1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nguồn vốn oda thuộc bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn trong lĩnh vực chăn nuôi tại tỉnh hưng yên

111 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGÔ ĐẮC THÁI QUẢN LÝ NGUỒN VỐN ODA THUỘC BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRONG LĨNH VỰC CHĂN NUÔI TẠI TỈNH HƯNG YÊN Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Văn Hùng NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Ngô Đắc Thái i năm 2017 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Phạm Văn Hùng tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ mơn Phân tích định lượng, Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn nhóm nghiên cứu, Bộ mơn Phân tích định lượng (chủ trì ThS Giang Hương) cho phép sử dụng phần số liệu điều tra hộ tình hình thực hành chăn ni an tồn (VietGAP) huyện Tiên Lữ Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức Ban Quản lý Dự án Nông nghiệp, Ban Quản lý Dự án “Cạnh tranh ngành chăn nuôi an toàn thực phẩm” Trung ương tỉnh Hưng Yên; Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Hưng Yên giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi mặt, động viên khuyến khích tơi hoàn thành luận văn./ Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Ngô Đắc Thái ii năm 2017 MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii Trích yếu luận văn ix Thesis abstract xi Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Những đóng góp luận văn Phần Cơ sở lý luận thực tiễn 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Lý luận vốn viện trơ phát triển thức 2.1.2 Sự cần thiết tác động vốn ODA 2.1.3 Nội dung quản lý vốn ODA lĩnh vực chăn nuôi 11 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý vốn ODA lĩnh vực chăn nuôi 20 2.2 Cơ sở thực tiễn 23 2.2.1 Tổng quan ODA ngành nông nghiệp phát triển nông thôn 23 2.2.2 Một số kinh nghiệm từ quản lý sử dụng ODA địa phương 25 Phần Phương pháp nghiên cứu 31 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 31 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 31 iii 3.1.2 Điều kiện kinh tế-xã hội 31 3.1.3 Tổng quan tình hình chăn ni tỉnh Hưng n 33 3.1.4 Đánh giá chung địa bàn nghiên cứu 33 3.2 Phương pháp nghiên cứu 34 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu, thông tin 34 3.2.2 Phương pháp xử lý phân tích số liệu, thơng tin 35 3.2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 36 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 37 4.1 Tổng quan ODA nông nghiệp phát triển nông thôn 37 4.1.1 Tình hình thu hút, sử dụng ODA 37 4.1.2 Kết sử dụng vốn ODA 42 4.1.3 Một số tồn tại, hạn chế trình thu hút, quản lý sử dụng ODA 46 4.1.4 Nguyên nhân học kinh nghiệm 48 4.2 Thực trạng quản lý vốn ODA lĩnh vực chăn nuôi tỉnh Hưng Yên 50 4.2.1 Tổng quan dự án ODA Hưng Yên lĩnh vực chăn nuôi 50 4.2.2 Bộ máy quản lý nguồn vốn ODA chăn nuôi Hưng Yên 55 4.2.3 Tình hình thu hút vốn ODA vào lĩnh vực chăn nuôi Hưng Yên 56 4.2.4 Kế hoạch sử dụng vốn ODA chăn nuôi Hưng Yên 57 4.2.5 Kết sử dụng vốn ODA chăn nuôi Hưng Yên 59 4.2.6 Giám sát sử dụng vốn ODA chăn nuôi Hưng Yên 71 4.2.7 Đánh giá chung 72 4.3 Tác động sử nguồn vốn ODA 76 4.3.1 Xây dựng sách địa phương 76 4.3.2 Tác động vốn ODA chăn nuôi nông hộ 77 4.3.3 Tác động vốn ODA công tác ATTP 78 4.3.4 Tác động vốn ODA lĩnh vực môi trường 78 4.3.5 Tác động vốn ODA lĩnh vực thú y 78 4.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý vốn oda chăn nuôi tỉnh Hưng Yên 79 4.4.1 Kế hoạch xây dựng dự án có vốn ODA 79 4.4.2 Thiết kế dự án sử dụng vốn ODA 79 iv 4.4.3 Kiểm tra giám sát dự án có vốn ODA 80 4.4.4 Thực dự án sử dụng vốn ODA 80 4.5 Giải pháp tăng cường quản lý vốn ODA lĩnh vực chăn nuôi tỉnh Hưng Yên 82 4.5.1 Định hướng 82 4.5.2 Các giải pháp 84 Phần Kết luận kiến nghị 89 5.1 Kết luận 89 5.2 Kiến nghị 90 Tài liệu tham khảo 92 Phụ lục 94 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt ADB Ngân hàng phát triển Châu Á AUSAID Cơ quan phát triển quốc tế Ốxtrâylia BQL Ban quản lý CSGM Cơ sở giết mổ DANIDA Cơ quan phát triển quốc tế Đan Mạch ĐBSCL Đồng sông Cửu Long FDI Đầu tư trực tiếp nước ngồi GAHP Quy trình thực hành chăn nuôi tốt GDP Tổng sản phẩm quốc nội IFAD Quỹ quốc tế Phát triển nông nghiệp ISG Chương trình hỗ trợ quốc tế, Bộ NN&PTNT JIBIC Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản JICA Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản KH&ĐT Kế hoạch Đầu tư LIFSAP Dự án cạnh tranh ngành chăn nuôi an tồn thực phẩm NN&PTNT Nơng nghiệp phát triển nông thôn NSNN Ngân sách Nhà nước ODA Hỗ trợ phát triển thức OECD Tổ chức hợp tác kinh tế phát triển PCPNN Phi phủ nước PMU BQL Dự án Trung ương PPMU BQL Dự án địa phương UBND Ủy ban nhân dân USAID Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ VietGAHP Quy trình thực hành chăn nuôi tốt theo chuẩn Việt Nam WB Ngân hàng giới vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Kết chăn nuôi tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2011-2015 33 Bảng 3.2 Thu thập liệu, thông tin thứ cấp 35 Bảng 4.1 Tỷ trọng vốn ODA vay ưu đãi nhà tài trợ chủ chốt lĩnh vực nông nghiệp thuộc thẩm quyền quản lý nhà nước Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn giai đoạn 2011- 2015 39 Bảng 4.2 Ngồn vốn ODA cấu nguồn vốn theo lĩnh vực qua thời kỳ 40 Bảng 4.3 Tình hình giải ngân vốn ODA chăn nuôi Hưng Yên 59 Bảng 4.4 Chương trình đào tạo, tập huấn 60 Bảng 4.5 So sánh số tiêu nhóm hộ Dự án Dự án 62 Bảng 4.6 Tổng hợp hộ xây dựng biogas địa bàn 04 vùng GAHP 64 Bảng 4.7 Kết phân tích mẫu sau năm 2013 65 Bảng 4.8 Kết phân tích mẫu sau năm 2014 66 Bảng 4.9 Ý kiến vấn sâu cán quản lý Dự án LIFSAP 81 Bảng 4.10 Vốn đầu tư qua giai đoạn 84 vii DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Vốn ODA vốn đối ứng theo lĩnh vực giai đoạn 2011-2015 41 Hình 4.2 Cơ cấu vốn ODA theo lĩnh vực giai đoạn 2011-2015 41 Hình 4.3 Nguồn vốn ODA vay ưu đãi Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quản lý giai đoạn 1993-2013 43 Hình 4.4 Cơ cấu vốn ODA vốn đối ứng giai đoạn 2011-2015 44 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Ngô Đắc Thái Tên luận văn: “Quản lý nguồn vốn ODA thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn lĩnh vực chăn nuôi tỉnh Hưng Yên" Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 Tên cở sở đào tạo: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu đề tài lài: Góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn quản lý nguồn vốn ODA thuộc Bộ NN&PTNT lĩnh vực chăn nuôi; Đánh giá thực trạng tình hình yếu tố ảnh hưởng tới quản lý nguồn vốn ODA thuộc Bộ NN&PTNT lĩnh vực chăn nuôi tỉnh Hưng Yên; Đề xuất hệ thống giải pháp nhằm tăng cường quản lý nguồn vốn ODA thuộc Bộ NN&PTNT lĩnh vực chăn nuôi tỉnh Hưng Yên thời gian tới Phương pháp nghiên cứu đề tài gồm: phương pháp thu thập số liệu, tài liệu, thông tin; Phương pháp xử lý phân tích số liệu, thơng tin; Phương pháp có tham gia; Phương pháp chuyên gia Kết chính: Nhận thức đắn ODA với hai yếu tố trị kinh tế đan xen từ có quan niệm đắn nguồn lực để tranh thủ hỗ trợ quốc tế, thực có hiệu chủ trương độc lập, đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ đối ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam.ODA vay, kể ODA khơng hồn lại khơng phải ”thứ cho không” Nguồn vốn phải nhập vào ngân sách Nhà nước Chính phủ sử dụng cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội Do ảnh hưởng chế quản lý cũ, nhiều người cịn có tâm lý bao cấp, coi ODA thứ cho khơng, Chính phủ vay, Chính phủ phải trả nợ nên chưa nhận thức trách nhiệm việc quản lý sử dụng hiệu nguồn vốn Việc sử dụng vốn ODA Bộ Nông nghiệp PTNT chăn ni Hưng n có thành cơng việc xây dựng sách chăn nuôi, chăn nuôi nông hộ áp dụng theo GAHP, lĩnh vực môi trường vệ sinh thú ý cải thiện Tuy nhiên, từ thực trạng chăn nuôi tỉnh Hưng Yên đến việc thay đổi từ nhận thức đến thay đổi hành vi trình, dự án cần có thời gian đủ dài để tác động có hiệu thực tế Để công tác quản lý nguồn vốn ODA Bộ Nơng nghiệp PTNT nói chung quản lý, sử dụng nguồn vốn chăn nuôi Hưng Yên nói riêng vấn đề quan trọng đặt phải đảm bảo sử dụng tiết kiệm, có hiệu quy định hành, đảm bảo phù hợp hài hịa quy định Chính phủ Việt Nam Nhà ix hoạt động chăn nuôi, giết mổ động vật, vận chuyển kinh doanh thực phẩm, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm sản phẩm chăn nuôi, bảo vệ sức khoẻ cộng đồng, bảo vệ tốt đàn gia súc, gia cầm - Kiện toàn, nâng cao lực, hiệu hệ thống sản xuất, cung ứng giống vật nuôi chất lượng cao theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố, để tăng nhanh suất, chất lượng, khả cạnh tranh, nhằm chủ động nguồn giống chất lượng cao an toàn dịch bệnh cho sản xuất đại trà Bảng 4.10 Vốn đầu tư qua giai đoạn TT Hạng mục 2010 - 2020 2010 – 2015 2016 - 2020 I Vốn đầu tư Giống Xây dựng đồng cỏ Thức ăn Dịch vụ thú y Chuồng trại, khu chăn nuôi tập trung Cơ sở giết mổ Khuyến nông Hệ thống quản lý giống 8.836.583 519.000 165.000 4.505.000 1.145.183 1.900.000 475.000 114.400 13.000 2.696.601 204.000 55.000 1.170.000 449.801 600.000 165.000 48.300 4.500 6.139.982 315.000 110.000 3.335.000 695.382 1.300.000 310.000 66.100 8.500 II - Phân theo nguồn vốn Vốn ngân sách Nhà nước Tỷ lệ (%) Vốn tín dụng Tỷ lệ (%) Vốn tự có nơng hộ doanh nghiệp Tỷ lệ (%) Vốn khác Tỷ lệ (%) 814.791 9,2 2.773.775 31,4 4.214.594 47,7 1.033.424 11,7 323.592 12,0 808.980 30,0 1.267.402 47,0 296.626 11,0 491.199 8,0 1.964.794 32,0 2.947.191 48,0 736.798 12,0 Nguồn: UBND tỉnh Hưng Yên (2012) 4.5.2 Các giải pháp 4.5.2.1 Ban quản lý dự án Bộ Nông nghiệp PTNT a Nhóm giải pháp đẩy mạnh hoạt động vận động thu hút ODA - Tăng cường cơng tác truyền thơng chủ trương, sách lĩnh vực, chương trình dự án ưu tiên thu hút sử dung ODA, vay ưu đãi NN để tranh thủ hỗ trợ quốc tế phục vụ nghiệp phát triển nông nghiệp nông thôn 84 - Đẩy mạnh nâng cao hiệu diễn đàn đối thoại sách, thể chế phối hợp khn khổ Chương trình hỗ trợ Quốc tế (ISG) để gắn kết đơn vị, quan Bộ với tổ chức tương ứng nhà tài trợ kêu gọi nhà tài trợ tập trung hỗ trợ theo ưu tiên phát triển ngành - Tăng cường phối hợp với Bộ ngoại giao, Cơ quan đại diện củaViệt Nam nước ngồi để tìm hiểu sách vận động thu hút nguồn tài trợ cho ngàng nông nghiệp phát triển nông thơn b Nhóm giải pháp cải thiện tình hình chuẩn bị thực chương trình, dự án - Lồng ghép chương trình, dự án ODA, vay ưu đãi vào Kế hoạch đầu tư công trung dài hạn để đảm bảo cân đối đủ kịp thời vốn đối ứng cho chương trinh, dự án - Xây dựng Chương trình Bộ đào tạo xây dựng lực chuẩn bị quản lý thực chương trình, dự án theo hướng chuyên nghiệp bền vững - Xây dựng thực Kế hoạch thường niên đào tạo nâng cao nâng quản lý dự án cho quan đơn vị Bộ c Công khai, minh bạch đề cao trách nhiệm giải trình, phịng chống tham nhũng quản lý sử dụng ODA, vay ưu đãi viện trợ PCPNN - Nâng cao chất lượng thong tin, liệu ODA viện trợ PCPNN Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn - Cơng khai hóa quy trình thủ tục quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ nước Bộ, Phối hợp với nhà tài trợ việc chia sẻ thơng tin sách, lĩnh vực, địa bàn ưu tiên, điều kiện cung cấp nguồn vốn ODA vốn vay ưu đãi dành cho ngành nông nghiệp nông thôn Việt Nam - Cung cấp thông tin cập nhật ODA, vốn vay ưu đãi kết sử dụng nguồn vốn công thông tin điện tử Bộ trang mạng quan, đơn vị có liên quan Bộ - Xây dựng thực kế hoạch hàng năm giám sát đánh giá tác động chương trình dự án ODA 85 4.5.2.2 Ban quản lý dự án tỉnh Hưng Yên a Xây dựng kế hoạch thu hút vốn ODA Việc xây dựng kế hoạch thu hút vốn ODA nhằm chủ động tiếp cận, thu hút, quản lý sử dụng nguồn lực hỗ trợ thực sử dụng có hiệu nguồn vốn ODA vốn vay nhà tài trợ để thực đầu tư dự án xây dựng sở hạ tầng thiết yếu kinh tế - xã hội, góp phần phát triển kinh tế theo hướng bền vững Công tác xây dựng kế hoạch, chuẩn bị dự án, xây dựng dự án, thực đánh giá giám sát dự án hợp thành quy trình khép kín quản lý dự án ODA Nếu khâu xây dựng kế hoạch, dự án chất lượng thấp việc triển khai thực vơ khó khăn để đạt mục tiêu đề phải điều chỉnh mục tiêu, hoạt động dự án cho phù hợp Việc đổi nâng cao quy hoạch huy động sử dụng vốn ODA nhằm khắc phục tình trạng trùng lặp tài trợ, làm lãng phí nguồn lực nâng cao hiệu sử dụng vốn, đồng thời giúp cho nhà tài trợ có thơng tin ổn định nhu cầu vốn Quy hoạch bứơc khởi đầu dự án cụ thể, đổi cơng tác giúp cho nhà quản lý thực hiệu b Thành lập Ban vận động vốn ODA Ban vận động vốn ODA đầu mối việc vận động, thu hút chương trình, dự án thuộc nguồn vốn ODA vốn vay ưu đãi nhà tài trợ; hướng dẫn, hỗ trợ thủ tục pháp lý giúp nhà tài trợ; chủ trì, xây dựng kế hoạch, định hướng thu hút, sử dụng nguồn vốn ODA vốn vay ưu đãi khác; xây dựng sách, biện pháp điều phối nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn ODA vốn vay ưu đãi khác địa bàn tỉnh Ngoài ra, Ban vận động vốn ODA tham mưu cho UBND tỉnh đề xuất nội dung, chương trình, dự án trình Chính phủ, Bộ Kế hoạch Đầu tư vào danh mục kêu gọi đầu tư nguồn vốn ODA nguồn vốn vay ưu đãi khác phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh định hướng thu hút, sử dụng ODA Chính phủ c Chuẩn bị nguồn nhân lực có chất lượng Có thể nói, nguồn nhân lực gốc vấn đề Nếu cán quản lý Dự án ODA, người đứng đầu cần có phẩm chất trị, lực chuyên môn tốt, kỹ xử lý công việc tốt chắn việc triển khai Dự án gặp nhiều thuận lợi, việc quản lý sử dụng vốn đảm bảo tiết kiệm, hiệu 86 Trong thời gian tới, tỉnh cần có kế hoạch đào tạo lực trình độ chun mơn cho đội ngũ cán tham gia quản lý dự án hiểu biết quy định Việt Nam Nhà tài trợ có khác biệt quy trình thẩm định dự án Việt Nam với nhà tài trợ, việc yêu cầu cần tuân thủ quy định điều ước quốc tế ODA quy định khác với điều ước quốc tế Ngoài ra, đảm bảo nhân ban quản lý dự án phải giữ ổn định thời gian thực dự án Công tác đào tạo quản lý dự án cần thực thường xuyên, có hệ thống d Nâng cao lực quản lý quan hành tổ chức máy Quản lý nguồn vốn ODA việc ngành, ban, hay phận làm mà phối hợp nhịp nhàng, đồng Bộ, Sở, Ban, Ngành BQL Dự án Do vậy, việc nâng cao lực quản lý quan hành Địa phương việc quản lý, sử dụng nguồn vốn điều tất yếu cần đặt Việc nghiên cứu, xây dựng ban hành quy chế quản lý nguồn vốn ODA cần sớm hồn thiện thể rõ trách nhiệm Sở, Ngành khâu quản lý Dự án e Quy hoạch đất đai, giải phịng mặt Thường xun kiểm tra, rà sốt, điều chỉnh bổ sung, xây dựng quy hoạch quản lý, tổ chức thực tốt quy hoạch phê duyệt; Quy hoạnh vùng chuyên canh giống, trung tâm (trại nghiên cứu sản xuất giống để có giải pháp đầu tư cải tạo sở hạ tầng, bước biến vùng, Trung tâm (trại) nghiên cứu sản xuất giống thành đầu mối hoạt động đào tạo chuyển giao tiến kỹ thuật giống vật nuôi tỉnh Tiến hành giải tỏa di dời sở chăn nuôi vùng quy hoạch khu đô thị, dân cư, khu công nghiệp vùng quy hoạch chăn nuôi tập trung Quy hoạch đất dành cho phát triển trang trại, khu CN tập trung; Tiến hành kiểm tra, rà soát lại quỹ đất xã, huyện, xác định cụ thể vùng phát triển trang trại chăn nuôi theo quy hoạch, chủ yếu vùng xa khu vực dân cư, đất trồng trọt hiệu quả, trước hết đất công điền chuyển đổi sang chăn ni (xây dựng trang trại, trồng cỏ ) Đồng thời, sở mật độ trang trại quy mô đàn, vào tiêu chuẩn thiết kế xây dựng chuồng trại, môi trường vệ sinh thú y bố trí trại chăn ni cho phù hợp 87 f Bố trí đủ, kịp thời vốn đối ứng cho Dự án ODA Vốn đối ứng chiếm tỷ trọng nhỏ quan trọng để hấp thụ nguồn vốn nước Vấn đề xác định nhu cầu vốn đối ứng cần phải quan tâm xác định từ giai đoạn xây dựng dự án đàm phán với nhà tài trợ Trong trình xây dựng kế hoạch thực dự án, kế hoạch di dân giải phóng mặt cần xây dựng sát với thực tế, phù hợp với tiến độ xây dựng bản, tránh tập trung công tác vào giai đoạn đầu dự án làm tăng đột biến nhu cầu vốn đối ứng giai đoạn đầu dự án Việc cân đối vốn đối ứng thời gian tới tiếp tục thực từ lên dựa nhu cầu thực tế chủ dự án Các chủ dự án, vào kế hoạch triển khai dự án năm kế hoạch, trình địa phương chủ quản nhu cầu vốn đối ứng năm kế hoạch Việc xác định nhu cầu vốn đối ứng cần phù hợp với kế hoạch giải ngân nguồn vốn ODA nhà tài trợ Ngân sách tỉnh nên có nguồn dự phòng dành riêng cho dự án ODA Nguồn dự phòng sử dụng trường hợp bổ sung kế hoạch vốn đối ứng cho dự án có hiệu lực sau kỳ lập kế hoạch, dự án thiếu vốn đối ứng để nộp thuế, hỗ trợ huyện, xã g Nâng cao nhận thức chất ODA Rõ ràng cần phải thấy chất ODA khoản vay có nghĩa vụ phải trả nợ, nên cần loại bỏ tư tưởng “xin” ODA phận cán cấp, kể cán lãnh đạo chưa hiểu rõ vai trò chất ODA, dẫn đến chưa quan tâm đầy đủ đến việc sử dụng hiệu nguồn vốn Do đó, cần nâng cao lực nhận thức cho đội ngũ tham gia quản lý, sử dụng nguồn vốn ODA Chính phủ nước tiếp nhận vốn ODA vừa phải quản lý sử dụng vốn ODA theo quy định pháp luật nước (Luật Tài cơng, Luật Ngân sách Nhà nước, Luật đầu tư luật khác có liên quan), vừa phải theo quy định Nhà tài trợ theo điều ước quốc tế ký kết chịu quản lý, giám sát hai bên Nên việc tiếp nhận, sử dụng quản lý nguồn vốn cần phải thận trọng, linh hoạt kết hợp với sách quản lý đắn đạt hiệu tích cực chất mà quốc gia mong muốn nhận nguồn vốn tài trợ 88 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN 1) Vốn ODA nguồn tài quan trọng góp phần đầu tư cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước Do quản lý chặt chẽ có hiệu nguồn vốn nhiệm vụ cấp trung ương mà địa phương Tuy nhiên, số nơi, ảnh hưởng chế quản lý cũ, nhiều người cịn có tâm lý bao cấp, coi ODA thứ cho khơng, Chính phủ vay, Chính phủ phải trả nợ nên chưa nhận thức trách nhiệm việc quản lý sử dụng hiệu nguồn vốn Quản lý nguồn vốn ODA bao gồm nội dung tổ chức máy, thu hút nguồn vốn ODA, quản lý sử dụng vốn ODA 2) Vốn ODA lĩnh vực chăn nuôi tỉnh Hưng Yên năm qua có dự án (Cải tiến thực hành quản lý sở ấp nở đàn gia cầm giống bố mẹ tỉnh phía Bắc Việt Nam (trong có Hưng Yên) FAO tài trợ Dự án Cạnh tranh ngành chăn ni An tồn thực phẩm (LIFSAP)) Tuy nhiên, dự án FAO tài trợ nhỏ (toàn tỷ cho tỉnh), nên nghiên cứu tập trung vào đánh giá nguồn vốn ODA cho dự án LIFSAP Tổng vốn giải ngân 113 tỷ đồng, vốn tài trợ Ngân hàng giới gần 90 tỷ đồng (khoảng 79%) Cho đến nay, kết thiết lập 04 vùng GAHP huyện với 49 nhóm hộ với tổng 1000 hộ chăn nuôi tham gia Sở NN PTNT (Ban quản lý dự án), phối hợp với Chi cục Thú y, Trung tâm Khuyến nông, huyện tổ chức buổi hội thảo, tập huấn (298 lớp tập huấn 47 hội thảo) cho nông dân cán Kết có 938 hộ đánh giá cấp giấy chứng nhận sản xuất theo quy trình VietGAHP Nâng cấp 15 sở giết mổ nhỏ 29 chợ có bán thực phẩm chăn nuôi tươi sống Tuy nhiên, kết sử dụng vốn ODA thường bị “giới hạn” dự án ODA, lan tỏa hạn chế Kết nghiên cứu cho thấy có 1/3 số hộ (ngồi dự án) khơng biết quy trình VietGAHP Cơng tác tuyền truyền cho tồn tỉnh chưa sâu rộng (có 20% số hộ chưa áp dụng VietGAHP mong muốn áp dụng thời gian tới) Dự án ODA thực giám sát mơi trường với thí nghiệm mẫu 20 hộ, 29 chợ kết tiêu phân tích đạt tiêu chuẩn cho phép 89 Các yếu tố có ảnh hưởng đến quản lý vốn ODA chuẩn bị dự án ODA, thiết kế dự án ODA, kiểm tra giám sát dự án, thực dự án ODA Tại Hưng Yên, dự án vốn ODA có tác động tích cực làm thay đổi nhận thức người chăn nuôi, giảm thiểu ô nhiễm môi trường chăn nuôi, hình thành chuỗi liên kết sản xuất – chế biến – tiêu dùng, cung cấp thực phẩm từ trang trại đến bàn ăn 3) Dựa thực trạng quản lý vốn ODA lĩnh vực chăn nuôi tỉnh Hưng Yên, đề tài nghiên cứu đề xuất định hướng giải pháp tăng cường quản lý nguồn vốn Các giải pháp chia nhóm giải pháp Bộ Nông nghiệp PTNT, cụ thể bao gồm đẩy mạnh hoạt động vận động thu hút ODA, cải thiện tình hình chuẩn bị thực chương trình, dự án nhằm nâng cao chất lượng, thực tiến độ thúc đẩy giải ngân nguồn vốn ODA, công khai, minh bạch đề cao trách nhiệm giải trình, phòng chống tham nhũng quản lý sử dụng ODA, vay ưu đãi viện trợ phi phủ nước ngồi Nhóm giải pháp tỉnh Hưng n bao gồm xây dựng kế hoạch thu hút vốn ODA, thành lập Ban vận động vốn ODA, chuẩn bị nguồn nhân lực có chất lượng, nâng cao lực quản lý quan hành chính, quy hoạch đất đai, giải phịng mặt bằng, bố trí đủ, kịp thời vốn đối ứng cho Dự án ODA, nâng cao nhận thức người dân cán chất nguồn vốn ODA 5.2 KIẾN NGHỊ Để công tác quản lý nguồn vốn ODA Bộ Nông nghiệp PTNT nói chung quản lý, sử dụng nguồn vốn chăn ni Hưng n nói riêng vấn đề quan trọng đặt phải đảm bảo sử dụng tiết kiệm, có hiệu quy định hành, đảm bảo phù hợp hài hòa quy định Chính phủ Việt Nam Nhà tài trợ, luận văn này, xin đề xuất số quan điểm nhằm nâng cao chất lượng quản lý sau: * Đối với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Đẩy mạnh hoạt động vận động thu hút ODA - Cải thiện tình hình chuẩn bị thực chương trình, dự án - Cơng khai, minh bạch, phịng chống tham nhũng quản lý sử dụng ODA * Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh Hưng Yên 90 - Xây dựng kế hoạch thu hút vốn ODA - Thành lập Ban vận động vốn ODA - Chuẩn bị nguồn nhân lực có chất lượng - Nâng cao lực quản lý quan hành - Quy hoạch đất đai, giải phịng mặt - Bố trí đủ, kịp thời vốn đối ứng cho Dự án ODA - Nâng cao nhận thức chất ODA Với kết luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho quan tâm đến nguồn vốn này, cán trực tiếp hay gián tiếp tham gia vào trình quản lý nguồn vốn Tuy nhiên, thời gian nghiên cứu điều kiện có hạn, khơng thể tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp bạn 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban tuyên giáo tỉnh Ủy Hưng Yên (2015) Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Hưng Yên Truy cập ngày 23/08/2017 http://tuyengiaohungyen.vn/bai- viet/dieu-kien-tu-nhien-kinh-te-xa-hoi-tinh-hung-yen.aspx Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2004) Quyết định 45/2004/QĐ-BNN ngày 30/9/2004 ban hành quy chế quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ nước ngành Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2009a) Báo cáo: Thực trạng, định hướng, giải pháp huy động quản lý ODA cho phát triển nông nghiệp, nông thôn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2009b) Thông tư 49/2009/TTBNNPTNT ngày 4/8/2009 hướng dẫn quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ nước thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2014) Quyết định 5776/QĐ- BNNHTQT phê duyệt Đề án “Định hướng thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA, nguồn vốn vay ưu đãi nhà tài trợ viện trợ PCPNN thuộc thẩm quyền nhà nước Bộ Nông nghiệp PTNT giai đoạn 2016 - 2020” Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2015) Báo cáo nhìn lại 20 năm vận động ODA ngành Nơng nghiệp Phát triển nông thôn giai đoạn 1996 – 2015 Hà Nội Chính phủ (2006) Nghị định 131/2006/NĐ-CP ngày 09/11/2006 quy chế quản lý sử dụng vốn hỗ trợ phát triển thức Hà Nội Chính phủ (2013) Nghị định 199/2013/NĐ-CP ngày 26/11/2013 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ NN&PTNT Hà Nội Chính phủ (2016) Nghị định 16/2016/NĐ-CP ngày 16/3/2016 quản lý sử dụng vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước ngồi Hà Nội 92 10 Đỗ Văn Tính (2013) Cần có giải pháp để doanh nghiệp tư nhân vay vốn ODA Truy cập ngày 30 tháng 06 năm 2017 http://kqtkd.duytan.edu.vn/Home/ArticleDetail/vn/88/315/can-co-giai-phap-dedoanh-nghiep-tu-nhan-duoc-vay-von-oda 11 Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Hưng Yên (2015) Báo cáo tổng kết dự án LIFSAP Hưng Yên 12 Sở Kế hoạch Đầu tư Đà Nẵng (2015) Báo cáo thu hút ODA Đà Nẵng 13 Sở Kế hoạch Đầu tư Hà Giang (2015) Báo cáo tình hình quản lý sử dụng ODA Hà Giang 14 Thái Bá Cẩn (2009) Giáo trình phân tích quản lý dự án đầu tư NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Thủ tướng Chính phủ (2011) Quyết định 2111/QĐ- TTg phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hưng Yên đến năm 2020 Hà Nội 16 Thủ tướng Chính phủ (2012) Quyết định 106/2012/QĐ- TTg phê duyệt Đề án “Định hướng thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA khoản vốn vay ưu đãi khác nhà tài trợ thời kỳ 2011-2015” Hà Nội 17 Thủ tướng Chính phủ (2016) Quyết định 251/QĐ- TTg phê duyệt Đề án “Định hướng thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước thời kỳ 2016 - 2020” Hà Nội 18 Thư viện Học liệu Mở Việt Nam - VOER (2016a) Nguồn vốn ODA Truy cập ngày 08/08/2017 https://voer.edu.vn/m/nguon-von-oda/1d643229 19 Thư viện Học liệu Mở Việt Nam - VOER (2016b) Phân loại ODA Truy cập ngày 19/08/2017 https://voer.edu.vn/m/phan-loai-oda/a612a011 20 UBND tỉnh Hưng Yên (2012) Quyết định số 1350/QĐ-UBND ngày 25/7/2012 phê duyệt Quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2011 - 2015, định hướng đến năm 2020 Hưng Yên 93 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ CHĂN NUÔI LỢN THỊT THEO HƯỚNG VIETGAHP Số phiếu: (Dự án LIFSAP) [ ] VietGAHP [ ] không VietGAHP Tên người vấn: Huyện: Xã : Thông tin người trả lời vấn (là người chăn ni lợn chính) a, Tên người vấn b Trình độ học vấn [ ]1.Chưa qua đào tạo [ ]2 Cấp I, Cấp II [ ]3 Cấp III [ ]5.Sơ cấp, trung cấp [ ] Cao đẳng, ĐH [ ] Trên ĐH Ơng/bà nghe nói tiêu chuẩn chăn ni an tồn sinh học, chăn ni an tồn (VietGAHP) chưa? [ ] 1= có [ ] 2= khơng Nếu có: 2.1 Nguồn thông tin ông bà biết VietGAHP? [ ]1 Qua khuyến nông [ ]2 Bạn bè, người thân [ ]4 Các lớp tập huấn [ ]5 Các dự án Khác [ ]3 Tivi, đài báo [ ]6 2.2 Ông (bà) áp dụng tiêu chuẩn VietGAHP hay chưa? [ ]1 Đang áp dụng [ ]2 Đã áp dụng [ ] Chưa áp dụng Nếu chưa áp dụng, sao? Theo ơng (bà) có nên áp dụng tiêu chuẩn VietGAHP chăn ni lợn hay khơng? [ ] 1= có [ ] 2= Khơng Nếu có sao? Nếu không, sao? 94 Đánh giá ông (bà) mức độ hiểu biết khả áp dụng tiêu chí chăn nuôi VietGAHP Các tiêu VietGAHP Mức độ hiểu CODE Nếu khó hiểu Nêu tên tiêu cụ thể Lí Khả áp dụng2 CODE Địa điểm xây dựng chuồng trại Thiết kế chuồng trại, kho thiết bị chăn nuôi Con giống quản lí giống Vệ sinh chăn ni Quản lí thức ăn, nước uống nước vệ sinh Quản lý dịch bệnh, phòng trị bệnh Bảo quản sử dụng vắc –xin thuốc thú y Quản lí chất thải bảo vệ mơi trường Quản lý nhân 10 Ghi chép, lưu trữ hồ sơ, truy nguyên nguồn gốc thu hồi sản phẩm 11 Kiểm tra nội 12 Khiếu nại giải khiếu nại 1, 1= Khó hiểu , 2= Bình thường, = Dễ hiểu 2, 1=Khó áp dụng, 2=Bình thường, 3=Dễ áp dụng 95 Nếu khó áp dụng Nêu tên tiêu cụ thể Lí 5.Trong thời gian tới Ơng (bà) có tiếp tục (chuyển hướng) chăn ni theo hướng VietGAHP [ ] Có [ ] Khơng [ ] Khơng biết Vì sao: 6.Nếu hỗ trợ nhằm phát triển chăn ni lợn, gia đình cần hỗ trợ điều (thức ăn, tiêu thụ, tập huấn kỹ thuật, cải tạo giống,….) Nếu khơng hỗ trợ, Ơng (bà) có tiếp tục (chuyển hướng) chăn ni theo hướng VietGAHP [ ] Có [ ] Khơng [ ] Khơng biết Vì sao: (Trích phần phiếu điều tra nghiên cứu Giang Hương cs (2016)) 96 PHỤ LỤC CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU DÀNH CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ DỰ ÁN LIFSAP Người vấn Vị trí quản lý Câu 1: Theo Anh/Chị Dự án LIFSAP tỉnh Hưng Yên có thực kế hoạch Bộ NN & PTNT WB kí kết? nội dung thay đổi đến nay? Câu 2: Những khó khăn thực Dự án tỉnh Hưng Yên địa phương Anh/Chị? Về quản lý theo Anh/Chị có vấn đề khơng Câu 3: Dự án có nững tác động lĩnh vực chăn nuôi ngành nông nghiệp tỉnh Hưng Yên Câu 4: Trong thời gian tới Dự án nên làm nào? Câu 5: Các kiến nghị cụ thể Anh/Chị với cấp? 97 PHỤ LỤC DÁNH SÁCH PHỎNG VẤN SÂU STT Họ tên Vị trí cơng tác Tơn Thất Sơn Phong Giám đốc BQL Dự án LIFSAP Trung ương Nguyễn Xuân Anh Tuấn Phó Giám đốc BQL Dự án LIFSAP Trung ương Nguyễn Đình Tưởng Phó Giám đốc BQL Dự án LIFSAP Hưng Yên Lê Đức Long Cán chăn nuôi – thú y – Dự án LIFSAP TW Trần Thị Xuân Thủy Cán tuyển chọn tư vấn – Dự án LIFSAP TW Phan Thị Lan Hương Cán xây dựng chuỗi liên kết – Dự án LIFSAP TW Hoàng Thị Liên Cán An toàn thực phẩm – Dự án LIFSAP TW Lương Minh Tâm Cán kế hoạch – Dự án LIFSAP TW Nguyễn Thị Quỳnh Cán kế tốn – Dự án LIFSAP TW 10 Đàm Thị Bích Ngọc Cán môi trường – Dự án LIFSAP TW 11 Đặng Quang Tiến Cán hợp tác xã – Dự án LIFSAP TW 12 Bùi Thị Bích Phương Kế toán toán – Dự án LIFSAP TW 13 Tạ Việt Hoàng Cán xây lắp – Dự án LIFSAP TW 14 Nguyễn Văn Bính Cán mua sắm – Dự án LIFSAP Hưng Yên 15 Nguyễn Văn Thanh Cán thú y – Dự án LIFSAP Hưng Yên 16 Nguyễn Đức Minh Cán chăn nuôi – Dự án LIFSAP Hưng n 17 Phó trưởng phịng Kế hoạch – Kỹ thuật – BQL Các 18 Nguyễn Văn Hà Nguyễn Ngọc Lầu Dự án Nơng nghiệp Phó trưởng phịng QLTV XCTDA- BQL Các Dự án Nông nghiệp 98 ... tiễn quản lý nguồn vốn ODA thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn lĩnh vực chăn ni, từ rút học kinh nghiệm cho tỉnh Hưng Yên Đề tài đánh giá thực trạng quản lý nguồn vốn ODA thuộc Bộ Nông nghiệp. .. cường quản lý nguồn vốn ODA lĩnh vực chăn nuôi Hưng Yên? 1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu - Công tác quản lý nguồn vốn ODA thuộc Bộ NN&PTNT lĩnh vực chăn nuôi Hưng Yên; ... luận văn: ? ?Quản lý nguồn vốn ODA thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn lĩnh vực chăn nuôi tỉnh Hưng Yên" Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 Tên cở sở đào tạo: Học Viện Nông Nghiệp Việt

Ngày đăng: 30/03/2021, 00:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN