1. Trang chủ
  2. » Đề thi

Giáo án các môn khối 3 - Tuần 32 năm 2010

17 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 261,03 KB

Nội dung

1.Khởi động : 2.Bài cũ : - Giáo viên cho học sinh đọc một đoạn văn ngắn, thuật lại gọn, rõ, đầy đủ ý kiến của các bạn trong nhóm về những việc cần làm để bảo vệ môi trường - Giáo viên nh[r]

(1)TUẦN 32 Thứ hai, ngày 12 tháng 04 năm 2010 Đạo đức Tiết 32 Dành cho địa phương (tiết 1) Toán Tiết 156 Luyện tập chung I/ MỤC TIÊU : - Biết đặt tính và nhân (chia) số có năm chữ số với (cho) số có chữ số - Biết giải toán có phép nhân (chia) * Bài tập cần làm : ; ; II/ CHUẨN BỊ : - Bảng phụ viết BT2, BT3 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động GV Hoạt động HS 1- Ổn định: 2- Bài mới: a) Giới thiệu bài : Tiết học hôm giúp các em kĩ thực các phép tính và giải tóan b) Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Đặt tính tính Nhận xét-sửa chữa Bài 2: Làm vào - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu và phân tích đề - Yêu cầu HS làm bài vào - HS làm bài a)10715 30755  07 6151 64290 25 05 b)21542  64626 48729 07 8121 12 09 - HS làm bài vào Giải Số bánh nhà trường đã mua 105  = 420 (cái) Số bạn nhận bánh 420 : = 210 (bạn) Đáp số: 210 bạn Nhận xét- sửa chữa Bài 3: - Cho HS đọc đề bài và tự làm - HS làm bài Giải Chiều rộng hình chữ nhật là : 12 : = (cm) Diện tích hình chữ nhật là : 12  = 48 (cm2) Đáp số: 48 cm2 Nhận xét Củng cố, dặn dò : - GV tổng kết tiết học Lop3.net (2) - Dặn HS chuẩn bị bài học sau Tập đọc – Kể chuyện Tiết 94-95 Người săn và vượn I Mục đích yêu cầu A.Tập đọc 1.Rèn kĩ đọc thành tiếng: - Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hợp đúng sau các dấu câu, các cụm từ 2.Rèn kĩ đọc hiểu: - Hiểu nghĩa các từ chú giải bài - Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện: Giết hại thú rừng là tội ác; cần có ý thức bảo vệ môi trường (trà lời câu hỏi 1, 2, 4, 5) B.Kể chuyện 1.Rèn kĩ nói: Kể lại đoạn câu chuyện theo lời bác thợ săn, dựa vào tranh minh hoạ SGK 2.Rèn kĩ nghe: Tập trung nghe bạn kể; nhận xét, đánh giá lời bạn kể II Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa bài đọc - Bảng viết sẵn câu; đoạn văn luyện đọc III Các hoạt động dạy - học Tập đọc Giáo viên Học sinh A Kiểm tra bài cũ Kiểm tra HS - HS đọc thuộc lòng bài Bài hát trồng cây và trả lời câu hỏi Nhận xét – cho điểm B Dạy bài 1.Giới thiệu bài: Buổi học thể dục 2.Luyện đọc - Gv đọc toàn bài - Đọc nối tiếp câu Chỉnh phát âm - Đọc nối tiếp đoạn trước lớp Đưa từ luyện đọc – kết hợp giải nghĩa từ - Hướng dẫn luyện đọc câu; đoạn - Đọc đoạn nhóm - HS nghe - HS đọc nối tiếp câu - HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp - HS đọc theo hướng dẫn - HS đọc đoạn nhóm - HS đồng bài 3.Tìm hiểu bài + Chi tiết nào nói lên tài săn bắn bác - Chi tiết nói lên tài săn bắn bác thợ săn là thợ săn ? thú nào không may gặp bác ta thì hôm coi ngày tận số + Cái nhìn căm giận vượn mẹ nói lên - Nó căm ghét người săn độc ác./ Nó tức giận điều gì ? kẻ bắn nó chết lúc vượn cần chăm sóc + Chứng kiến cái chết vượn mẹ, bác - Bác đứng lặng, chảy nước mắt, cắn môi, bẻ gãy thợ săn làm gì ? nỏ, Từ đó, bác bỏ hẳn nghề thợ săn + Câu chuyện muốn nói điều gì với chúng - Học sinh trả lời theo suy nghĩ ta ?  Không nên giết hại muông thú  Phải bảo vệ động vật hoang dã  Hãy bảo vệ môi trường sống xung quanh ta  Giết hại loài vật là độc ác… 4.Luyện đọc lại - HS nghe - GV đọc diễn cảm đoạn Lop3.net (3) - Cho HS đọc theo vai - HS phân vai thi đọc - Vài HS thi đọc đoạn GV nhận xét, khen ngợi Kể chuyện - Dựa vào tranh minh họa hãy kể lại đoạn câu chuyện lời bác thợ săn - Yêu cầu HS kể mẫu đoạn - HS kể mẫu đoạn - HS kể theo cặp - 4HS thi kể nối tiếp trước lớp - HS kể câu chuyện GV nhận xét, khen Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Về nhà luyện đọc và xem lại bài Hãy kể - HS nghe câu chuyện này cho người thân nghe và chuẩn bị bài “Cuốn sổ tay” Thứ ba, ngày 13 tháng 04 năm 2010 Chính tả Tiết 63 Ngôi nhà chung I/ MỤC TIÊU : - Nghe – viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng bài tập 2b II/ CHUẨN BỊ : - Bảng phụ viết sẵn BT 2b III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động Giáo viên Hoạt động HS 1.Khởi động : - Hát 2.Bài cũ : - GV cho học sinh viết các từ bài chính - Học sinh lớp viết vào bảng tả trước còn sai - Nhận xét bài cũ 3.Bài :  Giới thiệu bài :  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe viết - Giáo viên đọc đoạn văn cần viết chính tả - Học sinh nghe lần - Gọi học sinh đọc lại bài - – học sinh đọc - Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung nhận xét bài viết chính tả - Tên bài viết từ lề đỏ thụt vào ô + Tên bài viết vị trí nào ? + Ngôi nhà chung dân tộc là gì ? - Ngôi nhà chung dân tộc là trái đất + Những việc chung mà tất dân - Những việc chung mà tất dân tộc phải tộc phải làm là gì ? làm là bảo vệ hoà bình, bảo vệ môi trường, đấu tranh chống nghèo đói, bệnh tật Lop3.net (4) + Đoạn văn trên có câu ? - Đoạn văn trên có câu Giáo viên gọi học sinh đọc câu - Học sinh đọc Giáo viên hướng dẫn học sinh viết vài - Học sinh viết vào bảng tiếng khó, dễ viết sai: hàng nghìn, bảo vệ, đói nghèo - GV đọc chính tả - HS viết bài chính tả vào - GV chấm – nhận xét  Hoạt động : hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả * Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu - Điền vào chỗ trống v d: - Cho HS làm bài vào bài tập Chiếc xe đò từ Sài Gòn làng, dừng trước cửa nhà tôi Xe dừng máy nổ, anh lái - GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, xe vừa bóp kèn, vừa vỗ cửa xe, kêu lớn: đúng - Thằng Năm ! Chị tôi ngồi sàng gạo, vội vàng đứng dậy, chạy đường - Nhận xét 4.Nhận xét – Dặn dò : - GV nhận xét tiết học - Tuyên dương học sinh viết bài sạch, đẹp, đúng chính tả - Toán Tiết 157 Bài toán liên quan đến rút đơn vị (tt) I/ MỤC TIÊU : - Biết giải bài toán liên quan đến rút đơn vị * Bài tập cần làm : ; ; II/ CHUẨN BỊ : - Bảng phụ viết bài toán mẫu và các bài tập III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động GV Hoạt động HS 1- Ổn định: 2- Bài mới: a) Giới thiệu bài : tiết học hôm giúp các em biết giải toán có liên quan rút đơn vị b) Hướng dẫn giải bài toán Đề bài cho biết gì ? Đề bài bảo ta tính gì ? c) Thực hành: Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề toán và tự làm - GV cùng HS nhận xét, thống kết đúng Lop3.net Bài toán liên quan đến rút đơn vị Phân tích đề toán Có 35 lít mật ong đựng can Tính xem 10 lít mật ong đựng can + Tìm số mật ong can + Tìm số can chứa 10 l mật ong Bài giải Số lít mật ong can là : 35 : = ( l ) Số can đựng 10 lít mật ong là : 10 : = ( can ) Đáp số: can - HS đọc đề toán và tự làm vào - HS làm bảng phụ 40 kg : túi 15 kg : ? túi (5) Nhận xét-sửa chữa Bài : - Yêu cầu HS đọc đề toán và tự làm - GV cùng HS nhận xét, thống kết đúng Nhận xét-sửa chữa Bài : Nhận xét đúng sai - Yêu cầu HS đọc đề toán và tự làm - GV cùng HS nhận xét, thống kết đúng Giải Số ki-lô-gam đường túi là : 40 : = ( kg ) Số túi đựng 15 kg đường là : 15 : = ( túi ) Đáp số: túi - HS đọc đề toán và tự làm vào - HS làm bảng phụ 24 cúc áo : cái áo 42 cúc áo : ? cái áo Giải Số cúc áo cái áo cần là : 24 : = (cúc áo ) Số cái áo cần dùng 42 cúc áo là : 42 : = ( cái áo ) Đáp số: cái áo - HS đọc đề toán và tự làm vào - HS làm bảng phụ a) 24 : : = : = b) 24 : : = 24 : = c) 18 :  = 18 : = d) 18 :  =  = 12 Củng cố, dặn dò : - GV tổng kết tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài học sau Đ S S Đ Tự nhiên và Xã hội Tiết 63 Ngày và đêm trên Trái Đất I/ MỤC TIÊU : - Biết sử dụng mô hình để nói tượng ngày và đêm trên Trái Đất - Biết ngày có 24 II/ CHUẨN BỊ: - Các hình trang 120, 121 SGK III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động Giáo viên Hoạt động HS 1.Khởi động : 2.Bài cũ: Mặt trăng là vệ tinh Trái Đất - Nhận xét chiều quay Trái Đất quanh Mặt Trời và chiều quay Mặt Trăng quanh Trái Đất (cùng chiều hay ngược chiều ) - Nhận xét độ lớn Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng - Tại Mặt Trăng gọi là vệ tinh Trái Đất ? - Nhận xét 3.Các hoạt động :  Giới thiệu bài: Ngày và đêm trên Trái Đất  Hoạt động 1: Quan sát tranh theo cặp - Quan sát hình và SGK trang 120, 121 trả lời với bạn các câu hỏi sau: + Tại bóng đèn không chiếu sáng toàn bề mặt địa cầu ? Lop3.net - Hát - Học sinh quan sát - Bóng đèn không chiếu sáng toàn (6) + Khoảng thời gian phần Trái Đất Mặt Trời chiếu sáng gọi là gì ? + Khoảng thời gian phần Trái Đất không Mặt Trời chiếu sáng gọi là gì ? + Tìm vị trí Hà Nội và La Ha-ba-na trên địa cầu + Khi Hà Nội là ban ngày thì La Ha-ba-na là ngày hay đêm? Kết luận: Trái Đất chúng ta hình cầu nên Mặt Trời chiếu sáng phần Khoảng thời gian phần Trái Đất Mặt Trời chiếu sáng là ban ngày, phần còn lại không chiếu sáng là ban đêm  Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm - Cho học sinh thực hành sau: Dùng đèn ( nến ) tượng trưng cho Mặt Trời, địa cầu tượng trưng cho Trái Đất, đánh dấu điểm A bất kì trên địa cầu Đặt đèn và địa cầu phòng tối Quay từ từ địa cầu theo chiều quay Trái Đất Quan sát điểm A vào và khỏi vùng chiếu sáng - Giáo viên yêu cầu vài học sinh lên làm thực hành trước lớp Kết luận: Do Trái Đất luôn tự quay quanh mình nó, nên nơi trên Trái Đất Mặt Trời chiếu sáng lại vào bóng tối Vì vậy, trên bề mặt Trái Đất có ngày và đêm không ngừng  Hoạt động 3: Thảo luận lớp - Giáo viên đánh dấu điểm trên địa cầu - Giáo viên quay địa cầu đúng vòng theo chiều quay ngược chiều kim đồng hồ ( nhìn từ cực Bắc xuống ) có nghĩa là điểm đánh dấu trở chỗ cũ - Giáo viên nói: thời gian để Trái Đất quay vòng quanh mình nó quy ước là ngày - Giáo viên hỏi: + Một ngày có bao nhiêu ? + Hãy tưởng tượng Trái Đất ngừng quay quanh mình nó thì ngày và đêm trên Trái Đất nào ? bề mặt địa cầu vì nó hình cầu nên bóng đèn chiếu sáng phía, không chiếu sáng toàn địa cầu cùng lúc - Khoảng thời gian phần Trái Đất Mặt Trời chiếu sáng gọi là ban ngày - Khoảng thời gian phần Trái Đất không Mặt Trời chiếu sáng gọi là ban đêm - Khi Hà Nội là ban ngày thì La Ha-ba-na là đêm vì La Ha-ba-na cách Hà Nội đúng nửa vòng Trái Đất - Học sinh chia nhóm và thực hành theo yêu cầu Giáo viên - Một vài học sinh lên làm thực hành trước lớp - Các học sinh khác nghe và nhận xét phần làm thực hành bạn - - Học sinh theo dõi Một ngày có 24 Nếu Trái Đất ngừng quay quanh mình nó thì phần Trái Đất luôn luôn chiếu sáng, ban ngày kéo dài mãi mãi, còn phần Kết luận: Thời gian để Trái Đất quay là ban đêm vĩnh viễn vòng quanh mình nó là ngày Một ngày có 24 4.Nhận xét – Dặn dò : - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài 64: Năm, tháng và mùa Thủ công Tiết 32 Lop3.net (7) Làm quạt giấy tròn (tiết 2) I MỤC TIÊU: - HS biết cách làm quạt giấy tròn - Làm quạt giấy tròn đúng qui trình kĩ thuật - HS thích làm đồ chơi II CHUẨN BỊ: - Mẫu quạt giấy tròn có kích thước đủ lớn để HS quan sát - Các phận làm quạt giấy tròn gồm tờ giấy đã gấp các nếp gấp - Cách để làm quạt, cán quạt và buộc - Giấy thủ công, sợi chỉ, kéo thủ công, hồ dán - Tranh qui trình gấp quạt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS 1- Ổn định: 2- Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS 3- Bài mới: Tiết thủ công hôm các em học gấp quạt giấy tròn * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát giới thiệu quạt mẫu và các phận quạt + Nếp gấp – cách gấp, buộc giống cách làm quạt giấy đã học lớp + Để gấp quạt giấy tròn cần dán nối tờ giấy thủ công theo chiều rộng Hướng dẫn mẫu Bước : Cắt giấy - Cắt tờ giấy thủ công hình chữ nhật, chiều dài 24 ô, rộng 16 ô để gấp quạt - Cắt tờ giấy hình chữ nhật cùng màu, chiếu dài 16 ô, rộng 12 ô để là cán quạt Bước : Gấp, dán quạt - Đặt tờ giấy hình chữ nhật lên bàn, mặt kẻ ô phía trên và gấp các nếp gấp cách ô theo chiều rộng hết sau đó gấp đôi để lấy dấu + Đặt tờ giấy vừa gấp bôi hồ dán mép tờ giấy đã gấp vào với dùng buộc vào Bước 3: làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt Lấy tờ giấy làm cán quạt cuộn theo cạnh 16 ô với nếp rộng ô hết tờ giấy Bôi hồ vào mép cuối và dán lại để cán quạt * Hoạt động : HS thực hành làm quạt giấy tròn và trang trí - Gọi HS nhắc lại các bước Gấp quạt giấy tròn + Bước 1: cắt giấy + Bước 2: Gấp, dán quạt + Bước 3: làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt - Thực hành làm quạt giấy tròn - Cho HS thực hành Quan sát theo dõi - Cho HS trưng bày sản phẩm - GV nhận xét, đánh giá Lop3.net (8) Nhận xét – dặn dò: - Trưng bày sản phẩm - Nhận xét chuẩn bị HS – kĩ thực - Cả lớp đánh giá sản phẩm hành - Ôn các bài đã học - Chuẩn bị tốt các dụng cụ để làm bài kiểm tra cuối năm Thứ tư, ngày 14 tháng 04 năm 2010 Tập đọc Tiết 96 Cuốn sổ tay I Mục đích yêu cầu 1.Rèn kĩ đọc thành tiếng: - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và các cụm từ - Biết đọc phân biết lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật 2.Rèn kĩ đọc hiểu: - Hiểu nghĩa các từ bài - Nắm công dụng sổ tay ; biết cách ứng xử đúng : không tự tiện xem sổ tay người khác (trả lời các câu hỏi SGK) II Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa bài đọc - Bảng viết đoạn văn luyện đọc III Các hoạt động dạy - học Giáo viên Học sinh A.Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra học sinh - HS kể lại truyện Người săn và vượn Nhận xét – ghi điểm B.Dạy bài 1.Giới thiệu bài: Hội đua voi Tây Nguyên 2.Luyện đọc - Gv đọc bài - Đọc nối tiếp câu - HS nghe Chỉnh phát âm - HS đọc nối tiếp em câu - Đọc nối tiếp đoạn trước lớp - HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp Đưa từ luyện đọc – kết hợp giải nghĩa từ (Mỗi lần xuống dòng là đoạn) - Hướng dẫn luyện đọc câu văn - Đọc nối tiếp đoạn nhóm - HS đọc theo hướng dẫn - HS đọc đoạn nhóm - HS đọc đồng bài 3.Tìm hiểu bài + Thanh dùng sổ tay làm gì ? - Thanh dùng sổ tay để ghi nội dung họp, các việc cần làm, chuyện lí thú + Hãy nói vài điều lí thú ghi sổ - Có điều lí thú tên nước nhỏ nhất, tay Thanh nước lớn nhất, nước có số dân đông nhất, nước có số dân ít + Vì Lân khuyên Tuấn không nên tự ý - Sổ tay là tài sản riêng người, người xem sổ tay bạn ? khác không tự ý sử dụng Trong sổ tay, người ta có thể ghi điều cho riêng mình, không muốn cho biết Người ngoài tự tiện đọc là tò mò, thiếu lịch 4.Luyện đọc lại - GV đọc lại bài - HS nghe - GV hướng dẫn học sinh luyện đọc - HS luyện đọc theo hướng dẫn - Cho HS thi đọc - HS thi đọc đoạn văn GV hướng dẫn - HS đọc bài Lop3.net (9) GV nhận xét, khen ngợi 5.Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Về luyện đọc thêm và chuẩn bị bài “Cóc kiện trời” Toán Tiết 158 Luyện tập I/ MỤC TIÊU : - Biết giải bài toán liên quan đến rút đơn vị - Biết tính giá trị biểu thức số * Bài tập cần làm : ; ; II/ CHUẨN BỊ : - Bảng phụ ghi sẵn đề BT ; - Các thẻ ghi biểu thức và các thẻ ghi kết III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động GV Hoạt động HS 1- Ổn định: 2- Bài mới: a) Giới thiệu bài : Tiết toán hôm giúp các em rèn kĩ giải toán có liên quan đến rút đơn vị b) Hướng dẫn luyện tập Bài : - Cho HS đọc đề toán - HS đọc đề toán, lớp đọc thầm SGK - GV hướng dẫn tóm tắt đề toán và tự làm - HS lên bảng tóm tắt sau đó lớp làm Tóm tắt vào vở, em làm bảng phụ 48 cái dĩa : hộp Giải 30 cái dĩa : hộp? Số đĩa hộp là : 48 : = ( đĩa ) Số hộp cần có để xếp 30 đĩa là : 30 : = ( hộp ) Nhận xét-sửa chữa Đáp số: hộp Bài : Cho HS tự tóm tắt và làm vào Tóm tắt Giải Có 45 HS xếp hàng Số học sinh hàng là : Có 60 HS xếp hàng ? 45 : = ( HS ) Số hàng 60 học sinh xếp là : 60 : = 12 (hàng) Đáp số: 12 hàng Nhận xét-sửa chữa Bài : Thực tính giá trị biểu trả lời Chẳng hạn là giá trị biểu thức56 : : - Tương tự các bài còn lại HS chơi trò chơi ghép biểu thức và kết lại với Nhận xét Củng cố, dặn dò : - GV tổng kết tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài học sau Luyện từ và câu Tiết 32 Đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì ? Lop3.net (10) Dấu chấm, dấu hai chấm I/ MỤC TIÊU : - Tìm và nêu tác dụng dấu hai chấm đoạn văn (BT1) - Điền đúng dấu chấm, dấu hai chấm vào chỗ thích hợp (BT2) - Tìm phận câu trả lời cho câu hỏi Bằng gì ? (BT3) II/ CHUẨN BỊ : - Bảng phụ ghi BT1 ; ; III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động Giáo viên Hoạt động HS 1.Khởi động : 2.Bài cũ: Từ ngữ các nước Dấu phẩy - Giáo viên cho học sinh làm lại bài tập 1, - Nhận xét bài cũ 3.Bài :  Giới thiệu bài :  Hoạt động 1: Đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì ? Bài tập - Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu - Giáo viên cho học sinh làm bài + Trong bài có dấu hai chấm ? + Dấu hai chấm thứ đặt trước gì ? + Dấu hai chấm này dùng để làm gì ? + Dấu hai chấm thứ hai dùng để làm gì ? + Dấu hai chấm thứ ba dùng để làm gì ? - Hát - Học sinh sửa bài - Tìm dấu hai chấm đoạn văn sau Cho biết dấu hai chấm dùng làm gì ? - Học sinh làm bài - Trong bài có dấu hai chấm - Dấu hai chấm thứ đặt trước câu nói Bồ Chao - Dấu hai chấm này dùng để dẫn lời nói nhân vật - Dấu hai chấm thứ hai dùng để giải thích vật - Dấu hai chấm thứ ba dùng để dẫn lời nhân vật Tu Hú - Dấu hai chấm dùng để báo hiệu cho người đọc biết các câu tiếp sau là lời nói, lời kể nhân vật lời giải thích cho ý đứng trước  Hoạt động 2: Dấu chấm, dấu hai chấm Bài tập - Điền dấu chấm dấu hai chấm vào ô trống đoạn văn - Học sinh làm bài - Giáo viên cho học sinh làm bài Khi đã trở thành nhà bác học lừng danh giới, Đác-uyn không ngừng học Có lần thấy cha còn miệt mài đọc sách đêm khuya, Đác-uyn hỏi : “Cha đã là nhà bác học rồi, còn phải ngày đêm nghiên cứu làm gì cho mệt?” Đác-uyn ôn tồn đáp : “Bác học không có nghĩa là ngừng học.” Bài tập - Gạch phận câu trả lời cho câu - Giáo viên cho học sinh mở VBT và nêu yêu cầu hỏi “Bằng gì ?”: - Giáo viên cho học sinh làm bài - Học sinh làm bài a) Nhà vùng này phần nhiều làm gỗ xoan b) Các nghệ nhân đã thêu nên tranh tinh xảo đôi tay khéo léo mình c) Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, người Việt Nam ta đã xây dựng nên non sông gấm vóc trí Lop3.net (11) tuệ, mồ hôi và máu mình 4.Nhận xét – Dặn dò : - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài : Nhân hoá Thứ năm, ngày 15 tháng 04 năm 2010 Tập viết Tiết 32 Ôn chữ hoa : X I Mục đích yêu cầu - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa X(1 dòng), Đ, T (1 dòng); viết đúng tên riêng Đồng Xuân (1 dòng) và câu ứng dụng: “Tốt gỗ tốt nước sơn / Xấu người đẹp nết còn đẹp người” (1 lần) cỡ chữ nhỏ - Chữ viết rõ ràng, tương đối nét và thẳng hàng; bước đầu biết nối nét chữ viết hoa với viết thường chữ ghi tiếng II Đồ dùng dạy học - Mẫu chữ X viết hoa - Tên riêng và câu ứng dụng viết trên dòng kẻ li - Tập viết Bảng con, phấn III Các hoạt động dạy - học Giáo viên Học sinh A.Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra tập viết HS - Kiểm tra HS - HS viết bảng lớp – HS lớp viết bảng con: Văn Lang Nhận xét – cho điểm B.Dạy bài 1.Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC tiết học 2.Hướng dẫn viết trên bảng - Tìm các chữ hoa có bài - Các chữ hoa có bài : Đ, X, T - GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết Đ, X, T - HS nghe, quan sát - Cho HS viết vào bảng các chữ : Đ, X, T - HS nhắc lại cách viết - HS viết bảng : Đ, X, T Nhận xét – hướng dẫn thêm - Gọi HS đọc từ ứng dụng - HS đọc : Đồng Xuân - GV giới thiệu: Đồng Xuân là tên chợ lớn, có từ lâu đời Hà Nội Đây là nơi buôn bán sầm uất - HS viết bảng con: Đồng Xuân tiếng nước ta - Cho HS viết vào bảng con: Đồng Xuân Nhận xét - HS đọc: Tốt gỗ tốt nước sơn / Xấu - Gọi HS câu ứng dụng người đẹp nết còn đẹp người Giảng giải câu ứng dụng - Cho HS viết bảng con: Tốt / Xấu - HS viết bảng con: Tốt / Xấu Nhận xét 3.Hướng dẫn viết vào tập viết GV nêu yêu cầu bài viết - HS viết vào o Chữ X: dòng chữ nhỏ o Chữ Đ, T: dòng chữ nhỏ o Tên riêng Đồng Xuân: dòng chữ nhỏ Nhắc HS tư ngồi, cách cầm bút o Câu ứng dụng: lần cỡ chữ nhỏ Chấm, nhận xét bài viết HS 4.Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Về nhà viết tiếp phần chưa hoàn thành và viết tiếp phần luyện viết Lop3.net (12) Toán Tiết 159 Luyện tập I/ MỤC TIÊU : - Biết giải bài toán liên quan đến rút đơn vị - Biết lập bảng thống kê theo mẫu * Bài tập cần làm : ; ; (a) ; II/ CHUẨN BỊ : - Bảng phụ kẻ sẵn BT III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động GV Hoạt động HS 1- Ổn định: 2- Bài mới: a) Giới thiệu bài : Tiết toán hôm chúng ta tiếp tục luyên tập nhằm rèn kĩ giải toán có liên quan rút đơn vị b) Hướng dẫn luyện tập Bài : Làm vào - HS đọc đề toán, lớp đọc thầm SGK Tóm tắt - HS lên bảng tóm tắt sau đó lớp làm vào, em làm bảng phụ 12 phút : km 28 phút : km? Giải Thời gian km là : 12 : = (phút) Quãng đường 28 phút là : 28 : = (km) Nhận xét Đáp số: km Bài : Tiến hành BT1 Giải Tóm tắt Số ki-lô-gam gạo túi là : 21kg gạo : túi 21 : = (kg) 15kg gạo : túi ? Số túi cần lấy để 15 kg gạo là : 15 : = (túi) Đáp số: túi Bài : Trò chơi tiếp sức Điền  : ? a) 32 :  = 16 32 : : = b) 24 : : = 24 :  = Bài : Lập bảng theo mẫu Lớp Học sinh Giỏi Khá Trung bình Tổng 3A 10 15 30 3B 3C 3D Tổng 20 22 29 32 Nhận xét 19 30 34 76 11 121 Củng cố, dặn dò : - GV tổng kết tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài học sau Lop3.net (13) Chính tả Tiết 64 Hạt mưa I/ MỤC TIÊU : - Nghe – viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ chữ - Làm đúng bài tập 2b II/ CHUẨN BỊ : - Bảng phụ viết bài Hạt mưa - Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2b III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động Giáo viên Hoạt động HS 1.Khởi động : - Hát 2.Bài cũ : - GV cho HS viết lại số từ tiết chính tả trước - Học sinh lớp viết bảng mà HS còn sai - Nhận xét bài cũ 3.Bài :  Giới thiệu bài :  Hoạt động 1: hướng dẫn học sinh nhớ - viết - Giáo viên đọc bài thơ cần viết chính tả lần - Học sinh nghe - Gọi học sinh đọc lại bài - Học sinh đọc - Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung nhận xét bài viết chính tả - Đoạn thơ có khổ + Đoạn thơ có khổ ? + Những chữ nào đoạn văn cần viết hoa ? - Những chữ đầu câu, đầu đoạn, tên bài + Những câu thơ nào nói lên tác dụng hạt - Hạt mưa ủ vườn, Thành mỡ màu mưa ? đất./ Hạt mưa trang mặt nước, Làm gương cho trăng soi + Những câu thơ nào nói lên tính cách tinh - Hạt mưa đến là nghịch … Rồi ào ào nghịch hạt mưa ? - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết vài tiếng - Học sinh viết vào bảng khó, dễ viết sai - Giáo viên cho học sinh viết vào - Học sinh viết chính tả - Giáo viên chấm – nhận xét  Hoạt động 2: hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả * Bài tập 2b: Gọi HS đọc yêu cầu phần b - Tìm và viết các từ chứa tiếng bắt đầu v d có nghĩa sau: - Cho HS làm bài vào bài tập - Học sinh làm bài  Màu cánh đồng lúa chín: - Màu vàng  Cây cùng họ với cau, lá to, chứa nước - Cây dừa ngọt, có cùi:  Loài thú lớn rừng nhiệt đới, có vòi và ngà: - Con voi 4.Nhận xét – Dặn dò : - GV nhận xét tiết học - Tuyên dương học sinh viết bài sạch, đẹp, đúng chính tả Thứ sáu, ngày 16 tháng năm 2010 Tập làm văn Tiết 32 Nói, viết bảo vệ môi trường Lop3.net (14) I/ MỤC TIÊU : - Biết kể lại việc tốt đã làm để bảo vệ môi trường dựa theo gợi ý SGK - Viết đoạn văn ngắn (khoảng câu) kể lại việc làm trên II/ CHUẨN BỊ : - Bảng phụ viết câu hỏi gợi ý - Tranh, ảnh các việc làm để bảo vệ môi trường tình trạng môi trường III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động Giáo viên Hoạt động HS 1.Khởi động : 2.Bài cũ : - Giáo viên cho học sinh đọc đoạn văn ngắn, thuật lại gọn, rõ, đầy đủ ý kiến các bạn nhóm việc cần làm để bảo vệ môi trường - Giáo viên nhận xét 3.Bài :  Giới thiệu bài:  Hoạt động 1: Kể lại việc làm tốt góp phần bảo vệ môi trường - Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu bài - Hát - Học sinh đọc - Kể lại việc tốt em đã làm để bảo vệ môi trường - Giáo viên giới thiệu số tranh, ảnh hoạt - Học sinh lắng nghe động bảo vệ môi trường - Giáo viên cho học sinh nói tên đề tài mình chọn - Học sinh nói tên đề tài mình chọn kể + Dọn vệ sinh sân trường + Nhặt cỏ, bắt sâu, chăm sóc bồn hoa, cây cảnh trường + Nhặt rác trên đường phố, đường làng bỏ vào nơi quy định + Tham gia quét dọn, vệ sinh đường làng, ngõ xóm + Nhắc nhở các hành vi phá hoại cây và hoa nơi công cộng + Giữ nhà, lớp học,… - Giáo viên cho học sinh đọc các câu hỏi gợi ý SGK và hướng dẫn học sinh trả lời: + Em đã làm việc gì tốt để góp phần bảo vệ môi - Em đã chăm sóc bồn hoa trước lớp cùng các bạn tổ./ Em nhắc nhở, ngăn chặn các trường ? bạn không bẻ cành, hái hoa… + Em đã làm việc tốt đó đâu ? Vào nào ? - Em đã làm việc tốt đó trường vào ngày chủ nhật vừa qua./ Em đã làm việc tốt đó công viên Tao Đàn chơi cùng với bố mẹ vào sáng chủ nhật tuần trước … + Em đã tiến hành công việc đó ? - Khi đến dọn vệ sinh lớp học, em cùng bạn nhỏ phân công quét lớp Chúng em quét cẩn thận, vừa làm việc chúng em vừa trò chuyện nên vui mà công việc hoàn thành xong + Em có cảm tưởng nào sau làm việc - Em cảm thấy vui … tốt đó ? - Giáo viên cho học sinh chia thành nhiều nhóm - Học sinh tiến hành thảo luận, kể cho nhỏ, kể cho nghe việc tốt có ý nghĩa bảo vệ nghe việc tốt có ý nghĩa bảo vệ môi trường môi trường mình đã làm mình đã làm - Cho vài học sinh thi kể trước lớp - Học sinh thi kể Lop3.net (15) - Giáo viên cho lớp nhận xét, rút kinh nghiệm  Hoạt động 2: Viết đoạn văn kể lại việc làm trên (khoảng câu) - Giáo viên cho học sinh làm bài - Gọi số học sinh đọc bài trước lớp - Giáo viên cho lớp nhận xét, rút kinh nghiệm, bình chọn bạn có bài viết hay 4.Nhận xét – Dặn dò : - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Ghi chép sổ tay - Cả lớp theo dõi và nhận xét - Học sinh làm bài Cá nhân Toán Tiết 160 Luyện tập chung I/ MỤC TIÊU : - Biết tính giá trị biểu thức số - Biết giải bài toán liên quan đến rút đơn vị * Bài tập cần làm : ; ; II/ CHUẨN BỊ : - Bảng phụ ghi BT ; III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động GV Hoạt động HS 1- Ổn định: 2- Bài mới: a) Giới thiệu bài : Tiết toán hôm chúng ta rèn kĩ tính giá trị biểu thức số – giải toán có liên quan rút đơn vị b) Hướng dẫn luyện tập Bài : Làm vào Nhận xét- sửa chữa Bài : - Gọi HS đọc đề - Hướng dẫn phân tích đề và giải Nhận xét – cho điểm Bài : - Gọi HS nhắc lại qui tắc tính chu vi hình vuông; cách tìm cạnh hình vuông; qui tắc tính diện tích hình vuông Nhắc lại cách tính giá trị biểu thức: a) (13829 + 20718)  = 34547  = 69094 b) (20354 – 9638)  = 10716  = 42864 c) 14523 – 24964 : = 14523 – 6241 = 8282 d) 97012 – 21506  = 97012 – 86024 = 10988 - HS đọc đề - HS giải vào người nhận : 75000 đồng người nhận : ? đồng Giải Số tiền thưởng người nhận là : 75000 : = 25000 (đồng) Số tiền thưởng người nhận là : 25000  = 50000 (đồng) Đáp số: 50000 đồng - HS nhắc lại qui tắc tính chu vi hình vuông, cạnh hình vuông, diện tích hình vuông Giải 2dm 4cm = 24cm Cạnh hình vuông là : 24 : = (cm) Diện tích hình vuông là : Lop3.net (16)  = 36 (cm2) Đáp số: 36 cm2 Nhận xét – cho điểm Củng cố, dặn dò : - GV tổng kết tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài học sau Tự nhiên và Xã hội Tiết 64 Năm, tháng và mùa I/ MỤC TIÊU : - Biết năm trên Trái Đất có bao nhiêu tháng, bao nhiêu ngày và mùa II/ CHUẨN BỊ: - Các hình trang 122, 123 SGK - Một số lịch III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động Giáo viên Hoạt động HS 1.Khởi động : - Hát 2.Bài cũ: Ngày và đêm trên Trái Đất - Học sinh trả lời các câu hỏi - Khoảng thời gian phần Trái Đất Mặt Trời chiếu sáng gọi là gì ? - Khoảng thời gian phần Trái Đất không Mặt Trời chiếu sáng gọi là gì ? - Một ngày có bao nhiêu ? - Nhận xét Các hoạt động :  Giới thiệu bài: Năm, tháng và mùa  Hoạt động 1: Quan sát tranh theo cặp - Giáo viên chia lớp thành các nhóm, cho học sinh - Học sinh thảo luận nhóm và ghi kết giấy quan sát lịch, thảo luận và trả lời câu hỏi gợi ý: + Quan sát lịch và cho biết năm gồm bao - Mỗi năm gồm 12 tháng nhiêu tháng? - Mỗi tháng thường có từ 30 đến 31 ngày + Số ngày các tháng có không ? + Những tháng nào có 31 ngày; 30 ngày và 28 - Những tháng có 31 ngày là: tháng 1, 3, 5, 29 ngày ? 7, 8, 10, 12 - Những tháng có 30 ngày là tháng 4, 6, 9, 11 - Tháng có 28 29 ngày - Giáo viên cho nhóm trưởng điều khiển các bạn - Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng làm cùng làm việc việc - Đại diện các nhóm trình bày kết thảo luận nhóm mình - Các nhóm khác nghe và bổ sung - Giáo viên: Có năm, tháng có 28 ngày có năm, tháng lại có 29 ngày, năm đó người ta gọi là năm nhuận và năm nhuận có 366 ngày Thường năm lại có năm nhuận - Giáo viên cho học sinh quan sát hình - Học sinh quan sát SGK trang 122 và giảng cho học sinh biết thời gian để Trái Đất chuyển động vòng quanh Mặt Trời là năm + Khi chuyển động vòng quanh Mặt - Khi chuyển động vòng quanh Trời, Trái Đất đã tự quay quanh mình nó bao Mặt Trời, Trái Đất đã tự quay quanh mình nó 365 vòng nhiêu vòng ? Kết luận: Thời gian để Trái Đất chuyển động Lop3.net (17) vòng quanh Mặt Trời là năm Một năm thường có 365 ngày và chia thành 12 tháng  Hoạt động 2: Làm việc với SGK theo cặp - Giáo viên cho học sinh quan sát hình - Học sinh quan sát và thảo luận nhóm đôi SGK trang 123, thảo luận nhóm đôi theo các gợi ý sau: - Học sinh tìm và trên địa cầu + Trong các vị trí A, B, C, D Trái Đất trên hình, vị trí nào Trái Đất thể Bắc bán cầu là mùa xuân, mùa hạ, mùa thu và mùa đông ? + Hãy cho biết các mùa Bắc bán cầu vào các tháng 3, 6, 9, 12 + Tìm vị trí nước Việt Nam và Ô-xtrây- - Việt Nam Bắc bán cầu, Ô-xtrây-li-a li-a trên địa cầu Nam bán cầu, các mùa Việt Nam và Ô+ Khi Việt Nam là mùa hạ thì Ô-xtrây-li-a xtrây-li-a trái ngược là mùa gì ? Tại ? - Giáo viên gọi số học sinh trình bày trước - Học sinh trình bày kết thảo luận lớp mình Các nhóm khác nghe và bổ sung - Giáo viên cho học sinh trao đổi và nhận xét Kết luận: Có số nơi trên Trái Đất, năm có bốn mùa: mùa xuân, mùa hạ, mùa thu, mùa đông ; các mùa Bắc bán cầu và Nam bán cầu trái ngược 4.Nhận xét – Dặn dò : - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài 65 : Các đới khí hậu Lop3.net (18)

Ngày đăng: 30/03/2021, 00:20

w