1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng xử của hộ nông dân trồng cao su với biến động giá bán sản phẩm trên địa bàn huyện thọ xuân, tỉnh thanh hóa

112 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM LÊ THỊ NGA LINH ỨNG XỬ CỦA HỘ NÔNG DÂN TRỒNG CAO SU VỚI BIẾN ĐỘNG GIÁ BÁN SẢN PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THỌ XN, TỈNH THANH HĨA Chun ngành: Kinh tế nơng nghiệp Mã số: 60 62 01 15 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Mậu Dũng NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan toàn số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Lê Thị Nga Linh i năm 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, cố gắng nỗ lực thân, tơi cịn nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều cá nhân, tập thể ngồi trường Trước hết tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Kinh tế phát triển nông thôn – Học viện nơng nghiệp Việt Nam hết lịng giúp đỡ truyền đạt cho Tôi kiến thức quý báu suốt thời gian học tập trường Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Mậu Dũng, Trưởng môn Kinh tế tài nguyên môi trường – Khoa kinh tế phát triển nông thôn – Học viện nông nghiệp Việt Nam tận tình hướng dẫn, giúp đỡ Tơi suốt q trình thực tập hồn thiện đề tài Qua tơi xin gửi lời cảm ơn tới tồn thể hộ trồng cao su địa bàn huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa, cán nhân dân huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu đề tài Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Lê Thị Nga Linh ii năm 2017 MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii Trích yếu luận văn ix Thesis abstract ………………………………………………………………………………………xi Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Kết cấu nội dung luận văn Phần Cơ sở lý luận sở thực tiễn 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Đặc điểm vai trò sản xuất cao su 10 2.1.3 Nội dung nghiên cứu ứng xử hộ nông dân trồng cao su với biến động giá bán sản phẩm cao su 15 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới ứng xử hộ nông dân trồng cao su trước biến động giá bán sản phẩm 17 2.2 Cơ sở thực tiễn 19 2.2.1 Ứng xử hộ nơng dân với tình hình biến động giá nơng sản giới 19 2.2.2 Ứng xử hộ nơng dân với tình hình biến động giá nông sản Việt Nam 23 iii 2.3 Bài học kinh nghiệm ứng xử hộ dân trồng cao su giá bán sản phẩm thay đổi 27 Phần Phương pháp nghiên cứu 29 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 29 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 29 3.1.2 Dân số nguồn lao động 32 3.1.3 Kinh tế xã hội 32 3.2 Phương pháp nghiên cứu 34 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 34 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 35 3.2.3 Phương pháp xử lý thông tin 36 3.2.4 Phương pháp phân tích số liệu 36 3.2.5 Hệ thống tiêu dùng nghiên cứu 37 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 38 4.1 Thực trạng trồng cao su huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa 38 4.1.1 Tình hình diện tích, suất, sản lượng địa bàn nghiên cứu 38 4.1.2 Tình hình đầu tư chi phí trồng cao su địa bàn nghiên cứu 40 4.1.3 Tình hình tiêu thụ mủ cao su địa bàn nghiên cứu 44 4.1.4 Hiệu kinh tế việc trồng cao su hộ nông dân địa bàn nghiên cứu 46 4.1.5 Biến động giá sản phẩm cao su năm qua 47 4.2 Ứng xử hộ nông dân trồng cao su trước biến động giá sản phẩm cao su địa bàn huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa 48 4.2.1 Ứng xử hộ nông dân diện tích trồng cao su 48 4.2.2 Ứng xử hộ nông dân cấu trồng vườn cao su 52 4.2.3 Ứng xử hộ nông dân mức đầu tư cho sản xuất cao su 54 4.2.4 Ứng xử hộ nông dân kĩ thuật canh tác 59 4.2.5 Ứng xử hộ nông dân thời điểm thu hoạch 64 4.2.6 Ứng xử hộ nông dân khâu bảo quản mủ cao su 65 4.2.7 Ứng xử hộ nông dân khâu tiêu thụ 67 4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến ứng xử hộ nông dân địa bàn huyện Thọ Xuân với biến động giá bán sản phẩm cao su 68 iv 4.3.1 Điều kiện sản xuất vùng 68 4.3.2 Trình độ văn hố chủ hộ 70 4.3.3 Điều kiện sản xuất hộ 73 4.3.4 Khả tiếp cận thông tin hộ 75 4.3.5 Mơ hình sản xuất hộ 77 4.3.6 Hệ thống sách 79 4.3.7 Hiệu loại trồng 81 4.4 Giải pháp giúp hộ nông dân trồng cao su huyện Thọ Xuân có ứng xử hợp lý với tình hình biến động giá bán sản phẩm cao su 82 4.4.1 Khái quát thuận lợi khó khăn ứng xử hộ nơng dân trồng cao su bối cảnh giá cao su thấp 82 4.4.2 Giải pháp giúp hộ nơng dân vượt qua tời kì biến động giá bán sản phẩm cao su 84 Phần Kết luận kiến nghị 89 5.1 Kết luận 89 5.2 Kiến nghị 90 5.2.1 Đối với cấp quyền 90 5.2.2 Đối với hộ nông dân 91 Tài liệu tham khảo 92 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng việt NN & PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn ICO Tổ chức cà phê quốc tế CIS Trung tâm tin học thống kê KTCB Kiến thiết BVTV Bảo vệ thực vật TKKD Thời kì kinh doanh CC Cơ cấu DRC Hàm lượng cao su khô mủ nước UBND Ủy ban nhân dân PTNT Phát triển nông thôn vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Quy mơ, cấu, diện tích loại đất huyện năm 2015 30 Bảng 3.2 Khối lượng sản phẩm khai thác từ rừng ước tính giai đoạn 2012 – 2014 huyện Thọ Xuân 31 Bảng 3.3 Chuyển dịch cấu lao động thời kì 2013 – 2015 32 Bảng 3.4 Tình hình phát triển kinh tế huyện Thọ Xuân giai đoạn 2013 – 2015 34 Bảng 4.1 Diện tích, suất, sản lượng cao su huyện qua năm 39 Bảng 4.2 Chi phí cho 1ha cao su thời kì kiến thiết 42 Bảng 4.3 Chi phí cho 1ha cao su thời kì kinh doanh 43 Bảng 4.4 Hiệu sản xuất cao su địa bàn huyện qua năm 47 Bảng 4.5 Tỷ lệ số hộ thay đổi diện tích trồng cao su 49 Bảng 4.6 Ứng xử hộ nông dân diện tích trồng cao su 50 Bảng 4.7 Ứng xử hộ nông dân cấu trồng vườn cao su thời kì KTCB 53 Bảng 4.8 Mức đầu tư phân bón hộ nơng dân cho vườn cao su thời kì kinh doanh 56 Bảng 4.9 Loại phân bón sử dụng bón cho cao su thời kì KTCB 56 Bảng 4.10 Ứng xử hộ điều tra theo quy mô canh tác mức đầu tư cho sản xuất cao su 58 Bảng 4.11 Chế độ cạo mủ chi phí cạo mủ giá thay đổi hộ nông dân 60 Bảng 4.12 Ứng xử hộ nông dân biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại cao su 63 Bảng 4.13 Ứng xử thời điểm thu hoạch mủ cao su hộ nông dân 65 Bảng 4.14 Ứng xử khâu bảo quản mủ hộ nông dân 67 Bảng 4.16 Ảnh hưởng trình độ văn hố chủ hộ tới ứng xử hộ nông dân 72 Bảng 4.17 Ảnh hưởng điều kiện sản xuất tới ứng xử hộ nông dân 75 Bảng 4.18 Ảnh hưởng khả tiếp cận thông tin tới ứng xử hộ nông dân 76 Bảng 4.19 Ảnh hưởng mô hình sản xuất tới ứng xử hộ nơng dân 78 vii DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Tổng sản lượng cao su qua năm huyện 40 Hình 4.2 Các kênh tiêu thụ mủ cao su huyện Thọ Xuân 45 Hình 4.3 Giá cao su qua năm giai đoạn 2012 – 2016 48 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Lê Thị Nga Linh Tên luận văn: “Ứng xử hộ nông dân trồng cao su với biến động giá bán sản phẩm địa bàn huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa” Ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60 62 01 15 Cơ sở đào tạo: Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Trong năm gần giá cao su thiên nhiên giới liên tục giảm mạnh tực tiếp ảnh hưởng đến kết thực tiêu sản xuất kinh doanh công ty cao su lớn Không ảnh hưởng trực tiếp đến công ty lớn hay tập đồn mà cịn ảnh hưởng trực tiếp đến hộ nông dân trồng cao su Khi giá cao su tăng người nơng dân th đất chặt bỏ loại mang lại hiệu kinh tế thấp để thay việc trồng cao su, đến mủ cao su liên tục giảm giá ảnh hưởng lớn đến đời sống thu nhập hộ Thọ Xuân huyện đầu trồng cao su năm cao su đưa trồng Thanh Hóa, nhiều hộ nơng dân mạnh dạn đầu tư trồng nhiều cao su lên diện tích đất trống, đồi trọc chặt bỏ có hiệu kinh tế thấp Những năm giá cao su cao mang lại hiệu kinh tế cao cho hộ Tuy nhiên, nhiều hộ dân địa bàn huyện Thọ Xuân có tượng chặt bỏ cao su, loại thời xem xóa đói, giảm nghèo có tính bền vững cao Theo tìm hiểu thực tế cho thấy, nguyên nhân người dân chặt bỏ cao su giá mủ xuống thấp, tiền bán mủ không bù công thuê cạo mủ Đứng trước khó khăn đó, hộ nơng dân có cách ứng xử khác yếu tố đầu vào, mức độ đầu tư cho cao su, vấn đề phòng trừ sâu bệnh hại cao su, vấn đề khai thác, thu hoạch mủ cao su vấn đề cạo mủ cao su Trong nghiên cứu này, chúng tơi tập trung phân tích, nghiên cứu ứng xử hộ nông dân trồng cao su giá bán mủ cao su xuống thấp vài năm trở lại đây., từ đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm giúp hộ nơng dân ổn định sản xuất vượt qua thời kì biến động giá bán sản phẩm thời gian tới Tương ứng với mục tiêu cụ thể bao gồm: (1) Góp phần hệ thống hố sở lý luận hộ nông dân, ứng xử hộ nông dân, giá yếu tố ảnh hưởng tới biến động giá; (2) Nghiên cứu ứng xử hộ trồng cao su trước biến động giá sản phẩm cao su địa bàn huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa; (3) Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến ứng xử hộ nông dân yếu tố ảnh hưởng tới biến động giá giá sản phẩm cao su địa bàn huyện Thọ Xuân; (4) Đề xuất số giải pháp giúp hộ nông dân trồng cao su huyện Thọ Xuân có ứng xử hợp lý với tình hình biến động giá bán sản phẩm cao su thời gian tới ix - Diện tích cao su già cỗi, khả sinh mủ thấp phải chặt bỏ để chuyển đổi sang trồng loại khác mang lại hiệu giá trị kinh tế cao - Diện tích cao su trồng giai đoạn kiến thiết bị vướng vào giai đoạn giá cao su thấp tùy thuộc vào điều kiện gia đình mà đưa định nên chặt bỏ hay giữ lại để tiếp tục chăm sóc - Rà sốt xem diện tích đất địa điểm trồng cao su mà không trồng loại khác thực sách giao đất cho hộ nông dân tiếp tục trồng cao su 4.4.2.2 Giải pháp đầu tư  Giải pháp vốn Cây cao su cơng nghiệp dài ngày để sản xuất kinh doanh cao su yêu cầu phải có đủ nguồn vốn để trang trải cho giai đoạn kiến thiết thời kỳ kinh doanh cao su Hộ nông dân hỗ trợ vay vốn ngân hàng sách số tiền mà hộ vay không đáng kể thủ tục vay vốn rườm rà, gây khơng khó khăn cho cá hộ gia đình Do hộ dùng vốn tự có, vay mượn bạn bè người thân chủ yếu Việc vay vốn khó, việc sử dụng vốn hiệu khó hơn, nhiều hộ gia đình nhận vốn vay không đầu tư hết cho hoạt động sản xuất mà cịn dùng sử dụng vào mục đích khác Điều gây ảnh hưởng lớn đến chất lượng vườn Hiện giá mủ cao su thấp mà tiếp tục trì vườn cao su cần phải có vốn để đầu tư phân bón, sâu bệnh, chi phí nhân cơng Do đó, vấn đề vốn cần đưa số giải pháp sau: - Chính quyền cấp xã, huyện cần phải giảm bớt thủ tục hành chính, tạo lập chế cửa để giúp người dân giảm bớt chi phí khơng cần thiết việc làm thủ tục vay vốn - Chính quyền cấp cần cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời nguồn vốn hỗ trợ chương trình, dự án đến hộ gia đình trồng cao su để từ họ chủ động hoạt động vay vốn sản xuất - Các ngân hàng, tổ chức tín dụng cần tạo điều kiện thuận lợi việc vay vốn để họ phát huy hết khả kinh doanh 85 - Cây cao su công nghiệp dài ngày, thời kỳ KTCB kéo dài – năm, đòi hỏi vốn đầu tư lớn Do đó, cần tạo điều kiện cho hộ vay vốn với thời gian dài với mức lãi suất phù hợp  Giải pháp lao động Để tiến hành trồng cao su yêu cầu lao động phải tương đối nhiều ổn định lâu dài Qua thực tế hộ điều tra số lượng lao động chưa nhiều chủ yếu lao động gia đình Do đó, kiến thức kĩ thuật canh tác cao su qua giai đoạn hạn chế, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm Mặc dù lao động hộ gia đình có nhiều kinh nghiệm trồng, chăm sóc, khai thác cao su Tuy nhiên, bình qn hộ có lao động đào tạo bản, thực có kĩ thuật khai thác, chăm sóc - Thường xuyên mở lớp tập huấn kĩ thuật trồng, chăm sóc khai thác cao su cho hộ nông dân Và tạo điều kiện cho họ tham gia cách tốt - Phải đào tạo kĩ thuật để người nông dân áp dụng vào thực tế Tạo cho họ thói quen phải làm quy trình kĩ thuật để tránh việc lợi ích trước mắt mà khơng ý đến lợi ích lâu dài vườn Điều quan trọng hộ gia đình cần phải có ý thức nắm bắt kĩ thuật canh tác cao su để góp phần nâng cao suất thu nhập cho gia đình mình, họ phải tích cực tham gia lớp tập huấn quyền tổ chức Qua điều tra cho thấy, suất lao động số hộ gia đình chưa cao điều ảnh hưởng lớn thu nhập hộ Chính thế, hộ gia đình trồng cao su cần phải có ý thức làm việc lịch thời vụ, thời gian quy định để đảm bảo cho vườn câysinh trưởng phát triển tốt, cho suất chất lượng mủ đảm bảo  Giải pháp yếu tố đầu vào Qua điều tra cho thấy, khó khăn mà hầu hết hộ gia đình gặp phải vấn đề yếu tố đầu vào giai đoạn phân bón Giá phân bón ngày tăng cao qua năm, theo hộ gia đình giá phân bón yếu tố đầu vào khác năm so với năm trước tăng cao Chính điều ảnh hưởng đến định đầu tư hộ gia đình, giá tăng cao khơng đủ vốn hộ gia đình thường giảm lượng phân bón cho cây, khơng đảm bảo định mức kỷ thuật Hơn hộ cịn khơng bón 86 phân cho thời điểm Chính điều làm giảm suất mủ sức tăng trưởng Ngồi phân vơ cơ, phân hữu đóng vai trị quan trọng sinh trưởng phát triển Tuy nhiên qua điều tra thực tế địa phương cho thấy, hộ giảm lượng phân bón vơ giá ngày tăng cao việc sử dụng phân hữu để bón cho cịn hạn chế Vì vậy, vấn đề đặt cần phải khuyến khích hộ gia đình sử dụng thêm phân hữu cơ, tận dụng phân rác để cung cấp nguồn hữu cho đất Đồng thời quyền xã phải có sách phù hợp để giúp đảm bảo giá yếu tố đầu vào cho người dân 4.4.2.3 Giải pháp thị trường, liên kết Hầu hết hộ gia đình khơng thấy gặp khó khăn tiêu thụ sản phẩm Tuy nhiên tơi nhận thấy khâu thị trường cịn tồn số hạn chế thơng tin thị trường người dân vấn đề quan tâm Vì vậy, quyền địa phương cần phải quan tâm cung cấp thông tin cách kịp thời đến người dân, tránh tình trạng người dân bị trung gian thu mua ép giá thời điểm Chính quyền địa phương cơng ty cao su Thanh Hóa cần có liên kết phối hợp chặt chẽ để có biện pháp hỗ trợ nơng dân ổn định đầu cho sản phẩm Công ty bao tiêu thu mua sản phẩm địa bàn, tiếp tục thu mua sản phẩm cho người nông dân thời kì giá thị trường xuống thấp Trong lúc người nông dân bối rối khó khăn giá xuống thấp, tâm lý chung cạo mủ khơng biết có bán hay khơng, cơng ty cao su Thanh Hố trì thu mua mủ tạo niềm tin cho người nông dân thời điểm Cần tìm cơng ty đầu tư cung ứng phân bón cho hộ theo hình thức đầu tư ứng trước qua hợp đồng kinh tế, hộ dân tốn cho cơng ty thơng qua bán mủ Tiếp tục nghiên cứu tìm kiếm thị trường tiêu thụ có giá cao cho hộ trồng cao su; đồng thời, thay đổi phương thức thu mua mủ từ mua theo định kỳ sang mua liên tục 24/24 toán kịp thời tiền mua mủ hộ dân Bên cạnh để giảm bớt thiệt thịi cho người trồng cao su cấp, ngành nên thành lập địa phương số hợp tác xã thu mua mủ để bảo đảm thống giá Các hợp tác xã đầu mối cung ứng loại 87 vật tư nông nghiệp để bảo đảm hài hòa đầu vào đầu cho người trồng cao su 4.4.2.4 Một số giải pháp khác Bên cạnh người nơng dân cần trồng tập trung tái canh vườn cao su hết tuổi khai thác thâm canh vườn để nâng cao suất, chất lượng Đối với vườn cao su thời kỳ kinh doanh giảm đầu tư phân bón, thay đổi chế độ cạo mủ, trước ngày cạo lần - ngày cạo lần Trong giai đoạn giá mủ thấp nay, cần phải trì chế độ khai thác mức vừa phải nhằm bảo đảm cho sinh trưởng phát triển tốt Làm tốt cơng tác dự tính, dự báo tình hình sâu bệnh kịp thời có biện pháp điều trị hiệu quả, không để lây lan làm ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển vườn Đối với diện tích chuẩn bị bước sang thời kỳ kinh doanh, chủ vườn nên kéo dài thời kỳ kiến thiết thơng thường Cịn vườn giai đoạn kiến thiết chưa khép tán, người dân thực trồng xen loại ngắn ngày dài ngày đậu đỗ loại, bắp, chanh dây, khoai lang, bầu bí, chuối… khuyến cáo nơng dân kéo dài thời kỳ kiến thiết thông thường, chờ giá lên Phải chặt bỏ vườn hết tuổi khai thác chuyển sang trồng loại khác xen canh loại phù hợp để nâng cao suất, chất lượng, mà cụ thể trồng xen ngắn ngày diện tích cao su giai đoạn kiến thiết Những diện tích ngồi vùng quy hoạch bà trồng tự phát chân đất xấu cần có sách khuyến khích sớm chuyển đổi sang loại trồng phù hợp để góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho người dân… 88 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hoá vùng có điều kiện tương đối thuận lợi cho cao su sinh tưởng phát triển tốt Cây cao su đưa trồng vùng đất thời gian dài cao su thực loại mang lại giá trị kinh tế cao, giúp người nơng dân xố đói giảm nghèo vươn lên làm giàu đáng Một phần khơng nhỏ giúp giải vấn đề việc làm địa bàn huyện Thọ Xn Chính năm giá cao người nông dân ạt chuyển đổi loại trồng lâu năm sang trồng cao su, chuyển đổi diện tích đất sử dụng trồng loại khác sang trồng cao su tận dụng khoảng đất bỏ trống lâu năm để chuyển sang trồng cao su làm cho diện tích cao su năm đầu tăng lên cao Cho đến trước thời điểm năm 2012 diện tích cao su khơng ngừng tăng, từ sau năm 2012 trở lại giá cao su liên tục giảm mạnh kéo theo nhiều thay đổi lớn Để đối phó với biến động giá bán không ngừng cao su (xu hướng giảm mạnh liên tục) hộ nơng dân có cách ứng xử khác Các hộ có quy mơ khác lựa chọn cách ứng xử khác nhau, hộ lựa chọn nhiều cách khác để tăng thu nhập cho gia đình giảm diện tích trồng cao su, thay đổi cấu trồng vườn cao su, giảm chi phí đầu tư cho cao su, thay đổi chế độ cạo chăm sóc vườn cao su Trong thay đổi diện tích trồng cao su dễ nhận thấy Hiệu kinh tế cao su giảm kéo theo sụt giảm diện tích trồng cao su tồn địa bàn nghiên cứu nói riêng huyện Thọ Xuân nói chung Nhiều hộ gia đình sẵn sàng chặt bỏ cao su thời gian thu hoạch để lấy gỗ bán Có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới ứng xử hộ nông dân trồng cao su điều kiện tự nhiên, sản xuất vùng có thực phù hợp cho cao su phát triển hay không, lợi nhuận từ trồng khác mang lại, trình độ người lao động, khả tiếp cận thông tin hộ, thu nhập hộ dân, mơ hình sản xuất hộ, … Đối với hộ nơng dân có quy mơ canh tác lớn có sở để tiến hành chuyển đổi cấu trồng diện tích lớn có hộ thành cơng Các hộ có trình độ cao, có khả tiếp cận thơng tin tốt có ứng xử 89 sản xuất tiêu thụ mủ cao su hợp lý hộ có trình độ thấp tiếp cận thông tin Đối với hộ giàu, hộ kiêm việc giá mủ cao su thường ảnh hưởng tới ứng xử họ, điều khác hồn tồn với hộ có thu nhập thấp hay hộ nông Giá trị trồng khác mía, sắn mang lại cao nhiều so với cao su thời điểm Cây cao su lồi có đặc tính riêng biệt dù có thời kì thu hoạch mà hộ nơng dân khơng cạo mủ khơng xảy vấn đề gì, nên giá thấp hộ nông dân chọn cách làm không cạo mủ mà sinh trưởng phát triển đợi giá mủ cao su khởi sắc lại tiếp tục cạo mủ Từ thực tế tồn tại, đưa giải pháp quy hoạch, đầu tư vốn, lao động, yếu tố đầu vào, cung cấp thông tin, giải thị trường tiêu thụ nhằm nâng cao ứng xử người nơng dân, qua giúp bà nơng dân trồng cao su vượt qua thời kì biến động giá thấp 5.2 KIẾN NGHỊ 5.2.1 Đối với cấp quyền - Thực quy hoạch trồng cao su đắn, phù hợp với điều kiện vị trí địa lý, đất đai khí hậu vùng Cần thiết phải có quy hoạch phát triển nông nghiệp, chuyển đổi cấu trồng vật nuôi cho hợp lý hiệu để mang lại thêm nguồn thu nhập cho hộ gia đình - Chủ động phối hợp, khuyến khích, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tham gia liên kết khâu tiêu thụ sản phẩm cho bà nông dân - Thực có hiệu sách hỗ trợ cho người nông dân trồng cao su vốn yếu tố đầu vào - Chú ý đến việc chuyển giao cho nông dân thông tin kịp thời giá cả, đầu cho sản phẩm, thông tin kỹ thuật canh tác, kỹ thuật cạo mủ cho đạt chất lượng cao - Tăng cường công tác khuyến nông, mở lớp chuyển giao kỹ thuật cho bà con, hướng dẫn bà nông dân cách phòng trừ sâu bệnh hại thời gian giá mủ xuống thấp cần dùng biện pháp kỹ thuật cho phù hợp, vừa tiết kiệm chi phí mà lại bảo vệ vườn 90 5.2.2 Đối với hộ nông dân - Các hộ nên tiếp tục đầu tư chăm sóc diện tích cao su có gia đình mình, thực nghiêm túc việc bón phân để tăng sản lượng mủ Thực trạng vài năm qua, giá mủ cao su xuống thấp nên nhiều hộ khơng bón phân cạo mủ, dẫn đến chất lượng vườn giảm Do đó, để tăng sản lượng mủ cần phải bón đủ phân theo quy trình kỹ thuật - Tăng cường học hỏi, trao đổi kinh nghiệm lẫn trình sản xuất - Chủ động tìm kiếm thông tin từ nhiều nguồn khác báo, đài, ti vi, internet… - Tuyệt đối không lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật, trước thu hoạch - Nên trì chế độ khai thác mức vừa phải nhằm bảo đảm cho sinh trưởng phát triển tốt - Làm tốt cơng tác dự tính, dự báo tình hình sâu bệnh kịp thời có biện pháp điều trị hiệu quả, không để lây lan làm ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển vườn - Nên chặt bỏ vườn hết tuổi khai thác chuyển sang trồng loại khác xen canh loại phù hợp để nâng cao suất, chất lượng, mà cụ thể trồng xen ngắn ngày diện tích cao su giai đoạn kiến thiết 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Agroviet (2008) Tình hình sản xuất cao su giới, truy cập ngày 10/3/2017 http://xttm.agroviet.gov.vn/XTTMSites/vi- vn/64/165/19646/Default.aspx Báo cáo ngành cao su thiên nhiên (2014), truy cập ngày 9/11/2016 http://images1.cafef.vn/Images/Uploaded/DuLieuDownload/PhanTichBaoCao/C aoSuThienNhien_030114_VPBS.pdf Báo cáo phân tích ngành cao su Việt Nam (2014) Cơng ty cổ phần chứng khốn MB, trung tâm nghiên cứu; Báo cáo thống kê (2016) Trung tâm Tin học Thống kê (CIS), Bộ Nông nghiệp PTNT; Cảnh Thắng, Kiều Thiện (2016) Cây cao su không cho mủ, giá xuống thấp, người trồng vỡ mộng, truy cập ngày 17/5/2017 http://danviet.vn/nhanong/cao-su-khong-cho-mu-gia-xuong-thap-nguoi-trong-vo-mong-652687.html; Đào Thế Tuấn (1997) Kinh tế hộ nơng dân, NXB Chính trị Quốc gia; Đinh Xn Trường (2000) Nghiên cứu mơ hình cao su tiểu điền Việt Nam, báo cáo tổng kết đề tài cấp Tổng công ty giai đoạn 1997 – 2000, Viện nghiên cứu cao su Việt Nam; Đỗ Văn Viện (2012) Bài giảng môn quản lý kinh tế hộ trang trại, trường Đại học Nông Nghiệp hà Nội; Đỗ Văn Viện, Đặng Văn Tiến (2000) Bài giảng Kinh tế hộ nông dân, trường Đại học Nông Nghiệp hà Nội; 10 Frank Ellis (1993) Kinh tế hộ gia đình nơng dân phát triển nơng nghiệp, NXB Nơng nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh; 11 Hồng Huy (2016) Phát triển nóng cao su, người dân thua thiệt, truy cập ngày 5/03/2017 http://tamlongvang.laodong.com.vn/lao-dong-doi-song/phattrien-nong-cay-cao-su-nguoi-dan-thua-thiet-543331.bld; 12 Hoàng Phê (2000) Từ điển tiếng việt, NXB Khoa học xã hội Hà Nội; 13 Hà Thị Thanh Bình, Nguyễn Tất Cảnh (2002) Trồng trọt đại cương, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 92 14 Lê Đình Thắng (1993) Phát triển kinh tế hộ theo hướng sản xuất hàng hóa, Nxb nơng nghiệp, Hà Nội 15 Lê Thị Bừng Hải Vang (1997) Tâm lý học ứng xử, NXB giáo dục; 16 Linh Phan (2015) Cây cao su – Giá trị vàng vô hình, truy cập ngày 12/10/2016 http://tapchicaosu.vn/goc-ban-doc/ban-doc-viet/cay-cao-su-gia-tri-vang.html 17 Minh Xuân (2017) Nâng cao giá trị ngành công nghiệp cao su, truy cập ngày 10/6/2017 https://thitruongcaosu.net/2017/06/06/nang-cao-gia-tri-nganh- cong-nghiep-che-bien-cao-su/; 18 Ngơ Trí Long, Nguyễn Văn Dần (2007) Cơ sở hình thành giá cả, Nhà xuất Tài Hà Nội 19 Nguyễn Công Thành (2010) Một vài suy nghĩ liên kết “4 nhà” sản xuất nông nghiệp, Sở Khoa học công nghệ tỉnh An Giang; 20 Nguyễn Cúc, Đặng Ngọc Lợi (2007) Giáo trình quản lý kinh tế, NXB Lý luận Chính trị; 21 Nguyễn Khánh (2014) Tái cấu ngành cao su theo hướng bền vững, truy cập ngày 15/7/2017 http://www.vra.com.vn/tin-tuc/tin-cao-su-trong-nuoc/tai-cocau-nganh-cao-su-theo-huong-ben-vung.4608.html; 22 Nguyễn Khắc Viện (1991) Từ điển tâm lý học, NXB Ngoại văn trung tâm nghiên cứu tâm lý học trẻ em; 23 Nguyễn Lan Anh (2016) Báo cáo ngành hàng cao su tháng 12 năm 2016 24 Nguyễn Thị Hồng Linh (2010) Nghiên cứu ứng xử hộ nông dân trồng vải với biến động giá bán sản phẩm vải địa bàn xã Thanh Lang, huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương 25 Nguyễn Thị Huệ (1997) Cây cao su kiến thức tổng quát kỹ thuật nông nghiệp, Nhà xuất trẻ; 26 Nguyễn Thị Nương (1997) Nghiên cứu sở khoa học xây dựng cấu trồng tỉnh Cao Bằng, Luận án tiến sĩ khoa học Nông nghiệp – Viện khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam; 27 Nhất Hùng (2008) Lên đời nhờ giá cà phê, truy cập ngày 05/3/2017 http://tuoitre.vn/len-doi-nho-gia-ca-phe-246108.htm; 28 Phạm Thị Mỹ Dung, Vũ Văn Cảnh (1995) Chính sách nơng nghiệp nước phát triển, tài liệu dịch từ Agricultural Policies in Developing Countries,Cambridge University Press, NXB Nông nghiệp; 93 29 Phạm Văn Dũng (2006) Giáo trình kinh tế trị Mác – LêNin Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội; 30 Số liệu tổ chức cà phê quốc tế (ICO) (2016) Về tình hình thị trường cà phê giới thời gian qua, truy cập ngày 16/5/2017 https://voer.edu.vn/m/tinhhinh-thi-truong-ca-phe-the-gioi-thoi-gian-qua/5fbd73c6; 31 Trần Hữu Cường (2008) Thị trường giá nông sản, thực phẩm NXB Nông nghiệp Hà Nội; 32 Trường Ngữ (2016) Người dân trồng cao su cần theo quy hoạch khuyến cáo, truy cập ngày 15/10/2016 http://caosu.net.vn/trong-va-cham-soc/nguoi-dantrong-cao-su-can-theo-quy-hoach-va-khuyen-cao-b2021.php; 33 Văn Chương, Nguyễn Văn Minh (2014) Ebook Kỹ thuật trồng cao su với diện tích nhỏ, http://hcmuaf.tailieu.vn/doc/ebook-ky-thuat-trong-cay-cao-su-voidien-tich-nho-van-chuong-nguyen-van-minh-233628.html; 34 Văn Vĩnh (2016) Quan tâm tới chất lượng mủ nguyên liệu vườn, truy cập ngày 15/10/2016 http://caosu.net.vn/trong-va-cham-soc/quan-tam-toi-chatluong-mu-nguyen-lieu-tai-vuon-b2145.php 35 Vũ Biệt Linh, Nguyễn Ngọc Bình (1995) Các hệ thống Nông lâm kết hợp Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội ; 94 PHIẾU PHỎNG VẤN Tên người trả lời vấn: Tên chủ hộ: Nam/Nữ: Tuổi: .; Địa chỉ: Thôn ; xã: Trình độ học vấn: [ ] Tiểu học [ ] THCS: Loại hộ: [ ] Giàu; [ ] Khá; [ ] THPT [ ] Cao [ ]Trung bình Ngành nghề hộ: [ ] Trồng lúa [ ] Chăn nuôi [ ] Trồng mía [ ] Ni trồng thủy sản [ ] Trồng dứa [ ] Buôn bán [ ] Trồng Sắn [ ] Trồng cao su Lao động Chỉ tiêu ĐVT Tổng số - Nhân Người - Lao động Lao động + Trong độ tuổi Lao động + Ngoài độ tuổi Lao động Nam Ông/bà tham gia trồng cao su từ nào? 10 Ơng/bà có tham gia lớp tập huấn hướng dẫn kĩ thuật trồng cao su khơng? [ ] Có [ ] Không 11 Kinh nghiệm trồng cao su: [ ] Từ gia đình; [ ] Tự học; [ ] Tập huấn 12 Hệ thống hay mơ hình trồng mà gia đình áp dụng [ ] Hộ kiêm [ ] Hộ nơng 13 Diện tích, suất, sản lượng trồng cao su hộ 95 Thời kì KTCB (ha) Năm Thời kì KD (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tấn) Trước năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 14 Diện tích trồng cao su bay có thay đổi so với năm trước không? [ ] Giảm >=50% ; [ ] Giảm < 50%; [ ] Không thay đổi; [ ] Tăng Lý thay đổi: [ ] Lao động thay đổi; [ ] Vốn thay đổi; [ ] Kỹ thuật thay đổi; [ ] Giá thay đổi; [ ] Sâu bệnh; [ ] Thời tiết/khí hậu thay đổi; [ ] Lý khác nêu rõ: …………………………………………………… 15 Thời kì kiến thiết Chỉ tiêu ĐVT I Nhân cơng Trồng chăm sóc II Vật tư Công Giống Phân hữu vi sinh bón lót 3.Đạm Cây Lân Kg Đơn giá Năm Năm Công Kg Kg Kg Kali Thuốc Lít BVTV III Hỗ trợ chi 1.000 phí Tổng cộng 96 Năm Năm Năm Năm 6+7 16 Thời kì kinh doanh Chỉ tiêu ĐVT CP trung gian 1.000 - Vật tư 1.000 - Dụng cụ SX 1.000 - Thuê LĐ 1.000 Chi phí LĐ gia đình 1.000 Khấu hao vườn 1.000 Chi phí trả cơng ty 1.000 Tổng cộng 1.000 Năm Năm Năm Năm Năm Năm 2015 Năm 2016 17 Biến động giá bán cao su qua năm Chỉ tiêu ĐVT Giá bán mủ quy khô (1kg mủ nước thu 0.3kg quy khô) 1.000 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 18 Cơ cấu trồng vườn cao su Loại trồng Đánh dấu X Cao su xen dứa Cao su xen gừng Cao su xen sắn Cây khác 19 Mức đầu tư phân bón Chỉ tiêu Giá cao Lượng bón Giá thấp Số lượt bón Đạm Lân Kali Phân vi sinh 97 Lượng bón Số lượt bón Sự thay đổi đầu tư Chỉ tiêu Đánh dấu X Giảm bón đạm Giảm bón lân Giảm bón Kali Giảm đạm, lân, kali Giảm lượng bón Giảm lượt bón Giảm lượng bón lượt bón Khơng thay đổi 20 Loại phân bón Khi giá cao Khi giá thấp 21 Chế độ cạo mủ Khi giá cao (đánh dấu X) Chế độ cạo Khi giá thấp (đánh dấu X) D1, D2 (Cạo sớm hơn) D3, D4 (Cạo muộn hơn) Ngưng cạo 22 Phòng trừ sâu bệnh Các loại sâu bệnh hại Biện pháp phòng trừ Khi giá cao 23 Bảo quản mủ Khi giá cao Khi giá thấp 98 Khi giá thấp 24 Tiêu thụ sản phẩm Giá bán bình quân giá cao su tăng Nơi bán Giá bán bình quân giá cao su giảm Bán tập trung cho công ty Bán cho thương lái lớn Bán cho thương lái nhỏ Bán cho nơi khác 25 Khả tiếp cận thông tin hộ Chỉ tiêu Đánh dấu X Tiếp cận qua kênh thông tin Tiếp cận tốt Tiếp cận trung bình Tiếp cận 26 Ơng bà gặp khó khăn tiấn hành sản xuất: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……… 27 Ơng bà thường gặp khó khăn tiêu thụ sản phẩm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 28 Gia đình có đề xuất với quyền địa phương để giúp thân gia đình hộ nông dân trồng cao su vượt qua thời kì khơng …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn gia đình ơng/ bà! 99 ... cứu ứng xử hộ nông dân trồng cao su với biến động giá bán sản phẩm địa bàn huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa, từ đề xuất số giải pháp giúp hộ nơng dân vượt qua thời kì biến động giá bán sản phẩm cao. .. nông dân trồng cao su trước biến động giá sản phẩm cao su địa bàn huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa 48 4.2.1 Ứng xử hộ nơng dân diện tích trồng cao su 48 4.2.2 Ứng xử hộ nông dân cấu trồng. .. động giá sản phẩm cao su địa bàn huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến ứng xử hộ nông dân yếu tố ảnh hưởng tới biến động giá giá sản phẩm cao su địa bàn huyện Thọ Xuân

Ngày đăng: 30/03/2021, 00:06

w