1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án lớp 6 môn học Đại số - Tuần 23 - Tiết 68: Kiểm tra

6 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 151,78 KB

Nội dung

Trắc Nghiệm: 4đ Đánh dấu “x” vào ô đúng hoặc sai: Nội dung Đúng Tập hợp số nguyên gồm: số nguyên âm và số nguyên dương Giá trị tuyệt đối của một số nguyên là số nguyên dương Hai số nguyê[r]

(1)Tuần: 23 Tiết: 68 Ngày soạn: 16/01/2010 Ngày dạy: 18-19/01/2010 KIỂM TRA I Mục Tiêu: - Kiểm tra kiến thức học sinh đã học số nguyên - Kiểm tra kĩ làm bài, tinh toán các số nguyên - Rèn luyện thái độ ngiêm túc kiểm tra II Chuẩn Bị: - Đề kiểm tra - Ôn lại kiến thức III Tiến Trình Dạy Học: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: Nội dung bài dạy: Ma Trận Nội dung Cộng, trừ số nguyên Nhân, chia số nguyên So sánh số nguyên Nhận biết TNKQ TL Các mức đánh giá Thông hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL Tổng 1 1 1,5 4,5 0,5 0,5 1,5 3,5 0,5 0,5 10 20 10 Tổng Đề: I Trắc Nghiệm: (4đ) Đánh dấu “x” vào ô đúng sai: Nội dung Đúng Tập hợp số nguyên gồm: số nguyên âm và số nguyên dương Giá trị tuyệt đối số nguyên là số nguyên dương Hai số nguyên đối có tổng Số đối số nguyên âm lá số nguyên âm Khoanh tròn chữ cái A, B, C, D trước câu trả lời đúng: Câu | - | =? A C ± B D Tất sai Câu | a | = thì: A a = B a = -5 Lop6.net Sai (2) D Không có a C a = ± Câu Tìm tất các ước A { 1; 2; 3; 6} B { 1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6 } Câu | -(-10)| = A 10 B -10 II Tự Luận: (6đ) Bài Thực phép tính (3đ) a) (–7) +(–13) = b) 26 + (– ) = c) (–3) – (–13) = Bài Tìm x, biết: (2đ) a) x + = b) 2x – = Bài So sánh (1đ) a) (-20.(-23).25.30 và (– 10000) b) (-6)3000 và (-7)3001 C { 0; 1; 2; 3; } D { - 1; -2; -3; -6 } C ±10 D Tất sai d) (– 25).8 = e) (–7).( –5) = f) (–3).| –5| = c) |x – 1| = d) |2x – 3| = Đáp Án I Trắc Nghiệm: (4đ) Đánh dấu “x” vào ô đúng sai:(Mỗi ý 0,5đ) Nội dung Đúng Sai Tập hợp số nguyên gồm: số nguyên âm và số nguyên dương x Giá trị tuyệt đối số nguyên là số nguyên dương x Hai số nguyên đối có tổng x Số đối số nguyên âm lá số nguyên âm x Khoanh tròn chữ cái A, B, C, D trước câu trả lời đúng:(Mỗi câu 0,5đ) Câu Câu Câu Câu B C B A II Tự Luận: (6đ) Bài Thực phép tính (3đ) a) (–7) +(–13) = - 20 d) (– 25).8 = - 200 e) (–7).( –5) = 35 b) 26 + (– ) = 20 f) (–3).| –5| = - 15 c) (–3) – (–13) = 10 Bài Tìm x, biết:(2đ) a) x + = c) |x – 1| = => x = – => x – = => x = => x = b) 2x – = d) |2x – 3| = => 2x = + => 2x – = 2x – = -7 => x = => 2x = + 2x = -7 + => 2x = 10 2x = - => x = x = - Lop6.net (3) Bài So sánh (1đ) a) (-20.(-23).25.30 và (– 10000) (-20.(-23).25.30 > và (– 10000) < Nên (-20.(-23).25.30 > (– 10000) b) (-6)3000 và (-7)3001 (-6)3000 > và (-7)3001< Nên (-6)3000 > (-7)3001 Củng cố: Hướng dẫn nhà: - Chuẩn bị bài IV Rút Kinh Nghiệm Và Bổ Sung: Tuần: 23 Ngày soạn: 16/01/2010 Tiết: 69 Ngày dạy: 18-19/01/2010 Chương III: PHÂN SỐ MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ I Mục Tiêu: - Biết giống và khác khái niệm phân số đã học tiểu học và khái niệm phân số học lớp - Viết các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên - Biết số nguyên nào coi là phân số với mẫu là - Biết dùng phân số để biểu diễn nội dung thực tế - Viết các phân số cách thành thạo - Làm các bài tập đơn giản SGK - Cẩn thận, chính xác viết phân sô II Chuẩn Bị: - Bài tập luyện tập - Xem trước bài nhà III Tiến Trình Dạy Học: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: Nội dung bài dạy: Lop6.net (4) Hoạt Động Giáo Viên Hoạt Động Học Sinh - Yêu cầu HS lấy ví dụ : Tử là 3; mẫu là phân số, mẫu và tử phân số - Hãy lấy ví dụ thực tế - Một cái bánh trưng chia đó dùng phân số để biểu thị làm phần lấy phân, ta nói đã lấy Nội Dung Khái niệm phân số Phân số có dạng b  0) a: Tử số b: Mẫu số a (a, b  Z, b cái bánh - Phân số gọi là - HS lắng nghe thương phép chia cho ? 2 là thương phép 2 là thương phép chia 3 chia nào 3 2 ; ; 4 -2 cho là các phân số ? Thế nào là phân số Là thương phép chia Phân số có dạng a (a, b  Z, b ? Một phân số có dạng b  0) nào a: Tử số b: Mẫu số ? Cho biết tử và mẫu tiểu học phân số có dạng phân số a (a, b  N, b  0) ? Hãy so sánh khái niệm b phân số đã học tiểu học em Vậy tử và mẫu phân số thấy khái niệm phân số đã không là số tự nhiên mà mở rộng nào còn là số nguyên Ví dụ: - Yêu cầu HS lấy ví dụ - HS lấy ví dụ phân số và cho biết tử và mẫu phân số - Yêu câu HS lấy ví dụ -3 -4 phân số mà tử và mẫu cùng ; ; -3 ; dấu khác dấu, tử - Yêu cầu HS làm ?2 - HS làm ?2 -3 -4 là các phân ; ; ; 2 -3 số ?2 Trong các cách viết sau cách viết nào không phải là phân số -2 c) g) (a  Z) h) a a) - GV: 4 là phân số vì = 1 ? Vậy số nguyên có - HS lắng nghe Lop6.net ?3 f) (5) viết dạng phân số hay không Một số nguyên ? Số nguyên a có thể viết viết dạng phân số với mẫu là dạng phân số nào a Nhận xét (SGK-5) Củng cố: - Bài tập 1, Hướng dẫn nhà: - Học thuộc định nghĩa - Làm các bài tập còn lại - Chuẩn bị bài IV Rút Kinh Nghiệm Và Bổ Sung: Tuần: 23 Tiết: 70 Ngày soạn: 16/01/2010 Ngày dạy: 20-22’01/2010 HAI PHÂN SỐ BẰNG NHAU I Mục Tiêu: - Hs nhận biết nào là hai phân số - Nhận dạng các phân số nhau, và không II Chuẩn Bị: - Bài tập luyện tập - Ôn lại kiến thức đã học III Tiến Trình Dạy Học: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: - Học sinh nêu TQ nào là phân số , cho ví dụ - Có cái bánh nhau, cái chia làm phần, lấy phần, cái chia làm phần lấy phần, Hỏi phần lấy có không ??? Nội dung bài dạy: Hoạt Động Giáo Viên Hai phân số và vì ??? -Hãy kiểm tra và so sánh 1.6 và 2.3 -> cho học sinh đọc định nghĩa và làm ?1 Hoạt Động Học Sinh Nội Dung -Chúng biểu diễn số bánh 1.6 = 2.3 1- Định Nghĩa: VD: HS đọc định nghĩa, HS thảo luận theo nhóm và gọi đại diện nhóm trả lời Có: 1.6 = 2.3 * Định Nghĩa: = Hai phân số a c và gọi là b d a.c = b.d Lop6.net (6) - Giáo viên giới thiệu ví dụ sau đó cho học sinh làm ?1 và ?2 - học sinh theo doi và thực 2/ Ví dụ: 3 = vì (-3).(-10)= 5.6  10 3  vì: (-3).7  5.5 ?1 a) b) c) d) không bằng không ?2: Có thể khẳng định vì dấu phân số khác nhau, nên không Củng cố: - Bài tập 6, Hướng dẫn nhà: - Học thuộc định nghĩa - Làm các bài tập còn lại - Chuẩn bị bài IV Rút Kinh Nghiệm Và Bổ Sung: Lop6.net (7)

Ngày đăng: 30/03/2021, 01:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w