1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án tổng hợp lớp 3 - Tuần 17 năm 2010

20 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 414,76 KB

Nội dung

+ Tình huoáng 2 nhoùm 3 - 4 Ngày 27 /7 , trường em mời các chú thương binh tới nói chuyện trước toàn trường .Trong lúc cả trường đang ngồi lắng nghe chăm chú thì một anh HS lớp 4A cạnh[r]

(1)Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2010 TIẾT1: TẬP ĐỌC BÀI: MỒ CÔI XỬ KIỆN I Mục tiêu: A/ TẬP ĐỌC: Rèn kỹ đọc thành tiếng: - Đọc đúng các từ ngữ: vùng quê nọ,nông dân, công đường, cơm nắm, , lạch cạch, vịt rán, giãy nảy, trả tiền, phiên xử, - Biết đọc phân biệt lờ dẫn chuyện với lời các nhân vật( chủ quán, bác nông dân, Mò Côi) - Đọc ngắt nghĩ đúng các dấu câu Rèn kỹ đọc hiểu: - Hiểu nghĩa các từ chú giải SGK: công đường , bồi thường - Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi thông minh Mồ Côi Mồ Côi đã bảo vệ bác nông dân thật thà cách xử kiện thông minh, tài trí và công B KỂ CHUYỆN: Rèn kỹ nói: Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ HS kể lại toàn câu chuyệnMồ Côi xử kiện- kể tự nhiên, phân biệt lời các nhân vật Rèn kỹ nghe: Nghe bạn kể nhận xét đúng sai II Đồ dùng dạy học: GV: Tranh minh hoạ SGK HS: SGK III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy 1.ÔĐTC: Kiểm tra nề nếp lớp KTBC:- Gọi em đọc Ba điều ước và TLCH - Nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài :Trực tiếp HĐ1: Luyện dọc kết hợp giải nghĩa từ: * Đọc mẫu toàn bài * Hướng dẫn luyện đọc phân biệt lời các nhân vật: giọng người dẫn truyện, giọng chủ quán, giọng bác nông dân, giọng Mồ Côi, kết hợp giải nghĩa từ: - Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu Theo dõi sửa lỗi phát âm - Yêu cầu HS đọc đoạn trước lớp - Lắng nghe nhắc nhớ học sinh ngắt nghỉ đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp - Kết hợp giải thích các từ khó SGK (Mồ Cô , bồi thường ) -Yêu cầu HS đọc đoạn nhóm - + Mời nhóm thi đọc ĐT đoạn + Mời 1HS đọc bài Lop3.net Hoạt động trò - Lớp hát bài, báo cáo sĩ số - 3HS lên bảng đọc TLCH theo yêu cầu GV - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu - Lắng nghe - Nối tiếp em đọc câu - Luyện đọc các từ mục A theo HD GV - Nối tiếp đọc đoạn bài - Tìm hiểu các TN sau bài đọc - Đọc chú giải - Lớp đọc đoạn nhóm - nhóm nối tiếp thi ĐT3 đoạn trg/bài - em đọc bài (2) HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi : Câu chuyện có nhân vật nào? - Trong câu chuyện có chủ quán, bác nông dân và chàng Mồ Cô +- Chủ quán kiện bác nông dân việc gì ? - Về tội bác nông dân vào quán hít các mùi thơm gà quay, heo rán …mà không trả tiền + Theo em, ngửi mùi thơm thức ăn quán có phải trả tiền không? Vì sao? - Yêu cầu em đọc thành tiếng đoạn 2, lớp đọc thầm trao đổi và TLCH: + T- Tôi vào quán ngồi nhờ để ăn miếng cơm nắm không mua gì + Khi bác nông dân nhận có hít mùi thơm troXử bác nông dân phải bồi thường, đưa 20 đồng để quan tòa phân xử + Thái độ bác nông dân nào nghe lời phán xử? - Bác giãy nảy lên … - Mời em đọc đoạn lại và 3, lớp theo dõi và trả lời câu hỏi: + Tại Mồ Côi lại bảo bác nông dân xóc đúng 10 lần? - Vì bác xóc đồng bạc đúng 10 lần đủ 20 đồng +- Mồ Côi nói : bác này đã bồi thường đủ số tiền vì bên hít mùi thơm và bên nghe tiếng bạc là công - KL: Mồ Côi xử trí thật tài tình, công đến bất ngờ - Rút nội dung bài học: - Ca ngợi thông minh Mồ Côi Mồ Côi đã bảo vệ bác nông dân thật thà cách xử kiện thông minh, tài trí và công HĐ3: Luyện đọc lại : - Mời 1, HS đọc2 và - Nhận xét HS cách đọc đúng - Đọc mẫu diễn cảm đoạn và - Mời nhóm em lên thi đọc phân vại đoạn văn - Mời em đọc bài - Theo dõi bình chọn em đọc hay Lop3.net - Đọc thầm đoạn câu chuyện - HS suy nghĩ TL - HS suy nghĩ TL - Một em đọc đoạn bài lớp theo dõi và trả lời : … - em đọc đoạn lại đoạn và 3, lớp đọc thầm theo - HS suy nghĩ TL - HS nhắc lại nội dung bài - HS đứng chỗ đọc và - Lớp nhận xét bạn đọc đúng sai - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu - em lên phân vai các nhân vật thi đọc diễn cảm đoạn văn - Học sinh đọc lại câu chuyện - Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay (3) TIẾT 2: KỂ CHUYỆN Nêu nhiệm vụ: Dựa vào tranh minh họa, kể lại toàn câu chuyện H/dẫn kể toàn câu chuyện heo tranh - Treo các tranh đã chẩn bị sẵn trước gợi ý học sinh nhìn tranh để kể đoạn - Gọi em khá kể mẫu đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa - Yêu cầu cặp học sinh lên kể - Gọi em tiếp nối kể đoạn câu chuyện trước lớp - Yêu cầu em kể lại câu chuyện - Giáo viên cùng lớp bình chọn em kể hay - Hỏi: Câu chuyên ca ngợi ai? - Nhận xét: - Truyện ca ngợi chàng Mồ Côi thông minh, xử kiện giỏi, bảo vệ người lương thiện 4) Củng cố, dặn dò: - Nhấn mạnh nội dung bài - Hướng dẫn nhà học - Nhận xét tiết học Quan sát tranh ứng với ND đoạn - Học sinh khá nhìn tranh minh họa kể mẫu đoạn câu chuyện - HS khá kể trước lớp - Từng cặp tập kể - em kể nối đoạn câu chuyện - em kể lại toàn câu chuyện trước lớp - Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay -HS TL -HS nhắc lại nội dung bài - Về nhà kể nhiều lần người thân nghe - Lắng nghe rút kinh nghiệm TIẾT 3: TOÁN BÀI: TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU CỦA BIỂU THỨC (tiếp theo) I.Mục tiêu: - Học sinh biết cách nhẩm giá trị biểu thức dạng có dấu ngoặc đơn - Ghi nhớ qui tắc tính giá trị biểu thức dạng này - Giáo dục HS tính cẩn thận, kiên trì học toán II Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ ; HS: Bảng III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.ÔĐTC: Kiểm tra nề nếp lớp KTBC: KT em: Tính giá trị biểu thức sau: 12 + x 375 - 45 : - Nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài : HĐ1: HD tính giá trị biểu thức đơn giản có dấu ngoặc : * Giới thiệu biểu thức: - ( 30 + 5) : ; x ( 20 – 10 ) là biểu thức có dấu ngoặc ( ) * Giới thiệu quy tắc Lop3.net - Lớp hát bài, báo cáo sĩ số - 2HS lên bảng làm bài - Lớp theo dõi nhận xét bài làm bạn - Lớp theo dõi giới thiệu bài - Theo dõi quan sát (4) - Ghi lên bảng biểu thức : ( 30 + 5) : và x ( 20 – 10 ) - Yêu cầu HS tìm cách tính giá trị biểu thức trên + Hãy tìm điểm khác biểu thức trên? + Cả hai biểu thức có dấu ngoặc - Gọi HS nêu cách tính giá trị biểu thức Nh/ xét kết luận: - Ta phải thực phép tính ngoặc trước - Ghi bảng: ( 30 + 5) : = 35 : = - Mời 1HS lên bảng thực tính giá trị biểu thức thứ hai - Nhận xét chữa bài x ( 20 – 10 ) = x 10 = 30 - Rút qui tắc: Khi tính biểu thức có dấu ngoặc ( ) thì trước tiên ta thực các phép tính ngoặc - Cho HS học thuộc QT HĐ2: Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập - Gọi HS nhắc lại cách thực - Yêu cầu 2HS lên bảng làm bài, lớp làm vào bảng - Nhận xét chữa bài Bài 2: Hướng dẫn tương tự - Yêu cầu HS làm bài vào - Y/cầu lớp theo dõi đổi chéo và chữa bài - Nhận xét đánh giá Bài 3: - Gọi học sinh đọc bài - Hướng dẫn HS phân tích bài toán - Yêu cầu lớp thực vào - G ọi học sinh lên bảng giải - Chấm số em, nhận xét chữa bài Giải : Số sách xếp tủ là : 240 : = 120 ( quyển) Số sách xếp ngăn là : 120 : = 30 ( ) Đ/S: 30 sách Củng cố - Dặn dò: - Nhấn mạnh nội dung bài học - Dặn nhà học và làm bài tập - Nhận xét đánh giá tiết học Lop3.net - HS trao đổi theo cặp tìm cách tính - HS TL - HS nêu cách tính - 1HS lên bảng thực - Lớp theo dõi nhận xét bổ sung: - HSnhắc lại qui tắc nhiều em - Đọc nội dung yêu cầu bài - Nêu lại qui tắc - Lớp thực hành tính giá trị biểu thức - 1HS lên bảng thực hiện, - Nhẩm HTL quy tắc - 1HS lên bảng thực hiện, lớp làm bài vào - Đổi kiểm tra - Lớp nhận xét bổ sung - 1HS đọc bài toán - Cùng GV phân tích bài toán - Cả lớp làm vào - 1HS lên bảng trình bày bài giải, lớp nh/ xét - 2HS nhắc lại QT vừa học - Xem lại các BT đã giải - Lắng nghe và rút kinh nghiệm (5) TIẾT 4: LT TOÁN BÀI: TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU CỦA BIỂU THỨC (tiếp theo) I.Mục tiêu: - Củng cố kiến thức vừa học cho HS Phù đạo cho HS yếu, bồi dương HS giỏi - Giáo dục HS tính cẩn thận, kiên trì học toán II Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ HS: VBT III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.ÔĐTC: Kiểm tra nề nếp lớp KTBC: KT em: Tính giá trị biểu thức sau: a/ 417 –( 37- 20) b/ 826 – ( 70 + 30) - Nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài : HĐ1: Luyện tập: Bài 1: Cho HS TB yếu - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập - Gọi HS nhắc lại cách thực - Yêu cầu 2HS lên bảng làm bài, lớp làm vào VBT - Nhận xét chữa bài Bài 2: Hướng dẫn tương tự - Yêu cầu HS làm bài vào BT - Y/cầu lớp theo dõi đổi chéo và chữa bài - Nhận xét đánh giá Bài 3: Trò chơi “ Thi tìm kết nhanh” - Tổ chức HS chơi theo nhóm - Nhận xét bình chọn Bài 4: Cho HS khá giỏi - Gọi học sinh đọc bài - Hướng dẫn HS phân tích bài toán - Yêu cầu lớp thực vào BT - G ọi học sinh khá giỏi lên bảng giải - Chấm số em, nhận xét chữa bài * Bài toán nâng cao: Có hộp vở, họp có 24 quyển, chia đèu cho lớp học bị lũ lụt.Hỏi lớp học đó nhận bao nhiêu vở? ( Giải cách) - HDHS xác định các điều kiện bài toán cho biết và bài toán yêu cầu ta làm gì? - Goi HS lên bảng - Nhận xét chốt lời giải đúng Lop3.net - Lớp hát bài, báo cáo sĩ số - 2HS lên bảng làm bài - Lớp theo dõi nhận xét bài làm bạn - Duyên Duy, Lanh, Quang, Kiều Vy lên bảng - HS nêu yêu cầu BT - Nêu lại qui tắc - HS TB yếu lên bảng làm, lớp làm bài vào VBT - Tr/ bày kết nhận xét bài bạn - 2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào VBT - Tr/ bày kết nhận xét bài bạn - HS nêu yêu cầu BT - Mỗi tổ nhóm, nhóm nào xong trước và có kết đúng nhóm dó thắng - 1HS đọc bài toán - Cùng GV phân tích bài toán - Cả lớp làm vào - 2HS Quyên, Kiệt lên bảng trình bày bài giải - Lớp nh/ xét - HS đọc đè bài - HS suy nghĩ và TL - HS Dũng, Đạt lên bảng, Lớp làm bài vào nháp - Lớp tr/ bày k/ nhậ xét bài làm bạn (6) Củng cố - Dặn dò: - Nhấn mạnh nội dung bài học - Dặn nhà học và làm bài tập - Nhận xét đánh giá tiết học - 2HS nhắc lại QT vừa học - Xem lại các BT đã giải - Lắng nghe và rút kinh nghiệm Thứ tư ngày 12 tháng 12 năm 2010 TIẾT1: TẬP ĐỌC BÀI: ANH ĐOM ĐÓM I Mục tiêu: Rèn kỹ đọc thành tiếng: - Đọc đúng các từ ngữ: gác núi, lan dần, làn gió mát, lặng lẽ, long lanh, quay vòng, rộn rịp, - Đọc ngắt nghĩ đúng các dấu câu Rèn kỹ đọc hiểu: - Hiểu nghĩa các từ chú giải SGK: đom đóm, cò bợ, vạc - Hiểu nội dung truyện: đom đóm chuyên cần Cuộc sống các loài vật làng quê vào ban đêm đẹp và sinh đông II Đồ dùng dạy học: GV: Tranh minh hoạ SGK HS: SGK III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.ÔĐTC: Kiểm tra nề nếp lớp KTBC: Đọc bài “Mồ Côi xử kiện" - Nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài : HĐ1: Luyện đọc : * Đọc mẫu bài thơ * Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Y/cầu đọc em d/ thơ, sửa lỗi phát âm - Gọi HS đọc khổ thơ trước lớp - Nhắc nhớ học sinh ngắt nghỉ đúng các dòng thơ, khổ thơ nhấn giọng các từ ngữ gợi tả bài thơ: lan dần, chuyên cần, lên đèn,rất êm, suốt đêm, lặng lẽ, long lanh, vung đèn, quay vòng - Giúp hiểu nghĩa từ ngữ và địa danh bài ( mặt trời gác núi , cò bợ …) - Yêu cầu đọc khổ thơ nhóm - Yêu cầu lớp đọc đồng bài HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Mời lớp đọc thầm khổ thơ đầu + Anh đom đóm lên đèn đâu ? + Tìm từ ngữ tả đức tính anh Đom Lop3.net - Lớp hát bài, báo cáo sĩ số - em lên đọc bài - Nêu lên nội dung ý nghĩa câu chuyện - Lớp theo dõi, giáo viên giới thiệu - Lắng nghe giáo viên đọc mẫu - Nối tiếp đọc dòng trước lớp Luyện đọc đúng các từ gợi tả theo gợi ý GV - Nối tiếp đọc khổ thơ trước lớp - Tìm hiểu nghĩa từ (HS đọc chú giải) - Đọc khổ thơ nhóm - Cả lớp đọc đồng bài thơ - Lớp đọc thầm khổ thơ đầu (7) Đóm? - Nhận xét - Yêu cầu đọc thầm khổ thơ và bài thơ - Anh Đom Đóm thấy cảnh gì đêm ? + Tìm hình ảnh đẹp anh Đom Đóm bài ? - Nh/ xét bổ sung - Kết luận rút bài học: - Đom đóm chuyên cần Cuộc sống các loài vật làng quê vào ban đêm đẹp và sinh đông d) Học thuộc lòng bài thơ : - Gọi HS khá đọc - Đọc lại bài thơ Hướng dẫn học sinh đọc - HD HS học thuộc lòng khổ , bài thơ - Mời em thi đọc nối tiếp khổ thơ - Mời lần em thi đọc thuộc lòng bài thơ - Theo dõi bình chọn em đọc tốt Củng cố - Dặn dò: - ND bài thơ nói gì ? - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học bài và xem trước bài - Suy nghĩ TL - Học sinh đọc khổ thơ và - - Tự nêu lên các ý kiến riêng mình - Học sinh khác nhận xét bổ sung - Lắng nghe bạn đọc - Lắng nghe - Đọc câu bài theo HD - em đọc tiếp nối khổ thơ - 2HS thi đọc thuộc lòng bài thơ - Lớp theo dõi , bình chọn bạn đọc hay - Ca ngợi Đom Đóm chuyên cần - Nghe rút kinh nghiệm - Học thuộc lòng bài thơ TIẾT2: TOÁN BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: Giúp HS - Củng cố và rèn luyện kĩ tính giá trị biểu thức - Giáo dục HS tính cẩn thận giải toán II Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ HS: VBT III Các hoạt động dạy học: HĐGV ÔĐTC: Kiểm tra nề nếp lớp KTBC: Goi 2HS lên bảng làm BT: Tính giá trị biểu thức: 123 x (42 - 40) (100 + 11) x - Nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài : HĐ1: Củng cố qui tắc đã học Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài vào - Mời 2HS lên bảng chữa bài Lop3.net HĐHS - Lớp hát bài, báo cáo sĩ số - em lên bảng làm bài - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn - Lớp theo dõi giới thiệu bài - 1HS nêu yêu cầu: Tính giá trị biểu thức - Cả lớp thực làm vào - em thực trên bảng, lớp nhận xét bổ sung (8) - Nhận xét đánh giá 324 – 20 + 61 = 304 + 61 = 365 188 + 12 – 50 = 200 – 50 = 150 21 x : = 63 : = 40 : x = 20 x = 120 Bài : -Gọi học sinh nêu yêu cầu bài - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.nháp - Gọi học sinh lên bảng giải bài - Nh/ xét bài làm HS, nêu kết đúng 15 + x = 15 + 56 = 71 90 + 28 : = 90 + 14 = 104 -( bài giảm tải ) Bài 3: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở, đổi để KT bài - Gọi học sinh lên bảng giải bài - Nhận xét bài làm HS , nêu k/ đúng 123 x ( 42 – 40 ) = 123 x = 246 64 : ( : ) = 64 : = 32 -( bài giảm tải ) - Lắng nghe Bài 4: - Hướng dẫn tương tự trên - Chấm phiếu số em, nhận xét chữa bài - Một học sinh nêu yêu cầu bài - Cả lớp làm bài trên phiếu - em lên bảng chữa bài, lớp theo dõi bổ sung 4) Củng cố - Dặn dò: - Nhấn mạnh nội dung bài - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học và làm bài tập - Nêu lại nội dung bài - Lắng nghe - Về nhà xem lại các bài giải - Một em nêu yêu cầu bài, nhắc lại quia tắc - Cả lớp thực vào nháp - 2HS lên bảng th/ hiện, lớp theo dõi bổ sung - Một học sinh nêu yêu cầu bài - Cả lớp thực vào và đổi KT chéo bài - 2HS lên bảng thực hiện, lớp bổ sung TIẾT 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI: ÔN VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM – ÔN KIỂU CÂU AI THẾ NÀO? I Mục tiêu: - Ôn các từ đặc điểm người , vật – Ôn tập mẫu câu Ai nào? ( Biết đặt câu theo mẫu để miêu tả người, vật, cảnh cụ thể) - Giáo dục HS chăm học II Đồ dùng dạy học: GV: : Bảng lớp viết nội dung BT1 PHT, BT 1, / 145 HS: SGK III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy 1.ÔĐTC: Kiểm tra nề nếp lớp KTBC: làm BT / 126 Hoạt động trò - Hai em lên bảng làm miệng bài tập số Lop3.net (9) - Nhận xét ghi điểm - Học sinh khác nhận xét bài bạn 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài : - Cả lớp theo dõi giới thiệu bài b) Khai thác : HĐ1: HD HS làm bài tập Bài 1: - Yêu cầu học sinh đọc bài tập - 1HS nêu yêu cầu BT: Gạch từ đặc điểm - Yêu cầu các nhóm làm vào phiếu bài tập - Thực hành làm vào phiếu bài tập - Mời em lên làm bài trên bảng l - 2HS lên thi làm làm bài Lớp nhận xét Nhận xét nêu lời giải đúng a) Meán dũng cảm / tốt bụng / không ngần ngại cứu người / biết sống vì người khác / … b) Đom đóm chuyeân caàn / chaêm chæ / toát buïng c) - Chaøng Moà thông minh / tài trí / công minh / biết bảo vệ lẽ phải / biết giúp đỡ Coâi người bị oan uổng / … - Chuû quaùn tham lam / dối trá / xấu xa / vu oan cho người / … Baøi taäp : - HS đọc yêu cầu -GV nhaéc HS coù theå ñaët nhieàu caâu theo mẫu Ai nào ? để tả người ( vật cảnh ) đã nêu - HS đọc mẫu : Buổi sớm hôm lạnh - Hoûi : Caâu vaên naøy cho ta bieát ñieàu coùng tay gì buổi sớm hôm ? - … biết đặc điểm buổi sớm hôm là - Hướng dẫn : Để đặt câu theo mẫu Ai nào ? các vật đúng, lạnh cóng tay - nghe hướng dẫn trước hết em cần tìm đặc điểm - HS ñaët caâu Vd: Baùc noâng daân raát chaêm vật nêu chæ - HS, GV nhaän xeùt - GV phát giấy riêng cho HS - HS tự làm bài - HS tiếp nối đọc câu văn laøm - GV nhaän xeùt - ( ) HS daùn baøi laøm treân giaáy leân baûng - GV chấm bài làm đúng Vd : Ai Theá naøo ? a) Baùc noâng daân chăm / chịu khó / vui vẻ vừa cày xong ruoäng / … b) Boâng hoa raát töôi taén / thôm ngaùt / thaät töôi taén buoåi saùng muøa thu /… vườn c) Buổi sớm hôm Lạnh buốt / lạnh chưa thấy / lành lạnh / … qua - HS đọc đề bài, HS đọc lại các câu văn Baøi taäp : - HS laøm baøi CN - HS lên thi điền dấu phẩy đúng, nhanh - GV daùn baêng - Cả lớp chốt lại lời giải đúng : giaáy leân baûng Lop3.net (10) a) Ếch ngoan ngoãn, chăm và thông minh b) Nắng cuối thu vàng óng, dù trưa dìu dịu c) Trời xanh ngắt trên cao, xanh dòng sông trong, trôi lặng lẽ ngoïn caây heø phoá 3- Cuûng coá, daën doø : - Nhaän xeùt tieát hoïc - Yêu cầu HS xem lại các BT đã học và chuẩn bị bài sau TIẾT 4: ĐẠO ĐỨC BÀI: BIẾT ƠN THƯƠNG BINH LIỆT SĨ (tiết 2) I Mục tiêu: Giuùp HS hieåu :  Thương binh , liệt sỹ là người đã hy sinh xương máu vì Tổ quốc Chúng ta cần biết ơn , kính trọng người thương binh liệt sỹ  Toân troïng , bieát ôn caùc thöông binh lieät syõ  Sẵn sàng tham gia các h/ động , phong trào đền ơn , đáp nghĩa , giúp đỡ thương binh liệt sỹ  Phê bình , nhắc nhở không kính trọng , giúp đỡ các cô chú thương binh liệt sỹ  Làm các công việc phù hợp để tỏ lòng biết ơn các cô chú thương binh liệt sỹ II Đồ dùng dạy học: GV: Baûng phuï , phaán maøu  Tranh vẽ minh hoạ truyện “Một chuyến bổ ích - Hà Trang”  Phieáu thaûo luaän nhoùm  Tr/ ảnh và chuyện các anh hùng (Kim Đồng,Lý Tự Trọng,Võ Thị Sáu,Trần Quốc Toản) HS: VBT đạo đức ,PHT BT 1, III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động KỂ TÊN VIỆC EM ĐÃ LAØM HOẶC TRƯỜNG EM TỔ CHỨC .ÔĐTC: Kiểm tra nề nếp lớp KTBC: - Nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài : b) Khai thác : HĐ1:Xem tranh kể lại người anh hùng - HS báo cáo - HS suy nghĩ TL - Yêu cầu HS dựa vào kết tìm hiểu ( yêu cầu nhà tiết 1) trả lời / báo caùo - HS trả lời :Vì các cô chú thương binh - Ghi lại số việc làm tiêu biểu , là người đã hi sinh xương máu Lop3.net (11) việc làm nhiều HS thực lên cho tổ quốc baûng - Hoûi : Taïi chuùng ta phaûi bieát ôn ,kính troïng caùc thöông binh , lieät só - Keát luaän : Chuùng ta caàn phaûi bieát ôn , kính trọng các thương binh , liệt sĩ vì họ đã hi sinh xương máu vì đất nước Có nhiều việc mà các em có thể làm để caûm ôn caùc thöông binh , lieät só Hoạt động XỮ LÍ TÌNH HUỐNG - Yêu cầu các nhóm thảo luận , xử lí các - Tiến hành thảo luận nhóm tình huoáng sau : + Tình huoáng ( nhoùm - ) Hôm đó em phải học sớm để trực nhật Khi tới ngã đường em thấy chú thương binh đứng và muốn sang đường đường đông Em làm gì đó ? - Nh/ xét chốt ý đúng - Đại diện nhóm TLCH - Em đưa chú thương binh sang đường nhanh chóng trực nhật Nếu đến muộn , em cần giải thích rỏ lí với các bạn toå + Tình huoáng ( nhoùm - ) Ngày 27 /7 , trường em mời các chú thương binh tới nói chuyện trước toàn trường Trong lúc trường ngồi lắng nghe chăm chú thì anh HS lớp 4A cạnh lớp em cười đùa , trêu chọc các bạn ngồi cạnh và bắt chước hành động chú thương binh.Em làm gì đó? - Đại diện nhóm TLCH - Nh/ xét chốt ý đúng - Em nhắc nhở các anh không nên cười đùa , trêu chọc và bắt chước hành động cuûa chuù thöông binh Neáu anh khoâng nghe em caàn baùo cho GV bieát + Tình huoáng ( nhoùm - ) Lớp 3B có bạn Lan là thương binh Nhà bạn Lan nghèo , lại có ít người nên bạn thường nghỉ học để làm giúp bố Lop3.net (12) meï Ñieåm hoïc taäp cuûa baïn vì theá cuõng raát thấp Nếu là HS lớp 3B em làm gì ? - Nh/ xét chốt ý đúng - Em nên cùng các bạn lớp tranh thủ thời gian rỗi đến nhà giúp Lan và chú thương binh việc vừa sức Động viên Lan học đầy đủ Báo cáo lại tình hình gia đình Lan với GV chủ nhiệm để có bieän phaùp giuùp Lan - GV toùm taét yù kieán thaûo luaän cuûa caùc nhoùm HS - Kết luận : Chỉ cần hành động nhỏ ,chúng ta đã góp phần đền đáp công ơn các thương binh ,liệt só - Đại diện nhóm TLCH - Nhoùm coù cuøng tình huoáng seõ nhaän xeùt ,boå sung Caùc nhoùm khaùc goùp yù, nhaän xeùt Hoạt động XEM TRANH VAØ KEÅ VEÀ CAÙC ANH HUØNG THÖÔNG BINH , LIEÄT SÓ - Yeâu caàu caùc nhoùm lớn HS xem tranh ,thảo luận , trả lời câu hỏi sau : + Bức tranh vẽ ? + Em hãy kể đôi điều người tranh ( GV treo tranh : chò Voõ Thò Saùu , anh Kim Đồng , anh Lý Tự Trọng , Trần Quốc Toản lên bảng ) GV keát luaän : chò Voõ Thò Saùu , anh Kim Đồng , anh Lý Tự Trọng , Trần Quốc Toản tuổi còn trẻ chiến đấu hi sinh xương máu để bảo vệ tổ quốc Chúng ta phải biết ơn anh hùng liệt sĩ đó và phải biết phấn đấu học tập để đền đáp công ơn các anh hùng thương binh , lieät só - Yêu cầu HS hát bài hát ca ngợi gương anh hùng ( bài anh Kim Đồng , Biết ơn chị Võ Thị Sáu ) GV có thể hát cho HS nghe (cho HS nghe baêng ) GV nhận xét học và kết thúc tiết học 4) Củng cố - Dặn dò: - Nhấn mạnh nội dung bài - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học và xem lại các tình Lop3.net - Tieán haønh thaûo luaän ( moãi tổ nhóm, nhoùm thaûo luaän tranh ) - Đại diện nhóm lên bảng vào tranh và giới thiệu anh hùng tranh - HS haùt , nghe - Nêu lại nội dung bài - Lắng nghe - Về nhà xem lại các tình (13) Thứ năm ngày 13 tháng 12 năm 2010 TIẾT1: TẬP ĐỌC BÀI: ÂM THANH THÀNH PHỐ I Mục tiêu: Rèn kỹ đọc thành tiếng:  Chú ýcác từ ngữ: náo nhiệt, ồn ã, rền rĩ, lách cách, đường ray, vi- ô – lông, pi- a- nô, Beùt – toâ- ven  Biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả Bước đầu biết linh hoạt chuyển giọng phù hợp với nội dung tả th/phố ồn ào với âm thanh, có gi/ phút yên tĩnh, lắng đọng - Đọc ngắt nghĩ đúng các dấu câu Rèn kỹ đọc hiểu:  Hiểu nghĩa các từ chú giải SGK: vi- oâ – loâng, ban coâng, pi- a- noâ, Beùt- toâ- ven  Hiểu nội dung truyện: C/ sống thành phố sôi động, náo nhiệt và căng thẳng với vô vàn âm ồn ào Nhưng có giây phút thoải mái, dễ chịu với tiếng đàn II Đồ dùng dạy học: GV: Tranh minh hoạ SGK HS: SGK III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.ÔĐTC: Kiểm tra nề nếp lớp KTBC: Đọc bài “Anh Đom Đóm" - Nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài : Trực tiếp HĐ1: Luyện đọc : * Đọc mẫu toàn bài * HD học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Y/cầu đọc em đọc nối tiếp câu , sửa lỗi phát âm - HDHS đoc đúng - Luyện đọc đúng: vi- ô – lông, ban công, pi- anô, Bét- tô- ven - Đoạn 1: giọng rộn ràng, nhán giọng từ ngữ: náo nhiệt, ồn ã, rền rĩ, lách cách, gay gắt, theùt leân, aàm aàm - Đoạn và 3: giọng chậm lại, nhấn giọng: laëng, caêng thaúng - Cho HS xem tranh minh hoạ - Gọi HS đọc đoạn trước lớp - Giúp hiểu nghĩa từ ngữ và địa danh bài (vi- oâ – loâng, ban coâng, pi- a- noâ, Beùt- toâven…) - Yêu cầu đọc đoạn nhóm - Yêu cầu lớp đọc đồng bài Lop3.net - Lớp hát bài, báo cáo sĩ số - em lên đọc bài - Nhận xét bạn đọc - Lớp theo dõi, giáo viên giới thiệu - Lắng nghe giáo viên đọc mẫu - Nối tiếp đọc câu trước lớp - Lắng nghe - Luyện đọc cá nhân - Lắng nghe - Q/ sát tranh - Nối tiếp đọc đoạn trước lớp - Tìm hiểu nghĩa từ (HS đọc chú giải) - HS đọc đoạn nhóm (14) HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Mời lớp đọc thầm đoạn và TLCH + Hằng ngày Hải nghe thấy âm nào? - Nhận xét bổ sung + Tìm từ ngữ tả âm ? - - Lớp đồng - Học sinh đọc đoạn và - Suy nghĩ TL - Tự nêu lên các ý kiến riêng mình - Học sinh khác nhận xét bổ sung Nhận xét bổ sung Mời lớp đọc thầm đoạn TLCH + Tìm chi tiết cho thấy Hải yêu âm nhaïc? - Nhận xét bổ sung - Mời lớp đọc thầm bài TLCH - Học sinh đọc đoạn - Suy nghĩ TL - Tự nêu lên các ý kiến riêng mình - Học sinh khác nhận xét bổ sung - lớp đọc thầm bài - Suy nghĩ TL - Tự nêu lên các ý kiến riêng mình - Nhận xét bổ sung - Rút nội dung bài học: Cuộc sống thành - Học sinh khác nhận xét bổ sung + Caùc aâm treân noùi leân ñieàu gì veà cuoäc soáng cuûa thaønh phoá ? phố sôi động, náo nhiệt và căng thẳng với vô vàn âm ồn ào Nhưng có giây phút thoải mái, dễ chịu với tiếng đàn HĐ2: Luyện đọc : - Gọi HS khá đọc - Đọc lại bài Hướng dẫn học sinh đọc - HD HS học sinh đọc đoạn mẫu - Mời em thi đọc nối tiếp đoạn - Mời HS đọc nhóm đôi, đọc thi - Theo dõi bình chọn em đọc tốt Củng cố - Dặn dò: - Nhấn mạnh nội dung bài - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học bài và xem trước bài - Lắng nghe bạn đọc - Lắng nghe - Lắng nghe, đọc cá nhân, đồng - nhiều em đọc tiếp nối đoạn - 2HS thi đọc bài - Lớp theo dõi , bình chọn bạn đọc hay - Nhắc lại nội dung bài - Nghe rút kinh nghiệm - Đọc lại bài nhiều lần TIẾT2: TẬP LÀM VĂN BÀI: VIẾT VỀ THÀNH THỊ NÔNG THÔN I.Mục tiêu: - Dựa vào bài TLV miệng tuần 16 HS viết lá thư ngắn khoảng 10 câu cho bạn kể thành thị nông thôn - Thư trình bày đúng thể thức II Đồ dùng dạy học: GV: thư mẫu HS lớp cũ HS: SGK , ghi III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò .ÔĐTC: Kiểm tra nề nếp lớp KTBC: kể Kéo cây lúa lên - Nhận xét ghi điểm Lớp hát bài, báo cáo sĩ số - em lên kể - Nhận xét bạn kể Lop3.net (15) 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài : Trực tiếp HĐ1: HDHS viết thư: - Gọi HS đọc y/c bài - Em caàn vieát thö cho ai? - Dòng đầu thư, em viết nào ? - Em viết lời xưng hô nào ? - Trong phần hỏi thăm tình hình người nhận thư, em viết gì ? - Em viết thư để làm gì ? - Giới thiệu cảnh đẹp đó ? - Cảnh vật, người nông thôn (hay thành thị) có gì đáng yêu ? - Em th/ điều gì để giới thiệu với bạn ? -Để kết thúc em viết gì? - Cuoái thö em laøm gì? -Nh/ xét chốt lại ý đúng: + Vieát thö cho baïn + Ñòa danh nôi vieát thö, ngaøy…thaùng…naêm… + Baïn … thaân meán, Baïn ……meán… + Sức khoẻ, tình hình học tập bạn, gia ñình baïn… + Kể điều em biết thành thị noâng thoân - Lời chào và hứa hẹn , ký tên - Treo bảng phụ có viết sẵn hình thức thư - Y/ c lớp viết thư theo n/ dung HD - Gọi HS làm bài miệng trước lớp - Ghi từ và ý hay - Nhaän xeùt vaø cho ñieåm Củng cố - Dặn dò: - Nhấn mạnh nội dung bài - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học bài và xem trước bài - HS đọc + HS nói trước lớp - Theo doõi + Cả lớp viết thư + HS đọc Cả lớp lắng nghe và nhận xeùt - N/ xeùt baøi baïn - Nhắc lại nội dung bài - Nghe rút kinh nghiệm - Đọc lại bài vieát nhiều lần TIẾT 3: TOÁN BÀI: HÌNH CHỮ NHẬT I Mục tiêu: - Học sinh có khái niệm ban đầu hình chữ nhật (theo yếu tố cạnh và góc ) từ đó biết nhận dạng hình chữ nhật - Giáo dục HS chăm học II Đồ dùng dạy học: GV: Các mô hình có dạng hình chữ nhật ; E ke , thước kẻ, thước đo chiều dài Lop3.net (16) HS: Êke, thước kẻ III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.ÔĐTC: Kiểm tra nề nếp lớp KTBC: Gọi 2HS lên bảng làm bài tập : Tính giá trị biểu thức: (70 + 23) : ; 48 : (2 + 2) - Nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài : b) Khai thác : HĐ1: Giới thiệu hình chữ nhật: - Dán mô hình hình chữ nhật lên bảng và giới thiệu: Đây là hình chữ nhật ABCD - Mời 1HS lên bảng đo độ dài cạnh dài, cạnh ngắn và dùng ê ke kiểm tra góc - Yêu cầu HS đọc số đo, GV ghi lên bảng + Hình chữ nhật ABCD có cạnh dài AB CD và có cạnh ngắn AD BC - Hãy nêu n/ xét số đo cạnh dài AB và - Ghi bảng: AB = CD : AD = BC + Em có nhận xét gì góc HCN ? - góc HCN là góc vuông - KL: Hình chữ nhật có góc vuông, có cạnh dài nhau, cạnh ngắn - Gọi nhiều học sinh nhắc lại + Hãy tìm các hình ảnh xung quanh lớp học có dạng HCN ? - Khung cửa sổ, cửa vào, bảng lớp, HĐ2: Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS nêu miệng kết - Nhận xét chung bài làm HS + Hình chữ nhật : MNPQ và RSTU + Các hình ABCD và EGHI không phải là HCN Bài 2: - Gọi học sinh nêu bài tập - Yêu cầu HS dùng thước đo các cạnh HCN - Mời số HS nêu kết đo trước lớp - Nh/ xét đánh giá Bài 3: - Gọi học sinh đọc bài - Yêu cầu quan sát kĩ hình vẽ để tìm đủ các hình chữ nhật có hình vẽ và tính độ dài các cạnh Lop3.net - 2HS lên bảng làm bài - Cả lớp theo dõi - Lớp theo dõi giới thiệu bà - Cả lớp quan sát, lắng nghe GV giới thiệu - 1HS lên bảng đo, lớp theo dõi - HS nhắc lại - Nhắc lại KL - HS quan sát, tr/ bày - học sinh nêu yêu cầu bài tập: - Cả lớp tự làm bài - 3HS nêu miệng kết quả, lớp nhận xét bổ sung - em đọc đề bài - Lớp th/ dùng thước đo độ dài các cạnh HCN - 3HS nêu kết đo trước lớp, lớp bổ sung - Hs đọc y/ c bài - Quan sát hình vẽ trên bảng , nhận xét (17) - Yêu cầu lớp thực vào - Gọi học sinh lên bảng làm bài - Yêu cầu HS đ ổi để KT bài - Nhận xét đánh giá Bài 4: - Gọi học sinh đọc bài - Yêu cầu quan sát kĩ hình vẽ để kẻ thêm đường thẳng tạo hình chữ nhật - Yêu cầu lớp thực vào - Gọi học sinh lên bảng làm bài - Yêu cầu HS đ ổi để KT bài - Nhận xét đánh giá Củng cố - Dặn dò: - Nhấn mạnh nội dung bài học - Dặn nhà học và làm bài tập - Nhận xét đánh giá tiết học TIẾT 4: BÀI: - Lớp làm bài vào - em lên bảng - Đổi chéo để chấm bài kết hợp tự sửa bài - Nh/ xét bài bạn - Hs đọc y/ c bài - Quan sát hình vẽ trên bảng , nhận xét - Lớp làm bài vào - em lên bảng - Đổi chéo để chấm bài kết hợp tự sửa bài - Nh/ xét bài bạn - Nhắc lại nội dung bài học - Xem lại các BT đã giải - Lắng nghe và rút kinh nghiệm TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI ÔN TẬP I Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Kể tên các phận quan thể - Nêu chức các quan : hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh - Nêu số việc nên làm để bảo vệ các quan đó - Nêu số hoạt động nông nghiệp , công nghiệp và thương mại , thông tin liên lạc - Vẽ sơ đồ và giới thiệu à các thành viên gia đình.Thẻ ghi tên và chức quan II Đồ dùng dạy học: GV:Hình các quan : hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh HS: SGK III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: - Khi xe đạp ta cần nào cho đúng luật giao thông? - Nhận xét đánh giá 2.Bài a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: * Hoạt động : Trò chơi nhanh đúng ? Bước - Chia thành các nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát tranh vẽ các quan : hô hấp , tuần hoàn , bài tiết nước tiểu, thần kinh và các thẻ ghi tên chức và các yêu cầu vệ sinh quan Bước : - Yêu cầu các nhóm thảo luận và lên gắn thẻ đúng vào tranh - Nh/ xét góp ý - Kết luận.: Y/c lớp cần tạo đ/kịên cho Lop3.net Hoạt động trò - 2HS trả lời nội dung bài học bài :” An toàn xe đạp “ - Lớp theo dõi - Các nhóm quan sát các tranh các quan đã học: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu , thần kinh … thảo luận theo hướng dẫn giáo viên - nhóm lên thi gắn thẻ vào tranh đúng và nhanh - Lớp nhận xét và bình chọn nhóm đúng - Tiến hành thảo luận nói các hoạt động có (18) bạn tổ còn nhút nhát để các bạn th/ gia choi nhiệt tình * Hoạt động 2: Quan sát theo nhóm Bước : - Yêu cầu các nhóm quan sát các hình 1, 3, trang 67 SGK và thảo luận theo gợi ý : + Hãy cho biết các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp ,thương mại, thông tin liên lạc có các hình đó? - Nhận xét bổ sung - Liên hệ thực tế để nói các hoạt động nông nghiệp địa phương? - Nh/ xét bổ sung Bước2 - Mời đại diện các nhóm lên dán tranh sưu tầm và trình bày trước lớp -Yêu cầu lớp nhận xét bổ sung *Hoạt động3 : vẽ sơ đồ gia đình Bước :- Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân - Vẽ sơ đồ gia đình mình các hình 1, 2, ,4 SGK - Làm việc theo mhóm 6, bàn nhóm - Lần lượt các nhóm lên trình bày trước lớp - Lớp lắng nghe, nhận xét bổ sung có - Từng cá nhân tr/ bày tr/ lớp - Nh/ xét câu trả lời bạn - Tứng nhóm lên tr/ bày tranh đã sưu tầm - Lớp nh/ xét nhóm bạn - HS th/ - Lớp làm việc cá nhân tưng em vẽ sơ đồ gia đình mình lên tờ giấy lớn - Lần lượt em lên sơ đồ và giới thiệu trước lớp Bước : -Yêu cầu số em lên sơ đồ mình vẽ và giới thiệu 4) Củng cố - Dặn dò: - Nhấn mạnh nội dung bài - Nhắc lại n/ dung bài - Về nhà ôn lại bài chuẩn bị sau KT học kỳ I - Ôn lại bài đã học, CB KTHKI - Nhận xét tiết học - Lắng nghe BUỔI CHIỀU: TIẾT 1: LT TOÁN BÀI: HÌNH CHỮ NHẬT I Mục tiêu: - Củng cố kiến thức vừa học xong Giúp HS yếu hoàn thành BT - Giáo dục HS chăm học II Đồ dùng dạy học: GV: Các mô hình có dạng hình chữ nhật ; E ke , thước kẻ, thước đo chiều dài HS: Êke, thước kẻ, VBT III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.ÔĐTC: Kiểm tra nề nếp lớp KTBC: Gọi 2HS lên bảng làm bài tập : Tính giá trị biểu thức: (70 + 23) : ; 48 : (2 + 2) - Nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài : HĐ1: Luyện tập: Bài 1: Dành cho HS yếu - 2HS lên bảng làm bài - Cả lớp theo dõi - Lớp theo dõi giới thiệu bà Lop3.net (19) : - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS nêu tên các HCN - Nhận xét chung bài làm HS a/ Hình chữ nhật : MNPQ và RSTU + Các hình ABCD và EGHI không phải là HCN b/ Nhận xét hìn b Bài 2: - Gọi học sinh nêu bài tập - Yêu cầu HS dùng thước đo các cạnh HCN - Mời số HS nêu kết đo trước lớp - Nh/ xét đánh giá Bài 3: Dành cho HS khá giỏi - Gọi học sinh đọc bài - Yêu cầu quan sát kĩ hình vẽ để tìm đủ các hình chữ nhật có hình vẽ và tính độ dài các cạnh - Yêu cầu lớp thực vào - Gọi học sinh lên bảng làm bài - Yêu cầu HS đ ổi để KT bài - Nhận xét đánh giá Bài 4: - Gọi học sinh đọc bài - Yêu cầu quan sát kĩ hình vẽ để kẻ thêm đường thẳng tạo hình chữ nhật - Yêu cầu lớp thực vào - Gọi học sinh lên bảng làm bài - Yêu cầu HS đ ổi để KT bài - Nhận xét đánh giá * Bài toán nâng cao: Bạn Hồng nói HCNcó cạnh dài và cạnh ngắn cạnh Bạn Hồng nói đúng hay sai? - HD HS làm bài - Goi HS lên bảng - Nhận xét nêu kết đúng Củng cố - Dặn dò: - Nhấn mạnh nội dung bài học - Dặn nhà học và làm bài tập - Nhận xét đánh giá tiết học - Cả lớp quan sát, lắng nghe GV giới thiệu - Vài HS nêu - 1HS Duy lên bảng tô màu vào các HCN , lớp theo dõi Duyên, Quang , Thạo NHận xét bài làm bạn - HS nhắc lại - Nêu y/ cầu BT - Làm bài cá nhân - Vài HS nêu kết trước lớp - Nhận xét bài bạn - Nêu y/ cầu BT - Làm bài vào VBT - Trúc Quyên lên bảng, Kiệt Huyền, Bình Tú nhận xét - Lớp dổi kiểm tra - Nhận xét bài bạn - Nêu y/ cầu BT - Lắng nghe - Làm bài vào VBT - Nghĩa lên bảng, DũngThuận, AnhTú nhận xét - Lớp dổi kiểm tra - Nhận xét bài bạn - HS đọc đè bài - HS suy nghĩ và TL - HS Thuận, Bảo lên bảng, Lớp làm bài vào nháp - Lớp tr/ bày k/ nhậ xét bài làm bạn - Nhắc lại nội dung bài học - Xem lại các BT đã giải - Lắng nghe và rút kinh nghiệm Lop3.net (20) TIẾT2: LT TẬP LÀM VĂN BÀI: VIẾT VỀ THÀNH THỊ NÔNG THÔN I.Mục tiêu: - Củng cố kiến thức vừa học xong Giúp HS yếu hoàn thành BT - Giáo dục HS chăm học - Thư trình bày đúng thể thức II Đồ dùng dạy học: GV: thư mẫu HS lớp cũ HS: SGK , VBT III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò .ÔĐTC: Kiểm tra nề nếp lớp KTBC: kể Kéo cây lúa lên - Nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài : Trực tiếp HĐ1: HDHS viết thư: -Gọi HS đọc Y/c BT - HD HS viíet lá thư cho bạn kể điều em biết Nông thôn thành thị, dựa theo các gợi ý và kiến thức đã học sáng - Y/ c lớp tự viết bài, GV theo dõi giúp đỡ HS yếu - Gọi vài HS tr/ bày trước lớp - Gọi HS khá đọc thư - Nhận xét bình chọn Củng cố - Dặn dò: - Nhấn mạnh nội dung bài - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học bài và xem trước bài Lớp hát bài, báo cáo sĩ số - em lên kể - Nhận xét bạn kể - HS đọc - Lắng nghe - HS viết bài vào VBT - Vài HS yếu tr/ bày: Duyên, Duy, Quang, Lanh, Thạo -HS khá đọc thư Khánh Huyền, Quyên - Lớp nhận xét, bình chon cá nhân viết thư hay - Nhắc lại nội dung bài - Nghe rút kinh nghiệm - Đọc lại bài viết nhiều lần TIẾT3: THỦ CÔNG BÀI: CẮT DÁN CHỮ VUI VẺ I.Mục tiêu: - Học sinh biết: Kẻ, cắt dán chữ VUI VẺ đúng quy trình kĩ thuật - Rèn kĩ cắt, dán chữ - Giáo dục HS cẩn thận và yêu thích học môn thủ công II Đồ dùng dạy học: GV: Cắt sẵn chữ Vui Vẻ , Giấy màu, kéo, Hồ dán HS: , Giấy màu, kéo, Hồ dán, thước kẽ III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy 1.ÔĐTC: Kiểm tra nề nếp lớp KTBC: - Kiểm tra dụng cụ học tập học Lop3.net Hoạt động trò - Các tổ trưởng báo cáo chuẩn bị các (21)

Ngày đăng: 29/03/2021, 22:26

w