-1 hs đọc chú thích 2.Tìm hiểu chú thích: *Hoạt động 2: Hướng dẫn hs thảo II/ Tìm hỉêu văn bản: luận phần “đọc, hiểu văn bản” -GV kẻ bảng tóm tắt các sự việc diễn ra giữa mẹ con thầy Mạn[r]
(1)Nguyễn Thị Mai Văn học Tiết 62 T16 Trường THCS Hoà Phát Văn bản: MẸ HIỀN DẠY CON A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp hs: Soạn 15/12/06 -Hiểu thái độ, tính cách và phương pháp dạy trở thành bậc vĩ nhân Bà mẹ thầy Mạnh Tử -Hiểu cách viết truyện gần giũ với cách viết kí, viết sử thời trung đại B/ Chuẩn bị: -GV: tranh vẽ trang 151 -HS: đọc, tìm hiểu trước văn C/ Các bước lên lớp: I Ổn định: II Bài cũ: -Kể tóm tắt truyện hổ thứ với bà đỡ Trần? Trong truyện , chi tiết nào em cho là thú vị nhất? -Kể tóm tắt truyện hổ thứ hai với bác tiều mỗ? Qua truyện này, tác giả muốn nhắn nhủ điều gì? III/Bài mới: 1.Giới thiệu: 2.Tổ chức các hoạt động: Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng *Hoạt động 1: Hướng dẫn hs đọc, I/ Giới thiệu văn bản: kể, giải thích từ khó và tìm hiểu bố Đọc, kể truyện: cục truyện -GV đọc đoạn1 -4 hs em đọc đoạn hết -Yêu cầu: Lời kể ngắn gọn, giọng kể phù hợp bà nói với mình, và -HS kể tóm tắt truyện bà nói với -1 hs đọc chú thích 2.Tìm hiểu chú thích: *Hoạt động 2: Hướng dẫn hs thảo II/ Tìm hỉêu văn bản: luận phần “đọc, hiểu văn bản” -GV kẻ bảng tóm tắt các việc diễn mẹ thầy Mạnh Tử (thuở nhỏ) Sự việc 1.Nhà gần nghĩa địa 2.Nhà gần chợ 3.Nhà gần trường học 4.Nhà hàng xóm giết lợn 5.Mạnh Tử học Con -bắt chước đào, chôn, lăn, khóc -bắt chước buôn bán, điên đảo -bắt chước học tập, lễ phép -thắc mắc hỏi mẹ -bỏ học nhà chơi ?Có việc đã xảy ra?Nêu thái độ và mẹ qua việc? ?Trong việc đầu bà mẹ đã suy nghĩ gì việc dạy con? ?Em hãy tìm tục ngữ Việt Nam có nội dung phù hợp với ý tưởng trên? Mẹ -dọn nhà gần chợ -dọn nhà đến gần trường học -vui lòng với chỗ -nói đòi, hối hận, mua thịt cho ăn -cầm dao cắt đứt vải trên khung Ý nghĩa “gần mực thì đen, gần đèn thì sáng” -không nên nói dối với trẻ -không bỏ dở công việc -HS dứng chỗ nêu Ghi bảng tóm tắt các -Tránh môi trường bất việc vào lợi cho việc hình thành nhân cách -“gần mực thì đen, gần đèn thì sáng” hay “ở bầu thì tròn Lop6.net (2) Nguyễn Thị Mai ? Ở lần thứ tư bà mẹ đâ làm gì con? Sau đó bà tự nghĩ việc làm mình nào? ?Bà sửa chữa việc làm mình cách gì? ?Hãy nêu ý nghĩa giáo dục việc làm thứ tư? -GV có thể kể cho hs nghe chuyện: Tăng Sâm là số học trò xuất sắc Khổng Tử Ngày còn bé, hôm mẹ chợ , Tăng Sâm đòi theo Mẹ dỗ: Ở nhà, mẹ chợ mua cho miếng gan lợn mà ăn” Ra chợ không còn gan lợn, nhà để giữ chữ tín với con, bà đã mỗ lợn nhà lấy miếng gan cho ăn” -GV cho hs suy nghĩ phát biểu chữ “tín” ?Sự việc gì đã xảy lần cuối cùng? ?Hành động và lời nói bà mẹ đã động , thái độ, tính cách gì bà dạy con? Trường THCS Hoà Phát ống thì dài” -1 hs đọc việc thứ -Nói dối con, sau đó hối hận -đi mua thịt lợn đem cho ăn -không dạy nói dối, với trẻ phải dạy chữ “tín”, đức tính thành thật -1hs đọc việc thứ -con bỏ học nhà chơi, mẹ cầm dao cắt đứt vải dệt trên khung… -làm việc gì phải kiên làm đến cùng, không bỏ dở… ? 2sự việc sau có ý nghĩa gì khác -Dạy chính hành động gương mẫu mình với việc đầu? Đã nói là làm để giữ chữ tín ?Hãy nêu tác dụng cách dạy -Động cơ: Vì thương con, muốn nên người –Thái bà mẹ thầy mạnh Tử? độ: kiên –Tác dụng: hướng vào việc học tập chuyên cần để sau trở thành bậc đại hiền -Thương con, nghiêm ?Hãy hình dung bà mẹ thầy Mạnh khắc, hành động dứt khoác, Tử là người nào? không cưng chiều đặc biệt là chữ “tín” và theo đuổi mục đích học tập -HS ghi bảng tóm tắt các việc vào *Hướng dẫn hs tổng kết bài học dạy từ truyện “Mẹ hiền dạy con” *Hoạt động 3: Hướng dẫn hs đọc -2-3hs đọc ghi nhớ ghi nhớ ?Nhận xét cách viết truyện “mẹ hiền -1 hs nêu lại định nghĩa truyện trung đại III/ Ghi nhớ: sgk/153 dạy con” -GV gợi ý: Thể loại truyện văn xuôi chữ Hán, nội dung mang tính giáo huấn Câu chuyện gắn với kí, với sử Nó ghi chép việc có Lop6.net (3) Nguyễn Thị Mai Trường THCS Hoà Phát thật, cốt truyệ đơn giản(có việc không phức tạp) Nhân vật kể theo ngôi thứ 3, miêu tả hành động thông qua ngôn ngã đối thoại *Hoạt động 4: Luyện tập *Luyện tập:Câu1: Hãy phát biểu cảm nghĩ em qua việc thứ *GV gợi ý: -Ngày xưa dệt vải phải có tính kiên trì, phải chăm chú và kàm lâu có sản phẩm -Cắt đứt, phá hỏng sản phẩm không tiếc Vậy mà bà mẹ thầy mạnh tử đã làm để gây ấn tượng mạnh , đẻ răn dạy -Đang học mà bỏ dở nhà chơi vải dệt bị cắt ngang -Bà dùng hành động kiên để đứa hiểu thấm thía điều nói lời thì dài dòng và khó hiểu Câu2: Từ chuyện “mẹ thầy Mạnh Tử xưa, em có suy nghĩ gì đạo làm mình? Câu 3: Nghĩa: “tử”: chết (bất tử, cảm tử, tử trận…) Nghĩa:”tử”: (công tử, hoàng tử, thiên tử…) IV/Củng cố: -Kể lại việc mà em thích V/ Dặn dò: -Học thuộc ghi nhớ, kể chuyện -Chuẩn bị: “Thi học kỳ I” Lop6.net (4)