Tâm trạng của Tôi rời tay mẹ bước vào lớp: - Nghe ông Đốc gọi học sinh mới vào lớp trong không khí tra nghiêm được mọi người chú ý đã lúng túng càng lúng túng hơn - Tôi nức nở khóc đó là[r]
(1)Ngày giảng : 23-8-2010 Tiết :1 Bài 1- Văn bản: TÔI ĐI HỌC (Thanh Tịnh) I Mục tiêu cần đạt: - Hiểu và phân tích cảm giác êm dịu, sáng, man mác buồn nhân vật tôi buổi tựu trường đầu tiên Qua áng văn hồi tưởng giàu chất thơ Thanh Tịnh - Tích hợp ngang với phần tiếng việt bài “Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ” với phần tập làm văn bài “Tính thống chủ đề văn bản” - Rèn luyện kĩ đọc diễn cảm văn hồi ức - biểu cảm phát và phân tích tâm trạng nhân vật tôi - người kể chuyện liên tưởng đến kỉ niệm tựu trường thân II Chuẩn bị: - Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, đồ dùng dạy học - Học sinh: Sách giáo khoa, chuẩn bị bài III Tiến trình bài dạy: Ổn định lớp: 1’ Kiểm tra bài cũ:2’ Kiểm tra chuẩn bị bài học sinh Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Mục tiêu: Tạo tâm và định hướng chú ý cho hs Phương pháp: đặt vấn đề Thời gian: 2’ Trong đời người, kỉ niệm tuổi học trò thường lưu giữ bền lâu trí nhớ Đặc biệt là kỷ niệm buổi đến tường đầu tiên.“Ngày đầu tiên họcMẹ dắt tay đến trường Em vừa vừa khóc Mẹ dỗ dành yêu thương ” Truyện ngắn tôi học đã diễn tả kỷ niệm mơn man, bâng khuâng thời thơ ấu * Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc- chú thích Mục tiêu:Nắm tác giả tác phẩm, từ khó, thể loại, bố cục Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình Thời gian: 15’ Hoạt động thầy và trò Nội dung Giáo viên: Hướng dẫn học sinh đọc: Giọng chậm, I Đọc, chú thích: dịu, buồn, sầu lắng, chú ý các câu nói nhân Đọc vật tôi, người mẹ cần giọng đọc phù hợp Giáo viên: Đọc thử và gọi 3, học sinh đọc Giáo viên: nhận xét cách đọc học sinh - Tìm hiểu tác giả Thanh Tịnh Lop8.net (2) Giáo viên: Hướng dẫn học sinh đọc thầm phần chú thích và trình bày ngắn gọn tác giả Thanh Tịnh Giáo viên: Chú ý nhấn mạnh: Thanh Tịnh (1911-1988) quê Huế, dạy học, viết báo, làm văn, ông là tác giả nhiều tập truyện ngắn, thơ đó tiếng là “Quê Mẹ” (Truyện ngắn) và Đi màu sen (Truyện thơ) - Sáng tác Thanh Tịnh đậm chất trữ tình, toát lên vẻ đẹp đầm thắm, nhẹ nhàng mà sâu lắng, tình cảm êm dịu, trẻo - Tôi học in tập Quê Mẹ xuất 1941 Giáo viên: gọi học sinh đọc chú thích trang 8,9 Giáo viên yêu cầu học sinh giải thích lại và hỏi ? Ông Đốc là danh từ riêng hay danh từ chung? ? Lạm nhận có phải là nhận bừa? ? Xét mặt thể loại văn có thể xếp bài này vào thể loại nào? Có thể gọi đây là văn nhật dụng, văn biểu cảm không? Vì sao? Học sinh: Đây không phải là vă*n nhật dụng mà là văn biểu cảm vì toàn truyện là cảm xúc tâm trạng nhân vật buổi tựu trường đầu tiên ? Mạch truyện kể theo dòng hồi tưởng nhân vật tôi theo trình tự thời gian buổi tựu trường đầu tiên Vậy ta có thể chia văn thành đoạn và nội dung cảu đoạn? Học sinh: Bố cục chia làm đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu tưng bừng rộn rã => Khơi nguồn nỗi nhớ + Đoạn 2: Buổi mai hôm trên núi => Tâm trạng và cảm giác nhân vật tôi trên đường cùng mẹ đến trường + Đọan 3: Trước sân trường các lớp => Tâm trạng và cảm giác tôi đứng sân trường + Đoạn 4: Ông đốc chút nào hết => Tâm trạng tôi nghe gọi tên và gợi mẹ vào lớp + Đoạn 5: Phần còn lại => Tâm trạng tôi ngồi vào chỗ mình và đón nhận tiết học đầu tiên Lop8.net Chú thích: - Thanh Tịnh: (1911-1988) quê Huế Sáng tác Thanh Tịnh đậm chất trữ tình, toát lên vẻ đẹp đầm thắm, nhẹ nhàng mà sâu lắng - Từ khó: (SGK) Tìm hiểu thể loại và bố cục: - Thể loại: văn biểu cảm vì toàn truyện là cảm xúc tâm trạng nhân vật buổi tựu trường đầu tiên - Bố cục chia làm đoạn: + Đoạn 1: “Từ đầu tưng bừng rộn rã” => Khơi nguồn nỗi nhớ + Đoạn 2: “Buổi mai hôm trên núi” => Tâm trạng và cảm giác nhân vật tôi trên đường cùng mẹ đến trường +Đoạn3: “Trước sân trường các lớp” => Tâm trạng và cảm giác tôi đứng sân trường + Đoạn 4: “Ông đốc chút nào hết” => Tâm trạng tôi nghe gọi tên và gời mẹ vào lớp + Đoạn 5: Phần còn lại => Tâm trạng tôi ngồi vào chổ mình và đón nhận tiết học đầu tiên (3) *Hoạt động 3: Tìm hiểu chi tiết truyện Mục tiêu:Thời điểm khơi nguồn kỉ niệm nhân vật tôi Phương pháp: Đàm thoại, gợi tìm , phân tích Thời gian: 15’ Giáo viên: Gọi học sinh đọc câu đầu với giọng chậm, bồi hồi ? Nổi nhớ buổi tựu trường tác giả đựơc khơi nguồn từ thời điểm nào? Vì sao? Học sinh: Thời điểm gợi nhớ: cuối thu (đầu tháng chín) - thời điểm khai trường - Lý do: liên tưởng tương đồng, tự nhiện và quá khứ thân ? Tâm trạng nhân vật Tôi nhớ lại kỹ niệm cũ nào? Thông qua tư ngữ nào? Học sinh: Từ láy: nao nức, mơn man, tưng bừng, rộn rã diễn tả tâm trạng cảm xúc: cảm giác sáng nảy nở lòng II Tìm hiểu văn bản: Khơi nguồn kỷ niệm: - Thời điểm gợi nhớ: cuối thu( đầu tháng chín)- thời điểm khai trường - Lý do: liên tưởng tương đồng, tự nhiện và quá khứ thân - Từ láy: nao nức, mơn man, tưng bừng, rộn rã diễn tả tâm trạng cảm xúc: cảm giác sáng nảy nở lòng * Hoạt động Củng cố, híng dÉn vÒ nhµ 5’ ? Tãm t¾t v¨n b¶n ? ? Những kỉ niệm đợc khơi nguồn tâm trạng nhân vật tôi nh nào ? Häc bµi vµ tiÕp tôc chuÈn bÞ bµi Lop8.net (4) Ngµy so¹n :20-8-2010 Ngµy d¹y :24-8-2010 TiÕt T«i ®i häc ( Thanh TÞnh ) I Môc tiªu: Cảm nhận đợctâm trạng hồi hộp, lo lắng nhân vật tôi qua các thời điểm Rèn kĩ đọc, phân tích, cảm thụ tác phẩm Giáo dục HS tình cảm nâng niu trân trọng kĩ niệm đẹp II ChuÈn bÞ:- GV: Bµi so¹n, t liÖu - HS: HiÓu néi dung t¸c phÈm, chuÈn bÞ theo híng dÉn cña GV III TiÕn tr×nh lªn líp: Ổn định lớp: (1') KiÓm tra bµi cò: (2') Nªu bè côc cña v¨n b¶n? Bµi míi: (2') * Hoạt động :Giíi thiÖu bµi Mục tiêu: Tạo tâm và định hướng chú ý cho hs Phương phỏp: Nêu vấn đề Thời gian: 2’ * Hoạt động 2: Tìm hiểu văn ( tiếp) Mục tiêu: Diễn biến tâm trạng nhân vật tôi qua thời điểm Phương phỏp: đàm thoại, phân tích Thời gian: 20’ Vậy trên đờng cùng mẹ đến trờng, nhân vật tôi Tõm trạng và cảm giỏc Tụi cựng mẹ đến trườn cã t©m tr¹ng nh thÕ nµo? Chóng ta sÏ t×m hiÓu tiÕp ë buổi đầu tiên: ®o¹n - Tâm trạng: lần đầu tiên đến trường học, bước vào gi HS đọc diễn cảm toàn đoạn Giỏo viờn: gọi học sinh lạ, tập làm người lớn đọc diễn cảm toàn đoạn chú ý câu đối thoại => Ý nghĩ nhân vật Tôi trang trọng, đứng đắn hai mẹ - Những cử và hành động: thèm, bặm, ghì, xệch, chúi, mu ? Tác giả viết :” đường này tôi đã quen lại (động từ) lần hôm tôi học” Tâm trạng đó cụ => Thể tư ngộ nghĩnh, ngây thơ và đáng yêu chú b thể nào? Những chi tiết nào cử chỉ, hành động và lời nói nhân vật Tôi khiến em chú ý? Vì sao? Học sinh: Tâm trạng: lần đầu tiên đến trường học, bước vào giới lạ, tập làm người Tâm trạng và cảm giác Tôi đến trường: lớn - Tâm trạng cảm thấy chơ vơ, vụng về, lúng túng, muốn bu => Ý nghĩ nhân vật Tôi trang trọng, đứng đắn Lop8.net (5) - Những cử và hành động: thèm, bặm, ghì, xệch, chúi, muốn (động từ) => Thể tư ngộ nghĩnh, ngây thơ và đáng yêu chú bé Giáo viên: nêu vấn đề: ? Tâm trạng Tôi đến trường, đứng sân trường, nhìn cảnh dày đặc người là nhìn các bạn học trò cũ vào lớp là tâm trạng lo sợ vẩn vơ, vừa bở ngỡ, vừa uớc ao thầm vụng, lại cảm thấy chơ vơ, vụng về, lúng túng Cách kể tả thật tinh tế và hay Ý kiến em nào? Học sinh: Thảo luận nêu ý kiến - Tâm trạng cảm thấy chơ vơ vụng về, lúng túng, muốn buớc nhanh mà toàn thân run run, dềng dàng, chân co, chân duỗi => Tâm trạng buồn cười ? Tâm trạng Tôi nghe ông Đốc đọc danh sách nào? Học sinh: Nghe ông Đốc gọi học sinh vào lớp không khí trang nghiêm người chú ý đã lúng túng càng lúng túng ? Vì Tôi bất giác giúi đầu vào lòng mẹ Tôi khóc chuẩn bị bước vào lớp? Học sinh: Tôi khóc đó là cảm giác thời đứa bé nông thôn rụt rè tiếp xúc với đám động mà thôi Giáo viên: gọi học sinh đọc đoạn cuối cùng ? Tâm trạng Tôi bước vào chổ lạ lùng nào? Học sinh: Cảm giác Tôi bước vào chổ lạ thì nhìn cái gì lạ và hay hay ? Hình ảnh chim liệng đến đứng bên bờ cửa sổ, hót tiếng rụt rè vỗ cánh bay cao có phải đơn có ý nghĩa thực hay không? Vì sao? Học sinh : Hình ảnh chim nón đứng bên bờ cửa sổ, hót tiếng rụt rè vỗ cánh bay cao gợi nhớ, tiếc nhớ ngày trẻ thơ chơi bời đã chấm dứt đã chuyển sang gai đoạn mới: làm học sinh, làm người lớn ? Dòng chữ tôi học kết thúc truyện có ý nghĩa gì? nhanh mà toàn thân run run, dềng dàng, chân co, ch duỗi => Tâm trạng ngây thơ, đáng yêu, buồn cười Tâm trạng Tôi rời tay mẹ bước vào lớp: - Nghe ông Đốc gọi học sinh vào lớp không khí tra nghiêm người chú ý đã lúng túng càng lúng túng - Tôi khóc đó là cảm giác thời đứa bé nô thôn rụt rè tiếp xúc với đám động mà thôi Tâm trạng Tôi ngồi vào chổ và đón nhận tiết h đầu tiên - Cảm giác Tôi bước vào chổ lạ thì nhìn cái gì m lạ và hay hay - Hình ảnh chim nón đứng bên bờ cửa sổ, hót tiếng r rè vỗ cánh bay cao -> gợi nhớ, tiếc nhớ ngày trẻ t chơi bời đã chấm dứt đã chuyển sang gai đoạn mới: làm h sinh , làm người lớn -> Cách kết thúc tự nhiên bất ngờ, khép lại bài văn và mở m giới mới, bầu trời mới, khoảng không gian và th gian * Ghi nhớ : SGK III Luyện tập: - Phân tích dòng cảm xúc tha thiết, trẻo nhân vật T truyện Tôi học Lop8.net (6) Học sinh: Cách kết thúc tự nhiên bất ngờ, khép lại bài văn và mở giới mới, bầu trời mới, khoảng không gian và thời gian Dòng chữ thể chủ đề truyện ngắn - Học sinh đọc phần ghi nhớ Sgk * Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập ,củng cố dặn dò : Mục tiêu : Hệ thống hoá kiến thức Phương pháp: Gợi dẫn, tích hợp dọc Thời gian: 5’ - Em hãy trình bày cảm xúc, tâm trạng nhân vật tôi ngày đầu đến trờng? - Thö kÓ cho c¸c b¹n nghe t©m tr¹ng cña em ngµy khai gi¶ng ®Çu tiªn? - N¾m kÜ néi dung bµi häc.- ViÕt mét ®o¹n v¨n ng¾n ph¸t biÓu c¶m nghÜ cña b¶n th©n ngày đầu đến trờng Xem trớc bài: Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ Ngày soạn: 20-8-2010 Ngày giảng : 25-8-2010 Tiết Tiếng Việt: CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ I Mục tiêu cần đạt: - Hiểu rõ cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ và mối quan hệ cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ - Rèn luyện kĩ sử dụng từ mối quan hệ so sánh phạm vi nghĩa rộng và nghĩa hẹp II Chuẩn bị:- Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, đồ dùng dạy học - Học sinh: Sách giáo khoa, chuẩn bị bài III Tiến trình bài dạy: Ổn định lớp 1’ Kiểm tra bài cũ: 2’ Kiểm tra chuẩn bị bài học sinh Bài : * Hoạt động 1: Ôn tập từ đồng nghĩa và trái nghĩa Mục tiêu: Nhớ lại khái niệm từ đồng nghĩa va từ trái nghĩa Phương pháp: Vấn đáp , thuyết trình Thời gian: 3’ - Giáo viên: gợi dẫn: Ở lớp các em đã học từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa Bây em nào có thể cho ví dụ từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa? Học sinh: Từ đồng nghĩa: Máy bay - tàu bay - phi Nhà thương - bệnh viện Chết - từ trần - hy sinh - Lop8.net (7) Từ trái nghĩa: Sống - chết Nóng - lạnh Tốt - xấu ? Em có nhận xét gì mối quan hệ ngữ nghĩa các từ hai nhóm trên? Học sinh: Các từ có quan hệ bình đẳng nghĩa cụ thể: + Các từ đồng nghĩa nhóm có thể thay cho câu văn cụ thể + Các từ trái nghĩa nhóm có thể loai trừ lựa chọn để đặt câu Giáo viên: nhận xét các em là đúng Hôm nay, chúng ta học bài mới: Cấp độ khái nghĩa từ ngữ *Hoạt động 2: Hình thành khái niệm từngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp Mục tiêu: HS nắm khái niệm từ nghĩa rộng và từ nghĩa hẹp Phương pháp: Gợi tìm, thảo luận, trực quan Thời gian: 20’ Hoạt động thầy và trò Nội dung Giáo viên: yêu cầu học sinh xem sơ đồ và trả lời các I Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp câu hỏi - Sơ đồ: Động vật Động vật Thú Thú Chim Chim Cá Cá ( Voi, hươu ) (Tu hú, sáo) (Cá rô, cá thu) ( Voi, hươu ) ( Tu hú, sáo ) ( Cá rô, cá thu ) ? Nhìn trên sơ đồ ta thấy nghĩa từ động vật rộng hay hẹp nghĩa các từ thú, chim, cá? Tại sao? Học sinh: Nghĩa từ động vật rộng nghĩa từ thú, chim cá ? Nghĩa từ Thú rộng hay hẹp nghĩa từ voi, hươu? Học sinh : Nghĩa từ Thú rộng nghĩa từ voi, hươu ? Nghĩa từ Chim rộng hay hẹp nghĩa các từ tu hú, sáo? Học sinh: Nghĩa từ chim rộng nghĩa từ tu hú, ? Nghĩa từ Cá nó rộng hay hẹp nghĩa các từ cá rô, cá thu? Lop8.net Thú Động vật rộng hơn: Chim Cá - Thú - Chim - Cá - Voi, hươi Voi, hươu rộng Tu hú, sáo Cá rô, cá thu Thú (8) Học sinh: Nghĩa từ Cá rộng nghĩa từ cá rô, cá thu - Tu hú, sáo Hẹp Chim Cá - Cá rô, cá thu Giáo viên: Đưa bài tập nhanh: - Cho các từ sau: cây, cỏ, hoa ? Tìm các từ ngữ có phạm vi nghĩa hẹp cây, cỏ, hoa và tìm từ ngữ có nghĩa rộng ba từ trên? *Hoạt động 3: Hệ thống hoá kiến thức Mục tiêu: Khái quát hoá kiến thức Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp Thời gian: 5’ Giáo viên: yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi ? Qua sơ đồ trên em hãy cho biết nào là từ có nghĩa rộng và nghĩa hẹp? Học sinh: Một từ có nghĩa rộng phạm vi nó bao hàm phạm vi nghĩa số từ ngữ khác - Một từ có nghĩa hẹp phạm vi nghĩa nó bao hàm phạm vi nghĩa từ ngữ khác ? Một từ ngữ có hể vừa có nghĩa rộng, vừa có nghĩa hẹp không? Tại sao? Học sinh: Một từ ngữ có thể vừa có nghĩa rộng, vừa có nghĩa hẹp vì tính chất rộng hẹp nghĩa từ ngữ là tương đối - Một từ có nghĩa rộng phạm vi nó bao hàm phạm vi nghĩa số từ ngữ khác - Một từ có nghĩa hẹp phạm vi nghĩa nó bao hàm phạm vi nghĩa từ ngữ khác - Một từ ngữ có thể vừa có nghĩa rộng, vừa có nghĩa hẹp vì tính chất rộng hẹp nghĩa từ ngữ là tương đối * Ghi nhớ : SGK *Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh luyện tập Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm Thời gian: 10’ Giáo viên: gọi học sinh đọc bài tập II Luyện tập ? Bài tập yêu cầu điều gì? Bài tập 1: Học sinh: Lập sơ đồ thể khái quát nghĩa từ ngữ Học sinh: nhà làm bài Giáo viên: hướng dẫn học sinh làm bài Giáo viên: gọi học sinh đọc bài tập 2 Bài tập ? Bài tập yêu cầu điều gì? Lop8.net (9) Học sinh: Tìm từ ngữ có nghĩa rộng so với các từ a Từ chất đốt đây b Từ nghệ thuật Giáo viên: hướng dẫn học sinh làm bài c Từ thức ăn d Từ nhìn Giáo viên : gọi học sinh đọc bài tập e Từ đánh ? Bài tập yêu cầu điều gì? Bài tập 3: Học sinh: Tìm từ ngữ có nghĩa hẹp a Xe cộ: xe đạp, xe máy, xe Giáo viên: hướng dẫn học sinh làm bài b Kim loại: sắt, thép, đồng c Hoa quả: xoài, mít, huệ, lan d Họ hàng: cô, bác, dì, dượng Giáo viên: gọi học sinh đọc bài tập e Mang: khiêng, xách, gánh ? Bài tập yêu cầu điều gì? Học sinh: Tìm từ ngữ không thuộc phạm vi Bài tập 4: Tìm từ ngữ không thuộc nghĩa nhóm từ đã cho phạm vi nghĩa nhóm từ đã cho Giáo viên: hướng dẫn học sinh làm bài Giáo viên: gọi học sinh đọc bài tập ? Bài tập yêu cầu điều gì? Bài tập Học sinh: Tìm động từ thuộc phạm vi nghĩa Vẫy Chay ( từ nghĩa rộng, từ nghĩa hẹp ) Đuổi Giáo viên: hướng dẫn học sinh làm bài * Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò: Mục tiêu: Hệ thống hoá kiến thức Phương pháp: Vấn đáp Thời gian: 4’ ? Thế nào là từ có nghĩa rộng và từ có nghĩa hẹp? ? Một từ ngữ có hể vừa có nghĩa rộng, vừa có nghĩa hẹp không? Tại sao? - Về nhà học bài - Làm bài tập còn lại.Bài tập và trang 10 và 11 - Soạn bài: Trường từ vựng Lop8.net (10) Ngày soạn: 20-8-2010 Ngày giảng : 25-8-2010 Tiết Tập làm văn: TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ VĂN BẢN I Mục tiêu cần đạt: + Nắm tính thống chủ đề văn rên hai phương diện hình thức và nội dung + Tích hợp với văn Tôi học và phần tiếng việt cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ + Vận dụng kiến thức vào việc xây dựng các văn nói, viết đảm bảo tính thống chủ đề văn II Chuẩn bị: - Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, đồ dùng dạy học - Học sinh: Sách giáo khoa, chuẩn bị bài III Tiến trình bài dạy: Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số học sinh - Nhắc nhở học sinh chuẩn bị vào bài Kiểm tra bài cũ 3’ Kiểm tra kiến thức? Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho hs Phương pháp: Thuyết trình Thời gian: 2’ Bất văn nào có chủ đề, các câu văn văn phải xoay quanh chủ đề đó Đó chính là thống chủ đề văn *Hoạt động 2: Hình thành khái niệm chủ đề văn Mục tiêu: Nắm nào là chủ đề văn Phương pháp: Thuyết trình, nêu vấn đề Thời gian: 5’ Hoạt động thầy và trò Nội dung Giáo viên: yêu cầu học sinh đọc thầm văn bản” Tôi di I Chủ đề văn học” sau đó trả lời các câu hỏi ? Văn miêu tả việc xảy hay đã xảy - Văn miêu tả việc đã xảy ra, đó là ra? hồi tưởng tác giả đầu tiên Học sinh: Văn miêu tả việc đã xảy ra, đó là tới trường hồi tưởng tác giả đầu tiên tới trường ? Tác giả viết văn này nhằm mụch đích gì? - Mục đích: đề phát biều ý kiến và bộc lộ cảm Học sinh: đề phát biều ý kiến và bộc lộ cảm xúc xúc mình kỷ niệm sâu sắc từ thuở mình kỷ niệm sâu sắc từ thuở thiếu thời thiếu thời Giáo viên chốt lại: chủ đề văn là vấn đề chủ => Chủ đề văn là vấn đề chủ chốt, Lop8.net (11) chốt, ý kiến, cảm xúc tác giả ý kiến, cảm xúc tác giả thể cách quán văn thể cách quán văn *Hoạt động 3: Hình thành khái niệm tính thống chủ đề văn Mục tiêu: Nắm kn nào là tính thống chủ đề văn Phương pháp: Thuyết trình, nêu vấn đề, phân tích, giải thích Thời gian: 15’ Giáo viên : nêu vấn đề 1: II Hình thành khái niệm tính thống chủ đề văn ? Để tái kỷ niệm ngày đầu tiên học, tác giả đã đặt nhan đề văn và sử dụng từ ngữ, - Nhan đề: Tôi học có nghĩa tường minh => nội dung nói chuyện học câu nào? Học sinh: - Các từ ngữ: kỉ niệm mơn man - Nhan đề: Tôi học có nghĩa tường minh => nội dung buổi tựu trường lần đầu tiên đến trường - Các câu: Hôm nay, tôi học Hằng năm, nói chuyện học vào cuối thu - Các từ ngữ: kỉ niệm mơn man buổi tựu trường lần đầu tiên đến trường - Các câu: Hôm nay, tôi học Hằng năm, vào cuối thu Giáo viên: đặt vấn đề 2: a Trên đường đến trường: ? Đề tô đậm cảm giác sáng nhân vật tôi ngày - Con đường quen lại lẫn đổi đầu tiên học, tác giả đã sử dụng các từ ngữ và chi tiết khác, mời mẻ nghệ thuật nào? - Hành động lội qua sông thả diều => chuyển Học sinh:Tác giả đã sử dụng các từ ngữ và chi tiết nghệ việc học thật thiêng liêng, tự hào thuật đoạn khác như: b Trên sân trường: a Trên đường đến trường: - Ngôi truờng cao ráo, =>lo sợ vẩn - Con đường quen lại lẫn đổi khác, mời vơ mẻ - Ngỡ ngàng xếp hàng vào lớp - Hành động lội qua sông thả diều => chuyển việc c Trong lớp học: học thật thiêng liêng, tự hào - Cảm giác bâng khuâng xa mẹ b Trên sân trường: - Ngôi truờng cao ráo, =>lo sợ vẩn vơ - Ngỡ ngàng xếp hàng vào lớp c Trong lớp học: - Văn có tính thống chủ đề - Cảm giác bâng khuâng xa mẹ biểu đạt chủ đề đã xác định, không xa rời hay Giáo viên: nêu vấn đề 3: lạc sang chủ đề khác ? Thế nào là tính thống chủ đề văn bản? Học sinh: văn có tính thống chủ đề + Tính thống văn thể các biểu đạt chủ đề đã xác định , không xa rời hay lạc sang phương diện: chủ đề khác - Hình thức: nhan đề văn ? Tính thống thể các phương diện nào? - Nội dung: mạch lạc, từ ngữ chi tiết tập Học sinh: Tính thống văn thể các truing làm rõ ý đồ phương diện: - Đối tượng: xoay quanh nhân vật Tôi - Hình thức: nhan đề văn Lop8.net (12) - Nội dung: mạch lạc, từ ngữ chi tiết tập truing làm rõ ý * Ghi nhớ: SGK đồ - Đối tượng: xoay quanh nhân vật Tôi Giáo viên: gọi học sinh đọc phần ghi nhớ.3 *Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh luyện tập Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vào làm bài tập Phương pháp: Hoạt động nhóm Thời gian: 15’ Giáo viên: gọi học sinh đọc bài tập III Luyện tập ? Bài tập yêu cầu điều gi? Bài tập 1: Học sinh: Phân tích tính thống chủ a Căn vào: văn - Nhan đề văn bản: Rừng cọ quê tôi Giáo viên: hướng dẫn học sinh làm bài - Các đoạn : + Giới thiệu rừng cọ + Tả cây cọ + Tác dụng cây cọ + Tình cảm gắn bó với cây cọ b Các ý lớn xếp hợp lí c Hai câu trực tiếp nói đến tình cảm gắn bó người dân sông Thao với rừng cọ “Dù ngược xuôi Cơm nắm lá cọ là người sông thao” Giáo viên: gọi học sinh đọc bài tập 2 Bài tập 2: ? Bài tập yêu cầu điều gì? - Nên bỏ hai câu b và d Học sinh: Ý nào làm bài viết lạc đề Giáo viên: hướng dẫn học sinh làm bài Bài tập 3: Giáo viên: gọi học sinh đọc bài tập - Bỏ câu c và h ? Bài tập yêu cầu điều gì? Học sinh: tìm các ý cho thật xác với yêu cầu - Viết lại câu b: Con đường quen thuộc ngày dường trở nên đề quen thuộc Giáo viên: hướng dẫn học sinh làm bài * Hoạt đông 5: Củng cố , dặn dò: Mục tiêu: Hệ thống hoá kiến thức Phương pháp:Vấn đáp Thời gian: 5’ ? Thế nào là chủ đề văn bản? Lop8.net (13) ? Thế nào là tính thống chủ đề văn ? Tính thống văn thể các phương diện nào? - Về nhà học bài - Làm bài tập còn lại - Soạn bài: “Bố cục văn bản” Lop8.net (14) Ngày soạn: 4-9-2010 Ngày giảng :6-9-2010 Tiết Văn bản: TRONG LÒNG MẸ ( Nguyên Hồng ) I Mục tiêu cần đạt: + Đồng cảm với nỗi đau tinh thần, tình yêu mãnh liệt, nồng nàn chú bé Hồng người mẹ đáng thương biểu qua ngồi bút hồi kí - tự truyện thấm đuợm chất trữ tình chân và truyền cảm tác giả + Tích hợp với phần Tiếng việt bài Trường từ vựng và phần tập làm văn bài Bố cục văn bản, đặc biệt là xếp các ý phần thân bài + Rèn luyện kĩ phần tích nhân vật, khái quát đặc điểm tính cách, lời nói nét mặt, tâm trạng nhân vật II Chuẩn bị:- Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, đồ dùng dạy học - Học sinh: Sách giáo khoa, chuẩn bị bài III Tiến trình bài dạy: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ 5’ ? Văn Tôi học viết theo thể loại nào? Vì em biết? ? Một thành công việc thể cảm xúc, tâm trạng Thanh Tịnh bài Tôi học là biện pháp so sánh Em hãy nhắc lại so sánh bài và phân tích hiệu nghệ thuật đó? Bài : * Hoạt động 1: Giới thiệu bài Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho hs Phương pháp: Thuyết trình Trùc quan cho häc sinh xem ch©n dung Nguyªn Hång vµ cuèn ;''Nh÷ng ngµy th¬ Êu'' Thời gian: 2’ Tuổi thơ cay đắng, tuổi thơ ngào, tuổi thơ dội, tuổi thơ êm đềm, tuổi thơ em, tuổi thơ tôi Ai có tuổi thơ, thời thơ ấu đã trôi qua và không trở lại Những ngày thơ ấu nhà văn Nguyên Hồng đã kể, tả, nhớ lại rung động cực điểm linh hồn trẻ dạy mà thấm đẫm tình yêu Đó là tình yêu mẹ *Hoạt động 2: Huớng dẫn đọc, tìm hiểu tác giả, từ khó, bố cục, thể loại văn Mục tiêu:Nắm tác giả tác phẩm, từ khó, thể loại, bố cục Phương phỏp: Vấn đỏp, thuyết trỡnh , tái thông qua hoạt động ngôn ngữ Kỹ thuật gãc , b¶ng phô Thời gian: 20’ Hoạt động thầy và trò Nội dung I T×m hiÓu chung Giáo viên: gọi học sinh đọc chậm phần chú thích ? H·y nªu kh¸i qu¸t nh÷ng hiÓu biÕt cña em vÒ nhµ v¨n T¸c gi¶ Nguyªn Hång - Học sinh đọc chú thích SGK ? §Æc ®iÓm phong c¸ch s¸ng t¸c cña «ng - Do hoµn c¶nh sèng Nguyªn Hång (1918*V¨n xu«i Nguyªn Hång giµu chÊt tr÷ t×nh, d¹t dµo 1982) sím thÊm thÝa nçi c¬ cùc vµ gÇn gòi Lop8.net (15) c¶m xóc thiÕt tha, rÊt mùc ch©n thµnh ? Em hiÓu g× vÒ t¸c phÈm ''Nh÷ng ngµy th¬ Êu'' *''Nh÷ng ngµy th¬ Êu'' lµ tËp håi ký cña t¸c gi¶ +§o¹n trÝch lµ ch¬ngIV cña t¸c phÈm - Giíi thiÖu thÓ håi ký:thÓ v¨n ghi l¹i nh÷ng truyÖn cã thật đã xảy đời ngời cụ thể -Treo b¶ng phô: Bµi tËp t¾c nghiÖm vÒ thÓ lo¹i +Chọn đáp án A, giáo viên chốt: Thể hồi ký (tự truyện) cña t¸c phÈm - nh©n vËt chÝnh lµ ngêi kÓ truyÖn vµ trùc tiÕp béc lé c¶m nghÜ +Liªn hÖ víi thÓ tuú bót, bót ký ngời nghèo khổ Ông đợc coi là nhà văn ngời lao động cùng khổ, lớp ngời ''dới đáy'' xã hội sáng tác ông hớng vÒ hävíi t×nh yªu th¬ng m·nh liÖt, tr©n träng T¸c phÈm - T¸c phÈm lµ tËp håi ký kÓ vÒ tuæi th¬ cay đắng tác giả; gồm chơng II §äc - HiÓu v¨n b¶n §äc Giáo viên nhấn mạnh học sinh chú ý các từ ngữ, hình - Giäng chËm, t×nh c¶m, chó ý c¶m xóc cña ảnh thể cảm xỳc thay đổi nhận vật tụi, là nhân vật ''tôi'', đối thoại, giọng cay đoạn cuối trò chuyện với bà cô, đoạn tả chú nghiÖt cña bµ c« bé Hồng nằm lòng mẹ Giáo viên: hướng dẫn học sinh đọc thầm phần chú -Häc sinh tr¶ lêi thích và trình bày ngắn gọn phần tác giả Nguyên + Giç ®Çu: thuÇn ViÖt Hồng + §o¹n tang, hoµi nghi, ph¸t tµi, t©m can, Giáo viên: gọi học sinh đọc phần chú thích trang 19,20 thµnh kiÕn, cæ tôc, ¶o ¶nh :: tõ H¸n viÖt Giáo viên có tể hỏi thêm - M·n tang, hÕt tang, hÕt trë Giáo viên Giáo viên: Nhân vật kể chuyện xưng tôi ngôi Bè côc thứ chính là tác giả kể chuyện đời mình + Đoạn 1: từ đầu ngời ta hỏi đến chứ: cách trung thực chân thành trß truyÖn víi bµ c« ? Văn này thuộc thể loại gì ? + §o¹n 2: cßn l¹i: cuéc gÆp gì gi÷a mÑ Học sinh: Thể loại: Tiểu thuyết tự thuật - kết hợp, kể bÐ Hång chuyện-miêu tả- biểu cảm ? Văn này bố cục chia làm phần?Nội dung? Học sinh: Bố cục chia làm hai đoạn: + Từ đầu người hỏi đến => Cuộc trò chuyện bé hồng và bà cô + Đoạn còn lại => Cuộc gặp gỡ hai mẹ bé Hồng Giáo viên: nêu vấn đề: so với bố cục, mạch truyện và cách kể chuyện bài lòng mẹ có gì giống va khác với Tôi học - Giống: Kể tả theo trình tự thời gian Kể tả biểu cảm xúc không hợp - Khác: Tôi học chuyện liền ạch, khoảng thời gian ngắn, không ngắt quãng: buổi sáng đầu tiên đến trường Trong lòng mẹ: chuyện không thật liền; có gạch nối nhỏ, ngắn thời gian dài ngày chưa gặp v2 Lop8.net (16) gặp mẹ *Hoạt động 3:Tìm chi tiết - Mục tiêu : Nắm đợc giá trị nội dung đoạn trích , liên hệ với thực tiễn , qua phân tích nhân vật bà cô - Phơng pháp : Vấn đáp tái , phân tích cắt nghĩa , trực quan , nêu và giải vấn đề - Thêi gian : 15’ III Ph©n tÝch Giáo viên: hướng dẫn học sinh đọc văn ? Gi¶i nghÜa: ''rÊt kÞch''; ''tha h¬ng cÇu thùc'' Nh©n vËt bµ c« ? Trong sè c¸c tõ sau, tõ nµo lµ tõ thuÇn viÖt, tõ nµo lµ - ''Tôi đã bỏ khăn tang '' tõ h¸n viÖt - MÑ t«i ë Thanh Ho¸ cha vÒ Hång må c«i cha; mÑ nghÌo tóng ph¶i ? Tìm từ đồng nghĩa với từ ''đoạn tang'' tha h¬ng cÇu thùc Hai anh em sèng nhê nhµ ngêi c« ruét ? Cã thÓ chia ®o¹n trÝch thµnh mÊy ®o¹n + Cô tôi gọi tôi đến, cời hỏi: Hồng, mày có ? ý chÝnh cña tõng ®o¹n muèn vµo Thanh Ho¸ kh«ng? Cuộc gặp gỡ và đối thoại chính bà cô - Để hiểu đợc nhân vật bà cô, chúng ta cần hiểu đợc t¹o c¶nh ngé cña Hång ? Cảnh ngộ Hồng có gì đặc biệt - ''cêi hái'' chø kh«ng ph¶i lo l¾ng hái, nghiªm ? Nh©n vËt bµ c« xuÊt hiÖn qua nh÷ng chi tiÕt, lêi nãi nghÞ hái, ©u yÕm hái LÏ víi mét chó bÐ nµo thiÕu thèn t×nh th¬ng, chó ph¶i tr¶ lêi lµ cã Nhng chú nhận ý nghĩa cay độc bà cô ? Có gì đặc biệt cách hỏi bà cô nên không đáp ? Từ ngữ nào đã phản ánh thực chất thái độ bà * Thái độ bà cô giả dối đợc che đậy dới giọng - Cời kịch : giống ngời đóng kịch ngµo rÊt gi¶ dèi, gi¶ vê Bµ c« hái víi giäng ngät ngào nhng không có ý định tốt đẹp mà nh ? Sau lêi tõ chèi cña bÐ Hång, bµ c« l¹i hái g× bắt đầu trò chơi tai ác đứa cháu đáng thơng mình ? Nét mặt và thái độ bà thay đổi ? Điều đó thể cái gì - Sao l¹i kh«ng vµo? Mî mµy ph¸t tµi l¾m - Hai m¾t long lanh ch»m chÆp nh×n * Ch©m chäc, nhôc m¹ Hång lời nói, cử này chứng tỏ giả dối, độc - Giáo viên nhắc học sinh chú ý đến giọng điệu bà ác bà, tiếp tục trêu cợt cháu Hành động c« tai ¸c theo dâi ch¸u ? Khi Hồng khóc, bà cô đã có thái độ nh nào - Mµy d¹i qu¸ th¨m em bÐ chø * Lạnh lùng, vô cảm, giả đối, trơ trẽn - Hai tiÕng em bÐ ng©n dµi thËt ngät * ¡n nãi m©u thuÉn, tr¸o trë Bà cô đã châm chọc, nhục mạ, săm soi, ? Qua phân tích trên em có nhận xét khái quát gì bà hành hạ, động chạm vào vết thơng lòng c« cña Hång Hång - Gi¸o viªn chèt l¹i * Bản chất bà cô là lạnh lùng độc ác, thâm hiểm, gi¶ dèi §ã lµ h×nh ¶nh mang ý nghÜa tè c¸o h¹ng ngêi sèng tµn nhÉn, kh« hÐo c¶ t×nh m¸u mñ, ruét rµ x· héi thùc d©n nöa phong kiÕn lóc bÊy giê - Häc sinh th¶o luËn nhãm - Häc sinh tr×nh bµy kÕt qu¶ Lop8.net + C¸ch ng©n dµi tiÕng ''em bÐ'' cña bµ rÊt hiệu khiến Hồng vô cùng đau đớn: xo¸yvµo nçi ®au - VÉn t¬i cêi kÓ c¸c chuyÖn vÒ chÞ d©u mình(mâu thuẫn với phát tài lắm), đổi giäng vç vai nghiªm nghÞ, tá râ sù th¬ng xãt (17) - Nhãm kh¸c nhËn xÐt anh trai (bè bÐ Hång) - Giọng ngào nhng mụ hành động tàn nhẫn: nói Bà tỏ lạnh lùng trớc đau đớn đứa xấu mẹ Hồng để Hồng căm ghét mẹ, phá vỡ tình mẫu cháu kể ngời mẹ túng thiếu với thái độ thích thú làm Hồng khổ tâm sau đó tö cña ch¸u thơng xót ngời đã Thật giả dối trơ trÏn Củng cố, dặn dò: 3’ - Kể tóm tắt văn bản, nắm đợc chất nhân vật bà cô - T×m nh÷ng c©u thµnh ng÷ nãi lªn b¶n chÊt bµ c« ( giÆc bªn Ng« kh«ng b»ng ) - So¹n tiÕt cña bµi Ngày soạn: 4-9-2010 Ngày giảng :7-9-2010 TiÕt Văn bản: TRONG LÒNG MẸ ( Nguyên Hồng ) I Môc tiªu: - HS hiểu đợc tâm trạng bé Hồng trò chuyện với ngời cô và gặp mẹ - RÌn kÜ n¨ng ph©n tÝch v¨n b¶n tù sù kÕt hîp biÓu c¶m - Giáo dục HS ý thức học tập Nêu vấn đề II ChuÈn bÞ: Gi¸o viªn: Bµi so¹n, SGK, t liÖu HS: So¹n theo híng dÉn, phiÕu häc tËp III TiÕn tr×nh lªn líp: ổn định lớp:(1') Lop8.net (18) KiÓm tra bµi cò: (3')Nªu bè côc v¨n b¶n Bµi míi: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho hs Phương pháp: Thuyết trình Thời gian: 2’ *Hoạt động 2: Huớng dẫn tìm hiểu văn Mục tiêu : HS nắm đợc cảm xúc nhân vật bé Hồng và cảm xúc chính Phơng pháp Vấn đáp , gợi mở Kỹ thuật sơ đồ KWL , sơ đồ t phõn tớch, bỡnh giảng Thời gian: 20’ HS đọc lại đoạn kể gập gỡ và Nhõn vật Hồng đối thoại bà cô và bé Hồng ? Hoàn a Diễn biến tõm trạng Hồng cảnh sống bé Hồng đối thoại với bà cô nào? - Hoàn cảnh đáng thương bé Hồng: Học sinh: Hoàn cảnh đáng thương bé + Bố chơi bời nghiện ngập, sớm Hồng: + Mẹ tha hương cầu thực + Bố chơi bời nghiện ngập, sớm + Hồng phải sống với bà cô lạnh lùng + Mẹ tha hương cầu thực - Hồng muốn thăm mẹ=> Hồng trả lời + Hồng phải sống với bà cô lạnh lùng không => nhận giả dối giọng ? Qua trò chuyện với bà cô, Hồng có nói bà cô tâm trạng nào? Học sinh: Hồng muốn thăm mẹ ? Hồng trả lời nào ?Qua đó Hồng - Nghe cô nói Hồng đã “cười dài nhận điều gì? tiếng khóc” Xúc động tích tụ, trào dâng, Học sinh: Hồng trả lời không => nhận đau xót và dạt dào niềm tin yêu người giả dối giọng nói bà cô mẹ khốn khổ mình - Nghe cô nói Hồng đã “cười dài tiếng khóc” Xúc dộng tích tụ, trào dâng, đau xót và dạt dào niềm tin yêu người mẹ khốn khổ b Diễn biến tâm trạng bé Hồng mình bất ngờ gặp mẹ, đuợc nằm Giáo viên: Trước câu hỏi, lời khuyên lòng mẹ xác muối vào lòng bé Hồng thắt ại vì đau đớn, vì tủi nhục, xúc động vì thương - Tiếng gọi “Mợ ơi!Mợ ơi!” cuống quýt, mừng tủi, xót xa, đau đớn, hy vọng mẹ và thương mình Giáo viên: nêu vấn đề thảo luận: Tiếng gọi - So sánh - giả định: bộc lộ tâm trạng: hi thảng thốt, bối rối: Mợ ơi! Của bé Hồng và vọng cùng- thát vọng cùng cái giả thiết mà tác giả đặt Nếu người quay mặt lại là người khác không phải mẹ mình thì cảm giác tủi thẹn bé Hồng đã làm rõ so sánh kì lạ và đầy sực thuyết phục: “Khác gì cái ảo ảnh sa mạc” ? Ý kiến em tâm trạng bé Hồng Lop8.net (19) và hiệu nghệ thuật biện pháp so sánh ấy? Học sinh: Tiếng gọi “Mợ ơi!Mợ ơi!” cuống quýt, mừng tủi, xót xa, đau đớn, hy vọng - So sánh - giả định : bộc lộ tâm trạng: hi vọng cùng – thất vọng cùng Giáo viên: gọi học sinh đọc lại đoạn văn tả cảnh bé Hồng gặp lại mẹ, trèo lên xe nằm lòng mẹ ? Cử hành động và tâm trạng bé Hồng bất ngờ gặp đúng mẹ mình nào? Học sinh: - Niềm sung sướng vô bờ, dạt dào Miên man mnằm lòng mẹ, cảm nhận tất các giác quan bé - Trong lòng mẹ, hạnh phúc dạt dào, tất phiền muộn, sầu đau, tủi hổ chớp mắt trôi còn lại lòng kính yêu mẹ vô bờ - Đây là văn đậm đà chất trữ tình- Yếu tố trữ tình đựơc tạo nên nh nào? - Niềm sung sướng vô bờ, dạt dào Miên man mnằm lòng mẹ, cảm nhận tất các giác quan bé - Trong lòng mẹ, hạnh phúc dạt dào, tất phiền muộn, sầu đau, tủi hổ chớp mắt trôi còn lại lòng kính yêu mẹ vô bờ III Tổng kết Nhân vật- ngời kết chuyện để ngôi thứ - Tình truyện phù hợp, đặc sắc, ®iÓn h×nh cã ®iÒu kiÖn béc lé t©m tr¹ng - KÕt hîp nhuÇn nhuyÓn gi÷a kÓ, t¶ vµ biÓu hiÖn c¶m xóc - Nh÷ng so sanh míi mÏ, hay hÊp dÉn - Miêu tả tâm lý đặc sắc, tinh tế + Néi dung: Em h·y tr×nh bµy néi dung ®o¹n trÝch? * Ghi nhí: SGK ( HS đọc ghi nhớ: SGK " Trong lòng mẹ " là lời K/đ chân thành đầy cảm động bất diÖt c¶u t×nh mÉu tö ) * Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập ,củng cố dặn dò : Mục tiêu : Hệ thống hoá kiến thức, rèn cho hs kĩ cảm thụ Phương pháp: Gợi dẫn, tích hợp dọc Thời gian: 5’ - Cã nhµ nghiªn cøu cho r»ng Nguyªn Hång lµ nhµ v¨n cña phô n÷ vµ trÎ em Qua ch¬ng " Trong lòng mẹ " em thấy ý kiến trên có đúng không? vì sao? Bài cũ: - Học kĩ nội dụng văn và chú ý đến mặt thành công nghệ thuật - ViÕt mét ®o¹n v¨n ghi l¹i nh÷ng Ên tîng s©u s¾c nhÊt vÒ ngêi mÑ cña em Bài mới: Xem trớc bài: Tức nớc vỡ bờ Đọc tóm tắt nội dung TT Tắt đèn Lop8.net (20) Ngày soạn: 4-9-2010 Ngày giảng : 8-9-2010 Tiết TRƯỜNG TỰ VỰNG I Mục tiêu cần đạt: - Nắm khái niệm trường từ vựng - Nắm mối quan hệ ngữ nghĩa trường từ vựng với các tượng đồng nghĩa, trái nghĩa và các thủ pháp nghệ thuật ần dụ, hoán dụ, nhấn hoá - Rèn luyện kĩ lập trường từ vựng và sử dụng trường từ vựng nói và viết II Chuẩn bị: - Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, đồ dùng dạy học - Học sinh: Sách giáo khoa, chuẩn bị bài III Tiến trình bài dạy: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ 3’ ? Thế nào là cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ? Học sinh: - Một từ có nghĩa rộng phạm vi nó bao hàm phạm vi nghĩa số từ ngữ khác - Một từ có nghĩa hẹp phạm vi nghĩa nó bao hàm phạm vi nghĩa từ ngữ khác Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho hs Phương pháp: Thuyết trình Thời gian: 2’ Ở tiết trước, ta đã xét cấp độ khái độ nghĩa từ ngữ Còn hôm nay, ta xét hợp các từ có chung nét nghĩa vào trường từ vựng Vậy “trường từ vựng” là gì? *Hoạt động 2: Hình thành khái niệm trường từ vựng Mục tiêu: Nắm khái niệm trường từ vựng Phương phỏp: Thuyết trỡnh vấn đỏp, phõn tớch gợi dẫn, giải thích đối chiếu ,so sánh Thời gian: 5’ Hoạt động thầy và trò Nội dung Giáo viên: yêu cầu học sinh đọc kĩ đoạn văn I Thế nào là trường từ vựng? sgk, chú ý các từ in đậm sau đó trả lời câu hỏi - Mặt, da, gò má, mắt, đùi, đầu, tay, Lop8.net (21)