Thang điểm cụ thể: - Điểm 9-10: Bài viết có cảm xúc, suy nghĩ chân thực, biết bộc lộ những cảm xúc, suy nghĩ đúng với yêu cầu của đề, bố cục rõ ràng, có tính mạch lạc, liên kết chặt chẽ,[r]
(1)Ngày soạn 7.11.2010 Ngày dạy : 10.11.2010 Tiết 51,52: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ – VĂN BIỂU CẢM I.Mục tiêu: KT: Nhằm đánh giá việc nắm bắt kiến thức văn biểu cảm: viết bài văn biểu cảm người KN: Rèn kĩ viết văn biểu cảm, kĩ trình bày bài viết TĐ: - Bồi dưỡng tình cảm yêu thương người, bày tỏ tình cảm chân thật, sâu sắc - Thái độ nghiêm túc, cẩn thận, tự lực suy nghĩ làm bài II.Chuẩn bị: GV : chọn đề phù hợp HS: Nắm vững cách viết bài biểu cảm người IIIKiểm tra: GV yêu cầu HS gấp sách vở, tài liệu có liên quan IV.Tiến trình dạy học : Đề GV ghi đề lên bảng, HS chép đề và làm bài, GV theo dõi HS làm bài, thu bài Đáp án và biểu điểm Phát biểu cảm I.Yêu cầu chung: nghĩ GV: - Cần nắm hình thức trình bày và nội dung bài làm HS để chấm bài người thân cách linh hoạt, cho điểm chính xác (ông, bà, cha, - Cần dựa vào yêu cầu kĩ năng, kiến thức và thang điểm cụ thể để đánh giá bài mẹ, anh, chị, làm HS bạn, thầy, cô 1.Yêu cầu kĩ năng: - Biết viết đúng thể loại văn biểu cảm giáo ) - Biết trình bày bài theo bố cục ba phần rõ ràng - Sử dụng các yếu tố miêu tả, tự sự, các phép tu từ để gợi đối tượng biểu cảm và gửi gắm cảm xúc Yêu cầu kiến thức: - Xác định người thân định viết là và mối quan hệ thân tình mình với người đó - Nêu suy nghĩ cảm xúc em người đó - Hồi tưởng kỉ niệm, ấn tượng mình đã có với người đó - Nêu gắn bó mình với người đó niềm vui, nỗi buồn, sinh hoạt, học tập ,vui chơi, - Nghĩ đến và tương lai ngươì đó mà bày tỏ tình cảm, quan tâm, lòng mong muốn, II Thang điểm cụ thể: - Điểm 9-10: Bài viết có cảm xúc, suy nghĩ chân thực, biết bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ đúng với yêu cầu đề, bố cục rõ ràng, có tính mạch lạc, liên kết chặt chẽ, không mắc lỗi câu, từ; trình bày đẹp, rõ ràng - Điểm 7-8: Đảm bảo yêu cầu hình thức, nội dung; biết bày tỏ tình cảm chân thật, tự nhiên, sáng; mắc khoảng 2-3 lỗi chính tả, dùng từ, diễn đạt - Điểm 5-6: Hiểu đúng yêu cầu đề; bài viết mức độ trung bình - Điểm 3-4: Chưa đạt yêu cầu đề, bài viết yếu, chưa biết xếp ý theo trình tự hợp lí; mắc nhiều lỗi dùng từ, đặt câu, diễn đạt - Điểm 1-2: Bài viết quá yếu, không nằm các mức độ trên IV Hướng dẫn tự học 1.Bài vừa học: - Tự lập dàn ý cho đề bài đã làm 2.Bài học: Tiếng gà trưa (Xuân Quỳnh) - Đọc văn bản, chú thích: tìm hiểu tác giả, hoàn cảnh… - Soạn câu hỏi: Đọc - hiểu văn SGK * Bổ sung: Lop7.net (2) VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ – VĂN BIỂU CẢM ( Khối 7) Đề: Phát biểu cảm nghĩ người thân (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, bạn, thầy, cô giáo ) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I.Yêu cầu chung: - Cần nắm hình thức trình bày và nội dung bài làm HS để chấm bài cách linh hoạt, cho điểm chính xác - Cần dựa vào yêu cầu kĩ năng, kiến thức và thang điểm cụ thể để đánh giá bài làm HS 1.Yêu cầu kĩ năng: - Biết viết đúng thể loại văn biểu cảm - Biết trình bày bài theo bố cục ba phần rõ ràng - Sử dụng các yếu tố miêu tả, tự sự, các phép tu từ để gợi đối tượng biểu cảm và gửi gắm cảm xúc Yêu cầu kiến thức: - Xác định người thân định viết là và mối quan hệ thân tình mình với người đó - Nêu suy nghĩ cảm xúc em người đó - Hồi tưởng kỉ niệm, ấn tượng mình đã có với người đó - Nêu gắn bó mình với người đó niềm vui, nỗi buồn, sinh hoạt, học tập ,vui chơi, - Nghĩ đến và tương lai ngươì đó mà bày tỏ tình cảm, quan tâm, lòng mong muốn, II Thang điểm cụ thể: - Điểm 9-10: Bài viết có cảm xúc, suy nghĩ chân thực, biết bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ đúng với yêu cầu đề, bố cục rõ ràng, có tính mạch lạc, liên kết chặt chẽ, không mắc lỗi câu, từ; trình bày đẹp, rõ ràng - Điểm 7-8: Đảm bảo yêu cầu hình thức, nội dung; biết bày tỏ tình cảm chân thật, tự nhiên, sáng; mắc khoảng 2-3 lỗi chính tả, dùng từ, diễn đạt - Điểm 5-6: Hiểu đúng yêu cầu đề; bài viết mức độ trung bình - Điểm 3-4: Chưa đạt yêu cầu đề, bài viết yếu, chưa biết xếp ý theo trình tự hợp lí; mắc nhiều lỗi dùng từ, đặt câu, diễn đạt - Điểm 1-2: Bài viết quá yếu, không nằm các mức độ trên Lop7.net (3)