Sử dụng đúng các thuật ngữ nêu trong bài làm tròn số, gần bằng, xấp xỉ, làm tròn một số đến hàng đơn vị, hàng chục… + Có ý thức vận dụng các quy ước làm tròn số trong đời sống hằng ngày.[r]
(1)Slide1: Tiết 15: LÀM TRÒN SỐ I MỤC TIÊU + Học sinh có khái niệm làm tròn số , biết ý nghĩa việc làm tròn số thực tiễn + Nắm vững và vận dụng thạo các quy ưoc lam tròn số Sử dụng đúng các thuật ngữ nêu bài (làm tròn số, gần bằng, xấp xỉ, làm tròn số đến hàng đơn vị, hàng chục…) + Có ý thức vận dụng các quy ước làm tròn số đời sống ngày II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: Giáo án, giáo án điện tử, phiếu học tập cho các nhóm (4 nhóm, nhóm làm cùng môt phiếu) Học sinh: Biểu diễn các số thập phân trên trục số: Biểu diễn số 4,3 và 4,9 trên 1trục, số 5,4; 5,8; 4,5 trên trục III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Kiểm tra: phút Học sinh 1: Giải thích vì các phân số sau viết dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn viết chúng dạng đó 5/6, 7/15 (5/6 0,8333… ; 7/150,4666…) Giáo viên: Nếu phải tính tổng số 0,8333 … và 0, 4666… Theo các em ta nên làm nào để việc tính toán dễ dàng? Giáo viên: Để việc tính toán dễ dàng ta cần làm tròn số Ngoài ra, sống việc làm tròn số giúp ta dễ nhớ, dễ ước lượng Chẳng hạn: Người ta thường nói diện tích tỉnh TT Huế khoảng 5000km2, có khoảng 25 nghìn khan giả đã có mặt sân vận động… Vậy làm tròn số nào và để làm gì? Hôm chúng ta cùng tìm hiểu điều đó (Giáo viên ghi đề) Thời gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Slide 2: Ví dụ - Giáo viên chiếu Vd1 lên màn hình Ví d ụ 1: - Làm tròn các số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị - Em hãy hàng đơn vị các - HS trả lời số thập phân 4,3 và 4,9 - Em da biểu diễn các số 4,3 và 4,9 trên trục số Bây hãy so sánh khoảng cách từ - HS nhận xét điểm đến điểm 4,3 và khoảng cách từ diem đến điểm 4,3 trên trục số - Giáo viên chiếu hình ảnh trục số để học sinh quan sát các khoảng cách và Lop7.net Nội dung ghi bảng Ví dụ: Ví dụ 1: làm tròn các số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị 4,3 4,9 (2) chiếu đáp án 8phút - GV: Chốt lại: Trên trục số điểm gần với điểm 4,3 là điểm nên ta viết: 4,3 => GV giới thiệu cách đọc -GV: Tương tự, ta có thể viết: 4,9 ? Vì sao? - GV chiếu hình ảnh trục số để học sinh quan sát các khoảng cách và chiếu đáp án - GV: Vậy để làm tròn STP đến hang đơn vị ta làm nào? Slide3: - GV chiếu bài tập: Em hãy điền vao chỗ trống: Để làm tròn STP đến hàng đơn vị, ta lấy số nguyên… - GV chiếu đáp án - GV cho HS làm ?1 – GV gọi HS đứng chỗ trả lời - GV chiếu phần chú ý - GV lưu ý HS: Vì 4,5 cách và nên ta có thể viết: 4,5 4,5 Slide 4: Ví dụ 2: - GV: Bằng cách tương tự em hãy làm các ví dụ sau: - GV Chiếu ví dụ - Làm tròn số 72900 đến hàng nghìn (làm tròn nghìn) - GV gọi HS lên bảng ghi kết và giải thích cách làm - GV chiếu đáp án và chiếu ví dụ 5phút Ví dụ 3: Làm tròn số 0,8134 đến hàng phần nghìn (Làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba) - GV: Trong số này chữ số thập phân thứ ba là số nào? - GV gọi HS lên bảng ghi kết và giải thích cách làm - GV: với các số 72900; 0,8134 thì việc biểu diễn chúng trên trục số để so sánh các khoảng cách để làm tròn số là khó khăn Do đó người ta đưa qui ước làm tròn số Slide 5: Lop7.net - HS viết và giải thích - HS điền vào chỗ trống (đứng chỗ) -HS làm ?1 - HS làm tròn - 1HS lên bảng làm tròn và giải thích cách làm - HS trả lời - HS làm tròn - 1HS lên bảng ghi kết và giải thích cách làm Ví dụ 2: làm tròn số 72900 đến hàng nghìn (làm tròn nghìn) 72900 73000 (tròn nghìn) Ví dụ: làm tròn số 0,8134 đến hàng phần nghìn (làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba) 0,8134 0,813 (làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba) (3) Qui ước làm tròn số: * Trường hợp 1: - GV chiếu qui ước làm tròn số (T/hợp1) - Gọi HS đọc lại - GV chiếu ví dụ a: Áp dụng qui ước làm tròn số 86,149 đến chữ số thập phân thứ - GV để HS làm khoảng phút nêu câu hỏi: - GV: Trong số này chữ số thập phân thứ là số nào? Em hãy tách phận còn lại và các chữ số bị bỏ đi? - GV: Gọi HS lên bảng ghi kết - GV tách các phận số 86,149 lên màn hình, chiếu kết và chiếu ví dụ b - GV: Làm tròn số 542 đến hàng chục? - GV gọi HS lên bảng ghi kết - GV tách các phận số 542 trên màn hình và chiếu kết Slide 6: * Trường hợp 2: - GV chiếu qui ước (T/hợp 2) - Gọi HS đọc lại - GV chiếu ví dụ a - Áp dụng qui ước, làm tròn số 0,0861 đến chữ số thập phân thứ hai - GV để khoảng phút cho HS làm sau đó gọi HS lên bảng - GV chiếu đáp án ví dụ a và chiếu ví dụ b - Làm tròn số 1573 đến hàng trăm - GV để khoảng phút cho HS làm, sau đó gọi 1HS lên bảng - GV chiếu đáp án ví dụ b - GV cho HS làm ?2 - GV: theo qui ước này, làm tròn số 4,5 đến hàng đơn vị thì ta kết là bao nhiêu? GV lưu ý HS kể từ bây giờ, với trường hợp này ta có đáp số 4,5 - GV cho HS làm bài tập 73/36 (SGK) * Củng cố: (15 phút) Lop7.net - HS đợc qui ước - HS làm khoảng 1’ - HS trả lời và tách các phận - HS ghi kết - HS lớp cùng làm 1hHS lên bảng ghi kết - HS đọc qui ước - HS làm khoảng 1’, 1HS lên bảng - HS làm ?2 - HS BT73 làm Qui ước làm tròn số: * Trường hợp (SGK) Ví dụ: a Làm tròn số 86,149 đến chữ số thập phân thứ 86,149 86,1(làm tròn đến…) b Làm tròn số 542 đến hàng chục 542 540 (tròn chục) * Trường hợp (SGK) Ví dụ: a làm tròn số 0,0861 đến chữ số thập phân thứ hai 0,0861 0,09 (làm tròn đến…) b Làm tròn so 1573 đến hàng trăm 1573 1600 (tròn trăm) (4) - GV phát phiếu bài tập và cho HS thảo luận theo nhóm, HS làm vào phiếu mình sau đó cử đại diện trình bày - GV chiếu các đáp án + Nhóm và nhóm làm bài tập slide + Nhóm và nhóm làm bài tập slide Hướng dẫn nhà: GV chiếu phần HDVN lên màn hình (slide 9) Giáo viên soạn: Hùng Thị Thanh Nga Trường THCS Nguyễn Tri Phương Lop7.net (5)