tiêu: Sau học bài này học sinh biết: 1) Kiến thức: -Biết: Học sinh lớp là học sinh lớp lớn trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp học tập * Biết nhắc nhở các bạn cần có ý thức học tập, rèn luyện 2) Kĩ năng: - Biết nhắc nhở các bạn cần có ý thức học tập, rèn luyện * KNS: kĩ tự nhận thức kĩ xác định giá trị Kĩ định ( biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp số tình để xứng đáng là Hs lớp 5) 3) Thái độ: - Có ý thức học tập, rèn luyện - Vui và tự hào là học sinh lớp II/Đồ dùng học tập: - Các bài hát chủ đề trường em - Mi-cro; giấy; bút màu - Các truyện nói gương học sinh lớp gương mẫu III/Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên *Khởi động: Hoạt động hoc sinh Lop4.com (5) Văn Thị Mỹ Phượng Trường Tiểu học Hương Giang Hoạt động 1: (15’) Quan sát tranh và thảo luận -Cho học sinh quan sát tranh, ảnh sách giáo khoa +Tranh vẽ gì? +Em suy nghĩ gì xem các tranh, ảnh trên? +Học sinh lớp có gì khác so với khối lớp khác? +Theo em cần phải làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 5? - Cho học sinh trả lời - Giáo viên kết luận Hoạt động 2: (7’)Làm bài tập sách giáo khoa -Giáo viên nêu yêu cầu bài -Cho học sinh thảo luận nhóm đôi -Giáo viên kết luận Hoạt động 3: (9’)Chơi trò chơi phóng viên -Giáo viên Hướng dẫn cách chơi -Cho học sinh chơi -Giáo viên nhận xét và kết luận -Cho học sinh đọc ghi nhớ Hoạt động nối tiếp: (4’) -Sưu tầm bài thơ… -Vẽ tranh chủ đề trường em -Học sinh quan sát -Học sinh thảo luận -Học sinh nêu -Học sinh thảo luận -Học sinh liên hệ trước lớp -Học sinh lắng nghe - HS tham gia chơi - em Thứ ba ngày 20 tháng năm 2013 Toán: ÔN TẬP: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ I/Mục tiêu: Giúp học sinh: 1) Kiến thức: - Biết tính chất phân số, vận dụng để rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số(trường hợp đơn giản) - Làm bài tập 1, 2) Kĩ năng: - Biết vận dụng tính chất phân số, để rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số 3) Thái độ: - Yêu thích, say mê môn toán II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III/Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên A/ Bài cũ: Yêu cầu HS nêu k/n và chú ý Hoạt động học sinh - em Lop4.com (6) Văn Thị Mỹ Phượng Trường Tiểu học Hương Giang bài trước B/ Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài- ghi bảng (3’) 2/Ôn tập tính chất phân số (10’) -Giáo viên hướng dẫn ví dụ -Tương tự ví dụ -Giáo viên giúp học sinh nêu tính chất (sgk) 3/Ứng dụng tính chất phân số (22’) -Hướng dẫn học sinh tự rút gọn phân số(vd1) - Cho HS làm bài tập - Nhận xét- ghi điểm -Hướng dẫn học sinh quy đồng mẫu số các phân số(vd2): +Cho học sinh làm bài - Nhận xét- tuyên dương 4/Củng cố dăn dò: ( 5’) -Nhắc lại nội dung -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau Chính tả (Nghe-viết): -Học sinh thực phép tính -Học sinh nhận xét sách giáo khoa -Học sinh nêu - Cả lớp theo dõi -Học sinh thực vào - em chữa bài -Học sinh khác nhận xét bài làm -Thảo luận nhóm -Học sinh làm - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung -2 em VIỆT NAM THÂN YÊU I/Mục tiêu: Kiến thức: - Tìm tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu bài tập 2; thực đúng bài tập Kĩ năng: - Nghe -viết đúng bài chính tả; không mắc quá lỗi bài; trình bày đúng hình thức thơ lục bát Thái độ: - Có ý thức rèn chữ, giữ II/Đồ dùng dạy học: HS: -Vở viết chính tả GV: -Bút và giấy III/Các hoạt động dạy học: Lop4.com (7) Văn Thị Mỹ Phượng Trường Tiểu học Hương Giang Hoạt động giáo viên A.Mở đầu: (5’) Nêu số điểm cần lưu ý yêu cầu chính tả B.Dạy bài mới: 1/Giới thiệu bài: (3’) 2/Hướng dẫn học sinh nghe viết: (15’) -Giáo viên đọc bài làm -Cho học sinh đọc thầm lại bài chính tả +Giáo viên nhắc học sinh quan sát cách trình bày -Cho học sinh gấp sách giáo khoa để giáo viên đọc -Giáo viên đọc lại toàn bài Hoạt động học sinh -Học sinh lắng nghe -Học sinh chú ý nghe -Học sinh đọc thầm -Học sinh viết bài -Học sinh soát bài tự phát lỗi và sửa lỗi -Từng cặp học sinh đổi và soát bài -Giáo viên chấm 7-10 bài -Giáo viên nêu nhận xét chung 3/Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả: (13’) Bài 1: Cho học sinh làm nhóm -Học sinh làm nhóm -Nhận xét -Giáo viên nhận xét Bài 2:Cho làm -Học sinh làm 4/ Củng cố dặn dò: (4’) -Nhận xét tiết học -Về nhà luyện viết, ghi nhớ quy tắc luyện chính tả -Chuẩn bị bài sau Luyện từ và câu: TỪ ĐỒNG NGHĨA I/ Mục tiêu: Kiến thức: - Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là từ có nghĩa giống gần giống nhau; hiểu nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn ( nội dung ghi nhớ) Kĩ năng: - Tìm từ đồng nghĩa theo yêu cầu BT1, BT2(2 số ba từ); đặt câu với cặp từ đồng nghĩa theo mẫu (BT3) * Học sinh khá giỏi đặt câu với hai, ba cặp từ đồng nghĩa tìm (BT3) Thái độ: - GD học sinh nói, viết đúng từ ngữ Tiếng Việt II/ Đồ dùng dạy học : HS: Vở, GV: bảng phụ, giấy III/ Các hoạt động dạy học: Lop4.com (8) Văn Thị Mỹ Phượng Trường Tiểu học Hương Giang Hoạt động giáo viên A/ Mở đầu: Nêu yêu cầu học LT&C lớp (4’) B: Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu tiết học.(4’) Phần nhận xét: (11’) Bài tập 1:- Gọi HS đọc a) Xây dựng - Kiến thiết b) Vàng xuộm- vàng hoe- vàng lịm - HD HS so sánh nghĩa các từ in đậm - GV chốt ý: Những từ có nghĩa giống là từ đồng nghĩa Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS phát biểu - GV chốt ý: + Xây dựng và kiến thiết có thể thay cho nhau… + Vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm không thể thay cho nhau… 3) Phần ghi nhớ: (4’) - Gọi 2-3 HS đọc -Yêu cầu HS đọc thuộc 4) Phần luyện tập: (12’) Bài 1: Cho HS làm miệng Bài 2: Cho HS làm nhóm đôi Họat động học sinh - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS đọc - Nghĩa các từ này giống (cùng hoạt động màu) - HS đọc lại - Nhận xét, tuyên dương Bài 3: Cho HS làm 5) Củng cố dặn dò: (5’) - Nhận xét tiết học - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau - HS đọc - HS nối tiếp trả lời - HS đọc ghi nhớ -HS làm miệng -Thảo luận theo cặp -Đại diện nhóm trình bày -Nhận xét, bổ sung - Cả lớp làm vào Lịch sử: “BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI” TRƯƠNG ĐỊNH I Mục tiêu: Sau bài học học sinh biết: Kiến thức: - Biết thời kì đầu chống thực dân Pháp xâm lược, Trương Định là thủ lĩnh tiếng phong trào chống Pháp Nam Kì +Trương Định quê Bình Sơn, Quảng Ngãi, chiêu mộ nghĩa binh đánh Pháp chúng vừa công Gia Định (năm 1859) + Triều đình kí hoà ước nhường ba tỉnh miền Đông Nam Kì cho Pháp và lệnh cho Trương Định phải giải tán lực lượng kháng chiến Lop4.com (9) Văn Thị Mỹ Phượng Trường Tiểu học Hương Giang +Trương Định đã không tuân theo lệnh vua, kiên cùng nhân dân chống Pháp - Biết các đường phố, trường học,… địa phương mang tên Trương Định Kĩ năng: - Nêu các kiện chủ yếu Trương Định: không tuân theo lệnh vua, cùng nhân dân chống Pháp Thái độ: - GD học sinh lòng kính trọng, biết ơn các nhân vật lich sử Việt Nam II Đồ dùng dạy học: - Hình SGK phóng to - Bản đồ hành chính Việt Nam - Phiếu học tập III Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên A/ Mở đầu: (3’) Nêu yêu cầu tiết học lịch sử lớp B/ Dạy bài mới: * Hoạt động 1: Khởi động.(7’) - Chỉ trên đồ Đà Nẵng, tỉnh miền Đông, tỉnh miền Tây Nam Kì + Giáo viên giải thích: 1/9/1958 thực dân Pháp công Đà Nẵng + Năm sau thực dân Pháp đánh Gia Định … Trương Định - Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh: H: Khi nhận lệnh triều đình có điều gì làm cho Trương Định phải băn khoăn, lo nghĩ ? H: Trước băn khoăn đó nghĩa quân và nhân dân đã làm gì ? H: Trương Định Đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu nhân dân? - Giáo viên kết luận * Hoạt động 2: (9’) - Yêu cầu học sinh làm phiếu học tập Gợi ý trả lời: + Ý1: Năm1862 ……… + Ý2: Nghĩa quân và nhân dân suy tôn Trương Định làm “Bình Tây Đại nguyên soái” Hoạt động học sinh - Học sinh nghe - Học sinh quan sát trên đồ - Học sinh nghe - Làm việc lớp - Học sinh trình bày ý kiến - Lớp nhận xét, bổ sung - Thảo luận nhóm - Cử đại diện trình bày - Lớp nhận xét-bổ sung - Các nhóm ghi kết lên bảng giấy A4.Làm xong lên dán trên bảng Lop4.com (10) Văn Thị Mỹ Phượng Trường Tiểu học Hương Giang + Ý3: Trương Định lại cùng nhân dân chống Pháp * Hoạt động 3: (6’) - Gọi đại diện lên trình bày kết * Hoạt động 4: (6’) -Giáo viên nhấn mạnh ba ý trên H: Em biết gì Trương Định ? H: Em biết đường phố, trường học nào mang tên Trương Định ? * Củng cố, dặn dò: (4’) - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau - Đại diện các nhóm lên trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung - Làm việc lớp - Học sinh nghe - Học sinh trả lời - em Thứ tư ngày 21 tháng năm 2013 Tập đọc: QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA I/ Mục tiêu: Kiến thức: - Hiểu nội dung: Bức tranh làng quê vào ngày mùa đẹp (trả lời các câu hỏi sách giáo khoa) * Học sinh khá giỏi đọc diễn cảm toàn bài, nêu tác dụng gợi tả từ ngữ màu vàng Kĩ năng: - Biết đọc rành mạch, lưu loát, diễn cảm đoạn bài, nhấn giọng từ ngữ tả màu vàng cảnh vật Thái độ: - GD học sinh biết yêu quý quê hương, đất nước *GDBVMT: Giúp HS hiểu biết thêm môi trường thiên nhiên đẹp đẽ làng quê Việt Nam ( Khai thác gián tiếp nội dung bài ) II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài đọc SGK - Sưu tầm thêm tranh có màu sắc quang cảnh và sinh hoạt làng quêvàongàymùa III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên A/ Bài cũ: (5’) Gọi học c lòng bài Thư gửi các học sinh B/ Dạy bài mới:(3’) Giới thiệu bài – ghi bảng (3’) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: (27’) a Luyện đọc: - Gọi học sinh - Cho học sinh quan sát tranh 10 Lop4.com Họat động học sinh - 2- học sinh đọc - Học sinh chú ý - Học sinh khá giỏi đọc - Học sinh quan sát tranh (11) Văn Thị Mỹ Phượng Trường Tiểu học Hương Giang - Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn + Giáo viên chia đoạn + Khi học sinh đọc, giáo viên kết hợp khen - Học sinh đọc nối tiếp 2-3 lần giúp học sinh hiểu các từ ngữ và khó - Cho học sinh luyện đọc theo cặp - Gọi 1-2 học sinh đọc toàn bài - Giáo viên đọc diễn cảm lần b Tìm hiểu bài: - Hướng dẫn học sinh đọc thầm, lướt trả lời + Kể tên vật bài có màu vàng và từ màu vàng + Những chi tiết nào thời tiết làm cho tranh làng quê thêm đẹp và sinh động? + Những chi tiết nào người làm cho tranh làng quê thêm đẹp và sinh động? + Bài văn thể tình cảm gì tác giả quê hương? c Đọc diễn cảm: - Gọi học sinh đọc nối tiếp - GV hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm - Cho học sinh luyện đọc theo cặp - Cho học sinh thi đọc Củng cố, dặn dò: (5’) - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Toán: - Học sinh đọc nối tiếp - Học sinh đọc - Học sinh luyện đọc - Học sinh lắng nghe - Học sinh đọc trả lời + Lúa- vàng xuộm; xoan- vàng lịm, nắng- vàng hoe… + Quang cảnh không có cảm giác héo tàn, hanh hao… + Không tưởng đến ngày hay đêm,… + Tình yêu tha thiết tác giả với người, với quê hương - học sinh đọc đoạn - Học sinh đọc theo cặp - 3-4 em - em ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: 1) Kiến thức: - Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số Biết cách xếp ba phân số theo thứ tự - Làm bài tập 1, 2) Kĩ năng: - Vận dụng tính chất phân số để so sánh hai phân số cùng (khác) mẫu số; xếp thứ tự phân số 3) Thái độ: - Yêu thích môn toán II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A/ Bài cũ: (5’)yêu cầu HS làm bài - em - Nhận xét- ghi điểm 11 Lop4.com (12) Văn Thị Mỹ Phượng Trường Tiểu học Hương Giang B/ Dạy bài mới: Ôn tập cách so sánh hai phân số: (14’) - Gọi học sinh nêu cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số, nêu ví dụ SGK - Tương tự hai phân số khác mẫu số - Lưu ý HS cách trình bày Thực hành: (16’) Bài 1: Cho học sinh làm - HS nêu ví dụ SGK - Theo dõi - HS làm vào - - Nhận xét – ghi điểm Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Cho học sinh làm - GV theo dõi - Gọi HS lên bảng làm - GV nhận xét 12 6 x 12 vì 14 7 x 14 - HS trình bày - Nhận xét, bổ sung - em - HS làm vào - HS lên bảng làm 17 ; ; 18 b) ; ; a) Củng cố dặn dò: (5’) - Nhắc nội dung bài - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Tập làm văn: - em CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH I/ Mục tiêu: Kiến thức: - Nắm cấu tạo ba phần bài văn tả cảnh: mở bài, thân bài, kết bài (ND ghi nhớ) Kĩ năng: - Chỉ rõ ba phần bài Nắng trưa (mục III) Thái độ: - GD học sinh yêu cảnh vật thiên nhiên *GDBVMT: Ngữ liệu dùng để nhận xét ( bài Hoàng hôn trên sông Hương ) và luyện tập bài ( Nắng trưa ) có nội dung giúp HS cảm nhận vẻ đẹp môi trường thiên nhiên, có tác dụng BVMT ( Khai thác trực tiếp nội dung bài ) II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ - Giấy khổ to trình bày cấu tạo bài “Nắng trưa” III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 12 Lop4.com (13) Văn Thị Mỹ Phượng Trường Tiểu học Hương Giang Giới thiệu bài – Ghi bảng (3’) Phần nhận xét: (15’) Bài tập 1: - Học sinh lắng nghe - học sinh đọc yêu cầu BT - HS đọc thầm giải nghĩa từ khó + Màu ngọc lam, nhạy cảm, ảo giác - GV giải nghĩa thêm: hoàng hôn - Cho HS đọc thầm để xác định mở bài, thân bài, kết bài - GV chốt lại Bài tập 2: GV nêu yêu cầu nhắc HS chú ý nhận xét khác biệt thứ tự miêu tả bài văn - Cho lớp đọc lướt - HS trao đổi nhóm - HS trình bày - HS khác nhận xét - HS đọc SGK - HS nêu cấu tạo bài văn - GV chốt ý Phần ghi nhớ (5’) - Gọi HS đọc - 2-3 em Phần luyện tập: (13’)Gọi HS đọc - Cho HS đọc thầm - GV chốt cấu tạo phần bài văn Củng cố - dặn dò: (4’) - Gọi HS nhắc nội dung - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Khoa học: - HS đọc, xác định - HS nêu ý kiến - HS khác nhận xét - HS đọc yêu cầu bài “Nắng trưa” - HS đọc thầm, làm bài - HS phát biểu - HS khác nhận xét - HS đọc SGK NAM HAY NỮ ? ( tiết 1) I Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: 1/ Kiến thức: - Nhận cần thiết phải thay đổi số quan niệm xã hội vai trò nam, nữ 2/ Kĩ năng:- Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới * KNS: Kĩ phân tích, đối chiếu các đặc điểm đặc trưng nam và nữ kĩ trình bày suy nghĩ mình các quan niệm nam, nữ xã hội Kĩ tự nhận thức và xác định giá trị thân 3/ Thái độ: - Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam, nữ II Đồ dùng dạy học: 13 Lop4.com (14) Văn Thị Mỹ Phượng Trường Tiểu học Hương Giang - GV: Hình vẽ trang 6; phiếu học tập - HS: SGK III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên A/ Bài cũ: (5’) - Yêu cầu HS nêu nội dung bài trước - Giáo viên nhận xét – tuyên dương B/ Dạy bài mới: Giới thiệu bài – ghi bảng (4’) Bài mới: (22’) * Hoạt động 1: Thảo luận số lượng HS nam, nữ lớp + Bước 1: Giáo viên yêu cầu HS thảo luận câu hỏi trang 6/sgk + Bước 2: Làm việc lớp - Gọi HS phát biểu H: Ban cán lớp gồm bao nhiêu bạn? Bao nhiêu bạn trai? Bao nhiêu bạn gái? + Bước 3: Giáo viên kết luận: * Hoạt động 2: Quan niệm xã hội nam và nữ + Bước 1: Làm việc theo nhóm H: Bạn có đồng ý với câu đây không? Hãy giải thích bạn đồng ý không đồng ý a Công việc nội trợ là phụ nữ b Đàn ông là người liếm tiền nuôi gia đình c Con gái nên học nữ công gia chánh, trai nên học kĩ thuật H: Trong gia đình yêu cầu hay cư xử cha mẹ với trai và gái có khác không và khác nào? Như có hợp lí không? + Bước 2: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày - Giáo viên đánh giá, tuyên dương + Bước 3: GV kết luận Củng cố - dặn dò: (5’) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Hoạt động học sinh - em - Lắng nghe - Thảo luận câu hỏi sgk - Học sinh trả lời - Lớp nhận xét, bổ sung - Học sinh phát biểu - HS lắng nghe - Thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung - Nghe 14 Lop4.com (15) Văn Thị Mỹ Phượng Trường Tiểu học Hương Giang Thứ năm ngày 22 tháng năm 2013 Toán: ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ (TT) I/ Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập, củng cố về: Kiến thức: - Biết so sánh phân số với đơn vị, so sánh hai phân số có cùng tử số - Làm bài tập 1, 2, Kĩ năng: - Thực thành thạo cách so sánh phân số với đơn vị và phân số có cùng tử số Thái độ: - HS yêu thích môn toán II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A/ Bài cũ: (5’) - em - Gọi HS thực bài - Nhận xét- ghi điểm B/ Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài- ghi bảng (3’) Hướng dẫn học sinh ôn tập: (27’) - Cả lớp làm vào Bài 1: Hướng dẫn cho HS làm vào - HS chữa bài - Yêu cầu HS nêu đặc điểm phân số vì có tử số bé mẫu số (3 < 5) bé 1, lớn 1, vì có tử số lớn mẫu số (9>4) vì có tử số và mẫu số = - Nhận xét- ghi điểm Bài 2: - Hướng dẫn tương tự bài Giúp HS nhớ hai phân số có tử số nhau, phân số nào có mẫu số bé thì phân số đó lớn - Nhận xét- tuyên dương Bài 3: Cho HS làm theo cặp - Yêu cầu HS chữa bài - Nhận xét- ghi điểm- tuyên dương Củng cố- dặn dò: (5’) - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài - Học sinh thực vào - HS chữa bài - Nhận xét- bổ sung - Thảo luận theo cặp - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét - bổ sung - em 15 Lop4.com (16) Văn Thị Mỹ Phượng Trường Tiểu học Hương Giang - Nhận xét tiết học Chuẩn bị bàit học Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I/ Mục tiêu: Kiến thức: - Hiểu nghĩa các từ ngữ bài học Kĩ năng: - Tìm nhiều từ đồng nghĩa màu sắc(3 màu nêu trên BT1) và đặt câu với từ tìm BT1 (BT2) - Chọn từ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn (BT3) * HS khá giỏi đặt câu với 2, từ tìm BT1 Thái độ: - Có ý thức nói, viết đúng câu Tiếng Việt II/ Đồ dùng dạy học: - Bút 2- tờ phiếu - Một vài trang từ điển có nội dung BT1 III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Bài cũ: (5’)- Gọi HS trả lời + Thế nào là từ đồng nghĩa? Cho ví dụ - Nhận xét- ghi điểm B Dạy bài mới: Giới thiệu bài: - Ghi đề (5’) Hướng dẫn học sinh làm bài tập: (25’) Bài tập 1: - Cho HS làm nhóm - Lưu ý HS tìm đúng các từ đồng nghĩa với các từ đã cho - GV nhận xét- tuyên dương Bài tập 2: Cho HS làm vào -Yêu cầu HS khá,giỏi đặt 2-3 câu - Nhận xét- ghi điểm Bài tập 3: Cho HS làm nhóm đôi - Yêu cầu HS trình bày - Hai HS - HS chú ý - HS làm - Đại diện nhóm trình bày - HS nhận xét - HS thực - 3-4 HS chữa bài - Cả lớp nhận xét - HS thảo luận và làm vào phiếu - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét- bổ sung - Nhận xét, chốt ý đúng – tuyên dương Củng cố- dặn dò: (5’) - Nhận xét tiết học - Về nhà học bài - Chuẩn bị bài sau Thứ sáu ngày 23 tháng năm 2013 Toán: PHÂN SỐ THẬP PHÂN 16 Lop4.com (17) Văn Thị Mỹ Phượng Trường Tiểu học Hương Giang I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: 1) Kiến thức: - Biết đọc, viết phân số thập phân Biết số phân số có thể viết thành phân số thập phân và biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân - Làm bài tập 1, 2, 3, (a, c) * Khá , giỏi làm thêm các phần còn lại 2) Kĩ năng: - Nhận biết các phân số thập phân; Đọc, viết đúng các phân số thập phân 3) Thái độ: - Say mê và yêu thích môn toán II/Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ nhóm HS: Bảng con, II/Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A/ Bài cũ: (5’)Yêu cầu HS làm bài tập - 2em 1,2 - Nhận xét- ghi điểm B/ Dạy bài mới: - Lắng nghe Giới thiệu bài – ghi bảng (3’) Giới thiệu phân số thập phân: (10’) - Nêu và viết: 17 ; ; ; có 10 100 1000 mẫu số 10; 100; 1000;… gọi là các phân số thập phân - GV nêu phân số yêu cầu HS tìm phân số thập phân - Làm tương tự 20 ; 100 - Học sinh nhắc lại - Học sinh tìm phân số thập phân 3x 5 x 10 - HS làm - Có phân số có thể viết thành phân số thập phân - Cho HS nhận xét - GV chốt lại Thực hành: (16’) Bài 1: Cho HS đọc -Lưu ý HS cách đọc- nhận xét - Nối tiếp đọc + (chín phần mười), … 10 Bài 2: Viết các phân số thập phân - Viết và chữa bài 20 475 - Cho HS làm vào bảng ; - ; ; chữa vào 10 100 1000 1.000.000 17 Lop4.com (18) Văn Thị Mỹ Phượng Trường Tiểu học Hương Giang - Nhận xét – ghi điểm - HS tìm nhanh và ghi bảng Bài 3: Cho HS thi tìm nhanh phân số - ; 17 10 1000 thập phân - Nhận xét - bổ sung - Nhận xét-tuyên dương - Thảo luận và chữa bài - Nhận xét- bổ sung Bài 4: (a,c)Yêu cầu HS làm nhóm đôi - Nhận xét - ghiđiểm - em Củng cố dăn dò: (6’) -Yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm phân số thập phân - Nhận xét tiết học - Về nhà học bài Chuẩn bị bài sau Kể chuyện: LÝ TỰ TRỌNG I/ Mục tiêu: Kiến thức: - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng đội, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù Kĩ năng: - Dựa vào lời kể GV và tranh minh họa, kể đoạn và kể nối tiếp câu chuyện * HS khá giỏi kể câu chuyện cách sinh động, nêu đúng ý nghĩa câu chuyện Thái độ: - Mạnh dạn giao tiếp II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa truyện SGK - Bảng phụ viết sẵn lời thuyết minh cho tranh III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Giới thiệu bài: - Ghi đề (4’) GV kể chuyện: (12’) - GV kể lần 1: Viết tên nhân vật - GV kể lần 2: Vừa kể vừa kể vào tranh minh họa - GV kể lần 3 Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện: (19’) a) Bài tập 1: Gọi HS đọc: - Dựa vào tranh vào trí nhớ các em hãy Hoạt động học sinh - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS lắng nghe, quan sát tranh - HS đọc - HS tìm và nêu 18 Lop4.com (19) Văn Thị Mỹ Phượng Trường Tiểu học Hương Giang tìm tranh 1-2 câu thuyết minh - Treo bảng phụ có ghi sẵn lời thuyết minh b) Bài tập 2-3: - Cho HS thi kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Cho HS nhận xét bạn kể -1-2 em đọc lại - 1-2 em đọc - HS kể chuyện theo nhóm + Kể theo đoạn + Kể toàn câu chuyện - HS thi kể trước lớp - Trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét- tuyên dương – ghi điểm Củng cố- dặn dò: (5’) - Nhận xét tiết học - Về nhà học bài - Chuẩn bị bài sau Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I/ Mục tiêu: Kiến thức: - Biết nhận xét cách miêu tả cảnh vật bài Buổi sớm trên cánh đồng (BT1) Kĩ năng: - Nêu nhận xét cách miêu tả cảnh vật bài Buổi sớm trên cánh đồng (BT1) - Lập dàn ý bài văn tả cảnh buổi ngày (BT2) Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích môn học *GDBVMT: Ngữ liệu dùng để nhận xét ( bài Buổi sớm trên cánh đồng ) giúp HS cảm nhận vẻ đẹp môi trường thiên nhiên, có tác dụng GDBVMT II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh quang cảnh số vườn cây, công viên, đường phố, cánh đồng, nương rẫy - Ghi chép kết quan sát cảnh - Bút 2-3 tờ giấy III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên A/ Bài cũ: Gọi HS trả lời: (5’) + Nêu cấu tạo bài văn tả cảnh + Nêu cấu tạo bài Nắng trưa B/ Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Ghi đề (4’) Hướng dẫn HS làm bài: (26’) Bài tập 1: Gọi HS đọc a) Tác giả tả vật gì buổi sớm mùa thu? Hoạt động học sinh - HS trả lời - HS lắng nghe - HS đọc + Cánh đồng buổi sớm, vòm trời,… 19 Lop4.com (20) Văn Thị Mỹ Phượng Trường Tiểu học Hương Giang b) Tác giả quan sát vật giác quan nào? c) Tìm chi tiết thể quan sát tinh tế tác giả Bài tập 2: Gọi HS đọc - GV giới thiệu vài tranh ảnh đã sưu tầm - Cho HS làm nhóm + Lưu ý HS cách lập dàn bài - Nhận xét- tuyên dương Củng cố - dặn dò: (5’) - Cho HS nhắc lại cách lập dàn ý bài văn tả cảnh - Nhận xét tiết học - Về nhà học bài - Chuẩn bị bài sau + Làn da, mắt + Giữa đám mây xám đục, vòm trời - HS đọc yêu cầu bài tập - HS lắng nghe - Thảo luận và trình bày vào giấy to - Đại diện nhóm báo cáo kết - Nhận xét- bổ sung - Chữa bài vào - 2em SINH HOẠT LỚP Nội dung: 1) Đánh giá tình hình chuẩn bị và học tập tuần: - Đồ dùng - Nề nếp - Tình hình học tập 2) Kế hoạch tuần tới: - Duy trì số lượng - Chuẩn bị đồ dùng đầy đủ - Học bài và làm bài trước đến lớp - Chuẩn bị tốt cho buổi khai giảng năm học 20 Lop4.com (21)