1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giáo án lớp 3 - Tuần 21 - Trường tiểu học Hoài Phú

19 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tên bài dạy Ông tổ nghề thêu Ông tổ nghề thêu GVBM lên lớp GVBM lên lớp Luyện tập Phép trừ các số trong phạm vi 10000 Nghe viết: Ông tổ nghề thêu Giao tiếp với khách nước ngoài GVBM lên [r]

(1)Trường Tiểu học Hoài Phú Năm học2011–2012 HK IITuần lễ 21 Giáo án Lớp  TUẦN 21 Đoàn kết thì sống, Chia rẻ thì chết! Thứ ngày 2/16/1/ 2012 3/17/1/ 2012 4/18/1/ 2012 5/19/1/ 2012 6/20/1/ 2012 Tiết 5 5 Môn Tập đọc Kể chuyện Âm nhạc Thể dục Toán Toán Chính tả Đạo đức Anh văn TN-XH Anh văn Tập đọc Toán LTVC HĐTT Toán Chính tả TN-XH Thủ công Thể dục Toán Mỹ thuật T.L Văn Tập viết HĐNGLL Tên bài dạy Ông tổ nghề thêu Ông tổ nghề thêu GVBM lên lớp GVBM lên lớp Luyện tập Phép trừ các số phạm vi 10000 Nghe viết: Ông tổ nghề thêu Giao tiếp với khách nước ngoài GVBM lên lớp Thân cây GVBM lên lớp Bàn tay cô giáo Luyện tập Nhân hóa – Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi: Ở đâu Luyện tập chung Nghe viết: Bàn tay cô giáo Thân cây (tt) Đan nong mốt GVBM lên lớp Năm - Tháng GVBM lên lớp Nói tri thức – Nghe kể: Nâng niu hạt thóc giống Ôn viết chữ hoa O, Ô, Ơ Sơ kết tuần Người soạn Dương Văn Khoa Gvgd lớp 3C Khu Cự Tài  Page / 19  Lop3.net (2) Trường Tiểu học Hoài Phú Năm học2011–2012 HK IITuần lễ 21 Giáo án Lớp  Thứ Hai ngày 16 tháng năm 2012 TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN(§41): ÔNG TỔ NGHỀ THÊU  MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: A-Tập đọc: 1-Rèn kỹ đọc thành tiếng: -Đọc trôi chảy toàn bài Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai: đốn củi, vỏ trứng, triều đình, lẩm nhẩm, mỉm cười, nhàn rỗi 2-Rèn kỹ đọc hiểu: -Hiểu nghĩa các từ ngữ bài: Đi sứ, lộng, trướng, chè lam, nhập tâm, bình an vô -Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi Trần Quốc Khải thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo B-Kể chuyện: 1-Rèn kỹ nói: -Biết đặt đúng tên cho đoạn câu chuyện Kể lại đoạn câu chuyện -Kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, động tác, thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện 2-Rèn kỹ nghe: -Tập trung theo dõi bạn kể chuyện -Biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn, kể tiếp lời kể bạn  CHUẨN BỊ: -Tranh minh hoạ bài đọc SGK (phóng to) -Bảng phụ viết sẵn đoạn văn HS cần luyện đọc thi  CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP: TG Hoạt độg giáo viên 1’ 1-Ổn định tổ chức: 3’ 2-Kiểm tra bài cũ: -2 HS đọc lại bài Trên đường mòn Hồ Chí Minh và trả lời các câu hỏi: +Tìm chi tiết nói lên nỗi vất vả đoàn quân vượt dốc? +Tìm hình ảnh tố cáo tội ác giặc Mĩ? 3-Giảng bài mới: *Giới thiệu bài: 20’ *Luyện đọc: a-GV đọc diễn cảm toàn bài: Giọng chậm rãi, khoan thai b-Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ -Đọc câu Kết hợp luyện phát âm các từ thao mục tiêu -Đọc đoạn trước lớp +Yêu cầu HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ khó: sứ, lộng, trướng, chè lam, nhập tâm, bình an vô -Yêu cầu đọc đoạn nhóm GV theo dõi hướng dẫn các nhóm đọc đúng -Yêu cầu đọc đồng 12’ *Hướng dẫn tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, trả lời: +Hồi nhỏ Trần Quốc Khải ham học nào? +Nhờ chăm học tập, Trần Quốc Khải đã thành đạt nào? -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, trả lời: +Khi Trần Quốc Khải sứ Trung Quốc, vua Trung Quốc đã nghĩ cách gì để thử tài sứ thần Việt Nam? -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3,4, trả lời: +Ở trên lầu cao, Trấn Quốc Khải đã làm gì để sống? Hoạt động học sinh -Theo dõi GV đọc mẫu -Mỗi HS đọc câu, tiếp nối đọc từ đầu đến hết bài -Tiếp nối đọc đoạn bài -Thực theo yêu cầu GV -Đọc theo cặp, em đọc đoạn -Cả lớp đọc đồng hết bài -Trần Quốc Khải học đốn củi, lúc kéo vó tôm Tối đến nhà nghèo, khơng có đèn, cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng, lấy ánh sáng đọc sách -Ông đỗ tiến sĩ, trở thành vị quan to triều đình -Vua cho dựng lầu cao, mời Trần Quốc Khải lên chơi, cất thang để xem ông làm nào -Ông bẻ tay tượng phật nếm thử biết hai tượng nặn bột chè lam Từ đó, Người soạn Dương Văn Khoa Gvgd lớp 3C Khu Cự Tài  Page / 19  Lop3.net (3) Trường Tiểu học Hoài Phú Năm học2011–2012 HK IITuần lễ 21 Giáo án Lớp  ông ung dung bẻ dần tượng mà ăn +Trần Quốc Khái đã làm gì để không bỏ phí thời -Ông mày mò quan sát hai cái lộng và gian? trướng thêu, nhớ nhập tâm cách thêu trướng và làm lộng +Trần Quốc Khải đã làm gì để xuống đất bình an vô -Ông bắt chước dơi bay, ôm lộng nhảy xuống sự? đất bình an vô -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 5, trả lời: -Vì ông là người đã truyền dạy cho dân nghề thêu, nhờ nghề này lan truyền rộng +Vì Trần Quốc Khải suy tôn là ông tổ nghề -HS phát biểu thêu? +Nội dung câu chuyện nói lên điều gì? -Lắng nghe GV chốt lại: Câu chuyện ca ngợi thông minh, ham -Lắng nghe Luyện đọc đoạn học hỏi, giàu trí sáng tạo ông Trần Quốc Khải 12’ *Luyện đọc lại: -4 HS thi đọc đoạn -GV đọc diễn cảm đoạn Hướng dẫn HS đọc đúng -2 HS thi đọc bài đoạn -Cả lớp theo dõi nhận xét, bình chọn cá nhân -Tổ chức cho HS thi đọc và nhóm đọc hay -Tuyên dương cá nhân và nhóm đọc hay 2’ 1-GV nêu nhiệm vụ: Câu chuyện có đoạn Các em đặt tên cho đoạn -Chú ý lắng nghe câu chuyện Ông tổ nghề thêu Sau đó, em tập kể đoạn câu chuyện 17’ 2-Hướng dẫn HS kể lại toàn câu chuyện a-Đặt tên cho đoạn câu chuyện -Gọi HS đọc yêu cầu bài -GV nhắc: Khi đặt tên cho đoạn các em nhớ đặt ngắn gọn, thể -1 HS đọc, lớp theo dõi SGK đúng nội dung đoạn -Cho HS đặt tên: -Lắng nghe +Đoạn 1: -5-6 HS trình bày cho lớp nghe +Đoạn 2: +Cậu bé ham học, Cậu bé chăm học,Tuổi nhỏ Trần Quốc Khải +Đoạn 3: +Thử tài, Đứng trước thử thách +Tài trí Trần Quốc Khải, Học nghề +Đoạn 4: +Hạ cánh an toàn, Vượt qua thử thách, Xuống đất an toàn +Đoạn 5: +Truyền nghề cho dân, Dạy nghề thêu cho dân… b-Kể lại đoạn câu chuyện -Kể nhóm: +Yêu cầu HS chọn đoạn truyện và kể cho bạn bên -Kể chuyện theo cặp cạnh nghe -Kể trước lớp: +Gọi HS nối kể lại câu chuyện -5 HS tiếp nối thi kể Cả lớp theo dõi -Nhận xét và ghi điểm cho HS nhận xét và bình chọn cá nhân và nhóm kể -Tuyên dương HS kể tốt hay 3’ 4-Củng cố: -Qua câu chuyện này, em hiểu điều gì? (Nếu ham học hỏi, ta học nhiều điều bổ ích Ta cần biết ơn người có công với dân với nước 1’ 5-Dặn dò: -Về nhà tiếp tục tập kể chuyện, kể lại cho bạn bè và người thân nghe RÚT KINH NGHIỆM +Nội dung: +Phương pháp và Hình thức tổ chức dạy học: Người soạn Dương Văn Khoa Gvgd lớp 3C Khu Cự Tài  Page / 19  Lop3.net (4) Trường Tiểu học Hoài Phú Năm học2011–2012 HK IITuần lễ 21 Giáo án Lớp  TOÁN(§101): LUYỆN TẬP  MỤC TIÊU: -Giúp HS biết tính nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có đến bốn chữ số -Củng cố thực phép cộng các số có đến bốn chữ số và giải toán hai phép tính -Giáo dục HS tính cẩn thận, tự tin và hứng thú học tập toán  CHUẨN BỊ: -Bảng phụ, phấn màu -SGK, toán  CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP: TG Hoạt động GV 1’ 1-Ổn định tổ chức: 4’ 2-Kiểm tra bài cũ: Một HS nêu lại kết quảbài tập (Tiết 100) Một HS nêu lại kết bài tập 3-Giảng bài mới: 1’ *Giới thiệu bài: Bài học hôm giúp các em biết cách tính nhẩm phép tính cộng các số tròn nghìn, tròn trăm có đến bốn chữ số Sau đó chúng ta cùng luyện tập phép cộng các số có đến bốn chữ số, giải bài toán có lời văn hai phép tính 7’ Bài tập 1: -GV viết lên bảng phép tính: 4000 + 3000 và yêu cầu HS tính nhẩm +Cho HS tự nêu cách tính nhẩm GV giới thiệu: nghìn + nghìn = nghìn Vậy 4000 + 3000 = 7000 Cho HS nêu lại cách tính nhẩm trên -Yêu cầu HS tự làm tiếp bài 7’ Bài tập 2: -GV viết lên bảng phép tính: 6000 + 500 và yêu cầu HS tính nhẩm +Cho HS tự nêu cách tính nhẩm - GV nêu cách nhẩm đúng SGK đã trình bày -Yêu cầu HS tự làm bài 7’ Bài tập 3: +Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Yêu cầu HS nêu lại cách thực tính cộng các số có đến bốn chữ số -Yêu cầu HS tự làm tiếp bài -Yêu cầu HS nhận xét bài làm bạn trên bảng 8’ Bài tập 4: -Yêu cầu HS đọc đề bài tập -Yêu cầu HS tóm tắt sơ đồ và giải bài toán 3’ 4-Củng cố: -Cho HS nhẩm tính lại bài tập 1, 1’ 5-Dặn dò: -Xem lại và ghi nhớ các bài tập vừa thực Hoạt động HS -HS nhẩm và báo cáo kết 4000 + 3000 = 7000 -HS tự nêu cách tính nhẩm -Vài HS nêu lại cách tính nhẩm trên -Tự làm bài, sau đó HS chữa miệng trước lớp -HS nhẩm và báo cáo kết 6000 + 500 = 6500 -HS nêu cách nhẩm -HS theo dõi Tự làm bài, sau đó HS chũa miệng trước lớp -Đặt tính và tính -1HS nêu, lớp theo dõi và nhận xét - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào -HS nhận xét bài làm bạn -1HS đọc, lớp theo dõi SGK Sáng: Chiều: Bài giải: Số lít dầu buổi chiều cửa hàng bán là: 432 x = 864 (l ) Số lít dầu hai buổi cửa hàng bán là: 432 + 864 = 1296(l) Đáp số: 1296 l RÚT KINH NGHIỆM +Nội dung: +Phương pháp và Hình thức tổ chức dạy học: Thứ Ba ngày 17 tháng năm 2012 TOÁN(§102): PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10000  MỤC TIÊU: -Giúp HS biết thực phép trừ các số phạm vi 10000 (bao gồm đặt tính và tính đúng) Người soạn Dương Văn Khoa Gvgd lớp 3C Khu Cự Tài  Page / 19  Lop3.net (5) Trường Tiểu học Hoài Phú Năm học2011–2012 HK IITuần lễ 21 Giáo án Lớp  -Củng cố ý nghĩa phép trừ qua giải bài toán có lời văn phép trừ -Giáo dục HS tính cẩn thận, tự tin và hứng thú học tập toán  CHUẨN BỊ: -Bảng phụ, phấn màu -SGK,vở toán  CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP: TG Hoạt độg giáo viên 1’ 1-Ổn định tổ chức: 3’ 2-Kiểm tra bài cũ: -Một HS nêu lại kết bài tập (Tiết 101) -Một HS đặt tính và tính bài tập 3-Giảng bài mới: 1’ *Giới thiệu bài: 10’ *Hướng dần cách thực phép trừ 8652 – 3917 =? -GV nêu phép ttính 8652 – 3917 Gọi HS nêu nhiệm vụ phải thực -Cho HS đặt tính và tính trên bảng -Cho vài HS nêu lại cách tính +Muốn trừ số có bốn chữ số cho số có bốn chữ số, ta làm nào? -Cho vài HS nêu lại quy tắc *Thực hành: 5’ Bài tập 1: -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Yêu cầu HS tự làm bài -Yêu cầu HS nêu cách tính hai bốn phép tính trên 5’ Bài tập 2: (Điều chỉnh: B2/ 104 bỏ cột phần a) -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Yêu cầu HS nêu lại cách thực tính trừ các số có đến chữ số -Yêu cầu HS làm bài -Yêu cầu HS nhận xét bài làm bạn trên bảng, nhận xét cách đặt tính và kết tính 5’ Bài tập 3: -Gọi HS đọc đề bài +Muốn biết cửa hàng còn lại bao nhiêu mét vải ta làm nào? -Yêu cầu HS làm bài 6’ Bài tập 4: -Gọi HS đọc yêu cầu bài -Yêu cầu HS tự làm bài -Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng +Em đã vẽ đoạn thẳng AB nào? +Em làm nào để tìm trung điểm O đoạn thẳng AB 3’ 4-Củng cố: -Nêu quy tắc thực phép trừ có bốn chữ số cho số có bốn chữ số 1’ 5-Dặn dò: -Về nhà xem lại và ghi nhớ các bài tập vừa thực Hoạt động học sinh -HS nêu: Đặt tính tính 8652  3917 4735 -1 HS lên bảng đặt tính tính HS khác theo dõi góp ý -Ta viết số bị trừ viết số trừ cho các chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau, trừ từ phải sang trái -Thực -Thực tính -4 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào -2 HS nêu, lớp theo dõi và nhận xét -Đặt tính tính -1 HS nêu, lớp theo dõi nhận xét -HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào -Thực -1 HS đọc, lớp theo dõi SGK Ta thực phép tính trừ 4238 – 1635 -1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào Bài giải: Số mét vải cửa hàng còn lại là: 4238 – 1635 = 2648 (m) Đáp số: 2648 m -1 HS đọc, lớp theo dõi SGK -2 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào -2 HS lên bảng kiểm tra, sau đó nhận xét đúng/ sai -Lấy điểm A trùng với vạch O thước, tìm độ dài cm trên thước, sau đò đánh dấu điểm B đó Nối A với B ta đoạn thẳng AB có độ dài cm -Đoạn thẳng AB có độ dài cm, O là trung điểm AB thì độ dài đoạn thẳng AO = OB = cm RÚT KINH NGHIỆM +Nội dung: +Phương pháp và Hình thức tổ chức dạy học: Người soạn Dương Văn Khoa Gvgd lớp 3C Khu Cự Tài  Page / 19  Lop3.net (6) Trường Tiểu học Hoài Phú Năm học2011–2012 HK IITuần lễ 21 Giáo án Lớp  CHÍNH TẢ (nghe viết)(§41): ÔNG TỔ NGHỀ THÊU  MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Rèn kỹ viết chính tả: -Nghe viết chính xác, trình bày đúng đẹp đoạn truyện: Ông tổ nghề thêu -Làm đúng bài tập điền các âm, dấu dễ lẫn: ch/tr, dấu hỏi/ dấu ngã -Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, có óc thẫm mĩ  CHUẨN BỊ: -Bảng phụ viết các từ cần điền vào chỗ trống, các từ cần đặt dấu hỏi, dấu ngã.-SGK, chính tả  CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP: TG Hoạt độg giáo viên 1’ 1-Ổn định tổ chức: 3’ 2-Kiểm tra bài cũ: -GV đọc cho HS viết bảng lớp (cả lớp viết nháp) các từ ngữ: gầy guộc,lem luốc, tuốt lúa, suốt ngày 3-Giảng bài mới: *Giới thiệu bài: 1’ *Hướng dẫn HS viết chính tả: 5’ a-Hướng dẫn HS chuẩn bị: -GV đọc thong thả, rõ ràng đoạn chính tả -Hướng dẫn HS nắm nội dung và nhận xét chính tả +Hồi nhỏ, Trần Quốc Khải ham học nào? -Yêu cầu HS viết chữ khó, dễ lẫn 11’ b-Viết chính tả: -GV đọc thong thả câu, cụm từ cho HS viết vào 4’ c-Chấm chữa bài: -GV đọc lại bài, dừng lại phân tích các tiếng khó cho HS chữa -Chấm 5-7 bài Nhận xét *Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: 6’ Bài tập 2: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 2b -Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài -Cho HS trình bày -Nhận xét, chữa bài, chốt lời giải đúng 3’ 4-Củng cố: -Yêu cầu HS đọc kết bài tập 2b 1’ 5-Dặn dò: -Nhắc HS viết chính tả còn mắc lỗi, nhà viết lại cho đúng Hoạt động học sinh -Theo dõi SGK HS đọc lại -Học đốn củi, lúc kéo vó tôm Tối đến, nhà nghèo, không có đèn, cậu bắt đom đóm bỏ vào trứng, lấy ánh sáng đọc sách -Đọc thầm bài chính tả, tập viết các tiếng khó: Trần Quốc Khải, vỏ trứng, tiến sĩ -Nghe và viết lại bài văn -Dùng bút chì, đổi cho để soát lỗi, chữa bài -1 HS đọc yêu cầu SGK -Cả lớp làm bài cá nhân -Một số HS trình bày Cả lớp theo dõi nhận xét -Nhiều HS đọc lại kết Làm bài vào RÚT KINH NGHIỆM +Nội dung: +Phương pháp và Hình thức tổ chức dạy học: ĐẠO ĐỨC(§21): GIAO TIẾP VỚI KHÁCH NƯỚC NGOÀI  MỤC TIÊU: 1-HS hiểu: -Như nào là giao tiếp với khách nước ngoài? -Vì cần giao tiếp với khách nước ngoài? 2-HS biết cách cư sử lịch gặp gỡ với khách nước ngoài 3-HS có thái độ tôn trọng gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài  CHUẨN BỊ: -Phiếu bài tập cho hoạt động -Vở bài tập Đạo đức (Điều chỉnh: Đổi “tôn trọng” thành “giao tiếp với” tên bài )  CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP: TG Hoạt độg giáo viên 1’ 1-Ổn định tổ chức: 3’ 2-Kiểm tra bài cũ: -Kể tên hoạt động, việc làm thể tinh thần đoàn kết thiếu nhi giới Hoạt động học sinh Người soạn Dương Văn Khoa Gvgd lớp 3C Khu Cự Tài  Page / 19  Lop3.net (7) Trường Tiểu học Hoài Phú Năm học2011–2012 HK IITuần lễ 21 Giáo án Lớp  -Giới thiệu bài hát, bài thơ thiếu nhi Việt Nam và giới 3-Giảng bài mới: 1’ *Giới thiệu bài: Ngày càng có nhiều khách từ các nước khác đến làm việc du lịch, tìm hiểu đất nước và người Việt Nam Vậy chúng ta phải tiếp đón và cư xử với họ nào? Qua bài học hôm các em biết 10’ *Hoạt động 1: Thảo luận nhóm -Chia nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi + Cách tiến hành: -Có khách nước ngoài và các bạn nhỏ -GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận Việt Nam -Các em nhỏ VN tươi cười chào và trả lời câu hỏi: +Trong tranh có ai? hỏi và giới thiệu với khách nước ngoài +Các bạn nhỏ tranh làm gì? trường học, đường cho khách +Nếu gặp khách nước ngoài em phải cư xử nào? -Gặp khách nước ngoài em cần vui vẻ -Yêu cầu các nhóm trình bày kết thảo luận trước lớp đón chào, tôn trọng, giúp đỡ họ họ *Kết luận: gặp khó khăn Đối với khách nước ngoài chúng ta cần tôn trọng và giúp -Đại diện các nhóm trình bày kết đỡ họ cần thảo luận Các nhóm trao đổi và bổ sung 9’ *Hoạt động 2: Phân tích truyện +Cách tiến hành -Chú ý lắng nghe 1- GV đọc truyện: Cậu bé tốt bụng -Chú ý lặng nghe 2-GV chia HS thành nhóm, yêu cầu thảo luận -Thực theo các câu hỏi: +Bạn nhỏ đã làm việc gì? -Bạn nhỏ đường cho người khách +Việc làm các bạn nhỏ thể tình cảm gì với khách nước ngoài -Thể tôn trọng, lòng mến khách nước ngoài? +Theo em, người khách nước ngoài nghĩ nào với người nước ngoài cậu bé Việt Nam? -Người khách nước ngoài nghĩ cậu bé +Em có suy nghĩ gì việc làm bạn nhỏ truyện? VN mến khách +Em nên làm việc gì thể tôn trọng với -Em nghĩ việc làm bạn nhỏ thể khách nước ngoài? tình cảm thân thiện, mến khách *Kết luận: thiếu nhi VN với khách nước ngoài Khi gặp khách nước ngoài, em cần vui vẻ chào hỏi, -Em có thể chào hỏi, cười thân thiện, đường, giúp đỡ họ cần đường, giúp đỡ việc phù hợp 7’ *Hoạt động 3: Nhận xét hành vi cần thiết +Cách tiến hành: -Chú ý lắng nghe 1-GV chia nhóm, phát phiếu học tập cho nhóm và yêu -Chia nhóm nhận phiếu học tập cầu HS thảo luận, nhận xét việc làm các bạn tình và giải thích lý -Thực 2-Yêu cầu các nhóm thảo luận -Đại diện các nhóm trình bày kết 3-Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày thảo luận *Kết luận: Tiếng nói, trang phục, văn hoá …của các dân tộc -Chú ý lắng nghe tôn trọng 3’ 4-Củng cố: -Nếu gặp khách nước ngoài em phải cư xử nào? -Em nên làm việc gì thể tôn trọng với khách nước ngoài? 1’ 5-Dặn dò: Thực cư xử niềm nở, lịch sự, tôn trọng gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài RÚT KINH NGHIỆM +Nội dung: +Phương pháp và Hình thức tổ chức dạy học: Người soạn Dương Văn Khoa Gvgd lớp 3C Khu Cự Tài  Page / 19  Lop3.net (8) Trường Tiểu học Hoài Phú Năm học2011–2012 HK IITuần lễ 21 Giáo án Lớp  TỰ NHIÊN-XÃ HỘI(§41): THÂN CÂY  MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: -Nhận dạng và kể tên số cây có thân mọc đứng, thân leo, thân bò, thân gỗ, thân thảo -Phân loại số cây theo cách mọc thân (đứng, leo, bò ) và theo cấu tạo thân (thân gỗ, thân thảo)  CHUẨN BỊ: -Các hình SGK trang 78,79, phiếu bài tập -SGK, tranh ảnh sưu tầm thân cây  CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP: TG Hoạt động giáo viên 1’ 1-Ổn định tổ chức: 3’ 2-Kiểm tra bài cũ: -Nêu điểm giống và khác thực vật -Kể tên các phận thường có cây 3-Giảng bài mới: 1’ *Giới thiệu bài: 15’ Hoạt động 1: Làm việc với SGK theo nhóm *Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp -GV cho HS thảo luận theo cặp -Yêu cầu các cặp quan sát các hình trang 78,79 SGK và trả lời theo gợi ý: Chỉ và nói tên các cây có thân mọc đứng, tthân leo, thân bò các hình Trong đó, cây nào có thân gỗ (cứng), cây nào có thân thảo (mềm)? Bước 2: Làm việc lớp -GV tổ chức làm việc lớp Sau phút, yêu cầu các nhóm đại diện báo cáo kết thảo luận GV ghi lại kết thảo luận vào bảng phụ Sau đó hỏi: +Thân cây có cách mọc? Đó là cách nào? Cho ví dụ loại *Kết luận: -Các cây thường có thân mọc đứng, số cây có thân leo, thân bò -Có loại cây thân gỗ, có loại cây thân thảo -Cây su hào có thân phình to thành củ 11’ Hoạt động 2: Chơi trò chơi Bingo *Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn cách chơi -GV chia lớp thành nhóm -Gắn lên bảng bảng câm theo mẫu sau Thân gỗ Thân thảo Đứng Bò Leo -Phát cho nhóm phiếu rời ghi tên số cây -Yêu cầu hai nhóm chơi theo kiểu trò chơi tiếp sức Người cuối cùng hô to Bingô Bước 2: Chơi trò chơi -GV làm trọng tài điều khiển chơi Bước 3: Đánh giá Sau các nhóm đã gắn xong các phiếu viết tên cây váo các cột tương ứng, GV yêu cầu lớp chữa bài Hoạt động học sinh -2 HS ngồi cạnh là cặp Các cặp cùng quan sát tranh và trả lời -Đại diện các nhóm báo cáo kết thảo luận, các nhóm khác nhận xét bổ sung -H1: cây nhãn có thân mọc đứng, to khoẻ, cúng -H2: cây bí đỏ có thân bò, thân nhỏ, mềm yếu -H3: cây dưa chuột có thân leo, thân nhỏ, mềm yếu H4: cây rau muống có thân bò, nhỏ, mềm yếu H5: Cây lúa có thân mọc đứng, nhỏ, mềm yếu H6: cây su hào, thân mọc đứng, thân mềm H7: cây gỗ rừng có thân mọc đứng, thân to khoẻ, cứng -1 -2 HS trả lời -Chú ý lắng nghe -HS chia thành nhóm, nhóm cử bạn tham gia chơi Đứng Thân gỗ Xoài, bàng, cau,phượng, buởi Bò Leo Mây Thân thảo Ngô,cà chua,tía tô,cúc Bí,rau má,lá lốt Mướp,hồ tiêu,dưachuột Người soạn Dương Văn Khoa Gvgd lớp 3C Khu Cự Tài  Page / 19  Lop3.net (9) Trường Tiểu học Hoài Phú Năm học2011–2012 HK IITuần lễ 21 Giáo án Lớp  3’ 4-Củng cố: -Thân cây có cách mọc? Đó là cách nào? Cho ví dụ loại -Có loại thân? Thân củ su hào là loại 1’ thân gì? 5-Dặn dò: -Yêu cầu HS nhà tiếp tục sưu tầm cây để sau học bài RÚT KINH NGHIỆM +Nội dung: +Phương pháp và Hình thức tổ chức dạy học: Thứ Tư ngày 18 tháng năm 2012 TẬP ĐỌC(§42): BÀN TAY CÔ GIÁO  MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1-Rèn kỹ đọc thành tiếng: -Đọc trôi chảy toàn bài Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai: cong cong, cái, toả, dập dềnh, rì rào -Biết đọc bài thơ với giọng ngạc nhiên, khâm phục 2-Rèn kỹ đọc hiểu: -Nắm nghĩa và biết cách dùng từ mới: phô -Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi bàn tay kỳ diệu cô giáo Cô đã tạo điều lạ từ đôi bán tay khéo léo -Học thuộc lòng bài thơ  CHUẨN BỊ: -Tranh minh hoạ bài thơ SGK -Bảng phụ viết sẵn nội dung cần hướng dẫn HS luyện đọc  CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP: TG Hoạt độg giáo viên 1’ 1-Ổn định tổ chức: 3’ 2-Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra HS Mỗi em kể đoạn chuyện Ông tổ nghề thêu Sau đó, trả lời câu hỏi nội dung câu chuyện 3-Giảng bài mới: *Giới thiệu bài: 1’ *Luyện đọc: 13’ a-GV đọc diễn cảm bài thơ: Giọng ngạc nhiên, khâm phục Nhấn giọng từ thể nhanh nhẹn, khéo léo bàn tay cô giáo b-Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ: -Đọc dòng thơ GV theo dõi, phát và sửa lỗi phát âm cho HS -Đọc khổ thơ Kết hợp nhắc HS ngắt nghỉ đúng, tự nhiên +GV giúp HS hiểu nghĩa các từ khó chú giải bài: phô, màu nhiệm -Yêu cầu HS đặt câu với từ: phô -GV: Trong số trường hợp, cùng có nghĩa bày ra, để lộ ra, từ phô cón có ý khoe Ví dụ: Ngựa non phô với các bạn móng đẹp mình -Yêu cầu đọc khổ thơ nhóm -Yêu cầu đọc đồng 10’ *Hướng dẫn tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 1, trả lời: +Từ tờ giấy trắng, cô giáo đã làm gì -Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 2, trả lời: Hoạt động học sinh -Theo dõi GV đọc mẫu -Mỗi HS tiếp nối đọc dòng thơ -Tiếp nối đọc khổ thơ -1 HS đọc chú giải SGK -HS đặt câu.Ví dụ: Cậu bé cười phô hàm sún -Chú ý theo dõi Luyện đọc theo nhóm đôi -Lớp đọc đống bài -Thực -Cô đã gấp thuyền xinh xắn -Thực -Cô làm ông mặt trời và nhiều tia Người soạn Dương Văn Khoa Gvgd lớp 3C Khu Cự Tài  Page / 19  Lop3.net (10) Trường Tiểu học Hoài Phú Năm học2011–2012 HK IITuần lễ 21 Giáo án Lớp  +Từ tờ giấy đỏ, cô giáo đã làm gì? nắng toả -Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 3, trả lời: -Thực +Thêm tờ giấy xanh, cô giáo đã làm gì? -Cô tạo mặt nước dập dềnh, làn sóng lượn quanh -Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 4, trả lời: thuyền +Với giấy trắng, xanh, đỏ cô giáo đã tạo cảnh gì? +Hai dòng thơ cuối nói lên điều gì? -Thực GV chốt lại: Bàn tay cô giáo khéo léo, mềm mại, có Cô tạo trước mắt HS cảnh biển vào phép màu nhiệm Chính đôi bàn tay cô đã đem đến choHS buổi bình minh niềm vui và bao điều kỳ lạ -Đôi bàn tay cô gioá có phép nhiệm màu 8’ *Học thuộc lòng bài thơ -GV đọc lại bài thơ -Hai HS đọc lại bài thơ -GV hướng dẫn cho HS học thuộc lòng bài thơ -Đọc thuộc lòng theo hướng dẫn -Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng GV -Nhận xét, tuyên dương -Từng tốp5 HS tiếp nối thi đọc thuộc lòng khổ thơ 3’ 4-Củng cố: -Cho HS đọc thuộc lòng bài thơ và nêu nội -Một số HS đọc thuộc lòng bài thơ dung cua 3bài thơ 1’ 5-Dặn dò: -Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ chuẩn bị -Cả lớp theo dõi nhận xét, bình chọn cho bài viết chính tả tới bạn đọc hay, đọc thuộc RÚT KINH NGHIỆM +Nội dung: +Phương pháp và Hình thức tổ chức dạy học: TOÁN(§103): LUYỆN TẬP  MỤC TIÊU: -Giúp HS biết trừ nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có đến bốn chữ số -Củng cố thực phép trừ các số có đến bốn chữ số và giải bài toán hai phép tính -Giáo dục HS tính cẩn thận,tự tin và hứng thú học tập toán  CHUẨN BỊ: -Bảng phụ, phấn màu -SGK, toán  CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP: TG Hoạt độg giáo viên 1’ 1-Ổn định tổ chức: 4’ 2-Kiểm tra bài cũ: Nêu quy tắc thực phép trừ các số có đến bốn chữ số Đặt tính tính: 5482 - 1956; 2340 - 512 3-Giảng bài mới: 1’ *Giới thiệu bài: Bài học hôm giúp các em biết cách tính nhẩm phép trừ các số tròn nghìn, tròn trăm có đến bốn chữ số Sau đó chúng ta cùng luyện tập phép trừ các số có bốn chữ số, giải bài toán có lời văn hai phép tính 6’ Bài tập 1: -GV viết lên bảng phép tính: 8000 – 5000 =? +Em nào có thể nhẩm 8000 – 5000 +Em đã nhẩm nào? -GV nêu cách nhẩm đúng SGK đã trình bày -Yêu cầu HS tự làm bài 7’ Bài tập 2: -GV viết lên bảng phép tính: 5700 – 200 +Em nào có thể nhẩm 5700 – 200 +Em đã nhẩm nào? -GV nêu cách nhẩm đúng SGK đã trình bày Hoạt động học sinh -HS theo dõi -HS nhẩm và trả lời -HS trả lời -Chú ý theo dõi -Tự làm bài, sau đó 1HS chữa bài miệng trước lớp -HS theo dõi -HS nhẩm và báo cáo kết -HS trả lời -Chú ý theo dõi -Tự làm bài, sau đó 1HS chũa bài tập trước Người soạn Dương Văn Khoa Gvgd lớp 3C Khu Cự Tài  Page 10 / 19  Lop3.net (11) Trường Tiểu học Hoài Phú Năm học2011–2012 HK IITuần lễ 21 Giáo án Lớp  -Yêu cầu HS tự làm bài lớp 7’ Bài tập 3: -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Đặt tính và tính -Gọi HS lên bảng làm, lớp làm bảng -Thực -Yêu cầu HS nhận xét bài làm bạn trên bảng -Thực 10’ Bài tập 4: -Gọi HS đọc yêu cầu bài -2HS đọc yêu cầu bài toán -Hướng dẫn HS tóm tắt đề toán -Chú ý theo dõi -Gọi 1HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào -1HS lên bảng làm bài Cả lớp làm bài vào -Thu chấm nhanh đến 10 bài -Nhận xét, Đánh giá Bài giải: 4-Củng cố: -Nêu cách trừ nhẩm các số tròn nghìn, Số muối hai lần chuyển là: 3’ tròn trăm có đến bốn chữ số 2000 + 1700 = 3700 (kg) -Nêu cách thực tính trừ các số có đến bốn chữ Số muối còn lại kho là: số 4720 - 3700 = 1020 (kg ) 5-Dặn dò: -Luyện tập thêm phép trừ các số có Đáp số: 1020 kg muối 1’ đến bốn chữ số RÚT KINH NGHIỆM +Nội dung: +Phương pháp và Hình thức tổ chức dạy học: LUYỆN TỪ VÀ CÂU(§21): NHÂN HOÁ - ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: Ở ĐÂU?  MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: -Tiếp tục học nhân hoá: nắm ba cách nhân hoá -Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu? -Giúp HS có thói quen dùng từ đúng, nói và viết thành câu  CHUẨN BỊ: -Bảng phụ viết câu văn bài tập Ba tờ phiếu khổ to kẻ bảng và trả lời các câu hỏi BT1 -SGK, LT&C  CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP: TG Hoạt độg giáo viên 1’ 1-Ổn định tổ chức: 3’ 2-Kiểm tra bài cũ: -1 HS làm lại bài tập (Tiết LT&C tuần 20) -1HS đặt dấu phảy vào các câu cho trước (GV chọn số câu ghi trước vào bảng phụ ) 3-Giảng bài mới: 1’ *Giới thiệu bài: Trong tiết LT&C hôm nay, các em tiếp tục học phép nhân hoá.Nắm vững phép nhân hoá, các em viết văn có hình ảnh hơn, hay Sau đó các em tiếp tục ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi: Ở đâu? *Hướng dẫn HS làm bài tập 3’ a- Bài tập 1: -GV đọc diễn cảm bài thơ Ông trời bật lửa 8’ b- Bài tập 2: -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập GV nhắc lại: BT yêu cầu tìm vật nhân hoá bài thơ và rõ chúng nhân hoá cách nào? - Cho HS làm bài -Cho HS trình bày bài trên tờ giấy khổ to đã chuẩn bị trước -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng Hoạt động học sinh -2HS đọc lại -1 HS đọc yêu cầu BT và gợi ý -Chú ý lắng nghe -HS làm bài cá nhân -Các nhóm lên bảng thi theo hình thức tiếp sức Lớp nhận xét -HS chép vào lời giải đúng -Trong bài thơ có vật nhân hoá: mặt trời, mây, trăng, sao, đất, mưa, sấm -Các vật gọi ông, chị -Các vật tả từ ngữ: bật lửa, kéo đến, trốn, nóng lòng chờ đợi, hê uống nước, vỗ tay cười -Tác giả nói với mưa thân nói với người: Xuống nào, mưa ơi! -Ba cách nhân hoá: +Gọi vật từ dùng để gọi người: ông, Người soạn Dương Văn Khoa Gvgd lớp 3C Khu Cự Tài  Page 11 / 19  Lop3.net (12) Trường Tiểu học Hoài Phú Năm học2011–2012 HK IITuần lễ 21 Giáo án Lớp  +Qua bài tập trên, các em thấy có cách nhân chị hoá +Tả vật từ dùng để tả người 8’ c-Bài tập 3: +Nói với vật thân mật nói với người -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -1HS đọc, lớp theo dõi SGK -GV nhắc lại: BT cho câu Nhiệm vụ các -Chú ý lắng nghe em là: Tìm phận câu trả lời cho câu hỏi: Ở -Nhiều HS phát biểu ý kiến Lớp nhận xét đâu? -HS chép lời giải đúng vào - Cho HS làm bài (1- HS lên làm bài trên bảng a-Trần Quốc Khái quê huyện Thường Tín, tỉnh phụ ) Hà Tây -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng b-Ông học nghề thêu Trung Quốc lần sứ 7’ d- Bài tập 4: -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập c-Để tưởng nhớ công lao Trần Quốc Khái, -GV nhắc lại yêu cầu bài tập nhân dân lập đền thờ ông quê hương ông -Cho HS trả lời câu hỏi: -1HS đọc, lớp theo dõi SGK +Câu chuyện bài văn diễn nào và -Chú ý lắng nghe -Câu chuyện diễn chiến khu vào thời kỳ đâu? +Trên chiến khu, các chiến sĩ nhỏ tuổi sống kháng chiến chống pháp -Các chiến sĩ nhỏ tuổi sống chiến khu đâu? +Vì lo cho các chiến sĩ nhỏ tuổi, trung đoàn -Trung đoàn trưởng khuyên họ trở sống với gia trưởng khuyên họ đâu? đình 3’ 4-Củng cố: -Có cách nhân hoá? Đó là cách nào? 1’ 5-Dặn dò: -Ghi nhớ cách nhân hoá vừa học để làm tốt các bài tập nhân hoá, vận dụng phép nhân hoá để tạo hình ảnh đẹp, sinh động làm văn RÚT KINH NGHIỆM +Nội dung: +Phương pháp và Hình thức tổ chức dạy học: Thứ Năm ngày 19 tháng năm 2012 TOÁN(§104): LUYỆN TẬP CHUNG  MỤC TIÊU: -Giúp HS củng cố cộng, trừ (nhẩm và viết) các số phạm vi 10000 -Củng cố giải bài toán hai phép tính và tìm thành phần chưa biết phép cộng, trừ -Giáo dục HS tính cẩn thận, tự tin, hứng thú học tập toán  CHUẨN BỊ: Bảng phụ, phấn màu -SGK, toán  CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP: TG Hoạt độg giáo viên 1’ 1-Ổn định tổ chức: 4’ 2-Kiểm tra bài cũ: Một HS nêu lại kết bài tập (Tiết 103) Một HS nêu lại kết bài tập 3-Giảng bài mới: 1’ *Giới thiệu bài: Bài học hôm giúp các em củng cố phép cộng, phép trừ, các số phạm vi 10000 và giải bài toán hai phép tính 4’ Bài tập 1: -Gọi HS nêu yêu cầu bài toán -Cho HS thảo luận cặp đôi và trả lời kết 7’ Bài tập 2: -Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào bảng 8’ Bài tập 3: Hoạt động học sinh -HS nêu -Thực -Thực -1 HS đọc Người soạn Dương Văn Khoa Gvgd lớp 3C Khu Cự Tài  Page 12 / 19  Lop3.net (13) Trường Tiểu học Hoài Phú Năm học2011–2012 HK IITuần lễ 21 Giáo án Lớp  -Gọi HS đọc đề bài -Chú ý theo dõi +Hướng dẫn HS tóm tắt đề toán Bài giải +Gọi 1HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào Số cây trồng thêm là: -Kiểm tra, nhận xét, đánh giá 948: = 316 (cây ) 7’ Bài tập 4: Số cây trồng tất là: -Yêu cầu HS đọc đề bài 948 + 316 = 1264 (cây ) -Yêu cầu HS tự làm bài Đáp số: 1264 cây -Chữa bài.Cho HS nêu quy tắt trường hợp -Chú ý theo dõi 4’ Bài tập 5: -1HS đọc -Yêu cầu HS lấy các hình tam giác đã chuẩn bị để trước mặt bàn, quan -HS lên bảng làm, lớp sát hình SGK và xếp làm bài vào -Gọi số HS lên xếp trên bảng lớp -Chú ý lắng nghe, thực -Tổng kết bài làm đúng HS -Thực 3’ 4-Củng cố: Nêu cách thực tính cộng, trừ các số phạm vi -Thực 10000 -Chú ý lắng nghe 1’ 5-Dặn dò: Về nhà xem lại các bài tập vừa thực RÚT KINH NGHIỆM +Nội dung: +Phương pháp và Hình thức tổ chức dạy học: CHÍNH TẢ (nghe viết)(§42): BÀN TAY CÔ GIÁO  MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Rèn kỹ viết chính tả: -Nhớ viết lại chính xác, trình bày đúng, đẹp bài thơ Bàn tay cô giáo (thơ bốn chữ) -Làm đúng bài tập điền dấu dễ lẫn (hỏi/ ngã) -Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, thẫm mỹ  CHUẨN BỊ: -Bảng lớp viết lần từ ngữ cần điền bài tập -SGK, chính tả  CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP: TG Hoạt động giáo viên 1’ 1-Ổn định tổ chức: 3’ 2-Kiểm tra bài cũ: -GV đọc cho HS viết bảng lớp (cả lớp viết nháp) các từ đổ mưa, đỗ xe, ngã, ngả mũ 3-Giảng bài mới: *Giới thiệu bài: 1’ *Hướng dẫn nghe viết: 5’ a-Hướng dẫn HS chuẩn bị: -GV đọc lần bài thơ Bàn tay cô giáo -Hướng dẫn HS nắm nội dung và cách trình bày bài viết +Mỗi dòng thơ có chữ? +Chữ đầu mội dòng thơ viết nào? +Nên bắt đầu viết từ ô nào vở? -Yêu cầu HS đọc và viết lại các từ khó tìm 10’ b-Viết chính tả: -Cho HS nhớ và viết lại bài thơ -GV nhắc tư ngồi viết 4’ c-Chấm chữa bài: -GV đọc lại bài, dừng phân tích các tiếng khó cho HS chữa -Thu chấm đến bài -Nhận xét bài viết HS 7’ *Hướng dẫn HS làm bài tập: a-Bài tập 2: (Điều chỉnh: Bỏ bài tập 2a) -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2b Hoạt động học sinh -Theo dõi, HS đọc thuộc lòng bài thơ -Mỗi dòng có chữ -Phải viết hoa -Cách lề ô -Đọc thầm bài thơ, viết lại từ hay mắc lỗi: Thoắt, mềm mại, toả, dập dềnh, lượn, biếc, rì rào -HS viết vào -Dùng bút chì, đổi cho để soát lỗi chữa bài -Lắng nghe -1 HS đọc lại yêu cầu bài tập Người soạn Dương Văn Khoa Gvgd lớp 3C Khu Cự Tài  Page 13 / 19  Lop3.net (14) Trường Tiểu học Hoài Phú Năm học2011–2012 HK IITuần lễ 21 Giáo án Lớp  -GV nhắc lại bài tập -Thực làm bài -Yêu câù HS tự làm bài -GV mời nhóm HS lên bảng thi tiếp sức, sau đó đọc kết -Lắng nghe.Viết vào -GV nhận xét chốt lời giải đúng 3’ 4-Củng cố: -2 HS đọc lại kết bài tập vừa làm 1’ 5-Dặn dò: -Về nhà các em đọc lại đoạn văn Bài tập vừa làm RÚT KINH NGHIỆM +Nội dung: +Phương pháp và Hình thức tổ chức dạy học: TỰ NHIÊN-XÃ HỘI(§42): THÂN CÂY (Tiếp theo)  MỤC TIÊU: Sau bài học HS biết: -Nêu chức thân cây -Kể số lợi ích thân cây  CHUẨN BỊ: -Các hình SGK trang 80, 81 -SGK, HS làm bài tập thực hành theo yêu cầu SGK  CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP: TG Hoạt động giáo viên 1’ 1-Ổn định tổ chức: 3’ 2-Kiểm tra bài cũ: -Kể tên số cây thân gỗ, số cây thân thảo mà em biết? -Thân cây su hào có gì đặc biệt? 3-Giảng bài mới: 1’ *Giới thiệu bài: 12’ Hoạt động 1: Thảo luận lớp *Cách tiến hành: -GV cho HS báo cáo kết bài tập thực hành đã chuẩn bị -GV giúp HS hiểu chức quan trọngcủa thân cây là: Vận chuyển nhựa từ rễ lên lá khắp các phận cây để nuôi cây -Cho HS nêu các chức khác cây 14’ Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm *Cách tiến hành: Bước 1: +Yêu cầu HS ngồi cạnh cùng quan sát hình 1, 4,5, 6, 7,8 cho biết hình thân cây dùng để làm gì? Sau d0ó ghi câu trả lời vào giấy Bước 2: Làm việc lớp +Yêu cầu HS các nhóm báo cáo kết thảo luận +Hãy cho biết các lợi ich chính thân cây GV: Một số thân cây dùng làm thuốc cây gừng, cây tía tô, cây hành…Cây cao su cho nhựa để làm cao su +Theo em để bảo vệ thân cây ta cây ta cần làm gì? *Kết luận: Thân cây dùng làm thức ăn cho người và động vật để làm nhà, đóng đồ dùng 3’ 4-Củng cố: -Thân cây có chức gì cây? -Nêu số lợi ích thân cây? 1’ 5-Dặn dò: -Về nhà ôn lại các kiến thức đã học Sưu tầm hai cây có đủ rễ để sau học Hoạt động học sinh -Một số HS báo cáo kết bài tập thực hành -Nâng đỡ, mang lá, hoa, -HS thảo luận với nhau, ghi vào giấy ích lợi thân cây hình: +H1: Thân cây có nhựa +H2: Thân cây làm đồ gỗ +H5: Thân cây làm đồ mộc +H6,H7: Thân cây làm thức ăn +H8: Thân cây làm thức ăn cho động vật -Các nhóm trả lời +Thân cây dùng để làm thức ăn cho người, động vật, làm đồ dùng gia đình, để làm nhà Thân cây còn cho nhựa -Chú ý lắng nghe -Chúng ta phải chăm sóc, bắt sâu, không bẻ cành, bảo vệ rừng, trồng cây… -Chú ý lắng nghe Người soạn Dương Văn Khoa Gvgd lớp 3C Khu Cự Tài  Page 14 / 19  Lop3.net (15) Trường Tiểu học Hoài Phú Năm học2011–2012 HK IITuần lễ 21 Giáo án Lớp  RÚT KINH NGHIỆM +Nội dung: +Phương pháp và Hình thức tổ chức dạy học: THỦ CÔNG(§21): ĐAN NONG MỐT (Tiết 1)  MỤC TIÊU: -HS biết cách đan nong mốt -Đan nong mốt đúng quy trình kỹ thuật -HS yêu thích sản phẩm đan nan  CHUẨN BỊ: -Mẫu đan nong mốt bìa -Tranh quy trình đan nong mốt -Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo thủ công, hồ dán  CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP: TG Hoạt độg giáo viên 1’ 1-Ổn định tổ chức: 3’ 2-Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra dụng cụ học tập HS chuẩn bị cho tiết học 3-Giảng bài mới: 1’ *Giới thiệu bài: 6’ *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét -GV giới thiệu mẫu bìa đan nong mốt, hướng dẫn HS quan sát và nhận xét -GV liên hệ thực tế: Đan nong mốt ứng dụng để làm đồ dùng gia đình đan làn, đan rổ, rá… 21’ *Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu Bước 1: Kẻ, cắt các nan +Cắt nan dọc: Cắt hình vuông có cạnh ô Sau đó, cắt theo đường kẻ trên giấy bìa đến hết ô thứ để làm các nan dọc +Cắt nan ngang và nan dùng để dán nẹp xung quanh đan có kích thước rộng 1ô, dài ô Bước 2: Đan nong mốt giấy bìa -Cách đan nong mốt là nhấc nan, đè nan và lệch nan dọc hai hàng nan liền kề -Đan nong mốt bìa thực theo trình tự sau: +Đan nan ngang thứ nhất: Nhấc nan dọc 2, 4, 6, lên và luồn nan ngang thứ vào Dồn nan ngang thứ khít với đường nối liền các nan dọc +Đan nan ngang thứ hai: Nhấc nan dọc 1, 3, 5, 7, và luồn nan ngang thứ hai vào Dồn nan ngang thứ hai cho khít với nan ngang thứ +Đan nan ngang thứ ba: giống đan nan thứ +Đan nan ngang thứ tư: giống đan nan thứ hai Cứ đan hết nan ngang thứ bảy Bước 3: Dán nẹp xung quanh đan -Bôi hồ vào mặt sau nan còn lại Sau đó dán nan xung quanh đan để giữ cho các nan đan không bị tuột -GV gọi HS nhắc lại cách đan nong mốt -Tổ chức cho HS kẻ, cắt các nan đan giấy và tập đan nong mốt 3’ 4-Củng cố: -Cho vài HS nhắc lại các bước đan nong mốt 1’ 5-Dặn dò: -Chuẩn bị dụng cụ thực hành Hoạt động học sinh -HS quan sát đan nong mốt và trả lời: Tấm bìa hình vuông có hai màu xen kẻ nhau, xung quanh có bốn nẹp khác màu -Cả lớp chú ý theo dõi GV hướng dẫn -HS nhắc lại cách đan nong mốt -Kẻ, cắt các nan và tập đan nong mốt RÚT KINH NGHIỆM +Nội dung: +Phương pháp và Hình thức tổ chức dạy học: Người soạn Dương Văn Khoa Gvgd lớp 3C Khu Cự Tài  Page 15 / 19  Lop3.net (16) Trường Tiểu học Hoài Phú Năm học2011–2012 HK IITuần lễ 21 Giáo án Lớp  Thứ Sáu ngày 20 tháng năm 2012 TOÁN(§105): THÁNG - NĂM  MỤC TIÊU: -Giúp HS làm quen với các đơn vị đo thời gian: tháng-năm -Biết gọi tên tháng năm, biết số ngày tháng, biết xem lịch -Giáo dục HS tính cẩn thận, tự tin, hứng thú với học toán  CHUẨN BỊ: -Bảng phụ, phấn màu Tờ lịch năm 2007 -SGK, toán  CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP: TG Hoạt động giáo viên 1’ 1-Ổn định tổ chức: 3’ 2-Kiểm tra bài cũ: -Một HS nêu kết Bài tập (Tiết 104) -Một HS đặt tính và tính Bài tập 3-Giảng bài mới: 1’ *Giới thiệu bài: 13’ *Giới thiệu các tháng năm và số ngày các tháng a-Các tháng năm: -GV treo tờ lịch 2007, yêu cầu HS quan sát +Một năm có bao nhiêu tháng? Đó là tháng nào? -Yêu cầu HS lên bảng vào tờ lịch và nêu tên 12 tháng năm -GV theo dõi HS nêu và ghi tên các tháng lên bảng b-Giới thiệu số ngày tháng: -Yêu cầu HS quan sát tiếp tờ lịch: Tháng và hỏi: +Tháng có bao nhiêu ngày? +Những tháng còn lại có bao nhiêu ngày? +Những tháng nào có 31 ngày? +Những tháng nào có 30 ngày? +Tháng có bao nhiêu ngày? GV: Trong năm bình thường có 365 ngày thì tháng có 28 ngày, năm nhuận có 366 ngày thì tháng có 29 ngày Vậy tháng có 28 29 ngày 18’ *Luyện tập thực hành: Bài tập 1: -GV treo tờ lich 2007, yêu cầu cặp HS thực hành hỏi đáp theo các câu hỏi SGK Bài tập 2: -Yêu cầu HS quan sát tờ lịch tháng Tám năm 2007 và trả lời các câu hỏi bài -Hướng dẫn HS cách tìm thử ngày tháng 3’ 4-Củng cố: -Một năm có bao nhiêu tháng? Đó là tháng nào? -Những tháng náo có 31 ngày? Những tháng nào có 30 ngày? 1’ 5-Dặn dò: -Về nhà xem lại bài và ghi nhớ các đơn vị đo thời gian năm tháng Hoạt động học sinh -Quan sát tờ lịch -1 năm có 12 tháng Đó là: Tháng giêng,Hai, Ba, Tư, Năm, Sáu, Bảy, Tám, Chín, Mười, Mười một, Mười Hai -Quan sát -Nhìn trên tờ lịch và trả lời câu hỏi -Chú ý lắng nghe Thực hành theo cặp, sau đó cho HS thực hành trước lớp -Nghe GV hướng dẫn, sau đó trả lời câu hỏi bài, tìm xem chủ nhật tháng Tám là ngày nào? RÚT KINH NGHIỆM +Nội dung: +Phương pháp và Hình thức tổ chức dạy học: TẬP LÀM VĂN(§21): NÓI VỀ TRÍ THỨC - NGHE KỂ: NÂNG NIU TỪNG HẠT GIỐNG  MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Rèn kỹ nói: -Quan sát tranh nói đúng trí thức vẽ tranh và công việc họ làm Người soạn Dương Văn Khoa Gvgd lớp 3C Khu Cự Tài  Page 16 / 19  Lop3.net (17) Trường Tiểu học Hoài Phú Năm học2011–2012 HK IITuần lễ 21 Giáo án Lớp  -Nghe kể câu chuyện: Nâng niu hạt giống, nhớ nội dung, kể lại đúng, tự nhiên câu chuyện  CHUẨN BỊ: -Tranh ảnh minh hoạ SGK -SGK, Vở tập làm văn  CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP: TG Hoạt động giáo viên 1’ 1-Ổn định tổ chức: 3’ 2-Kiểm tra bài cũ: -3 HS đọc lại bài báo cáo kết tháng thi đua: Noi gương chú đội 3-Giảng bài mới: 1’ *Giới thiệu bài: *Hướng dẫn HS làm bài tập: 12’ a-Bài tập 1: -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập GV nhắc lại: Các em quan sát tranh và nói rõ người trí thức các tranh là ai? Họ làm gì? -Cho HS làm bài +Em hãy quan sát tranh và nói cho lớp nghe:Người tranh là ai? Đang làm gì? -Cho HS làm việc theo nhóm -Cho HS thi -GV nhận xét, chốt lời giải đúng 14’ 3’ 1’ b-Bài tập 2: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập *GV kể chuyện lần +Viện nghiên cứu nhận quà gì? +Vì ông Của không đem gieo mười hạt giống? +Ông Của đã làm gì để bảo vệ giống lúa quý? +Sau đợt rét các hạt giống nào? *GV kể chuyện lần -Cho HS kể +Qua câu chuyện em thấy ông Lương Định Của là nhười nào? 4-Củng cố: -Cho HS nói nghề lao động trí óc 5-Dặn dò: -Dặn HS nhà tìm đọc nhà bác học Ê – đi-xơn Hoạt động học sinh -1 HS đọc, lớp theo dõi SGK -1 HS làm mẫu Người tranh là bác sĩ Bác sĩ khám bệnh cho cậu bé -Các nhóm trao đổi thống ý kiến tranh -Đại diện các nhóm lên trình bày -HS chép lời giải đúng vào +Tranh 1:Là bác sĩ khám bệnh +Tranh 2: Các kỹ sư trao đổi bàn bạc trước mô hình cây cầu +Tranh 3:Cô giáo dạy học +Tranh 4: Những nhà nghiên cứu làm việc phòng thí nghiệm -1 HS đọc, lớp theo dõi SGK -Chú ý lắng nghe -Nhận mười hạt giống quý -Vì đó trời rét đậm, giống nảy mầm chết vì rét -Ông chia mười hạt giống làm hai phần: hạt ngâm nước ấm gói vào khăn, tối tối ủ người để ấm thể làm thóc nảy mầm -Chỉ có hạt giống ủ người là giữ mấm xanh -Chú ý lắng nghe -Từng HS tập kể Cả lớp theo dõi, nhận xét bình chọn bạn kể hay -Là người say mê khoa học, quý hạt giống RÚT KINH NGHIỆM +Nội dung: +Phương pháp và Hình thức tổ chức dạy học: O, Ô, Ơ TẬP VIẾT(§21): ÔN CHỮ HOA  MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Củng cố cách viết chữ hoa O, Ô, Ơ qua bài tập ứng dụng cỡ chữ nhỏ: Người soạn Dương Văn Khoa Gvgd lớp 3C Khu Cự Tài  Page 17 / 19  Lop3.net (18) Trường Tiểu học Hoài Phú Năm học2011–2012 HK IITuần lễ 21 Giáo án Lớp  Lãn Ông -Viết câu ứng dụng: Ổi Quảng Bá, cá Hồ Tây Hàng đào tơ lụa làm say lòng người -Viết tên riêng  CHUẨN BỊ: -Mẫu chữ viết hoa O, Ô, Ơ -Các chữ Lãn Ông và câu ứng dụng viết trên dòng kẻ ô ly -Vở Tập viết 3-T2  CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP: TG Hoạt độg giáo viên 1’ 1-Ổn định tổ chức: 3’ 2-Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS nhắc lại từ và câu ứng dụng đạ học bài trước -2 HS viết bảng, lớp viết bảng các từ: Nguyễn, Nhiễu 3-Giảng bài mới: 1’ *Giới thiệu bài: 8’ *Hướng dẫn viết trên bảng con: a-Luyện viết chữ hoa: -Trong tên riêng và câu ứng dụng có chữ hoa nào? -Treo các chữ hoa O, Ô, Ơ và gọi HS nhắc lại quy trình viết -GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết -Yêu cầu HS tập viết chữ O, Ô, Ơ vào bảng b-Luyện viết từ ứng dụng: -Gọi HS đọc từ ứng dụng -GV giới thiệu: Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác là lương y tiếng, sống vào cuối đời nhà Lê Hiện phố cổ Hà Nội mang tên Lãn Ông -Viết mẫu, lưu ý cách viết -Yêu cầu HS viết bảng từ và câu ứng dụng c-Luyện viết câu ứng dụng: -Yêu cầu HS đọc câu ứng dụng GV: Câu ca dao ca ngợi sản vật quý, tiếng Hà Nội -Yêu cầu HS tập viết chữ Ổi, Quảng, Tây 14’ *Hướng dẫn HS viết vào Tập viết -Nêu yêu cầu: +Viết chữ Ô: dòng +Viết chữ L & Q: dòng +Viết chữ Lãn Ông: dòng +Viết câu ca dao: lần -Yêu cầu HS viết vào GV chú ý hướng dẫn các em viết đúng nét, đúng độ cao và khoảng cách các chữ 4’ *Chấm chữa bài: -Chấm nhanh từ đến bài -Nêu nhận xét để lớp rút kinh nghiệm 3’ 4-Củng cố: -Cho HS nhắc lại từ và câu ứng dụng -Cho HS nêu lại cách viết hoa chữ Ô 1’ 5-Dặn dò: -Yêu cầu HS luyện viết thêm nhà Học thuộc lòng từ và câu ứng dụng Hoạt động học sinh -Có các chữ hoa L, Ô, Q, B, H, T -2 HS nhắc lại quy trình viết, lớp theo dõi -2 HS lên viết bảng, lớp viết bảng -1 HS đọc: Lãn Ông -Lắng nghe -Chú ý theo dõi -2 HS viết bảng, lớp viết bảng con.từ Lãn Ông -1 HS đọc: Ổi Quảng Bá, cá Hồ Tây Hàng Đào tơ lụa làm say lòng người HS viết bảng, lớp viết bảng -Chú ý lắng nghe Viết vào theo yêu cầu RÚT KINH NGHIỆM +Nội dung: +Phương pháp và Hình thức tổ chức dạy học: SINH HOẠT TẬP THỂ: SƠ KẾT TUẦN 21 Người soạn Dương Văn Khoa Gvgd lớp 3C Khu Cự Tài  Page 18 / 19  Lop3.net (19) Trường Tiểu học Hoài Phú Năm học2011–2012 HK IITuần lễ 21 Giáo án Lớp   MỤC TIÊU: Thông qua hoạt động báo cáo, nhận xét, đánh giá các hoạt động tuần và triển khai công tác tuần mới, giúp HS thấy được: - Những ưu điểm, tích cực, tiến cần trì, củng cố, phát huy, nhân rộng thêm cho lớp - Những khuyết điểm, toàn tại, hạn chế cịn kéo dài phát sinh cần khắc phục và chấm dứt Qua đó củng cố nếp, chất lượng rèn luyện hạnh kiểm, đạo đức, tác phong đúng đắn học tập, sinh hoạt, thực nội quy nhà trường, quy định lớp đề  CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP: TG Hoạt động GV 4’ ❶ Ổn định tổ chức: Cho lớp hát chơi trị chơi tập thể ❷ Bài mới: 1’  Giới thiệu bài mới: Nêu nội dung, yêu cầu, cách thức SHTT 20’  Nội dung bài mới: Tổ chức HS báo cáo, nhận xét, đánh giá các hoạt động tuần 21: a/Học tập: Các tổ, nhóm, cá nhân dẫn đầu mặt sau: - Nghiêm túc học tập Ôn bài 15 phút đầu học - Thuộc bài cũ đầy đủ, làm đủ BT và bài làm tự học - Chuẩn bị bài mới, chép bài đầy đủ, đầy đủ đồ dùng học tập, giữ sách sẽ, viết chữ đẹp - Trật tự, nghiêm túc, tập trung chú ý chăm chú nghe giảng, phát biểu xây dựng bài sơi nổi, tích cực tham gia hoạt động học tập nhóm, có nhiều lần xung phong giải bài trên bảng lớp - Có nhiều lần phát biểu đúng, làm bài đúng có nhiều điểm khá giỏi điểm tiến b/Hạnh kiểm, đạo đức, tác phong: - Lễ phép chào hỏi, vâng lời thầy giáo, người lớn dạy bảo - Đi học chuyên cần, khơng học trễ, thực tốt ATGT - Cư xử hịa nhã, thân ái, đồn kết, quan tâm giúp đỡ bạn vượt khĩ, tiến học tập và mặt - Thực đầy đủ và tốt diều Bác Hồ dạy, nội quy nhà trường, quy định lớp - Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp tốt Lao động trực nhật lớp, lao động VSMT cuối tuần đầy đủ, tích cực, nhiệt tình 10’ ❸ Triển khai công tác tuần 22: a/Thực tốt nội dung đã nhận xét, đánh giá đã nêu b/Tập trung học Ôn các bảng cộng, bảng trừ, bảng nhân các ghi nhớ, quy tắc, các dạng toán đã học c/Tập trung học Ôn các BT đọc, chính tả, luyện từ và câu, tập làm văn đã học, đã Ôn, bài chưa học cùng chủ điểm d/Kiểm tra lại các HS cịn chưa thuộc bài cũ, bảng cộng, trừ, nhân nhiều lần để có biện pháp chấn chỉnh đ/ Vừa học vừa ôn tập để chuẩn bị kiểm tra định kỳ GHKII Hoạt động HS ❶ Cán điều khiển lớp ❷ Nghe, nhớ và chép đề  Nghe, nhớ  Báo cáo, nhận xét, đánh giá các hoạt động: + Nghe, nhớ lời GV nhận xét, đánh giá + Phát biểu ý kiến để báo cáo, bổ sung xây dựng lớp + Đóng gĩp ý kiến gĩp ý cho các bạn tiến + Bình chọn bạn, nhóm, tổ có gưông mẫu, tích cực, tiến dẫn đầu lớp cần tuyên dưông ❸ Nghe, nhớ và chép Người soạn Dương Văn Khoa Gvgd lớp 3C Khu Cự Tài  Page 19 / 19  Lop3.net (20)

Ngày đăng: 29/03/2021, 20:59

Xem thêm:

w