Kiến thức: Giúp học sinh: -Nắm được định nghĩa đường trung bình của hình thang -Biết được định lý về đường trung bình của hình thang Kỷ năng: Giúp học sinh có kỷ năng: -Vận dụng địnhlý v[r]
(1)H×nh häc TiÕt Ngày soạn: : §1.TỨ GIÁC A Mục tiêu: * Kiến thức Giúp học sinh: -Nắm định nghĩa tứ giác -Biết tổng các góc tứ giác * Kỷ năng: Giúp học sinh có kỷ năng: -Vẽ, gọi tên các yếu tố tứ giác -Tính các góc cúa tứ giác -Vận dụng kiến thức bài để giải bài tập * Thái độ: *Rèn cho học sinh các thao tác tư duy: -Phân tích, so sánh, tổng quát hoá *Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ: -Tính linh hoạt -Tính độc lập B Phương pháp: Đặt và giải vấn đề C Chuẩn bị học sinh và giáo viên: Giáo viên:-Bảng phụ vẽ hình hình sgk/64 -Bảng phụ ghi ?2 sgk/65 -SGK + thước Học sinh:-SGK + Thước D Tiến trình lên lớp: I.Ổn định lớp:( 1') II Kiểm tra bài cũ:(5') Đến chúng ta đã biết hình hình học nào ? III.Bài mới: (27') *Đặt vấn đề: (2') Ở lớp các em đã làm quen với hình chữ nhật, hình vuông Hình chữ nhật, hình vuông có tên gọi chung là gì ? Chương I hình học nghiên cứu, khám phá các tính chất loại hình này Bài Giúp chúng ta biết hình chữ nhật, hình vuông có tên gọi chung là gì ? *Triển khai bài: (25') Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: (17')Định nghĩa Định nghĩa: GV:Em có nhận xét gì ví trí các đoạn a) Tứ giác (như sgk) thẳng AB, BC, CD, DA các hình hình B và hình SGK/64 ? A HS: Ở hình không có hai đoạn thẳng nào nằm trên cùng đường thẳng Ở hình BC và AD nằm trên đường thẳng C GV: Mỗi hình hình là tứ giác Một cách tổng quát tứ giác ABCD là hình nào ? HS: Phát biểu định nghĩa SGK/64 D GV: Tương tự tam giác, tứ giác ABCD có GV: Lª Thiªn Trung Lop8.net (2) H×nh häc đỉnh, gồm đỉnh nào ? HS: đỉnh A, B, C, D GV: Tứ giác ABCD còn gọi tên là tứ giác gì ? HS1: Tứ giác ADCB HS2: BCDA, BADC, CDAB GV: Gọi theo quy tắc đỉnh kề đỉnh GV: Ở hình tứ giác nào luôn nằm nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa đoạn thẳng nào ? HS: Hình 1a GV: Tứ giác gọi là tứ giác lồi Một cách tổng quát tứ giác lồi là tứ giác nào ? HS: Phát biểu định nghĩa sgk/65 GV: Từ nói đến tứ giác mà không chú thích gì thêm, ta hiểu đó là tứ giác lồi GV: Yêu cầu học sinh thực ?2 sgk/65 Hoạt động 2: (8')Tổng các góc tứ giác: Gv: Cho học sinh hoàn thành ?3 Gv: Trong tam giác tổng số đo góc là bao nhiêu? HS : 180 độ GV: Câu hỏi đặt là tổng các góc tứ giác là bao nhiêu? GV: Hãy vẽ tứ giác ABCD tuỳ ý vào HS: vẽ tứ giác ABCD vào GV: Vẽ đường chéo AC Dựa vào định lý tổng ba góc tam giác, em hãy cho biết tổng các góc tứ giác là bao nhiêu ? HS: đọc định lý sgk/65 GV: Các em nhà tự chứng minh định này vào HS: Chứng minh vào b) Tứ giác lồi: (như sgk) ?2 : Học sinh tự điền Tổng các góc tứ giác Định lý: (sgk) A + B + C + D = 1800 B C A D IV Củng cố: (5') GV: Tứ giác ABCD là hình nào? GV: Tứ giác lồi là tứ giác nào? GV: Tổng các góc tứ giác là bao nhiêu ? GV: Yêu cầu học sinh là bài tập sgk/66( gv treo bảng phụcó các hình 5và 6) V Dặn dò và hướng dẫn học nhà:(5') GV: Yêu cầu học sinh thực bài tập 2, 3, 4, sgk/66,67 HS: Học thực vào bài tập GV: Về nhà học thuộc định nghĩa, định lý và hoàn thành các bài tập GV: Lª Thiªn Trung Lop8.net (3) H×nh häc Ngày soạn: TiÕt §2.HÌNH THANG A Mục tiêu: * Kiến thức: Giúp học sinh: Nắm dược định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố hình thang * Kỷ năng: Giúp học sinh có kỷ năng: -Vẽ, tính số đo các góc hình thang -Chứng minh tứ giác là hình thang, hình thang vuông -Sử dụng dụng cụ kiểm tra tứ giác là hình thang * Thái độ *Rèn cho học sinh các thao tác tư duy: -Phân tích, so sánh, tổng quát hoá *Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ: -Tính linh hoạt -Tính độc lập B Phương pháp: Đặt và giải vấn đề C Chuẩn bị học sinh và giáo viên: Giáo viên: Học sinh: -Bảng phụ ghi ?2; -SGK + thuớc -Học bài cũ; -Sgk + thước D Tiến trình lên lớp: I.Ổn định lớp:( 1')Kiểm tra sỉ số học sinh: II Kiểm tra bài cũ:(5') Vẽ tứ giác, đặt tên ? Giả sử tứ giác đó có số đo ba góc là: 1000 , 700, 1300 thì góc còn lại có số đo bao nhiêu ? III.Bài mới: (3') *Đặt vấn đề: (3') GV: Quan sát hình 13 SGK tứ giác ABCD có gì đặc biệt ? Gợi ý: AB, DC có quan hệ gì ? HS: AB song song DC GV:Các tứ giác có tên gọi là gì? Bài 2: cho chúng ta câu trả lời *Triển khai bài: (26') Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động 1:(10')Định nghĩa Định nghĩa: (sgk) GV:Tứ giác ABCD trên hình 13 có gì *Hình thang ABCD (AB//CD) đặc biệt? Cạnh Đáy Gv: dựa vào câu trả lời h/s để nêu A B định nghĩa Cạnh Cạnh GV: Tổng quát: Hình thang là tứ giác thoả Bên Bên điều kiện gì? D C GV: Quan sát hình 14 SGK, cho biết: H Cạnh Đáy 1.Cạnh nào hình thang gọi là GV: Lª Thiªn Trung Lop8.net (4) H×nh häc cạnh đáy, cạnh bên? 2.Đoạn thẳng nào gọi là đường cao hình thang ? GV: Yêu cầu h/s thực ?1 Hoạt động 2:(13') Nhận xét Nhận xét: GV: Yêu cầu h/s thực ?2a Cho hình thang ABCD(AB//CD): *Nếu AD//BC thì AB=CD và AD=BC AD//BC suy A2 = C2; Do đó ADC = CBA (g.c.g) B A Suy ra: AD=BC; AB=CD GV: Từ đó rút kết luận: 2 -Nếu hình thang có hai cạnh bên song C song thì ngoài quan hệ song song hai D cạnh đáy, hai cạnh bên còn có quan hệ gì ? GV: Yêu cầu h/s thực ?2b *Nếu AB=CD thì AD//BC và AD=BC GV: Hãy xét ADC và CBA: Suy ra: ADC = CBA (c.g.c) A Do đó: AD = BC và A2 = C2 hay AD//BC GV: Từ đó rút kết luận: -Nếu hình thang có hai cạnh đáy thì hai cạnh bên có quan hệ gì GV: Gọi học sinh đọc nhận xét sgk/70 Hoạt động 3: (3')Hình thang vuông GV: Quan sát hình 18 SGK/70, hình thang đó có gì đặc biệt? GV: Hình thang là hình thang vuông Vậy hình thang vuông là hình thang nào ? HS: Phát biểu định nghĩa SGK B 1 D C Hình thang vuông: Định nghĩa: (sgk) Hình thangAvuông ABCD (AB//CD),A B =90 D IV Củng cố: (5') GV: Hình thang là tứ giác thoả mãn điều kiện gì ? GV: Yêu cầu học sinh thực 10 sgk/71 HS: Thực vào V Dặn dò và hướng dẫn học nhà:(5') GV: Yêu cầu học sinh thực bài tập 6, 8, vào vờ bài tập HS: Thực vào bài tập GV: Yêu cầu học sinh nhà hoàn thành các bài tập trên GV: Lª Thiªn Trung Lop8.net C (5) H×nh häc Ngày soạn: TiÕt §3.HÌNH THANG CÂN A Mục tiêu: * Kiến thức: Giúp học sinh: -Nắm dược định nghĩa hình thang cân -Biết tính chất hình thang cân -Nắm các cách chứng minh tứ giác là hình thang cân * Kỷ năng: Giúp học sinh có kỷ năng: -Vẽ hình thang cân -Tính số đo góc, độ dài các cạnh hình thang cân -Chứng minh tứ giác là hình thang cân * Thái độ *Rèn cho học sinh các thao tác tư duy: -Phân tích, so sánh, tổng quát hoá *Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ: -Tính linh hoạt -Tính độc lập B Phương pháp: Đặt và giải vấn đề C Chuẩn bị học sinh và giáo viên: * Giáo viên: -Bảng phụ ghi vẽ hình 23, 27, 28 sgk/73 -SGK + thuớc * Học sinh: -Học bài cũ -Sgk + thước D Tiến trình lên lớp: I.Ổn định lớp:( 1') II Kiểm tra bài cũ:(5') Câu hỏi: Cho hình thang ABCD có đáy là AB và CD Từ giả thiết đó hãy cho biết quan hệ các cạnh, các góc hình thang ? giải bài tập sgk Đáp án: AB//CD; Góc A và góc D bù Góc B và góc C bù III.Bài mới: *Đặt vấn đề: (3') GV: Hình thang 23 sgk/72 có gì đặc biệt? Gợi ý: Quan hệ hai góc kề cạnh đáy HS: Góc D và góc C V: Các hình thang là hình thang cân ? Tổng quát hình thang cân là hình thang nào? Nó có gì đặc biệt ? Bài 3: cho chúng ta câu trả lời *Triển khai bài: GV: Lª Thiªn Trung Lop8.net (6) H×nh häc Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động 1:( 5') Gv: cho h/s hoàn thành ?1 GV:Hình thang ABCD (AB//CD) trên hình 23 sgk/72 là hình thang cân Tổng quát hình thang cân là hình thang nào ? HS : Phát biểu định nghĩa SGK GV: Tứ giác ABCD là hình thang cân (đáy là AB và CD) Từ giả thiết đó suy quan hệ các cạnh, các góc tứ giác ABCD nào ? HS: AB//CD; C = D A = B GV: Ngược lại, tứ giác ABCD có AB//CD; C = D A = B thì tứ giác là hình gì ? HS: Hình thang cân (theo định nghĩa) GV: Yêu cầu h/s thực ?2 HS: Hình 24abd là hình thang cân HS: Hai góc đối hình thang cân bù GV: Nhận xét Hoạt động 2: GV: Một hình thang đã cắt sẵn và yêu cầu học sinh kiểm tra hình vẽ đó có phải là hình thang cân không ? HS: Dùng thước đo độ kiểm tra và khẳng định đó là hình thang cân GV: Gấp hình thang cho hai cạnh bên đè lên và yêu cầu học sinh nhận xét quan hệ độ dài hai cạnh bên ? HS: Hai cạnh bên GV: Cho ABCD là hình thang cân, đáy là AB, CD Từ B kẻ BE//AD, đó BE ngoài song song nó còn có quan hệ gì với AD ? HS: Hình thang ABED có hai hai cạnh bên song song nên AD=BE (1) GV: ADE ? EBC HS: AD//BE nên ADE = EBC (đồng vị) GV: Suy BEC là tam giác gì ? HS: Suy BEC là tam giác cân B GV: Suy BE ? BC HS: BE = BC (2) GV: Từ (1) và (2) suy AD ? BC HS: AD = BC Định nghĩa : (sgk) *Hình thang ABCD (AB//CD) A B Cạnh Bên D Cạnh Bên H C Cạnh Đáy Định lý Nhận xét: Cho hình thang ABCD(AB//CD): *Nếu AD//BC thì AB=CD và AD=BC B A 1 C D *Nếu AB=CD thì AD//BC và AD=BC B A 1 D GV: Lª Thiªn Trung Lop8.net Cạnh Đáy C (7) H×nh häc GV: Trường hợp này là trường hợp AD không song song với BC, còn trường hợp AD song song với BC thì ? HS: AD//BC suy AD = BC hìng thang ABCD có hai cạnh bên AD, BC song song GV: Hãy phát biểu kết trên dạng định lý HS: Phát biểu định lý sgk GV: Đây chính là nội dung định lý sgk GV: Gọi học sinh đọc định lý sgk HS: đọc định lý sgk/72 GV: Hãy quan sát hình 27 sgk/73, Tứ giác ABCD là hình gì ? HS: Hình thang có hai cạnh bên GV: Nó có phải là hình thang cân không ? HS: Không phải GV: Chú ý: sgk/73 Hoạt động 3: Hình thang vuông 3: Định lý Hình thang vuông ABCD (AB//CD) GV: Quan sát hình 18 SGK/70, hình A B thang đó có gì đặc biệt? HS: có góc vuông GV: Hình thang là hình thang vuông Vậy hình thang vuông là hình D C thang nào ? HS: Phát biểu định nghĩa SGK IV Củng cố: (5') GV: Hình thang là tứ giác thoả mãn điều kiện gì ? GV: Yêu cầu học sinh thực 10 sgk/71 HS: Thực vào V Dặn dò và hướng dẫn học nhà:(5') GV: Yêu cầu học sinh thực bài tập 6, 8, vào vờ bài tập HS: Thực vào bài tập GV: Yêu cầu học sinh nhà hoàn thành các bài tập trên GV: Lª Thiªn Trung Lop8.net (8) H×nh häc Ngày soạn: TiÕt LUYỆN TẬP A Mục tiêu: Kiến thức: Giúp học sinh củng cố: -Định nhĩa hình thang cân -Tính chất hình thang cân Kỷ năng: Rèn luyện cho học sinh kỷ năng: -Vẽ hình -Tính toán các yếu tố hình thang cân -Chứng minh tứ giác là hình thang cân Thái độ: *Rèn cho học sinh các thao tác tư duy: -Phân tích, so sánh, tổng hợp *Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ: -Tính linh hoạt -Tính độc lập B Phương pháp: Luyện tập C Chuẩn bị học sinh và giáo viên: Giáo viên: -Bảng phụ ghi bài tập 15, 17, 18, 19 sgk/75 SGK + Thước Học sinh:-Học bài cũ; dụng cụ học tập: Thước, giấy nháp… D Tiến trình lên lớp: I.Ổn định lớp:( 1') II Kiểm tra bài cũ:(5') Tứ giác ABCD là hình thang cân đáy AB, CD Từ giả thiết đó hãy quan hệ các cạnh, các góc, hai đường chéo tứ giác ? III.Luyện tập: (27') Đặt vấn đề: Tiết hôm sẻ vận dụng kiến thức đã học vào giải số bài tập bản: Bài học: Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động 1:( 15') Bài tập 18 sgk/75 GV: Yêu cầu học sinh thực bài tập A B 18 sgk/75 GV: Vẽ hình, nêu gt, kl HS: vẽ hình, nêu gt, kl phần nội E dung GV: BE ? BD D C HS: BE//AC và AB//DC suy BE = AC mà AC = BD nên BD = BE GV: Tam giác BDE là tam giác gì ? Giả thiết: HS: Tam giác BDE cân B ABCD là hình thang GV: Suy góc BDC và góc BEC có AC = BD GV: Lª Thiªn Trung Lop8.net (9) H×nh häc quan hệ gì? HS: Tam giác BDE cân B nên góc BDC góc BEC (1) GV: Góc BEC và góc ACD có quan hệ gì ? HS: AC//BE nên góc BEC góc ACD (2) (đồng vị) GV: Từ (1) và (2) suy góc BDC và góc ACD có quan hệ gì? HS: góc BDC góc ACD GV: Xét ADC và BCD? HS: DC chung; AC = BD; góc ACD góc BDC GV: Như tam giác đó có quan hệ gì? HS: ACD = BDC ( c.g.c) GV: Từ đó suy góc ADC và góc BCD có quan hệ gì? HS: góc ADC và góc BCD GV: Như vậy, hình thang ABCD là hình gì? HS: ABCD là hình thang cân Hoạt động 1:( 12') GV: Yêu cầu học sinh thực bài tập 15 sgk/75 GV: Vẽ hình, nêu gt, kl HS: vẽ hình, nêu gt, kl phần nội dung GV: Để chứng tứ giác ADEC là hình thang cân ta cần chứng minh điều gì ? HS: Hình thang có hai góc kề đáy hình thang có hai đường chéo GV: DE ? BC HS: ADE và ABC cân A nên góc ADE góc ABC Do đó DE // BC GV: Suy tứ giác DECB là hình gì? HS: DECB là hình thang GV: Trong hình thang DECB góc B và góc C có quan hệ gì ? HS: Góc B góc C (hai góc kề đáy cân ABC ) GV: Như tứ giác BDEC là hình gì? HS: BDEC hình thang cân Kết luận: a) BDE là tam giác cân b) ACD = BDC c) ABCD là hình thang cân Bài tập 15 sgk/75 Giả thiết: ABC cân A AD = AE A = 500 Kết luận: a) Tứ giác DECB là hình thang cân b) Tính các góc củ DECB A D B E C GV: Trong ABC A = 500 B = ? và GV: Lª Thiªn Trung Lop8.net (10) H×nh häc C=? 180 50 HS: B = C = = 750 GV: Trong hình thang cân BDEC B = C = 750 D=E=? HS: D = E = 1800 - 750 = 1050 IV Củng cố: (7') GV: Yêu cầu học thực bài tập 19 sgk/75 GV: Yêu cầu học sinh thực hiệnbài tập 17 sgk/75 HS: Thực vào bài tập V Dặn dò và hướng dẫn học nhà:(5') 1.Về nhà hoàn thành bài tập 17, làm tiếp bài tập: 16 sgk/75 2.Làm thêm bài tập: Hình thang cân ABCD có đường chéo BD vuông góc với BC, DB là đường phân giác góc D Tính chu vi hình thang biết BC = a Hướng dẫn: Chứng minh DAB cân tai A AOC là tam giác với O là giao DA và CB 10 GV: Lª Thiªn Trung Lop8.net (11) H×nh häc Ngày soạn: TiÕt §3.ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG A Mục tiêu: Kiến thức: Giúp học sinh: -Nắm định nghĩa đường trung bình tam giác -Biết định lý đường trung bình tam giác Kỷ năng: Giúp học sinh có kỷ năng: -Vận dụng địnhlý đường trung bình tam giác để tính độ dài các đoạn thẳng, chứng minh hai đoạn thẳng nhau, hai đường thẳng song song Thái độ: *Rèn cho học sinh các thao tác tư duy: -Phân tích, so sánh, tổng quát hoá *Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ: -Tính linh hoạt -Tính độc lập B Phương pháp: Đặt và giải vấn đề C Chuẩn bị học sinh và giáo viên: Giáo viên: Học sinh: -Bảng phụ vẽ hình 33, 34, 35, 36 sgk/76,77; -SGK + Thước -Học bài cũ; -Dụng cụ học tập: Thước, giấy nháp… D Tiến trình lên lớp: I.Ổn định lớp:( 1') II Kiểm tra bài cũ:(5') Câu hỏi bài tập Tứ giác ABCD là hình thang có đáy AB, CD 1.Nếu AD//BC thì ngoài song song AB ? CD và AD?BC 2.Nếu AB=CD thì AD?BC III.Bài mới: (27') *Đặt vấn đề: (2') Giáo viên: Treo hình 33 sgk BC = ? Bài 4: Chỉ cho chúng ta BC = ? *Triển khai bài: (25') Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động 1:( 13') Định lý - Định nghĩa GV: Yêu cầu học sinh thực ?1 sgk/76 Định lý 1: (Như sgk) Định nghĩa: (như sgk) GV: Kẻ EF//AB Xét ADE và EFC A HS: DB//EF và DE//BF nên DB = EF Mặt khác: DA = DB Suy DA = EF (1) D E Góc ADE góc EFC ( cùng góc B) (2) AB//EF nên góc DAE góc FEC (3) Từ (1), (2), (3) suy ra: ADE = EFC B F GV: Suy EA ? EC GV: Lª Thiªn Trung Lop8.net C 11 (12) H×nh häc GV: Từ bài toán này ta có kết luận gì? GV: Đoạn thẳng DE gọi là đường trung bình tam giác ABC Tổng quát: Đường trung bình tam giác là gì ? HS: Phát biểu định nghĩa sgk Hoạt động 1:(12') Định lý 2: (như sgk) GV: Yêu cầu học sinh thực ?2 HS: ADE = B và DE = BC GV: Kéo dài DE và lấy điểm F cho E là trung điểm DF Xét DAE và FEC HS: DE = FE (kẻ); AE = EC AED = CEF (đối đỉnh) GV: Như DAE ? FEC HS: DAE = FEC (c.g.c) GV: Suy AD ? CF và DAE ? ECF A D B HS: AD = CF và DAE = ECF DAE = ECF nên BD//CF GV: DB ? CF HS: AD = BD và AD = CF nên DB = CF GV: Tứ giác BDFC là hình gì ? HS: BD = CF và BD//CF nên BDFC là hình thang GV: DF ? BC HS: DF = BC GV: Tóm lại: đường trung bình tam giác có tính chất gì ? HS: Phát biểu định lý sgk/77 IV Củng cố: (10') GV: Yêu cầu học sinh thực ?3 HS: BC = 100m GV: Yêu cầu học sinh thực bài tập 20, 22 sgk/79,80 V Dặn dò và hướng dẫn học nhà:(2') Học thuộc hai định lý Làm bài tập: 21 sgk/79 12 GV: Lª Thiªn Trung Lop8.net E F C (13) H×nh häc Ngày soạn: TiÕt §3.ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG A Mục tiêu: Kiến thức: Giúp học sinh: -Nắm định nghĩa đường trung bình hình thang -Biết định lý đường trung bình hình thang Kỷ năng: Giúp học sinh có kỷ năng: -Vận dụng địnhlý đường trung bình hìng thang để tính độ dài các đoạn thẳng và chứng minh hai đoạn thẳng nhau, hai đường thẳng song song Thái độ: *Rèn cho học sinh các thao tác tư duy: -Phân tích, so sánh, tổng quát hoá *Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ: -Tính linh hoạt -Tính độc lập B Phương pháp: Đặt và giải vấn đề C Chuẩn bị học sinh và giáo viên: Giáo viên: -Bảng phụ vẽ hình 37, 39, 40, 44 sgk/78,79,80 -SGK + Thước Học sinh: -Học bài cũ -Dụng cụ học tập: Thước, giấy nháp D Tiến trình lên lớp: I.Ổn định lớp:( 1') II Kiểm tra bài cũ:(5') Cho tam giác ABC D, E là trung điểm AB và AC DE là đường gì tam giác ABC ? DE có quan hệ gì với BC ? III.Bài mới: (29') *Đặt vấn đề: (2') Tam giác có đường trung bình còn hình thang có hay không ? Nếu có thì tính chất nó nào ? *Triển khai bài: (27') Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động 1:( 12') Định lý - Định nghĩa GV: Yêu cầu học sinh thực ?4 sgk/78 Định lý 3: (Như sgk) Vậy I,Flần lượt là trung điểm ACvà BC Định nghĩa: (như sgk) GV Như vậy, đường thẳng qua trung điểm cạnh bên hình thang và song A B song với hai đáy thì nó cắt cạnh bên còn lại đâu ? E F GV: Kết luận đó chính là nội dung định lý sgk/78 I C GV: Đoạn thẳng EF gọi là đường D trung bình hình thang Tổng quát: GV: Lª Thiªn Trung Lop8.net 13 (14) H×nh häc Đường trung bình hình thang là đoạn thẳng nào ? Hoạt động 1:( 15') Định lý GV: Cho hình thang ABCD E, F là Định lý 4: (như sgk) trung điểm AD và BC Tìm mối liên hệ EF và hai đáy AB, DC ? GV: Kéo dài AF và DC cắt K Xét ABF và KCF ? A B HS: BF = CF (gt); AFB = KFC (đối đỉnh); ABF = KCF (AB//CK) Suy ABF = KCF (g.c.g) GV: Suy ra: AF?FK và AB?CK HS: AF = FK và AB = CK GV: Suy ra: EF ? AB và CD HS: EA = ED và FA = FK nên EF//DK và E F D C K EF= DK (FE là đường trung bình ADK) Suy ra: EF//DC và EF = (DC + AB) EF//DC và EF = A GV: Như vậy, đường trung bình hình thang có tính chất gì ? HS: Phát biểu định lý sgk/78 GV: Kết luận đó chính là nội dung định lý sgk/78 E (DC + AB) B K D F C IV Củng cố: (10') Giáo viên GV: Yêu cầu học sinh thực ?5 sgk/79 GV: Yêu cầu học sinh thực bài tập 23 sgk/80 GV: Yêu cầu học sinh thực bài tập 25 sgk/80 Học sinh (đường trung EF//DC bình ABCD) KE//DC (đường trung bình BDC) Suy ra: K thuộc EF hay E, K, F thẳng hàng V Dặn dò và hướng dẫn học nhà:(2') Học thuộc hai định lý Làm bài tập: 24,25,26,27 sgk/80- Tiết sau luyện tập 14 GV: Lª Thiªn Trung Lop8.net (15) H×nh häc Ngày soạn: TiÕt LUYỆN TẬP A Mục tiêu: Kiến thức: Giúp học sinh củng cố: -Định nghĩa đường trung bình tam giác, hình thang -Các định lý đường trung bình tam giác, hình thang Kỷ năng: Rèn luyện cho học sinh kỷ năng: -Vận dung các định lý đường trung bình cảu tam giác, hình thang tính độ dài đoạn thẳng; chúng minh các đoạn thẳng song song Thái độ: *Rèn cho học sinh các thao tác tư duy: -Phân tích, so sánh, tổng hợp *Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ: -Tính linh hoạt -Tính độc lập B Phương pháp: Luyện tập C Chuẩn bị học sinh và giáo viên: Giáo viên: -Bảng phụ ghi các bài tập 26, 28 sgk/80 -SGK + Thước Học sinh: -Học bài cũ -Dụng cụ học tập: Thước, giấy nháp D Tiến trình lên lớp: I.Ổn định lớp:( 1') II Kiểm tra bài cũ: Kết hợp vào bài học III.Luyện tập: (30') Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động 1:( 12') Bài tập 26 sgk/80 A GV: Tứ giác AEFB là hình gì ? 8cm HS: AB//EF nên AEFB là hình thang GV: CD có quan hệ gì với AB và EF ? x C HS: C, D là trung điểm AE và 16cm BF nên CD là đường trung bình hình E thang AEFB nên CD = (AB + EF) GV: Suy x = CD = ? HS: x = CD = G y B D F H (8 + 16) = 12cm GV: Tương tự y = ? HS: y = GH = EFx2 - CD = 20cm GV: Nhận xét GV: Lª Thiªn Trung Lop8.net 15 (16) H×nh häc Hoạt động 1:( 12') GV:Yêu cầu học sinh vẽ hình, nêu gt, kl HS: Vẽ hình, nêu gt, kl (như phần nội dung) GV: KF ? AB HS: EF//AB nên KF//AB GV: KF//AB mà FB = FC nên KA ? KC HS: KA=KC GV: Tương tự: DI ? IB HS: DI = BI GV:EF = ? HS: EF = (6 + 10) = 8cm 1 = 3cm; KF = = 3cm 2 GV: KI = ? HS: KI = - (3 + 3) = 2cm Hoạt động 1:( 12') GV:Yêu cầu học sinh vẽ hình, nêu gt, kl HS: Vẽ hình, nêu gt, kl (như phần nội dung) GV: EK ? DC và KF ? AB HS: EK = 1 DC và KF = AB 2 GV: EF ? EK + KF HS: EF < EK + KF GV: EF ? AB + CD HS: EF < A B E GV: EI = ? KF = ? HS: EI = Bài 28 sgk/80 Giả thiết: ABCD (AB//CD) EA = ED FB = FC AB = 6cm, CD = 10cm Kết luận: a) AK = KC, BI = ID b) EI = ? KF = ? IK =? I K D C Bài 27 sgk/80 Giả thiết: FB = FC; EA = ED; KA = KC Kết luận: EK ? DC KF ? AB EF < (AB + CD) F (AB + CD) B A F E D K C IV Củng cố: (2') Hệ thống bài học V Dặn dò và hướng dẫn học nhà:(4') Về nhà làm bài tập: Hình thang ABCD (AB//CD), AB = a, BC = b, CD = c, DA = d Các đường phân giác các góc ngoài đỉnh A và D cắt M, các đường phân giác các góc ngoài đỉnh B và C cắt N a) Chứng minh: MN//CD b) Tính độ dài MN theo a, b c d có cùng đơn vị đo 16 GV: Lª Thiªn Trung Lop8.net (17) H×nh häc Ngày soạn: TiÕt §5.DỰNG HÌNH BẰNG THƯỚC VÀ COMPA DỰNG HÌNH THANG A Mục tiêu: Kiến thức: Giúp học sinh: Biết cách dựng hình thước và Compa Kỷ năng: Giúp học sinh có kỷ năng: Dựng hình thước và Compa (Cách dựng và chứng minh) -Cách dựng hình thang Thái độ: *Rèn cho học sinh các thao tác tư duy: -Phân tích, so sánh, tổng quát hoá *Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ: -Tính linh hoạt -Tính độc lập B Phương pháp: Đặt và giải vấn đề C Chuẩn bị học sinh và giáo viên: Giáo viên: - Bảng phụ ghi các bài toán dựng hình đã biết; SGK + Thước + Compa Học sinh: - Học bài cũ; - Dụng cụ học tập: Thước, compa, giấy nháp D Tiến trình lên lớp: I.Ổn định lớp:( 1') II Kiểm tra bài cũ:(5') Cho tam giác vuông ABC Vẽ tia Ax qua vuông góc với AB, trên tia Ax lấy điểm D Tứ giác ABCD là hình gì ? Đáp án Tứ giác ABCD có AD//BC nên ABCD là hình thang III.Bài mới: (30') *Đặt vấn đề: (2') Bài toán đặt ra: Chỉ dùng thước và Compa hãy vẽ hình thoả mãn yêu cầu cho trước Để giải quyêt bài toán này chúng ta tìm hiểu bài 5: Dựng hình thước và Compa.Dựng hình thang *Triển khai bài: (28') Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: (5') Bài toán dựng hình GV: Với thước thẳng ta có thể vẽ Với thước thẳng ta có thể vẽ được: -Đường thẳng biết hai điểm nó hình nào ? GV: Với Compa ta có thể vẽ hình -Đoạn thẳng biết hai đầu mút nào ? nó GV: Nhận xét -Một tia biết gốc và điểm Hoạt động 2:( 9') thuộc tia GV: Hãy cho biết các bài toán dựng hình Với Compa ta có thể vẽ đường đã biết ? tròn biết tâm và bán kính 17 GV: Lª Thiªn Trung Lop8.net (18) H×nh häc GV: Hãy dựng góc x'O'y' góc xOy ? GV: Nhận xét GV: Ta sử dụng các bài toán dựng hình trên để giải các bài toán dựng hình khác Hoạt động 3:( 14') GV: Dựng hình thang ABCD biết đáy AB = 3cm, đáy CD = 4cm, cạnh bên AD = 2cm, góc D 70 độ GV: Giả sử đã dựng hình thang ABCD thoả mãn yêu cầu đề bài Tam giác ACD đã biết các yếu tố nào ? có dựng không ? HS: Biết độ dài hai cạnh DA, DC và góc xen D Do đó tam giác ACD dựng GV: Như vậy, cần dựng điểm B là bài toán giải Điểm B cần dựng thoả mãn điều kiện gì? GV: Từ đó ta suy cách dựng nào ? GV: Hãy chứng minh tứ giác ABCD thoả yêu cầu bài toán đề ? GV: Có thể dựng bao nhiêu hình thang ? GV: Trên đây là bốn bước để giải bài toán dựng hình Tuy nhiên với phạm vi lớp yêu cầu các em làm hai bước: Cách dựng và chứng minh Các bài toán dựng hình đã biết (như sgk/ Dựng hình thang Ví dụ: Dựng hình thang ABCD biết đáy AB = 3cm, đáy CD = 4cm, cạnh bên AD = 2cm, góc D 70 độ Cách dựng:(sgk) Chứng minh:(sgk)81,82) IV Củng cố: (8') GV: Yêu cầu học sinh thực bài tập 29 sgk/83 V Dặn dò và hướng dẫn học nhà:(2') Về nhà thực các bài tập: 30, 31, 32 sgk/83 18 GV: Lª Thiªn Trung Lop8.net (19) H×nh häc Ngày soạn: TiÕt LUYÖN TËP B Mục tiêu: Kiến thức: Củng cố cho học sinh các phần bài toán dựng hình Biết cách dựng hình thước và Compa Kỷ năng: Giúp học sinh có kỷ năng: Rèn kỷ dượng hình thước và Compa (Cách dựng và chứng minh) Thái độ: *Rèn cho học sinh các thao tác tư duy: -Phân tích, so sánh, tổng quát hoá *Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ: -Tính linh hoạt -Tính độc lập B Phương pháp: Luyện tập D Chuẩn bị học sinh và giáo viên: Giáo viên: - SGK + Thước + Compa + thước đo độ Học sinh: - Học bài cũ - Dụng cụ học tập: Thước, compa, giấy nháp, thước đo độ D Tiến trình lên lớp: I.Ổn định lớp:( 1') II Kiểm tra bài cũ:(10') Một bài toán dựng hình cần làm phần nào? Phải trình bày phần nào? Chữa bài tập 31SGK III.Bài mới: *Đặt vấn đề: (2') Tiết hôn sẻ vận dụng kiến thức đã học vào giả số bài tập dựng hình *Triển khai bài: (33') Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: (5') GV: - Hãy dựng góc 300 và góc Bài toán: Bài tập 32 Tr83SGK 600 thức và comfa C GV: Làm nào để dựng các góc trên thức và com pa? HS: - Dựng tam giác có cạnh tuỳ ý để có góc 600 - Dựng tia phân giác góc 600 ta đựơc 300 góc 300 B A 2HS: lên bảng thực hiện; Cả lớp cùng thực GV: Lª Thiªn Trung Lop8.net 19 (20) H×nh häc Hoạt động 2:( 9') GV: Yêu cầu học sinh lớp cùng thực phác hoạ hình vào giấy nháp GV: Ta thấy tam giác nào dựng ngay? HS: tam giác ADC dựng Vì biết góc D = 900 cạnh AD = 2cm; DC = 3cm GV: Đỉnh B dựng nào? HS: Đỉnh B cách C là 3cm nên B thuộc (C;3cm) và đỉnh B nằm trên đường thẳng qua A song song với DC GC: Yêu cầu học sinh lớp cùng thực Một HS lên bảng vẽ HS: Dựng hình Bài tập 82Tr83 Dựng hình thang ABCD biết D=900, đáy CD=3cm Cạnh bên AD = 2cm, BC = 3cm A A D C D B C B B’ 3cm 3cm 2cm D IV Củng cố: (8') GV: Yêu cầu học sinh thực bài tập 29 sgk/83 V Dặn dò và hướng dẫn học nhà:(2') Về nhà thực các bài tập: 30, 31, 32 sgk/83 20 GV: Lª Thiªn Trung Lop8.net C (21)