Thành phần bệnh hại chính trên cây ớt tại Thái Bình và hiệu quả sử dụng chế phẩm sinh học, thảo mộc và thuốc bảo vệ thực vật theo hướng an toàn

5 17 0
Thành phần bệnh hại chính trên cây ớt tại Thái Bình và hiệu quả sử dụng chế phẩm sinh học, thảo mộc và thuốc bảo vệ thực vật theo hướng an toàn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Đã xác định được hiệu quả của một số chế phẩm sinh học, thảo mộc và các loại thuốc BVTV ít độc để phòng trừ các loại bệnh hại ớt chính tại Thái Bình: Hiệu lực phòng trừ bệnh chết c[r]

(1)

6 Kaur R cộng sự, 2007 Pre-harvest stem-end rot in citrus cultivars due to Colletotrichum gloeosporioides. Europ J Hort Sci

7 Sahar M Ouda, 2014 Antifungal activity of silver and copper nanoparticles on two plant pathogens, Alternaria alternata and Botrytis cinerea Research Journal of Microbiology 9, tr 34-42

8 Zitko SE, Timmer LW., 1994 Competitive parasitic abilities of Phytophthora parasitica and P palmivora on fibrous roots of citrus Phytopathology.

84:1000- 1004

Phản biện: TS Đặng Vũ Thị Thanh

THÀNH PHẦN BỆNH HẠI CHÍNH TRÊN CÂY ỚT TẠI THÁI BÌNH VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CHẾ PHẨM SINH HỌC, THẢO MỘC

VÀ THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT THEO HƢỚNG AN TOÀN Major Diseases of Chilli in Thai Binh Province and Their Control

by Probiotics, Herbs and Low-Toxic Pesticides

Trần Văn Huy1, Nguyễn Thị Nga1, Hà Thị Thu Thủy1, Nguyễn Thị Nhƣ Quỳnh1 , Nguyễn Xuân Thanh2, Lại Mạnh Ti n2 & Nguyễn Thị Thảo2

Ngày nhận bài: 01.11.2019 Ngày chấp nhận: 28.11.2019

Abstract

Chilli pepper (Capsicum annuum L) is an economically important spice and widely cultivated in Thai Binh province The chilli growing area was mainly in Quynh Phu district with a total of 1500 ha, and scattered in some other places In the major growing areas, the plant suffered some serious diseases, including Damping-off and root rot caused by Rhizoctonia solani, Bacterial Wilt caused by Ralstonia solanacearum wilting, Anthracnose caused by Colletotrichum gloeosporioides and C.capsici, Stem and Phytophthora blight caused by Phythopthora capsici In this study, we have conducted trials to evaluate the effectiveness of some probiotics, herbs and low-toxic pesticides against chilli pepper diseases The field trial data showed that control efficacy of Trichoderma harzianum probiotics against Damping-off and root rot disease was 80.4% Control efficacy of sprayed solution of Issatchenkia orientalis (ITB) probiotics against wilt disease was 78.1% The efficacy of two probiotics for control of anthracnose: Bacilus subtilis (BTB) and herbal curcumin Nano curcumin (CFO), are 75.1% and 76.2%, respectively The use of Phosphonate and Oligo – saccharite to control root rot resulted in 84,0 and 80,3% control efficacy The use of Bacilus subtilis (BTB) and herbal curcumin Nano curcumin (CFO) is 75.1% and 76.2% and effect of controlling stem and fruit rot of reached to 84.2% and 80.3%, respectively

Keywords: Thai Binh Province, Chilli pepper (Capsicum annuum L), Rhizoctonia solani, Ralstonia solanacearum, Colletotrichum gloeosporioides, Colletotrichum capsici, Phythopthora capsici, probiotics

Trichoderma harzianum, Issatchenkia orientalis (ITB),

Bacillus subtilis (BTB), Nano curcumin (CFO), Phosphonate, Oligo – saccharite

1 Viện Bảo vệ thực vật

(2)

1 ĐẶT VẤN ĐỀ

Ớt (Capsicum annuum) đánh giá

là loại trồng màu có giá trị kinh tế cao Thái Bình Hiện tồn tỉnh có 1500 hecta, tập trung chủ yếu Quỳnh Phụ rải rác nơi huyện Thái Thụy, Vũ Thư Diện tích trồng loại địa phương có chiều hướng gia tăng năm tới Cũng nhiều loại trồng khác, việc tăng diện tích, chuyên canh, thâm canh cao nguyên nhân cho sâu bệnh phát triển mạnh Đặc biệt để tăng giá trị ớt vụ thu đông, nhiều địa phương tỉnh Thái Bình tiến hành gieo trồng sớm Đây thời điểm có điều kiện thời tiết nóng ẩm, mưa nhiều, dẫn đến loại bệnh hại có điều kiện phát triển mạnh, gây thiệt hại không nhỏ cho sản xuất Từ thực tế cần phải nghiên cứu tìm biện pháp quản lý loại bệnh hại ớt cách hiệu quả, an toàn bền vững Qua giúp giảm chi phí tăng thu nhập cho người dân trồng ớt địa phương Bài báo cung cấp số kết nghiên cứu xác định nguyên nhân gây bệnh hại ớt Thái Bình đánh giá hiệu phòng trừ bệnh chế phẩm sinh học, thảo mộc thuốc BVTV theo hướng an toàn

2 VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu

- Cây ớt vùng trồng tập trung Thái Bình - Các chế phẩm sinh học, thảo mộc loại thuốc trừ bệnh

- Các dụng cụ phục vụ điều tra, thí nghiệm phịng ngồi đồng ruộng

2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu

- Điều tra, thu thập phân lập xác định thành phần bệnh hại ớt số vùng trồng tập trung Thái Bình theo phương pháp Viện BVTV (1997) Quy chuẩn Quốc gia QCVN 01-38: 2010/BNNPTNT phương pháp điều tra phát dịch hại trồng

- Thử nghiệm đánh giá hiệu phòng trừ chế phẩm sinh học, thảo mộc loại thuốc độc loại bệnh hại ớt Thái Bình theo phương pháp Viện bảo vệ thực vật quy chuẩn Quốc gia (QCVN

01-138: 2013/BNNPTNT, QCVN 01-144:

2013/BNNPTNT, 55/2009/TT-BNNPTNT…) khảo nghiệm đồng ruộng hiệu lực thuốc trừ bệnh phân bón loại rau màu

3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1 Thành phần bệnh hại ớt một số vùng trồng tập trung Thái Bình

Kết điều tra loài bệnh hại bảng 3.1 cho thấy thành phần bệnh hại ớt Thá Bình có 10 lồi gây hại phổ biến bệnh: Chết nguyên nhân chủ yếu nấm Rhizoctonia solani, bệnh đốm vi khuẩn Xanthomonas campestrispv, bệnh héo xanh vi khuẩn Ralstonia solanacearum., bện héo vàng nấm Fusarium oxysporum, bệnh thối thân Fusarium solani, thán

thư nấm Colletotrichum gloeosporioides C capsici, sương mai Phythopthora capsici, thối đen

rễ Pythium spp., héo rũ trắng gốc Sclerotium rolfsii

và tuyến trùng hại rễ Meloidogyne incognita Trong bệnh héo xanh, chết con, thán thư, sương mai bệnh có mức độ gây hại nặng với tỷ lệ bệnh 10%

Bảng Thành phần bệnh hại ớt vùng trồng tập trung tỉnh Thái Bình

(Quỳnh Phụ, Thái Thụy, Vụ Đông, năm 2018)

TT Tên bệnh hại Mức độ gây hại

Tên bệnh Nguyên nhân gây bệnh

1 Chết Rhizoctonia solani ++

2 Bệnh đốm vi khuẩn Xanthomonas campestris +

(3)

TT Tên bệnh hại Mức độ gây hại

Tên bệnh Nguyên nhân gây bệnh

4 Héo vàng Fusarium oxysporum +

5 Thối thân Fusarium solani +

6 Thán thư Colletotrichum gloeosporioides ++

Colletotrichum capsici

7 Sương mai Phythopthora capsici ++

8 Thối đen rễ Pythium spp +

9 Héo rũ trắng gốc Sclerotium rolfsii -

10 Tuyến trùng Meloidogyne incognita +

Ghi chú: - : Tỷ lệ bệnh < 5% ++ : Tỷ lệ bệnh > 10% + : Tỷ lệ bệnh - 10% +++ : Tỷ lệ bệnh > 15%

3.2 Đánh giá hiệu ch phẩm sinh học, thảo mộc thuốc BVTV phòng trừ các loại bệnh hại ớt

- Bệnh chết con:

Kết đánh giá hiệu lực hạn chế bệnh gây chết số hoạt chất BVTV chế phẩm sinh học trình bày bảng 3.2 cho thấy, thuốc bảo vệ thực vật Daconil 75WP có hoạt chất Chlrothalnonil chế phẩm nấm đối kháng Trichoderma cho

hiệu phòng trừ cao, với hiệu lực tương đương 81,4% 80,4% Thuốc Bonny SL với hoạt chất kháng sinh Ningnanmicin cho hiệu thấp hơn, hiệu lực phòng trừ đạt 71,9% Như để phòng bệnh chết sử dụng hoạt chất Chlrothalnonil hoặcchế phẩm nấm đối kháng Trichoderma Để quản lý bệnh theo hướng bên vững nên tăng cường sử dụng chế phẩm nấm đối kháng Trichoderma

Bảng Hiệu lực hạn ch bệnh ch t ớt số hoạt chất BVTV ch phẩm sinh học

(Quỳnh Phụ - Thái Bình, năm 2018)

Cơng

thức Tên hoạt chất Tên thuốc

Tỷ lệ bị chết (%)

Hiệu lực phòng trừ (%)

I Ningnanmicin Bonny SL 4,3 71,9b

II Chlorothalonil Daconil 75WP 2,7 81,4a

III Trichoderma harzianum Trichoderma 3,0 80,4a

Đ/C Khơng xử lí - 15,3 -

- Bệnh héo xanh:

Kết thí nghiệm đánh giá hiệu lực phịng trừ số thuốc bảo vệ thực vật, chế phẩm sinh học bệnh héo rũ ớt bảng 3.3 cho thấy, thuốc Mikcide 1,5SL với hoạt chất Tetramycin chế phẩm BTB cho hiệu phòng trừ héo xanh vi khuẩn với hiệu lực phòng trừ đạt tương ứng 78,1%

79,3% Tiếp đến thuốc Chubeca 1,8SL với hoạt chất Polyphenol hiệu phòng trừ đạt 68,4% Thuốc Asana 2Sl với hoạt chất Kasugamycin đạt 62,1% sau 30 ngày xử lý Để phòng bệnh héo xanh théo hướng an toàn bền vững nên sử dụng chế phẩm sinh học ITB, bệnh nặng dùng hoạt chất

(4)

Bảng Thí nghiệm đánh giá hiệu lực phòng trừ số thuốc bảo vệ thực vật, ch phẩm sinh học bệnh héo xanh vi khuẩn

(Quỳnh Phụ - Thái Bình, năm 2018)

Cơng

thức Hoạt chất

Tỷ lệ bệnh héo rũ trước

xử lý (%)

Tỷ lệ bệnh héo rũ sau 30

ngày (%)

Hiệu lực phòng trừ

(%)

1 Issatchenkia orientalis ITB 3,1a 3,7d 78,1

2 Tetramycin Mikcide 1,5SL 3,2a 3,6d 79,3

3 Polyphenol Chubeca 1,8SL 3,2a 5,5c 68,4

4 Kasugamycin Asana 2Sl 3,1a 6,4b 62,1

Đ/C không xử lý - 3,4a 18,5a -

CV% 14,2 12,1

- Bệnh thán thư:

Bảng Hiệu lực ch phẩm sinh học, thảo mộc bệnh thán thƣ hại ớt

(Quỳnh Phụ - Thái Bình, năm 2018)

Cơng thức

Chế phẩm sinh học thảo mộc

Tỷ lệ (%) ớt bị bệnh thán thư trước xử lý (%)

Tỷ lệ (%) ớt bị bệnh thán thư sau

ngày xử lý (%)

Hiệu lực phòng trừ

(%)

1 Bacilus subtilis (BTB) 4,4a 4,9c 75,1

2 Trichoderma harzianum 4,1a 6,7b 63,5

3 Issatchenkia orientalis (ITB) 4,3a 6,4b 66,7

4 Nano curcumin (CFO) 4,5a 4,8b 76,2

Đ/C không xử lý 4,0a 17,9a

CV% 13.9 12.3

Thí nghiệm đánh giá hiệu lực số chế phẩm sinh học, thảo mộc bệnh thán thư hại ớt tiến hành xã An Ấp - Quỳnh Phụ - Thái Bình, vụ đơng năm 2018 Kết trình bày bảng 3.4 cho thấy, Chế phẩm sinh học Bacilus subtilis với ký hiệu BTB Viện Bảo

vệ thực vật sản xuất chế phẩm thảo mộc Nano curcumin với ký hiệu CFO viện Hóa cơng nghiệp chế tạo từ bã nghệ cho hiệu cao Hiệu lực phòng trừ loại chế phẩm đạt tương ứng 75,1 76,2% Tiếp đến chế phẩm ITB Trichoderma với hiệu lực phòng trừ đạt 66,7 63,5% Như chế phẩm BTB CFO để phòng trừ thán thư hại ớt Đây chế phẩm có nguồn gốc từ vi sinh vật có ích củ nghệ nên an tồn với người sử dụng khơng có dư lượng ớt

- Bệnh sương mai:

(5)

Bảng Hiệu lực hoạt chất BVTV bệnh sƣơng mai hại ớt

(Quỳnh Phụ - Thái Bình, năm 2018)

Công

thức Hoạt chất Tên thương mại

Tỷ lệ bệnh sương mai trước xử lý

(%)

Tỷ lệ bệnh sương mai sau 30 ngày

xử lý (%)

Hiệu lực phòng trừ

bệnh (%)

1 Oligo - sacarit Olicide 9SL 2,2a 3,1d 80,3

2 Nano curcumin CFO 2,3a 3,6c 78,1

3 Phosphonate AGRI - FOS 400 2,3a 2,6e 84,2

4 Difenoconazole Score 250EC 2,4a 4,4b 74,4

Đ/C Không xử lý - 2,5a 17.9a

CV% 14,9 10,2

4 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 K t luận

- Đã xác định thành phần bệnh hại ớt vùng trồng tập trung Thái Bình gồm 10 loại gây hại phổ biến: chết con, bệnh đốm vi khuẩn, héo xanh, héo vàng, thối thân, thán thư, sương mai, thối đen rễ, héo rũ trắng gốc tuyến trùng Trong bệnh chết nấm

R solani, bệnh héo xanh R solanacearum, bệnh

thán thư C gloeosporioides C capsici, bệnh sương mai P.capsici là đối tượng gây

hại nặng Thái Bình

- Đã xác định hiệu số chế phẩm sinh học, thảo mộc loại thuốc BVTV độc để phịng trừ loại bệnh hại ớt Thái Bình: Hiệu lực phịng trừ bệnh chết chế phẩm vi sinh vật Trichoderma harzianum

đạt 80,4% Hiệu lực phòng trừ bệnh bệnh héo xanh vi khuẩn chế phẩm vi sinh vật

Issatchenkia orientalis (ITB) đạt 78,1% Hiệu lực

phòng trừ bệnh thán thư hại chế phẩm

Bacilus subtilis (BTB) thuốc thảo mộc Nano curcumin (CFO) đạt tương đương 75,1% 76,2 % hiệu lực phòng trừ bệnh sương mai hoạt chất Phosphonate Oligo – sacarit đạt tương đương 84,2% 80,3%

4.2 Đề nghị

Cần ứng dụng rộng rãi chế phẩm sinh học, thảo mộc thuốc BVTV độc để

phịng trừ bệnh hại ớt theo hướng an toàn bền vững

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 May Moe Oo, Sang-Keun Oh, 2016 Chilli anthracnose (Colletotrichum spp.) disease and its management approach Korean Journal of Agricultural Science 43(2) June 2016 SSN: 2466-2402, P.153-162 Muhammad Umair MAJID et al, 2016

Phytophthora capsici on chilli pepper (Capsicum annuum L.) and its management through genetic and bio-control SSN 1392-3196 / e-ISSN 2335-8947 Zemdirbyste-Agriculture, vol 103, No (2016), p 419-430

3 Noor Istifadah et al The Abilities of Endophytic and Biofertilizing Bacteria and Their Combinations to Suppress Bacterial Wilt Disease (Ralstonia solanacearum) of Chili KnE Life Sciences / 2nd International Conference on Sustainable Agriculture and Food Security: A Comprehensive Approach (ICSAFS) / Pages 296-304

4 Sid A.A., Ezziyyani, M., Pérez-Sanchez, C., Candela, M.E., 2003 Effect of chitin on biological control activity of Bacillus spp and Trichoderma harzianum against root rot disease in pepper (Capsicum annuum) plants European Journal of Plant Pathology, 109(6):633-637

Ngày đăng: 30/03/2021, 02:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan