GIÁO ÁN DỰ THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TRƯỜNG Giáo viên giảng dạy: Trần Thị Nhung Tổ Ngữ văn Ngày soạn: 10/10/2019 Ngày dạy: 21/10/2019 Lớp giảng dạy: 11A5 Bài dạy : HAI ĐỨA TRẺ ( T1) -Thạch Lam I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1/ Kiến thức - Bức tranh phố huyện với cảnh ngày tàn, chợ tàn, kiếp người tàn qua cảm nhận hai đứa trẻ - Niềm xót xa, thương cảm nhà văn trước sống quẩn quanh, tù đọng người lao động nghèo nơi phố huyện trân trọng nâng niu khát vọng nhỏ bé tươi sáng họ - Tác phẩm đậm đà yếu tố thực vừa phảng phất chất lãng mạn, chất thơ; truyện tâm tình với lối kể thủ thỉ lời tâm 2/ Kĩ - Đọc – hiểu tác phẩm theo đặc trưng thể loại - Phân tích tâm trạng nhân vật tác phẩm tự 3/ Thái độ: Bồi dưỡng tình yêu quê hương, sống, người Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực hợp tác, lực tự quản, lực giao tiếp, … - Năng lực chuyên biệt: Đọc- hiểu văn bản, cảm thụ văn học II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (GV) VÀ HỌC SINH (HS) Giáo viên: - giáo án, sách giáo khoa - máy chiếu, tranh ảnh minh họa nhà văn Thạch Lam tác phẩm ông Học sinh - SGK, soạn văn, ghi văn - Các đồ dùng học tập khác: bút, bảng phụ… Bảng tham chiếu mức yêu cầu cần đạt câu hỏi, tập, kiểm tra đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Trang Vận dụng Vận dụng cao Những nét tác giả Thạch Lam truyện ngắn Hai đứa trẻ Hai đứa trẻ ( Tiết 1) -Vai trò đặc điểm tác giả tác phẩm việc tìm hiểu nội dung tư tưởng thơ -Nhân vật -Những hình ảnh, chi tiết, từ ngữ, biện pháp nghệ thuật…của văn -Tóm tắt Rút học Tạo lập văn -Bố cục -Tác dụng, ý nghĩa hình ảnh, chi tiết, từ ngữ, biện pháp nghệ thuật việc làm bật nội dung đoạn tác phẩm Mã câu hỏi bảng tham chiếu kiểm tra đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Trình bày Những nét nét tác Thạch Lamcó tác dụng giả Thạch Lam? việc tìm hiểu tác phẩm? Hai đứa trẻ Trình bày hồn Hồn cảnh sáng tác ( Tiết 1) cảnh sáng tác có vai trò Hai đứa trẻ? việc tìm hiểu tác phẩm? Xác định vị trí, Tóm tắt lại tác phẩm ? bố cục truyện ngắn? -Chỉ -Hãy nhận xét -Qua ngòi bút hình ảnh, chi tiết, tranh thiên nhiên lúc Thạch Lam, anh/ Viết đoạn văn biện pháp nghệ chiều tàn có chị rút kinh biểu cảm thuật đoạn đoạn 1? nghiệm làm cảnh sân để làm bật lên -Qua chi tiết văn miêu tả? tranh phố cảnh chợ tàn, anh/ chị -Anh/ chị rút trường buổi huyện lúc chiều có suy nghĩ học cho thân sớm mà em quan sát được? tàn? sống nơi đây? từ tâm trạng -Tìm từ -Nhận xét tâm nhân vật Liên? ngữ, câu văn trạng nhân vật miêu tả tâm trạng Liên trước cảnh phố Liên trước huyện lúc chiều tàn? cảnh chiều tàn? III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) TIẾT 1: Trang *Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số (1 phút) *Kiểm tra cũ (không) * Bài A KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1: Tình xuất phát (4 phút) 1) Mục tiêu : Thơng qua hoạt động trị chơi mảnh ghép, học sinh tìm chân dung Thạch Lam Từ đó, gợi cảm hứng vào Hai đứa trẻ 2) Phương pháp/kĩ thuật dạy hoc: phương pháp vấn đáp, phương pháp động não 3) Hình thức tổ chức hoạt động: Trị chơi mảnh ghép: Có nhà văn ẩn mảnh ghép văn học Học sinh chọn mảnh ghép Mỗi mảnh ghép chứa câu hỏi Trả lời đúng, mảnh ghép mở ra.Tìm chân dung văn học thời gian 4) Phương tiện dạy học: máy chiếu, chân dung nhà văn Thạch Lam 5) Sản phẩm: Câu trả lời đúng: Văn học đại 2.Nam Cao Vũ Đình Liên 3.Hai xu hướng: văn học thực văn học lãng mạn 4.Cốm Nội dung hoạt động 1: Hoạt động GV Hoạt động HS -Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Học sinh trả lời câu - HS ý, lắng nghe câu hỏi gợi ý hỏi: GV 1.Văn học viết Việt Nam chia thành hai thời kì -HS suy nghĩ, trả lời văn học Trung đại Hãy tìm từ thích hợp điền vào dấu Cho biết tác giả truyện ngắn Lão Hạc thơ Ông đồ? Văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến cách mạng tháng Tám năm 1945 phân hóa thành xu hướng? Đó xu hướng nào? Làng Vịng (Hà Nội) có thức quà tiếng gói sen thơm độ thu Thức q gì? - GV nhận xét, bổ sung Từ đó, giáo viên giới thiệu vào bài: Văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến cách mạng tháng Tám năm 1945phân hóa thành hai xu hướng văn học thực văn học lãng mạn Có nhà văn thực mà ta quen thuộc Nam Cao, Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Ta không xa lạ với nhà thơ, nhà văn lãng mạn Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử Riêng Thạch Lam xuất bầu trời văn học lúc lạ, văn chương ông không nghiêng hẳn xu hướng Có tác phẩm trần trụi thực Nhà mẹ Lê Có trang văn lại bay bổng, mềm mại chất lãng mạn Dưới bóng hoàng lan Nhưng thú vị tác phẩm có giao hịa hai đặc điểm Đó tác phẩm Hai đứa trẻ B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu khái quát tác giả, tác phẩm (10 phút) 1) Mục tiêu :Giúp HS nắm nét tác giả Thach Lam truyện ngắn Hai đứa trẻ 2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Hỏi chuyên gia 3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân 4) Phương tiện dạy học: Tranh ảnh liên quan đến nhà văn Thạch Lam 5) Sản phẩm: Câu trả lời học sinh ( Yêu cầu Nội dung cần đạt) Nội dung hoạt động Trang Hoạt động GV Hoạt động HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm - HS lắng nghe tiếp nhận nhiệm vụ GV giao vụ học tập -Gọi học sinh ( xung phong) làm chuyên gia -Các học sinh lại đọc Tiểu dẫn đặt câu hỏi liên quan đến tác giả Thach Lam tác phẩm “Hai đứa trẻ” -Chuyên gia trả lời Nội dung cần đạt I Tìm hiểu chung Tác giả: - Thạch Lam (1910-1942) - Là người thông minh, đôn hậu, điềm đạm, tinh tế - Quan niệm văn chương lành mạnh, tiến - Tác phẩm chính: tập truyện ngắn Gió đầu mùa (1937), Nắng vườn (1938), Sợi tóc (1942); tiểu thuyết Ngày (1939); tập tiểu luận Theo dòng (1941); tùy bút Hà Nội băm sáu phố phường (1943) => Đa dạng thể loại nhiều truyện ngắn - Đặc điểm truyện ngắn: + Truyện khơng có chuyện, chủ yếu khai thác nội tâm nhân vật với cảm xúc mơ hồ, mong manh + Mỗi truyện thơ trữ tình, giọng điệu điềm đạm, chứa đựng tình cảm chân thành nhạy cảm tinh tế nhà văn + Văn sáng, giản dị mà thâm trầm, sâu sắc Truyện ngắn Hai đứa trẻ - Rút từ tập truyện Nắng vườn, 1938 - Tóm tắt: Câu chuyện xoay quanh phố huyện nghèo từ chiều tàn đến đêm khuya nhìn qua tâm trạng cô bé Liên Ở diễn Trang sống kiếp người tàn tạ chị em Liên, mẹ chị Tý, bác Siêu, vợ chồng bác Xẩm, cụ Thi điên Họ chờ đoàn tàu đêm qua lại lặng lẽ dọn hàng - Bố cục: phần Phần (Từ đầu đến “tiếng cười khanh khách nhỏ dần phía làng”): Phố huyện lúc chiều tàn Phần (Tiếp theo đến “cho sống nghèo khổ hàng ngày họ”): Phố huyện đêm xuống Bước 2: GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức Phần (Còn lại): Phố huyện - HS ghi chép kiến thức vào đánh dấu vào đoàn tàu qua sách giáo khoa HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu cảnh phố huyện lúc chiều tàn (21 phút) 1) Mục tiêu :Giúp HS cảm nhận rõ tranh phố huyện với cảnh ngày tàn, chợ tàn, kiếp người tàn qua tâm trạng cô bé Liên 2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: vấn đáp, động não 3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân 4) Phương tiện dạy học: máy chiếu 5) Sản phẩm: Kết cần đạt Nội dung hoạt động 3: Hoạt động GV Hoạt động HS Kết cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ học tập II Đọc hiểu văn Giáo viên đọc đoạn ngắn Phố huyện lúc chiều tàn HS lắng nghe tiếp nhận nhiệm vụ GV giao a.Cảnh ngày tàn Hãy tìm chi tiết gợi tả âm - Âm thanh: Học sinh trả lời phố huyện lúc chiều + Tiếng trống chòi tàn? tiếng gọi + Tiếng ếch nhái đồng ruộng , văng vẳng, kêu ran + Tiếng muỗi cửa hàng: vo ve +Tiếng chõng tre: cót két > Có vận động từ xa đến gần, Nhận xét vận động Trang âm đó? Học sinh trả lời Hãy nhận xét nhịp điệu câu văn này? Học sinh trả lời Những âm gợi khơng gian nào? Học sinh trả lời Tìm chi tiết, từ ngữ miêu tả màu sắc, đường nét phố huyện lúc chiều tàn? từ to đến nhỏ, với nhịp điệu chậm rãi câu văn làm rõ thứ âm đơn điệu, buồn bã đồng thời gợi yên tĩnh không gian - Màu sắc, đường nét + Phương tây đỏ rực lửa cháy + Những đám mây ánh hồng than tàn Ở đây, tác giả dùng nghệ thuật gì? Những màu sắc đường nét gợi điều sống? Em nhận xét tranh thiên nhiên phố huyện lúc chiều tàn? + Dãy tre làng đen lại, cắt hình rõ Học sinh trả lời rệt trời >Có vận động từ ánh sáng Học sinh trả lời đến bóng tối, với nghệ thuật so sánh, màu sắc đường Học sinh trả lời nét gợi cảm giác tàn lụi => Bức họa đồng quê : quen thuộc, đẹp, bình dị, gần gũi, yên tĩnh, mang cốt cách Việt Nam Hãy tìm chi tiết, hình ảnh tả cảnh chợ tàn? đượm buồn Học sinh trả lời dần đến tàn lụi b Cảnh chợ tàn: - Chợ họp phố vãn từ lâu -Người hết tiếng ồn - Trên đất rác rưởi, vỏ Em nhận xét khung cảnh đó? bưởi, vỏ thị, nhãn mía Học sinh trả lời Những người lúc chiều tàn gồm ai?Hoàn cảnh họ nào? Nêu cảm nhận em họ? - Một vài người bán hàng muộn - Một mùi âm ẩm bốc lên, nóng ban ngày lẫn với mùi cát Học sinh trả lời bụi => bật vẻ nghèo nàn, xơ xác, Học sinh trả lời tiêu điều phố huyện c Những kiếp người tàn Trang -Những đứa trẻ nhà nghèo :cúi lom khom tìm tịi, nhặt nhạnh nứa, tre Hãy nhận xét người sống nơi phố huyện lúc này? - Bà cụ Thi : điên , nghiện rượu,cười khanh khách Học sinh trả lời - Mẹ chị Tí : ngày mò cua bắt tép, tối bán hàng nước , ế ẩm - Chị em Liên : trông coi cửa hàng Tìm chi tiết miêu tả tâm trạng nhân vật Liên? ế ẩm => Con người nặng gánh mưu Học sinh trả lời sinh, nhọc nhằn, vất vả Cuộc sống họ tù túng, bế tắc, tội nghiệp, nhàm chán đơn điệu d Tâm trạng Liên: - Trước cảnh ngày tàn : Liên ngồi yên lặng bên thuốc sơn đen, lòng buồn man mác => tâm hồn trẻ thơ tinh tế nhạy cảm - Trước cảnh chợ tàn: Liên thấy động lòng thương đứa trẻ nhà nghèo xót thương cho mẹ chị Tý Qua tâm trạng, nhận xét đời sống tâm hồn của cô bé Liên? => Liên bé có tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, nhân hậu, ; có Học sinh trả lời tình yêu tha thiết với mảnh đất quê hương, nơi cô sinh Hãy nêu cảm nhận chung tranh phố huyện lúc chiều tàn? Qua đó, em thấy điều đáng q tác giả? sống Tiểu kết: Đoạn thể Học sinh trả lời tranh thiên nhiên đẹp, buồn, kiếp người nhỏ bé, nghèo khổ sống sống nhàm chán, đơn điệu tâm trạng man mác buồn Liên Qua mà thể Trang lịng gắn bó với q hương lòng nhân đạo nhẹ nhàng mà thấm thía tác giả C LUYỆN TẬP HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn học sinh luyện tập (5 phút) 1) Mục tiêu :Giúp HS củng cố lại kiến thức 2) Phương pháp: vấn đáp 3) Hình thức tổ chức hoạt động: Thi Ai nhanh nhất? câu hỏi trắc nghiệm 4) Phương tiện dạy học: Máy chiếu, câu hỏi trắc nghiệm 5) Sản phẩm: trả lời đáp án Câu 1: C Câu 2:A Câu 3:B Câu 4: C Nội dung hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS Chuyển giao nhiệm vụ học tập Chiếu câu hỏi trắc nghiệm lên hình Gọi HS giơ tay nhanh trả lời Học sinh lắng nghe, suy nghĩ phát biểu Câu 1: Phong cách văn chương Thạch Lam? A giản dị B.tài hoa C.trong sáng, giản dị mà thâm trầm, sâu sắc D thâm trầm Câu 2:Tác phẩm Hai đứa trẻ Thạch Lam in tập? A.Nắng vườn B.Gió đầu mùa C.Ngày D.Hà Nội băm sáu phố phường Câu 3: Bức tranh phố huyện lúc chiều tàn gợi ra: A Buồn vui khó tả B.Bức tranh đẹp buồn Qua mà gợi tâm hồn tinh tế, yêu quê hương sống người tác giả C Lòng yêu thiên nhiên tác giả D Tâm hồn tinh tế bé Liên Câu 4: Dịng sau nói đủ nét nghệ thuật đoạn tả cảnh phố huyện lúc chiều tàn? Trang A.Giọng điệu nhẹ nhàng B.So sánh nhân hóa C.Giọng điệu nhẹ nhàng, chậm rãi; ngôn ngữ giàu chất thơ; có kết hợp biện pháp tu từ nhân hóa, so sánh D A B D VẬN DỤNG, TÌM TỊI, MỞ RỘNG (Có thể cho học sinh làm nhà) (4 phút) HOẠT ĐỘNG 5: Hướng dẫn học sinh vận dụng, tìm tịi, mở rộng Mục tiêu: Giúp học sinh -Tìm tịi mở rộng vấn đề -Vận dụng kiến thức học vào thực tế sống Phương pháp: vấn đáp, nêu vấn đề giải vấn đề Hình thức tổ chức hoạt động: hoạt động cá nhân Phương tiện dạy học: 5) Sản phẩm: Câu 1: Có thể rút học: -Đôi lúc cần sống chậm để quan sát cảm nhận sống quanh ta, ta phát sống thú vị -Cần có lịng nhân hậu, gắn bó với q hương, sống người Bởi tình cảm cao đẹp Câu 2: Qua ngòi bút Thạch Lam đoạn 1, cần thấy được: -Văn tự muốn lơi cuốn, ngồi phải có cốt truyện cần có thêm yếu tố miêu tả biểu cảm -Để miêu tả hấp dẫn cần có sựu quan sát tỉ mỉ, liên tưởng tưởng tưởng phong phú -Muốn có văn biểu cảm thu hút người đọc tình cảm phải chân thành, tích cực Câu 3: Bài viêt học sinh Hoạt động GV Hoạt động HS -Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV đặt câu hỏi: Sau tìm hiểu xong tranh phố huyện lúc Học sinh lắng nghe, suy nghĩ trả lời chiều tàn, em rút điều bổ ích cho thân? 2.Qua ngòi bút Thạch Lam đoạn 1, em học hỏi điều làm văn? ( miêu tả, biểu cảm, tự sự) 3.Viết đoạn văn ngắn ( 8-10 câu) tả cảnh sân trường em vào buổi sáng mà em quan sát được? -GV nhận xét, chốt ý E HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (1 phút) -Nắm vững nét tác giả tác phẩm, nội dung, nghệ thuật đoạn - Chuẩn bị phần lại “ Hai đứa trẻ” Trang ... tra đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Trình bày Những nét nét tác Thạch Lamcó tác dụng giả Thạch Lam? việc tìm hiểu tác phẩm? Hai đứa trẻ Trình bày hồn Hồn cảnh sáng... phát biểu Câu 1: Phong cách văn chương Thạch Lam? A giản dị B.tài hoa C.trong sáng, giản dị mà thâm trầm, sâu sắc D thâm trầm Câu 2:Tác phẩm Hai đứa trẻ Thạch Lam in tập? A.Nắng vườn B.Gió đầu mùa... giao hịa hai đặc điểm Đó tác phẩm Hai đứa trẻ B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu khái quát tác giả, tác phẩm (10 phút) 1) Mục tiêu :Giúp HS nắm nét tác giả Thach Lam truyện ngắn Hai đứa