đánh giá kết quả sớm của phẫu thuật cắt da quy đầu ở trẻ bị viêm tắc bao quy đầu

93 58 1
đánh giá kết quả sớm của phẫu thuật cắt da quy đầu ở trẻ bị viêm tắc bao quy đầu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ***** PHÙNG ĐỨC TIẾN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SỚM CỦA PHẪU THUẬT CẮT DA QUY ĐẦU Ở TRẺ BỊ VIÊM TẮC BAO QUY ĐẦU LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC TP Hồ Chí Minh − Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ***** PHÙNG ĐỨC TIẾN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SỚM CỦA PHẪU THUẬT CẮT DA QUY ĐẦU Ở TRẺ BỊ VIÊM TẮC BAO QUY ĐẦU Chuyên ngành: NGOẠI KHOA (Ngoại Nhi) Mã số: 87 20 104 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS BS HUỲNH GIỚI TP Hồ Chí Minh − Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả PHÙNG ĐỨC TIẾN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT - ANH DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Bao quy đầu 1.1.1 Phôi thai học tiến triển tự nhiên bao quy đầu 1.1.2 Giải phẫu bao quy đầu 1.1.2.1 Lớp biểu mô niêm mạc 1.1.2.2 Lớp mô liên kết 1.1.2.3 Lớp Dartos 10 1.1.2.4 Lớp bì 10 1.1.2.5 Lớp da 11 1.1.2.6 Túi bao quy đầu 11 1.1.2.7 Sự phân bố thần kinh 12 1.1.3 Phân loại bao quy đầu 15 1.1.4 Chức bao quy đầu 16 1.1.4.1 Chức bảo vệ 16 1.1.4.2 Chức tình dục 16 1.1.5 Bệnh bao quy đầu 16 1.1.5.1 Hẹp bao quy đầu 16 1.1.5.2 Viêm bao quy đầu cấp 21 1.1.5.3 Ban xuất huyết Henoch Schonlein liên quan đến dương vật 21 1.1.5.4 Thắt nghẹt bao quy đầu (Paraphimosis ) 21 1.2 Viêm tắc bao quy đầu trẻ em 23 1.2.1 Đặc điểm lâm sàng 23 1.2.2 Mô học viêm tắc bao quy đầu 24 1.3 Phẫu thuật cắt bao quy đầu 25 1.3.1 Lịch sử kỹ thuật cắt bao quy đầu 25 1.3.2 Biến chứng cắt bao quy đầu 27 1.3.2.1 Biến chứng sớm 27 1.3.2.2 Biến chứng muộn 27 1.3.3 Ảnh hưởng cắt bao quy đầu 28 1.3.3.1 Ảnh hưởng cắt bao quy đầu dương vật 28 1.3.3.2 Những bệnh phịng ngừa cắt bao quy đầu 29 1.4 Điều trị nội khoa trước phẫu thuật cắt bao quy đầu trẻ bị viêm tắc bao quy đầu 30 1.5 Tình hình nghiên cứu viêm tắc bao quy đầu 32 1.5.1 Trong nước 32 1.5.2 Trên giới 32 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Đối tượng nghiên cứu 33 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 33 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 33 2.2 Phương pháp nghiên cứu 33 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 33 2.2.2 Các bước tiến hành 33 2.2.2.1 Chọn bệnh 33 2.2.2.2 Khám lâm sàng 34 2.2.2.3 Thực xét nghiệm 34 2.2.2.4 Quy trình phẫu thuật 34 2.2.3 Các biến số nghiên cứu 34 2.2.3.1 Tuổi phân nhóm tuổi 34 2.2.3.2 Nơi sinh sống 35 2.2.3.3 Chỉ số khối thể 35 2.2.3.4 Triệu chứng 35 2.2.4.5 Triệu chứng thực thể 36 2.2.4.6 Mô học mẫu bệnh phẩm 36 2.2.4.7 Liên quan đến phẫu thuật 37 2.3 Xử lý số liệu 37 2.3.1 Thu thập xử lý số liệu 37 2.3.2 Phân tích số liệu 37 2.4 Y đức 38 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 Đặc điểm chung 39 3.1.1 Tuổi 39 3.1.2 Dân tộc 40 3.1.3 Nơi sinh sống 40 3.1.4 Chỉ số khối thể 41 3.2 Đặc điểm lâm sàng 42 3.2.1 Tiểu khó 42 3.2.2 Đau quy đầu 42 3.2.3 Sự xuất mảng bám trắng sứ trẻ có tiểu khó đau quy đầu 43 3.2.4 Nổi ban đỏ quy đầu 44 3.2.5 Tiểu phồng, bóng 44 3.2.6 Đổi màu da 45 3.2.7 Loét da quy đầu 45 3.3 Đặc điểm cận lâm sàng 46 3.3.1 Mô học 46 3.3.1.1 Phân bố tuổi nhóm trẻ bị viêm tắc bao quy đầu dựa kết mô học 47 3.3.1.2 Triệu chứng mảng bám trắng sứ nhóm trẻ bị viêm tắc bao quy đầu dựa vào kết mô học 48 3.4 Các yếu tố liên quan phẫu thuật 49 3.4.1 Thời gian mổ 49 3.4.2 Kích cỡ khâu 49 3.5 Kết sớm sau phẫu thuật 50 3.5.1 Chảy máu 50 3.5.2 Đau sau mổ 50 3.5.3 Sưng nề vết mổ 51 3.5.4 Tiểu khó 51 3.5.5 Sự lành sẹo 52 3.6 Theo dõi bệnh nhi sau phẫu thuật 52 Chƣơng BÀN LUẬN 53 4.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 53 4.1.1 Tuổi 53 4.1.2 Dân tộc 54 4.1.3 Nơi sinh sống 54 4.1.4 Chỉ số khối thể 55 4.1.5 Triệu chứng lâm sàng 57 4.1.6 Đặc điểm mô học 60 4.2 Các yếu tố liên quan đến phẫu thuật 60 4.2.1 Thời gian mổ 60 4.2.2 Chỉ khâu 60 4.3 Kết sớm sau phẫu thuật 61 4.3.1 Kết sớm sau mổ 61 4.3.2 Điều trị sau phẫu thuật viêm tắc bao quy đầu 64 4.4 Sự tương thích kết mơ học chẩn đoán viêm tắc bao quy đầu lâm sàng 65 KẾT LUẬN 67 KIẾN NGHỊ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 64 đợt điều trị nội khoa sau Có 11,4% bị hẹp niệu đạo phải trải qua thêm phẫu thuật [43] Thời gian theo dõi bệnh nhi nghiên cứu chúng tơi cịn ngắn nên chưa thể theo dõi biến chứng muộn trẻ sau phẫu thuật Chúng thực lần tái khám sau phẫu thuật ngày, sau gọi điện thoại để hỏi thăm phụ huynh triệu chứng nghi ngờ biến chứng muộn với thời gian theo dõi nhiều tháng Chính thơng qua triệu chứng lâm sàng đơn khiến thống kê biến chứng muộn sau phẫu thuật chúng tơi có kết 100% không ghi nhận biến chứng Nghiên cứu Soledad Celis, với thời gian theo dõi trung bình 50 ngày, biến chứng sớm phát vòng 30 ngày sau phẫu thuật chiếm tỷ lệ 9,9% (11/111 bệnh nhi), nhiễm trùng vết mổ phát bệnh nhi chiếm tỷ lệ 3%, tất bệnh nhi điều trị đợt kháng sinh đường uống 5-7 ngày Có bệnh nhi bị chảy máu sau phẫu thuật, tất điều trị bảo tồn, bệnh nhân bị bí tiểu điều trị cách đặt sonde tiểu tạm thời sau phục hồi khơng có biến chứng Có 13 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 11% ghi nhận biến chứng muộn xảy sau 30 ngày [66] 4.3.2 Điều trị sau phẫu thuật viêm tắc bao quy đầu Trong nghiên cứu bệnh nhi hẹn tái khám lần sau mổ không ghi nhận bất thường, trẻ cho nhà dặn dò tái khám có dấu hiệu biến chứng muộn hẹp bao quy đầu tái phát, tiểu khó, tiểu rỉ Nghiên cứu Soledad Celis đưa lời khuyên nên dùng Corticoid điều trị chỗ sau phẫu thuật cắt bao quy đầu để đề phòng biến chứng sớm giảm tỷ lệ tái phát [66] 65 Theo tác giả C Leganés Villanueva, trẻ sau trải qua phẫu thuật cắt bao quy đầu chẩn đốn xác định VTBQĐ thơng qua kết mô học theo dõi tháng lần để kiểm soát biến chứng, tái phát trẻ nhằm phát thay đổi bất thường sớm năm 16 tuổi, trẻ gửi đến bác sỹ chuyên khoa niệu địa phương để theo dõi thêm [43] 4.4 SỰ TƢƠNG THÍCH GIỮA KẾT QUẢ MƠ HỌC VÀ CHẨN ĐỐN VIÊM TẮC BAO QUY ĐẦU TRÊN LÂM SÀNG Trong nghiên cứu chúng tôi, tỷ lệ phù hợp VTBQĐ mô học lâm sàng tương đối thấp 55,5% (Biểu đồ 3.4) Có thể lý giải tượng thực tế lâm sàng, thăm khám trẻ đến hẹp bao quy đầu với dấu hiệu viêm vùng quy đầu, hẹp bao quy đầu khơng có thang điểm tiêu chuẩn để đánh giá, tất dựa vào quan sát thay đổi bao quy đầu, xuất sẹo xơ, mảng sứ bám triệu chứng trẻ, từ khiến cho chẩn đốn VTBQĐ lâm sàng thực khơng xác Mặt khác với nhiều trẻ chúng tơi bỏ sót tình trạng VTBQĐ khơng điển hình, mà tình trạng hẹp xơ bao quy đầu diễn tiến, mức độ hẹp khít, sẹo xơ dễ nhầm lẫn với tình trạng viêm quy đầu hẹp bao quy đầu sinh lý bình thường Những trường hợp thường điều trị nội khoa tình trạng hẹp xơ khít da quy đầu tiến triển nặng, trẻ quay lại thăm khám lúc chẩn đoán VTBQĐ giai đoạn tiến triển Mặc dù vậy, kết phù hợp với nhiều nghiên cứu giới Báo cáo C Leganés Villanueva ghi nhận 35 trường hợp chẩn đoán xác định VTBQĐ dựa kết mơ học, có 17 bệnh nhân nghi ngờ thơng qua khám lâm sàng [43] Nghiên cứu 66 Adrian Pilatz có 4/8 trẻ có kết mơ học xác định VTBQĐ lâm sàng lại khơng có dấu chứng đặc hiệu gợi ý VTBQĐ [57] Nghiên cứu Soledad Celis tỷ lệ phù hợp kết mô học khám lâm sàng mức 53% [66] Sự chênh lệch lý giải lâm sàng chưa có tiêu chuẩn vàng để chẩn đốn xác VTBQĐ, đa phần dựa vào triệu chứng sẹo xơ hẹp, mảng sứ trắng thông qua quan sát chủ quan bác sỹ khám lâm sàng Chính dẫn đến tình trạng độ nhạy độ đặc hiệu chẩn đoán VTBQĐ dựa lâm sàng tương đối thấp nghiên cứu nghiên cứu khác giới [66] Với độ nhạy độ đặc hiệu tương đối thấp khiến nhiều trẻ bị bỏ sót VTBQĐ thường bị chẩn đoán nhầm với hẹp bao quy đầu thông thường không đáp ứng với điều trị bảo tồn trước đó, nhiều trẻ bị chẩn đốn nhầm viêm da mạn tính hẹp bao quy đầu lâu ngày với bệnh VTBQĐ thật Điều thật gây khó khăn cho việc điều trị sau phẫu thuật theo dõi tiên lượng bệnh 67 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 45 bệnh nhi phẫu thuật cắt bao quy đầu viêm tắc bao quy đầu khoa Điều trị ngày Bệnh viện Nhi đồng thành phố Hồ Chí Minh, chúng tơi rút số kết luận sau: Về đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhi viêm tắc bao quy đầu Lứa tuổi mắc bệnh tập trung độ tuổi 5-12 tuổi chiếm tỷ lệ 86,7%, với tuổi trung bình 9,18 ± 2,6 tuổi Chỉ số khối thể trung bình theo tuổi nhóm trẻ chẩn đoán xác định viêm tắc bao quy đầu tương đối cao (69%) Tỷ lệ trẻ em béo phì tồn nhóm bệnh nhi nghiên cứu chiếm tỷ lệ 24,4% Triệu chứng lâm sàng thường gặp đau quy đầu, tiểu khó phồng bao quy đầu chiếm tỷ lệ 64,4%, 37,8% 33,3% Sự tương thích kết mơ bệnh học với chẩn đốn lâm sàng tương đối thấp, có 55,5% trẻ chẩn đoán viêm tắc bao quy đầu lâm sàng có kết mơ học phù hợp Kết sớm phẫu thuật điều trị viêm tắc bao quy đầu trẻ em Không ghi nhận biến chứng sớm sau mổ chảy máu, nhiễm trùng vết mổ Đau sau mổ tương đối thấp chiếm tỷ lệ 54,5% Nhiều trẻ bị sưng nề sau mổ (77,8%) thuyên giảm sau 2-7 ngày Triệu chứng tiểu khó xuất 26,7% trẻ sau phẫu thuật Tất trường hợp sau mổ có sẹo lành tốt 68 KIẾN NGHỊ Với kết nghiên cứu ban đầu 45 trẻ phẫu thuật cắt bao quy đầu viêm tắc bao quy đầu, kiến nghị : Do tỷ lệ tương thích chẩn đốn lâm sàng mô bệnh học thấp bệnh viêm tắc bao quy đầu, nên triển khai thực xét nghiệm giải phẫu bệnh tất mẫu bệnh phẩm bao quy đầu cắt để chẩn đoán sớm xác định xác trường hợp trẻ bị viêm tắc bao quy đầu Đối với trẻ chẩn đoán xác định viêm tắc bao quy đầu dựa kết mô bệnh học nên tái khám định kỳ có kế hoạch theo dõi lâu dài để đề phòng biến chứng muộn bệnh 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Lê Tấn Sơn, Nguyễn Thị Trúc Linh, Lê Nguyễn Yên, Trương Nguyễn Uy Linh (2018) "Hẹp bao quy đầu" Ngoại Nhi Lâm Sàng, Bộ Môn Ngoại Nhi, Đại học Y Dược TPHCM, tr 220 Tôn Thị Anh Tú (2014) "Kết điều trị bảo tồn hẹp bao quy đầu trẻ em" Luận văn Thạc sĩ y khoa, Đại học Y Dược TPHCM TIẾNG ANH Agarwal A, Mohta A, Anand R (2005) "Preputial retraction in children" J Indian Assoc Pediatric Sugery, 10(2), pp 89-91 Ahmed A, Darwish and Kim A.R (2017) "Disorders of the prepuce" Oxford Textbook of Urological Surgery, 1(8), pp 1002-1004 Akhilesh P., Radhika P., Manasvi U (2019) "10 Years' Experience in Balanitis Xerotica Obliterans: a Single-Institution Study" Eur J Pediatr Surg, 29(3), pp 302-306 Al Hussein Alawamlh O, Kim SJ, Li PS, Lee RK (2018) "Novel Devices for Adolescent and Adult Male Circumcision" Eur Urol Focus, 4(3), pp 329-332 Alcides C, Antonio L, Cubilla (2019) "Lichen sclerosus (balanitis xerotica obliterans)" PathologyOutlines.com Alyami F, Ferandez N, Koyle MA, Salle JP (2019) "Keloid formation after pediatric male genital surgeries: an uncommon and difficult problem to manage" J Pediatr Urol, 15(1), pp e1-48 American Urological Association (2019) "Phimosis and paraphimosis" 70 10 Andra´ S.K (2001) "The Response Of Balanitis Xerotica Obliterans To Local Steroid Applicaiton Compared With Placebo In Children " The Journal Of Urology, 165, pp 219-220 11 Arena S, Russo T, Impellizzeri P, Parisi S, et al (2018) "Utility of uroflowmetry during the follow-up of children affected by balanitis xerotica obliterans (BXO)" Arch Ital Urol Androl, 90, pp 123-6 12 Babu R, Harrison S.K, Hultton K, Ballooning of the foreskin and physiological phimosis: is there any objective evidence of obstructed voiding?, in BJU Int 2004 13 Balaji B S., Gowri M S (2020) "Acceptability and outcomes of foreskin preservation for phimosis: an Indian perspective" J Family Med Prim Care, 9(5), pp 2297-2302 14 Betancourth-Alvarenga J.E, Vázquez Rueda F, Siu Uribe A, Escassi Gil A, et al (2017) "Correlación clínica e inmunohistoqmica de la balanitis xerotica obliterans" Cir Pediatr, 30, pp 211-5 15 Birmingham circumcision clinic (2017) "Methods of Circumcison" Accessed 04/2020 Circumcision for Toddlers, Available from: http://www.circumcisionbham.co.uk/blog/methods-of-circumcision/ 16 Boksh K, Patwardhan N (2017) "Balanitis xerotica obliterans: has its diagnostic accuracy improved with time?" RSM Open, 8(6) 17 Bradley N Bragg, Erwin L Kong, Stephen W Leslie (2020) "Paraphimosis" Treasure Island 18 Brook I (2016) "Infectious Complications of Circumcision and Their Prevention" Eur Urol Focus, 2(4), pp 453-459 19 Calleja Aguayo E, Hernández Calvarro A.E, Marhuenda Irastorza C (2015) "Balanitis xerótica obliterante, patología infradiagnosticada de relevancia clínica" Cir Pediatr, 28, pp 133-6 71 20 Ciro B.V, Laisson F., Jaqueline P (2020) "Profile of patients with penile cancer in the region with the highest worldwide incidence" Scientific reports, 10 21 Cold C.J, Taylor J.R (1999) "The Prepuce" BJU Int 83(suppll), pp 3444 22 Cuckow P (2006) "Circumcision" Pediatric Surgery and Urology, 2, pp 664-673 23 Cuckow P (2010) "Mle genital abnormalities " Pediatric Urology, 2, pp 519-525 24 Davenport M (1996) "ABC of general surgery in children: problems with the penis and prepuce" BMJ 2, 312, pp 299-301 25 Deibert G.A (1933) "The separation of the prepuce in the humen penis" Anat Rec, 57, pp 387-389 26 Depasquale I, Park A, Bracka A (2000) "The treatment of balanitis xerotica obliterans" BJU International, 86(4), pp 459-465 27 Flores S, Herring A.A (2015) "Ultrasound-guided dorsal penile nerve block for ED paraphimosis reduction" Am J Emerg Med, 33(6), pp 863.e3-5 28 Folaranmi S.E, Corbett H.J, Losty P.D (2018) "Does application of topical steroids for lichen sclerosus (balanitis xerotica obliterans) affect the rate of circumcision? A systematic review" J Pediatr Surg 29 Gairdner D (1949) "The fate of the foreskin" BMJ 2, pp 1433-1437 30 Gargollo P.C, Kozakewich H.P, et al Bauer S.B (2005) "Balanitis xerotica obliterans in boys" J Urol 174, pp 1409-12 31 Hartley A., Ramanathan C., Siddiqui H (2009) "The surgical treatment of Balanitis Xerotica Obliterans" 72 32 Heller D S (2016) "Lesions and neoplasms of the penis: a review" J Low Genit Tract Dis, 20, pp 107-111 33 Homer L, Buchanan KJ, et al Nasr B (2014) "Meatal stenosis in boys following circumcision for lichen sclerosus (balanitis xerotica obliterans)" J Urol 192(6), pp 1784-8 34 Hussein N., Esraa J., Husam A.A, Rajaa M (2013) "Histopathological examination of the prepuce after circumcision: is it a waste of resources?" 35 Hutton K.A (2008) "The prepuce" Essentials of Peadiatric Urology,Informa healthcare 2, pp 233-245 36 Imamura E (1997) "Phimosis of infants and young children in Japan" ACTA Pediatric Japonica 39(4), pp 403-405 37 Ivy H.Y.C, Kenneth K.Y.W (2016) "Common urological problems in children: prepuce, phimosis, and buried penis" Review article, 22(3) 38 Jayakumar S, Antao B, Bevington O, Furness P, et al (2012) "Balanitis xerotica obliterans in children and its incidence under the age of years" J Pediatr Urol, 8, pp 272-275 39 Jong M Choe (2000) "Paraphimosis: current Treatment Options" University of Cincinnati Medical Center, Cincinnati, Ohio Am Fam Physician, 62(12), pp 2623-2626 40 Kayaba H, Tamura H, KItajima S, Fujiwara Y, et al (1996) "Analysis of shape and retractibility of the prepuce in 603 Japanese boys" J Urol, 156, pp 1813-1815 41 Lakshmanan S, Parkash S (1980) "Human prepuce: some aspects of structure and function" Indian Journal of Surgery, 44, pp 134-137 73 42 Laumann E.D, Masi C.M (1997) "Circucision in United States, prevalence, prophylactic effects and sexual pratice" JAMA, 277(13), pp 1052-1057 43 Leganés Villanueva C., Gander R., Royo Gomes G., Ezzeddine Ezzeddine M., et al (2020) "Treatment of balanitis xerotica obliterans in pediatric patients" Cir Pediatr, 33, pp 79-83 44 Leung M.W, Tang P.M, Chao N.S, Liu K.K (2012) "Hong Kong Chinese parents‟ attitudes towards circumcision." Hong Kong Med J, 18, pp 496-501 45 Machado A, Pereira BJ (2018) "Balanitis Xerotica Obliterans - from Etiology to Prognosis" Journal of Urology and Nephrology Open Access 46 Matar L, Zhu J, Chen RT, Gust DA (2015) "Medical risks and benefits of newborn male circumcision in the United States: physician perspectives" J Int Assoc Provid AIDS Care, 14(1), pp 33-9 47 Michelle V.V, Ewan M (2005) "The response of clinical balanitis xerotica obliterans to the application of topical steroid-based creams" Journal of Pediatric Surgery, 40, pp 709-712 48 Molly E Fuchs, Nicholas Beecroft, Daniel G Dajusta, Daryl J McLeod (2017) "The Association Between BXO and Obesity in Boys Undergoing Circumcision" Glob Pediatr Health, 49 Morris B.J , Matthews J.G, Krieger J.N (2019) "Prevalence of Phimosis in Males of All Ages: systematic Review" Urology 50 Morris B.J, Wamai R.G, Henebeng E.B, Tobian A.A, et al (2016) "Estimation of country-specific and global prevalence of male circumcision" Popul Health Metr, 14(4) 74 51 Morris B.J, Waskett J.H, Banerjee J et al (2012) " A „snip‟ in time: what is the best age to circumcise" BMC Pediatr, 12(20) 52 Murphy F, Celis S, Reed F, Adams S, et al (2014) "Balanitis xerotica obliterans in children and aldoscents: a literature review and clinical series" Journal Pediatric Urol, 10(1), pp 34-39 53 Nasrallah P (1985) "Circumcision: pros and cons" Prim Care 12(4), pp 593-605 54 Olivia A (2018) "Balanitis xerotica obliterans: a review of diagnosis and management" International Journal of Dermatology 55 Parkash S (1972) "Phimosis and its plasitc correction" Journal of the Indian medical association, 58, pp 389-390 56 Patricio C Gargollo, Harry P Kozakewich, Stuart B Bauer, Joseph G Borer, et al (2005) "Balanitis Xerotica Obliterans In Boys" Journal Of Urology, 174, pp 1409-1412 57 Pilatz A, Altinkilic B, Schormann E, et al Maegel L (2013) "Congenital Phimosis in Patients With and Without Lichen Sclerosus: distinct Expression Patterns of Tissue Remodeling Associated Genes" The Journal of Urology, 189(1), pp 268-274 58 Potts BA, Belsante MJ, Peterson AC (2016) "Intraurethral steroids are a safe and effective treatment for stricture disease in patients with biopsy proven lichen sclerosus" J Urol 195(6), pp 1790-6 59 Quaba Q, Mackinlay G (2004) "Changing trends in a decade of circumcision in Scotland" Journal of Pediatric Surgery, 39(7), pp 1037-1039 60 Reddy S, Jain V, Dubey M, Deshpande P, et al (2012) "Local steroid therapy as the first-line treatment for boys with symptomatic phimosis: a long-term prospective study" Acta Paediatr 101(3), pp 130-133 75 61 Sabino Borges L.G, Perez-Boscollo A.C, Rocha L.P, Silva R.C, et al (2012) "Foreskin analysis of circumcised boys with and without previous topical corticosteroid" Fetal Pediatr Pathol, 31(5), pp 265272 62 Sahay S, Nagarajan K, Mehendale S, Deb S, et al (2014) "Community and Healthcare providers‟ perspectives on male circumcision: a multicentric qualitative study in India" PLoS One, 63 Shaikh Z, Rupani M (2017) "Acceptability of voluntary medical male circumcision among Indian men: an online study" Scholars J Appl Med Sci, 5, pp 1137-41 64 SJ Bromage, A Crump, I Pearce (2007) "Phimosis as a presenting feature of diabetes" BJU Int, 101, pp 338-340 65 Snodgrass W, Blanquel J.S, Bush N.C (2017) "Recurrence after management of meatal balanitis xerotica obliterans" J Pediatr Urol, 13: 204.e1-e6 66 Soledad Celis, Francisco Reed, Feilim Murphy, Stephen Adams , et al (2014) "Balanitis xerotica obliterans in children and adolescents: a literature review and clinical series" Journal of Pediatric Surgery, 10, pp 34-39 67 Sukhbir K.S (2012) "Phimosis in Children" ISRN Urol, pp 1-6 68 Taylor JR, Lockwood A.P, Taylor A.J (1996) "The prepuce: specialized mucosa of the penis and its loss to circumcision " BJU, 77, pp 291295 69 Van Howe RS (1997) "Variability in penile appearance and penile findings: a prospective study" BJU, 80(5), pp 776-782 76 70 Vincent M, Mackinnon E (2005) "The response of clinical balanitis xerotica obliterans to the application of topical steroid-based creams" Journal of Pediatric Surgery, 40, pp 709-712 71 WHO & UNAIDS (2007) "Male circumcision: global trends and determinants prevalence, safety and acceptability" WHO & UNAIDS, pp 1-41 72 Wong DL, Baker CM (1988) "Pain in children: comparison of assessment scales" Pediatr Nurs, 14(1), pp 9-17 73 Zurynski Y, Sureshkumar P, Phu A, Elliott E (2015) "Female genital mutilation and cutting: a systematic literature review of health professionals' knowledge, attitudes and clinical practice" BMC Int Health Hum Rights, 15(32) PHỤ LỤC 1: PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Họ tên BN:……………………………………… Tuổi:……… Họ tên người giám hộ:…………………………………Số điện thoại:………… Ngày nhập viện:………………………………………… Số nhập viện:………… Địa chỉ: …………………………………………………… Tiền căn: …………………………………………………… Chiều cao (cm): …………………………… Cân nặng (kg): ……………………… I TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG Tiểu phồng � Tiểu khó trước mổ � Đau quy đầu � Hẹp lỗ sáo � Đổi màu da � Loét da quy đầu � II Mảng sứ trắng � Nổi ban đỏ quy đầu � TRIỆU CHỨNG CẬN LÂM SÀNG Giải phẫu bệnh:………………………………………………………………… III LIÊN QUAN ĐẾN PHẪU THUẬT Thời gian mổ: ……………………… phút Chỉ khâu:……………………………………… IV KẾT QUẢ SỚM SAU PHẪU THUẬT Chảy máu: Có � Khơng � Đau: Sưng nề: Có � Khơng � Tiểu khó: Có� Khơng � Sự lành xẹo: Tốt � Xấu �� * Biến chứng sớm sau phẫu thuật Mổ lại: Có� Khơng � Lý do: ... nhi viêm tắc bao quy đầu Đánh giá kết sớm phẫu thuật điều trị viêm tắc bao quy đầu trẻ em 4 Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 BAO QUY ĐẦU 1.1.1 Phôi thai học tiến triển tự nhiên bao quy đầu Quy đầu. .. việc theo dõi chăm sóc sau phẫu thuật cắt da quy đầu trẻ 3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU MỤC TIÊU TỔNG QUÁT Đánh giá kết sớm phẫu thuật cắt da quy đầu trẻ bị viêm tắc bao quy đầu MỤC TIÊU CỤ THỂ Mô tả... hƣởng cắt bao quy đầu 1.3.3.1 Ảnh hưởng cắt bao quy đầu dương vật Phẫu thuật cắt bao quy đầu loại bỏ nhiều thụ thể cảm giác từ dương vật Cắt bao quy đầu cắt phần niêm mạc Phần niêm mạc dư trở

Ngày đăng: 29/03/2021, 23:56

Mục lục

    DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

    DANH MỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH – VIỆT

    DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ

    ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan