- GV hướng dẫn HS đọc toàn truyện theo cách phân vai: người dẫn chuyện, Cương, mẹ Cương - GV hướng dẫn để các em có giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với tình cảm, thái độ [r]
(1)TUẦN Thứ hai ngày 21 tháng 10 năm 2013 TẬP ĐỌC: Tiết 17 THƯA CHUYỆN VỚI MẸ I MỤC TIÊU: * Mục tiêu bài học: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật đoạn đối thoại - Hiểu ND : Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào đáng quý ( Trả lời các CH SGK ) * Mục tiêu KNS: - KN lắng nghe tích cực - KN giao tiếp - KN thương lượng II.CHUẨN BỊ: - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A Bài cũ: B Bài mới: Giới thiệu bài Hướng dẫn luyện đọc - Gọi HS đọc toàn bài lần - HS đọc, lớp nghe - HS chia đoạn bài tập đọc - HS nêu: + Đoạn 1: từ đầu ……… nghề để kiếm sống + Đoạn 2: phần còn lại -HS luyện đọc theo trình tự các đoạn bài + Mỗi HS đọc đoạn theo trình tự các (đọc 2, lượt) đoạn bài tập đọc + GV chú ý kết hợp sửa lỗi phát âm (mồn một, kiếm sống, dòng dõi, quan sang, phì + HS đọc thầm phần chú giải phào, cúc cắc…), + GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ cuối bài đọc GV dùng tranh minh hoạ để giải nghĩa từ cây bông, giải nghĩa thêm từ: + thưa, + kiếm sống, đầy tớ - 1, HS đọc lại toàn bài - HS đọc lại toàn bài - HS nghe - GV đọc diễn cảm bài Giọng trao đổi, trò chuyện thân mật, nhẹ + HS đọc thầm đoạn nhàng Tìm hiểu bài - Cương thương mẹ vất vả, muốn học + HS đọc thầm đoạn 1: nghề để kiếm sống, đỡ đần cho mẹ - Cương xin mẹ học nghề rèn để làm gì? +HS đọc thầm đoạn - GV nhận xét & chốt ý - Các bạn nhóm suy nghĩ thống + HS đọc thầm đoạn 2:Nhóm đôi câu trả lời - Mẹ Cương nêu lí phản đối nào? - Cương thuyết phục mẹ cách nào? - GV nhận xét & chốt ý - HS suy nhĩ và trả lời + HS đọc thầm toàn bài : Lop4.com (2) - Em hãy nêu nhận xét cách trò chuyện hai mẹ Cương? - GV nhận xét & chốt ý Hướng dẫn đọc diễn cảm + Hướng dẫn HS đọc đoạn văn - GV hướng dẫn HS đọc toàn truyện theo cách phân vai: người dẫn chuyện, Cương, mẹ Cương - GV hướng dẫn để các em có giọng đọc phù hợp với diễn biến câu chuyện, với tình cảm, thái độ nhân vật + Hướng dẫn kĩ cách đọc đoạn văn - GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Cương thấy nghèn nghẹn cổ ………… bắn toé lên đốt cây bông) - GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng) - GV sửa lỗi cho các em Củng cố – Dặn dò: - Em hãy nêu ý nghĩa bài? + HS đọc thầm toàn bài - Một tốp HS đọc toàn truyện theo cách phân vai - HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp - Thảo luận cô – trò để tìm cách đọc phù hợp - HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài, phân vai) trước lớp - HS nêu : Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ Cương thuyết phục mẹ đồng tình với em, không xem thợ rèn là nghề hèn kém Câu chuyện giúp em hiểu: mơ ước Cương là chính đáng, nghề nghiệp nào đáng quý - HS nghe và thực - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Điều ước vua Mi-đát TOÁN: Tiết 41 HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I MỤC TIÊU: - Có biểu tượng hai đường thẳng vuông góc - Kiểm tra hai đường thẳng vuông góc với êke II CHUẨN BỊ: - VBT - Ê – ke (cho GV & HS) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A Bài cũ: B Bài mới: Giới thiệu: Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc - GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng Yêu - HS dùng thước ê ke để xác định cầu HS dùng thước ê ke để xác định bốn góc A, B, C, D là góc vuông - GV kéo dài hai cạnh BC & DC thành hai đường thẳng DM & BN, tô màu hai đường - HS dùng thước ê ke để xác định thẳng này Yêu cầu HS lên bảng dùng thước Lop4.com (3) ê ke để đo & xác định góc vừa tạo - HS đọc tên hai đường thẳng vuông thành hai đường thẳng này - GV giới thiệu cho HS biết: Hai đường góc với thẳng DM & BN là hai đường thẳng vuông góc với A B M D C N - GV yêu cầu HS liên hệ với số hình ảnh xung quanh có biểu tượng hai đường thẳng vuông góc với (hai đường mép vở, hai cạnh bảng đen, hai cạnh ô cửa sổ…) - Hướng dẫn HS vẽ hai đường thẳng vuông góc ê ke (hai đường thẳng cắt điểm nào đó) C A - HS liên hệ B D + Bước 1: Vẽ đường thẳng AB + Bước 2: Đặt cạnh ê ke trùng với AB, vẽ đường thẳng CD dọc theo cạnh ê ke, ta đường thẳng AB & CD vuông góc với Thực hành Bài tập 1: - Gọi HS nêu yêu cầu - Cho HS thực hành nhóm - Gọi các nhóm lên bảng kiểm tra - GVNX Bài tập 2: - Gọi HS nêu yêu cầu - Cho HS thực hành làm bài - Gọi HS lên bảng làm bài - Gọi HSNX - GVNX Bài tập 3:Cá nhân - Gọi HS nêu yêu cầu - Cho HS thực hành nhóm - Gọi các nhóm lên bảng kiểm tra Lop4.com - HS thực vẽ hai đường thẳng vuông góc theo hướng dẫn GV - HS nêu yêu cầu - Từng cặp HS sửa & thống kết - 1-2 HS làm bài - HS nêu yêu cầu HS thực hành - HS lên bảng làm - HSNX - HS nêu yêu cầu - Từng cặp HS sửa & thống kết - 1-HS làm bài (4) - GVNX Củng cố – Dặn dò - HS lắng nghe - GV nhắc lại nội dung bài học - HS nghe và thực - Chuẩn bị bài: Hai đường thẳng song song KỂ CHUYỆN: Tiết KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I MỤC TIÊU: * Mục tiêu bài học: - Chọn câu chuyện ước mơ đẹp mình bè bạn , người thân - Biết xếp các việc thành câu chuyện để kể lại rõ ý ; biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện * Mục tiêu KNS: - KN thể tự tin ( thực hành kể chuyên) - KN lắng nghe tích cực ( toàn bài) - KN kiên định II.CHUẨN BỊ: - Bảng lớp viết đề bài Giấy khổ to viết vắn tắt + Ba hướng xây dựng cốt truyện: Nguyên nhân làm nảy sinh ước mơ đẹp Những cố gắng để đạt ước mơ đó Những khó khăn đã vượt qua, ước mơ đạt + Dàn ý bài kể chuyện: Tên câu chuyện Mở đầu: Giới thiệu ước mơ em hay bạn bè, người thân Diễn biến: Kết thúc: III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A Bài cũ: B Bài mới: Giới thiệu bài : Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề : - HS đọc đề bài & gợi ý Cả lớp theo - GV gạch từ ngữ quan trọng: dõi Kể ước mơ đẹp em bạn - HS nêu từ ngữ quan trọng bè, người thân - GV nhấn mạnh: Câu chuyện em kể phải là ước mơ có thực, nhân vật câu chuyện chính là các em bạn bè, người thân Gợi ý HS kể chuyện + Giúp HS hiểu các hướng xây dựng cốt truyện - GV mời HS đọc gợi ý - HS tiếp nối đọc gợi ý Cả lớp - GV dán tờ phiếu ghi hướng xây dựng theo dõi SGK cốt truyện: - HS đọc + Nguyên nhân làm nảy sinh ước mơ đẹp + Những cố gắng để đạt ước mơ đó - HS tiếp nối nói đề tài kể chuyện + Những khó khăn đã vượt qua, ước mơ đạt & hướng xây dựng cốt truyện mình Lop4.com (5) + Đặt tên cho câu chuyện : - GV dán bảng tờ giấy đã viết sẵn dàn bài - HS đọc gợi ý kể chuyện để HS chú ý kể - GV nhắc HS: kể câu chuyện em đã chứng - HS suy nghĩ, đặt tên cho câu chuyện kiến, em phải mở đầu câu chuyện ngôi thứ (em, tôi) - GV khen ngợi có HS chuẩn bị - HS tiếp nối phát biểu ý kiến tốt dàn ý cho bài kể chuyện trước đến lớp Thực hành kể chuyện a) Yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm - Từng cặp HS kể chuyện cho nghe - GV đến nhóm, nghe HS kể, hướng - Mỗi HS kể lại toàn câu chuyện dẫn, góp ý b) Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp - GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện - HS xung phong thi kể trước lớp + Nội dung câu chuyện có mới, có hay - Mỗi HS kể chuyện xong nói ý không? (HS nào tìm truyện ngoài SGK nghĩa câu chuyện mình trước lớp tính thêm điểm ham đọc sách) trao đổi cùng bạn, đặt câu hỏi cho + Cách kể (giọng điệu, cử chỉ) các bạn trả lời câu hỏi cô giáo, + Khả hiểu truyện người kể các bạn nhân vật, chi tiết, ý nghĩa - GV viết lên bảng tên HS câu chuyện tham gia thi kể & tên truyện các em (không viết sẵn, không chọn trước) để lớp nhớ nhận xét, bình chọn - GV cùng lớp bình chọn bạn kể chuyện - HS cùng GV bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS kể hay, nghe bạn chăm chú, nêu nhận - HS nghe và thực xét chính xác - Yêu cầu HS nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân Chuẩn bị bài: Bàn chân kì diệu Thứ ba ngày 22 tháng 10 năm 2013 BUỔI SÁNG LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: ƯỚC MƠ I MỤC TIÊU: - Biết thêm số từ ngữ chủ điểm Trên đơi cách ước mơ ; bước đầu tìm số từ cùng nghĩa với từ ước mơ bắt đầu tiếng ước , tiếng mơ ( BT1,BT2) ; ghép từ ngữ sau từ ước mơ và nhận biết đánh giá từ ngữ đĩ ( BT3) , nêu ví dụ minh họa loại ước mơ ( BT4) hiểu ý nghĩa thành ngữ thuộc chủ điểm ( BT5 a,c ) II CHUẨN BỊ: - Phiếu kẻ bảng để HS các nhóm thi làm BT2, + từ điển sổ tay ngôn ngữ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A Bài cũ: Lop4.com (6) B Bài mới: Giới thiệu bài : Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: - GV mời HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc thầm bài Trung thu độc lập, tìm từ đồng nghĩa với ước mơ ghi vào sổ - GV phát tờ phiếu tay từ ngữ - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: - HS làm bài vào giấy + Mơ tưởng: mong mỏi & tưởng tượng - HS phát biểu ý kiến, kết hợp giải điều mình mong mỏi đạt tương nghĩa từ lai + Mong ước: mong muốn thiết tha điều tốt đẹp tương lai Bài tập 2: - GV mời HS đọc yêu cầu bài tập - GV phát phiếu & vài trang từ điển phô tô - HS đọc yêu cầu bài tập cho các nhóm trao đổi, thảo luận, tìm thêm - Các nhóm trao đổi, thảo luận, tìm từ đồng nghĩa với từ ước mơ , thống thêm từ đồng nghĩa với từ ước kê vào phiếu mơ , thống kê vào phiếu - GV nhận xét, tổng kết xem nhóm nào có - Đại diện nhóm dán bài làm trên bảng nhiều từ đúng lớp, đọc kết - Cả lớp nhận xét - HS làm bài vào Bài tập 3: - GV mời HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc yêu cầu bài tập - HS các nhóm làm bài trên phiếu - Đại diện nhóm dán bài làm trên bảng - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng lớp, đọc kết - Cả lớp nhận xét Bài tập 4: - GV mời HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc yêu cầu bài tập - GV nhắc HS tham khảo gợi ý bài - Từng cặp HS trao đổi Mỗi em nêu ví Kể chuyện đã nghe, đã đọc (trang 80) để tìm dụ loại ước mơ ví dụ ước mơ - GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng - HS phát biểu ý kiến Cả lớp nhận xét Bài tập 5:( giảm) Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học - HS nghe và thực - Yêu cầu HS nhớ các từ đồng nghĩa với từ ước mơ - Chuẩn bị bài: Động từ TOÁN HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I MỤC TIÊU: - Có biểu tượng hai đường thẳng song song - Kiểm tra hai đường thẳng song song II CHUẨN BỊ: Lop4.com (7) - VBT ; Thước thẳng & ê ke (cho GV & HS) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A Bài cũ: B Bài mới: Giới thiệu bài: Giới thiệu hai đường thẳng song song.- Nhóm đôi - GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng - HS nêu - Yêu cầu HS nêu tên các cặp cạnh đối diện - HS nêu - HS quan sát - Trong hình chữ nhật các cặp cạnh nào nhau? - GV thao tác: Kéo dài hai phía hai cạnh đối diện, tô màu hai đường này & cho HS biết: “Hai đường thẳng AB & CD là hai đường thẳng song song với nhau” A B D C - HS thực trên giấy - Tương tự cho HS kéo dài hai cạnh AD & BC hai phía & nêu nhận xét: AD & BC là hai đường thẳng song song - Đường thẳng AB & đường thẳng CD có cắt hay vuông góc với không? - GV kết luận: Hai đường thẳng song song thì không gặp - Cách nhận biết hai đường thẳng song song: đường thẳng AB & CD cùng vuông góc với đường thẳng nào? - GV kết luận: để nhận biết hai đường thẳng song song thì hai đường thẳng đó phải vuông góc với đường thẳng khác - Yêu cầu vài HS nhắc lại cách nhận biết hai đường thẳng song song - GV cho HS liên hệ thực tế để tìm các đường thẳng song song Thực hành Bài tập 1: - Gọi HS nêu đề toán - GVHD HS cách làm - Gọi HS lên bảng làm - Gọi HSNX Lop4.com - HS quan sát hình & trả lời - Vài HS nêu lại - HS nêu tự - Vài HS nhắc lại - HS liên hệ thực tế - HS nêu đề toán - HS làm bài - HS lên bảng làm - HSNX - Từng cặp HS sửa & thống kết - HS nêu đề toán (8) - GVNX - HS lên bảng làm Bài tập 2: - HSNX - Gọi HS nêu đề toán - HS sửa - Gọi HS lên bảng làm - Gọi HSNX - HS nêu đề toán - GVNX - HS làm bài Bài tập 3: - HS lên bảng làm - Gọi HS nêu đề toán - HSNX - GVHD HS cách làm - Gọi HS lên bảng làm - Gọi HSNX - Là đường thẳng không cắt - GVNX Củng cố - Dặn dò: - Hai đường nào là hai đường thẳng - HS nghe và thực song song? - Chuẩn bị bài: Vẽ hai đường thẳng vuông góc BUỔI CHIỀU : TẬP LÀM VĂN ÔN: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I.MỤC TIÊU: Củng cố kĩ phát triển câu chuyện: - Sắp xếp các đoạn văn kể chuyện theo trình tự thời gian - Viết câu mở đoạn để liên kết các đoạn văn theo trình tự thời gian II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - tờ phiếu khổ to viết nội dung đoạn văn (mở đầu, diễn biến, kết thúc) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TRÌNH TỰ *Bài mới: Hoạt động1: Hoạt động 2: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Giới thiệu bài - GV nêu yêu cầu tiết học Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: - GV mời HS đọc yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS mở SGK, xem lại nội dung BT2, xem lại bài đã làm HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS lắng nghe - HS đọc yêu cầu bài tập - HS mở SGK, xem lại nội dung BT2, xem lại bài - GV nhận xét & dán bảng tờ phiếu đã đã làm - HS làm việc cá nhân viết hoàn chỉnh đoạn văn vào VBT Mỗi em viết câu mở đầu cho đoạn văn - Mỗi bàn cử đại diện Bài tập 2: lên sửa bài tập - GV mời HS đọc yêu cầu bài tập - GV nêu yêu cầu: - HS đọc yêu cầu bài tập + Trình tự xếp các đoạn văn? - HS suy nghĩ, phát biểu Lop4.com (9) *Củngcố ý kiến + Vai trò các câu mở đầu đoạn văn? + Sắp xếp theo trình tự - GV gọi HS đọc trước lớp thời gian - Nhận xét sửa bài + Thể tiếp nối thời gian (các cụm từ in - GV gọi HS giới thiệu câu chuyện đậm) để nối đoạn văn với các đoạn văn trước đó - GV yêu cầu HS làm bài - Một số HS nói tên truyện mình kể - HS suy nghĩ, làm bài cá - GV nhận xét, quan trọng là xem nhân, viết nhanh nháp câu chuyện có đúng là kể theo trình tự các việc - HS thi kể chuyện trình tự thời gian không - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập - Cả lớp nhận xét HS - Yêu cầu HS ghi nhớ: Có thể phát triển - HS nghe câu chuyện theo trình tự thời gian, nghĩa là việc nào xảy trước thì kể trước, việc nào xảy sau thì kể sau - Chuẩn bị bài: Luyện tập phát triển câu chuyện Toán TC Luyện tập tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó I Mục tiêu: - Củng cố kiến thức cách tìm số biết tổng và hiệu hai số đó - Rèn kĩ tính toán nhanh, chính xác - Giáo dục HS có ý thức học tập II Đồ dùng dạy học: - Nháp, bảng , III- Các hoạt động dạy học: Tổ chức: - Hát Kiểm tra bài cũ - Nêu cách tìm số lớn trước - Nêu cách tìm số lớn trước Bài mới: * Giới thiệu bài: * Hướng dẫn làm tập: Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài 1: Trung bình cộng hai số là 100, hai số kém đơn vị Tìm hai số đó? - HD h/s nhận biết số nào là tổng? - (Tổng chưa biết ) số nào là hiệu? - (Hiệu là 2) - Muốm tìm hai số ta làm nào?(Tìm tổng trước sau đó tìm số biết tổng và hiệu hai số đó.) Bài giải Bài 2(2): Hiện anh em tuổi Sau năm năm tuổi anh và tuổi em cộng lại Lop4.com Tổng hai số là: 100 x = 200 Số bé là: (200 - 2) : = 99 Số lớn là: 99 + = 101 Đáp số: Số bé: 99; Số lớn:101 Bài giải Sau năm anh em (10) 25 tuổi Tính tuổi người - HD h/s làm bài tuổi Sau năm tuổi anh là: ( 25 + ):2 = 15 ( tuổi) Tuổi em là: 25 - 15 = 10 ( tuổi) Tuổi anh là: 15- = 10( tuổi) Tuổi em là: 10- = 5( tuổi) Đáp số: anh: 10( tuổi); em:5( tuổi) - HS đọc đề bài * Bµi 3: Hai đội trồng rừng 1375 cây Đội thứ trồng nhiều đội thứ hai 285 cây Hỏi đội trồng bao nhiêu - Thực bước cây? - Yêu cầu HS học yếu thực bước: - Tự làm bài, HS làm nháp ép, dán Xác định số lớn, số bé, tổng, hiệu, vẽ sơ đồ lên bảng, đổi nhận xét - Nhận xét - Yêu cầu HS tự làm bài, đổi nhận xét ( Đội thứ nhất: 830 cây;Đội thứ - Gọi HS nhận xét bài trên bảng - Nhận xét, kết luận kết đúng, hỏi thêm hai:545 cây) HS cách giải khác *BT 4:( 2): Mẹ 27 tuổi Sau năm - Đọc đề bài tổng số tuổi mẹ và là 57 tuổi Tính - Tự làm bài tuổi mẹ, - Yêu cầu HS tự làm bài, GV hướng dãn - Chữa bài( Nếu chưa đúng) thêm HS còn lúng túng - GV thu kiểm tra, nhận xét III Hoạt động nối tiếp - Nêu kiến thức luyện tập? - Dặn HS nhà ôn lại cách giải Tiếng Việt TC: Luyện tập viết tên người, tên địa lí nước ngoài I.Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh - Biết đúng tên người, Tên địa lí nước ngoài - Vận dụng làm bài tập thành thạo chính xác - Giáo dục ý thức học tự giác II Chuẩn bị : Hệ thống bài tập III Hoạt động dậy học: Tổ chức: - Hát Kiểm tra bài cũ - Nêu cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài Cho ví dụ Bài mới: * Giới thiệu bài: * Hướng dẫn học sinh luyện tập: Bài 1: Trong tên người, tên địa lí nước Yêu cầu: - H/S đọc đề bài, làm bài , ngoài đây có phận tạo chữa bài thành GV nhận xét nêu lời giải Lép Tôn-x tôi: phận ( Bộ phận 1: tiếng; Bộ phận : tiếng ) VDa mia I-lich Lê Nin: phận ( tiếng, tiếng, tiếng ) Lop4.com (11) Bài 2(2): Viết các tên riêng đây Yêu cầu: học sinh đọc yêu cầu bài - Cho học sinh làm vở, chữa bài cho đúng chia thành hai nhóm a, Các tên riêng phiên âm theo âm - GV chấm, nêu lời giải Lời giải: Hán Việt b, Các tên riêng không phiên âm a, Bắc Kinh, Mạc Tư Khoa, Nhật Bản, theo âm Hán Việt Triều tiên, Thượng Hải, Quảng Châu Bắc Kinh, Mạc Tư Khoa, Mát xcơ va, b, Mát -xcơ -va, Tô- ki -ô, Ác- hen- ti Tô ki ô, Nhật Bản, Triều tiên, Ác hem ti na, Môn -ca -đa na, Thượng Hải, Quảng Châu, Môn ca đa Bài 2: Viết các tên riêng chưa đúng quy tắc đây Nhà tiên học ba lan, Cô péc ních, nhà bác học Ga li lê - HD h/s làm bài ( tương tự bài ) Ba Lan, Cô-péc-ních, Ga-li-lê Bài 3:Viết tên Yêu cầu: - người nước ngoài mà em biết - H/S làm nháp - thành phố nước ngoài mà em biết - Lên bảng chữa bài GV nhận xét đánh giá IV: Củng cố, dặn dò - Củng cố nội dung bài Thứ tư ngày 23 tháng 10 năm 2013 Tập đọc ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI-ĐÁT I MỤC TIÊU: - Bước đầu biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật ( lới xin khẩn cầu Mi-đát , lời phán bảo oai vệ thần Đi-ơ-ni-dốt ) - Hiểu ý nghĩa : ước muốn tham lam khơng mang lại hạnh phúc cho người ( Trả lời các CH SGK ) II CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ bài đọc - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A Bài cũ: B Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn luyện đọc - Gọi HS đọc bài lần - HS đọc bài - HS chia đoạn bài tập đọc - HS nêu: + Đoạn 1: từ đầu …… không có trên đời sung sướng ! + Đoạn 2: ……… lấy lại điều ước tôi sống ! + Đoạn 3: phần còn lại - HS luyện đọc theo trình tự các đoạn bài + Mỗi HS đọc đoạn theo trình tự (đọc 2, lượt) các đoạn bài tập đọc + GV chú ý HS đọc đúng tên riêng tiếng nước + HS nhận xét cách đọc bạn Lop4.com (12) ngoài kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ chưa đúng giọng đọc không phù hợp + GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ cuối bài đọc GV giải nghĩa thêm từ: + khủng khiếp, phán - HS đọc lại toàn bài - GV đọc diễn cảm bài Hướng dẫn tìm hiểu bài + HS đọc thầm đoạn 1: - Vua Mi-đát xin thần Đi-ô-ni-dốt gì? - Thoạt đầu, điều ước thực tốt đẹp nào? - GV nhận xét & chốt ý: Điều ước vua Miđát thực + HS đọc thầm đoạn 2: - Tại vua Mi-đát phải xin thần Đi-ô-ni-dốt lấy lại điều ước? - GV nhận xét & chốt ý: Vua Mi-đát nhận khủng khiếp điều ước + HS đọc thầm đoạn 3: - Vua Mi-đát đã hiểu điều gì? - GV nhận xét & chốt ý: Vua Mi-đát rút bài học cho mình Hướng dẫn đọc diễn cảm - Hướng dẫn HS đọc đoạn văn - GV hướng dẫn HS đọc toàn truyện theo cách phân vai: người dẫn chuyện, Cương, mẹ Cương - GV hướng dẫn để các em có giọng đọc phù hợp với diễn biến câu chuyện, với tình cảm, thái độ nhân vật - Hướng dẫn kĩ cách đọc đoạn văn - GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Mi-đát bụng đói cồn cào ……… không thể xây dựng ước muốn tham lam) - GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng) - GV sửa lỗi cho các em Củng cố – Dặn dò: - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - GV nhận xét tiết học Chuẩn bị bài: Ôn tập (tiết 1) + HS đọc thầm phần chú giải - 1, HS đọc lại toàn bài - HS nghe + HS đọc thầm đoạn - HS trả lời theo suy nghĩ mình + HS đọc thầm đoạn - HS trả lời theo suy nghĩ mình + HS đọc thầm đoạn - ( Hạnh phúc không thể xây dựng ước muốn tham lam ) - Một tốp HS đọc toàn bài theo cách phân vai - HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp - Thảo luận cô – trò để tìm cách đọc phù hợp - HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài, phân vai) trước lớp - HS nêu: Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho người - HS nghe và thực TIẾNG VIỆT ( TC) : LUYỆN VIẾT CHỮ HOA G, C I Mục đích, yêu cầu: - Nắm qui trình viết chữ hoa G, C Lop4.com (13) - Viết đúng từ ứng dụng “ Gò Công” và câu ứng dụng: “ Khôn ngoan đối đáp người ngoài Gà cùng mẹ hoài đá nhau.” - Trình bày và đẹp bài viết - Rèn tính cẩn thận viết bài II Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Hướng dẫn viết chữ hoa - GV viết mẫu, nói qui trình viết chữ - Hs theo dõi Gv theo dõi, sửa sai - Hs luyện viết bảng Hướng dẫn viết từ ứng dụng - Gv viết từ Gò Công, giới thiệu đây là địa - Hs lắng nghe danh Việt Nam - Hs viết bảng - Gv theo dõi, sửa sai Viết bài; - Hs lắng nghe - Gv nêu yêu cầu - Hs viết bài - Gv theo dõi, nhắc nhở Chấm,chữa bài: - Gv chấm đến 10 bài nhận xét, sửa lỗi phổ biến Củng cố, dặn dò TOÁN VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I MỤC TIÊU: - Vẽ đường thẳng qua điểm và vuông góc với đường thẳng cho trước - Vẽ đường cao hình tam giác II CHUẨN BỊ: - VBT ; Thước kẻ & ê ke III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A Bài cũ: b Bài mới: Giới thiệu: Vẽ đường thẳng qua điểm & - HS thực hành vẽ vào vuông góc với đường thẳng cho trước a.Trường hợp điểm E nằm trên đường thẳng AB - Bước 1: Đặt cạnh góc vuông ê ke trùng với đường thẳng AB A E B - Bước 2: Chuyển dịch ê ke trượt trên đường C thẳng AB cho cạnh góc vuông thứ ê ke gặp điểm E Sau đó vạch đường thẳng theo cạnh đó ta đường thẳng CD qua điểm E & vuông góc với AB E b.Trường hợp điểm E nằm ngoài đường thẳng - Bước 1: tương tự trường hợp Lop4.com A D B (14) - Bước 2: chuyển dịch ê ke cho cạnh ê ke còn lại trùng với điểm E Sau đó vạch đường thẳng theo cạnh đó ta đường thẳng CD qua điểm E & vuông góc với AB - Yêu cầu HS nhắc lại thao tác Thực hành Bài tập 1: - GV cho HS thi đua vẽ trên bảng lớp + Vẽ đường cao hình tam giác - GV vẽ tam giác ABC lên bảng, nêu bài toán: Hãy vẽ qua A đường thẳng vuông góc với cạnh BC? (Cách vẽ vẽ đường thẳng qua điểm & vuông góc với đường thẳng cho trước phần 1) Đường thẳng đó cắt cạnh BC H - GV tô màu đoạn thẳng AH & cho HS biết: Đoạn AH là đường cao hình tam giác ABC Bài tập 1: - GV cho HS thi đua vẽ trên bảng lớp Bài tập 2: - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS nêu lại thao tác vẽ đường thẳng vuông góc tam giác - Gọi HS lên bảng làm - Gọi HSNX - GVNX Củng cố - Dặn dò: - Làm lại bài SGK - Ta đặt cạnh ê ke trùng với cạnh BC & cạnh còn lại trùng với điểm A Qua đỉnh A hình tam giác ABC ta vẽ đoạn thẳng vuông góc với cạnh BC, cắt BC điểm H - Đoạn thẳng AH là đường cao vuông góc tam giác ABC - HS làm bài - Từng cặp HS sửa & thống kết - HS nêu - HS nêu lại thao tác - HS lên bảng làm, lớp làm vào - HSNX - HS sửa - HS nêu - 1HS lên bảng làm - 1HSNX - HS sửa - HS nghe và thực - Chuẩn bị bài: Vẽ hai đường thẳng song song Toán TC:Luyện tập tìm hai số biết tổng và hiệu hai số I.Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh - Luyện tập tìm hai số biết tổng và hiệu hai số - Vận dụng làm bài tập thành thạo chính xác - Giáo dục ý thức học tự giác II Chuẩn bị : Hệ thống nội dung bài học III Hoạt động dậy học: Tổ chức: - Hát Kiểm tra: Chữa bài tập nhà Bài mới: * Giới thiệu bài: * Hướng dẫn học sinh luyện tập: Bài 1: Tổng hai chữ số lẻ liên tiếp Yêu cầu - H/S đọc đề toán là 204 Tìm số đó? GV: - HD tìm hiểu bài toán Lop4.com (15) - Chữa bài trên bảng - NX nêu bài giải đúng Bài 2: Hai ruộng thu hoạch tất 47 kg thóc Thửa ruộng thứ thu ít ruộng thứ hai tạ 3kg Hỏi ruộng thu hoạch bao nhiêu kg thóc? ( HD tương tự bài 1) Bài 3: Đặt đề bài toán theo tóm tắt sau giải ? kg Nhà Hòa: 20kg Nhà An : ? kg Trong vụ mùa vừa qua nhà An và nhà Hòa thu hoạch 140kg đậu (lạc) Biết nhà An thu hoạch ít nhà Hòa 20kg Hỏi nhà thu hoạch bao nhiêu kg đâu (lạc)? Bài 4: ( H/S khá + giỏi làm) Hiệu hai số là 45 Nếu thêm vào số lớn 12 đơn vị thì tổng chúng 195 Tìm hai số đó? - H/S làm vào Bài giải số lẻ liên tiếp ( kém) đơn vị Nên hiệu số đó là: Số lớn là: ( 204+2):2= 103 Số bé là: 103-2=101 Đáp số: SL: 103 SB: 101 Bài giải 47 kg = 3047 kg tạ kg = 503 kg Thửa ruộng thứ thu hoạch số kg thóc là: (3047-503):2=1272 (kg) Thửa ruộng thứ hai thu hoạch số kg thóc là: 304-1272=1755(kg) Đ/S: Thửa 1: 1272 kg thóc Thửa 2: 1755 kg thóc 140kg Yêu cầu - H/S lập đề toán - HD h/s đọc đề toán - HD h/s làm bài vào - Chữa bài: GV nx nêu bài đúng Đ/S: Nhà An: 60kg Nhà Hòa: 80kg Yêu cầu - H/S đọc đề toán - HD tìm hiểu bài toán - H/S làm vào Bài giải Nếu thêm vào số lớn 12 đơn vị thì tổng hai số là: 195-12=183 Số bé là: (183-45):2=69 Số lớn là:183-69=114 Hay 69+45=114 Đ/S: SB:69 SL:114 IV: Hoạt động nối tiếp - Củng cố nội dung bài Lop4.com (16) - NX học - VN ôn bài Thứ năm ngày 24 tháng 10 năm 2013 LUYỆN TỪ VÀ CÂU ĐỘNG TỪ I MỤC TIÊU: - Hiểu nào là động từ ( từ hoạt động , trạng thái vật : người , vật , tượng ) - Nhận biết động từ câu thể qua tranh vẽ (BT mục III) II CHUẨN BỊ: - Bảng phụ ghi đoạn văn BT3 - Phiếu khổ to viết nội dung BT2 (Phần nhận xét) & BT1, (Phần luyện tập) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A Bài cũ: B Bài mới: Giới thiệu bài Hình thành khái niệm - Hướng dẫn phần nhận xét - HS tiếp nối đọc nội dung - GV phát riêng phiếu cho số nhóm HS BT1, - Cả lớp đọc thầm đoạn văn BT1, suy nghĩ, trao đổi theo cặp, tìm các từ theo yêu cầu BT2 - Những HS làm bài trên phiếu trình - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng bày kết - GV hướng dẫn HS rút nhận xét: Các từ nêu - Cả lớp nhận xét trên hoạt động, trạng thái người, - HS đọc thầm phần ghi nhớ & trả vật Đó là các động từ Vậy động từ là gì? - Ghi nhớ kiến thức lời - Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: - GV mời HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc thầm phần ghi nhớ - – HS đọc to phần ghi nhớ SGK - HS đọc yêu cầu bài tập - HS viết nhanh nháp tên hoạt động mình thường làm nhà & - GV phát riêng phiếu cho số HS trường, gạch động từ các cụm từ hoạt động - GV nhận xét, kết luận HS làm bài đúng nhất, - Những HS làm bài trên phiếu trình tìm nhiều từ bày kết Bài tập 2: - Cả lớp nhận xét - GV mời HS đọc yêu cầu bài tập - GV phát riêng phiếu cho số HS - HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm bài vào – gạch Lop4.com (17) động từ có đoạn văn bút - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: đến, yết chì kiến, xin, làm, dùi, có thể, lặn, mỉm cười, ưng - Những HS làm bài trên phiếu trình thuận, thử, bẻ, biến thành, thành, tưởng bày kết Bài tập 3: - Cả lớp nhận xét - GV treo tranh minh hoạ phóng to, tranh, giải thích yêu cầu bài tập cách mời HS chơi mẫu (GV nhận xét HS này chơi có tự nhiên không, thể động tác kịch câm có rõ - HS đọc yêu cầu bài tập ràng không, dễ hiểu không) - Tổ chức thi biểu diễn động tác kịch câm & - HS chơi mẫu xem kịch câm + GV nêu nguyên tắc chơi: Hai nhóm A & B có số HS nhau, bạn nhóm A làm động tác, bạn nhóm B - HS thi đua theo nhóm phải xướng đúng / nhanh tên hoạt động Sau đó, đổi vai cho Nhóm nào đoán đúng / nhanh, có hành động kịch đẹp mắt, tự nhiên, rõ ràng thắng Nhóm nào đoán sai từ bị trừ điểm + GV gợi ý các đề tài để HS lưạ chọn: động tác học tập, động tác vệ sinh thân, động tác - HS suy nghĩ và lựa chọn vui chơi giải trí ……… Củng cố - Dặn dò: - Qua các bài luyện tập & trò chơi, các em đã thấy động từ là loại từ dùng nhiều - HS lắng nghe nói & viết Trong văn kể chuyện, không dùng động từ thì không kể các hoạt động nhân vật - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập - HS nghe và thực HS - Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ bài Chuẩn bị bài: Ôn tập học kì I TOÁN VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I.MỤC TIÊU: - Biết vẽ đường thẳng qua điểm và song song với đường thẳng cho trước ( thước kẻ và êke ) II CHUẨN BỊ: - VBT - Thước kẻ & ê ke III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A Bài cũ: b Bài mới: Giới thiệu bài: Vẽ đường thẳng CD qua điểm E & song song với đường thẳng AB cho trước Lop4.com (18) - GV nêu yêu cầu & vẽ hình mẫu trên bảng - GV vừa thao tác vừa hướng dẫn HS vẽ C D - Bước 1: Ta vẽ đường thẳng MN qua E điểm E & vuông góc với đường thẳng AB - Bước 2: Sau đó ta vẽ đường thẳng CD qua điểm E & vuông góc với đường thẳng MN, ta đường thẳng CD song song với A B đường thẳng AB - GV yêu cầu HS nêu lại cách vẽ Thực hành Bài tập 1: - HS nêu đề toán - Gọi HS nêu đề toán - HS làm bài - Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ hai đường - Từng cặp HS sửa & thống kết thẳng song song, lớp làm vở, HS lên bảng lớp làm Bài tập 2: - HS nêu đề toán - Gọi HS nêu đề toán - HS làm bài - GV hướng dẫn vẽ đường, còn lại HS tự - HS lên bảng vẽ - HSNX làm - Gọi HS lên bảng vẽ - HS sửa bài - Gọi HSNX - GVNX - HS nêu đề toán Bài tập 3: - HS làm bài - Gọi HS nêu đề toán - HS lên bảng vẽ - HS thi đua vẽ nhanh, GV nhận xét & chấm - HSNX - HS sửa bài điểm - Gọi HS lên bảng vẽ - Gọi HSNX - HS nhắc lại cách vẽ - GVNX Củng cố - Dặn dò: - HS nghe và thực - Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ hai đường thẳng song song - Chuẩn bị bài: Thực hành vẽ hình chữ nhật Tiếng Việt TC : Luyện tập phát triển câu chuyện I Mục đích, yêu cầu : - Đọc câu chuyện : Câu chuyện tích hoa hồng nhung và hạt ngọc để năm nội dung chính câu chuyện - Dựa vào nội dung câu chuyện để kể tiếp kết cục câu chuyện - Gd học sinh ý nghĩa tình cha II Các hoạt động dạy học: Đọc truyện sau : Câu chuyện Sự tích hoa hồng nhung và hạt ngọc Ngày xưa có hai cha sống với Người cha yêu thương gái nên nhà nghèo ông luôn cố gắng chiều theo ước muốn Một hôm cô bé nói : - Con muốn có váy đỏ thật đẹp Người cha nói: - Được rồi, cha mua váy đẹp cho Ông đã làm việc không biết mệt để có tiền và ngày đã mua cho váy tuyệt đẹp Lop4.com (19) Ít hôm sau cô bé lại nói : - Con muốn có hạt ngọc để gắn lên váy… Em hãy tưởng tượng để kể tiếp câu chuyện trên với kết cục sau : Người cha mãi vào rừng sâu để tìm ngọc cho gái, đến kiệt sức, gục xuống và biến thành hạt sương Cô gái ân hận ước muốn mình, vào rừng tìm cha lúc chân mỏi, bụng đói, ngã xuống và biến thành bông hoa hồng nhung Giáo viên gợi ý : + Câu chuyện có nhân vật ? Là - Có hai nhân vật, là người cha và ? cô bé + Tình cảm người cha - Người cha yêu thương gái nào ? + Cô gái ước muốn điều gì ? - Muốn có váy đỏ thật đẹp + Người cha có thực ước muốn - Có không ? + Ít hôm sau người lại muốn gì ? - Muốn có hạt ngọc để gắn lên váy + Người cha có thực ước muốn đó - HS suy nghĩ trả lời không ? Kết ? + Nêu khó khăn người cha tìm - HS nêu hạt ngọc - GV, lớp theo dõi, lắng nghe - Hs làm mẫu - GV theo dõi, giúp đỡ - Hs tưởng tượng và kể tiếp câu chuyện 4.Củng cố,dặn dò : - Gd học sinh thông qua ý nghĩa câu chuyện CHÍNH TẢ ( nghe –viết) THỢ RÈN I MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng các khổ thơ và dịng thơ chữ - Làm đúng BT CT phương ngữ ( ) / b II CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ - Phiếu khổ to viết nội dung BT2b III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A Bài cũ: B Bài mới: Giới thiệu bài Hướng dẫn HS nghe - viết chính tả - GV đọc đoạn văn cần viết chính tả lượt - HS theo dõi SGK - GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn cần - HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết & viết & cho biết: Bài thơ cho các em biết nêu: Nghề thợ rèn vất vả gì nghề thợ rèn? vui - GV viết bảng từ HS dễ viết sai & - HS nêu tượng mình dễ hướng dẫn HS nhận xét viết sai: quai (búa), quệt, bóng nhẫy - GV yêu cầu HS viết từ ngữ dễ viết - HS nhận xét - HS luyện viết bảng sai vào bảng Lop4.com (20) - GV đọc câu, cụm từ lượt cho HS viết - GV đọc toàn bài chính tả lượt - GV chấm bài số HS & yêu cầu cặp HS đổi soát lỗi cho - GV nhận xét chung Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài tập 2b: - GV mời HS đọc yêu cầu bài tập 2b - HS nghe – viết - HS soát lại bài - HS đổi cho để soát lỗi chính tả - HS đọc yêu cầu bài tập - GV dán tờ phiếu đã viết nội dung lên - Cả lớp đọc thầm đoạn văn, làm bài bảng, mời HS lên bảng làm thi vào - HS lên bảng làm vào phiếu - GV nhận xét kết bài làm HS, chốt - Từng em đọc lại đoạn văn đã hoàn lại lời giải đúng chỉnh 4.Củng cố - Dặn dò: - Cả lớp nhận xét kết làm bài - GV nhận xét tiết học - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng - Nhắc HS viết sai chính tả ghi nhớ để không viết sai từ đã học - Chuẩn bị bài tuần sau - HS nghe và thực Thứ sáu ngày 25 tháng 10 năm 2013 Tập làm văn LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I.MỤC TIÊU: * Mục tiêu bài học: - Xác định mục đích trao đổi , vai trao đổi ; lập dàn ý rõ nội dung bài trao đổi để đạt mục đích - Bước đầu biết đĩng vai trao đổi và dùng lời lẽ , cử thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục * Mục tiêu KNS: - KN thể tự tin ( hoạt động 2, 3) - KN lắng nghe tích cực ( HĐ4) - KN kiên định II.CHUẨN BỊ: - Bảng phụ viết sẵn đề bài TLV III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ Bài mới: a) Giới thiệu bài 1: Hướng dẫn HS phân tích đề bài - GV gạch chân từ ngữ quan trọng - HS đọc thành tiếng, đọc thầm đề bài, đề bài để giúp HS nắm vững đề bài: tìm từ ngữ quan trọng & nêu Em có nguyện vọng học thêm môn khiếu (hoạ, nhạc, võ thuật ………) Trước nói chuyện với bố mẹ, em muốn trao đổi với Lop4.com (21)