Đề kiểm tra học kỳ II năm học: 2011- 2012 môn: Ngữ văn- khối 7 thời gian: 90 phút (không kể giao đề)

4 24 0
Đề kiểm tra học kỳ II năm học: 2011- 2012 môn: Ngữ văn- khối 7 thời gian: 90 phút (không kể giao đề)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình học kì 2, môn Ngữ văn lớp 7 theo 3 nội dung Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn, v[r]

(1)I MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ chương trình học kì 2, môn Ngữ văn lớp theo nội dung Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn, với mục đích đánh giá lực đọc – hiểu và tạo lập văn HS thông qua hình thức kiểm tra tự luận II HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA Hình thức đề kiểm tra: Tự luận Cách tổ chức kỉểm tra: cho học sinh làm bài kiểm tra tự luận 90 phút III THIẾT LẬP MA TRẬN Nội dung Chủ đề Chủ đề 1: Văn Nghị luận đại (Đức tính giản dị Bác Hồ) Truyện ngắn đại (Sống chết mặc bay) Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề 2: Tiếng Việt Câu đặc biệt Số câu Số điểm Tỉ lệ: % Chủ đề 3: Tập làm văn Viết bài văn nghị luận chứng minh Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Nhận biết Thông hiểu - Nắm ý nghĩa tác phẩm - Hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật truyện ngắn Số câu: Số điểm: 1.5 15% - Nhớ khái niệm cõu đặc biÖt Số câu: Số điểm: 1.5 15% thấp cao Số câu: Số điểm: 1.5 Tỉ lệ : 15% Cộng Số câu: Số điểm: 30% - Đặt hai câu đó có sử dụng kiểu câu đã học Số câu:1 Số điểm:1 10 % Số câu:1 Số điểm: 10 % Số câu:2 Số điểm: 2.5 Tỉ lệ: 25 % Vận dụng Số câu: Số điểm: Tỉ lệ : 10% Lop7.net Số câu: Số điểm: 20% Viết bài văn nghị luận chứng minh câu tục ngữ Số câu:1 Số điểm: 50% Số câu:1 Số điểm: Tỉ lệ:50% Số câu:1 Số điểm: 50% Số câu:5 Số điểm: 10 Tỉ lệ :100% (2) Đề kiểm tra học kỳ II Năm học: 2011- 2012 Môn: Ngữ Văn- Khối Thời gian: 90 phút (Không kể giao đề) Đề bài: I Phần Văn bản- Tiếng Việt (5.0 điểm): Câu (1.5 điểm): Qua văn “Đức tính giản dị Bác Hồ”, tác giả Phạm Văn Đồng muốn nói với chúng ta điều gì? Câu (1.5 điểm): Cho biết đặc sắc nghệ thuật và ý nghĩa truyện ngắn “Sống chết mặc bay” ? Tại có thể nói truyện ngắn “Sống chết mặc bay” có giá trị thực và giá trị nhân đạo ? Câu (2.0 điểm): Thế nào là câu đặc biệt? Đặt hai câu đó có sử dụng câu đặc biệt? II Phần Làm văn (5.0 điểm): Câu 5: (6 điểm): Nhân dân ta thường nói: “Ăn nhớ kẻ trồng cây” Em hiểu câu nói đó nào? Hãy chứng minh lời nói đó là nét đẹp truyền thống đạo lí dân tộc Việt Nam Lop7.net (3) ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KỲ II MÔN: NGỮ VĂN * Phần I: Văn bản- Tiếng Việt: (5.0 điểm): Câu (1.5 điểm): - Nhắc nhở chúng ta bài học việc học tập, rèn luyện noi theo gương đạo đức Hồ Chí Minh - Ca ngợi phẩm chất cao đẹp, đức tính giản dị Chủ tịch Hồ Chí Minh Câu (1.5 điểm): - Nghệ thuật đặc sắc truyện ngắn “Sống chết mặc bay”: (1.0 điểm) + Tương phản -Tăng cấp + Lựa chọn ngôi kể khách quan + Lựa chọn ngôn ngữ kể, tả khắc họa chân dung nhân vật sinh động - Truyện ngắn “Sống chết mặc bay” có giá trị thực và giá trị nhân đạo vì: (0.5 điểm) + Giá trị thực: phản ánh đối lập sống sinh hoạt (nhân dân và quan lại) + Giá trị nhân đạo: niềm thương cảm tác giả trước lầm than cực nhân dân Câu (2.0 điểm):  Câu đặc biệt là câu không có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ ( 1.0 điểm)  Yêu cầu: Hs đặt hai câu đó có sử dụng câu đặc biệt, câu đặc biệt đoạn văn ( 1.0 điểm) * Phần II: Làm văn: (5.0 điểm):  Yêu cầu thể loại: nghi luận chứng minh  Cách làm: Học sinh làm bài hoàn chỉnh ba phần: Mở bài- Thân bài- Kết bài Học sinh làm đúng kiểu bài nghị luận giải thích, lập luận chặt chẽ, có sáng tạo Trình bày đẹp, tránh mắc lỗi dùng từ, lỗi diễn đạt… * Nội dung cụ thể: Học sinh có nhiều cách trình bày phải đảm bảo các ý sau: Mở bài:  Giới thiệu lòng biết ơn người  Dẫn câu tục ngữ  Khẳng định: là nét đẹp truyền thống đạo lý dân tộc Việt Nam Thân bài:  Giải thích: Thế nào là “Ăn nhớ kẻ trồng cây”  Nghĩa đen: Khi ăn phải biết ơn người trồng cây,  Nghĩa bóng: Người hưởng thành phải nhớ tới người tạo thành đó Thế hệ sau phải ghi nhớ công ơn hệ trước  Chứng minh: Dân tộc Việt Nam sống theo đạo lí đó:  Nhà nào có bàn thờ gia tiên, thờ cúng tổ tiên, ông bà …  Khắp đất nước, nơi nào có đền miếu, chùa chiền thờ phụng các bậc tiền bối, các vị anh hùng có công dựng nước và mở nước  Bảo tàng lịch sử, bảo tàng cách mạng, phòng truyền thống…nhắc nhở người lịch sử oai hùng dân tộc…  Các nghĩa trang liệt sĩ xây dựng to đẹp, đàng hoàng thể lòng biết ơn người sống các anh hùng liệt sĩ đã hi sinh cho Tổ quốc Lop7.net (4)  Phong trào phụng dưỡng các bà mẹ Việt Nam anh hùng, đền ơn đáp nghĩa các gia đình, cá nhân có công với cách mạng phát triển rộng rãi toàn xã hội  Các hệ sau không hưởng thụ mà còn phải biết gìn giữ, vun đắp, phát triển thành các hệ trước tạo dựng nên Kết bài:  Khẳng định lại đó là truyền thống tốt đẹp dân tộc  Nêu ý nghĩa câu tục ngữ ngày hôm  Liên hệ thân * Cách tính điểm:  Điểm từ 4.5 -> 5.0: Bài viết thể hoàn chỉnh nội dung yêu cầu, văn viết có cảm xúc, trình bày rõ ràng, sáng  Điểm từ 3.5 -> 4.0: Nội dung khá hoàn chỉnh, diễn đạt lưu loát, lời văn có cảm xúc  Điểm từ 2.5 -> 3.0: Nội dung còn thiếu số chỗ đã nêu đầy đủ yêu cầu, trình bày còn sai chính tả không đáng kể  Các trường hợp còn lại giáo viên chấm theo yêu cầu đề bài và thực tế học sinh trình bày bài làm mình Khuyến khích các bài làm có tính sáng tạo và cảm xúc riêng cá nhân Lop7.net (5)

Ngày đăng: 29/03/2021, 21:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan