1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

8 Đề kiểm tra 1 tiết hình học 10 phương trình đường thẳng

1 10,6K 180

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 59 KB

Nội dung

Trang 1

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HÌNH HỌC 10CB Tên học sinh:

Câu 1: ChoABC có A(2;1), B(3;5) và C(-1;2)

a) Viết phương trình tham số và tổng quát của cạnh AB

b) Viết phương trình đường cao AH

Câu 2: Viết phương trình đường thẳng qua điểm M(1;1)

và song song với đường thẳng (d) 2x + y – 1 = 0

Câu 3: Viết phương trình đường thẳng qua điểm M(-2; 0)

và điểm N(0; 3)

Câu 4: Cho điểm M(2;-1) và 2 đường thẳng (d), (d’) có

phương trình

(d): 2x  3y = 0 (d’): 5x  2y + 3 = 0

Tính khoảng cách từ điểm P đến đường thẳng (d) và tính

góc tạo bởi 2 đường thẳng (d) và (d’)

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HÌNH HỌC 10CB Tên học sinh:

Câu 1: ChoABC có A(2;1), B(3;5) và C(-1;2) a) Viết phương trình tham số và tổng quát của cạnh BC b) Viết phương trình đường cao BH

Câu 2: Viết phương trình đường thẳng qua điểm N(2; -1)

và vuông góc với đường thẳng (d) 2x 5y 1 0

Câu 3: Viết phương trình đường thẳng qua điểm M(3; 0)

và điểm N(0; -1)

Câu 4: Cho điểm P(-3;-1) và 2 đường thẳng (d), (d’) có

phương trình

(d): x - 3y + 4 = 0 (d’): 3x - 2y + 1 = 0 Tính khoảng cách từ điểm P đến đường thẳng (d) và tính góc tạo bởi 2 đường thẳng (d) và (d’)

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HÌNH HỌC 10CB Tên học sinh:

Câu 1: ChoABC có A(2;1), B(3;5) và C(-1;2)

a) Viết phương trình tham số và tổng quát của cạnh AC

b) Viết phương trình đường cao CH

Câu 2: Viết phương trình đường thẳng qua điểm M(0; -5)

và song song với đường thẳng (d) 1

2 2

x t

 

 

Câu 3: Viết phương trình đường thẳng qua điểm M(4; 0)

và điểm N(0; -2)

Câu 4: Cho điểm M(2;-1) và 2 đường thẳng (d), (d’) có

phương trình

(d): 2x y  2 0 (d’): 1

3 4

x t

 

 

 Tính khoảng cách từ điểm P đến đường thẳng (d) và tính

góc tạo bởi 2 đường thẳng (d) và (d’)

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HÌNH HỌC 10CB Tên học sinh:

Câu 1: ChoMNP có M(2;3), N(4;-1), P(-3;5) a) Viết phương trình tham số và tổng quát của cạnh MN b) Viết phương trình đường cao MH

Câu 2: Viết phương trình đường thẳng qua điểm M(-2; 3)

và vuông góc với đường thẳng (d) 4 2

1 5

 

 

Câu 3: Viết phương trình đường thẳng qua điểm M(-5; 0)

và điểm N(0; 1)

Câu 4: Cho điểm P(-3;-1) và 2 đường thẳng (d), (d’) có

phương trình

(d):   

 

1 1

y t (d’): x - 2y + 1 = 0

Tính khoảng cách từ điểm P đến đường thẳng (d’) và tính góc tạo bởi 2 đường thẳng (d) và (d’)

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HÌNH HỌC 10CB Tên học sinh:

Câu 1: ChoMNP có M(2;3), N(4;-1), P(-3;5)

a) Viết phương trình tham số và tổng quát của cạnh MP

b) Viết phương trình đường cao NH

Câu 2: Viết phương trình đường thẳng qua điểm M(4; 7)

và song song với đường thẳng (d) 5x + y – 6 = 0

Câu 3: Viết phương trình đường thẳng qua điểm M(2; 0)

và điểm N(0; -3)

Câu 4: Cho điểm M(2;-1) và 2 đường thẳng (d), (d’) có

phương trình

(d): x + 2y - 13 = 0 (d’): 1 3

2

 

 

 Tính khoảng cách từ điểm P đến đường thẳng (d) và tính

góc tạo bởi 2 đường thẳng (d) và (d’)

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HÌNH HỌC 10CB Tên học sinh:

Câu 1: ChoMNP có M(2;3), N(4;-1), P(-3;5) a) Viết phương trình tham số và tổng quát của cạnh NP b) Viết phương trình đường cao PH

Câu 2: Viết phương trình đường thẳng qua điểm M(-2; 0)

và vuông góc với đường thẳng (d) x + 2y – 1 = 0

Câu 3: Viết phương trình đường thẳng qua điểm M(-3; 0)

và điểm N(0; 7)

Câu 4: Cho điểm P(-3;-1) và 2 đường thẳng (d), (d’) có

phương trình

(d): 2x +y - 7 = 0 (d’): 1 2

1

y t

 

 

 Tính khoảng cách từ điểm P đến đường thẳng (d) và tính góc tạo bởi 2 đường thẳng (d) và (d’)

Ngày đăng: 31/05/2015, 04:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w