Những con người, việc làm đó có thể mang lại lợi ích cho quê hương, đất nước, xóm làng của các em, hay em chính em đã tham gia những công việc nhỏ nhưng có ý nghĩa rất lớn như trồng cây,[r]
(1)PHÒNG GIÁO DỤC & ĐAØO TẠO CAØNG LONG TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI THIEÁT KEÁ BAØI GIAÛNG TUAÀN : Từ ngày : 25 – 08 – 2008 Đến ngày: 29 – 08 – 2008 Naêm hoïc: 2008 - 2009 Lop3.net (2) TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI THIEÁT KEÁ BAØI GIAÛNG TIEÁNG VIEÄT MUÏC LUÏC PHAÂN MOÂN TEÂN BAØI DAÏY NGAØY DAÏY Trang Tập đọc Lòng dân / / Chính tả Thư gửi các học sinh / / / / / / 10 Tập đọc Long dân (tt) / / 12 Taäp laøm vaên Luyeän taäp taû caûnh / / 15 / / 17 / / 20 / / 22 Mở rộng vốn từ : Nhân daân Kể chuyện chứng Keå chuyeän kiến tham gia Luyện từ & câu Luyện từ & câu Luyện tập từ đồng nghóa Taäp laøm vaên Luyeän taäp taû caûnh KYÙ DUYEÄT NGƯỜI THỰC HIỆN: LÊ THAØNH LONG Trang: Lop3.net (3) TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI THIEÁT KEÁ BAØI GIAÛNG TIEÁNG VIEÄT Môn: TẬP ĐỌC Tuaàn: Tieát: Baøi: LOØNG DAÂN I MUÏC TIEÂU: Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các từ ngữ dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ: 12 tuổi, chõng tre, buổi trưa, rõ ràng, xẵng giọng, buông đũa, dỗ dành - Đọc trôi chảy toàn bài, biết ngắt giọng đúng để phân biệt tên nhân vật và lời nhân vật Đọc đúng ngữ điệu các câu hỏi, câu kể, câu cầu khiến, câu cảm kịch - Đọc trôi chảy toàn bài, phù hợp với tính cách nhân vật, tình kịch Đọc – Hiểu: - Hiểu nghĩa các từ ngữ khó bài: cai, hổng thấy, thiệt, quẹo vô, lẹ, láng… - Hiểu phần kịch: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí đấu trí để lừa giặc, cứu cán cách mạng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ SGK trang 25 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.KIEÅM TRA BAØI CUÕ - Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ Sắc - HS lên bảng đọc bài và trả lời câu màu em yêu và trả lời câu hỏi nội dung bài hoûi: - Gọi HS nhận xét bạn đọc và trả lời câu hỏi + HS 1: khổ thơ đầu Caâu hoûi: Em thích hình aûnh naøo khoå thô đầu? Vì sao? + HS 2: khoå thô cuoái Caâu hoûi: Taïi baïn nhoû laïi noùi “Em yeâu taát caû Saéc maøu Vieät Nam”? + HS 3: đọc toàn bài Caâu hoûi: Noäi dung chính cuûa baøi thô laø gì? - GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS 2.DẠY - HỌC BAØI MỚI 2.1 GIỚI THIỆU BAØI - Hỏi: Các em đã học kịch nào lớp 4? - Vở kịch Ở vương quốc Tương Lai - Cho HS quan sát tranh minh hoạ trang 25 và mô - HS mô tả tả gì nhìn thấy tranh - Giới thiệu: Tiết học hôm các em học phần đầu kịch Lòng dân Đây là kịch đã giải thưởng Văn nghệ thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp Tác giả kịch là Nguyễn văn Xe đã hi sinh kháng chiến Chúng ta cùng học bài để thấy lòng dân cách mạng nào? 2.2 HƯỚNG DẪN LUYỆN ĐỌC VAØ TÌM HIỂU BAØI NGƯỜI THỰC HIỆN: LÊ THAØNH LONG Trang: Lop3.net (4) TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI THIEÁT KEÁ BAØI GIAÛNG TIEÁNG VIEÄT a) Luyện đọc: Đây là kịch cần GV đọc mẫu, định hướng cho HS cách đọc để phân biệt tên nhân vật với lời nói nhân vật - Gọi HS đọc lời giới thiệu nhân vật, cảnh trí, thời gian - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc sau: * Đọc đúng ngữ điệu phù hợp với tính cách nhân vật: + Cai và lính: giọng hống hách, xấc xược + Dì Năm và chú cán bộ: đoạn đầu: giọng tự nhiên; đoạn sau: giọng dì Năm nhỏ, nỉ non khéo giả vờ than vãn, nghẹn ngào, nói lời trối trăng với bị doạ bắn chết + An: giọng tự nhiên đứa trẻ khóc * Chú ý cách đọc phân biệt nhân vật và lời nhân vật: CAI (xaüng gioïng)/ Choàng chò aø? DÌ NAÊM – Daï, choàng tui CAI – Để coi (Quay sang lính)/ Trói nó lại cho tao/ (Chỉ dì Năm) Cứ trói Tao lịnh mà/ (lính troùi dì Naêm laïi) - Gọi HS đọc phần Chú giải - HS đọc thành tiếng trước lớp, sau đó chia - Hỏi: Em có thể chia đoạn kịch này nào? đoạn: + Đoạn 1: Anh chi kia! Thằng này là + Đoạn 2: Chồng chị à? Rục rịch tao baén + Đoạn 3: Trời ơi! đùm bọc lấy - Gọi HS đọc đoạn đoạn kịch GV chú ý - HS tiếp nối đọc HS đọc lời giới sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS thiệu HS đọc tiếp nối đoạn kịch (đọc lượt) - Giải thích từ ngữ mà HS các vùng miền - Tiếp nối nêu từ ngữ mà các em khaùc chöa hieåu heát nghóa chöa hieåu nghóa coù baøi + laâu mau: laâu chöa + lònh: leänh + tui: toâi + heo: lợn - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - HS ngồi gần cùng luyện đọc (đọc lượt) - Gọi HS đọc lại đoạn kịch - HS tiếp nối đọc lại đoạn kịch trước lớp b) Tìm hieåu baøi - Tổ chức cho HS trao đổi, thảo luận câu hỏi - HS ngồi gần cùng thảo luận, trả lời SGK Sau đó gọi HS điều khiển: nêu câu hỏi, câu hỏi theo điều khiển bạn yêu cầu HS lớp trả lời, bổ sung (có thể viết saün caùc caâu hoûi cuûa SGK vaø caâu hoûi theâm vaøo baûng; cho HS ñieàu khieån thaûo luaän) - Kết luận câu trả lời đúng hỏi thêm số caâu hoûi khaùc Caùc caâu hoûi tìm hieåu baøi: Câu trả lời đúng: - Câu chuyện xảy đâu? Vào thời gian nào? - Câu chuyện xảy ngôi nhà nông thôn Nam Bộ thời kỳ kháng chiến NGƯỜI THỰC HIỆN: LÊ THAØNH LONG Trang: Lop3.net (5) TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI THIEÁT KEÁ BAØI GIAÛNG TIEÁNG VIEÄT - Chuù caùn boä gaëp chuyeän gì nguy hieåm? - Chú bị địch rượt bắt Chú chạy vô nhà dì Naêm - Dì NĂm đã nghĩ cách gì để cứu chú cán bộ? - Dì vội đưa cho chú áo khoác để thay, bảo chú ngồi xuống chõng ăn cơm, vờ làm chú là chồng dì để bọn địch không nhaän - Qua hành động đó, bạn thấy dì Năm là người - Dì Năm nhanh trí, dũng cảm lừa địch nhö theá naøo? - Ghi bảng: Sự dũng cảm, nhanh trí dì Năm - Chi tiết nào đoạn kịch làm bạn thích thú - – HS phát biểu nhaát? Vì sao? - Nêu nội dung chính đoạn kịch - Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí cứu cán boä - Ghi bảng: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí để lừa giặc, cứu cán cách mạng - GV: Nhaän xeùt keát quaû laøm vieäc cuûa HS - Kết luận: Vở kịch Long dân nói lên lòng người dân Nam Bộ đồi với cách mạng Nhân vật dí Năm đại diện cho bà Nam Bộ: dũng cảm, mưu trí đối phó với giặc, bảo vệ cán cách mạng Chi tiết kết thúc phần kịch hấp dẫn vì chúng ta không biết bọn cai, lính xử lý nào Cuối phần một, mâu thuẫn lên đến đỉnh điểm Chúng ta biết học phần c) Đọc diễn cảm - Gọi HS đọc đoạn kịch theo vai GV cùng HS - HS đọc phân vai theo thứ tự: lớp theo dõi, tìm giọng đọc phù hợp với tính + HS 1: Đọc phần mở đầu cách nhân vật (đã hướng dẫn phần luyện + HS 2: An đọc) + HS 3: Chuù caùn boä + HS 4: Lính + HS 5: cai + HS 6: dì Naêm - Yêu cầu HS nêu cách đọc - HS nêu, lớp bổ sung ý kiến - Tổ chức cho HS luyện đọc nhóm - HS tạo thành nhóm cùng luyện đọc theo vai - Tổ chức cho HS thi đọc và bình chọn nhóm đọc - nhóm HS thi đọc hay nhất, bạn đọc hay - Nhận xét học đọc bài CUÛNG COÁ – DAËN DOØ - GV tổng kết học, dặn HS nhà chuẩn bị bài sau: phần hai kịch: Lòng dân NGƯỜI THỰC HIỆN: LÊ THAØNH LONG Trang: Lop3.net (6) TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI THIEÁT KEÁ BAØI GIAÛNG TIEÁNG VIEÄT Moân: CHÍNH TAÛ Tuaàn: Tieát: Bài: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I MUÏC TIEÂU: Giuùp hoïc sinh: - Nghe viết chính xác, đẹp đoạn Sau 80 năm giời nô lệ…………nhờ phần lớn công học tập các em bài Thu gửi các học sinh - Luyện tập cấu tạo vần, hiểu quy tắc dấu tiếng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Baûng phuï keû moâ hình caáu taïo cuûa phaàn vaàn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.KIEÅM TRA BAØI CUÕ - Đọc câu thơ sau, yêu cầu HS chép vần các - HS làm bài trên bảng phụ, HS lớp làm vào tieáng coù caâu thô vaøo moâ hình caáu taïo vaàn Trăm nghìn cảnh đẹp Daønh cho em ngoan - Goïi HS nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn treân baûng - HS nêu ý kiến bạn làm đúng/sai; sai thì sửa lại cho đúng - Hỏi: Phần vần tiếng gồm phận - Phần vần tiếng gồm: âm đệm, âm chính, âm naøo? cuoái - Nhận xét câu trả lời HS 2.DẠY - HỌC BAØI MỚI 2.1 GIỚI THIỆU BAØI - GV giới thiệu: Giờ học chính tả hôm các em nhớ – viết đoạn Sau 80 năm giời nô lệ……………nhờ phần lớn công học tập các em bài Thư gửi các học sinh và luyện tập cấu tạo vần, quy taéc vieát daáu 2.2 HƯỚNG DẪN VIẾT CHÍNH TẢ a) Tìm hiểu nội dung đoạn viết - Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn văn - Hỏi: Câu nói đó Bác thể điều gì? - – HS đọc thuộc lòng đoạn văn trước lớp - Câu nói đó Bác thể niềm tin Người các cháu thiếu nhi – chủ nhân đất nước b) Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm các từ ngữ khó, dễ lẫn - Yêu cầu HS đọc và viết các từ ngữ vừa tìm c) Vieát chính taû d) Soát lỗi, chấm bài 2.3 Hướng dẫn làm bài tập chính tả Baøi - Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu bài tập - Yêu cầu học sinh tự làm bài tập - HS nêu các từ: 80 năm giời, nô lệ, yếu hèn, kiến thiết, vinh quang, cường quốc,…… - HS viết các từ khó vừa nêu vào nháp - Học sinh tự viết theo trí nhớ - 08 HS noäp baøi cho giaùo vieân chaám - HS đọc thành tiếng trước lớp - HS làm bài trên bảng lớp HS lớp kẻ bảng NGƯỜI THỰC HIỆN: LÊ THAØNH LONG Trang: Lop3.net (7) TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI THIEÁT KEÁ BAØI GIAÛNG TIEÁNG VIEÄT - Goïi HS nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn treân baûng - Chốt lại lời giải đúng: - Đáp án Tieáng em yeâu maøu tím hoa caø hoa sim cấu tạo vần và làm vào - Nêu ý kiến bạn làm bài đúng/sai, sai thì sửa lại cho đúng - Theo dõi bài chữa GV và sửa bài vào Vaàn AÂm chính e yeâ a i a a a i Âm đệm o o AÂm cuoái m u u m m Baøi - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc thành tiếng trước lớp - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Dựa vào mô hình cấu - HS ngồi gần cùng trao đổi, thảo luận, sau tạo vần, em hãy cho biết viết tiếng, dấu đó trả lời trước lớp: Dấu đặt âm chính cần đặt đâu - Kết luận: Dấu luôn đặt âm chính: - Lắng nghe sau đó HS nhắc lại dấu nặng đặt bên âm chính, các dấu khác đặt phía trên âm chính CUÛNG COÁ – DAËN DOØ - Nhận xét tiết học, chữ viết HS - Dặn HS nhà: Em nào viết sai lỗi chính tả trở lên phải viết lại bài; lớp xem lại các bài tập chính tả, ghi nhớ quy tắc viết dấu và chuẩn bị bài sau Môn: LUYỆN TỪ & CÂU Tuaàn: Tieát: Bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHAÂN DAÂN I MUÏC TIEÂU: Giuùp hoïc sinh: - Mở rộng và hệ thống hoá số từ ngữ Nhân dân - Hiểu nghĩa số từ ngữ Nhân dân và thành ngữ ca ngợi phẩm chất dân Việt Nam - Tích cực hoá vốn từ HS: tìm từ, sử dụng từ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giaáy khoå to, buùt daï - Từ điển Tiếng Việt Tiểu học III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC NGƯỜI THỰC HIỆN: LÊ THAØNH LONG Trang: Lop3.net (8) TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI THIEÁT KEÁ BAØI GIAÛNG TIEÁNG VIEÄT 1.KIEÅM TRA BAØI CUÕ - Gọi HS đọc đoạn văn miêu tả đó có sử dụng số từ đồng nghĩa Yêu cầu HS lớp theo dõi, ghi lại các từ đồng nghĩa mà bạn sử dụng - Gọi HS nhận xét đoạn văn bạn, đọc các từ đồng nghĩa bạn đã sử dụng - Nhaän xeùt, cho ñieåm HS 2.DẠY - HỌC BAØI MỚI 2.1 GIỚI THIỆU BAØI - GV giới thiệu: Tiết Luyện từ và câu hôm các em cùng tìm hiểu nghĩa số từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ nhân dân 2.2 HƯỚNG DẪN HỌC SINH LAØM BAØI TẬP Baøi - Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài GV viết sẵn trên bảng lớp - Các nhóm từ: a) Coâng nhaân: b) Noâng daân: c) Doanh nhaân: d) Quoác daân: e) Tri thức: g) Hoïc sinh: - Goïi HS nhaân xeùt baøi baïn laøm treân baûng - Nhận xét, kết luận lời giải đúng - Hỏi HS nghĩa số từ ngữ Nếu HS giải thích chöa roõ, GV coù theå giaûi thích laïi + Tieåu thöông nghóa laø gì? + Chủ tiệm là người nào? + Tại em xếp thợ điện, thợ khí vào tầng lớp coâng nhaân? + Tại thợ cấy, thợ cày lao động chân tay laïi thuoäc nhoùm noâng daân? + Tầng lớp trí thức là người nào? - Doanh nhaân coù nghóa laø gì? - Nhận xét, khen ngợi HS có hiểu biết từ ngữ - Dặn HS chăm đọc sách để biết thêm các nghề tầng lớp xã hội Baøi - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - Yêu cầu HS hoạt động nhóm theo hướng daãn: NGƯỜI THỰC HIỆN: LÊ THAØNH LONG - HS tiếp nối đọc đoạn văn mình - Nhận xét, đọc các từ ngữ - Laéng nghe - HS đọc thành tiếng trước lớp - HS ngồi gần trao đổi, thảo luận, cùng laøm BT, HS leân baûng laøm baøi - Keát quaû laøm baøi: a) Công nhân: thợ điện, thợ khí b) Nông dân: thợ cấy, thợ cày c) Doanh nhaân: tieåu thöông, chuû tieäm d) Quân nhân: đại uý, trung sĩ e) Trí thức: giáo viên, bác sĩ, kĩ sư g) Hoïc sinh: hoïc sinh tieåu hoïc, hoïc sinh trung hoïc - Nêu ý kiến bạn làm đúng/sai Nếu sai thì sửa lại cho đúng - Giaûi thích theo yù hieåu cuûa mình + Tiểu thương: là người buôn bán nhỏ + Chủ tiệm: là người chủ cửa hàng kinh doanh + Vì thợ điện, thợ khí là người lao động chân tay, laøm vieäc aên löông + Vì họ là người lao động trên đồng ruộng, soáng baèng ngheà laøm ruoäng + Tầng lớp trí thức là người lao động trí óc, có tri thức chuyên môn + Doanh nhân: người làm nghề kinh doanh - Laéng nghe - HS đọc thành tiếng trước lớp - Hoạt động nhóm, nhóm HS theo hướng dẫn GV Trang: Lop3.net (9) TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI THIEÁT KEÁ BAØI GIAÛNG TIEÁNG VIEÄT + Đọc kỹ câu thành ngữ, tục ngữ + Tìm hiểu nghĩa câu thành ngữ, tục ngữ + Học thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ - Mời HS khá lên điều khiển các bạn trao đổi - HS khá điều khiển: đọc câu thành ngữ, tục nghĩa các thành ngữ, tục ngữ ngữ, moời bạn lớp phát biểu, bổ sung và thống nghĩa câu đó - Nhaän xeùt, keát quaû laøm vieäc cuûa HS - Ghi lại ý nghĩa các câu thành ngữ, tục ngữ vào + Chịu thương, chịu khó : nói lên phẩm chất người Việt Nam cần cù, chăm chỉ, chịu đựng gian khổ, khoù khaên, khoâng ngaïi khoù, ngaïi khoå + Dám nghĩ, dám làm : nói lên phẩm chất người Việt Nam mạnh dạn, táo bạo, có nhiều sáng kiến công việc và dám thực sáng kiến đó + Muôn người : nói lên phẩm chất người Việt Nam luôn đoàn kết, thống ý chí và hành động + Trọng nghĩa khinh tài :nói lên phẩm chất người Việt Nam luôn coi trọng tình cảm và đạo lý, coi nheï tieàn baïc + Uống nước nhớ nguồn : nói lên phẩm chất người Việt Nam luôn biết ơn người đã đem lại ñieàu toát laønh cho mình - Gọi HS đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ - HS đọc thuộc lòng Baøi - Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu bài tập - HS tiếp nối đọc thành tiếng HS đọc truyện Con rồng cháu Tiên và HS đọc câu hỏi - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi - HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận trả lời baøi caâu hoûi + Vì người Việt Nam ta gọi là “đồng + Người Việt Nam ta gọi là đồng bào vì nghóa”? sinh từ bọc trăm trứng mẹ Âu Cơ + Theo em từ đồng bào có nghĩa là gì? + Đồng bào : người cùng giống nòi, moät daân toäc, moät toå quoác, coù quan heä maät thieát nhö ruoät thòt - GV nêu: Từ đồng có nghĩa là cùng Các em cùng tìm từ bắt đầu tiếng đồng có nghĩa là cùng - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm: - HS tạo thành nhóm cùng tìm hiểu từ có tiếng đồng có nghĩa là cùng + Phaùt giaáy khoå to, buùt daï cho moät nhoùm + Yêu cầu HS dùng từ điển tìm từ - Gọi nhóm viết từ vào giấy khổ to, dán lên bảng, - nhóm báo cáo kết Các nhóm khác bổ đọc phiếu Yêu cầu các nhóm khác bổ sung sung các từ nhóm bạn chưa tìm - Nhận xét, kết luận các từ đúng - Theo dõi GV nhận xét Mỗi HS viết 10 từ bắt đầu tiếng đồng có nghĩa là cùng vào - Gọi HS giải thích nghĩa từ từ - 10 HS tiếp nối giải thích nghĩa từ và vừa tìm và đặt câu với từ đó đặt câu với từ mình giải nghĩa HS sau không giải nghĩa từ bạn đã giải nghĩa - Nhaän xeùt caâu HS ñaët CUÛNG COÁ – DAËN DOØ - Nhaän xeùt tieát hoïc - Dặn HS nhà: học thuộc các thành ngữ, tục ngữ Bài 2, ghi nhớ các từ có tiếng đồng mà các em vừa tìm và chuẩn bị bài sau - GV yêu cầu HS tìm thêm các thành ngữ, tục ngữ ca ngợi phẩm chất tốt đẹp người Việt Nam NGƯỜI THỰC HIỆN: LÊ THAØNH LONG Trang: Lop3.net (10) TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI THIEÁT KEÁ BAØI GIAÛNG TIEÁNG VIEÄT Moân: KEÅ CHUYEÄN Tuaàn: Tieát: Bài: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I MUÏC TIEÂU: Giuùp hoïc sinh: - Chọn câu chuyện có nội dung kể việc làm tốt góp phần xây dựng quê huong6, đất nước - Biết cách xếp câu chuyện thành trình tự hợp lý - Lời kể chuyện tự nhiên, sinh động, hấp dẫn, sáng tạo - Biết nhận xét, đánh giá nội dung chuyện và lời kể bạn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng lớp ghi sẵn đề bài - Bảng phụ viết vắn tắt phần gợi ý: + Hướng xây dựng cốt chuyện + Nhân vật có việc làm gì coi là tốt để góp phần xây dựng quê hương, đất nước? + Những cố gắng và khó khăn người đó hoạt động? + Kết việc làm đó? + Suy nghĩ em hành động người đó? III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.KIEÅM TRA BAØI CUÕ - Gọi HS lên bảng kể lại câu chuyện đã nghe đọc các anh hùng, danh nhân nước ta - Goïi HS nhaän xeùt baïn keå chuyeän - Nhaän xeùt, cho ñieåm 2.DẠY - HỌC BAØI MỚI 2.1 GIỚI THIỆU BAØI - Kiểm tra việc HS chuẩn bị chuyện đã giao từ tiết trước - Nhận xét, khen ngợi học sinh chuẩn bị bài nhà 2.2 HƯỚNG DẪN KỂ CHUYỆN a) Tìm hiểu đề bài - Gọi HS đọc đề bài - Hỏi: Đề bài yêu cầu gì? - HS kể chuyện trước lớp - Nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu - Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị bài các baïn - HS đọc thành tiếng đề bài trước lớp và trả lời: Đề bài yêu cầu kể việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước - GV dùng phấn màu gạch các từ ngữ: việc NGƯỜI THỰC HIỆN: LÊ THAØNH LONG Trang: 10 Lop3.net (11) TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI THIEÁT KEÁ BAØI GIAÛNG TIEÁNG VIEÄT làm tốt, xây dựng quê hương, đất nước - Đặt câu hỏi giúp HS phân tích đề: + Yêu cầu đề bài là kể việc làm gì? - Lần lượt nêu ý kiến: + Việc làm tốt, góp phần xây dựng quê hương, đất nước + Theo em, theá naøo laø vieäc laøm toát? + Việc làm tốt là việc làm mang lại lợi ích cho nhiều người, cho cộng đồng + Nhaân vaät chính caâu chuyeän em keå laø ai? + Nhân vật chính là người có việc làm thiết thực cho quê hương, đất nước + Theo em, việc làm nào coi là - Tiếp nối phát biểu: việc làm tốt, góp phần xây dựng quê hương, đất + Cùng làm đường nước? + Cùng trồng cây, gây rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc + Cùng xây dựng đường điện + Vận động người cùng thực nếp sống văn minh, gia đình văn hoá…… - Giảng bài: Những câu chuyện, nhân vật, hành động nhân vật mà các em kể là người thật, việc làm thật Việc làm đó có thể em đã chứng kiến tham gia, biết qua sách, báo, tivi Trên VTV3 Đài Truyền hình Việt Nam có chương trình Người xây tổ ấm, Người đương thời đã nêu lên nhiều gương người tốt, việc tốt Những người, việc làm đó có thể mang lại lợi ích cho quê hương, đất nước, xóm làng các em, hay em chính em đã tham gia công việc nhỏ có ý nghĩa lớn trồng cây, dọn vệ sinh, thực tiết kiệm,………… - Gọi HS đọc gợi ý SGK - HS đọc thành tiếng trưo lớp - Gọi HS đọc gợi ý trên bảng phụ - HS đọc thành tiếng trước lớp - GV nêu câu hỏi: Em xây dựng cốt truyện - Tiếp nối giới thiệu truyện mình mình nào theo hướng nào, hãy giới thiệu trước lớp cho caùc baïn cuøng nghe b) Keå nhoùm - GV chia HS thành nhóm, nhóm HS, yêu - Hoạt động nhóm theo hướng dẫn GV caàu caùc em keå caâu chuyeän cuûa mình nhoùm; cùng trao đổi thảo luận ý nghĩa việc làm nhaân vaät caâu chuyeän, neâu baøi hoïc maø em hoïc tập hay suy nghĩ em việc làm đó - GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn Chú ý - Nêu câu hỏi nhờ GV giải đáp có khó nhắc các em phải kể chuyện có đầu có cuối và khăn phải nêu suy nghĩ mình việc làm đó Gợi ý cho HS các câu hỏi trao đổi: + Vieäc laøm naøo cuûa nhaân vaät khieán baïn khaâm phuïc? + Bạn có suy nghĩ gì việc làm đó? + Theo bạn, việc làm đó có ý nghĩa nào? + Tại bạn lại cho việc làm đó góp phần xây dựng quê hương, đất nước? + Nếu bạn tham gia vào công việc đó bạn làm gì? d) Thi kể và trao đổi ý nghĩa truyện - Tổ chức cho HS thi kể - – 10 HS tham gia keå chuyeän - GV ghi nhanh leân baûng: teân HS, nhaân vaät chính truyện, việc làm, hành động nhân vật, ý nghĩa hành động đó NGƯỜI THỰC HIỆN: LÊ THAØNH LONG Trang: 11 Lop3.net (12) TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI THIEÁT KEÁ BAØI GIAÛNG TIEÁNG VIEÄT - Sau HS kể, GV yêu cầu học sinh lớp - Trao đổi với trước lớp hỏi bạn ý nghĩa hành động, nhân vật chính, xuất xứ câu chuyện để tạo không khí sôi nổi, hoà hứng lớp học - Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu - Nhận xét nội dung truyện và cách kể chuyện sau nghe baïn keå cuûa baïn - Nhận xét, cho điểm HS CUÛNG COÁ – DAËN DOØ - Nhaän xeùt tieát hoïc - Dặn HS nhà: Em hãy kể lại câu chuyện mà em vừa nghe cho người thân nghe và chuẩn bị câu chuyện cho tiết sau chuyện: Tiếng vĩ cầm Mỹ Lai Môn: TẬP ĐỌC Tuaàn: Tieát:6 Baøi: LOØNG DAÂN (TT) I MUÏC TIEÂU: Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các từ ngữ khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ: thằng nhỏ, hí hửng, giỏi, hổng, miễn cưỡng, mở trói, dẫn, ngượng ngập đổi giọng ngào,…… - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt giọng để phân biệt tên nhân vật với lời nhân vật Đọc đúng ngữ điệu các câu hỏi, câu kể, câu khiến, câu cảm kịch - Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với tính cách nhân vật, tình kịch Đọc – Hiểu: - Hiểu nghĩa các từ ngữ khó bài: tía, chỉ, nè,……… - Hiểu nội dung kịch: Ca ngợi mẹ dì Năm dũng cảm, mưu trí đấu trí để lừa giặc, cứu cán cách mạng, ca ngợi lòng son sắc người dân Nam Bộ cách mạng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ SGK trang 30 - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.KIEÅM TRA BAØI CUÕ - Gọi HS đọc phân vai phần kịch Lòng dân - HS đọc theo vai - Gọi HS nêu nội dung phần kịch - HS trả lời - Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi - HS nhận xét - GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS 2.DẠY - HỌC BAØI MỚI 2.1 GIỚI THIỆU BAØI - Hỏi: Kết thúc phần kịch “Lòng dân” là chi tieát naøo? NGƯỜI THỰC HIỆN: LÊ THAØNH LONG Trang: 12 Lop3.net (13) TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI THIEÁT KEÁ BAØI GIAÛNG TIEÁNG VIEÄT - Giới thiệu: Câu chuyện diễn naøo? Chuùng ta cuøng tìm hieåu tieáp 2.2 HƯỚNG DẪN LUYỆN ĐỌC VAØ TÌM HIỂU BAØI a) Luyện đọc: - Gọi HS đọc tiếp nối đoạn kịch (2 lựơt) - HS đọc theo thứ tự: GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho + HS 1: Cai: hừm! Thằng nhỏ……(chú toan đi, cai caûn laïi) HS + HS 2: Để chị này………chưa thấy + HS 3: Cai: Thoâi, troùi laïi daãn ñi………cho moät nhaäu chôi haø! - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - HS ngồi gần tiếp nối đọc đoạn bài (đọc vòng) - GV đọc mẫu Chú ý cách đọc sau: - Theo dõi GV đọc mẫu * Toàn bài đọc với giọng rõ ràng, rành mạch, thể giọng đọc nhân vật: + Cai, lính: dịu giọng để mua chuộc, dụ dỗ, lúc hống hách để doạ dẫm + Cán bộ, dì Năm: giọng tự nhiên, bình tĩnh + An: gioïng voâ tö, hoàn nhieân * Nhấn giọng từ ngữ biểu cảm: lại đây, phải tía, bắn, không phải, giỏi, là ai, ba, hổng phải tía, thằng ranh, giấy tờ đâu, lấy, chị này, trời ơi, không đâu, nè,………… - Gọi HS đọc phần Chú giải - HS đọc thành tiếng cho lớp cùng nghe - Giải thích từ ngữ mà HS các vùng khác - Tìm từ ngữ mà mình chưa hiểu nghĩa và chöa hieåu heát nghóa nêu với GV b) Tìm hieåu baøi - Tổ chức cho HS trao đổi, thảo luận, trả lời câu - HS ngồi gần cùng thảo luận hỏi nhóm Sau đó mời HS điều khiển các - HS sinh điều khiển nêu câu hỏi 1, các bạn bạn trao đổi nội dung bài (GV có thể viết các khác nêu ý kiến, bổ sung ý kiến HS điều khiển câu hỏi trao đổi nội dung bài tờ giấy để có thể kết luận sau đó làm tương tự với các câu coøn laïi giúp HS điều khiển lớp dễ hơn, tốt hơn) - GV theo dõi hoạt động, các câu hỏi cần hỏi - Các câu trả lời chính thêm để tìm hiểu bài: (1) An đã làm cho bọn giặc mừng hụt (1) Khi bọn giặc hỏi: Oâng đó phải là tía mày naøo? không? An trả lời: hổng phải tía làm cho bọn giặc mừng rỡ tưởng An sợ hãi nên khai thật Chúng lại nói giọng ngào để dụ dỗ An thông minh, làm chúng tẽn tò trả lời: Cháu kêu ba, hổng phải tía (2) Những chi tiết nào cho thấy dì Năm ứng xử (2) Dì vờ hỏi chú cán giấy tờ để chỗ nào, thoâng minh? cầm giấy tờ thì lại nói rõ tên tuổi chồng, bố chồng để chú cán biết mà nói theo (3) Em có nhận xét gì nhân vật (3) Bé An: vô tư, hồn nhiên nhanh trí đoạn kịch? tham gia vào màn kịch má dàn dựng + Dì Năm: mưu trí, dũng cảm, lừa giặc, cứu chuù caùn boä + Chú cán bộ: bình tĩnh, tự nhiên tham gia vào màn kịch Dì Năm dựng lên để lừa giặc + Cai, lính: Khi thì hoáng haùch, hueânh hoang, NGƯỜI THỰC HIỆN: LÊ THAØNH LONG Trang: 13 Lop3.net (14) TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI THIEÁT KEÁ BAØI GIAÛNG TIEÁNG VIEÄT thì ngon dụ dỗ, thấy mình sai thì đổi giọng ngoït ngaøo xu nònh (4) Vì kịch đặt tên là Lòng dân? (4) Vở kịch thể lòng son sắt người dân Nam Bộ cách mạng (5) Nội dung chính kịch là gì? (5) Vở kịch ca ngợi dì Năm và bé An mưu trí, dũng cảm để lừa giặc cứu cán - Ghi nội dung chính bài: Ca ngợi mẹ dì - HS nhắc lại nội dung chính bài cho Năm dũng cảm, mưu trí để lừ giặc, lòng son lớp nghe sắt người dân Nam Bộ cách mạng - Kết luận: Trong đấu trí với giặc, mẹ dì năm vừa không thông minh vừa dũng cảm, mưu trí lừa giặc cứu chú cán Vở kịch nói lên lòng son sắt người dân Nam Bộ cách mạng Người dân tin yêu cách mạng, sẵn sàng xả thân bảo vệ cách mạng Lòng dân là chỗ dựa vững cách mạng Chính vì mà kịch đặt tên là Long dân c) Luyện đọc diễn cảm - GV yêu cầu HS dựa vào nội dung nêu giọng đọc - HS nêu, các HS khác bổ sung ý kiến cuûa baøi - Treo bảng phụ có đoạn văn hướng dẫn đọc diễn caûm + GV đọc mẫu đoạn kịch - Theo dõi GV đọc mẫu để rút cách đọc hay Cai – Hừm! Thằng nhỏ, lại đây Oâng đó có phải tía mày không? Nói dối, tao bắn An – Daï, khoâng phaûi tía Cai (hí hửng) – Ờ, giỏi! Vậy là nào? An – Dạ, cháu kêu ba, không phải tía Cai – Thằng ranh! (ngó chú cán bộ) Giấy tờ đâu, đưa coi! - Gọi HS đọc đoạn kịch trên theo vai Yêu cầu - HS đọc theo vai sau: HS lớp theo dõi, tìm cách đọc phù hợp với + HS 1: dì Năm nhân vật (đã nêu phần luyện đọc) + HS 2: An + HS 3: Chuù caùn boä + HS 4: lính + HS 5: cai - Tổ chức cho HS đóng kịch nhóm - HS tạo thành nhóm cùng đóng kịch HS theo dõi, nhắc lời nhân vật cho bạn (nếu bạn queân) - Tổ chức cho HS thi đóng kịch trước lớp - tốp thi đóng kịch, các HS khác xem, nhận xeùt - GV yêu cầu HS bình chọn nhóm đóng kịch hay nhất, bạn đóng vai đạt - Nhaän xeùt chung CUÛNG COÁ – DAËN DOØ -Hỏi: Em thích chi tiết nào đoạn kịch? Vì sao? - Nhận xét câu trả lời HS - Nhaän xeùt tieát hoïc - Dặn HS nhà đọc toàn đoạn kịch, phân vai dựng lại kịch và soạn bài Những sếu giaáy NGƯỜI THỰC HIỆN: LÊ THAØNH LONG Trang: 14 Lop3.net (15) TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI THIEÁT KEÁ BAØI GIAÛNG TIEÁNG VIEÄT Moân: TAÄP LAØM VAÊN Tuaàn: Tieát: Baøi: LUYEÄN TAÄP TAÛ CAÛNH I MUÏC TIEÂU: Giuùp hoïc sinh: - Phân tích bài văn Mưa rào để biết cách quan sát, chọn lọc chi tiết bài văn tả cảnh - Laäp daøn yù baøi vaên mieâu taû moät côn möa II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - HS chuẩn bị ghi chép quan sát mưa - Giaáy khoå to, buùt daï III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.KIEÅM TRA BAØI CUÕ - Gọi HS mang bài để GV kiểm tra việc lập báo cáo thống kê số người khu em - Nhận xét việc làm bài nhà HS 2.DẠY - HỌC BAØI MỚI 2.1 GIỚI THIỆU BAØI - Hoûi: Chuùng ta ñang hoïc kieåu baøi vaên naøo? - Giới thiệu: Trong Tập làm văn hôm chuùng ta cuøng phaân tích baøi vaên taû côn Möa raøo nhà văn Tô Hoài để học tập cách quan sát, miêu tả nhà văn, từ đó lập dàn ý cho bài văn taû côn möa cuûa mình 2.2 HƯỚNG DẪN LAØM BAØI TẬP Baøi - Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu bài tập - HS mang lên cho GV kiểm tra - Trả lời: Kiểu bài văn tả cảnh - Laéng nghe - hs đọc thành tiếng (1 hs đọc bài văn Mưa rào, HS đọc các câu hỏi) - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm theo hướng - HS ngồi gần tạo thành nhóm cùng daãn sau: trao đổi, thảo luận theo hướng dẫn GV + Đọc kỹ bài văn Mưa rào nhóm + Trao đổi, thảo luận để trả lời câu hỏi + Viết câu trả lời vào giấy nháp - Tổ chức cho HS trao đổi, thảo luận GV rút - HS khá điều khiển nêu câu hỏi, sau đó mời keát luaän các nhóm trả lời, bổ sung để có câu trả lời hoàn chænh - Caùc caâu hoûi: - Các câu trả lời: (a) dấu hiệu nào báo hiệu mưa (a) Mây: nặng, đặc xịt, lổm ngổm đầy trời, tản nắm nhỏ san trên đen xám đến? xòt Gió: thổi giật, đổi mát lạnh, nhuốm NGƯỜI THỰC HIỆN: LÊ THAØNH LONG Trang: 15 Lop3.net (16) TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI THIEÁT KEÁ BAØI GIAÛNG TIEÁNG VIEÄT nước, mưa xuống, gió càng thêm mạnh, điên đảo trên cành cây (b) Tìm từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa từ (b) Tiếng mưa lúc đầu lẹt đẹt………lẹt đẹt, lách lúc bắt đầu đến lúc kết thúc mưa tách; sau mưa ù xuống, rào rào, sầm sập, đồm độp, đập bùng bùng vào lòng lá chuối, giọt tranh đổ ồ Hạt mưa: giọt nước lăn xuống, tuôn rào raøo, xieân xuoáng, lao xuoáng, lao vaøo buïi cây, giọt ngã, giọt bay, bụi nước toả trắng xoá (c) Tìm từ ngữ tả cây cối, vật, bầu (c) Trong mưa: + Lá đào, lá na, lá sói vẫy tai run rẩy trời, và sau trận mưa + Con gà sống ướt lướt thướt ngật ngưỡng tìm choå truù + Vòm trời tối thẫm vang lên hồi ục ục ì ầm – tiếng sấm Sau traän möa: + Trời rạng dần + Chim chaøo maøo hoùt raâm ran + Phía đông mảng trời vắt + Mặt trời ló ra, chói lọi trên vòm lá bưởi laáp laùnh (d) Tác giả đã quan sát mưa (d) Tác giả đã quan sát mưa mắt, tai, giaùc quan naøo? muõi, caûm giaùc cuûa laøn da - GV giảng: Tác giả đã quan sát mưa tất các giác quan Bằng thị giác nên thấy đám mây biến đổi trước mưa; thấy mưa rơi; đổi thay cây cối, vật, bầu trời, cảnh tượng xung quanh mưa tuôn, lúc mưa ngớt Bằng thính giác nên nghe thấy tiếng gió thổi, biến đổi tiếng mưa, tiếng sấm, tiếng hót chào mào Bằng xúc giác nên thấy mát lạnh làn gió nhuốm nước mát lạnh trước mưa Bằng khứu giác nên biết mùi nồng ngai ngái, xa lạ man mác trận mưa đầu mùa - GV hoûi theâm: - HS tiếp nối trả lời + Em có nhận xét gì cách quan sát mưa + Tác giả quan sát mưa theo trình tự thời cuûa taùc giaû? gian: lúc trời mưa mưa tạnh hẳn Tác giaû quan saùt moïi caûnh vaät raát chi tieát vaø tinh teá + Cách dùng từ miêu tả tác giả có + Tác giả dùng nhiều từ láy, nhiều từ gợi tả gì hay? khiến ta hình dung mưa vùng nông thôn chân thực - GV giảng: Tác giả tả mưa theo trình tự thời gian: từ lúc có dấu hiệu báo mưa đến mưa tạnh, tác giả đã thả hồn mình theo mưa để nghe thấy, ngửi thấy, nhìn thấy, cảm giác thấy biến đổi cảnh vật, âm thanh, không khí, tiếng mưa Nhờ khả quan sát tinh tế, cách dùng từ ngữ miêu tả chính xác và độc đáo, tác giả đã viết bài văn miêu tả mưa rào đầu mùa sinh động, thú vị đến - Để chuẩn bị cho bài văn tả cảnh, chúng ta cùng lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả cảnh mưa dựa trên kết quan sát Baøi - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc thành tiếng cho HS lớp nghe NGƯỜI THỰC HIỆN: LÊ THAØNH LONG Trang: 16 Lop3.net (17) TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI THIEÁT KEÁ BAØI GIAÛNG TIEÁNG VIEÄT - Gọi HS đọc ghi chép mưa mà em đã quan sát - GV nêu: Từ kết quan sát đó, em haõy laäp thaønh daøn yù baøi vaên taû côn möa; chuù yù cách dùng từ, quan sát, ghi cảnh vật, vật tiêu biểu, ấn tượng - GV hướng dẫn: + Phần mở bài cần nêu gì? - HS đọc thành tiến bài mình trước lớp - Laéng nghe - HS tiếp nối trả lời: + Phần mở bài giới thiệu điểm mình quan sát mưa hay dấu hiệu báo trời mưa + Em miêu tả mưa theo trình tự nào? + Em miêu tả mưa theo trình tự thời gian; miêu tả cảnh vật maư - GV giaûng: Neáu quan saùt côn möa raøo caùc em - Laéng nghe nên miêu tả theo trình tự thời gian, là mưa phùn, mưa mùa đông thì nên miêu tả boä phaän cuûa caûnh vaät côn möa - GV hoûi: + Những cảnh vật nào chúng ta thường gặp + cảnh vật thường có mưa: mây, gió, bầu côn möa? trời, mưa, vật, cây cối, người, chim muoân, + Phần kết bài em nêu gì? + Phaàn keát baøi coù theå neâu caûm xuùc cuûa mình cảnh vật tươi sáng sau mưa - Yêu cầu HS tự lập dàn ý - HS lập dàn ý vào giấy khổ to, HS lớp làm vào - Giảng: Các em hãy sử dụng từ láy, từ gợi tả để miêu tả mưa, sử dụng nhiều giác quan để cảm nhận cảnh vật Đây có thể là mưa em quan sát từ lúc trời có dấu hiệu mưa là mưa bất ngờ em bắt gặp - Sau HS lập xong dàn ý GV gọi HS dán phiếu lên bảng GV cùng HS lớp nhận xét, bổ sung cách dùng từ, quan sát, miêu tả GV ghi nhanh lên bảng để có dàn ý chi tiết - Nhận xét, khen ngợi HS quan sát tinh tế, sử dụng từ ngữ hay, độc đáo miêu tả CUÛNG COÁ – DAËN DOØ - Nhaän xeùt tieát hoïc - Dặn HS nhà hoàn thành dàn ý bài văn tả mưa, mượn dàn ý bạn khá để tham khảo vaø chuaån bò baøi sau Môn: LUYỆN TỪ & CÂU Tuaàn: Tieát: Baøi: LUYEÄN TAÄP VEÀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I MUÏC TIEÂU: Giuùp hoïc sinh: - Luyện tập sử dụng đúng chỗ số nhóm từ đồng nghĩa viết câu văn, đoạn văn NGƯỜI THỰC HIỆN: LÊ THAØNH LONG Trang: 17 Lop3.net (18) TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI THIEÁT KEÁ BAØI GIAÛNG TIEÁNG VIEÄT - Hiểu nghĩa chung số thành ngữ, tục ngữ nói tình cảm người Việt với đất nước, quê hương - Sử dụng từ đồng nghĩa màu sắc đoạn văn miêu tả II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Đoạn văn bài tập viết sẵn trên bảng - Các thẻ chữ ghi các chữ: xách; đeo; khiêng; kẹp; vác - Giaáy khoå to, buùt daï III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.KIEÅM TRA BAØI CUÕ - Gọi HS lên bảng đặt câu có từ bắt đầu tiếng đồng - gọi HS đứng lớp đọc thuộc các câu thành ngữ, tục ngữ BT - Gọi HS đọc các từ bắt đầu tiếng đồng - HS leân baûng, moãi HS ñaët caâu - HS đọc thuộc lòng và nêu nghĩa câu mình đọc - HS đọc tiếp nối, HS đọc từ, HS sau không đọc lại từ mà bạn đã đọc - Goïi HS nhaän xeùt caâu baïn ñaët treân baûng - Nhận xét, cho điểm HS 2.DẠY - HỌC BAØI MỚI 2.1 GIỚI THIỆU BAØI - Hỏi: Thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa - Trả lời: Từ đồng nghĩa là từ có nghĩa giống Từ đồng nghĩa hoàn toàn là từ hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn? thay cho lời nói Từ đồng nghĩa không hoàn toàn là từ biểu thị sắc thái tình cảm hay hành động khác nên dùng ta phải lựa chọn cho đúng - Nhận xét câu trả lời HS - Laéng nghe - Giới thiệu: Tiếng Việt vốn phong phú và đa dạng Khi sử dụng từ đồng nghĩa chúng ta phải thận trọng vì có từ thay cho nhau, có từ dùng không thích hợp làm thay đổi nội dung, ý nghĩa câu Bài học hôm giúp các em sử dụng từ đồng nghĩa 2.2 HƯỚNG DẪN HỌC SINH LAØM BAØI TẬP Baøi - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - HS đọc thành tiếng cho lớp nghe - Yêu cầu HS làm việc theo cặp GV đánh số thứ - HS ngồi cạnh cùng trao dổi, thảo luận, tự vào các ô trống và yêu cầu HS tìm từ làm bài, HS làm trên bảng lớp, cần ghi ngoặc phù hợp với ô trống đó sau: Ô thứ Từ cần điền 1ñeo 2xaùch 3vaùc 4khieâng 5keïp - Goïi HS nhaän xeùt baøi baïn laøm treân baûng - Nhaän xeùt - Cho HS quan sát tranh minh hoạ trang 33 SGK - Quan sát tranh HS đọc lại đoạn văn hoàn NGƯỜI THỰC HIỆN: LÊ THAØNH LONG Trang: 18 Lop3.net (19) TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI THIEÁT KEÁ BAØI GIAÛNG TIEÁNG VIEÄT để thấy rõ từ điền là phù hợp chỉnh HS nhìn tranh nói hành động bạn - Nhận xét, kết luận lời giải đúng - GV hỏi để HS nhớ nghĩa từ nhóm: - HS nối tiếp nêu ý nghĩa + Các từ: xách, đeo, khiêng, kẹp, vác cùng có + Các từ: xách, đeo, khiêng, kẹp, vác cùng có nghóa chung laø gì? nghĩa chung là mang vật nào đó đến nơi khaùc + Tại chúng ta không nói: Bạn lệ vác trên vai + Vì: đeo nghĩa là mang vật nào đó kiểu dễ tháo chieác ba loâ coùc? cởi, vác nghĩa là chuyển vật nặng cồng keành baèng caùch ñaët leân vai Chieác ba loâ coùc nhỏ và nhẹ nên dùng từ đeo là phù hợp - Gọi HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh - HS đọc thành tiếng cho lớp cùng nghe Baøi - Gọi HS đọc yêu cầu, nội dung bài tập - HS đọc thành tiếng - Yêu cầu HS tự làm bài tập nhóm theo - HS ngồi gần tạo thành nhóm cùng hướng dẫn sau: trao đổi, thảo luận theo hướng dẫn GV + Đọc kỹ câu tục ngữ + Xác định nghĩa câu + Xác định nghĩa chung các câu tục ngữ + Đặt câu nêu hoàn cảnh sử dụng với câu tục ngữ đó Gợi ý: câu tục ngữ bài có chung ý nghĩa Em hãy chọn ý đã cho để giải thích đúng ý nghĩa chung câu tục ngữ đó Từ “cội” có nghĩa là “gốc” - Goïi caùc nhoùm trình baøy keát quaû laøm baøi - nhóm nêu nghĩa chung câu tục ngữ: gắn bó với quê hương là tình cảm tự nhiên - Nhận xét, kết luận lời giải đúng - Gọi học sinh đặt câu với các câu tục ngữ - Tieáp noái ñaët caâu - Nhận xét, khen ngợi HS biết sử dụng câu tục ngữ nói Baøi - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -1 HS đọc thành tiếng cho lớp nghe -Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài thơ Sắc màu em - HS tiếp nối đọc thuộc lòng khổ yeâu thô - Hỏi: Em chọn khổ thơ nào bài thơ để miêu - Tiếp nối phát biểu tả Khổ thơ đó có màu sắc và vật nào? - Yêu cầu HS tự viết đoạn văn - HS viết vào giấy khổ to, lớp viết vào - Gợi ý: Từ đồng nghĩa đoạn văn các em là từ đồng nghĩa màu sắc Dựa vào màu chủ đạo các khổ thơ là xanh, đỏ, tím, nâu, em có th6ẻ viết màu sắc vật có khổ thơ không có khổ thơ - Gọi HS viết vào giấy khổ to dán bài làm lên - HS đọc bài mình, lớp theo bảng, đọc đoạn văn GV cùng HS nhận xét, chữa dõi, sau đó nêu ý kiến nhận xét đoạn văn NGƯỜI THỰC HIỆN: LÊ THAØNH LONG Trang: 19 Lop3.net (20) TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI THIEÁT KEÁ BAØI GIAÛNG TIEÁNG VIEÄT - Nhận xét, cho điểm HS viết đạt yêu cầu - Gọi HS lớp đọc đoạn văn mình HS - – HS tiếp nối đọc đoạn văn mình lớp theo dõi, ghi lại các từ đồng nghĩa bạn đã sử Sau HS đọc, HS đọc các từ đồng nghĩa mà duïng bạn đã sử dụng - Nhận xét, cho điểm HS viết đạt yêu cầu CUÛNG COÁ – DAËN DOØ - Nhaän xeùt tieát hoïc - Dặn HS nhà: viết lại đoạn văn chưa đạt yêu cầu, mượn đoạn văn bạn HS khá giỏi để đọc, rút kinh nghiệm và chuẩn bị bài sau Moân: TAÄP LAØM VAÊN Tuaàn: Tieát: Baøi: LUYEÄN TAÄP TAÛ CAÛNH I MUÏC TIEÂU: Giuùp hoïc sinh: - Hoàn chỉnh các đoạn văn bài văn tả cảnh sau mưa cho phù hợp với nội dung chính đoạn - Viết đoạn văn bài văn tả mưa cách chân thực, tự nhiên dựa vào dàn ý đã laäp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - đoạn văn chưa hoàn chỉnh, viết vào tờ giấy khổ to (có để chổ trống) - Giaáy khoå to, buùt daï - HS chuaån bò kó daøn yù baøi vaên taû côn möa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.KIEÅM TRA BAØI CUÕ - Yêu cầu HS mang lên để GV chấm điểm - HS mang bài lên chấm điểm daøn yù baøi vaên mieâu taû moät côn möa - Nhận xét việc học bài nhà học sinh Khen ngợi HS lập dàn ý tốt 2.DẠY - HỌC BAØI MỚI 2.1 GIỚI THIỆU BAØI - Trong các tiết học trước, các em đã năm cấu tạo bài văn tả cảnh, biết cách quan sát, chọn lọc chi tiết, lập dàn ý cho bài văn miêu tả mưa Tiết học này các em cùng viết tiếp các đoạn văn miêu tả quang cảnh sau mưa bạn học sinh và luyện viết đoạn văn bài văn miêu tả mưa dựa vào dàn ý em đã lập 2.2 HƯỚNG DẪN LAØM BAØI TẬP Baøi - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - HS đọc yêu cầu, HS tiếp nối đọc đoạn văn chưa hoàn chỉnh NGƯỜI THỰC HIỆN: LÊ THAØNH LONG Trang: 20 Lop3.net (21)