Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
1,4 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRẦN TÂN AN PHÁT TRIỂN CHĂN NI BỊ SỮA TẠI HUYỆN DUY TIÊN TỈNH HÀ NAM Ngành: Mã số: Người hướng dẫn khoa học: Quản lý kinh tế 8340410 PGS TS Ngô Thị Thuận NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn, thơng tin trích dẫn cho luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng….năm 2018 Tác giả luận văn Trần Tân An i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc PGS.TS.Ngô Thị Thuận tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ mơn Phân tích định lượng, Khoa Quản lý kinh tế - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức UBND huyện Duy Tiên giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày tháng….năm 2018 Tác giả luận văn Trần Tân An ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục biểu đồ vii Trích yếu luận văn viii Thesis abstract x Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.1 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Phần Cơ sở lý luận thực tiễn 2.1 Lý luận phát triển chăn ni bị sữa 2.1.1 Các khái niệm 2.1.2 Vai trị phát triển chăn ni bị sữa 2.1.3 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật chăn ni bị sữa 2.1.4 Nội dung nghiên cứu phát triển chăn ni bị sữa 10 2.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến chăn ni bị sữa 21 2.2 Cơ sở thực tiễn 24 2.2.1 Tình hình phát triển chăn ni bị sữa giới 24 2.2.2 Tình hình phát triển chăn ni bị sữa Việt Nam 27 Phần Phương pháp nghiên cứu 31 3.1 Đặc điểm huyện Duy Tiên 31 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 31 3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 35 iii 3.1.3 Kết phát triển kinh tế, xã hội 39 3.2 Phương pháp nghiên cứu 42 3.2.1 Chọn điểm nghiên cứu 42 3.2.2 Phương pháp thu thậpdữ liệu 42 3.2.3 Phương pháp xử lý liệu phân tích thông tin 43 3.2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 45 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 46 4.1 Thực trạng phát triển chăn ni bị sữa huyện Duy Tiên 46 4.1.1 Xây dựng đề án, quy hoạch kế hoạch phát triển chăn ni bị sữa 46 4.1.2 Hình thức tổ chức chăn ni bị sữa 49 4.1.3 Áp dụng tiến khoa học kỹ thuật 51 4.1.4 Tổ chức hệ thống thu gom tiêu thụ sữa 55 4.1.5 Kết hiệu kinh tế chăn ni bị sữa 59 4.1.6 Đánh giá kết phát triển chăn ni bị sữa huyện Duy Tiên 63 4.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển chăn ni bị sữa huyện Duy Tiên 70 4.2.1 Thị trường tiêu thụ sản phẩm 70 4.2.2 Năng lực hộ chăn ni bị sữa 70 4.2.3 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội 75 4.2.4 Về vai trò quan quản lý ngành Duy Tiên 78 4.2.5 Cơ chế thực sách nhà nước liên kết 79 4.3 Các giải pháp phát triển ổn định chăn nuôi bò sữa huyện Duy Tiên 80 4.3.1 Căn đề xuất 80 4.3.2 Định hướng phát triên chăn ni bị sữa huyện Duy Tiên 82 4.3.3 Các giải pháp 84 Phần Kết luận kiến nghị 90 5.1 Kết luận 90 5.2 Kiến nghị 91 5.2.1 Kiến nghị Bộ Nông nghiệp & PTNT 91 5.2.2 Kiến nghị với UBND tỉnh Hà Nam 91 5.2.3 Kiến nghị với huyện Duy Tiên 91 Tài liệu tham khảo 92 Phụ lục 95 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BQ Bình qn CC Cơ cấu CN-TTCN Cơng nghiệp - Tiểu thủ cơng nghiệp CNBS Chăn ni bị sữa CNH – HĐH Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa CS Cộng HTX Hợp tác xã LĐ Lao động NN Nông nghiệp UBND Ủy ban nhân dân SL Số lượng TM-DV Thương mại – Dịch vụ TTNT Thụ tinh nhân tạo TĐPTBQ Tốc độ phát triển bình quân XHCN Xã hội chủ nghĩa v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tình hình sử dụng đất huyện Duy Tiên gia đoạn 2015 - 2017 35 Bảng 3.2 Dân số cấu dân số huyện Duy Tiên giai đoạn 2012 - 2016 37 Bảng 3.3 Cơ cấu kinh tế huyện Duy Tiên giai đoạn 2012 – 2016 39 Bảng 3.4 Ma trận phân tích SWOT 44 Bảng 4.1 Hoạch mở rộng lập quy hoạch khu chăn ni bị sữa tập trung 47 Bảng 4.2 Quy hoạch vùng nguyên liệu chăn nuôi bò sữa 48 Bảng 4.3 Kế hoạch số lượng đàn bò sữa huyện Duy Tiên 48 Bảng 4.4 Kế hoạch diện tích trồng cỏ cho bị sữa huyện Duy Tiên 49 Bảng 4.5 Số hộ chăn ni bị sữa huyện Duy Tiên 50 Bảng 4.6 Quy mơ chăn ni bị sữa nhóm hộ điều tra 51 Bảng 4.7 Số hộ ni bị sữa theo nguồn gốc huyện Duy Tiên 52 Bảng 4.8 Số hộ chăn ni bị sữa có chuồng trại trang thiết bị huyện Duy Tiên 55 Bảng 4.9 Sản lượng sữa tiêu thụ hộ chăn ni bị sữa huyện Duy Tiên 57 Bảng 4.10 Giá thu mua sữa hộ chăn ni bị sữa huyện Duy Tiên 58 Bảng 4.11 Số bò sữa, suất, sản lượng sữa năm hộ chăn nuôi 60 Bảng 4.12 Chi phí chăn ni bị sữa năm hộ chăn nuôi xã huyện Duy Tiên 61 Bảng 4.13 Một số tiêu thể kết hiệu chăn ni bị sữa hộ nông dân 62 Bảng 4.14 Kết chăn ni bị sữa huyện Duy Tiên 64 Bảng 4.15 Quy định chất lượng sản phẩm sữa tươi chất lượng sữa đạt theo đánh giá nhà máy Vinamilk 65 Bảng 4.16 Thực trạng trình độ chủ hộ chăn ni bị sữa hộ điều tra huyện Duy Tiên 71 Bảng 4.17 Tình hình nhân khẩu, lao động nhóm hộ điều tra 73 Bảng 4.18 Nhiệt độ, ẩm độ số nhiệt ẩm (THI) trung bình số địa phương 76 Bảng 4.19 Ma trận SWOT thể yếu tố ảnh hưởng chăn ni bị sữa huyện Duy Tiên 81 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Biểu đồ cấu kinh tế huyện Duy Tiên 2012 – 2016 40 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ cấu kinh tế ngành nông nghiệp huyện Duy Tiên giai đoạn 2012 - 2016 41 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 4.1 Kênh tiêu thụ sữa từ hộ chăn ni bị sữa 56 DANH MỤC HỘP Hộp 4.1 Những thuận lợi chăn ni bị sữa 67 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Bảng số nhiệt ẩm (THI: Temperature Humidity Index) dùng để dự đốn stress nhiệt bị sữa 23 Hình 3.1 Bản đồ hành huyện Duy Tiên 32 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Trần Tân An Tên luận văn: “Phát triển chăn ni bị sữa huyện Duy Tiên tỉnh Hà Nam” Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8340410 Cơ sở đào tạo: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Duy Tiên huyện nông nghiệp thuộc tỉnh Hà Nam Trong năm qua phát triển chăn ni bị sữa tỉnh trọng triển khai số huyện có điều kiện thích hợp, Duy Tiên nơi phát triển mạnh mẽ Huyện có nhiều hoạt động hỗ trợ cho hoạt động phát triển chăn ni bị sữa Kết phát triển chăn nuôi huyện đạt kết đáng khích lệ, tồn huyện tính đến hết năm 2017 có 1874 bị sữa cho sản lượng sữa 4755 Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt cịn nhiều hạn chế, khó khăn phát triển chăn ni bị sữa huyện Duy Tiên Để phát triển chăn ni bị sữa địa bàn huyện cách hiệu cần phải có nghiên cứu, đánh giá nguyên nhân, hạn chế để tìm giải pháp cần thiết nhằm tạo điều kiện cho phát triển chăn ni bị sữa cách ổn định Xuất phát từ khó khăn, hạn chế q trình phát triển chăn ni bị sữa địa bàn huyện Duy Tiên, lựa chọn đề tài: “ Phát triển chăn ni bị sữa huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam” làm báo cáo luận văn tốt nghiệp cao học Mục tiêu nghiên cứu chung đề tài đánh giá thực trạng, phân tích nhân tố ảnh hưởng đến phát triển chăn ni bị sữa huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam, từ đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển chăn ni bị sữa ổn định huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam Nghiên cứu bàn luận khái niệm chăn ni, chăn ni bị sữa phát triển chăn ni bị sữa Nội dung nghiên cứu phát triển chăn ni bị sữa gồm: Xác định tình cấp thiết phát triển CNBS; Lý luận phát triển chăn ni bị sữa; Vai trị phát triển CNBS; Đặc điểm kinh tế kỹ thuật CNBS; Nội dung nghiên cứu phát triển chăn ni bị sữa; Các nhân tố ảnh hưởng đến CNBS; Cơ sở thực tiễn tình hình phát triển chăn ni bị sữa giới Việt Nam Địa bàn nghiên cứu huyện Duy Tiên, có đặc điểm tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến việc phát triển chăn ni bị sữa huyện Để tiến hành nghiên cứu, đề tài sử dụng phương pháp: chọn điểm nghiên cứu, thu thập số liệu, phân tích số liệu; xử lý số liệu, chuyên gia, dự tính dự báo Hệ thống tiêu thể kết phát triển chăn ni bị sữa theo chiều rộng chiều sâu Nghiên cứu phân tích, đánh giá phát triển chăn ni bị sữa huyện Duy Tiên viii nhận thấy kết đạt được: Chăn ni bị sữa mở hướng cho nông dân huyện Duy Tiên sản xuất nơng nghiệp, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn Đời sống nhân dân bước lên, diện mạo quê hương có nhiều thay đổi tích cực Tuy nhiên cịn tồn tại, hạn chế sau: Công tác chấp hành thực quy hoạch hộ chăn ni cịn hạn chế; Do tình hình giá thị trường nhiều biến động ảnh hưởng đến giá sữa; Công tác tập huấn nâng cao lực cho hộ chăn ni cón ít; Đội ngũ cán thú y sở thiếu yếu; Các điều kiện cần thiết sở hạ tầng điện, nước, đường giao thông chưa đầu tư cách đầy đủ… Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến việc phát triển chăn ni bị sữa địa bàn huyện Duy Tiên: Thị trường tiêu thụ sản phẩm; Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội; Năng lực hộ chăn nuôi bò sữa; Vai trò quan quản lý chuyên môn huyện Duy Tiên; Cơ chế thực sách nhà nước liên kết Qua phân tích, đánh giá thực trạng nhân tố ảnh hưởng đến phát triển chăn ni bị sữa huyện Duy Tiên đề xuất số giải pháp như: Giải pháp quy hoạch; Giải pháp khoa học công nghệ; Tăng cường liên kết chăn ni bị sữa; Nâng cao lực cho hộ chăn nuôi; Giải pháp sách; Giải pháp tiêu thụ sản phẩm Từ kết luận kiến nghị đến Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; UBND tỉnh Hà Nam quyền huyện Duy Tiên nhằm hướng tới mục tiêu phát triển chăn ni bị sữa huyện Duy Tiên cách ổn định bền vững ix trọng đến việc sử dụng dòng tinh cao sản, tinh giới tính; cải thiện chuồng trại, hệ thống làm mát để khắc phục stress nhiệt; Cải thiện phần/ chế độ ni dưỡng chăm sóc đàn bị để nâng cao suất, chất lượng sữa sức khỏe đàn bị theo cơng nghệ chuẩn hóa quy trình ni dưỡng chăm sóc giai đoạn sản xuất bị; Cải thiện sức khỏe, kiểm sốt bệnh viêm vú (đặc biệt viêm vú tiềm ẩn), chân móng, acid cỏ hỗ trợ quan chức địa phương tăng cường kiểm soát dịch bệnh thơng qua biện pháp phịng dịch, tiêm phịng đàn bò hộ /trang trại CNBS… 4.3.2.3 Phát triển chăn ni bị sữa theo hướng gia tăng quy mơ số sản lượng Theo quy hoạch tổng đàn bò sữa huyện đến năm 2020 đạt 3.500 Tổng sản lượng sữa tươi đến năm 2020 đạt 11,2 nghìn tấn/năm Giá trị sản lượng sữa đạt 135 tỷ đồng Như để phát triển đàn bò sữa cung nâng cao thu nhập người nông dân cần gia tăng quy mô số sản lượng sữa Theo đề xuất tác giả hộ chăn ni sách hỗ trợ tỉnh cần tăng dần quy mô qua năm, cần thuê thêm quỹ đất để mở rộng chuồng trại tang diện tích trồng cỏ để có thức ăn thơ cho bị sữa Bên cạnh hộ cần tích cực tham gia học hỏi kỹ thuật chăn ni để áp dụng qua giúp nâng cao sản lượng sữa chất lượng sữa 4.3.3 Các giải pháp 4.3.3.1 Giải pháp quy hoạch Căn vào việc thực quy haochj tác giả trình bày cho thấy việc quy hoạch phát triển chăn ni bị sữa cần thiết Thơng qua việc quy hoạch giúp cho UBND huyện Duy Tiên hộ chăn ni có tầm nhìn định hướng bước chăn ni bị sữa cách phù hợp Mục đích giải pháp giúp cho UBND tỉnh Hà Nam, UBND huyện Duy Tiên thực tốt quy hoạch đặt hộ cahwn ni bị sữa cần phải thực quy hoạch Về biện pháp cụ thể để thực giải pháp trên: a Quy hoạch vùng chăn ni bị sữa - Cần rà sốt lại khu chăn ni bị sữa quy hoạch, yêu cầu địa phương dồn đổi đủ diện tích để xây dựng chuồng trại trồng cỏ theo quy 84 hoạch; hoàn thiện xây dựng sở hạ tầng, đường giao thông, đường điện, nước khu quy hoạch vận động hộ tham đề án (cần đảm bảo diện tích trơng cỏ gắn khu chăn ni đảm bảo tối thiểu 30% diện tích trồng thức ăn) - Hướng dẫn hộ chăn nuôi xây chuồng trại theo mẫu thiết kế bao gồm: Chuồng bò, sân chơi, nơi vắt sữa, nơi ủ thức ăn, kho cám, khu xử lý chất thải….; quy mô tối thiểu ni 10 bị sữa dự kiến phát triển tăng đàn lên 40 – 50 con/1 trại bị - Quy hoạch khu chăn ni mới, mời gọi doanh nghiệp đầu tư chăn ni bị sữa Hà Nam b Quy hoạch vùng nguyên liệu thức ăn - Cần rà soát bổ sung, điều chỉnh quy hoạch vùng nguyên liệu huyện, xã để đảm bảo đáp ứng đủ diện tích trồng thức ăn cho bò sữa Yêu cầu tối thiểu 700m2 đất trồng cỏ / 01 bị - Các hộ, nhóm cần lập dự án thuê đất sau UBND cho thuê giao đất với thời gian thuê 20 năm 4.3.3.2 Giải pháp khoa học công nghệ Do giống bò sữa mua nhập từ nơi khác nên cần phải chọn lọc cẩn thận lựa chọn nhà cung cấp đáng tin cậy đảm bảo an tồn dịch bệnh Bên cạnh am hiểu kỹ thuật chăn ni bị sữa hộ chăn ni cịn hạn chế số lĩnh vực như: kỹ thuật phối giống, thú y, thức ăn… Mục đích giải pháp thơng qua giúp hộ nơng dân quản lý đàn bị tốt hơn, nâng cao suất sữa chất lượng sữa, đảm bảo chất lượng sữa theo yêu cầu thị trường từ nâng cao thu nhập kinh tế hộ gia đình Các biện pháp thực giải pháp trên: a Về giống Sở nông nghiệp phát triển nông thơn phải đơn vị chủ trì thực tư vấn, hướng dẫn nơng dân chọn lọc, mua bị sữa ngồi tỉnh sở tinh cậy, có kinh nghiệm, đảm bảo an tồn dịch bệnh như: Ba Vì – Hà Nội, Mộc Châu – Sơn La, Đức Trọng – Lâm Đồng,… b Về thức ăn - Các địa phương cần quy hoạch diện tích đất trồng cỏ cần thiết phù hợp với tiến độ phát triển đàn bị; chọn lọc số giống có, trồng số giống 85 cỏ suất chất lượng cao, thuận lợi cho việc giới hóa - Cần nâng cao tỷ lệ thức ăn ủ chua chăn nuôi bò sữa lên mức khoảng 25 – 30 % phần, cân đối phần thức ăn đáp ứng nhu cầu giá trị dinh dưỡng đàn bò c Về phòng chống dịch bệnh - Phải thường xuyên quản lý, giám sát dịch bệnh đàn bò sữa; lấy mẫu, xét nghiệm bệnh; hỗ trợ vắc xin phòng bệnh lở mồm long móng; hướng dẫn kỹ thuật chăm sóc ni dưỡng phịng trị bệnh cho hộ chăn ni bị sữa d Về đào tạo tập huấn Cần đào tạo đội ngũ cán thú y, dẫn tinh vên sở chuyên sâu có đủ lực phòng, chữa bệnh, phối giống cho đàn bò sữa; hàng năm tiếp tục tập huấn nâng cao kỹ thuật dạy nghề cho bà nông dân 4.3.3.3 Tăng cường liên kết chăn ni bị sữa Hiện tình trạng người nông dân sản xuất sữa bán cho hay bị ép giá xuất số nơi Vì xây dựng chuỗi liên kết giá trị sản phẩm sữa giúp bà nông dân tránh việc bị ép giá việc tiệu thụ ổn định Mục đích giải pháp giúp cho việc tiêu thụ sản phẩm ổn định tránh việc bị ép giá không bán sản phẩm Các biện pháp thực giải pháp trên: - Xây dựng chuỗi liên kết giá trị sản phẩm sữa nhà máy chế biến sữa, hộ chăn nuôi, ngân hàng cho vay vốn nhà nước hỗ trợ sách, khoa học kỹ thuật CNBS - Đảm bảo nhà máy chế biến sữa hợp đồng thu mua 100% sữa bò tươi đạt tiêu chuẩn; hỗ trợ cho tổ chức, cá nhân đầu tư xây dựng thêm điểm thu mua sữa bên cạnh hộ nông dân cần chăn nuôi, khai thác sữa quy trình nhăm nâng cao suất chất lượng sữa - Ngân hàng có gói hỗ trợ riêng cho chăn ni bị sữa với mức vay ưu đãi - Nhà nước cần có sách thích hợp để tạo điều kiện cho chăn ni bị sữa 86 4.3.3.4 Nâng cao lực cho hộ chăn ni Hiện nguồn lực, trình độ, kiến thức kỹ chăn ni, quản lý hạch tốn ý thức quản lý mơi trường cịn yếu Điều dẫn đến việc sản xuất chăn nuôi hiệu kinh tế Mục đích giải giáp nâng cao lực hộ chăn nuôi từ quản lý việc sản xuất cách hiệu Các biện pháp thực giải pháp trên: a Tập huấn nâng cao trình độ cho hộ chăn ni - Phối hợp với Viện nghiên cứu, doanh nghiệp kinh doanh thuốc thú y, công ty thu mua sữa tập huấn, tuyên truyền kiến thức khoa học kỹ thuật chăm sóc, phịng trừ dịch bệnh cho hộ chăn ni bị sữa Hỗ trợ xây dựng mơ hình chăn ni bị sữa hiệu theo hướng an toàn sinh học, an toàn vệ sinh thực phẩm bảo vệ môi trường - Tuyên truyền, hướng dẫn hộ đầu tư giới hóa, đại hóa trang thiết bị sở vật chất chăn ni bị sữa Xây dựng phần thức ăn bị sữa phù hợp với giai đoạn sản xuất; khai thác nguồn phụ phẩm nông nghiệp, công nghiệp thực phẩm; khuyến khích tăng tỷ lệ sử dụng thức ăn ủ chua, phần thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh (TMR) chăn ni bị sữa, để nâng cao suất giảm giá thành sản xuất - Xây dựng mơ hình thử nghiệm nhân rộng giống cỏ có suất, chất lượng cao, phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng vùng b Đổi hình thức tổ chức sản xuất Tích cực vận động, tạo điều kiện thuận lợi để hộ chăn ni hình thành hợp tác xã, tổ hợp tác chăn ni bị sữa, nhóm hộ chăn ni bị sữa theo hướng khép kín chuỗi sản xuất, cung cấp dịch vụ kỹ thuật cho thành viên c Về môi trường - Vận động hộ chăn nuôi xây dựng hầm Biogas; Dùng chế phẩm sinh học, sử dụng phân bò sữa để nuôi giun quế để xử lý môi trường chăn ni bị sữa Bên cạnh hỗ trợ kinh phí xây dựng hệ thống xử lý chất thải - Tổ chức liên kết hộ chăn ni bị sữa hộ trồng trọt, hộ sản xuất rau hữu để xử lý phân chuồng làm phân bón hữu cho 87 d Hỗ trợ vốn, điều kiện sở hạ tầng Các ngân hàng tạo điều kiện cho hộ cahwn nuôi vay với gói vay ưu đãi lãi suất thấp Nhà nước xây dựng sở hạ tầng cần thiết hệ thống đường giao thông, nước sạch, điện v.v 4.3.3.5 Giải pháp sách Việc phát triển chăn ni bị sữa có đạt hiệu hay khơng phụ thuộc phần lớn vào chế sách nhà nước Cơ chế có thơng thống, tạo điều kiện hộ chăn ni n tâm sản xuất tạo lợi nhuận ngược lại chế cứng nhắc cản trở việc phát triển Mục đích giải pháp tạo điều kiện cần thiết để hỗ trợ hộ chăn ni bị sữa cách hiệu Các biện pháp thực hiện: a Về xây dựng sở hạ tầng Hỗ trợ phát triển hạ tầng ngồi hàng rào khu chăn ni tập trung, hỗ trợ đường giao thông Hiện UBND tỉnh Hà Nam có hỗ trợ đường khu trục khu vực trang trại chăn nuôi tập trung với quy mô mặt đường bê tông từ 3,5 m trở lên, dày 20cm, mác 200; nước tỉnh hỗ trợ 60% kinh phí xây lắp đường ống cấp nước đến chân hàng rào b Về đất đai Khuyến khích hộ chăn ni thuê quyền sử dụng đất cảu hộ giao đất nông nghiệp, thời gian thuê bên thỏa thuận; dồn đổi đất nơng nghiệp giao với hộ khác khu vực quy hoạch theo chế sách hỗ trợ tỉnh Hiện tỉnh Hà Nam hỗ trợ kinh phí dồn đổi ruộng đất để xây dựng chuồng trại, cơng trình phụ trợ, trịng cỏ, ngơ cho bị khoảng 40.000 đồng/sào; hỗ trợ (một lần) đời sống hộ nông dân chuyển đổi trồng lúa sang trồng cỏ 150.000 đồng/sào Mức hỗ trợ tương đối thấp c Về vốn - Xây dựng sách hỗ trợ phần kinh phí hộ mua bị sữa, xây dựng chuồng trại Bên cạnh nhà nước cần xem xét hỗ trợ phần tiền lãi vay ngân hàng thời gian đầu phải trả lãi vay ngân hàng 88 d Về đào tạo tập huấn Hỗ trợ đào tạo tập huấn nâng cao, chuyên sâu tay nghề cho đội ngũ thú y, dẫn tinh viên sở nơng dân ni bị sữa Hướng dẫn nơng dân xây dựng chuồng trại, chăm sóc ni dưỡng, giới thiệu mơ hình chăn ni bị sữa hiệu cao theo hướng an tồn sinh học, đảm bảo vệ sinh mơi trường e Giải pháp phát triển giống bò sữa cao sản - Hỗ trợ biện pháp để bảo vệ tinh trùng bò biện pháp, vật tư kèm theo cho hộ chăn nuôi để phối giống cho bị sữa - Đeo thẻ tai, có sổ theo dõi lý lịch bị sữa hộ chăn ni để theo dõi quản lý đàn bò hiệu 4.3.3.6 Giải pháp tiêu thụ sản phẩm Hiện địa bàn huyện Duy Tiên sữa dản xuất chủ yếu cơng ty thua mua nhà máy sữa Vinamilk công ty sữa cô gái Hà Lan phận nhỏ tạo sản phẩm sữa bò (thương hiệu sữa Mục Đồng) để bán cho hệ thống cửa hàng Hà Nội Việc phụ thuộc vào nhà máy sữa dễ dẫn đến tình trạng người nơng dân bị ép giá Bên cạnh Duy Tiên phát triển mạnh công nghiệp nên có nhiều khu cơng nghiệp lớn với số lượng công nhân đông thị trường tiềm cho việc thụ sữa Mục đích: Tìm thêm thị trường mới, hướng khác để tránh việc phụ thuộc vào nhà máy sữa tiêu thụ sản phẩm Các biện pháp thực hiện: - Các hộ chăn nuôi cần phải liên kết với hình thành HTX để hỗ trợ chăn ni, mua thiết bị máy móc cần thiết để tự chế biến sản phẩm sữa riêng - Sau liên kết với cần phải xây dựng thương hiệu sản phẩm riêng cho sữa huyện Duy Tiên để quảng bá tới người tiêu dùng - UBND tỉnh Hà Nam, UBND huyện Duy Tiên có sách hỗ trợ dụng cụ máy móc cần thiết để chế biến sữa, có chương trình hỗ trợ giúp quảng bá sản phẩm người dân đến khu công nghiệp, trường học… 89 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Nghiên cứu đề tài “Phát triển chăn ni bị sữa huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam” tác giả rút số kết luận sau: Chăn ni bị sữa ngành sản xuất có hiệu kinh tế cao, có vai trị quan trọng chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp huyện Duy Tiên Phát triển chăn ni bị sữa bao gồm nội dung sau: Xây dựng đề án quy hoạch phát triển chăn ni bị sữa; Tổ chức chăn ni bị sữa; Chuyeenrr giao tiến kỹ thuật chăn ni bị sữa; Tổ chức tiêu thụ sản phẩm; Đánh giá kết hiệu chăn nuôi bị sữa Chăn ni bị sữa huyện Duy Tiên năm 2012 tập trung chủ yếu xã xã Mộc Bắc, xã Trác Văn, xã Chuyên Ngoại, xã Yên Nam, xã Châu Giang Tính đến hết năm 2017 tồn huyện có 107 hộ chăn ni với 1874 bị sữa cho sản lượng sữa đạt 4755 Về chăn nuôi bò sữa huyện Duy Tiên thực theo đề án phát triển chăn ni bị sữa tỉnh với hai hình thức chăn ni nơng hộ trang trại.Các hộ chăn nuôi biết áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào chăn ni qua nâng cao thu nhập Hiện huyện Duy Tiên có kênh tiêu thụ sữa nhà máy sữa Vinamilk, cơng ty sữa Campina, hệ thống cửa hàng địa phương, hệ thống cửa hàng nông sản Hà Nội; cơng ty sữa Vinamilk kênh thu mua chính.Theo đánh giá hiệu từ chăn ni bị sữa đạt cao so với mơ hình chăn ni khác Bên cạnh lợi ích kinh tế đem lại cho địa phương phát triển chăn ni bị sữa giải vấn đề việc làm từ bước giúp hộ nơng dân xóa đói giảm nghèo vươn lên làm giàu Tuy nhiên ên cạnh kết mang lại chăn ni bị sữa huyện Duy Tiên gặp phải thuận lợi, khó khăn định Các nhân tố ảnh hưởng đến chăn ni bị sữa huyện Duy Tiên là: Thị trường tiêu thụ sản phẩm; Điều kiên tự nhiên, kinh tế xã hội; Năng lực hộ chăn ni bị sữa; Vai trị quan quản lý ngành huyện Duy Tiên; Cơ chế thực sách nhà nước liên kết Để phát triển chăn ni bị sữa cách bền vững hiệu huyện Duy Tiên cần áp dụng giai pháp sau: Giải pháp quy hoạch; Giải pháp khoa học công nghệ; Tăng cường liên kết chăn nuôi bò sữa; Nâng cao lực cho 90 hộ chăn ni; Giải pháp sách; Giải pháp tiêu thụ sản phẩm 5.2 KIẾN NGHỊ 5.2.1 Kiến nghị Bộ Nông nghiệp & PTNT Bộ phối hợp địa phương quy hoạch cụ thể vùng chăn ni bị sữa cơng nghiệp đầu tư hồn chỉnh hạ tầng kỹ thuật vùng quy hoạch để thu hút nhà đầu tư Sớm ban hành quy chế hành nghề kỹ thuật viên gieo tinh nhân tạo gia súc (trong có gieo tinh nhân tạo bị sữa) Tổ chức đào tạo kỹ thuật viên kiểm định giống; đào tạo kỹ thuật chuyên sâu nước nước ngành chăn ni bị sữa cho địa phương Cùng phối hợp hỗ trợ thành phố tổ chức hội thi đấu xảo bị sữa 2,5 năm/lần Kiến nghị Chính phủ có sách gắn quota nhập sữa bột với thu mua sữa tươi nước giúp chăn nuôi nước phát triển bền vững 5.2.2 Kiến nghị với UBND tỉnh Hà Nam UBND tỉnh Hà Nam cầm đạo Sở, ban ngành cảu tỉnh quan tâm hướng dẫn, thống xây dựng quy hoạch chi tiết mở rộng khu chăn ni bị sữa tập trung xã Chun Ngoại xã Trác Vă; quy hoạch vũng nguyên liệu cho chăn ni bị sữa qua quan cấp có để thực UBND tỉnh xem xét hỗ trợ huyện Duy Tiên thành lập Trung tâm ứng dụng chuyển giao công nghệ - bệnh viện thú y huyện 5.2.3 Kiến nghị với huyện Duy Tiên Có sách chiến lược chăn ni lâu dài, mở rộng diện tích đất trồng cỏ nhằm đảm bào thức ăn xanh cho bò sữa vào mùa động Quy hoạch đưa chăn nuôi tách khỏi khu dân cư nhằm giảm nhiễm mơi trường Có giải pháp phát triển lâu dài đàn bò sữa, tránh tượng tăng quy mô đất cho phát triển công nghiệp mà hạn chế phát triển đàn bị Xây dưng sách khuyến khích người dân phát triển chăn ni đàn bị sữa ví dụ hỗ trợ người dân giống, thụ tinh nhân tạo, thu gom sữa Xây dựng ban phát triển chăn ni bị sữa, để ln bám sát người dân, hỗ trợ người dân khâu q trình chăn ni 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục chăn nuôi (2008) Báo cáo kết phát triển chăn nuôi theo Quyết định số 10/2008/QĐ-TTg ngày 16/01/2008 Thủ tướng phủ định hướng, giải pháp phát triển đến năm 2020 Cục Chăn Nuôi Bộ Nông nghiệp PTNT (2016), Báo cáo kết phát triển chăn ni bị sữa theo Quyết định số 167/2001/QĐ-TTg thủ tướng phủ định hướng, giải pháp phát triển chăn nuôi đến năm 2020 Đinh Văn Cải Nguyễn Quốc Đạt Bùi Thế Đức Nguyễn Hoài Hương Lê Hà Châu Nguyễn Văn Liêm (1995) Ni bị sữa NXB Nông nghiệp, Hà Nội tr 9- 25 Nguyễn Kim Cương (2009) Bài giảng Chăn nuôi đại cương, BM Chăn nuôi chuyên khoa, Khoa chăn nuôi Mai Thùy Dung (2014) Phát triển chăn nuôi lợn thịt theo hướng trang trại tập trung huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh, Luận văn thạc sỹ Quản lý kinh tế, Đại học nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Xuân Trạch (2005) Chăn ni bị sinh sản NXB Nơng nghiệp Hà Nội http://www.hua.edu.vn/giaotrinh/giaotrinh_index.htm Nguyễn Xn Trạch (2004) Ni bị sữa nông hộ NXB Nông nghiệp- Hà Nội http://www.hua.edu.vn/giaotrinh/giaotrinh_index.htm Vũ Chí Cương Nguyễn Xuân Trạch (đồng chủ biên) (2005) Nâng cao kỹ di truyền, sinh sản lai tạo giống bò thịt nhiệt đới NXB Nông nghiệpHà Nội http://www.hua.edu.vn/giaotrinh/giaotrinh_index.htm Nguyễn Xuân Trạch (2003) Khuyến nơng chăn ni bị sữa NXB Nơng nghiệpHà Nội http://www.hua.edu.vn/giaotrinh/giaotrinh_index.htm 10 Nguyễn Xuân Trạch Đinh Văn Cải (2007, 2008) Dinh dưỡng thức ăn chăn nuôi bò sữa Dự án bò sữa Việt-Bỉ http://www.hua.edu.vn/giaotrinh/giaotrinh_index.htm 11 Trần Thị Toàn (2007) Đánh giá thực trạng Phát triển chăn ni bị sữa huyện Ba Vì – Hà Nội giai đoạn 2011-2015, Luân văn thạc sỹ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp Hà Nội 12 Tạ Văn Tường (2011) Nghiên cứu giải pháp phát triển chăn ni bị sữa theo vùng thành phố Hà Nội; trường hợp nghiên cứu tai huyện Ba Vì, Luận văn thạc sỹ quản lý kinh tế, Đại học Nông nghiệp Hà Nội 92 13 Thịnh Vinh (2015) Phát triển chăn ni bị sữa nông hộ huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sỹ quản lý kinh tế, Học viện nông nghiệp hà Nội 14 Vũ Thị Thu Giang (2013) Liên kết sản xuất tiêu thụ sữa tươi hộ chăn ni bị sữa huyện Ba Vì, thành phố Hà, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường đại học nơng nghiệp hà Nội 15 Thủ tướng Chính phủ (2001) Quyết định 167/2001/TTg ngày 26/10/2001 “Một số biện pháp sách phát triển chăn ni bị sữa Việt Nam thời kỳ 2001-2010" 16 Thủ tướng Chính phủ (1999) Quyết định số 225/1999/QĐ-TTg ngày 10/12/ 1999 việc "phê duyệt Chương trình giống trồng, giống vật nuôi giống lâm nghiệp thời kỳ 2000 - 2005" 18 Thủ tướng Chính phủ (2006) Quyết định số 17/2006/QĐ-TTg ngày 20/1/2006 việc tiếp "tục thực Quyết định số 225/1999/QĐ-TTg ngày 10/12/1999 Chương trình giống trồng, giống vật nuôi giống lâm nghiệp đến năm 2010" 19 Trung tâm Phát triển chăn nuôi gia súc lớn Hà Nội (2016) Báo cáo tổng kết chăn ni bị sữa năm 2016 20 Tống Xn Chinh (2014) Một số sách phát triển chăn ni bị suwaxowr số nước khu vực Châu Á, Truy cập ngày 19/5/2017 tại: : http://nhachannuoi.vn/mot-chinh-sach-phat-trien-chan-nuoi-bo-sua-o-mot-nuockhu-vuc-chau/ 21 Dairy Việt Nam (2012) Dự án bò lớn nước – chữ, Truy cập ngày 16/5/2017 http://www.dairyvietnam.com/vn/Cac-tinh-phat-trien-nganh-sua/Du-an-bo-sua-lonnhat-nuoc-chu.html 22 UBND tỉnh Hà Nam (2016) Báo cáo tổng kết năm 23 UBND tỉnh Hà Nam (2017) Báo cáo tổng kết năm 24 UBND huyện Duy Tiên (2014), Báo cáo thống kê, tổng kết năm 25 UBND huyện Duy Tiên (2015), Báo cáo thống kê, tổng kết năm 26 UBND huyện Duy Tiên (2016), Báo cáo thống kê, tổng kết năm 27 UBND huyện Duy Tiên (2017), Báo cáo thống kê, tổng kết năm 28 Phịng nơng nghiệp huyện Duy Tiên (2014), Báo cáo tổng kết, kế hoạch phát triển chăn nuôi năm 93 29 Phịng nơng nghiệp huyện Duy Tiên (2015), Báo cáo tổng kết, kế hoạch phát triển chăn nuôi năm 30 Phịng nơng nghiệp huyện Duy Tiên (2016,), Báo cáo tổng kết, kế hoạch phát triển chăn nuôi năm 31 Phịng nơng nghiệp huyện Duy Tiên (2017), Báo cáo tổng kết, kế hoạch phát triển chăn nuôi năm 32 Viện Chăn ni Quốc gia (1995) Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi 1969 - 1995 Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 33 Viện Chăn nuôi Quốc gia (1999) Dự án đầu tư phát triển chăn ni bị sữa Việt Nam thời kỳ 1999 - 2010 Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 34 Viện Chăn nuôi Quốc gia (2000) Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi 1998 - 1999 Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 35 Viện Chăn nuôi Quốc gia (2001) Thành phần giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc, gia cầm Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 36 Vinamilk (2017) Sữa tươi Vinamilk thương hiệu sữa tươi đứng đầu thị trường Việt Nam, Truy cập ngày 13/5/2017 https://www.vinamilk.com.vn/vi/thong-cao-baochi/1598/sua-tuoi-vinamilk-100-thuong-hieu-sua-tuoi-dan-dau-thi-truong-viet-nam 94 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NÔNG DÂN I THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ Họ tên chủ hộ: Tuổi: Xã : Giới tính chủ hộ: - Nam □ - Nữ □ Dân tộc: ………………… Trình độ văn hóa chủ hộ: Cấp I □ Cấp II □ Cấp III □ Đại học Đào tạo nghề: □ Ngắn hạn (3 tháng) □ Cao đẳng □ Trung hạn (6 tháng) □ Bằng nghề (trên tháng) Cụ thể loại hình đào tạo: Nhân hộ: Số nhân khẩu: Số lao động : ………………………………… Ngành nghề sản xuất hộ: - Thuần nơng : + Chăn ni + Trồng trọt □ □ +Chăn nuôi kết hợp trồng trọt □ - Nông nghiệp kiêm ngành nghề - Dịch vụ bn bán □ □ II CÁC THƠNG TIN VỀ CHĂN NI BỊ SỮA CỦA CÁC NƠNG HỘ Gia đình ơng (bà) có chăn ni bị sữa khơng? Có □ Khơng Gia đình ơng (bà) chăn ni bò sữa bao lâu? Dưới năm □ Từ – năm □ Trên năm □ 95 □ □ Số lượng bị sữa gia đình nuôi con? Từ 1-5 □ Từ 5-10 □ □ Trên 10 10 Số lao động gia đình chăn ni bị/hộ bao nhiêu? ……………… 11 Gia đình có phải th thêm lao động cho chăn ni bị sữa khơng? Có □ Khơng □, 12 Tồn thời gian lao động gia đình làm chăn ni bị sữa nào? Tồn thời gian □ Kết hợp công việc khác □ Thời gian cụ thể dành cho chăn ni bị sữa (số tiếng / ngày)? ……………… 13 Hiện gia đình sử dụng giống bị sữa để chăn ni? Bị Úc □ Bò □ Bò Mộc Châu □ Bò khác □ 14 Gia đình có biết sở tiêu thụ sữa địa bàn không? Nhà máy sữa Vinamilk □ Nhà máy sữa cô gái Hà Lan Hệ thống hàng nông sản □ Đơn vị thu mua khác □ Hộ thu gom □ □ Cụ thể: ……………………… 15 Gia đình tiêu thụ sữa qua kênh nào? Nhà máy sữa Vinamilk □ Hệ thống nông sản □ Đơn vị thu mua khác □ Nhà máy sữa cô gái Hà Lan □ Hộ thu gom □ cụ thể: …………………………………… 16 Lý gia đình lựa chọn bán sữa cho đơn vị tiêu thụ đó? Do giá sữa bán cao □ Do yêu cầu vệ sinh không khắt khe □ Do có quan hệ thân quen với đơn vị □ Lý khác ………………………………………………………… .… …………………………………………………………………………… 17 Chi phí thức ăn tinh ni bị? …………………………………………………………………………………… 18 Chi phí thức ăn thô xanh bao nhiêu? 96 19 Chi phí khác? a Chi phí thú y, thuốc sát trùng/lứa/năm? Chi phí khống, vitamin/lứa? b Chi phí thụ tinh/phối giống (đồng/con/năm)? c Chi phí th nhân cơng (đồng/năm)? d Chi phí điện, nước cho ni bị sữa (đồng/năm)? e Chi phí thuê xe vận chuyển sữa, thức ăn (đồng/năm)? f Chi phí xăng xe vận chuyển sữa (đồng/năm)? g Chi phí khác/lứa/năm? 20 Thu nhập gia đình ơng (bà) thu từ hoạt động chăn ni bị sữa bao nhiêu? 21 Sản lượng sữa bị gia đình thu năm qua? 22 Gia đình ơng (bà) có nắm quy định chất lượng sản phẩm sữa tươi khơng? Có □ Khơng □ 23 Gia đình ơng (bà) có năm quy định vệ sinh môi trường hoạt động chăn ni bị sữa khơng? Có □ Khơng □ 24 Gia đình xử lý chất thải chăn ni nào? Xây bể Biogas □ Đổ □ 25 Mức độ am hiểu gia đình ơng (bà) chăm sóc, chăn ni bị sữa nào? Biết nhiều □ Biết □ Biết sơ qua □ 26 Chi phí cho lần thụ tinh phối giống cho bị sữa bao nhiêu? (Gia đình cho biết cụ thể giá lần) ………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 27 Chi phí cho vắt sữa bò nào? …………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… 97 28 Khó khăn gia đình chăn ni bò sữa nào? Giống □ Dịch vụ thú y Giá sữa không ổn định □ Kỹ thuật chăm sóc □ □ Khó khăn khác □ Cụ thể: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 29 Mức độ hài lòng gia đình ơng (bà) dịch vụ thú y hoạt động thụ tinh nhân tạo cho bò sữa địa bàn? Rất hài lịng □ Khơng hài lịng □ Hài lịng □ Rất khơng hài lịng □ 30 Theo gia đình ơng (bà) cần làm để mở rộng quy mơ đàn bị sữa? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 31 Thời gian tới gia đình ơng (bà) có tiếp tục mở rộng phát triển chăn ni bị sữa khơng? Có □ Khơng □ Ý kiến khác: …………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN Duy Tiên, ngày tháng năm 2017 Điều tra viên Trần Tân An 98 ... đẩy phát triển chăn ni bị sữa ổn định huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam Nghiên cứu bàn luận khái niệm chăn ni, chăn ni bị sữa phát triển chăn ni bị sữa Nội dung nghiên cứu phát triển chăn ni bị sữa. .. cho phát triển chăn ni bị sữa cách ổn định Xuất phát từ khó khăn, hạn chế q trình phát triển chăn ni bị sữa địa bàn huyện Duy Tiên, lựa chọn đề tài: “ Phát triển chăn ni bị sữa huyện Duy Tiên, tỉnh. .. trạng yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn ni bị sữa huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam năm qua; - Đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển chăn ni bị sữa huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam năm 1.3 ĐỐI TƯỢNG