Giáo án lớp 6 môn học Đại số - Tuần 16 - Tiết 47 - Luyện tập

8 15 0
Giáo án lớp 6 môn học Đại số - Tuần 16 - Tiết 47 - Luyện tập

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Học sinh biết áp dụng phép cộng số nguyên trong thực tế cuộc sống, có tính cẩn thận, chính xác trong tính toán II.. Chuẩn Bị: - Bài tập luyện tập.[r]

(1)Tuần: 16 Tiết: 47 Ngày soạn: 17/11/2009 Ngày dạy: 23-24/11/2009 LUYỆN TẬP I Mục Tiêu: - Học sinh nắm vững tính chất phép cộng - Biết áp dụng để tính nhanh và hợp lý - Học sinh biết áp dụng phép cộng số nguyên thực tế sống, có tính cẩn thận, chính xác tính toán II Chuẩn Bị: - Bài tập luyện tập - Ôn lại kiến thức cũ III Tiến Trình Dạy Học: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: - Kết hợp tiết dạy Nội dung bài dạy: Hoạt Động Giáo Viên Cho học sinh giải bài 40/79 Cho hs giải bài 41/79 Hoạt Động Học Sinh a 2 15 a |a| Ba hs lên bảng giải còn lại nháp Cho hs đứng chỗ trình bày câu a bài 42/79 Những số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ 10 là số nào? Cho hs suy nghĩ để tìm lời giải Hs trình bày Cho hs lên bảng giải bài 63/61 sách bài tập Ba hs lên bảng giải,còn lại nháp Hướng dẫn sử dụng máy tính: Gv giới thiệu nút bấm +/ Dùng để đổi dấu+ thành và ngược lại Hs trình bày Đó là các số:9;8;7;…0;…7; 8; Hs đứng chỗ trả lời Cho hs quan sát trên máy tính Lop6.net Nội Dung Bài40/79 a 15 2 0 a 3 15 |a| 15 Bài 41/79 a/ -18; b/150; c/100 Bài 42/79 a/ [217+(217)]+[43+ +(23)]=20 b/Các số có giá trị tuyệt đối nhỏ 10 là: -9, -8, …, 0, 1,…,8, Hai số 9 và đối nhau, tương tự các số còn lại đối Vậy tổng chúng Bài 63 Sbt/61 Rút gọn biểu thức a –11 +y +7 = -11 +7 +y = -4 + y b x+22+(-14) = x+8 c a+(-15)+62 = a+47 Nút +/ dùng để đổi dấu + thành  và ngược lại Bài 46 Sgk/80 Sử dụng máy tính a 187+(-54) = 133 b (-203) +349 = 146 c (-175)+(-213) = -388 (2) Gv làm mẫu ví dụ:Tính (540)+(356) AC 540+/ + 356 +/ = 896 Gv cho hs thực số phép tính (356)+789 ;459+(746) (453)+(440);(45)+36+(26) Bài 44 Sgk/80 Cho học sinh đọc và tự đặt đề toán Học sinh thực hành và đọc kết Một người từ C tới A (hướng dương) 3km sau đó từ A C (hướng âm) 5km Hỏi người cách C bao nhiêu km Củng cố: Hướng dẫn nhà: - Xem lại các bài tập đã làm - Chuẩn bị bài IV Rút Kinh Nghiệm Và Bổ Sung: Lop6.net (3) Tuần: 16 Tiết: 48 Ngày soạn: 17/11/2009 Ngày dạy: 23-24/11/2009 PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN I Mục Tiêu: - Học sinh hiểu phép trừ Z và biết thực phép trừ thông qua bài toán cộng với số đối - Biết tính đúng hiệu hai số nguyên - Bước đầu hình thành dự đoán trên sơ nhìn thấy qui luật thay đổi các tượng toán học Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác giải toán, tinh thần hợp tác học tập II Chuẩn Bị: - Bài tập luyện tập - Ôn lại kiến thức cũ III Tiến Trình Dạy Học: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: - Tính (58)+57;(26)+(45) - Nêu các tính chất phép cộng Z Nội dung bài dạy: - Ta đã biết cộng các số nguyên , trừ hai số nguyên ta phải làm ntn?Bài hôm ta giải Hoạt Động Giáo Viên Gv treo bảng phụ ghi nội dung ?1 Em hãy quan sát ba dòng đầu và dự đoán kết quả.(Gv gợi ý 1 là số đối 1…) Cho hs tìm đáp số ?Vậy muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta làm ntn? Gv giới thiệu ký hiệu, cách đọc Gv lấy vài VD: 38=3+(8)=5 (3)(8)=(3)+(+8)=+5 Gv rút nhận xét Ví dụ: Gv nêu VD sgk/81 và cho hs đọc đề Cho hs giải ?Trong tập hợp N phép trừ ab thực nào? Còn Z điều kiện đó có cần thiết không? Từ đó nêu nhận xét Luyện tập: Cho hs giải bài 47 Cho hs làm bài 48/82 GV treo bảng phụ bài 50/82 Hoạt Động Học Sinh Hs quan sátvà trả lời: 34=3+(4) 35=3+(5) 2(1)=2+1 2(2)=2+2 Trừ hai số nguyên ta cộng a với số đối b Nội Dung 1.Hiệu hai số nguyên: a/ Qui tắc:SGK/81 b/Công thức: ab = a+(b) c/ Ví dụ: 68 = 6+(8)=2 3025=5 159 =15+(9)=24 Hs trình bày cách giải Giảm nhiệt độ 30có nghĩa là nhiệt độ tăng 3 Hoàn toàn phù hợp với qui tắc trên Trả lời:khi a  b Trong tập hợp Z không cần điều kiện nào Học sinh sử dụng phiếu học tập Lop6.net Ví dụ: Xem vd sgk/81 Giải: Do nhiệt độ giảm 40C Nên ta có:  =3 +(4)= 1 Nhận xét sgk/81 Luyện tập: Bài 47: 27=2+(7)=5 1(2)=1+(+2)=3 (3)4=3+4=1 (4) Gv chia nhóm,nêu yêu cầu và cho hs đọc lại đề bài Phát lệnh thực phút Bài 48/81 07=0+(7)=7 70=7 ;a0=a;0a=a Bài 50/82 - = 3 + + = 15 + - + = 4 = = = 25 29 10 Cho nhóm và lên bảng điền Nhóm 2; bổ xung Củng cố: - Kết hợp tiết dạy Hướng dẫn nhà:  Học kỹ cách tính hiệu hai số nguyên  BTVN:51 đến hết bài 54/82 tiết sau luyện tập IV Rút Kinh Nghiệm Và Bổ Sung: Lop6.net (5) Tuần: 16 Tiết: 49 Ngày soạn: 17/11/2009 Ngày dạy: 26-27/11/2009 LUYỆN TẬP I Mục Tiêu: - Học sinh tính thành thạo các phép toán cộng, trừ số nguyên - Hs biết áp dụng tính chất phép cộng số nguyên để tính toán nhanh và hợp lý, linh hoạt, chính xác - Biết trân trọng thành lao động nhân loại Cẩn thận tính toán II Chuẩn Bị: - Bài tập luyện tập - Ôn lại kiến thức cũ III Tiến Trình Dạy Học: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: Hiệu hai số nguyên a và b là gì? Ghi công thức ? Tính: (9)7; 98+45; 30(65) Nội dung bài dạy: Hoạt Động Giáo Viên Cho hs giải bài 51/82 Hoạt Động Học Sinh Hs nháp Nội Dung Bài 51/82 a/ 5(79)=5(2)=7 b/ (3)(46)=3(2) Cho hs đọc đề bài52/82 Hs đọc đề Gv hỏi:Để tính tuổi thọ người ta làm nào? Ta lấy năm trừ năm sinh Như ta đặt tính ntn? 212(287) Gv treo bảng phụ bài 53/82 và cho hs lên bảng điền =1 hs lên bảng điền, còn lại nháp Bài 52/82 Tuổi thọ bác học Acsimét là: 212(287)= 212+ 287 =75 Cho3 hs giải bài 54/82 Học sinh thực số còn lại làm nháp Hs thực trên MT Sử dụng máy tính bỏ túi: Bài 53/82 x 2 9 y 1 15 xy 9 8 5 15 Bài 54 Sgk/82 Gv nêu ví dụ:86 156 a/ + x =3 Thực hiện: x =  x = AC 86  156 = b/ x + =  x = 6 Lop6.net (6) KQ70 VD2 : 67 (73) Thực hiện: c/ x + =  x = 6 Học sinh sử dụng máy tính thực chỗ và đọc kết AC 86 +/  73 Gv cho hs giải câu bài 56 sgk/83 +/ = -13 Bài 56 Sgk/83 a 196 – 733 = - 537 b 53 – (-478) = 531 c – 135 – (-1936) = 1801 Củng cố: Hướng dẫn nhà: IV Rút Kinh Nghiệm Và Bổ Sung: Lop6.net (7) Tuần: 16 Tiết: 50 Ngày soạn: 17/11/2009 Ngày dạy: 26-27/11/2009 QUY TẮC DẤU NGOẶC I Mục Tiêu: - Hiểu và vận dụng qui tắc dấu ngoặc, nắm khái niệm tổng đại số - Vận dụng tổng đại số vào bài tập, có kĩ vận dụng thành thạo các tính chất đã học vào giải bài tập cách linh hoạt, chính xác Cẩn thận tính toán - Có ý thức tự giác, tích cực, tư thực hành II Chuẩn Bị: - Bài tập luyện tập - Ôn lại kiến thức cũ III Tiến Trình Dạy Học: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: Tính và so sánh kết quả: 5(916); 59+16 8[(12)+7]; 8+127 Nội dung bài dạy: Khi thực phép tính có dấu trừ đứng đằng trước dấu ngoặc ta làm nào ? Bài này ta giải Hoạt Động Giáo Viên Cho hs làm ?1: Cho hs tính ?2 Sau đó cho học sinh đứng chỗ để so sánh Như muốn bỏ dấu ngoặc có dấu + đằng trước ta làm ntn? muốn bỏ dấu ngoặc có dấu  đằng trước ta làm ntn? Gv nhấn mạnh lại quy tắc dấu ngoặc Hs đọc lại hai lần Gv lặp lại câu hỏi: câu hỏi ta đặt đầu tiết học chúng ta trả lời ntn? Gv nêu các ví dụ:Tính nhanh: 256+[512(256+5120] (786)[(786+154)54] Cho HS thảo luận ?3 HĐ4:Tổng đại số: Hoạt Động Học Sinh Nội Dung Quy tắc dấu ngoặc: a/Quy tắc:SGK/82 b/Ví dụ:Tính: - (3 -10) = 5-3 +10 =12 15+(-8+4) =15-8+4 =11 Tính nhanh: 15+(-15+306)=15-15+ +306=306 Bỏ dấu Bỏ dấu ngoặc có ngoặc có dấu trừ dấu cộng đằng trước đằng trước Đổi dấu Giữ các số bên nguyên + dấu thành – và - các số thành + bên -(13-7) 75+(-3+6) = -13+7 = 5-3+6 ?.3 a (768 – 39) – 768 Đổi dấu các số bên = 768 – 39 – 768 = 39 b (-1579)–(12 – 1579) + thành – và - thành + = - 1579 – 12 + 1579 = - 12 2/ Tổng đại số: Học sinh thảo luận nhóm a/Tổng đại số là dãy tính cộng, trừ,nhân, chia các số a/ Số đối +2 là2; Số đối của5 là Số đối 2+(5) là2+5 b/chúng Hs tính: a/7+(513)=7+(8)=1 7+5+(13)=12+(13)=1 b/12(46)=12(2)=14 124+6=8+6=14 Lop6.net (8) Gv giới thiệu: Ta đã biết, trừ số nguyên chính là cộng với số đối, đó phép trừ có thể diễn tả phép cộng Vì dãy các phép tính + ; gọi là tổng đại số GV nêu bài tập sau: Tính và so sánh: a/5+719 và +7519 b/79+5 và (7+95) Cho hs nhận xét vị trí các số và dấu chúng câu a.Dấu và thứ tự thực phép tính câu b Từ đó rút kết luận: Cho hs nêu lại kết luận Gv nêu chú ý: từ ta gọi tổng đại số là tổng nguyên b/Nhận xét: < Sgk/84 > c/ Ví dụ: 5-27+5-3=5+5-27-3= 10-(27+3)=10+30=40 Đơn giản biểu thức: x – 56 + – + 83 hs giải = x – 56 - +7 + 83 Hs nhận xét: Dấu giữ nguyên, = x – 60 + 90 = x +30 Bài 57/85 vị trí chúng thay đổi a/(-17)+5+8+17 =-17+ Dấu trừ đưa ngoài 17+5+8=13 dấu ngoặc, dấu chúng b/30+12+(-20)+(-12)= đổi lại 12-12+30-20 =10 c/(-4)+(-440)+(-6) + 440 = - – - 440 + 440 = -10 Bài 59/85 (2736-75)-2736 = =2736-2736-75=-75 Củng cố: - Kết hợp phần Hướng dẫn nhà: - Học kỹ quy tắc bỏ dấu ngoặc, xem và ôn tập toàn kiến thức đã học tiết sau ôn tập Hk1 BTVN bài 57d, 58, 59b, 60 Sgk/85 IV Rút Kinh Nghiệm Và Bổ Sung: Lop6.net (9)

Ngày đăng: 29/03/2021, 21:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan