1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ebook Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học Vật lý ở trường phổ thông (in lần thứ tư): Phần 2

20 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 2,12 MB

Nội dung

Giai đoạn 5 : úng dụng kiến thức. Học sinh vận dụng kiến thức để giải thích hay dự đoán một số hiện tượng trong thực tiễn, để nghiên cứu các thiết bị kỹ thuật.. Giáo viên giới[r]

(1)

CHƯƠNG 4

SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THựC NGHIỆM TRONG• * DẠY HỌC VẬT LÝ Ỏ TRƯỜNG P H ổ THÔNG

4.1 P hư n g p h p thự c nghiệm tro n g n g h iê n cứu v ậ t lý

4.1.1 S ự đời củ a phư ng p h p th ự c n gh iêm tro n g sự p h t triền củ a vậ t lý học

Trong thời cổ đại, khoa học chưa phần ngành chưa tách khỏi triết học Mục đích tìm hiểu giải thích thiên nhiên cách toàn mà chưa vào lĩnh vực tượng cụ thể Lúc chế độ chiếm hữu nô lệ, xã hội chia làm hai giai cấp : Giai cấp nô

I

(2)

phương pháp đấu tranh vẩn suy lý tranh luận nên không phản thắng bại

Mặt khác, thời tning kỷ, giáo hội Gia tơ có địa vị tốì cao đời sống xã hội châu Áu Cho nên, Giáo hội đả dùng uy quyền minh để chống lại khoa học khoa học chân lý trái với kinh thánh, chí cịn dừng bạo lực để ngăn cản bưóc tiến khoa học Giáo hồng Pơn II (thế kỳ XV) nói "Tơn giáo phải tiêu diệt khoa học khoa học kẻ thù tơn giáo" Giáo hội cho có ý chúa mối chần lý Giáo hội Gia tơ tổ chức tồ án dị giáo vơ độc đốn hà khắc để trừng trị người có tư tưởng chống tơn giáo Những tồ án đốt sách, cầm tù, tra tấn, thiêu sống nhiều nhà khoa học "tội" bảo vệ truyền bá tư tưởng khoa học trái với kinh thánh Trong số có Bêcơn bị cầm tù 20 năm, Brunô bị thiêu sống Giáo hội Gia tơ thịi trung kỷ huy dộng biện pháp để ngăn chặn bước tiến khoa học

Phải đến kỷ XVII, Gaỉilê xảy dựng phương pháp - phương pháp thực nghiệm có hiệu đường tìm chán lý, làm cho vật lý thực trỏ thành khoa học độc lập, mỏ đường giải phóng khoa học, thực cách mạng khoa học lần thứ

(3)

rằng: Thiên nhiên tuán theo quy luật khách quan thân thiên nhiên, không tuân theo ý muốn người hay đấng thần linh

Gaiilê công nhận ông tổ vật lý thực nghiệm, người sáng lập phuơng pháp thực nghiệm Trước kia, Acsimet trọng đến thực nghiệm Rôgiơ đề cao thực nghiệm, chưa nêu lên thành phương pháp Galilê sử dụng thực nghiệm cách hệ thống để phương pháp thực nghiệm vật lý Trưóc tượng tự nhiên cần tìm hiểu, Galỉỉê bắt đầu quan sát (trong tự nhiên hay thí nghiệm) để xác định rõ vấn đề cần nghiên cứu, dưa cách giải thích lý thuyết có tính chất dự đốn Từ lý thuyết đó, ơng rút kết luận kiểm tra thực nghiệm Sau đó, ơng bố trí thí nghiệm thích hợp, tạo điều kiện thí nghiệm phương tiện thí nghiệm tốt để đạt kết xác tin cậy Cuối cùng, ơng đốì chiếu kết thu thực nghiệm với lý thuyết ban đầu Galilê nói : "Hãy đo đạc tất đo đạc làm cho không đo đạc trở thành đo đạc được" "chỉ có khoa học đo đạc thực khoa học" Đo đạc xác sử dụng tốn học để đến kết định lượng, biểu diễn mối quan hệ định lượng, mục tiêu Galilê ơng nói "Cuốn sách thiên nhiên viết ngơn ngữ tốn học"

(4)

ngày hồn chỉnh Nhờ phương pháp thực nghiệm mà nhiều kỷ sau, vật lý học tiến bước tiến lớn thâm nhập vào nhiều ngành khoa học tự nhiên khác

4.1.2 Nôi d u ng phương p h p thư c nghiêm

Spaski đă nêu lên thực chất phương pháp thực nghiệm Galiiê nhu sau : Xuất phát từ quan sát thực nghiệm, nhà khoa học xây dựng giả thuyết Giả thuyết khơng đơn giản tổng qt hố thí nghiệm làm, chứa đựng mẻ, khơng có sẵn thí nghiệm cụ thể Bằng phép suy luận lơgic tốn học, nhà khoa học từ giả thuyết mà rú t số hệ quả, tiên đoán số kiện trước chưa biết đến Những hệ kiện lại dùng thực nghiệm mà kiểm tra iạỉ Nếu kiểm tra thành cơng, khẳng định đắn giả thuyết đó, giả thuyết coi dịnh luật vật lý xác

Như vậy, phương pháp thực nghiệm đơn làm thí nghiệm cách mị mẫm, ngẫu nhiên Trước làm thí nghiệm, nhà khoa học phải dựa vào quan sát ban đầu hay nhà khoa học khác, nêu lên số câu hỏi cần giải đáp, nghĩa vạch rõ mục đích thi nghiệm : Thí nghiệm để làm sáng tỏ gì? để hỏi thiên nhiên gì? Tiếp theo phải bố trí thí nghiệm D ào, tức tìm cách đặt câu hỏi cho thiên nhiên để thu câu trả lời đơn giá ? Câu trả lời thiên nhiên qua kết thí nghiệm ỉà dấu hiệu bề ngồi vật, quan sát được, cần phải phân tích, khái qt hố kết để thu kết luận có giá trị tổng quát ?

(5)

vấn đẽ' rộng rãi thực tế, nằm ngồi thí nghiệm khơng ?

Phương pháp thực nghiệm thể quan điểm mẻ, sáu sắc vể nhận thức tự nhiên, nhận thức chân lý Niutơn làm rõ

quan điểm bốn qui tắc sau :

Qui tắc : Đối với tượng, không thừa nhận nguyén nhân khác nguyên nhân đủ đê giải thích Qui tấc khẳng định vai trị lý trí người nhận thức chân lý, gạt bỏ luận điểm tơn giáo, kinh viện, khơng có liên quan đến khoa học

Qui tắc 2: Những tượng luônluộn qui nguyên nhản Qui tắc thể tư tưởng nhán quả, định luận Niutơn : Một nguyên nhân xác định phải gây hệ xác định

Qui tắc 3: Tính chất tất vật đem thí nghiệm được, mà ta khơng thể làm cho tăng lên giảm xuống coi tính chất vật nói chung Qui tắc quy nạp khoa học, cho phép ta khái qt hóa trường hợp riêng lẻ để'tìm định luật tổng quát

(6)(7)

thế mà khẳng định đắn lý thuyết phát kiện làm xuất phát điểm cho lý thuyết

Trong tồn q trình tìm chán lý phải phối hợp cà xây dựng lý thuyết kiểm tra thực nghiệm, hoạt động nhà khoa học thực hai khâu: vậy, ngày phân hai ngành: vật lý lý thuyết vật lý thực nghiệm Theo cách phân chia này, phương pháp thực nghiệm hiểu theo nghĩa hẹp sau : Từ lý thuyết biết, suy hệ dùng thí nghiệm đê kiểm tra hệ Nhà vật lý thực nghiệm khơng thiết phải tự xây dựng giả thuyết mà giả thuyết có người khác để chưa kiểm tra Nhiệm vụ nhà vật lý thực nghiệm lúc từ giả thuyết có suy hệ kiểm tra tìm cách bố trí thí nghiệm khéo léo tinh vi để quan sát đuợc tượng lý thuyết dự đoán thực phép đo xác

4.2 Phương p h áp th ự c ng h iêm tro n g d ạy học v ệ t lý 4.2.1 Các g ia i đoan c ủ a phư n g p h p thư c nghiêm

Để giúp học sinh hoạt động thân mà tái tạo, chiếm lĩnh kiến thức vật lý tốt giáo viên theo phương pháp t;hực nghiệm nhà khoa học mà tổ chức cho học sinh hoạt động thtìo giai đoạn sau :

Giai đoạn : Giáo viên mơ tà hồn cảnh thực tiễn hay biểu diễn vài thí nghiệm yêu cầu em dự đốn diễn biến tượng, tìm ngun nhân xác lập mối quan hệ đó, tóm lại nêu ien câu hỏi mà học sinh chưa biết câu trả lòi, cần phải suy nghĩ tim tòi trả lời

(8)

vào kinh nghiệm thân, vào kiến thức đà có (ta gọi xây dựng giả thuyêt) Những dự đoán cịn thơ sơ, hợp lý chưa chắn

Giai đoạn : Từ giả thuyết dùng suy luận lơgic hay suy luận tốn học suy hệ : Dự đoán tượng thực tiễn, mốì quan hệ đai lượng vật lý

Giai đoạn 4 : Xây dựng thực phương án thí nghiệm để kiểm tra xem hệ dự đoán ỏ có phù hợp với kết thực nghiệm khơng Nếu phù hợp giả thuyết trỏ thành chân lý, khơng phù hợp phải xây dựng giả thuyết

Giai đoạn 5 : úng dụng kiến thức Học sinh vận dụng kiến thức để giải thích hay dự đoán số tượng thực tiễn, để nghiên cứu thiết bị kỹ thuật Thơng qua đó, số trường hợp, tới giới hạn áp dụng kiến thức xuất mâu thuẫn nhận thức cần giải

4.2.2 Các m ức dô sử d ụ n g phư ơng p h p thực nghiêm tro n g dạy học vật lý

Những học mà học sinh tham gia đầy đủ vào giai đoạn khơng nhiều Đó mà việc xây dựng giả thuyết khơng địi hỏi phân tích q phức tạp kiểm tra giả thuyêt thí nghiệm đơn giản sử dụng dụng cụ đo lường mà học sinh quen thuộc Ví dụ : Định luật rơi tự do, định luật III Niutơn, qui tác mômen vể cân vật quay quanh trục, định luật Bôilơ - Mariôt, định luật phản xạ ánh sáng

(9)

khác nhau, thể mức dộ học sinh tham gia vào giai đoạn phiíơng pháp thực nghiệm

G iai đoan 1

Mức độ 1 : Học sinh tự lực phát vấn để, nêu cáu hỏi Giáo viên giới thiệu tượng xảy thường thấy tự nhiên đê cho học sinh tự lực phát tính chất hay mốì quan hệ đáng ý cần nghiên cứu Ví dụ cho học sinh quan sát rơi nhiều vật khác : Hòn gạch, tờ giấy, lá, miếng bấc, bi, lông chim Sự rơi xảy khác Những câu hỏi mà học sinh quen nêu : Nguyên nhân khiến cho vật rơi khác nhau? Sự rơi vật có giống không?

Mức độ 2: Giáo viên tạo hồn cảnh đặc biệt xuất tượng lạ, lôi ý học sinh, gây cho họ ngạc nhiên, tò mị; từ đó, học sinh nêu vấn dề, câu hỏi cần giải đáp Ví dụ : Dao chém gỗ gỗ đứt, dao chém vào đá đao mẻ, lực dao tác dụng vào gỗ (hay đá) lực gồ (hay đá) tác dụng vào dao lực lớn ?

(10)

Giai đoan 2

Risa Fâyman cho "Các định luật vật lý có nội dung đơn giản, biểu chúng thực tế lại phức tạp" Bỏi vậy, từ phán tích tượng thực tế đến việc dự đốn mối quan hệ đơn giản nêu định luật nghệ thuật, cầ n phải làm cho học sinh quen dần

Mức độ 1 : Dự đốn định tính : Trong tượng thực tế phức tạp, dự đốn ngun nhân chính, mổì quan hệ chi phối tượng Có thể có nhiều dự đoán mà ta phải tim cách bác bỏ Ví dụ trường hợp định luật cảm ứng điện từ, dự đoán dựa quan sát đơn giản : Chuyển động tương đốì nam châm ống dây, sau xây dựng dự đốn địi hỏi phán tích tỉ mỉ : Sự biến thiên từ thông qua ống dây

Mức độ : Dự đốn định lượng : Những quan sát đơn giản khó dẫn tới dự đốn mối quan hệ hàm số, định lượng đại lượng vật ]ý biểu diễn đặc tính vật, mặt tượng Nhưng nhà vật lý nhận thấy : mốì quan hệ định lượng thường biểu diễn số hàm số đơn giản : Tỉ lệ thuận, ti lệ nghịch, hàm số bậc nhất, hàm số bậc hai, hàm số lượng giác

(11)

Mức độ : Những dự đốn địi hỏi quan sát xác, tỉ mỉ, tổng hợp nhiều kiện thực nghiệm, khơng có điểu kiện thực ỏ lớp, tóm lại vượt khả học sinh Ở đây, giáo viên dùng phương pháp kể chuyện lịch sử để giới thiệu giả thuyết mà nhà bác học đưa Ví dụ nhu : Trường hợp định luật vạn vật hấp dẫn, định luật bảo toàn lượng

Giai đoạn 3

Việc suy hệ quà thực suy luận lơgic hay suy luận tốn học.Thơng thường, ỏ trường phổ thơng phép suy luận khơng q khó Vì biểu thực tế kiến thức vật lý phớc tạp, điều khó khăn hệ suy phải đơn giản, quan sát, đo lường thực tế

Mức độ : Hệ quan sát, đo lường trực tiếp Ví dụ hệ suy từ giả thuyết mối quan hệ thể tích, áp suất nhiệt độ lượng khí đo trực tiếp dụng cụ : Bình chia độ, áp kế, nhiệt kế

Mức độ : Hệ không quan sát trực tiếp dụng cụ đo mà phải tính tốn gián tiếp qua việc đo đại lượng khác Ví dụ giả thuyết bảo toàn rav tương tác hai vật không trực tiếp kiểm tra dụng cụ đo động lượng mà phải tính toán gián tiếp qua việc đo m đo V

(12)

Giai đ o n 4

Việc bố trí thí nghiệm kiểm tra thực chất tạo điểu kiện điểu kiện đả nêu việc suy hệ

Mức độ : Thí nghiệm đơn giản, học sinh biết cách thực phép đo, sử dụng dụng cụ đo Ví dụ thí nghiệm đo nhiệt lượng dòng điện toả Q = RI2t

Mức độ : Học sinh biết nguyên tắc đo đại lượng nhifng việc bố trí thí nghiệm cho sát với điểu kiện lý tưởng oi khó khăn Giáo viên phải giúp đỡ cách giới thiệu phương án làm để học sinh thực Ví dụ cách tạo hai vật tương tác lập xây dựng định luật bảo toàn động lừợng : Phải cho hệ hai vật chuyển động không khí, đệm khơng khí bánh xe cố ma sát lăn nhỏ Tuỳ theo điểu kiện trang bị mà tổ chức cho học sinh làm giáo viên biểu diễn để học sinh quan sát

Mức độ 3 : Có nhiều trường hợp thí nghiệm kiểm tra nhừng thí nghiệm kinh điển rấ t phức tạp tinh tế, thực ỏ trường phổ thông Trong trường hợp này, giáo viên mô tà cách bố trí thí nghiệm thơng báo kết phép đo để học sinh gia công số liệu, rút kết luận giáo viên thông báo kết luận Ví dụ : Thí nghiệm kiểm tra định luật vạn vật hấp dẫn cân xoắn, thí nghiệm kiểm tra cơng thức lực tương tác hai điện ‘ách điểm

Giai đ o n 5

Những ứng dụng định luật thường có ba dạng : Giải thích tượng, dự đoán tượng chế tạo thiết bị dáp ứng yêu cầu đời sống, sản xuất

(13)

trong điểu kiện lý tưỏng: Vật bị chi phối bời vài định luật nghiên cứu Đó tập giáo viên nghĩ (ví dụ : Tín h cường độ dịng điện qua điện trở mạch điện mắc theo sơ đồ đó), khơng có ý nghĩa đời sống hay sản xuất hàng ngày

Mức độ 2 : Xét ứng dụng kỷ th u ật đơn giản hố để cần áp dụng vài định luật vật lý Ví dụ : Tính lực phát động đầu máy tơ để xe có khối lượng m chuyển động nhanh dần với gia tõc a đường nằm ngang có hệ sơ' ma sát bánh xe mặt đường k

(14)

4.2.3 Phối hợp p h n g p h p thực nghiệm phư ng p h p n h ậ n thức kh c tro n g d ay học vật lý

Dạy học kiến thức vật lý phương pháp thực nghiệm hiíớng ưu tiên ỏ trường phổ thông Để thực giai đoạn phương pháp thực nghiệm, địi hỏi phải có suy nghĩ sáng tạo có kỹ năng, kỹ xảo nhiều mặt Bỏi vậy, người giáo viên phải tuỳ theo nội dung kiến thức, tuỳ theo trình độ học sinh, tuỳ theo điều kiện trang bị trường phổ thông mà vận dụng linh hoạt mức độ sử dụng phương pháp Cũng cần cán nhắc vấn để thời gian dành cho học Trong học cụ thể, giáo viên phải tính đến khả nàng học sinh thực giai đoạn nào, mức độ thành cơng tập trung khai thác rèn luyện khả cho họ mặt

Trong dạy học định luật vật lý theo phương pháp thực nghiệm có hai trường hợp đáng lưu ý sau :

a) Có định luật vật lý thực nghiệm việc suy luận phức tạp thí nghiệm tinh vi, khơng có điều kiện thực trường phổ thơng, giáo viên dùng phương pháp kể chuyện lịch sỏ học sinh biết cách giải nhà bác học

b) Có định luật lịch sử phát minh đường thực nghiệm, ngày coi hệ quà định luật, lý thuyết khái quát Những suy luận học sinh hiểu Bởi vậy, để rèn luyện khả suy luận sắc bén giảm bớt khó khăn tổ chức thực thí nghiệm phức tạp khơng dạy học định luật hồn tồn theo phương pháp thực nghiệm mà sử dụng yếu tố phương pháp thực nghiệm làm thí nghiệm kiểm tra minh hoạ kết luận thu suy luận lý thuyết

(15)

hợp, phương pháp quy nạp - diễn dịch Chảng hạn: Ngay xây dựng già thuyết phải dùng phương pháp phân tích - tổng hợp, xử lý kết quà thí nghiệm phải dùng phương pháp quy nạp - diễn dịch

4.2.4 Các ví dụ vế việc s ủ d u n g p h n g p h p thực nghiêm trong dạy học vật lý

Ví dụ : Bài học nghiên cứu điểu kiện cân vật quay quanh trục cố định (lớp 10)

1) Những quan sát cho thấy : Một vật có trục quay cố định (chẳng hạn cánh cửa có lể) chịu tác dụng lực, vật qua)’ lực tác dụng có phương khơng cắt trục quay không song song với trục quay Câu hỏi đặt cho học sinh : Làm vật quay dễ dàng? Kỉnh nghiệm hàng ngày cho phép học sinh đưa câu trả ldi ban đầu : Vật dể quay lực lớn khoảng cách từ trục quay đến điểm đặt lực lớn Phải tác dụng làm quay lực tỉ lệ với lực tì lệ với khoảng cách từ trục quay đến điểm đặt lực ?

Trường hợp vật chịu tác dụng hai lực làm cho vật quay theo hai chiều ngược điểu kiện vật cân khơng quay ?

2) Xây dựng giả thuyết

Có thể hướng dẫn học sinh lập luận sau : Hai lực F! F2 tác dụng lên vật, lực riêng làm cho vật quay theo chiều ngược chiều lực làm quay vật Nếu vật cân bằng, điểu có nghĩa tác dụng làm quay hai lực phải ngược chiểu, bù trừ lẫn

3) Suy hệ

(16)

4) Thi nghiệm kiểm tra Bố tzí vật quay đĩa trịn có trọc quay cố định nằm ngang xuyên qua tám đĩa (h.8)

- Đầu tiên, dừng dây mềm treo nặng có trọng lượng P| = 0,5N vào điểm A cách tâm dĩa (tức trục quay) khoảng 1, = 10cm Sau đó, treo nặng thứ hai có trọng lượng Pị = IN vào điểm B Theo gia thuyết trên, đĩa cân B phải cách tâm đĩa khoảng ]g = 1721, = 5cm Đầu tiên, học sinh lấy điểm B đường AO Dằm ngang thi kết quà thí nghiệm cho thấy : vật cân đung dự doán (h-9)

- Vấn đề đặt : Nếu B không nằm đường thẳng OA điều dự đốn có khơng ?

Học sinh di chuyển cho B ỏ chỗ khác vịng trịn tâm o, bán kính OB, ví dụ Bj (h.10) thấy đĩa khơng cịn cân Vậy giả thuyết khơng đóng, phải tìm giả thuyết khác

(17)

- Học sinh tiếp tục làm thí nghiệm thăm dị, tìm vị trí khác để treo quà nặng Pj mà đĩa cản bàng Có thể học sinh tìm thây nhiều vị trí c, D chẳng hạn.

Để xây dựng giả thuyết mới, cần nhận xét : Khi treo p , ỏ vị trí B, c,

D, đĩa cân bằng, Hinh 10 tích số P2.OB, P2.OC

P2.OD khác Vậy có đặc điểm chung cho trường hợp đặt lực P2 ? Dễ dàng nhận thấy : Trong trường hợp, khoảng cách OB, o c , OD từ trục quay đến điểm đặt cùa lực p , khác nhau, khoảng cách từ trục quay đến giá lực OB Trong cậ trường hợp ta có : P,.OA = P2.OB, OA khoảng cách từ trục quay đến giá lực p,

Khoảng cách từ trục quay đến giá lực gọi tay đòn lực kí hiệu d Nếu gọi tay địn lực p, CỈ! tay đòn lực p, d2, ta có giả thuyết điều kiện cân lực :

p |.d, = pxd2 - Kiểm tra giả thuyết

(18)

Hình 11 B S S S 2

Như vậy, giả thuyết có ý nghĩa tịng quát, tổng kết lại thành qui tắc

Đến đây, giáo viên lưu ý học sinh tích số lực với tay địn có ý nghĩa quan trọng việc nghiên cứu tác dụọg làm quay lực, đặt tên riêng mômen lực, ký hiệu M M = F.d Sau đó, dùng khái niệm mơmeD lực để phát biểu quy tắc điều kiện cân vật quay quanh trục cố định

5) úhg dụng

Trước hết, áp dụng qui tắc cân để giải thích tượng nêu ban đầu :

•- Lực có giá qua (cắt) trục quay : d = nên M = 0, lực khơng làm cho vật quay

- Lực song song với trục quay, coi nhu cắt trục quay ỏ vơ cực nên d = 0, M = : Vật khơng quay

(19)

- Có thể thơng báo thêm : Sau này, ta dùng khái niệm mômen lực để nghiên cứu trường hợp vật không cân mà quay có gia tốc quanh trục

Ví dụ : Bài học định luật cảm ứng diện từ (lớp 11)

1) Đầu tiên, giáo viên nhắc lại thí nghiệm ơcstet mà học sinh b iế t: Chung quanh dây dẫn có dịng điện chạy qua có từ trường, nói cách khác dịng điện sinh từ triíờng Một câu hỏi thơng thường hay đặt : Ngược lại, từ triíờng sinh dịng điện hay khơng trường hợp sinh ?

Đối với đa số học sinh phần đầu câu hỏi q khó Câu trả lời dịng điện sinh từ trường phát minh vĩ đại nhà bác học thiên tài Faraday Nhưng ngày nay, người ta biết cách dùng nam châm để tạo dịng điện, giáo viên thực thí nghiệm đơn giản để qua học sinh thấy dùng từ trường để tạo dòng điện Vấn để cịn lại là: Trong trường hợp từ trường tạo dịng điện ? Thí nghiệm tiến hành s a u :

- Đưa cực nam châm lại gần ống dây kín : Trong ống dây có dịng điện

- Đặt nam châm đứng yên ống dây : Trong ống dãy khơng có dịng điện

- Kéo nam châm xa ống dây : Trong ống dây có dịng điện 2) Xây dựng giả thuyết : Giáo viên yêu cầu học sinh dự đoán nguyên nhản sinh dòng điện ống dây ?

(20)

chám ống dây dẫn ống dây xuất dịng điện Nói cách khác : Chuyển động tương đốì nam châm ống dây nguyên nhán sinh dòng điện ống dây (gọi dòng điện cảm ứng)

3) Từ giả thuyết trên, suy hệ : Đối với loại nam chầm, khơng có chuyển động tương ống dây ơng dây khơng có dịng điện cảm ứng

4) Thí nghiệm kiểm tra : Dùng nam châm điện có dịng điện thay đổi Đặt nam châm điện nằm im bên ống dáy hoàn toàn cách điện với ống dây Làm thay đổi dòng điện qua nam châm điện (bằng biến trỏ), ống dầy có dịng điện cảm ứng

Như vậy, kết thi nghiệm không phù hợp với hệ dự đoán Giả thuyết không đúng, phải xây dựng giả thuyết

Giáo viên gợi ý cho học sinh: Giả thuyết phải tìm ngun nhân chung hai thí nghiệm Ở dây, có khó khăn cao mặt hình thức bên ngồi, khơng trực tiếp quan sát điểm chung Dào, cần phải phán tích sâu sác Giáo viên gợi ý thêm rằng: Có lẽ ỏ khơng phải mốì quan hệ trực tiếp Dam châm ống dây mà từ trường nam châm với ống dây, ta không quan sát trực tiếp từ trường Vậy làm Dào mà phát nhửng biến đổi từ trường đốì với ống dây? Học sinh biết mơ hình đường cảm ứng từ để biểu diễn từ trường Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ đường cảm ứng từ nam châm suy Dghĩ xem hai thí nghiệm trên, đường cảm ứng từ qua ống dây biến đổi nào?

Ngày đăng: 30/03/2021, 01:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w