Tư duy: Biết phân tích trung điểm của đoạn thẳng thỏa mãn hai tính chất Nếu thiếu một trong hai tính chất thì không còn là trung điểm của đoạn thẳng II.. Phương tiện dạy học: Sách giáo k[r]
(1)Trường THPT Nguyễn Huệ Tuần 12 Ngày soạn: Ngày dạy: Hình Tiết 12 TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG I Mục tiêu: Kiến thức bản: Hiểu trung điểm đoạn thẳng là gì Kỹ bản: Biết cách vẽ trung điểm đoạn thẳng Tư duy: Biết phân tích trung điểm đoạn thẳng thỏa mãn hai tính chất Nếu thiếu hai tính chất thì không còn là trung điểm đoạn thẳng II Phương tiện dạy học: Sách giáo khoa, thước thẳng, thước đo độ dài III Hoạt động trên lớp: On định: Lớp trưởng báo cáo sĩ số Kiểm tra bài cũ: Trên tia Ox hãy vẽ đoạn thẳng AM = cm và AB = cm Trong ba điểm A ,B ,M điểm nào nằm hai điểm còn lại ? Vì ? Hãy so sánh AM và MB Bài mới: Hoạt động Gv Hoạt động HS Ghi bảng 1) Trung điểm đoạn thẳng Dựa vào bài kiểm tra đầu HS chú ý nghe giảng GV giới thiệu trung điểm A M B đoạn thẳng AB ° ° ° Trung điểm đoạn thẳng Trung điểm M đoạn thẳng AB là gì? AB là điểm nằm A, B và Định nghĩa: (Học SGK) cách A, B GV cho số HS nhắc lại Một số Hs nhắc lại GV nhấn mạnh ý trung điểm phải thỏa mãn hai điều kiện Cho đoạn thẳng AB = cm Dùng thước có chia khoảng M là trung điểm đoạn AB vẽ trung điểm đoạn thẳng MA + MB = AB * { MA = MB Diễn tả trung điểm M AB? * { MA = MB = AB 2) Cách vẽ trung điểm đoạn thẳng Ví dụ: Cho đoạn thẳng AB = cm Hãy vẽ trung điểm M đoạn thẳng A ° M ° Ta có : MA + MB = AB MA = MB MA = MB = 2,5 3) Củng cố: Phân biệt điểm nằm giữa, điểm chính trung điểm? Gv: Dương Thị Thúy 22 Lop6.net B ° AB = = 2 (2) Trường THPT Nguyễn Huệ Làm bài tập 65 và 60 SGK Hình 4) Hướng dẫn nhà: Phân biệt Điểm nằm giữa, điểm chính giữa, trung điểm Làm bài tập 62, 64 SGK trang 126 Rút kinh nghiệm: Duyệt tổ trưởng Ngày duyệt: Gv: Dương Thị Thúy 23 Lop6.net (3)