Thái độ: - Học sinh biết được ý nghĩa thực tế của việc làm tròn số, có ý thức vận dụng quy ước làm tròn số trong đời sống hàng ngày.. Phương pháp giảng dạy: - Nêu và giải quyết vấn đề C.[r]
(1)Ngày soạn: 04/10/2010 Tiết 15 LÀM TRÒN SỐ A Mục tiêu: Qua bài học, học sinh cần đạt yêu cầu tối thiểu sau: Kiến thức: -Học sinh biết ý nghĩa việc làm tròn số Kỹ năng: - Học sinh vận dụng thành thạo các quy tắc làm tròn số Thái độ: - Học sinh biết ý nghĩa thực tế việc làm tròn số, có ý thức vận dụng quy ước làm tròn số đời sống hàng ngày B Phương pháp giảng dạy: - Nêu và giải vấn đề C Chuẩn bị giáo cụ: * Giáo viên: Bảng phụ * Học sinh: Học bài củ, xem trước bài D Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: (1’) Lớp 7A Tổng sô: Vắng: Lớp 7B Tổng sô: Vắng: Kiểm tra bài củ: (5’) Cho phân số 333 555 và các phân số này viết dạng số thập phân 444 777 hữu hạn hay ssố thập phân vô hạn tuần hoàn ? vì ? Hãy viết chúng dạng số thập phân Nội dung bài mới: a Đặt vấn đề: (1’) : Để dễ nhớ, dễ ước lượng, dễ tính toán với các số có nhiều chữ số, người ta thường làm tròn số Vậy làm tròn số nào? Có quy ước gì ? b Triển khai bài dạy: Hoạt động thầy và trò GV: Vẽ trục số lên bảng HS: Theo dõi GV: Có nhận xét gì vị trí 4,3 và 4,9 so với vị trí và trên trục số ? HS: 4,3 gần so với 4,9 gần so với GV: Ta viết GV: Muốn làm tròn STP đến hàng đơn vị ta làm ntn ? Nội dung kiến thức Ví dụ: (13') - Làm tròn các số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị Lop7.net (2) HS: Ta viết số nguyên gần với số đó GV: Cho HS làm ?1 HS lên bảng thực GV: Trường hợp 4,5 "đứng giữa" số và có quy ước riêng 4,5 4 có thể chấp nhận hai kết 4,5 GV cho HS làm VD HS: GV: Treo bảng phụ ghi 4,5 4 có thể chấp nhận hai kết quả, 4,5 tuỳ thuộc vào trường hợp quả, tuỳ thuộc vào trường hợp HS: Theo dõi GV: Yêu cầu HS nghiên cứu ví dụ HS: Thực GV: Làm "tròn nghìn" có nghĩa là viết lại dạng có các chữ số hàng đơn vị, hàng chục và hàng trăm GV: Gọi HS lên bảng HS: Thực GV: Làm tròn đến hàng phần nghìn là làm tròn đến chữ số thứ ? HS: Đến chữ số thập phân thứ GV: Gọi HS lên bảng làm ví dụ HS: Thực GV: Ghi sẳn quy ước làm tròn số bảng phụ HS: Theo dõi 4,3 4; 4,9 Kí hiêu: đọc là gần xấp xỉ ?1 5,4 5; 5,8 Ví dụ 2: Làm tròn 72900 đến hàng nghìn ( tròn nghìn) 72900 73000 Ví dụ 3: Làm tròn các số sau đến hàng phần nghìn: a) 0,8134 b) 0,8137 0,8134 0,813 0,8137 0,814 Quy ước làm tròn số: (15') Trường hợp 1: (Bphụ) Chữ số đầu tiên các chữ số bỏ nhỏ thì giữ nguyên phận còn lại Trong trường hợp số nguyên thì thì thay chữ số bị bỏ các chữ số Ví dụ: Làm tròn số 861,1234 đến chữ số thập phân thứ nhất, thứ Giải: 861,1234 861,1 861,1234 861,12 Trường hợp 2: Nếu chữ số đầu tiên các chữ số bị bỏ lớn thì cộng thêm vào chữ số cuối cùng phận còn lại Nếu Lop7.net (3) HS: Làm ví dụ GV cho HS làm ?2 HS đứng chổ trả lời là số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ các chữ số Ví dụ: Làm tròn đến chữ số thập phân thứ 2: a) 0,0861 b) 0,435 Giải: 0,0861 0,09 0,435 0,44 Làm tròn 542 đến hàng chục, 1573 đến hàng trăm Giải: 542 540 1573 1600 ?2 79,3826 79,383 79,3826 79,38 79,3826 79,4 IV Củng cố: (5') - Nêu quy ước làm tròn số - Bài tập 73 SGK V.Dặn dò: (5') - Học kĩ lí thuyết - BTVN 74, 75, 76, 77 SGK và 93, 94, 95, 96, 97 SBT Hướng dẫn BT74: Lấy HS1 x + HS2 x + HS3 x sau tính tổng điểm chia cho tổng số cột và làm tròn BT95: Tính TB cộng số làm tròn - Tiết sau luyện tập Lop7.net (4)