TỪ ẤY -Tố HữuI MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Thấy rõ niềm vui sướng, say mê mãnh liệt Tố Hữu buổi đầu gặp gỡ lí tưởng cộng sản, tác dụng kì diệu lí tưởng cộng sản với đời nhà thơ - Hiểu vận động yếu tố thơ trữ tình: tứ thơ, hình ảnh, ngơn ngữ, nhịp điệu … việc làm bật tâm trạng nhà thơ Kĩ năng: cảm thụ, phân tích thơ trữ tình Thái độ: - trân trọng niềm vui, hạnh phúc tác giả đứng vào hàng ngũ Đảng - có nhận thức lẽ sống cao đẹp, tích cực - yêu thích thơ văn dân tộc Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực hợp tác, năm lực tự quản, lực giao tiếp, … - Năng lực chuyên biệt: Đọc- hiểu văn bản, cảm thụ văn học II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (GV) VÀ HỌC SINH (HS) Giáo viên: - giáo án, sách giáo khoa - máy chiếu, tranh ảnh minh họa nhà thơ Tố Hữu thơ “ Lượm”, “ Khi tu hú” Tố Hữu - phiếu học tập: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1: NHÓM I.Nội dung thảo luận : Niềm vui sướng Tố Hữu đón nhận lí tưởng Cách mạng (khổ 1) - Hai câu đầu: +Tác giả sử dụng bút pháp gì? +Từ từ nào? Ý nghĩa kiện đó? +Chỉ hình ảnh sử dụng hai câu đầu? Nêu tác dụng hình ảnh đó? II.Chuẩn bị nội dung chia sẻ nhóm mảnh ghép : chia sẻ nội dung vừa thảo luận PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2: NHÓM I.Nội dung thảo luận : Niềm vui sướng Tố Hữu đón nhận lí tưởng Cách mạng (khổ 1) - Hai câu đầu: +Tim có ý nghĩa gì? +Chỉ động từ mạnh? Nêu tác dụng chúng? Trang II.Chuẩn bị nội dung chia sẻ nhóm mảnh ghép : chia sẻ nội dung vừa thảo luận PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3: NHÓM I.Nội dung thảo luận : Niềm vui sướng Tố Hữu đón nhận lí tưởng Cách mạng (khổ 1) -Hai câu sau: + Tác giả sử dụng bút pháp gì? +Chỉ biện pháp nghệ thuật tác dụng chúng? II.Chuẩn bị nội dung chia sẻ nhóm mảnh ghép : chia sẻ nội dung vừa thảo luận PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4: NHÓM I.Nội dung thảo luận : Niềm vui sướng Tố Hữu đón nhận lí tưởng Cách mạng (khổ 1) - Hai câu sau +Hai câu sau tác giả sử dụng hình ảnh nào? Nêu tác dụng hình ảnh đó? + Nhận xét từ ngữ : đậm, rộn? + Nhận xét nhịp thơ hai câu sau? + Nhận xét giọng thơ hai câu sau? II.Chuẩn bị nội dung chia sẻ nhóm mảnh ghép : chia sẻ nội dung vừa thảo luận Học sinh - SGK, soạn văn, ghi văn - Các đồ dùng học tập khác: bút, bảng phụ… Bảng tham chiếu mức yêu cầu cần đạt câu hỏi, tập, kiểm tra đánh giá Nội dung Nhận biết Những nét tác giả Tố Hữu thơ “Từ ấy” Thơng hiểu Vai trị đặc điểm tác giả tác phẩm việc tìm hiểu nội dung tư tưởng Bài thơ “Từ ấy” thơ -Nhân vật trữ Tác dụng, ý tình nghĩa -Những hình ảnh, hình ảnh, chi tiết, chi tiết, từ ngữ, từ ngữ, biện pháp biện pháp nghệ thuật…của nghệ thuật thơ việc làm bật hình tượng nhân vật trữ tình Mã câu hỏi bảng tham chiếu kiểm tra đánh giá Trang Vận dụng -Từ mối liên hệ hình ảnh, chi tiết, từ ngữ, biện pháp nghệ thuật rút ý nghĩa tư tưởng thơ Vận dụng cao Liên thân hệ Nội dung Nhận biết Trình bày nét tác giả Tố Hữu? Trình bày Bài thơ hoàn cảnh “Từ sáng tác ấy” thơ “ Từ ấy”? Xác định vị trí, bố cục thơ? Chỉ hình ảnh, chi tiết, biện pháp nghệ thuật khổ thơ 1? Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Những nét Tố Hữu có tác dụng việc tìm hiểu thơ? Hồn cảnh sáng tác có vai trị việc tìm hiểu thơ? -Hình ảnh “nắng hạ”, “mặt trời chân lí”, “tim” có ý nghĩa gì? -Các động từ “bừng”, “chói” thể điều gì? -Tác dụng biện pháp so sánh hai cau thơ cuối? -Hình ảnh vườn hoa lá: đậm hương rộn tiếng chim có ý nghĩa gì? Chỉ -“Buộc” có ý nghĩa gì? hình ảnh, -Nêu ý nghĩa chi tiết, từ ngữ “lịng tơi”, “ biện pháp tình”, “ hồn tơi”, “ nghệ thuật với người”, “ khổ trăm, nơi”, “ bao hồn thơ 2? khổ”; “trang trải”, “ gần gũi”? -Tác dụng biện pháp nghệ thuật: điệp từ, hoán dụ? Chỉ -Nhận xét cách dùng đại từ con, hình ảnh, em, anh? chi tiết, -Những hình ảnh vạn biện pháp nhà, vạn kiếp phơi nghệ thuật pha, vạn đầu em nhỏ khổ có ý nghĩa gì? thơ 3? -Nêu tác dụng Trang Cảm nhận anh/ chị tâm hồn nhân vật trữ tình? Trình bày cảm xúc có việc đến với bất ngờ? Hãy đánh giá nhận thức lẽ sống nhà thơ? Trình bày cảm nhận anh/ chị chuyển biến sâu sắc tình cảm nhà thơ? Từ thơ “ Từ ấy” Tố Hữu, anh/chị trình bày suy nghĩ nhận thức lẽ sống niên biện pháp liệt kê, điệp từ? III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) TIẾT 1: *Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số (1 phút) *Kiểm tra cũ (4 phút) 1) Mục tiêu : - Giúp học sinh ôn lại kiến thức cũ - Giúp giáo viên đánh giá việc học nhà học sinh 2) Phương pháp/kĩ thuật dạy hoc: vấn đáp 3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân 4) Phương tiện dạy học:.Các câu hỏi 5) Sản phẩm: Câu trả lời : - Thuộc lòng thơ - Nhân vật trữ tình có tình u nồng nàn, chân thành, cao thượng Đó nét đẹp mà tuổi trẻ cần học hỏi Nội dung: Hoạt động GV Hoạt động HS -Giao nhiệm vụ cho học sinh cách đặt câu hỏi: HS lên bảng mang theo ghi văn soạn văn Đọc thuộc lịng Tơi u em Pus-kin Trả lời câu hỏi Nhận xét tình yêu nhân vật trữ tình? Em học tập điều qua thơ này? -Gọi học sinh lên bảng -kiểm tra học sinh, nhận xét phần trả lời cho điểm * Bài A KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1: Tình xuất phát (3 phút) 1) Mục tiêu : Thông qua việc quan sát tranh minh họa hai thơ “ Lượm” (đã học lớp 6) thơ “ Khi tu hú” (đã học lớp 8) để gợi học sinh nhớ đến tác giả Tố Hữu Từ đó, giáo viên dẫn vào 2) Phương pháp/kĩ thuật dạy hoc: phương pháp vấn đáp, phương pháp động não 3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân 4) Phương tiện dạy học: Tranh minh họa thơ “ Lượm”, “Khi tu hú” Tố Hữu, máy chiếu 5) Sản phẩm: +Những tranh minh họa gợi ta nhơ đến nhà thơ Tố Hữu +Qua thơ đó, ta thấy Tố Hữu nhà thơ cách mạng , ln xúc động, kính phục trước gương anh hùng hi sinh đất nước, người có tinh thần lạc quan, yêu khao sống tự Nói rộng chiến sĩ cách mạng yêu tha thiết quê hương, đất nước Nội dung hoạt động 1: Hoạt động GV Hoạt động HS -Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Các em quan sát - HS ý, lắng nghe câu hỏi gợi ý hình ảnh hình trả lời câu hỏi sau: GV -HS suy nghĩ, trả lời Trang + Các hình ảnh gợi cho em nhớ đến nhà thơ Văn học Việt Nam? + Em thấy điều tác giả qua thơ đó? - GV quan sát hoạt động HS, gợi ý, khích lệ để nhiều học sinh trả lời - GV nhận xét, bổ sung Từ đó, giáo viên giới thiệu vào bài: Vâng! Ta biết Tố Hữu chiến sĩ cách mạng yêu tha thiết quê hương, đất nước Nhưng mốc son đánh dấu thời khắc nhà thơ đến với cách mạng? Đặc biệt tâm trạng, cảm xúc người niên trẻ nào?Vẫn cịn Tố Hữu mươi tám đôi mươi sôi nổi, trẻ trung, háo hức vừa bắt gặp chân lí cách mạng mà thơ học ta chưa nhìn thấy hết Đến với thơ Từ ấy, ta tìm thêm mảnh ghép chân dung nhà thơ coi cờ đầu thơ cách mạng Việt Nam B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu khái quát tác giả, tác phẩm (10 phút) 1) Mục tiêu :Giúp HS nắm nét tác giả Tố Hữu thơ “ Từ ấy” 2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: vấn đáp 3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân 4) Phương tiện dạy học: Tranh ảnh liên quan đến nhà thơ Tố Hữu 5) Sản phẩm: Câu trả lời học sinh ( Yêu cầu Nội dung cần đạt) Nội dung hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - HS lắng nghe tiếp nhận I TÌM HIỂU CHUNG nhiệm vụ GV giao Tác giả: học tập - Tố Hữu (1920- 2002), GV yêu cầu tất HS đọc Tiểu tên khai sinh Nguyễn dẫn SGK để thực yêu Kim Thành Quê Quảng Điền, Thừa Thiên cầu: Huế -Trình bày nét -Thuở nhỏ học trường tác giả Tố Hữu? Quốc học Huế - Tháng 7/1938, Tố Hữu kết nạp vào Đảng - HS trả lời Các HS khác Cộng sản nhận xét, bổ sung - Sự nghiệp thơ ca gắn - HS ghi chép kiến thức vào liền với nghiệp cách mạng, phản ánh chân thực đường cách Gv nhận xét trình chiếu số mạng Việt Nam TH trở hình ảnh nhà thơ Tố Hữu thành "lá cờ đầu thơ ca cách mạng VN" - Các tác phẩm chính: Các tập thơ: Từ ấy, Việt Bắc, Gió lộng, Ra trận, Máu hoa, Tác phẩm: -Nêu hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ - Hoàn cảnh đời: Sáng thơ “Từ ấy”? tác Huế vào tháng 71938 ông kết nạp vào Đảng Cộng sản Trang - Xuất xứ: rút từ phần Máu lửa tập thơ Từ -Đọc -Đọc: Gv hướng dẫn cách đọc, gọi học sinh đọc Gv đọc lại lần GV lưu ý học sinh từ khó hiểu phần thích -Hãy phân chia bố cục thơ? Nêu nội dung phần -Chú thích -Bố cục (3 phần) +Phần 1: Niềm vui sướng Tố Hữu đón nhận lí tưởng Cách mạng (khổ 1) +Phần 2: Nhận thức Tố Hữu lẽ sống, mối quan hệ với sống (khổ 2) +Phần 3: Sự chuyển biến sâu sắc tình cảm Tố Hữu (khổ 3) Bước 2: GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu niềm vui sướng Tố Hữu đón nhận lí tưởng Cách mạng (20 phút) 1) Mục tiêu :Giúp HS thấy rõ niềm vui sướng, say mê mãnh liệt Tố Hữu buổi đầu gặp gỡ lí tưởng cộng sản 2) Phương pháp/kĩ thuật dạy hoc: chia nhóm, kĩ thuật mảnh ghép Cách chia nhóm -Nhóm chuyên sâu (mỗi nhóm có từ 10-11 HS) : Chia lớp thành nhóm đặt tên 1,2,3,4; nhóm có đánh số thứ tự thành viên -Nhóm mảnh ghép :các thành viên chuyên sâu có số thứ tự thành viên nhóm 1,2,3,4 hợp lại thành nhóm mảnh ghép 3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc nhóm 4) Phương tiện dạy học: Phiếu học tập 5) Sản phẩm: Kết làm việc nhóm học sinh Nội dung hoạt động 3: Hoạt động GV Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV:Nêu vấn đề học tập ,chia nhóm, giao nhiệm vụ hướng dẫn hoạt động nhóm Cụ thể : chia lớp thành nhóm, gọi nhóm chun sâu Trình tự sau : - Hướng dẫn nhóm chuyên sâu thảo luận vấn đề có PHT Hoạt động HS Kết cần đạt HS lắng nghe tiếp nhận II.Đọc hiểu văn nhiệm vụ GV giao 1.Niềm vui sướng Tố Hữu đón nhận lí tưởng Cách mạng (khổ 1) (15’) -Hai câu đầu: “Từ bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua -Các nhóm chuyên sâu tim” thảo luận khổ thơ +Bút pháp tự sự Tố Hữu kể lại kỉ niệm không quên Trang đời -Hướng dẫn HS hình thành nhóm mảnh ghép Các thành viên chuyên sâu có số thứ tự nhóm 1,2,3,4 hợp lại thành nhóm mảnh ghép ( Nhắc nhở học sinh di chuyển nhanh trật tự) -Thảo luận chung GV :Cho nhóm mảnh ghép lên bảng treo sản phẩm nhóm lên ,sau cho nhóm nhận xét kết - GV nhận xét chốt kiến thức Nhóm 1: câu đầu *Nội dung thảo luận: +Bút pháp : + “Từ ấy”: (là từ nào?) +Hình ảnh: *Chuẩn bị nội dung chia sẻ nhóm mảnh ghép Nhóm 2: câu đầu *Nội dung thảo luận: + Tim: + Các động từ mạnh: tác dụng *Chuẩn bị nội dung chia sẻ nhóm mảnh ghép Nhóm 3: hai câu sau *Nội dung thảo luận: +bút pháp +Biện pháp nghệ thuật tác dụng *Chuẩn bị nội dung chia sẻ nhóm mảnh ghép Nhóm 4: hai câu sau *Nội dung thảo luận: +hình ảnh: +nhịp thơ: +giọng thơ: *Chuẩn bị nội dung chia sẻ nhóm mảnh ghép -Nhóm mảnh ghép làm việc: +Các học sinh chuyên sâu trình bày phần kiến thức giao nhóm cho thành viên nhóm mảnh ghép Sau nhóm mảnh ghép thảo luận để đến thống +Các nhóm mảnh ghép tổng kết đáp án bảng phụ -Hs thảo luận chung Các nhóm mảnh ghép treo bảng phụ lên bảng Sau đó, nhóm nhận xét kết - Hs lắng nghe chỉnh sửa phần kiến thức theo ý chốt Trang + “Từ ấy”- từ thời gian, mốc thời gian đánh dấu Tố Hữu giác ngộ lí tưởng Cách mạng +Hình ảnh ẩn dụ- tượng trưng: “Nắng hạ”- nắng rực rỡ ấm áp tượng trưng cho lí tưởng Cách mạng “Mặt trời chân lí”: “mặt trời”- ánh sáng vĩnh hằng, đem lại sống cho trái đất; “chân lí”- đúng, lẽ phải tượng trưng cho lí tưởng Đảng ấm áp, vĩnh viễn đắn chân lí mang lại nguồn sống cho nhà thơ + “Tim”: Đón nhận trái tim, tình cảm + động từ mạnh: “Bừng”- ánh sáng phát đột ngột “Chói”- ánh sáng có sức xuyên mạnh Khẳng định sức mạnh lí tưởng Cách mạng nắng mặt trời, xua tan u muội lòng người Hai câu thơ đầu: Niềm vui cảm nhận khối óc trái tim, lí trí tình cảm nhà thơ -Hai câu tiếp: “Hồn vườn hoa Rất đậm hương rộn tiếng chim…” +Bút pháp trữ tình lãng mạn biểu cảm nhận bay bổng tâm hồn nhà thơ +Sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh: “Hồn tôi” với “một vườn hoa lá” “Hồn tôi”: nơi sâu thẳm nhất, phần tinh túy “Một vườn hoa lá”- mảnh vườn xanh tươi, tràn trề nhựa sống, có có hoa, lại đậm đà GV C LUYỆN TẬP HOẠT ĐỘNG 4: hương sắc, có tiếng chim hót rộn ràng + từ ngữ giàu giá trị biểu cảm: đậm, rộn Tác dụng: Niềm vui vô hạn người niên Tố Hữu buổi đầu đến với lí tưởng cộng sản Cuộc sống nhà thơ tràn ngập màu sắc, âm niềm vui +Nhịp thơ: Nhanh gấp gáp niềm vui sướng dâng trào +giọng thơ: hồ hởi, say sưa Tiểu kết 1: Bằng bút pháp tự kết hợp với bút pháp trữ tình lãng mạng, khổ thơ thể tình cảm chân thành, trẻo nồng nhiệt niên lần tiếp nhận lý tưởng Đảng, tìm hướng đắn cho đời Hướng dẫn học sinh luyện tập (4 phút) 1) Mục tiêu :Giúp HS củng cố lại kiến thức 2) Phương pháp: vấn đáp 3) Hình thức tổ chức hoạt động: Thi Ai nhanh nhất? câu hỏi trắc nghiệm 4) Phương tiện dạy học: Máy chiếu, câu hỏi trắc nghiệm 5) Sản phẩm: trả lời đáp án Câu 1: C Câu 2:A Câu 3:B Câu 4: C Nội dung hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS Chuyển giao nhiệm vụ học tập Chiếu câu hỏi trắc nghiệm lên hình Gọi HS giơ tay nhanh trả lời Học sinh lắng nghe, suy nghĩ phát Câu 1: Nhà thơ Tố Hữu đứng vào hàng biểu ngũ Đảng năm nào? A 1932 B 1935 C 1938 D 1936 Câu 2: Bài thơ “Từ ấy” Tố Hữu in Trang tập thơ nào? A Từ B.Máu lửa C.Xiềng xích D Giải phóng Câu 3: Khổ thơ đầu thơ “ Từ ấy” thể tâm trạng nhân vật trữ tình? A Sự âu lo B Niềm hân hoan, vui sướng, hạnh phúc C.Sự băn khoăn, khắc khoải D.Sự hụt hẫng Câu 4: Dòng sau nêu đủ đặc sắc nghệ thuật khổ thơ đầu “ Từ ấy”? A so sánh, điệp từ, nhịp thơ nhanh B.So sánh, nhân hóa, điệp từ, động từ mạnh C.ẩn dụ, so sánh, động từ mạnh, hình ảnh giàu giá trị biểu cảm, nhịp thơ nhanh, giọng thơ hồ hởi, say mê D hình ảnh giàu giá trị biểu cảm, câu hỏi tu từ, so sánh, ẩn dụ D VẬN DỤNG, TÌM TỊI, MỞ RỘNG (Có thể cho học sinh làm nhà) (2 phút) HOẠT ĐỘNG 5: Hướng dẫn học sinh vận dụng, tìm tịi, mở rộng Mục tiêu: Giúp học sinh -Tìm tịi mở rộng vấn đề -Vận dụng kiến thức học vào thực tế sống Phương pháp: vấn đáp, nêu vấn đề giải vấn đề Hình thức tổ chức hoạt động: hoạt động cá nhân Phương tiện dạy học: 5) Sản phẩm: Câu 1: Những câu thơ thơ khác Tố Hữu thể niềm hạnh phúc vô bờ có Đảng: Mùa xuân đó, chim én Rộn đồng chiêm, chấp chới trời xanh Đời ta gương vỡ lại lành Cây khô lại đâm cành nở hoa ( Trích: “ Ba mươi năm đời ta có Đảng”) Câu 2: Khổ thơ đầu thơ “ Từ ấy” Tố Hữu giúp em rút học: Khi tìm đến với lí tưởng lớn lao, đường sáng suốt, tâm hồn ta trở nên vui tươi, lạc quan, yêu đời Do vậy, tuổi trẻ hôm cần tỉnh táo, cẩn trọng việc chọn cho lối thích hợp Trang Nội dung hoạt động 5: Hoạt động GV Hoạt động HS -Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV đặt câu hỏi: -Tìm thêm câu thơ thơ khác Học sinh lắng nghe, suy nghĩ trả lời Tố Hữu thể niềm hạnh phúc vô bờ có Đảng? -Khổ thơ đầu thơ “ Từ ấy” Tố Hữu giúp em rút học gì? E HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (1 phút) -Nắm vững nét tác giả tác phẩm, nội dung nghệ thuật khổ thơ - Chuẩn bị hai khổ thơ lại thơ “ Từ ấy” Trang 10 ... phẩm chính: Các tập thơ: Từ ấy, Việt Bắc, Gió lộng, Ra trận, Máu hoa, Tác phẩm: -Nêu hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ - Hoàn cảnh đời: Sáng thơ ? ?Từ ấy? ??? tác Huế vào tháng 719 38 ông kết nạp vào Đảng... lắng nghe, suy nghĩ phát Câu 1: Nhà thơ Tố Hữu đứng vào hàng biểu ngũ Đảng năm nào? A 19 32 B 19 35 C 19 38 D 19 36 Câu 2: Bài thơ ? ?Từ ấy? ?? Tố Hữu in Trang tập thơ nào? A Từ B.Máu lửa C.Xiềng xích D... sâu (mỗi nhóm có từ 10 -11 HS) : Chia lớp thành nhóm đặt tên 1, 2,3,4; nhóm có đánh số thứ tự thành viên -Nhóm mảnh ghép :các thành viên chuyên sâu có số thứ tự thành viên nhóm 1, 2,3,4 hợp lại thành