Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 8 - Đề kiểm tra 1 tiết tiết: 116

4 9 0
Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 8 - Đề kiểm tra 1 tiết tiết: 116

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Hs nêu cảm nhận của riêng mình nhưng đảm bảo 1 số ý sau: + Hai câu thơ đầu nói lên một cảnh ngộ và một nỗi niềm: lòng bối rối biết làm thế nào trước cảnh đẹp đêm nay vì không có rượu c[r]

(1)Ngày soạn : Ngày thực : KIỂM TRA TIẾT Môn: Ngữ văn Tiết: 116 I MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ KIỂM TRA - Thu thập thông tin nhằm đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ phân môn văn học văn học sinh đã học Trọng tâm đánh giá là thơ Việt Nam giai đoạn 1900-1945 II HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA Hình thức: Trắc nghiệm + tự luận Thời gian: 45 phút III THIẾT LẬP MA TRẬN Mức độ Tên chủ đề Nhận biết TN TL TN Thông hiểu TL Thơ Việt Nam thời kì 1900-1945 - Thể loại - Tên các bài thơ đã học - Điền tên tác giả phù hợp với tên bài thơ - Hiểu tâm tư tác giả gửi gắm bài thơ Số câu Số điểm Tỷ lệ Số câu: Số điểm:1 Tỷ lệ: 10% Số câu: Số điểm: 0,5 Tỷ lệ: 5% Chủ đề 2: - Nhận biết -Văn học thời gian sáng tác trung đại: “Chiếu dời đô” Chiếu dời đô, Nước đại việt ta, Số câu: Số điểm: Tỷ lệ: Tổng số câu Tổng số điểm Tỷ lệ Số câu: Số điểm: 0,5 Tỷ lệ: 5% Số câu: Số điểm: 1,5 Tỷ lệ: 15% Chép thuộc lòng bài (đoạn) thơ Nhận xét nội dung bài (đoạn) thơ Số câu: Số điểm: Tỷ lệ: 20% - Ý nghĩa nhân nghĩa văn “Nước Đại Việt ta” - Hiểu nội dung bài “Hịch Tướng sĩ” Số câu: Số điểm: Tỷ lệ: 10% Số câu: Số câu: Số điểm: 1,5 Số điểm: Tỷ lệ: 15% Tỷ lệ: 20% Lop7.net Vận dụng thấp cao Cộng Cảm nhận bài thơ Số câu:1 Số điểm: Tỷ lệ: 50% Số câu: Số điểm: 8,5 Tỷ lệ: 85% Số câu: Số điểm: 1,5 Tỷ lệ: 15% Số câu:1 Số câu: Số điểm: Số điểm: 10 Tỷ lệ: 50% Tỷ lệ: 100% (2) ĐỀ KIỂM TRA TIẾT Tiết: 116 I Trắc nghiệm khách quan:(3 điểm) Chọn phương án đúng Câu1: Ai là tác giả bài thơ “Nhớ rừng”? A Vũ Đình Liên B.Thế Lữ C.Tế Hanh D.Tố Hữu Câu2: Bài thơ “Khi tu hú” viết theo thể thơ nào? A Thể thơ Chữ B.Thể thơ chữ C.Thể thơ tự D.Thơ lục bát Câu Nhà thơ Vũ Đình Liên muốn gửi gắm tâm tư gì qua bài thơ “Ông Đồ”? A Nỗi đau xót đất nước bị chiến tranh B Niềm khát khao tự cháy bỏng C Tình yêu quê hương đất nước D Nỗi xót xa trước số phận người tài hoa đã dần bị lãng quên Câu 4: Lí Công Uẩn sáng tác “Chiếu dời đô” vào năm nào? A Năm 1010 B Năm 1011 C Năm 1012 Câu 5: Trần Quốc Tuấn viết văn “Hịch tướng sĩ” nhằm mục đích gì? D Năm 1013 A Ông muốn ban bố chủ trương đường lối B Khích lệ lòng căm thù giặc và ý chí tâm chiến thắng kẻ thù xâm lược các tướng sĩ C Ca ngợi gương sáng đã lưu danh sử sách D Bố cáo cho thiên hạ biết niềm vui thắng trận Câu Em hiểu nào tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi Trong “Bình Ngô Đại Cáo” qua câu “ Việc nhân nghĩa cốt yên dân” A Nhân nghĩa là làm yên lòng vua B Nhân nghĩa là tình thương người C Nhân nghĩa là vì thương người mà trừng phạt kẻ có tội đem lại yên vui hạnh phúc cho nhân dân D.Nhân nghĩa là cách ứng xử giàu tình người II.Tự luận (7 điểm) Câu 1: (2 điểm) a Chép thuộc lòng khổ bài thơ “Ông Đồ” b Khổ thơ đó nói nên nội dung gì? Câu 2: (5 điểm) Viết bài văn ngắn nêu cảm nhận em bài thơ “Ngắm trăng” Hồ Chí Minh Lop7.net (3) HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA TIẾT Môn: Ngữ văn Tiết: 116 I.Trắc nghiệm ( điểm) Mỗi ý đúng 0.5 điểm Câu Đáp án A D D A B C II.Tự luận Câu 1: a Chép đúng và đủ khổ bài thơ Ông Đồ ( Đ) b Nội dung: Nỗi sầu tủi từ lòng người lan sang vật vô tri nỗi đau tê tái nhân tình Ông Đồ đã bị lãng quên trước vô tâm người đời (1Đ) Câu 2: * Kiến thức.( Đ) - Hs nêu cảm nhận riêng mình đảm bảo số ý sau: + Hai câu thơ đầu nói lên cảnh ngộ và nỗi niềm: lòng bối rối biết làm nào trước cảnh đẹp đêm vì không có rượu có hoa để thưởng ngoạn + Đó là tâm trạng là bi kịch thi nhân có tâm hồn cao và giàu tình yêu thiên nhiên + Câu 3, 4: Hai hình ảnh đối chiếu “ nhân- nguyệt”, “ nguyệt - thi gia” và điệp từ khán Từ ngục tối thi sĩ ngắm trăng qua song sắt nhà tù Tư ngắm trăng đẹp vượt ngục tinh thần, trăng với nhà thơ đã trở thành tri âm, tri kỉ + Tư ngắm trăng Hồ Chí Minh thể tình yêu trăng, biểu lộ tâm hồn cao, phong thái ung dung tự Nó còn biểu lộ khát vọng tự từ bóng tối hướng ánh sáng - Hs dựa vào nguyên tác để nêu dẫn chứng * Kĩ năng.( Đ) - Đảm bảo bố cục - Diễn đạt mạch lạc khúc chiết - Không sai chính tả, không mắc lỗi dùng từ và lỗi câu Lop7.net (4) Lop7.net (5)

Ngày đăng: 29/03/2021, 22:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan