1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án hình học 8 chương 1 bài 4 đường trung bình của tam giác, của hình thang

12 1,4K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 163,5 KB

Nội dung

Giáo án Hình học ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC CỦA HÌNH THANG I Mục tiêu: - Kiến thức: H/s nắm vững đ/n đường trung bình tam giác, ND ĐL ĐL - Kỹ năng: H/s biết vẽ đường trung bình tam giác, vận dụng định lý để tính độ dài đoạn thẳng, chứng minh đoạn thẳng nhau, đường thẳng song song - Thái độ: H/s thấy ứng dụng ĐTB vào thực tế ⇒ u thích mơn học II CHUẩN Bị: -GV: Bảng phụ - HS: Ôn lại phần tam giác lớp III Tiến trình dạy A.ổn định tổ chức: B Kiểm tra cũ: - GV: ( Dùng bảng phụ ) Các câu sau câu , câu sai? giải thích rõ chứng minh ? 1- Hình thang có hai góc kề hai đáy hình thang cân? 2- Tứ giác có hai đường chéo hình thang cân ? 3- Tứ giác có hai góc kề cạnh bù hai đường chéo HT cân 4- Tứ giác có hai góc kề cạnh hình thang cân 5- Tứ giác có hai góc kề cạnh bù có hai góc đối bù hình thang cân Đáp án: + 1- Đúng: theo đ/n; 2- Sai: HS vẽ hình minh hoạ 3- Đúng: Theo đ/lý 4- Sai: HS giải thích hình vẽ 5- Đúng: theo t/c C- Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Hoạt động 1: Qua định lý hình thành đ/n I Đường trung bình tam giác đường trung bình tam giác Định lý 1: (sgk) - GV: cho HS thực tập ?1 + Vẽ ∆ ABC lấy trung điểm D GT ∆ ABCcó:AD=DB;DE // BC KL AE = EC AB A + Qua D vẽ đường thẳng // BC đường thẳng D cắt AC E + Bằng quan sát nêu dự đốn vị trí - HS: ghi gt & kl đ/lí E 1 B điểm E canh AC - GV: Nói & ghi GT, KL đ/lí F C + Qua E kẻ đường thẳng // AB cắt BC F Hình thang DEFB có cạnh bên // ( DB // EF) nên DB = EF + Để khẳng định E điểm cạnh AC ta chứng minh đ/ lí sau: - GV: Làm để chứng minh AE = AC - GV: Từ đ/lí ta có D trung điểm AB E trung điểm AC DB = AB (gt) ⇒ AD = EF (1) ˆ ˆ A1 = E1 ( EF // AB ) (2) ˆ ˆ ˆ D1 = F1 = B (3).Từ (1),(2) &(3) ⇒ ∆ ADE = ∆ EFC (gcg) ⇒ AE= EC ⇒ E trung điểm AC + Kéo dài DE + Kẻ CF // BD cắt DE F A Ta nói DE đường trung bình ∆ ABC HS chứng minh theo cách khác E D B GV: Em phát biểu đ/n đường trung bình P F C tam giác ? * Định nghĩa: Đường trung bình tam * Hoạt động 2: Hình thành đ/ lí giác đoạn thẳng nối trung điểm cạnh - GV: Qua cách chứng minh đ/ lí em có dự tam giác đoán kết so sánh độ lớn đoạn thẳng DE & BC ? ( GV gợi ý: đoạn DF = BC ? DE = DF) - GV: DE đường trung bình ∆ ABC DE // BC & DE = BC * Định lý 2: (sgk) GT ∆ ABC:AD = DB ; AE = EC KL DE // BC, DE = BC Chứng minh a) DE // BC - Qua trung điểm D AB vẽ đường thẳng a // BC cắt AC A' - GV: Bằng kiểm nghiệm thực tế dùng - Theo đlý : Ta có E' trung điểm ˆ thước đo góc đo số đo góc ADE số đo AC (gt), E trung điểm AC ˆ B E trùng với E' Dùng thước thẳng chia khoảng cách đo độ dài DE & đoạn BC nhận xét - GV: Ta làm rõ điều chứng minh toán học ⇒ DE ≡ DE' ⇒ DE // BC b) DE = BCVẽ EF // AB (F ∈ BC ) Theo đlí ta lại có F trung điểm BC BC Hình thang BDEF có 2 - GV: Cách (sgk) hay BF = Cách sử dụng định lí để chứng minh cạnh bên BD// EF ⇒ đáy DE = BF Vậy - GV: gợi ý cách chứng minh: + Muốn chứng minh DE // BC ta phải làm ? DE = BF = BC + Vẽ thêm đường phụ để chứng minh định lý II- áp dụng luyện tập - GV: Tính độ dài BC hình 33 Biết DE = 50 Để tính DE = BC , BC = 2DE - GV: Để tính khoảng cách điểm B & C BC= DE= 2.50= 100 người ta làm ? + Chọn điểm A để xác định AB, AC + Xác định trung điểm D & E + Đo độ dài đoạn DE + Dựa vào định lý D- Luyên tập - Củng cố: - GV: - Thế đường trung bình tam giác - Nêu tính chất đường trung bình tam giác E- BT - Hướng dẫn nhà:(2’) - Làm tập : 20,21,22/79,80 (sgk) ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC CỦA HÌNH THANG (tiếp) I Mục tiêu : - Kiến thức: HS nắm vững Đ/n ĐTB hình thang, nắm vững ND định lí 3, định lí - Kỹ năng: Vận dụng ĐL tính độ dài đoạn thẳng, CM hệ thức đoạn thẳng Thấy tương quan định nghĩa ĐL ĐTB tam giác hình thang, sử dụng t/c đường TB tam giác để CM tính chất đường TB hình thang - Thái độ: Phát triển tư lơ gíc II CHUẩN Bị: - GV: Bảng phụ HS: Đường TB tam giác, Đ/n, Định lí tập III Tiến trình dạy: A Ơn định tổ chức: B Kiểm tra cũ: a Phát biểu ghi GT-KL ( có vẽ hình) định lí định lí đường TB tam giác ? b Phát biểu đ/n đường TB tam giác ? Tính x hình vẽ sau A E x F 15cm B C Bài mới: C Hoạt động giáo viên HĐ1 : Giới thiệu t/c đường TB hình thang Hoạt động học sinh Đường trung bình hình thang: GV: Cho h/s lên bảng vẽ hình * Định lí ( SGK) - HS lên bảng vẽ hình HS cịn lại vẽ vào - Vẽ hình thang ABCD ( AB // CD) tìm trung A B điểm E AD, qua E kẻ Đường thẳng a // với đáy cắt BC tạ F AC I - GV: Hỏi : Em đo độ dài đoạn BF; FC; AI; CE nêu nhận xét - GV: Chốt lại = cách vẽ độ xác kết luận: Nếu AE = ED & EF//DC ta có BF = FC hay F trung điểm BC - Tuy để khẳng định điều ta phải chứng minh định lí sau: - GV: Cho h/s làm việc theo nhóm nhỏ - GV hỏi: Điểm I có phải trung điểm AC khơng ? Vì ? - Điểm F có phải trung điểm BC khơng ? Vì sao? - Hãy áp dụng định lí để lập luận CM? - GV: Trên ta vừa có: E EF//AB; EF//CD KL BF = FC C/M:+ Kẻ thêm đường chéo AC + Xét ∆ ADC có : E trung điểm AD (gt) EI//CD (gt) ⇒ I trung điểm AC + Xét ∆ ABC ta có : I trung điểm AC ( CMT) IF//AB (gt) ⇒ F trung điểm BC * Định nghĩa: Đường TB hình thang trung điểm nối cạnh bên hình thang * Định lí 4: SGK/78 B - GV: Qua phần CM thấy EI & IF đường TB tam giác nào? có t/c ? Hay EF =? + E F trung điểm cạnh thứ BC đường TB hình thang C = E trung điểm cạnh bên AD - Em nêu đ/n cách tổng quát F D C GT Hình thangABCD(AB//CD)AE= ED HĐ2 : Giới thiệu t/c đường TB hình thang Ta nói đoạn EF đường TB hình thang I F * = A D K GT Hình thang ABCD (AB//CD) GT AE = ED; BF = FC KL 1, EF//AB; EF//DC 2, EF= AB + DC - GV: Ta có IE// = ⇒ IE + IF = DC AB ; IF//= 2 AB + CD = EF=> GV NX độ dài C/M:- Kẻ AF ∩ DC = {K} Xét ∆ ABF & ∆ KCF có: ˆ ˆ ˆ ˆ F1 = F2 (đ2) ; BF= CF (gt); A = K (so le trong) EF Để hiểu rõ ta CM đ/lí sau: ⇒ ∆ ABF = ∆ KCF (g.c.g) GV: Cho h/s đọc đ/lí ghi GT, KL; GV vẽ ⇒ AF = FK & AB = CK E trung điểm AD; F trung điểm AK ⇒ hình + Đường TB hình thang // đáy nửa EF đường trung bình ∆ ADK ⇒ EF//DK hay EF//DC & EF//AB EF = tổng đáy - HS làm theo hướng dẫn GV GV: Hãy vẽ thêm đt AF ∩ DC = { K } - Em quan sát cho biết muốn CM EF//DC ta phải CM điều ? DK (Vì DK = DC + CK = DC = AB ) ⇒ EF = AB + DC - Muốn CM điều ta phải CM ntn? - - Em trả lời câu hỏi B C A 32m trên? 24m EF//DC ⇑ EF đường TB ∆ ADK ⇑ AF = FK ∆ FAB = ∆ FKC Từ sơ đồ em nêu lại cách CM: HĐ3: áp dụng- Luyện tập: GV : cho h/s làm ?5 - HS: Quan sát H 40 D E H 24 x x 64 24 + = 32 ⇒ = − = 20 2 2 x = 20 ⇒ x = 40 + GV:- ADHC có phải hình thang khơng?Vì sao? - Đáy cạnh nào? - Trên hình vẽ BE đường gì? Vì sao? - Muốn tính x ta dựa vào t/c nào? D- Luyên tập - Củng cố: Thế đường TB hình thang?- Nêu t/c đường TB hình thang * Làm tập 20& 22- GV: Ta có :IA = IM ⇐ DI đường TB ∆ AEM ⇐ DI//EM ⇐ EM trung điểm ∆ B ⇐ MC = MB; EB = ED (gt) E.BT - Hướng dẫn nhà:-Học thuộc lý thuyết - Làm BT 21,24,25 / 79,80 SGK LUYỆN TẬP I Mục tiêu : - Kiến thức: HS vận dụng lí thuyết để giải toán nhiều trường hợp khác Hiểu sâu nhớ lâu kiến thức - Kỹ năng: Rèn luyện thao tác tư phân tích, tổng hợp qua việc luyện tập phân tích & CM tốn - Giáo dục: Tính cẩn thận, say mê mơn hoc II CHUẩN Bị: - GV: Bảng phụ, thước thẳng có chia khoảng compa HS: SGK, compa, thước + BT Iii Tiến trình dạy: A.Ơn định tổ chức: B.Kiểm tra cũ: - GV: Ra đề kiểm tra bảng phụ - HS1: Tính x hình vẽ sau N M I 5cm P K x Q - HS2: Phát biểu T/c đường TB tam giác, hình thang? So sánh T/c - HS3: Phát biểu định nghĩa đường TB tam giác, hình thang? So sánh đ/n C.Bài mới: Hoạt động giáo viên *HĐ1: Kiểm tra cũ *HĐ2: Luyện tập Chữa 22/80 Hoạt động học sinh Chữa 22/80 A D Chữa 25/80 - GV: Cho hs nhận xét cách làm bạn & E I B M C sửa chữa chỗ sai - Gv: Hỏi thêm : Biết DC = 20 cm Tính DI? MB = MC ( gt) - Giải: Theo t/c đường TB hình thang EM = DC 20 ⇒ EM = = 10cm 2 DI = EM 10 = = 5cm 2 ED = DA (gt) (2) Từ (1) & (2) ⇒ IA = IM ( đpcm) Chữa 25/80 : A Hs lên bảng trình bày + GV : Em rút nhận xét Chữa 26/80 ⇒ EM//DC (1) BE = ED (gt) E B K F GV yêu cầu HS lên bảng vẽ hình ,ghi GT, D C Gọi K giao điểm EF & BD KL Vì F trung điểm BC FK'//CD nên K' - AB//CD//EF//GH GT - AB = 8cm; EF= 16cm trung điểm BD (đlí 1) K & K' trung điểm BD ⇒ K ≡ K' K∈ EF hay E,F,K thẳng hàng KL x=?; y =? Đường TB hình thang qua trung điểm đ/chéo hình thang GV gọi HS lên bảng trình bày - HS theo dõi so sánh làm mình, nhận xét - HS phát biểu GV: Nếu chuyển số đo EF thành x& CD =16 kq ntn? Chữa 26/80 A 8cm B C E x D 16cm F G Y H - CD đường TB hình thang (x=24;y=32) ABFE(AB//CD//EF) - HS đọc đầu cho biết GT, KL - Các nhóm HS thảo luận cách chứng minh - Đại diện nhóm trình bày AB + EF + 16 = = 12cm 2 - CD//GH mà CE = EG; DF = FH ⇒ EF đường trung bình hình thang - HS nhận xét GV Cho HS làm việc theo nhóm CDHG ⇒ EF = Chữa 27/80: ◊ ABCD: AE = ED, BF = FC GT ⇒ CD = AK = KC ⇒ CD + GH x 12 ⇔ + = 16 2 x = 10 ⇒ x = 20 Chữa 27/80: B KL a) So sánh EK&CD; KF&AB b) EF ≤ A AB+ CD F E E trung điểm AD (gt) K trung điểm AC (gt) ⇒ EK K D C đường trung bình ∆ADC ⇒ EK = DC (1)Tương tự có: KF = KF = AB (2) Vậy EK + AB+ CD (3) Với điểm E,K,F ta có EF ≤ EK+KF (4) Từ (3)&(4) ⇒ EF ≤ AB + CD (đpcm) D Luyện tập - Củng cố:- GV nhắc lại dạng CM từ đường trung bình + So sánh đoạn thẳng+ Tìm số đo đoạn thẳng+ CM điểm thẳng hàng + CM bất đẳng thức+ CM đường thẳng // E- BT - Hướng dẫn nhà: - Xem lại giải.- Làm tập 28 Ơn tốn dựng hình lớp - Đọc trước dựng hình trang 81, 82 SGK - Giờ sau mang thước compa ... phụ - HS1: Tính x hình vẽ sau N M I 5cm P K x Q - HS2: Phát biểu T/c đường TB tam giác, hình thang? So sánh T/c - HS3: Phát biểu định nghĩa đường TB tam giác, hình thang? So sánh đ/n C .Bài mới:... có vẽ hình) định lí định lí đường TB tam giác ? b Phát biểu đ/n đường TB tam giác ? Tính x hình vẽ sau A E x F 15 cm B C Bài mới: C Hoạt động giáo viên H? ?1 : Giới thiệu t/c đường TB hình thang. ..* Hoạt động 1: Qua định lý hình thành đ/n I Đường trung bình tam giác đường trung bình tam giác Định lý 1: (sgk) - GV: cho HS thực tập ?1 + Vẽ ∆ ABC lấy trung điểm D GT ∆ ABCcó:AD=DB;DE

Ngày đăng: 21/10/2014, 00:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w