mức từ bao đời nay người dân VN coi đó là một phần không thể thiếu trong cuộc sống.Từ những bữa cơm đơn giản đến các bữa tiệc quan trọng không thể thiếu sự góp mặt của cây lúa,chỉ có điề[r]
(1)M«n: Ng÷ v¨n - Líp Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) -C©u 1: (1,5 ®iÓm) Chiếc lá thường xuân (trong tác phẩm "Chiếc lá cuối cùng" - O Hen-ri) mà cụ Bơ-men đã vẽ trên tường đêm mưa rét có phải là kiệt tác không? Vì sao? C©u 2: (2,5 ®iÓm) Hãy phân tích cái hay, cái đẹp mà em cảm nhận từ bốn câu thơ sau: "Chúng ta hãy bước nhẹ chân, nhẹ Tr¨ng ¬i tr¨ng, h·y yªn lÆng cói ®Çu Suốt đời Bác có ngủ yên đâu Nay B¸c ngñ, chóng ta canh giÊc ngñ" ("Chóng canh giÊc ngñ B¸c, B¸c Hå ¬i!" - H¶i Nh) C©u 2: (6,0 ®iÓm) Ph©n tÝch và ph¸t biểu cảm nhận khÝ ph¸ch kiªn cường c¸c chiÕn sĩ c¸ch mạng yªu nước đầu kỉ XX qua t¸c phẩm: “Vào nhà ngục Quảng Đ«ng Cảm t¸c”(Phan Bội Ch©u)và “Đập đ¸ C«n L«n”(Phan Ch©u Trinh) ======================== §¸p ¸n vµ biÓu ®iÓm chÊm §Ò kiÓm tra kh¶o s¸t häc sinh giái N¨m häc: 2010 - 2011 M«n: Ng÷ v¨n - Líp -C©u: (1,5 ®iÓm) - Yêu cầu trả lời câu hỏi dạng đoạn văn ngắn - C¸c ý c¬ b¶n cÇn cã: * Chiếc lá thường xuân mà cụ Bơ-men đã vẽ trên tường đêm mưa rét chính là kiÖt t¸c (0,2 ®) V×: + ChiÕc l¸ gièng y nh thËt + Chiếc lá đã tạo sức mạnh, khơi dậy sống tâm hồn người, cứu sống Gi«n-xi + Chiếc lá vẽ tình thương bao la và lòng hi sinh cao người hoạ sĩ già Bơ-men C©u 2: (2,5 ®iÓm) Về hình thức: Đoạn văn phải trình bày rõ ràng, mạch lạc, diễn đạt lưu loát; văn viết có cảm xúc Về nội dung: Cần nêu và phân tích đặc sắc nghệ thuật giá trị diễn đạt nội dung ®o¹n th¬: + Nhân hóa: trăng gọi người (trăng trăng), trăng "bước nhẹ chân", "yên lặng cúi đầu", "canh giấc ngủ" (0,2 đ) > Trăng người, cùng nhà thơ và dòng người vào lăng viếng Bác (0,15 đ) ; Trăng là người bạn thuỷ chung suốt chặng đường dài Người (0,15 ®) Lop8.net (2) + §iÖp ng÷: "nhÑ", "tr¨ng" (0,2 ®) - "Nhẹ": nhấn mạnh, thể xúc động, tình cảm tha thiết người muốn giữ yªn giÊc ngñ cho B¸c (0,2 ®) - "Trăng": Lời nhắn nhủ làm cho trăng trở nên gần gũi với người (0,2đ) + ẩn dụ: "ngủ" (trong câu thơ thứ ba) (0,2 đ) > Tấm lòng lo lắng cho dân cho nước suốt đời Bác (0,2 đ) > Ca ngợi hi sinh quên mình Bác (0,2 đ) + Nói giảm nói tránh: "ngủ" (trong câu thơ thứ tư) (0,2 đ) > làm giảm đau thương nói việc Bác đã (0,2 đ) > Ca ngợi bất tử, Bác còn sống mãi (0,2 đ) * §o¹n th¬ lµ c¸ch nãi rÊt riªng vµ giµu c¶m xóc vÒ t×nh c¶m cña nhµ th¬ nãi riªng vµ cña nh©n dân ta nói chung Bác Hồ (0,2 đ) C©u 2: (5,5 ®iÓm) A Yªu cÇu: a Kü n¨ng: - Làm đúng kiểu bài nghị luận văn học - BiÕt c¸ch x©y dùng vµ tr×nh bµy hÖ thèng luËn ®iÓm; sö dông yÕu tè biÓu c¶m, tù sù vµ miªu t¶ mét c¸ch hîp lÝ - Bố cục rõ ràng; kết cấu chặt chẽ; diễn đạt lưu loát, mạch lạc - Kh«ng m¾c c¸c lçi: chÝnh t¶, dïng tõ, ng÷ ph¸p, b Néi dung: - Làm rõ nhận định thơ văn yêu nước đầu kỉ XX và nhà thơ yêu nước PBC và PCT * Dµn ý tham kh¶o: I Më bµi: - Sơ lược thơ văn yêu nước đầu kỉ XX và hai nhà chí sĩ PBC và PCT -Giới thiệu hai bài thơ hai nhà thơ,sự thể khí phách và tâm hồn người yêu nước II.Th©n bµi 1.Tæng -Hoàn cảnh cảm hứng tác phẩm:nhà tù đế quốc,thực dân giam cầm chiến sĩ hoạt động cách mạng:PBC bị giam Quảng Đông-Trung Quốc còn PCT bị đày Côn Đảo -Trong hoàn cảnh bị giam cầm ,những nhà yêu nước luôn bộc lộ tâm hồn qua thơ,nói lên chí hướng,thể tư hiên ngang không chịu khuất phục trước cường quyền 2.Ph©n *Trước hết là khí phách ngang thể giống nhà thơ.Cách thể ý chí quen thuộc thi ca truyền thống :Làm thơ lập ngôn,lập chí để thử thách cách ngạo nghễ với cảnh tù đày *Hình ảnh người chí sĩ cách mạng với chí lớn dời non lấp bể.Dù hoàn cảnh khó khăn và tù đày không chịu cúi đầu.Vẻ đẹp son sắt với nghiệp cách mạng(Lấy dẫn chứng và chứng minh) *Tình cảm hướng đất nước cao và chân thành.Những bận rộn tâm tư gắn liền với vận mệnh đất nước vượt khỏi lo toan sống chết thân.ý thơ bộc lộ tầm vóc cao vĩ đại tâm hồn 3.Hîp -Đánh giá người nhà yêu nước qua bài thơ;Khí phách hiên ngang các chí sĩ yêu nước,tình cảm và ý chí vận mệnh đất nước -Nghệ thuật mẻ,vượt lên khuôn khổ thi ca truyền thống C.KÕt bµi Nªu c¶m nhËn chung vµ bµi häc rót tõ nh©n c¸ch cña nµh c¸ch m¹ng tiÒn bèi B Tiªu chuÈn cho ®iÓm: + §¸p øng nh÷ng yªu cÇu trªn, cã thÓ cßn vµi sai sãt nhá > (5 - ®iÓm) + Đáp ứng yêu cầu trên Bố cục rõ ràng; diễn đạt tương đối lưu loát Còn lúng túng viÖc vËn dông kÕt hîp c¸c yÕu tè tù sù, miªu t¶ vµ biÓu c¶m; m¾c mét sè lçi vÒ chÝnh t¶ hoÆc diễn đạt > (3,0 - 4,5 điểm) Lop8.net (3) + Bài làm nhìn chung tỏ hiểu đề Xây dựng hệ thống luận điểm thiếu mạch lạc Còn lúng túng cách diễn đạt > (1 - 2,5 điểm) + Sai lạc nội dung/ phương pháp > (0,5 điểm) ************************ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI KHỐI NAÊM HOÏC 2007-2008 Môn : Ngữ Văn Thời gian 90’ Phaàn I : Traéc nghieäm : (4ñ) Đọc kỹ và trả lời các câu hỏi cách khoanh tròn chữ cái câu trả lời đúng Câu 1: Tác phẩm “Những ngày thơ ấu “của Nguyên Hồng thuộc thể loại nào : A.Truyeän ngaén B.Hoài kí D.Truyeän daøi D.Buùt kí Câu 2:Phương thức biểu đạt văn “Trong lòng mẹ “ là: A.Miêu tả và tự B.Mieâu taû vaø bieåu caûm C.Tự và biểu cảm D.Miêu tả,tự và biểu cảm Caâu :YÙ khoâng phaûi laø noäi dung maø vaên baûn “Trong loøng meï “muoán theå hieän laø : A.Loøng nhaân aùi ,tình caûm gia ñình B.Tính cách tàn nhẫn người cô chú bé Hồng C.Ý nghĩa,cảm xúc chú bé Hồng người mẹ bất hạnh D.Cảm giác vui sướng cực điểm chú bé Hồng gặp lại mẹ Câu 4:Dòng nào sau đây thể đúng chất nhân vật bà cô : A.Giả dối,thân độc B.Nhân ái,thương người C.Caynghiệt,độc ác D.Độc đoán Câu 5:Chất trữ tình có văn “Trong lòng mẹ “ là : A.Cảm xúc tràn đầy nhân vật tô B.Caùch trình baøy cuûa taùc giaû C.Hoàn cảnh và nội dung câu chuyện D.Caûm xuùc cuûa nhaân vaät “toâi” vaø caùch trình baøy cuûa taùc giaû Câu 6: Ở văn “Trong lòng mẹ “,các từ ngữ :Hoài nghi ,ruồng rẫy ,thành kiến có thể xếp vào trường từ vựng vì diễn tả : A.Sự việc,hành động liên quan đến thái độ ,đạo đức ,tình cảm xấu người B.Hành động ,hoạt động người C.Thái độ bình thường người D.Tính chất hành động cụ thể người Câu 7:Nội dung phần thân bài văn “Trong lòng mẹ “chủ yếu xếp theo : A.Trình tự thời gian B.Trình tự không gian C.Dòng hồi tưởng nhân vật D.Taâm traïng caûu nhaân vaät Câu 8:”Con nín đi!Mợ đã với mà” từ “Mợ” câu văn trên là : A.Từ toàn dân B.Từ địa phương C.Biệt ngữ xã hội D.Câu(A),(B) đúng Phần 2:Tự luận (6đ) Nếu là người chứng kiến Lão Hạc kể chuyện bán chó với ông giáo truyện ngắn “Lão Hạc “ Nam Cao thì em ghi lại câu chuyện đó nào ? Lop8.net (4) -Heát - ÔN TẬP LÍ THUYẾT VĂN THUYẾT MINH Khái niệm: Văn thuyết minh là kiểu văn thông dụng đời sống nhằm cung cấp tri thức về: đặc điểm, tính chất, nguyên nhân…của các vật, tượng tự nhiên, xã hội phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích Yêu cầu: - Tri thức văn thuyết minh phải khách quan, xác thực, hữu ích cho người - Văn thuyết minh cần trình bày chính xác, rõ ràng, chặt chẽ, hấp dẫn * Trong văn thuyết minh có thể kết hợp sử dụng yếu tố miêu tả, biện pháp nghệ thuật làm cho đối tượng thuyết minh bật, hấp dẫn Phương pháp thuyết minh: Phương pháp nêu định nghĩa: VD: Giun đất là động vật có đốt, gồm khoảng 2500 loài, chuyên sống vùng đất ẩm Phương pháp liệt kê: VD: Cây dừa cống hiến tất cải mình cho người: thân cây làm máng, lá làm tranh, cọng lá chẻ nhỏ làm vách, gốc dừa già làm chõ đồ xôi, nước dừa để uống, để kho cá, kho thịt, nấu canh, làm nước mắm… 3 Phương pháp nêu ví dụ: VD: Người ta cấm hút thuốc tất nơi công cộng, phạt nặng người vi phạm (ở Bỉ, từ năm 1987, vi phạm lần thứ phạt 40 đô la, tái phạm phạt 500 đô la) Phương pháp dùng số liệu: VD: Một tượng phật Nhạc Sơn, Tứ Xuyên, Trung Quốc, cao 71m, vai rộng 24m, trên mu bàn chân tượng có thể đỗ 20 xe con” Phương pháp so sánh: VD: Biển Thái Bình Dương chiếm diện tích lớn ba đại dương khác cộng lại và lớn gấp 14 lần diện tích biển Bắc Băng Dương là đại dương bé Phương pháp phân loại, phân tích: VD: Muốn thuyết minh thành phố, có thể mặt: vị trí địa lý, khí hậu, dân số, lịch sử, người, sản vật… 4.Cách làm bài văn thuyết minh: - Bước 1: + Xác định đối tượng thuyết minh + Sưu tầm, ghi chép và lựa chọn các tư liệu cho bài viết + Lựa chọn phương pháp thuyết minh phù hợp Lop8.net (5) + Sử dụng ngôn từ chính xác, dễ hiểu để thuyết minh làm bật các đặc điểm đối tượng - Bước 2: Lập dàn ý - Bước 3: Viết bài văn thuyết minh Đề bài: Con trâu làng quê Việt Nam * Mở bài: Giới thiệu chung trâu đời sống người nông dân Việt Nam * Thân bài: - Nêu nguồn gốc, đặc điểm trâu VD: Trâu là động vật thuộc phân nhai lại, nhóm sừng rỗng, guốc chẵn, lớp thú có vú Trâu Việt Nam có nguồn gốc từ trâu rừng hóa, thuộc nhóm trâu đầm lầy Lông màu xám, xám đen, thân hình vạm vỡ, thấp, ngắn, bụng to, mông dốc, bầu vú nhỏ, sừng hình lưỡi liềm Có đai màu trắng: cổ và chỗ đầu xương ức Trâu cái nặng trung bình 350400 kg, trâu đực 400- 500 kg… - Vai trò, lợi ích trâu: Trong đời sống vật chất: + Là tài sản lớn người nông dân + Là công cụ lao động quan trọng +Là nguồn cung cấp thực phẩm, đồ mĩ nghệ, phân bón… Trong đời sống tinh thần: + Con trâu gắn bó với người nông dân người bạn thân thiết, gắn bó với tuổi thơ + Con trâu có vai trò quan trọng lễ hội, đình đám ( hội chọi trâu Đồ Sơn (Hải Phòng), Hàm Yên, Chiêm Hoá (Tuyên Quang)…, hội đâm trâu (Tây Nguyên)…) * Kết bài: Khẳng định lại vai trò trâu đời sống C Bài tập nhà: (Dạng đề điểm) Viết bài văn hoàn chỉnh từ đề bài: Con trâu làng quê Việt Nam Gợi ý : ( theo dàn ý chi tiết đã xây dựng lớp) CÁCH LÀM MỘT SỐ DẠNG ĐỀ VĂN THUYẾT MINH A Tóm tắt kiến thức bản: - Cách làm số dạng đề văn thuyết minh: * Khi đối tượng thuyết minh là đồ vật thì nội dung thuyết minh thường là: - Cấu tạo đối tượng - Các đặc điểm đối tượng - Tính hoạt động - Cách sử dụng, cách bảo quản - Lợi ích đối tượng * Khi thuyết minh loài vật, nội dung thuyết minh thường là: - Nguồn gốc - Đặc điểm - Hình dáng Lop8.net (6) - Lợi ích * Khi thuyết minh thể loại văn học, nội dung thuyết minh thường là: - Nêu định nghĩa chung thể thơ - Nêu các đặc điểm thể thơ: + Số câu, chữ + Quy luật trắc + Cách gieo vần + Cách ngắt nhịp + Cảm nhận vẻ đẹp, nhạc điệu thể thơ *Khi đối tượng thuyết minh là danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, thì nội dung thuyết minh thường là: - Vị trí địa lí - Những cảnh quan làm nên vẻ đẹp đặc sắc đối tượng - Những truyền thống lịch sử, văn hoá gắn liền với đối tượng - Cách thưởng ngoạn đối tượng *Khi đối tượng thuyết minh là danh nhân văn hoá thì các nội dung thuyết minh thường là: - Hoàn cảnh xã hội - Thân và nghiệp - Đánh giá xã hội danh nhân Lưu ý : Trong các phần trên, phần thân thế, nghiệp chiếm vai trò chủ yếu, có dung lượng lớn bài viết *Khi giới thiệu đặc sản thì nội dung thuyết minh thường là: - Nguồn gốc, ý nghĩa tên gọi món ăn, đặc sản - Đặc điểm riêng món ăn, đặc sản: dáng vẻ, màu sắc, hương vị - Cách thức chế biến, thưởng thức * Đề Thuyết minh cái phích nước a Mở bài: Giới thiệu khái quát cái phích b Thân bài: - Nêu cấu tạo phích: + Vỏ phích + Ruột phích - Cách bảo quản, sử dụng c Kết bài: Vai trò cái phích đời sống * Đề Giới thiệu di tích lịch sử, văn hoá địa phương a Mở bài : Giới thiệu chung di tích lịch sử, văn hoá địa phương b Thân bài : Lop8.net (7) - Vị trí - Nguồn gốc - Những truyền thống lịch sử, văn hoá gắn liền với đối tượng - Những cảnh quan làm nên vẻ đẹp đặc sắc đối tượng - Cách chiêm ngưỡng, thưởng ngoạn đối tượng (nếu đối tượng thuyết minh là danh lam, thắng cảnh) c Kết bài: Ý nghĩa, giá trị di tích lịch sử, văn hoá đời sống người TÀI LIỆU THAM KHẢO Phích nước là đồ vật thông dụng dùng để đựng nước nóng Phích có nhiều loại và nhiều kích cỡ khác Loại nhỏ chứa khoảng nửa lít , loại lớn chứa hai lít hai lít rưỡi Phích có thể giữ nước nhiệt độ từ 80o đến 90o khoảng ngày…… Phích nước (hay bình thuỷ) phat minh nhà bác hoc Duwur Ông đã cải tiến máy dùng để đo nhiệt lượng vật nên gọi là nhiệt lượng kế, vì máy Newton cồng kềnh, nhiều phận nên bảo quản và làm vệ sinh khó khăn điều kiện phòng thí nghiệm Để thực nghiệm chính xác, yêu cầu nhiệt lượng kế là cách ly tối đa giứa nhiệt độ bên bính và môi trường bên ngoài Từ đó, ngừoi ta chế tạo thành loại bình có khả cách ly nhiệt, dùng cho giử nước nóng hay nước đá (kem) Cấu tạo ngoài gồm : Vỏ , quai xách , nắp , thân và đáy Vỏ phích thương làm nhôm , nhựa sắt tráng men in hoa hay hình chim, hình thú đẹp Lớp vỏ còn tiện ích đáy giúp đặt vững vàng, có quai nhôm hay nhựa giúp cầm và xách di chuyển Nắp phích nhôm, nhựa, nút đậy ruột phích gổ xốp để chống nhiệt đối lưu Cấu tạo gồm : Ruột phích cấu tạo hai lớp thuỷ tinh, là khoảng chân không Ngoài ra, bên thành lóp nầy còn tráng bạc để phản chiếu xạ nhiệt, giúp ngăn truyền nhiệt bên ngoài (tráng thành để không bị trầy lúc co xát không làm ảnh hưởng nước đựng bên trong).Vì là thủy tinh nên mỏng và dễ bể, chính vì mà ta cần tới lớp vỏ để bảo vệ Ruột phích là phần quan trọng nên mua phích cần lựa chọn thật kĩ Mang chỗ sáng, mở nắp phích ra, nhìn từ trên miệng xuống đáy thấy có điểm màu sẫm chỗ van hút khí Điểm đó càng nhỏ thì van hút khí càng tốt, giữ nhiệt độ lâu Aùp miệng phích vào tai nghe có tiếng O O là tốt Tháo đáy phích xem núm thuỷ ngân có còn nguyên vẹn hay không Tuy nhiên, ruột phích truyền nhiệt kém, thay đổi nhiệt đột ngột đổ nhanh nứoc nóng vào bình nguội lạnh, hay đổ nước lạnh vào bình nóng, có thể làm cho bình bị nổ Từ đó ta nên bảo quản cách : - Bình mua về, sau rửa sạch, để ráo nước châm nước nóng vào, châm lần đầu hay với bình đã lâu không sử dụng phải châm từ từ, tốt là châm ít, đậy nắp lại, vài phút sau châm tiếp Lop8.net (8) - Sáng sáng, đổ cũ ra, tráng qua cho hết cặn còn đọng lại lòng phích tồi rót nước sôi vào, đậy nắp thật chặt Hay ta có thể đổ vào phích ít giấm nóng, đậy chặt nắp lại, lắc nhẹ để khoảng 30 phút, sau đó dùng nước lạnh rửa thì chất cáu bẩn tẩy hết - Nên để phích xa tầm tay trẻ nhỏ để tránh gây nguy hiểm - Muốn phích giữ nước sôi lâu hơn, ta không nên rót đầy, chừa khoảng trống nước sôi và nút phích để cách nhiệt vì hệ số truyện nhiệt nước lớn không khí gần lần Cho nên rót đầy nước sôi, nhiệt dễ truyền vỏ phích nước nhờ môi giới nước Nếu có khoảng trống không khí làm cho nhiệt truyền chậm - Sau thời gian sử dụng, vỏ kim loại bị mục, giảm khả nang7 bảo vệ bình thì cần thay vỏ để an toàn người sử dụng Phích nước là vật dụng quen thuộc, có ích và cần thiết sinh hoạt ngày nhà Thuyết minh truyện ngắn “Lão Hạc” Nam Cao Nam Cao (1915-1951) là nhà văn Việt Nam tiêu biểu kỉ 20 Nhiều truyện ngắn ông xem là khuôn thước cho thể loại này Đặc biệt số nhân vật Nam Cao trở thành hình tượng điển hình, sử dụng ngôn ngữ hàng ngày Nam Cao (1915-1951) là nhà văn Việt Nam tiêu biểu kỷ 20 Nhiều truyện ngắn ông xem là khuôn thước cho thể loại này Đặc biệt số nhân vật Nam Cao trở thành hình tượng điển hình, sử dụng ngôn ngữ hàng ngày (nên giới thiệu thêm p/c nghệ thuật, các tác phẩm ) Truyện ngắn “Lão Hạc” Nam Cao mắt bạn đọc năm 1943 Câu chuyện số phận thê thảm người nông dân Việt Nam bối cảnh đe doạ nạn đói và sống cùng túng đã để lại xúc động sâu xa lòng độc giả Đặc biệt, tác giả đã diễn tả tập trung vào tâm trạng nhân vật chính – lão Hạc – xoay quanh việc bán cho' đã giúp ta hiểu thêm lòng người cha đáng thương, người có nhân cách đáng quý và thực phũ phàng phủ chụp lên đời lương thiện Kết thúc bi kịch là thật chấm dứt dằn vặt riêng tư lão Hạc, để lại bao suy ngẫm số phận người nghèo khổ lương thiện xã hội cũ Với tài xuất sắc, NC đã góp vào kho tàng VHVN truyện ngắn tiêu biểu dề tài, mẫu mực cách thể Có thể nói NC là cây bút viết truyện ngắn xuất sắc VN kỉ XX Thuyết minh cây lúa I) Mở bài: - Từ bao đời nay, cây lúa đã gắn bó và là phần không thể thiếc người Việt Nam - Cây lúa đồng thời trở thành tên gọi văn minh – văn minh lúa nước II) Thân bài: Lop8.net (9) Khái quát: - Cây lúa là cây trồng quan trọng thuộc nhóm ngũ cốc - Là cây lương thực chính người dân Việt Nam nói chung và Châu Á nói riêng Chi tiết: a Đặc điểm, hình dạng, kích thước: - Lúa là cây có lá mầm, rễ chùm - Lá bao quanh thân, có phiến dài và mỏng - Có vụ lúa: chiêm, mùa b Cách trồng lúa: phải trải qua nhiều giai đoạn: - Từ hạt thóc nảy mầm thành cây mạ - Rồi nhổ cây mạ cấy xuống ruộng - Ruộng phải cày bừa, làm đất, bón phân - Ruộng phải sâm sấp nước - Khi lúa đẻ nhánh thành bụi phải làm có, bón phân, diệt sâu bọ - Người nông dân cắt lúa tuốt hạt, phơi khô, xay xát thành hạt gạo… c Vai trò cây lúa và hạt gạo: - Vấn đề chính trồng cây lúa là cho hạt lúa, hạt gạo - Có nhiều loại gạo: gạo tẻ, gạo nếp (dùng làm bánh chưng, bánh dày)… * Gạo nếp dùng làm bánh chưng, bánh dày hay đồ các loại xôi * Lúa nếp non dùng để làm cốm - Lúa gạo làm nhiều các loại bành như: bánh đa, bánh đúc, bánh giò, bánh tẻ, bánh phở, cháo,… Nếu không có cây lúa thì khó khăn việc tạo nên văn hóa ẩm thực độc đáo Việt Nam d Tác dụng: - Ngày nay, nước ta đã lai tạo 30 giống lúa công nhận là giống lúa quốc gia - Việt Nam từ nước đói nghèo đã trở thành nước đứng thứ trên giới sau Thái Lan sản xuất gạo - Cây lúa đã vào thơ ca nhạc họa và đời sống tâm hồn người Việt Nam III) Kết bài: - Cây lúa vô cùng quan trọng đời sống người Việt - Cây lúa không mang lại đời sống no đủ mà còn trở thành nét đẹp đời sống văn hóa tinh thần người Việt Đoạn văn tham khảo Từ ngàn đời nay,cây lúa đã gắn bó với người,làng quê Việt nam.Và đồng thời trở thành tên gọi cho văn minh-nền văn minh lúa nước Cây lúa không mang lại no đủ mà còn trở thành nét đẹp đời sống văn hóa và tinh thần.hạt lúa và người nông dân cần cù,mộc mạc là mảng màu không thể thiếu tranh đồng quê Việt nam và mãi mãi sau Là cây trồng thuộc nhóm ngũ cốc,lúa là cây lương thực chính người dân VN nói riêng và người dân châu á nói chung.Cây lúa ,hạt gạo đã trở nên thân thuộc gần gũi đến Lop8.net (10) mức từ bao đời người dân VN coi đó là phần không thể thiếu sống.Từ bữa cơm đơn giản đến các bữa tiệc quan trọng không thể thiếu góp mặt cây lúa,chỉ có điều nó chế biến dạng này hay dạng khác.Không giữ vai trò to lớn đời sống kinh tế,xã hội mà còn có giá trị lịch sử,bởi lich sử phát triển cây lúa gắn với lịch sử phát triển dân tộc VN,in dấu ấn thời kỳ thăng trầm đất nước.Trước đây cây lúa hạt gạo đem lại no đủ cho người, thì ngày nó còn có thể làm giàu cho người nông dân và cho đất nước chúng ta biết biến nó thành thứ hàng hóa có giá trị Việt Nam là cái nôi văn minh lúa nước,hạt gạo gắn liền với phát triển dân tộc là kinh tế nước Thuyết minh cây chuối 1/ Mở bài: Giới thiệu cây chuối 2/ Thân bài a) Miêu tả - Mọc thành bụi, thành rừng, mọc chen chúc - Thân chúi hình cột dc cấu tạo vô số n~ bẹ hình vòng cung màu trắng xanh - Nếu cắt mặt ngang, thấy vô số ô nhỏ hình mắt cáo tổ ong -> rỗng -> xốp -> nỗi - Lớp bẹ ngoài cùng tác động nắng gió -> ngả màu nâu > mềm dai áo tơi bảo vệ áo thân - Lá chuối tập trung hết trê ngọn, tàu lá chuối dài từ 1,5 -> Mặt lá trên xanh lục đậm, mặt xanh nhạt, chi chít n~ dg` gân song song - N~ tàu lá vươn tứ phía n~ cánh tay - Lá chuối non nhú, màu cốm, nõn nà, vươn thẳng cánh buồm - 2-3 tháng, cây chuối trưởng thành trổ hoa Bắp chuối hình thoi với nhiều lớp áo màu đỏ tìa, lớp ôm âp n~ đài hoa bé ngón tay mà su này trổ thành n~ nãi chuối - buồng chuối có 10 nãi nặng trĩu nên cây oằn mình đỡ lấy (so sánh) - Khi n~ nãi chuối lớn dần, ng` ta chặt bỏ bớt bắp chuối b) Đặc điểm - Thích nghi w khí hậu nhiệt đới - Ưa nước, thường thro26gn cạnh ao hồ - Sinh trưởng nhanh -> cây thành bụi - Rễ chuối ko bám chặt vào đất -> dễ ngã - Phân loại chuối: Nhiều ko kể xiết - Chuối già to lớn, nải màu xanh nhạt, trái dài khoảng 20 cm, với ng` phương Tây là thực phẩm cao cấp - Chuối sứ dài khoảng 10cm, to tròn, chín màu vàng tươi - Chuối ngự : to, thịt chắc, dẻo & thơm - Chuối cau : nhõ cỡ ngón tay, chín võ mõng, vàng tươi - Chuối hột : trái to, có cạnh nỗi rõ, ruột chi chít hột đen hạt tiêu 10 Lop8.net (11) * chuối kiểng: ko trái, trồng làm cảnh, chuối rẽ quạt, lá mọc thành cái, xòe nan quạt trông đẹp 4/ Công dụng - Cống hiến tất cho người - Các bún bò Huế, bún riêu kém ngon , ko có rau ăn kèm và lõi non thân, bắp chuối - Các bà nội trợ thường băm nhỏ thân chúi làm cám cho heo ăn - Lá chuối gói thực phẫm - Quả chuối là ngồn bổ sung lượng hoàn hảo, có thể dùng tươi hay đem chiên, an chè, bánh , kẹo - Quả xanh ( chuối chat ) xắt lát ăn với món - Chuối hột : chữa bệnh sạn thận, tiểu đường - Làm mặt nạ, dưỡng da 5/ Đời sống - Đi vào thi ca, nhạc họa, đời sống văn hóa - Nhân dân liên tưởng hình ảnh chuối chín cây người mẹ: “ Mẹ già chuối chín cây “………… - Đi vào tranh các danh họa -> vẽ đẹp dân dã, giản dị làng làng quê - Để trồng, hữu dụng Thuyết minh trò chơi dân gian Từ xa xưa , dân tộc Việt Nam ta đã tiếng với nhiều trò chơi dân gian Và bây , với thời đại tiếng khoa học kĩ thuật , người người bị vào dòng bận rộn nhịp sống xã hội thì thú vui này trở nên có ý nghĩa lớn lao, đặc biệt là trò chơi thả diều Thả diều là trò chơi dân gian ông cha ta áp dụng vào đời sống từ nghìn đời Đó là thú vui tao nhã , thú tiêu khiển tinh tề đã góp phần hình thành nên sắc văn hóa truyền thống tộc người Việt chúng ta Diều làm từ chất liệu khác (như giấy , vải , nilon ) ưa chuộng là diều làm vải Với nhiều kích thước và màu sắc đa dạng , cộng thêm hình ảnh đặc trưng người chơi dễ dàng lựa chọn cho mình diều vừa ý Thả diều là trò chơi dựa theo sức nâng gió , để thực trào thả diều , trước tiên, ta phải lựa chọn địa điểm Địa điểm lí tưởng để thả diều đó có thể là bãi cỏ đồng ruộng - nơi có đất rộng rãi ; không vướng cây cối ; không vướng đường dây điện; xa lối lại và đặc biệt , nơi đó phải có gió nhẹ Diều có thể thả hai người Khi có hai người thả diều thì người cầm diều, người cầm cuộn dây Khi thả đứng ngược chiều gió, hướng mũi diều lên trời chếch 45 độ Khi có gió thả diều nhẹ nhàng cho thật cân , người cầm dây giật nhẹ để nâng diều lên và từ từ thả dây dài cho diều lên cao Còn diều người thả thì thực qui trình hai người người thả phải đảm nhiệm luôn nhiệm vụ cầm cuộn dây người Cách làm diều đơn giản qua các bước sau: 11 Lop8.net (12) - vuốt hai nan tre dài khoảng 40-50 cm - cắt miếng giấy hình vuông khoảng 20 x 20 cm - cắt hai dải giấy có đầu nhọn dài khoảng 30-30 cm làm cánh hay tai, đầu to khoảng 2-3 cm - cắt dãi và làm dải giấy dài khoảng 200-300 cm để làm đuôi Bề ngang khoảng 2-3 cm - đặt miếng giấy hình vuông lên bàn; dùng nan tre làm xương sống đúng cạnh xéo hình vuông; dùng giấy nhỏ dán xương sống đó vào giấy - hai bên xương sống có hai đầu vuông, gấp hai bên lại ít và bôi hồ vào - dùng nan tre còn lại làm hình cung; bẻ hình cung cho khéo và hai đầu cung đó dán vào hai phần đã gấp trên; giữ phần gấp đó khô - dùng các miếng giấy nhỏ dán lại nan hình cung vào miếng giấy vuông - cột cọng dây phía bụng vào xương sống và nối vào sợi dây dài để neo diều bay - dán hai dải hai tai vào đầu nan hình cung - dán hai dải đuôi vào phía đuôi Thả diều là trò chơi bổ ích và lí thú người chúng ta Đề bài: Thuyết minh cái phích nước (bình thuỷ) Dàn ý MB: - Phích nước là đồ vật thông dụng dùng để đựng nước nóng Phích có thể giữ nước nhiệt độ từ 80o đến 90o khoảng ngày TB: - Cấu tạo: * Cấu tạo bên ngoài: - Vỏ phích thường làm sắt, nhựa, trang trí đẹp mắt có tác dụng bảo quản ruột phích - Nắp phích nhôm, nhựa - Nút đậy ruột phích (Nút phích) thường làm bấc (li-e) nhựa - Quai xách nhôm hay nhựa * Cấu tạo bên trong: - Ruột phích cấu tạo hai lớp thuỷ tinh, là khoảng chân không Lòng phích tráng bạc có tác dụng ngăn truyền nhiệt bên ngoài - Những phích tốt có thể giữ nước nóng ngày -> tiện dụng – Cách sử dụng: - Ruột phích là phần quan trọng nên mua phích cần lựa chọn thật kĩ Mang chỗ sáng, mở nắp phích ra, nhìn từ trên miệng xuống đáy thấy có điểm màu sẫm chỗ van hút khí Điểm đó càng nhỏ thì van hút khí càng tốt, giữ nhiệt độ lâu Ap miệng phích vào tai nghe có tiếng O O là tốt Tháo đáy phích xem núm thuỷ ngân có còn nguyên vẹn hay không - Phích mua không nên đổ nước sôi vào vì lạnh mà gặp nóng đột ngột phích dễ bị nứt vỡ Nên rót nước ấm khoảng từ 50o đến 60o vào trước khoảng 30 phút, sau 12 Lop8.net (13) đó đổ đi, rót nước sôi vào Đậy nắp kín, để khoảng 10 tiếng đồng hồ, kiểm tra lại độ nóng phích nước – Cách bảo quản: - Sáng sáng, đổ cũ ra, tráng qua cho hết cặn còn đọng lại lòng phích tồi rót nước sôi vào, đậy nắp thật chặt Hay ta có thể đổ vào phích ít giấm nóng, đậy chặt nắp lại, lắc nhẹ để khoảng 30 phút, sau đó dùng nước lạnh rửa thì chất cáu bẩn tẩy hết -Nên để phích xa tầm tay trẻ nhỏ để tránh gây nguy hiểm - Muốn phích giữ nước sôi lâu hơn, ta không nên rót đầy, chừa khoảng trống nước sôi và nút phích để cách nhiệt vì hệ số truyện nhiệt nước lớn không khí gần lần Cho nên rót đầy nước sôi, nhiệt dễ truyền vỏ phích nước nhờ môi giới nước Nếu có khoảng trống không khí làm cho nhiệt truyền chậm KB: Phích nước là vật dụng quen thuộc và cần thiết sinh hoạt ngày nhà Đề: Giới thiệu nón lá Việt Nam Dàn ý MB: Chiếc nón lá không là vật che mưa, che nắng mà còn mang lại nét duyên dáng cho người phụ nữ Việt Nam Chiếc nón lá Việt Nam không thể thiếu sống người phụ nữ Việt Nam TB: * Hình dáng: Chiếc nón lá Việt Nam có hình tròn chóp trên đỉnh đầu Để có nón lá đẹp, phải tỉ mỉ từ khâu chọn lá , phơi lá, chọn khâu, đến độ tinh xảo đường kim mũi * Nguyên liệu và cách thực hiện: +Nguyên vật liệu: Mo nan làm nón, dây móc, lá lụi, khuốn nón, vòng tròng tre, sợi guột +Quy trình làm nón: - Lá chằm nón làm từ lá mây, lá cọ … lá phải tươi, mang rửa sạch, sấy lá trên bếp than cho lá khô giữ xanh tươi không phơi nắng Sau đó phơi sương tiếp từ -> lá mềm Rồi dùng búi vải tròn và miếng gang đặt trên bếp than có độ nóng vừa phải để ủi cho lá phẳng phiu.Hay có nơi người ta đặt lá lên lưỡi cày nung nóng để là cho phẳng Chọn lựa kỉ lại lá lần cắt gọn còn khoảng 50cm -Nón chằm các nan tre uốn thành hình vòng tròn nhỏ dần lên đến đỉnh.Vòng nón chuốt tròn đầu đặn, chỗ nối không có vết gợn Dây cột lá là dây cước dẻo, dai, săn chắc, có màu trắng suốt -Cần có khuôn đặt nan và lá vào may dây cước - Việc cuối cùng là thắt và khâu nón lá đặt trên các vành khuôn Sợi móc len theo mũi kim qua 16 lớp vòng cột tre để hoàn chỉnh nón Các lá nón không sộc sệch, đường kim, mũi phải đầu - Lộn ngược nón, cắt miếng vải hình tròn nhỏ để vừa đủ che các mối kết đỉnh, kết quai 13 Lop8.net (14) - Nón khâu xong còn đem diêm sinh cho thêm trắng và tránh bị mốc - Ở Việt nam có các vùng tiếng với nghề làm nón nón làng Chuông (Hà Tây), nón làng Phú Cam, nón Quảng Bình, nón Huế … Đặc biệt là nón bài thơ xứ Huế mỏng nó có lớp lá lớp lá trên gồm 20 lá là bài thơ cắt giấy màu mỏng, lớp ngoài gồm khoảng 30 lá Khi soi lên ánh sáng ta có thể đọc baì thơ hay nhìn thấy cảnh đẹp Huế cầu Tràng Tiền, chùa Thiên Mụ, … * Công dụng: - Chiếc nón lá gần gũi sống sinh hoạt người dân Việt Nam - Nón dùng để che nắng che mưa cho người Việt Nam (nước ta là vùng nhiệt đới nắng, nóng, mưa nhiều) - Nón còn dùng làm quà tặng, quạt, đựng … đồng thời để làm duyên cho gái - Điệu múa nón: xếp hình tròn di chuyển theo đường tròn, hình chữ … - Chiếc nón lá kèm áo bà ba, nụ cười cô gái -> Hình ảnh quảng bá cho nghành du lịch Việt Nam Ngày có nhiều kiểu nón biên1 tấu cho phù hợp với thời trang nón mang nết đẹp riêng đầy hấp dẫn KB: Yêu mến, tự hào, vị trí nón lá đời sống tâm hồn người Việt Ngày sống đại, nón không còn vị trí, vai trò trước Dần dần có mũ xinh xắn tiện dụng thay cho nón lá xưa Nhưng ý thức người Việt Nam , hình ảnh nón luôn là biểu tượng người phụ nữ dịu dàng, duyên dáng Đó là nét người Việt Nam cần phải giữ gìn Đề bài: Giới thiệu hoa tết Sài Gòn Dàn ý MB: Giới thiệu chung - Không biết từ lúc nào mà chợ hoa Sài Gòn đã trở thành nét đẹp truyền thống, đặc trưng người dân Sài Gòn.Từ 20 tháng chạp, hoa tết khắp các nơi đổ Sài gòn nhiều Nhiều là hoa tết từ các tỉnh đồng sông Cưủ Long lên Hoa từ Hà Nội theo tàu hoả, máy bay mang vào Hoa từ Đà Lạt đổ xuống Các vùng lân cận Sài Gòn trồng hoa thì có hoa quận Gò Vấp, Hốc Môn, Bà Điểm … TB: * Cảnh chợ hoa: - Từ các năm gần đây, chợ hoa tổ chức công viên 23 – 9, trước xế cửa chợ Bến Thành.Thời tiết ngày cuối năm Sài Gòn se lạnh - Chợ hoa đồng thời là hội hoa xuân tổ chức quy mô, tưng bừng, rực rỡ Ở Sài Gòn, có nhiều chợ hoa trên đoạn đường Châu Văn Liêm (Quận – Chợ Lớn), Tao Đàn … lớn nhất, quy mô là công viên 23 – - Hàng trăm các loại hoa đủ màu, đủ sắc, đủ hình dáng, hương thơm ngào ngạt hấp dẫn người mua, người xem Hoa bán bày theo khu vực Mỗi năm có thêm loại hoa mới, kiểu dáng độc đáo Phong Lan với vẻ đẹp kiêu sa, đài cá, vương giả, dược nhiều người trầm trồ khen ngợi Hồng đủ màu, đủ sắc, hồng nhung đỏ thắm, hồng 14 Lop8.net (15) vàng lộng lẫy khoe sắc cùng thược dược, lay-ơn, hướng dương, ly ly, cẩm chướng … Hoa nào đẹp, quyến rũ mà tạo hoá đã ban tặng cho người món quà thiên nhiên đa dạng, phong phú, kì diệu - Khách dạo chợ hoa đông, không khí tưng bừng, náo nhiệt ngày hội Đặc biệt là càng đêm càng đông người và càng náo nhiệt Người Sài Gòn đến đây không để lựa chọn mua hoa mà còn để ngắm xem, chụp hình, quay phim … bên phông chậu hoa - Khu bán hoa mai là thu hút nhiều người mua Có chậu mai ghép, đặc sắc nhiều màu trắng, vàng, đỏ nghệ … nhiều tầng, nhiều cánh khác hẳn mai thường Có cây mai uốn công phu thành nhiều hình lạ mắt Giá thì tuỳ theo loại hoa, cây Có loại, cây hoa giá đến vài ba chục triệu đồng có - Hoa đào miền Bắc ngày càng nhiều người dân Sài Gòn ưa chuộng, chọn mua * Vị trí chợ hoa đời sống sinh hoạt người dân Sài Gòn - Hoa mang không khí mùa xuân đến đường, hẻm nhỏ, ngôi nhàtrong thành phố Hoa còn là món quà tặng lịch lãm KB: Cảm nghĩ em chợ hoa Sài Gòn - Gia đình em đón tết hoa mai và hoa đào Màu hoa tươi thắm báo trước năm đầy tốt lành Đề bài: Giới thiệu áo dài Việt Nam Dàn ý - MB: Giới thiệu chung - Là y phục riêng người Việt nam Chúng ta hãnh diện áo dài và trân trọng nâng nó lên hàng quốc phục gọi tên cách hình ảnh là áo dài quê hương TB: * Nguồn gốc: -Không biết rõ áo dài nguyên thuỷ đời từ bao giờ, hình dáng ban đầu nó sao? Trong sách Kể chuyện chín mùa, mười ba vua triều Nguyễn ông Tôn Thất Bình (Nhà xuất Đà Nẵng, 1997) có ghi lại là áo dài hình thành từ thời chúa Nguyễn Phúc Khoát Như vậy, áo dài đời từ kỉ thứ 18 Tuy ban đầu còn thô sơ đã kín đáo * Chất liệu: Có thể may nhiều loại vải, thông dụng là gấm, lụa, the … Các quan chức thì cho dùng xen the, đoạn … còn gấm vóc và các thứ rồng phượng thì dành cho các vua, chúa, vương công * Kiểu dáng áo: Theo Tôn Thất Bình đã dẫn ý kiến Lê Quí Đôn viết Phủ biên tạp lục để khẳng định chúa Nguyễn Phúc Khoát là người đầu tiên phác thảo hình hài áo dài Việt Nam Ngày xưa: Đối với người phụ nữ Việt Nam trước đây, trang phục dân tộc là áo tứ thân màu nâu non chung với váy đen, yếm trắng, đầu chít khăn mỏ quạ, thêm vào đó là thắt lưng màu thiên lí hay màu đào -Lễ phục thì có áo mớ ba Đó là loại áo dài gồm chiếc: ngoài cùng là áo tứ thân vải the thâm màu nâu non tam giang; áo thứ hai có màu mỡ gà, 15 Lop8.net (16) thứ ba là màu cánh sen Khi mặc áo dài này, các cô thường cài cúc cạnh sườn Phần từ ngực áo đến cổ lật chéo để lộ ba màu áo ngoài Bên là yếm đào đỏ thắm, đầu đội nón quai thao duyên dáng, kín đáo Viên cố đạo người Italia tên là Bôri sống Việt Nam từ năm 1616 đến năm 1621 đã viết tập kí sự, đó ông ghi nhận xét phụ nữ Việt Nam sau: “Ao quần họ có lẽ kín đáo vùng Đông Nam Á” - Thường phục may áo cổ đứng, ngắn tay, cửa ống tay có thể rộng hẹp tuỳ ý Ao thì từ hai bên nách trở xuống phải khâu kín, không cho xẻ mở - Lễ phục thì may áo cổ đứng dài tay , vải xanh, chàm đen, trắng tuỳ nghi Cổ áo có thể viền và lót Cũng kể từ kỉ 18, các phụ nữ biết thêu thùa hoa lá quanh cổ áo để tăng thêm vẻ đẹp, chất liệu vải ngày càng tốt Ngày nay: Chiếc áo dài thay đổi và hoàn thiện Đầu kỉ 20, phụ nữ Việt Nam mặc có áo dài, bên là áo cộc và thay váy quần dài Tuỳ theo lứa tuổi, chiều dài áo buông xuống dài ngắn khác nhau, lúc thì đến đầu lúc thì chấm bàn chân Bà Trịnh Thục Oanh, hiệu trưởng trường nữ Trung học Hà Nội, đã làm cách mạng cho áo dài Việt Nam Bà thiết kế phần eo cho áo dài ôm sát đường cong mềm mại trên thể người phụ nữ để tạo nên sức hấp dẫn mẻ, tràn đầy xuân sắc Cho đến nay, áo dài truyền thống tương đối ổn định * Ý nghĩa: Giờ đây áo dài phụ nữ đã trở thành tác phẩm mĩ thuật tuyệt vời Đó là niềm tự hào y phục dân tộc Năm 1970, hội chợ quốc tế O-sa-ka (Nhật Bản) áo dài phụ nữ Việt nam đã đoạt huy chương vàng y phục dân tộc Khách quốc tế trầm trồ và ngây ngất ngắm nhìn vạt áo dài lả lơi cánh bướm trước gió Nó vừa kín đáo, vừa e ấp, vừa khêu gợi nét đẹp kiều diễm, mảnh mai người phụ nữ Việt Nam - Chiếc áo dài ngoài vẻ đẹp văn hoá còn có ý nghĩa đạo lí Người xưa dạy rằng: Hai tà áo (hai vạt) tượng trưng cho tứ thân phụ mẫu Cái yếm che trước ngực nằm áo ngoài tượng trưng cho hình ảnh mẹ ôm ấp vào lòng Năm khuy cài nằm cân xứng trên năm vị trí cố định, giử cho áo thẳng, kín đáo tượng trưng cho năm đạo làm người là: nhân, lễ, nghĩa, trí, tín Khi mặc áo dài tứ thân người ta thường buộc hai vạt trước lại với cho áo cân đối tượng trưng cho tình nghĩa vợ chồng chung thuỷ bên KB: Ngày có nhiều kiểu áo thời trang nước ngoài du nhập vào nước ta, trang phục truyền thống, áo dài dân tộc là biểu tượng đẹp người phụ nữ Việt Nam - Chiếc áo dài đã trở thành quốc phục Đó là tâm hồn, cốt cách người Việt gửi vào vẻ tha thướt, quyến rũ áo Đề bài: Giới thiệu Trường em DÀN Ý MB: 16 Lop8.net (17) Trường em là ngôi trường xây dựng khang trang quận CT Đây là ngôi nhà chung chúng em TB: - Địa điểm trường tọa lạc tại………… - Hình thành: Trường khởi công xây dựng năm 2002 và khánh thành vào tháng 9, năm2004, đưa vào sử dụng từ năm học 2004-2005 Đây là ngôi trường khá khang trang xây dựng theo tiêu chuẩn “chuẩn quốc gia”, tương lai trường phấn đấu trở thành Trường chất lượng cao của… - Các phần: Trường có tổng diện tích là 6572m, diện tích xây dựng phòng học là 2148m, còn lại là sân chơi và sân thể dục Trường có đầy đủ các phòng chức năng: Phòng vi tính, phòng thí nghiệm, phòng thực hành, phòng thư viện, phòng dinh dưỡng, phòng môn, hội trường, phòng truyền thống và 38 phòng học Hiện trường có 45 lớp đó khối là 18 lớp, khối là 13 lớp, khối là 14 lớp, chưa có khối với tổng số học sinh là 1971 em Trường em là trường có toàn học sinh học theo chương trình thay sách Bộ Giáo dục từ lớp 6, lớp 7, và lớp Khối nhà trường quan tâm tuyển HS tiểu học có điểm thi từ 18 điểm trở lên đào tạo lớp chuyên tiếng tiếng Anh, lớp chuyên toán, lớp chuyên tin học và1 lớp chuyên văn Trường có 102 GVCBCNV, đó có 78 GV trực tiếp đứng lớp - Thành tích: Tuy thành lập chua tới 10 năm học song bước đầu trường em đã đạt thành tích đáng khích lệ: Chỉ tính riêng HK I năm học 2004-2005 kết qủa đạt hạnh kiểm là 100% khá tốt không có HS đạo đức trung bình Học lực đạt 31,2% giỏi, 46,8% khá, 21,1% trung bình, 1,9% yếu.Trường có HS giỏi cấp quận, cấp thành phố, giải Trần Đại Nghĩa và nhiều giải thưởng nhì các hoạt động phong trào thầy trò trường thể dục, văn nghệ … Trong ngôi trường này, chúng em quan tâm yêu thương thầy cô, các bậc phụ huynh Chúng em lớn dần lên theo năm tháng trí tuệ,về nhận thức lẫn thể chất Công lao to lớn đó thuộc thầy cô, người hàng ngày, hàng tiếp thêm cho chúng em sức mạnh và niềm tin, chắp cách cho ước mơ chúng em bay cao và xa để chúng em mau trở thành người có ích cho gia đình, cho xã hội KL: Ngôi trường học đã thật là ngôi nhà thứ hai học sinh chúng em Chắc chắn kỉ niệm mái trường bạn bè, thầy cô là kỉ niệm đẹp làm hành trang suốt đời người học sinh chúng em Đề bài: Thuyết minh cây bút máy cây bút bi Dàn ý: MB: - Bút máy là dụng cụ học tập không thể thiếu người học sinh - Ta dùng để ghi chép lại tất nội dung bài học cần thiết lưu lại TB: * Cấu tạo: + Ngày xưa bút (bút tay) có ngòi cắm vào cán bút (cán này không thể đựng mực dẫn mực được) Người viết phải luôn cầm theo lọ mựa, viết đến đâu chấm vào mực đến đó 17 Lop8.net (18) + Ngày bút có câu tạo phức tạp có phần ruột chứa nhiều hơn, người viết cần bơm đầy mực là có thể sử dụng ngày không cần phải xách theo bình mực bất tiện gọi là bút máy Bút máy có cấu tạo gồm hai phần: Vỏ viết: Được làm nhựa (có sắt …) Bên là phần thân viết bao bọc bên ngoài để bảo quản cho ruột viết Phần nắp đậy phía trên phần thân (hai phần này có đồng cùng màu có màu sắc tương phản, phần nắp thường có màu sáng bật) Ruột viết: Phần đầu để viết (tạo nét chữ) gồm có ngòi kim loại Có lưỡi gà đỡ ngòi viết và điều hoà mực vừa đủ ngòi tạo chữ - Phần gồm ống dẫn mực nhỏ xíu bên có đầu cắm vào lưỡi gà Một ống nhựa mềm dẻo đựng mực nối vào phần bao bọc ngòi và lưỡi gà phần trên - Nhìn chung thì cấu tạo cây viết đơn giản tinh vi dần theo tháng năm * Các loại bút: Bút Hồng Hà, bút Hê-rô, bút Trung Quốc 307, bút Kim Tinh … * Tác dụng, cách bảo quản: - Bơm mực đầy ống nhựa cách bóp mạnh cấm phần đầu bút vào bình mực vào buông tay từ từ, mực bị hút vào ruột nhiều có thể sử dụng suốt buổi học tiện lợi Không bị mực đổ vấy bẩn áo quần, tay chân, tập - Phần ngòi bút là phần quan trọng cho nên mua bút, người sử dụng cần lựa chọn ngòi thật kĩ An nhẹ mũi ngòixuống giấy để tạo chữ kiểm tra độ êm tay ngòi - Cần giữ ngòi không bị tróc (gai) thì không thể viết Tránh mạnh tay để xuống bàn, ngòi đâm mạnh vào vật cứng tưa ra, đầu viết bị sốc, khó viết Khi viết xong phải đậy nắp bút lại đặt xuống bàn - Mực lọc không có cặn để không làm tắc ống dẫn mực Khi sử dụng lâu lâu ta cần phải rửa bút nước nóng, lau khô bơm mực sử dụng tiếp - Không vặn nắp bút quá chặt tay, nắp bể Bỏ bút vào hộp dựng tránh rớt xuống đất dễ hư ngòi, bể vỏ KB: -Bút thiết thực người dân đặc biệt là với học sinh Quí trọng và giữ gìn bút kĩ Đề bài: Giới thiệu vật nuôi có ích (Con trâu) Dàn ý: MB: - Trâu là loại động vật chủ yếu dùng vào việc kéo cày - Trâu là người bạn nhà nông từ xưa đến TB: * Ngoại hình: Trâu đực tầm vóc lớn, câu đối, dài đòn, trước cao phía sau thấp, khoẻ và hiền Trâu cái tầm vóc vừa to chưa đực, linh hoạt và hiền lành không kém * Các phận: Trâu to lớn, khoẻ mạnh, thân hình cân đối - Đầu: Trâu đực đầu dài và to vừa phải, trâu cái đầu và dài Da mặt trâu khô, rõ các mạch máu Trán rộng phẳng gồ Mắt to tròn, lanh lẹ, có mí mắt mỏng, lông mi dài dễ thương Mũi kín, lúc nào bóng ướt Mồm rộng, có đều, khít, 18 Lop8.net (19) không sứt mẻ Tai trâu to và phía có nhiều lông Đặc biệt là cặp sừng thanh, cân đối, đen, ngấn sừng - Cổ và thân: Cổ trâu dài vừa phải, liền lạc, ức rộng, sâu Lưng trâu dài thẳng có cong Các xương sườn to tròn, khít và cong Mông trâu to, rộng và tròn - Chân: Bốn chân thẳng to, gân guốc, vững chãi Hai chân trước trâu thẳng và cách xa Bàn chân thẳng, tròn trịa, vừa ngắn và vừa to Các móng khít, tròn, đen bóng, chắn Chân không chạm khoeo, không quẹt móng và hai chân sau đúng dấu bàn chân trước chồm phía trước - Đuôi: To, thon ngắn, cuối đuôi có túm lông để xua ruồi muỗi - Da trâu mỏng và bóng láng - Lông đen mướt, thưa, cứng và sát vào da * Khả làm việc: - Trâu khoẻ và siêng năng, cần cù, thông minh, kéo cày giúp người nông dân ngoài đồng suốt ngày từ sáng sớm tinh mơ Trâu chẳng nề hà công việc nặng nhọc * Đặc tính, cách nuôi dưỡng: - Trâu dễ nuôi, hay ăn, chóng lớn, tính nết lại hiền lành - Hàng ngày, cho trâu uống nước đầy đủ (mỗi khoảng 30 -> 40 lit nước cho con) - Nếu trâu làm việc ban ngày nên cho trâu ăn đủ ba bữa chính sáng, trưa và tối Sau làm không nên cho trâu ăn mà nên cho trâu nghỉ ngơi, sau đó tắm rửa sẽ, khoảng 30 phút sau cho trâu uống nước có pha ít muối cho ăn - Mùa nắng, làm việc xong thì không cho trâu uống nước ngay, cho nghỉ ngơi khoảng 15 đến 20 phút cho từ từ uống - Chăm sóc trâu dễ dàng Nên xoa bóp vai cày trâu sau kéo cày xong Tắm rửa và cho nghỉ ngơi đặn Mỗi buổi làm việc trâu cần nghỉ hai lần , lần khoảng 30 phút đến tiếng đồng hồ Nếu trâu làm việc liên tục -> ngày phải cho trâu nghỉ ngày - Trong thời gian làm việc thấy trâu có dấu hiệu mệt, sức khoẻ giảm sút, nên cho trâu nghỉ – ngày và bồi dưỡng cỏ tươi, cám, cháo … KB: Ngày nay, nước ta có máy móc trâu là vật cần thiết cho nhà nông Trâu là người bạn không thể thiếu nhà nông không gì có thể thay Ông cha ta đã nhận xét “Con trâu là đầu nghiệp” là Đề bài: Em hãy thuyết minh Thể loại thơ lục bát mà em đã học Dàn bài MB: Đây là thể thơ cổ điển tuý dân tộc Việt Nam TB: – Các đặc điểm thể thơ lục bát: Lục bát chỉnh thể (tuân đúng quy định) * Số câu, số tiếng: - Số dòng: Một câu gồm hai dòng (một cặp) gồm: Một dòng có sáu tiếng và dòng có tám tiếng - Số câu: Không giới hạn kết thúc phải dừng lại câu tám tiếng Một bài thơ lục bát: có thể có câu, hai câu, ba câu hay có thể có nhiều câu nối dài 19 Lop8.net (20) * Cách gieo vần: - Âm tiết cuối dòng sáu tiếng hiệp vần với âm tiết thứ sáu cuả dòng tám tiếng theo cặp Âm tiết cuối dòng tám tiếng lại hiệp vần với âm tiết thứ sáu dòng sáu tiếng nối tiếp Cứ luân chuyển hết bài -Vần cuối dòng là vần chân, vần dòng là vần lưng * Phối thanh: - Chỉ bắt buộc: các tiếng thứ tư phải là trắc; các tiếng thứ hai, sáu, thứ tám phải là - Nhưng câu tám tiếng thì tiếng thứ sáu và tiếng thứ tám phải khác dấu (nếu tiếng trước là dấu huyền thì tiếng sau phải không có dấu và ngược lại) - Các tiếng thứ một, ba, năm, bảy hai câu sáu tiếng, tám tiếng và âm tiết thứ hai (của hai câu) có thể linh động tuỳ ý trắc * Nhịp và đối thơ lục bát: - Cách ngắt nhịp khá uyển chuyển: Nhịp / ; Nhịp / * Đối: Thơ lục bát không thiết phải sử dụng phép đối Nhưng đôi để làm bật ý nào đó, người làm thơ có thể sử dụng tiểu đối cặp câu thơ Trường hợp Ngoại lệ: * Lục bát biến thể: - Số chữ tăng lên: vần lưng tất nhiên xê dịch theo - Thanh: Tiếng thứ hai có thể là trắc: - Gieo vần: có thể gieo vần trắc: – Tác dụng thơ lục bát: - Phản ánh và cô kết trung thành phẩm chất thẩm mĩ Tiếng Việt - Cách gieo vần và phối thanh, ngắt nhịp giản dị mà biến hoá vô cùng linh hoạt, phong phú và đa dạng làm cho thơ lục bát dồi dào khả diễn tả KB: - Nêu vị trí thơ lục bát văn học Việt Nam - Bắt nguồn từ ca dao, dân ca, phát triển qua các truyện thơ Nôm, các kịch ca kịch dân tộc và đạt đến mức hoàn thiện với các thiên tài Nguyễn Du … - Được tiếp tục phát huy qua các hệ sau Tố Hữu … - Thơ lục bát có sức sống mãnh liệt thơ ca đại Việt nam «n tËp ph¬ng ph¸p c¶m thô t¸c phÈm v¨n häc I/ Mục tiêu cần đạt: 20 Lop8.net (21)