1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tiết 1 đến tiết 127

20 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đặc điểm của sự việc và nhân vật trong Giáo án Ngữ văn 6 – Giáo viên Lop6.net thực hiện: Nguyễn Thị Mai.?. Phòng GD và ĐT huyện Alưới – TT Huế.[r]

(1)Phòng GD và ĐT huyện Alưới – TT Huế Tuần Tiết VĂN BẢN: Ngày sọan : Ngày dạy : thứ 3/23/8/2010 CON RỐNG CHÁU TIÊN ( Truyền thuyết ) A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh : Kiến thức: - Hiểu định nghĩa sơ lược truyền thuyết - Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện và ý nghĩa chi tiết tưởng tượng kỳ ảo Kĩ năng: Kể truyện 3.Thái độ: ý thức tự hào truyền thống dân tộc,đoàn kết ,yêu thương B Phương pháp: Vấn đáp, phân tích,thyết giảng C Chuẩn bị : - Học sinh : Đọc kỹ văn và sọan bài theo câu hỏi gợi ý - Giáo viên : Tích hợp với Tiếng Việt “ Từ và cấu tạo từ Tiếng Việt “ với tập làm văn “ giao tiếp, văn và phương thức biểu đạt “ D Tiến trình lên lớp: ổn định : 2.kiểm tra : chuẩn bị bài nhà Bài : * Giới thiệu bài : Truyền thuyết là thể lọai văn học dân gian nhân dân ta từ bao đời ưa thích Một truyền thuyết tiêu biểu, mở đầu cho chuỗi truyền thuyết thời đại các Vua Hùng đó là truyện “ Con Rồng, cháu Tiên “ Vậy nội dung ý nghĩa truyện là gì ? Tiết học hôm giúp các em hiểu điều ? Họat động thầy và trò Ghi bảng *Hoạt động 1:Hứơng dẫn HS đọc và tìm hiểu chú thích - HS :đọc định nghĩa truyền thuyết phần dấu trang - GV :giới thiệu khái quát định nghĩa, các truyền thuyết gắn liền với lịch sử đất nước ta I Tìm hiểu chung 1.Định nghĩa truyền thuyết là gì? ( Chú thích phần dấu trang ) Lµ truyÖn d©n gian kÓ vÒ các nhân vật và kiện có liên quan đến lịch sö thêi qu¸ khø -Thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo - Thể thái độ, cách đánh giá nhân dân các kiện và nhân vật lịch sử Đọc và tìm hiểu chú thích (SGK trang 7, 8) - GV : hướng dẫn HS tìm hiểu phần chú thích giải nghĩa các từ khó Thể lọai : Truyền thuyết - Văn “ Con Rồng, cháu Tiên “ là truyền Bố cục :3 phần thuyết dân gian liên kết ba đọan + Đọan : Từ đầu -> “ Long Trang “ + Đọan : Từ đầu … “ Long Trang “ + Đọan : Tiếp -> “ lên đường “ + Đọan : Tiếp … “ lên đường “ + Đọan : Còn lại + Đọan : Còn lại - Giáo viên đọc đọan 1, Học sinh đọc đọan 2, *Hoạt động 2: Hướng dẫn hs Đọc-Hiểu vb? II/ Đọc - Hiểu văn Truyện gồm nhân vật nào? Nguồn gốc và hình dạng Lạc Long ? Nhân vật chính là ?Lạc Long Quân và Âu Cơ Quân và Âu Cơ xuất thân từ đâu ?hình dáng họ nào ?HS :thảo luận trả lời - Lạc Long Quân : là thần biển, có nhiều Giáo án Ngữ văn – Giáo viên Lop6.net thực hiện: Nguyễn Thị Mai (2) Phòng GD và ĐT huyện Alưới – TT Huế GV chốt ý :Vẻ đẹp LLQ và ÂC là vẻ đẹp: -> Vẻ đẹp cao quý bậc anh hùng -> Vẻ đẹp cao quý người phụ nữ Lạc Long Quân kết duyên cùng Âu Cơ có nghĩa là vẻ đẹp cao quý thần tiên hòa hợp ? Theo em mối tình duyên này, người xưa muốn ta nghĩ gì nòi giống dân tộc ? -GV :chốt ý ? Chuyện Âu Cơ sinh có gì lạ ? ? Theo em, chi tiết mẹ Âu Cơ sinh bọc trăm trứng nở thành trăm người khỏe đẹp có ý nghĩa gì ? -GV: Giải thích người chúng ta là anh em ruột thịt cùng cha mẹ sinh -? Lạc Long Quân và Âu Cơ chia nào ? -? Vì cha mẹ lại chia thành hai hướng lên rừng, xuống biển ? -HS : Rừng là quê mẹ, biển là quê cha -> đặc điểm địa lý nước ta rộng lớn : nhiều rừng và biển ? Qua việc Cha Lạc Long Quân, mẹ Âu Cơ mang lên rừng, xuống biển, người xưa muốn thể ý nguyện gì ? -GV: ý nguyện phát triển dân tộc : làm ăn, mở rộng và giữ vững đất đai ; ý nguyện đoàn kết , thống dân tộc, người trên đất nước có chung nguồn gốc, ý chí và sức mạnh -GV: Truyện còn kể rằng, các Lạc Long Quân và Âu Cơ nối làm vua đất Phong Châu, đặt tên nước là Văn Lang, lấy danh hiệu Hùng Vương ? Em hiểu nào là chi tiết tưởng tượng kỳ ảo ? ? Em thấy chi tiết kỳ ảo nào văn ? - Các chi tiết kỳ ảo đó có vai trò gì truyện ? -HS phát trả lời -GV: Tô đậm tính chất lớn lao, đẹp đẽ nhânvật Thần kỳ hóa nguồn gốc, giống nòi để chúng ta thêm tự hào, tôn vinh tổ tiên Truyền thuyết Con Rồng, Cháu Tiên phản ánh thật lịch sử -> Thời đại các Vua Hùng, đền thờ Vua Hùng Phú Thọ phép lạ, sức mạnh vô địch, diệt yêu quái giúp dân - Âu Cơ : là thần nông, xinh đẹp tuyệt trần, yêu thiên nhiên cây cỏ => Lòng tôn kính, tự hào nòi giống Rồng, cháu Tiên Câu chuyện Lạc Long Quân và Âu Cơ - Âu Cơ sinh bọc trăm trứng nở thành trăm người khỏe đẹp - Họ chia cai quản các phương - Khi có việc gì thì luôn giúp đỡ - Người trưởng lên làm Vua, lấy hiệu là Hùng Vương => dân tộc ta có truyền thống đoàn kết , thống và bền vững Những chi tiết tưởng tượng kỳ ảo - là các chi tiết tưởng tượng không có thật , phi thường - làm tăng thêm sức hấp dẫn truyện Giáo án Ngữ văn – Giáo viên Lop6.net thực hiện: Nguyễn Thị Mai (3) Phòng GD và ĐT huyện Alưới – TT Huế *Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tổng kết -HS đọc mục ghi nhớ - HS kể diễn cảm truyện III / Tổng kết ( ghi nhớ ) IV/ Luyện tập Kể diễn cảm truyện 4/:Củng cố - dặn dò Kể truyện – Học bài Sọan : + Bánh chưng, bánh giầy ( sọan kỹ câu hỏi hướng dẫn ) + Từ và cấu tạo từ Tiếng Việt ……………………………………………………………………………………………………………………… Tuần Tiết Ngày soạn : ………………… Ngày giảng thứ………………… Văn : BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY ( Truyền thuyết ) (Hướng dẫn học thêm) A Mục tiêu cần đạt -Giúp học sinh : Kiến thức: Hiểu nội dung ý nghĩa truyện Kĩ năng: Kể truyện Thái độ: Xây dựng lòng tự hào trí tuệ và vốn văn hóa dân tộc B Phương pháp: Vấn đáp, phân tích,thyết giảng C Chuẩn bị : -Học sinh : Soạn bài -Giáo viên : Hướng dẫn học sinh soạn bài -T.Hợp : Tiếng Việt bài “ Từ và cấu tạo từ Tiếng Việt”, với tập làm văn bài : “ Giao tiếp văn và phương thức biểu đạt” D Tiến trình lên lớp : ổn định : Kiểm tra sĩ số Kiểm tra : - Em hiểu truyền thuyết là gì? - ý nghĩa truyện “ Con Rồng, cháu Tiên” ? 3.Bài : * Giới thiệu bài Hoạt động thầy và trò Ghi bảng *Hoạt động 1:Hướng dẫn đọc và tìm chú thích - Giáo viên chia đoạn: giáo viên đọc đoạn 1, Học sinh đọc đoạn 2, + Đoạn : Từ đầu -> “ chứng giám “ + Đoạn : Tiếp -> “ hình tròn “ + Đoạn : Còn lại Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu ý nghĩa các từ khó mục chú thích *Hoạt động 2:Hướng dẫn tì hiểu văn Giáo viên chia nhóm : I Tìm hiểu chung Đọc văn giải thích từ khó bố cục văn II Đọc- hiểu văn Hoàn cảnh, ý định và cách thức Giáo án Ngữ văn – Giáo viên Lop6.net thực hiện: Nguyễn Thị Mai (4) Phòng GD và ĐT huyện Alưới – TT Huế + Học sinh thảo luận các câu hỏi Đại diện nhóm trả lời + Học sinh nhận xét bổ sung ? Các nhóm thảo luận câu (trang 12) Vua Hùng chọn người nối ngôi hoàn cảnh nào , với ý định và hình thức gì ? -GV: Vua Hùng anh minh, sáng suốt, biết chọn người có tài đức để nối ngôi để lo cho dân, cho nước Người nối ngôi phải nối chí vua không thiết phải là trưởng - Các nhóm thảo luận câu và ? Vì các Vua, có lang Liêu thần giúp đỡ ? Vì hai thứ bánh Lang Liêu Vua cha chọn để tế trời , đất, Tiên Vương và Lang liêu chọn nối ngôi Vua ? Thần đây chính là nhân dân Họ quý trọng cái nuôi sống mình, cái mình làm Hoạt động 3:tìm hiểu ý nghĩa văn - Các nhóm thảo luận câu ? hãy nêu ý nghĩa truyền thuyết : “ Bánh chưng, bánh giầy “ Qua truyền thuyết “ Bánh chưng, bánh giầy “ Nhân dân ta nhằm giải thích nguồn gốc bánh chưng, bánh giầy ngày Tết cổ truyền và đề cao lao động , đề cao nghề nông - Học sinh đọc mục ghi nhớ ? - Hoc sinh làm bài tập – Trả lời – Gv nhận xét Vua Hùng chọn người nối ngôi - Hoàn cảnh : Giặc đã yên, Vua đã già - ý định: Người nối ngôi phải nối chí Vua - Cách thức : câu đố để thử tài Lang Liêu thần giúp đỡ : - là người thiệt thòi - Chăm lo việc đồng áng - Thông minh, tháo vát lấy gạo làm bánh Lang Liêu chọn nối ngôi Vua - Bánh hình tròn -> bánh giầy - Bánh hình vuông -> bánh chưng III/ Tổng kết (Ghi nhớ SGK) 4.Củng cố- dặn dò: -Kể lại truyện Học bài -Làm bài tập ( Phần luyện tập ) -Soạn bài : giao tiếp, văn và phương thức biểu đạt ( soạn kỹ câu hỏi hướng dẫn ) Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày giảng Tiếng việt: TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ CỦA TIẾNG VIỆT A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh : Kiến thức: Hiểu nào là từ và đặc điểm cấu tạo từ Tiếng Việt Giáo án Ngữ văn – Giáo viên Lop6.net thực hiện: Nguyễn Thị Mai (5) Phòng GD và ĐT huyện Alưới – TT Huế Kĩ năng: Luyện tập biết cách dùng từ đặt câu Thái độ: Thấy phong phú tiếng việt B Phương pháp: Quy nạp, vấn đáp, thực hành C Chuẩn bị : - Học sinh : Sọan bài -Giáo viên : Tài liệu liên quan -Tích hợp với bài “ Con Rồng, cháu Tiên “, “ Bánh chưng, bánh giầy “ với tập làm văn “ giao tiếp, văn và phương thức biểu đạt D Tiến trình lên lớp: ổn định : -Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ : kiểm tra chuẩn bị bài nhà 3.Bài mới: Giáo viên dẫn vào bài Họat động thầy và trò Ghi bảng *Hoạt động 1:Tìm hiểu từ là gì ? - Học sinh đọc ví dụ SGK /13 + lập danh sách các từ ? Câu văn gồm có bao nhiêu từ? ?Dựa vào dấu hiệu nào em biết? HS :xác định GV:phân tích thêm ? Các đơn vị gọi là tiếng và từ có gì khác ? ? Vậy từ là gì ? -GV:chốt ý - Học sinh đọc mục ghi nhớ *Hoạt động 2:Tìm hiểu phân loại từ - GV kẻ bảng – Hs điền từ vào bảng Phân lọai từ đơn và từ phức ? Thế nào là từ đơn ? Thế nào là từ phức ? ? cấu tạo từ ghép và từ láy có gì giống và có gì khác ? -HS trình bày -GV phân tích I/ Từ là gì ? 1/ Ví dụ : Thần / dạy / dân / cách / trồng trọt / chăn nuôi / và / cách / ăn ->Câu văn gồm -> từ ->12 tiếng - Tiếng dùng để tạo từ - Từ dùng để tạo câu - Khi tiếng có thể dùng để tạo câu, tiếng trở thành từ 2/ Ghi nhớ ( SGK ) *Học sinh đọc mục ghi nhớ *Hoạt động 3:Hướng dẫn hs làm bài tập ? Học sinh thảo luận : bài : Đại diện nhóm lên bảng làm GV nhận xét II/ Phân loại từ: 1/ Ví dụ SGK: Từ đơn Từ, đấy, nước, ta, chăm, nghề, và > Từ có tiếng Từ phức ->T gồm tiếng trở lên Từ ghép -> Chăn nuôi, bánh chưng, bánh giầy Từ láy -> Trồng trọt 2/ Ghi nhớ ( SGK/14 ) III/ Luyện tập Bài : A/ Từ ghép B/ Cội nguồn, gốc gác C/ cậu mợ, cô dì, chú cháu Bài : Bài 2: Học sinh làm nhanh- đứng dậy trả lời – GV nhận - Theo giới tính, anh chị, ông bà - Theo bậc : chị em, dì cháu xét Bài : Học sinh thảo luận nhóm Đại diện nhóm lên Bài : Giáo án Ngữ văn – Giáo viên Lop6.net thực hiện: Nguyễn Thị Mai (6) Phòng GD và ĐT huyện Alưới – TT Huế bảng làm – Giáo viên nhận xét -Cách chế biến Bánh rán, bánh nướng, bánh hấp -Chất liệu Bánh nếp, bánh khoai, bánh tẻ,bánh gai -Tính chất Bánh dẻo, bánh xốp -Hình dáng Bánh gối, bánh khúc Bài : Thi tìm nhanh – Gv chấm điểm học sinh làm Bài : Tìm từ láy nhanh 4: Củng cố - dặn dò Học bài + làm bài tập ( 15 ) Soạn bài : Giao tiếp, văn và phương thức biểu đạt ……………………………………………………………………………………………… Tuần :1 Tiết : Ngày soạn :………………… Ngày giảng: ………………… Tập Làm Văn: GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT AMục tiêu cần đạt : Giúp học sinh : 1.Kiến thức: Nắm mục đích giao tiếp hình thành cho học sinh sơ các khái niệm văn bản, các dạng thức văn và phương thức biểu đạt 2.Kĩ năng: Nhận biết các kiểu văn 3.Thái độ: Sử dụng đúng kiểu loại nâng cao hiệu giao tiếp B Phương pháp: Vấn đáp, thuyết giảng,… C Chuẩn bị : -Học sinh : Soạn bài -Giáo viên : Phân tích các tình -Tích hợp với phần văn bài “ Con Rồng, cháu Tiên “ , “ Bánh chưng, bánh giầy “ với phần Tiếng Việt bài “ Từ và cấu tạo từ Tiếng Việt “ D Tiến trình lên lớp : ổn định : Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: ? Văn : “ Con Rồng, cháu Tiên “ thuộc kiểu văn nào ? ?Kể tóm tắt văn đó? 3.Bài mới: GV dẫn vào bài Họat động thầy và trò Ghi bảng *Hoạt động 1:GVnêu vấn đề I Tìm hiểu chung văn và ? Trong đời sống, có tư tưởng, tình cảm, phương thức biểu đạt nguyện vọng, mà cần biểu đạt cho người hay đó Văn và mục đích giao tiếp biết thì em làm nào ? Giáo án Ngữ văn – Giáo viên Lop6.net thực hiện: Nguyễn Thị Mai (7) Phòng GD và ĐT huyện Alưới – TT Huế -HS: Nói viết ?Khi muốn biểu đạt tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng cách đầy đủ, trọn vẹn cho người khác hiểu thì em phải làm nào ? -HS : Nội dung phải rõ ràng, diễn đạt mạch lạc * Học sinh đọc câu ca dao Thảo luận trả lời ? câu ca dao nói lên vần đề gì ? -HS : phải có lập trường, không dao động người khác thay đổi chí hướng ? Theo em câu ca dao đó có thể coi là văn chưa -HS: văn vì có nội dung trọn vẹn, liên kết mạch lạc *GV nêu vấn đề ? lời phát biểu thầy ( cô ) hiệu trưởng lễ khai giảng năm học có phải là văn không ? Vì ? ? Bức thư em viết cho bạn , Đơn xin học, bài thơ có phải là văn không ? Giáo viên chốt lại : Tất là văn ? Vậy văn là gì ? *Hoạt động 2: HS :theo dõi bảng chia văn và phương thức biểu đạt - Giáo viên cho ví dụ ? Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập nhanh ( 1) Hành chính công vụ ( ) Tự ( 3) miêu tả (4) Thuyết minh (5) biểu cảm ( 6) Nghị luận - Học sinh đọc mục ghi nhớ *Hoạt động 3: - Bài tập : Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn văn làm nhanh - Bài : Học sinh thảo luận nhóm Truyền thuyết “ Con Rồng, cháu Tiên “ thuộc kiểu văn nào ? Vì em biết ? - Đại diện nhóm trả lời – GV nhận xét Củng cố - Dặn dò : Học bài :Văn là gì ?các kiểu văn ? Soạn bài : Thánh Gióng ( soạn kỹ câu hỏi hướng dẫn ) - Muốn biểu đạt tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng cho người biết ta phải dùng ngôn ngữ để giao tiép - Giao tiếp : là hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm phương tiện ngôn từ + Văn : là chuỗi lời nói miệng hay bài viết có chủ đề thống nhất, có liên kết mạch lạc, vận dụng phương thức biểu đạt phù hợp để thực mục đích giao tiếp Kiểu văn và phương thức biểu đạt văn bản( SGK ) -Theo mục đích giao tiếp: có kiểu văn tương ứng phương thức biểu đạt * Ghi nhớ ( SGK/17 ) II Luyện tập a Tự (vì có người,có việc) b Miêu tả (tả cảnh thiên nhiên ) c Nghị luận (bàn luận ,đưa ý kiến) d Biểu cảm (thể tình cảm) e Thuyết minh (giới thiệu) 2.Truyền thuyết“ Con Rồng,cháu Tiên “ -Kiểu văn : Tự -> Trình bày diễn biến việc ……………………………………………………………………………………………………… Tuần Tiết Ngày soạn : Ngày giảng: Giáo án Ngữ văn – Giáo viên Lop6.net thực hiện: Nguyễn Thị Mai (8) Phòng GD và ĐT huyện Alưới – TT Huế Văn : THÁNH GIÓNG ( Truyền thuyết ) A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh : 1.Kiến thức: Hiểu nội dung ý nghĩa và số nét nghệ thuật tiêu biểu truyện Kĩ năng: Kể truyện Thái độ: Yêu quý người anh hùng dân tộc,có tinh thần đoàn kết B.Phương pháp: Vấn đáp, phân tích, thuyết giảng C Chuẩn bị : -Học sinh : Soạn bài, sưu tầm tranh vẽ Thánh Gióng -Giáo viên : Tranh ảnh Thánh Gióng -Tích hợp với Tiếng Việt bài “ Từ mượn “ với TLV “ Tìm hiểu chung văn tự “ D Tiến trình lên lớp: ổn định : Kiểm tra sĩ số Bài cũ : ?kể tóm tắt văn bản:Bánh chưng , Bánh giầy Bài * Giới thiệu bài : Chủ đề đánh giặc cứu nước là chủ đề lớn, xuyên suốt lịch sử Văn học Việt Nam nói chung, văn học dân gian nói riêng “ Thánh Gióng “ là truyện dân gian thể tiêu biểu chủ đề này Truyện có nhiều chi tiết hay và đẹp, chứng tỏ tài sáng tạo tập thể nhân dân ta Vậy bài học hôm nay, các em tìm hiểu nội dung, ý nghĩa truyện * Tiến trình bài học : Họat động thầy và trò Ghi bảng *Hoạt động 1:Đọc và tìm hiểu chú thích - Giáo viên đọc đoạn : HS đọc các đọan còn lại Giọng đọc ngạc nhiên, hồi hộp đoạn Gióng đời Lời Gióng trả lời sứ giả cần đọc dõng dạc, trang nghiêm Đoạn nuôi Gióng, đọc háo hức, phấn khởi Đoạn đánh giặc đọc với giọng khẩn trương, mạnh mẽ, nhanh, gấp Đoạn cuối đọc chậm, nhẹ, thản, xa vời - GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu ý nghĩa các từ khó phần chú thích Chú ý các từ mượn chú thích: 5, 10, 11, 17 ? Văn Thánh gióng là truyền thuyết dân gian có bố cục đoạn? -GV:cho HS xác định các đoạn văn ? Truyện gồm nhân vật nào? nhân vật chính? -HS : Xác định *Hoạt động 2:Hướng dẫn Hs tìm hiểu vb ? Theo dõi văn bản, em thấy chi tiết nào kể đời Gióng ? ? Một đức trẻ sinh Gióng là bình thường hay kì lạ ? ? Tiếng nói đầu tiên Gióng nói với ?Đó là câu nói gì? Tiếng nói đó có ý nghĩa gì ? I Tìm hiểu chung Đọc và tìm hiểu chú thích -Từ khó -Thể loại: Truyền thuyết Bố cục: đọan Đ1 : Từ đầu “ nắm lấy “ -> Sự đời Gióng Đ2 : Tiếp ” chú bé dặn “ -> Gióng đòi đánh giặc Đ3 : Tiếp “ cứu nước” -> Gióng nuôi lớn để đánh giặc Đ4 : Còn lại : Gióng đánh thắng giặc và bay trời II/ Đọc - hiểu văn : Hình tượng Thánh Gióng : + Sự đời kỳ lạ -Bà mẹ dẫm lên vết chân to->thụ thai Giáo án Ngữ văn – Giáo viên Lop6.net thực hiện: Nguyễn Thị Mai (9) Phòng GD và ĐT huyện Alưới – TT Huế -Ba năm không biết nói ,biết cười -HS thảo luận trả lời -GV: Câu nói Gióng toát lên niềm tin chiến thắng , ý thức vận mệnh dân tộc , đồng thời thể sức mạnh tự cường dân tộc ta Tiết -GV: Nhắc lại nội dung tiết trước -HS : Đọc và trả lời câu hỏi ? Gióng đã yêu cầu gì để đánh giặc? ?Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt để đánh giặc điều đó có ý nghĩa gì ? -HS trả lời ? Truyện kể rằng, từ sau hôm gặp sứ giả, Gióng lớn nhanh thổi , có gì lạ cách lớn lên Gióng ? ? Những người nuôi Gióng lớn lên là ? Chi tiết “bà hàng xóm vui lòng góp gạo nuôi cậu bé ‘ có ý nghĩa gì ? -GV:chốt ý ? Theo em, chi tiết “ Gióng nhổ cụm tre bên đường quật vào giặc “ Khi roi sắt gãy, có ý nghĩa gì ? -GV :Tre là sản vật quê hương, quê hương sát cánh cùng Gióng đánh giặc - dẫn lời nói Bác Hồ “ Ai có súng dùng súng, có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy, gộc “ ? Khi đánh tan giặc Gióng làm gì?Điều đó có ý nghĩa gì *Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa văn Học sinh thảo luận : ý nghĩa hình tượng Thánh Gióng ? ? Hình tượng thánh Gióng tạo nhiều chi tiết thần kỳ, với em, chi tiết thần kỳ nào đẹp ? Vì ? ? Theo em, truyền thuyết Thánh Góng phản ánh thật lịch sử nào quá khứ dân tộc ta ? (Dấu tích) + cất tiếng nói đầu tiên “ đòi đánh giặc => Lòng yêu nước, niềm tin chiến thắng + Sự đời: + Tiếng nói đầu tiên: + Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt -> Đánh giặc cần có vũ khí sắc bén - Gióng lớn nhanh thổi, vươn vai thành tráng sĩ => người anh hùng đánh giặc, sức mạnh Gióng là sức mạnh cộng đồng - Gióng đánh giặc vũ khí thô sơ - Đánh thắng giặc, Gióng bay trời, để lại dấu tích ý nghĩa hình tượng Thánh Gióng - Gióng là hình ảnh cao đẹp người anh hùng đánh giặc - Gióng là biểu tượng ý thức và sức mạnh tự cường dân tộc II Tổng kết : ( ghi nhớ ) III Luyện tập : “ Hội khỏe Phù Đổng “ -> khỏe để học tập tốt, lao động tốt - Học sinh đọc mục ghi nhớ - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập 4: Củng cố - dặn dò -Học bài và làm bài tập Giáo án Ngữ văn – Giáo viên Lop6.net thực hiện: Nguyễn Thị Mai (10) Phòng GD và ĐT huyện Alưới – TT Huế Tuần Tiết Ngày soạn :16 08 2009 Ngày giảng : 08.2009 Tiếng việt : TỪ MƯỢN A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh : Kiến thức : Hiểu nào là từ mượn 2.Kĩ : Bước đầu biết sử dụng từ mượn cách hợp lý viết và nói Thái độ : Sử dụng từ mượn cần thiết ,không lạm dụng - Tích hợp với văn bài “ Thánh Gióng “ với tập làm văn “ tìm hiểu chung văn B Phương pháp: Quy nạp, vấn đáp, thực hành C Chuẩn bị : -Học sinh : Soạn bài -GV: Tài liệu liên quan D Tiến trình họat động : ổn định : Kiểm tra sĩ số Bài cũ: -Phân biệt từ đơn và từ phức ? Cho ví dụ ? -Cấu tạo từ ghép và từ láy có gì giống và khác ? cho ví dụ ? Bài : * Giới thiệu bài : Trong sống, tiếp xúc, mối quan hệ đa dạng trên nhiều lĩnh vực khác đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa các quốc gia, không ngôn ngữ nào trên giới không vay mượn tiếng ngôn ngữ nước nước khác Việc vay mượn chính là biện pháp tích cực làm cho vốn từ ngôn ngữ đầy đủ thêm, phong phú thêm Vậy tiết học hôm giúp các em tìm hiểu từ mượn * Tiến trình bài học : Họat động thầy và trò Ghi bảng *Hoạt động 1:Tìm hiểu từ việt và từ mượn - Học sinh đọc ví dụ ? Dựa vào chú thích bài “ Thánh Góng “ hãy giải thích các từ trượng, tráng sĩ ? ? Những từ đó có nguồn gốc từ đâu ? -HS :Các từ trên có nguồn gốc từ tiếng hán (TQ cổ) +HS đọc ví dụ ? Trong số các từ ví dụ ( 3) , từ nào mượn từ tiếng Hán? Những từ nào mượn từ ngôn ngữ khác? ? Hãy nêu nhận xét cách viết các từ mượn ? -HS : Tiếng Hán viết bình thường ,tiếng Anh có gạch ngang ? Vậy từ Việt là gì ? ? Từ mượn là gì ? Cách viết các từ mượn ? - Học sinh đọc mục ghi nhớ? *Hoạt động 2:Nguyên tắc từ mượn - Học sinh đọc đoạn trích Em hiểu ý kiến Chủ tịch Hồ Chí Minh nào? ? Khi mượn từ cần chú ý điều gì ? I Từ Việt và từ mượn 1-Bài 1: - Trượng -> đơn vị đo độ dài - Tráng sĩ -> Người có sức lực cường tráng, chí khí mạnh mẽ => Từ mượn tiếng Hán 2-Bài 2: - Sứ giả, giang sơn, gan -> từ mượn tiếng Hán - Mít tinh, Xô Viết -> từ mượn tiếng Nga - in – tơ – nét ; Ra - – ô -> từ mượn Tiếng Anh Ghi nhớ ( SGK/25 ) II Nguyên tắc mượn từ - Mượn từ để làm giàu tiếng Việt - Không nên mượn từ nước ngoài cách tùy tiện * Ghi nhớ : ( SGK/25 ) III Luyện tập : Giáo án Ngữ văn – Giáo viên Lop6.net thực hiện: Nguyễn Thị Mai (11) Phòng GD và ĐT huyện Alưới – TT Huế - Học sinh đọc mục ghi nhớ *Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài : Học sinh thảo luận nhóm - Từng nhóm làm bảng phụ – HS thảo luận nhận xét Giáo viên nhận xét Bài : Học sinh làm – đọc , giáo viên nhận xét Bài : GV đọc – HS viết chính tả - Cứ hai em đổi bài cho sửa lỗi Giáo viên kiểm tra học sinh viết Từ Hán Việt: vô cùng, ngạc nhiên, tự nhiên, sính lễ, gia nhân - Từ mượn Tiếng Anh: Pốp , in – tơ – nét a Khán giả : Khán = xem ; giả = người b yếu điểm : yếu – quan trọng, lược = tóm tắt yếu nhân :yếu = quan trọng , nhân= người Viết chính tả Củng cố – dặn dò: - Học bài + làm bài tập 3,4 - Đọc phần đọc thêm Tuần Tiết Ngày soạn:…………… Ngày dạy : …………… Tập làm văn: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh : Kiến thức: Nắm mục đích giao tiếp văn tự Có khái niệm phương thức tự trên sở hiểu mục đích giao tiếp và bước đầu biết phân tích các việc văn tự Kĩ năng: Nhận diện kiểu văn tự 3.Thái độ: Viết đúng thể loại văn tự ,hiểu rõ mục đích kiểu văn này B Phương pháp: Phân tích, vấn đáp… C Chuẩn bị : -Học sinh : Soạn bài, đọc lại các văn đã học -Giáo viên : Các tài liệu liên quan -Tích hợp với văn bài “ Thánh Gióng “ với Tiếng Việt “ Từ mượn “ D Tiến trình lên lớp: ổn định : Kiểm tra sĩ số Bài cũ : Văn là gì ? Hãy nêu các kiểu văn thường gặp với phương thức biểu đạt ? Mục đích giao tiếp kiểu văn ? Bài : * Giới thiệu bài : Hình thức vấn đáp : ?Các em đã cha mẹ kể chuyện cho nghe chưa ? ?Các em đã kể cho bạn bè cha mẹ câu chuyện mà các em quan tâm thích thú chưa ? => Vậy câu chuyện mà các em nghe kể đó là văn tự Bài học hôm giúp các em hiểu văn tự *Tiến trình bài học : Giáo án Ngữ văn – Giáo viên Lop6.net thực hiện: Nguyễn Thị Mai (12) Phòng GD và ĐT huyện Alưới – TT Huế Họat động thầy và trò Ghi bảng *Hoạt động 1: - Ví dụ : Giáo viên hướng dẫn - HS tìm hiểu ? Người nghe muốn biết các việc diễn nào ? Người kể phảI làm gì? -Người kể phải kể các việc theo trình tự để người nghe hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện - Truyện Thánh Gióng “ là văn tự - Học sinh thảo luận nhóm ?Hãy liệt kê các việc theo trình tự trước sau truyện ? Cách xếp các việc theo trình tự có ý nghĩa gì ? -Đại diện nhóm trả lời -Giáo viên Nhận xét I ý nghĩa và đặc điểm chung phương thức tự -Người kể là người thông báo ,giải thích -Người nghe là để biết,tìm hiểu các việc Ví dụ : Truyện “ Thánh Gióng “ việc và diễn biến các việc (1) Sự đời Gióng (2) Gióng cất tiếng nói đầu tiên, xin đánh giặc (3) Gióng lớn nhanh thổi, bà góp gạo nuôi Gióng (4) Gióng trận đánh giặc Tan giặc, Gióng bay trời (5) Vua phong danh hiệu và lập đền thờ (6) Dấu tích còn lại Gióng => Các việc xếp theo trình tự hợp lý -> Gióng là biểu tượng người anh hùng Ghi nhớ : ( SGk/28 ) ? Tự là gì ? –HS Tự là kể truyện ? Mục đích giao tiếp tự ? => Học sinh đọc mục ghi nhớ *Hoạt động 2: - Học sinh đọc văn –bài tập 1: - Học sinh làm – đọc – giáo viên nhận xét - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập - Học sinh đọc bài thơ ? Bài thơ có phải tự không ? Vì ? ? Sự việc chính là gì ? ?Diễn biến các việc và kết ? II Luyện tập : Bài : Văn “ Ông già và thần chết “ Truyện kể: Theo trình tự thời gian ,sự việc nối tiếp nhau, -ý nghĩa :ca ngợi tài ứng biến linh hoạt Bài : - Nhận vật: bé Mây, Mèo - Sự việc : Bé Mây rủ Mèo bẫy chuột, Mèo vì tham ăn nên bị sa bẫy -GV: Hướng dẫn để HS làm bài tập 3,4,5 Củng cố – dặn dò: -Tự là gì? ý nghĩa văn tự - Học bài Soạn bài : “Sơn Tinh – Thủy Tinh “ …………………………………………………………………………………………… Tuần Tiết Ngày soạn:………………… Ngày dạy : ………………… Văn bản: SƠN TINH, THỦY TINH ( Truyền thuyết ) Giáo án Ngữ văn – Giáo viên Lop6.net thực hiện: Nguyễn Thị Mai (13) Phòng GD và ĐT huyện Alưới – TT Huế A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh : 1.Kiến thức: -Hiểu nội dung, ý nghĩa và số yếu tố nghệ thuật tiêu biểu truyện Kĩ : - Kể lại câu chuyện Thái độ : - Hiểu ý nghĩa truyện ,quy luật thiên nhiên B Phương pháp: Vấn đáp, phân tích, thuyết giảng C.Chuẩn bị : - Học sinh : Soạn bài , đọc kỹ phần chú thích -Giáo viên : Tìm hiểu văn ,tài liệu liên quan -Tích hợp với TLV “ Sự việc và nhân vật văn tự “ , với TV bài “ Nghĩa từ “ III D.Tiến trình lên lớp : ổn định : Kiểm tra sĩ số Bài cũ : Kể tóm tắt truyện “ Thánh Gióng”? Nêu ý nghĩa truyện ? Bài mới: * Giới thiệu bài : (Gíao viên có thể cho hs xem đoạn băngcanhr lũ lụt đồng sông Cửu Long năm 2000, bão số năm 2006…cảnh nhân dân chống lụt.GV nói chậm truyền cảm: Dọc dải đất hình chữ S, bên bờ biển Đông, Thái Bình Dương, nhân dân Việt Nam hang năm phải đoois mặt với mùa mưa bão, lũ lụt là “ thủy-hỏa- đạo – tặc” khủng khiếp Để tồn tại, chúng ta phải tìm cách chiến đấu và chiến thắng chung sống với giặc nước Cuộc chiến đấu trường kì, gian truân đã thần hóa truyền thuyết “ Sơn Tinh, Thủy Tinh”) “Sơn Tinh , Thủy Tinh “ là thần thọai cổ đã lịch sử hóa trở thành truyền thuyết tiêu biểu, tiếng chuỗi truyền thuyết thời đại các Vua Hùng Đây là câu chuyện tưởng tượng, hoang đường có sở thực tế Truyện giàu giá trị nội dung nghệ thuật Đến truyện còn nhiều ý nghĩa tự Tiết học hôm giúp các em tìm hiểu ý nghĩa truyện * Tiến trình bài học Họat động thầy và trò *Hoạt động 1:Đọc và tìm hiểu chú thích -GV đọc đọan - Học sinh đọc hết bài Đọc giọng chậm rãi đoạn đầu, nhanh, gấp đoạn sau, đoạn cuối chậm và bình tĩnh -GV hướng dẫn Hs tìm hiểu nghĩa các từ khó phần chú thích ? ? Truyện chia làm phần ? Nội dung phần? Truyện gắn với thời đại nào lịch sử Việt nam ? -HS :trả lời -GV :Phân tích sơ lược bố cục văn yện: Hai ?Truyện chàng traigồm đến cầu hônnhân vật nào?Ai là nhân vật chính?Nhân vật chính miêu tả ntn? *Hoạt động 2:Tìm hiểu chi tiết văn ?Hai chàng trai đến cầu hôn là người ntn? ? Hãy nhận xét tâm trạng Vua hùng kén rể cho gái ? ?Cuối cùng Vua Hùng chọn giải pháp gì? ? Giải pháp đó có lợi cho Sơn Tinh hay Thủy Ghi bảng I Tìm hiểu chung 1- Đọc văn 2- Tìm hiểu chú thích 3- Bố cục : +Mở truyện: Hùng Vương muốn kén rể +Thân truyện: Hai chàng trai tới cầu hôn -Vua Hùng điều kiện kén rể -Sơn Tinh đến trước lấy vợ -Thủy Tinh đến sau giận gây chiến -Trận chiến diễn hai thần +Kết truyện: Cuộc chiến diễn hàng năm II- Đọc – hiểu văn bản: Vua Hùng kèn rể : - băn khoăn : + Muốn chọn cho người chồng xứng đáng + Sơn Tinh và Thủy Tinh ngang tài - Thách cưới : lễ vật khó kiếm, hạn giao lễ vật gấp -> Vua biết sức tàn phá Giáo án Ngữ văn – Giáo viên Lop6.net thực hiện: Nguyễn Thị Mai (14) Phòng GD và ĐT huyện Alưới – TT Huế Tinh ? Vì ? Thủy Tinh và tin vào sức mạnh Sơn Tinh - Vì thiện cảm vua Hùng lại giành cho => Ca ngợi công lao dựng nước các vị Sơn Tinh ? - Vua Hùng đã sáng suốt việc chọn rể, theo Vua Hùng em qua việc này người xưa muốn ca ngợi điều gì ? -GV:Vua Hùng sáng suốt việc chọn rể, tin vào sức mạnh Sơn Tinh có thể chiến thắng Thủy Tinh, bảo vệ sống bình yên cho nhân dân *Hoạt động 3:Cuộc giao tranh hai chàng và Cuộc giao tranh Sơn Tinh- Thủy ý nghĩa truyện Tinh ? Thủy Tinh mang quân đánh Sơn Tinh vì lí gì - Thủy Tinh ? + Tự ái, muốn chứng tỏ quyền lực ? Trận đánh Thủy Tinh diễn nào ? + Hô mưa, gọi gió, làm giông bão ? Mặc dù thua năm nào Thủy Tinh + Hàng năm dâng nuớc đánh Sơn Tinh dâng bão, dâng nước đánh Sơn Tinh Theo em, => Thiên tai bão lụt Thủy Tinh tượng trưng cho sức mạnh nào - Sơn Tinh : + bảo vệ hạnh phúc gia đình , bảo vệ thiên nhiên sống muôn loài trên trái đất -HS Thảo luận trả lời ? Sơn Tinh chống lại Thủy Tinh vì lí gì ? + Bốc đồi, dời núi, ngăn nước lũ ? Trận đánh Sơn Tinh diễn nào ? + Vững vàn, kiên trì, bền bỉ Tinh thần chiến đấu Sơn Tinh ? Kết => Sức mạnh chế ngự thiên tai bão lụt nhân dân ta cuối cùng nào ? ? Tại Sơn Tinh luôn chiến thắng ? -GV: Sơn Tinh có nhiều sức mạnh Thủy Tinh, có sức mạnh tinh thần, có sức mạnh vật chất, có tinh thần bền bỉ ?Sơn Tinh tượng trựng cho sức mạnh nào ? II/ Tổng kết ( ghi nhớ ) -HS :tìm hiểu trả lời III / Luyện tập -Giáo viên nhận xét Bài : Nhà nước xây dựng, củng cố đê điều, cấp phá rừng, trồng rừng thêm + ý nghĩa truyện ? ( ghi nhớ ) - Học sinh đọc mục ghi nhớ +HS Đọc phần luyện tập - GV gợi ý – HS làm – phát biểu Củng cố- dặn dò: Kể truyện – Học bài Soạn bài : Nghĩa từ ……………………………………………………………………………………………………… Tuần Tiết 10 Ngày soạn:…………… Ngày giảng :…………… Tiếng việt: NGHĨA CỦA TỪ A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh : Kiến thức: Hiểu nào là nghĩa từ Biết số cách giải thích nghĩa từ Giáo án Ngữ văn – Giáo viên Lop6.net thực hiện: Nguyễn Thị Mai (15) Phòng GD và ĐT huyện Alưới – TT Huế Kĩ năng: Luyện tập biết cách giải thích nghĩa từ Thái độ: Hiểu nghĩa viết văn hay,không dùng sai từ ngữ B Phương pháp: Quy nạp, vấn đáp, thực hành C.Chuẩn bị : -Học sinh : Soạn bài, đọc lại các phần chú thích các văn đã học - Giáo viên : Chuẩn bị số từ ngữ ,bài giảng - Tích hợp với các văn đã học, với TLV “ Sự việc và nhân vật văn tự “ D.Tiến trình lên lớp: ổn định : Kiểm tra sĩ số Bài cũ : Thế nào là từ Việt ? Từ mượn ? Cho ví dụ ? Nguyên tắc mượn từ ? 3.Bài mới: Họat động thầy và trò Ghi bảng *Hoạt động 1:Tìm hiểu nghĩa từ là gì - Học sinh đọc ví dụ GV ghi ví dụ lên bảng -? Em hãy cho biết chú thích trên gồm phận? (mấy phần ) -? Bộ phận nào nêu lên nghĩa từ? -HS Thảo luận trả lời - Giáo viên giới thiệu phận hình thức và nội dung từ ? -? Vậy nghĩa từ là gì ? -HS suy nghĩ trả lời Giáo viên nhấn mạnh : Nghĩa từ là nội dung mà từ biểu thị Nội dung bao gồm : vật, tính chất, hoạt động , quan hệ *Hoạt động 2:Cách giải thích nghĩa từ - Học sinh đọc lại các chú thích đã dẫn phần -?Trong chú thích phần , nghĩa từ đã giải thích cách nào ? HS : tìm hiểu trả lời Giáo viên nhấn mạnh : Như có hai cách chính để giải thích nghĩa từ Trình bày khái niệm mà từ biểu thị ; đưa từ đồng nghĩa trái nghĩa với từ cần giải thích ? I Nghĩa từ là gì ? Ví dụ : - Tập quán : Thói quen cộng đồng hình thành từ lâu đời sống người làm theo - Lẫm liệt : Hùng dũng, oai nghiêm - Nao núng : lung lay không vững lòng tin =>Các từ “tập quán” “lẫm liệt “ “nao núng” là phận hình thức Các phần giải nghĩa là phần nội dung Ghi nhớ ( SGK/35 ) II Cách giải thích nghĩa từ Ví dụ : - tập quán : -> Đưa khái niệm mà từ biểu thị - Lẫm liệt : nao núng -> đưa từ đồng nghĩa *Hoạt động 3:Hướng dẫn HS luyện tập - Bài : Học sinh đọc- suy nghĩ Giáo viên hỏi – HS trả lời - Bài : Học sinh thảo luận nhóm Làm vào bảng phụ – GV nhận xét - Bài : Học sinh thảo luận nhóm Ghi nhớ ( SGK/35 ) III Luyện tập Đọc các chú thích sau các văn đã học Mỗi chú thích giải nghĩa theo cách nào Điền từ: Học tập Học lỏm Học hỏi Học hành - Trung bình Giáo án Ngữ văn – Giáo viên Lop6.net thực hiện: Nguyễn Thị Mai (16) Phòng GD và ĐT huyện Alưới – TT Huế làm bảng phụ – GV nhận xét Trung gian Trung niên - Bài 4: HS tự làm – đọc – giáo viên nhận xét Giải nghĩa từ - Giếng : Hố đào thẳng đứng sâu lòng đất để lấy nước - Rung rinh : chuyển động qua lại, nhẹ nhàng - Hèn nhát : Thiếu can đảm - Bài : HS đọc truyện – cách giải nghĩa từ “ “ - Mất : theo cách hiểu Nụ : không nhân vật Nụ có đúng không ? biết đâu ? - : Theo cách hiểu thông thường, không còn sở hữu 4/ Củng cố – Dặn dò Học bài tự tìm các từ ngữ các văn và giải nghĩa : -Soạn bài “Sự việc và nhân vật văn tự “ Tuần Tiết 11 Ngày soạn :……………… Ngày giảng………………… Tập làm văn: SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ A Mục tiêu cần đạt :Giúp học sinh : Kiến thức: Nắm hai yếu tố then chốt tự : Sự việc và nhân vật Hiểu ý nghĩa việc và nhân vật văn tự 2.Kĩ : Tìm hiểu các yếu tố văn tự Thái độ : Khi kể cần chú ý yếu tố then chốt tăng hiệu giao tiếp B Phương pháp: Vấn đáp, nhóm… C Chuẩn bị : Học sinh : Soạn bài , đọc lại các văn tự đã học Giáo viên : tư liệu liên quan tới bài học -Tích hợp văn tự đã học “Sơn Tinh,Thủy Tinh “,với Tiếng Việt bài “ Nghĩa từ D Tiến trình lên lớp: ổn định : Kiểm tra sĩ số Bài cũ : Tự là gì ? Đặc điểm phương thức tự ? Bài : Họat động thầy và trò Ghi bảng *Hoạt động 1:Tìm hiểu đặc điểm việc I Đặc điểm việc và nhân vật Giáo án Ngữ văn – Giáo viên Lop6.net thực hiện: Nguyễn Thị Mai (17) Phòng GD và ĐT huyện Alưới – TT Huế và nhân vật văn tự - HS đọc các việc truyện “ Sơn Tinh, Thủy Tinh “ - GV ghi các việc lên bảng phụ -? HS việc khởi đầu ? Sự việc phát triển ? Sự việc cao trào ? Sự việc kết thúc ? -HS trả lời -? Hãy mối quan hệ các việc ? ( các việc có liên quan với ko ?) -? Nếu bỏ việc không ? Vì ? -? Nếu kể câu chuyện mà có bảy việc truyện có hấp dẫn không ? Vì sao? -HS trình bày ý kiến -GV chốt ý =>các việc có liên quan xếp theo trật tự có ý nghĩa ,không thể bỏ việc nào vì bỏ câu chuyện không có liên kết kể câu chuyện mà có yếu tố trên câu chuyện đơn điệu - Hãy việc nào thể mối thiện cảm người kể Sơn Tinh và Vua Hùng ? -HS trả lời - Có thể xóa bỏ việc “ Hằng năm Thủy Tinh lại dâng nước đánh Sơn Tinh “ không ? Vì ? - Vậy truyện hay phải có việc cụ thể chi tiết, bao gồm các yếu tố nào ? -GV chốt ý *Hoạt động : GV hướng dẫn HS soạn phần và luyện tập Tiết 12 : < tiếp tiết 11> I.Mục tiêu cần đạt : Như tiết 11 đã soạn II.Chuẩn bị : Như tiết 11 đã soạn III Tiến trình bài giảng: 1- ổn định : 2- kiểm tra : –bài : < tiếp tiết 11> văn tự Sự việc văn tự (1) Vua Hùng kén rể (2) Sơn Tinh, Thủy Tinh đến cầu hôn (3) Vua Hùng điều kiện chọn rể (4) Sơn Tinh đến trước vợ (5) Thủy Tinh đến sau tức giận đánh Sơn Tinh (6) Hai bên giao chiến hàng tháng trời, Thủy Tinh thua (7) Hằng năm Thủy tinh dâng nước đánh Sơn Tinh Sự việc (1) : -> Khởi đầu Sự việc (2), (3), (4) -> phát triển Sự việc (5), (6) -> cao trào Sự việc (7) -> kết thúc => Các việc xếp theo trật tự có ý nghĩa ->Không thể bỏ việc nào vì đây là các việc chính =>Như việc văn tự : gồm có yếu tố :ai làm ,xảy đâu ,lúc nào,nguyên nhân ,diễn biến ,kết *Củng cố- dặn dò -Soạn tiếp và làm bài tập chuẩn bi tiết 12 .2 Nhận vật văn tự Các nhân vật truyện “Sơn tinh Thủy tinh “ -Vua hùng ,Mị Nương ,Sơn Tinh,Thủy Tinh -Nhân vật gọi tên ,giới thiệu lai lịch… *Hoạt động 5: Tìm hiểu nhân vật: ?kể tên các nhân vật truyện “Sơn Tinh Thủy Tinh “ - GV kẻ bảng – HS điền vào ? Ai là nhân vật chính ; có vai trò quan trọng ? Ai là kẻ nói tới nhiều ? *Ghi nhớ SGK /38 ? Ai là nhân vật phụ ? ? Nhân vật văn tự kể nào? Học sinh đọc mục ghi nhớ ? Giáo án Ngữ văn – Giáo viên Lop6.net thực hiện: Nguyễn Thị Mai (18) Phòng GD và ĐT huyện Alưới – TT Huế Các nhân vật truyện “ Sơn tinh , Thủy Tinh Nhân vật -Vua Hùng Kén rể - Sơn Tinh Núi Tản Viên Có nhiều tài lạ Ngăn nước lũ - Thủy Tinh Vùng nước thẳm Có nhiều tài lạ Làm mưa gió, bão - Mỵ Nương Con Vua Hùng Xinh đẹp *Hoạt động : Thực hành II Luyện tập : 1/ Vua Hùng : kén rể cho gái , thử tài hai chàng trai, sính lễ - Mỵ Nương : Người đẹp, tính hiền dịu - Sơn Tinh : bốc đồi, dời núi ngăn dòng nước lũ => Nhân dân đắp đê chống lũ lụt - Thủy Tinh : làm mưa gió, bão , lũ lụt -> tượng thiên nhiên - tên truyện + Gọi theo nhân vật chính + Cách gọi thứ ba là phù hợp 2/ Cho nhan đề “ Một lần không vâng lời “ - Bài : Học sinh thảo luận nhóm : - Các việc và diễn biến việc (1) Chỉ việc mà các nhân vật - Nhân vật truyện “ Sơn Tinh, Thuỷ Tinh “ đã làm : - Vua Hùng - Sơn Tinh - Mỵ Nương - Thủy Tinh (2) Nhận xét vai trò, ý nghĩa các nhân vật : Đại diện nhóm trả lời – Gv nhận xét - HS tóm tắt truyện theo việc gắn với nhân vật chính ? - Bài : HS làm – đọc – GV nhận xét *Củng cố dặn dò: -Học bài -Viết thành bài văn bài tập -Soạn bài : Sự tích Hồ Gươm …………………………………………………………………………………… Tuần Tiết 13 Ngày soạn : 27- 08 -2009 Ngày giảng : 01-09 - 2009 Văn : SỰ TÍCH HỒ GƯƠM A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh : 1.Kiến thức : Hiểu nội dung ý nghĩa truyện và vẻ đẹp số hình ảnh truyện Kĩ năng: Kể lại truyện 3.Thái độ: Khát vọng hòa bình ghi nhớ công ơn người đI trước -Tích hợp với tập làm văn bài “ Chủ đề và dàn bài bài văn tự “, với tiếng Việt bài “ Nghĩa từ “ B Phương pháp : đàm thoại ,vấn đáp ,thảo luận C.Chuẩn bị : Học sinh : Sọan bài, đọc kỹ phần chú thích Giáo án Ngữ văn – Giáo viên Lop6.net thực hiện: Nguyễn Thị Mai (19) Phòng GD và ĐT huyện Alưới – TT Huế Giáo viên : Tài liệu liên quan D Tiến trình lên lớp: ổn định : Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra: Kể tóm tắt truyện : “ Sơn Tinh , Thủy tinh “ Nêu ý nghĩa truyện 3.Bài : * Giới thiệu bài : Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chống quân Minh là khởi nghĩa lớn đầu kỷ XV Lê Lợi là thủ lĩnh, là người anh hùng nhân dân ghi nhớ hình ảnh lê Lợi không đền thờ, tượng đài mà sáng tạo nghệ thuật dân gian “ Sự tích Hồ Gươm “ là truyền thuyết Hồ Gươm và Lê Lợi Các em tìm hiểu bài học hôm Họat động thầy và trò Ghi bảng *Hoạt động 1:Đọc và tìm hiểu chú thích - GV đọc đoạn - HS đọc hết văn - Giáo viên hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa từ khó mục chú thích -GV: Văn “ Sự tích Hồ Gươm “ là truyền thuyết có cục hai nội dung lớn : Sự tích Lê Lợi gươm thần và tích Lê Lợi trả gươm -?Học sinh xác định hai phần nội dung đó trên văn ? *Hoạt động :Đọc hiểu văn ? Vì Đức Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm thần ? ? Như truyền thuyết này có liên quan đến thật lịch sử nào nước ta ? ? Gươm thần đã tay nghĩa quân Lam Sơn nào ? -HS : Lưỡi và chuôi gươm chắp lại thành gươm báu ?Điều đó có ý nghĩa gì ? - Khi lưỡi gươm vớt, Lê Thận còn là người dân đánh cá Khi gươm chắp lại, Lê Thận là nghĩa quân tài giỏi khởi nghĩia Lam Sơn ? Thanh gươm báu mang tên “ Thuận Thiên “ lại giao cho Lê Lợi Điều đó có ý nghĩa gì ? ? Trong tay Lê Lợi, gươm báu có sức mạnh nào ? HS :trả lời GV chốt ý ? Theo em đó là sức mạnh Gươm hay còn là sức mạnh người ? -HS: Đó là sức mạnh gươm và người Có vũ khí sắc bén tay, tướng tài có sức mạnh vô địch và tay Lê Lợi Gươm có sức mạnh ? Gươm thần trao trả hoàn cảnh nào ? ? Thần đòi gươm và Vua trả gươm cảnh đất nước hạnh phúc yên bình Điều đó có ý nghĩa gì ? I Tìm hiểu chung Đọc và tìm hiểu chú thích Mạch truyện: -Mở truyện:giới thiệu lê lợi và khởi nghĩa -Thân truyện :diễn biến câu truyện -Kết truyện : hồ đổi tên II Tìm hiểu văn : Sự tích Lê Lợi gươm thần - Vào kỷ XV , giặc Minh đô hộ nước ta - Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa Lam Sơn => Đức Long Quân cho nghĩa quân mượm gươm thần - Lưỡi gươm nước / Vừa in - Chuỗi gươm trên rừng -> ý nguyện đoàn kết chống giặc ngọai xâm, tính chất nhân dân khởi nghĩa Lam Sơn - Gươm thần mang tên “ Thuận Thiên “ vì trao cho Lê Lợi -> Đề cao tính chất chính nghĩa kháng chiến - Gươm thần tung hoành, mở đường, để nghĩa quân đánh đuổi quân Minh Sự tích Lê Lợi trả Gươm - Đất nước hòa bình, Lê Lợi lên làm vua Giáo án Ngữ văn – Giáo viên Lop6.net thực hiện: Nguyễn Thị Mai (20) Phòng GD và ĐT huyện Alưới – TT Huế - Học sinh thảo luận nhóm : ý nghĩa truyện ? Làm bảng phụ – GV nhận xét HS đọc mục ghi nhớ HS làm – đọc – Gv nhận xét * Hoạt động :Hướng dẫn HS tổng kết -GV hướng dẫn HS trả lời bài tập - Lê lợi trả gươm -> thể quan điểm yêu chuộng hòa bình - Giải thích tên gọi Hồ Gươm hay Hồ Hoàn kiếm III Tổng kết ( ghi nhớ ) IV Luyện tập 2/ Không thể tính chất toàn dân kháng chiến *Củng cố – dặn dò - Học bài : làm bài tập 3, Soạn : Chủ đề và dàn bài bài văn tự - Tìm hiểu lại định nghĩa truyền thuyết Tuần Tiết 14 Ngày soạn :……………… Ngày giảng : ……………… Tập làm văn: CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh : 1.Kiến thức :Nắm chủ đề và dàn bài bài văn tự Mối quan hệ việc và chủ đề Kĩ năng: Tập viết mở bài cho bài văn tự Thái độ: Xây dựng dàn bài trước viết bài -Tích hợp với các văn đã học , với tiếng Việt bài “ Nghĩa từ “ B Phương pháp: Vấn đáp, nhóm, gợi tìm C Chuẩn bị : Học sinh : Soạn bài Giáo viên : Tài liệu liên quan D Tiến trình lên lớp: ổn định : Kiểm tra sĩ số Bài cũ : Sự việc và nhân vật văn tự có đặc điểm gì ? Nêu các việc và nhân vật truyện “ Sơn Tinh , Thủy Tinh “ Bài Họat động thầy và trò Ghi bảng *Hoạt động 1:Tìm hiểu chủ đề và dàn bài bài I Tìm hiểu chủ đề và dàn bài văn tự bài văn tự Tìm hiểu bài văn: - Học sinh đọc đoạn văn a Chủ đề ?Bài văn nói ?người đó là người ntn ? - Tuệ Tĩnh hết lòng thương yêu, cứu ? Việc Tuệ Tĩnh ưu tiên chữa trị trước cho chú bé giúp người bệnh nhà nông dân bị gãy đùi đã nói lên phẩm chất gì -> Việc làm, lời nói người thầy thuốc ? - Chủ đề : ca ngợi lòng thương người Tuệ Tĩnh -HS trả lời Giáo án Ngữ văn – Giáo viên Lop6.net thực hiện: Nguyễn Thị Mai (21)

Ngày đăng: 29/03/2021, 23:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w