- ÔÛ vaät kính 40: Teá baøo ñöôïc phoùng to hôn, vaùch ñaày, nhaân thöôøng naèm leäch veà moät beân, coù maøu vaùng ñaäm, teá baøo coù maøu nhaït hôn taïo thaønh nhöõng daõi thöôøng naêm[r]
(1)Bài 1: KÍNH HIỂN VI - SỬ DỤNG KÍNH HIỂN VI QUAN SÁT TẾ BÀO THỰC VẬT VÀ TẾ BÀO ĐỘNG VẬT
I Nguyên tắc kính hiển vi
Kính hiển vi cấu tạo hai hệ thống thấu kính hội tụ Mỗi hệ thống hoạt động kính lúp Kính lúp quay vật quan sát gọi vật kính, kính lúp để nhìn gọi thị kính.
Vật kính cho ảnh thật (a’b’) vật quan sát (ab) Ảnh thật (a’b’) xuất phía mặt phẳng thị kính Thị kính hoạt động kính lúp và qua thị kính quan sát ảnh giả phóng đại (a’’b’’) ảnh thật (a’b’).
II CÁC BỘ PHẬN CHÍNH CỦA KÍNH HIỂN VI Kính hiển vi gồm có phận sau đây:
Chân kính làm kim khí nặng để giữ thăng cho kính Ống kính chuyển động mang hai thị kính Một đĩa quay có gắn vật kính: X4, X10, X20, X40…
Một đinh ốc thứ cấp dùng để hạ ống kính xuống nâng bàn kính lên khoảng cách lớn.
Một đinh ốc vi cấp dùng để hạ ống kính xuống nâng bàn kính lên khoảng cách thật ngắn.
Bàn kính có phận kẹp, phận có hai đinh ốc nhỏ, một dùng để di chuyển vi mẫu qua lại, dùng để di chuyển mẫu tới lui; hay hai kẹp tới để giữ vi mẫu quan sát.
Tụ quang phận ngưng tụ ánh sáng gắn liền với phận chắn sáng phía bàn kính Các phận dùng để điều chỉnh quy tụ ánh sáng vào vi mẫu Bộ phận chắn sáng mỡ nhỏ lớn nhờ vào cần chắn sáng.
Dưới tụ quang có nguồn sáng, phận đèn chiếu sáng hoặc một gương có hai mặt, mặt phẳng mặt lỏm
III CÁCH SỬ DỤNG KÍNH HIỂN VI: Sử dụng kinh hiển vi theo trình tự sau đây
Lau nhẹ vải mềm phần sau kinh hiển vi: mặt trên thị kính, mặt vật kính, bàn kính, gương.
Bật đèn (nguồn sáng)
Đặt kính hiển vi lệch phía tay trái thuận viết tay phải và ngược lại.
Đặt hai mắt hai thị kính (nếu kính có hai thị kính) đặt mắt trái vào thị kính kính có thị kính.
Xoay nhẹ dĩa mang vật kính đểt vật kính X10 quang trục (nơi có một tổ tròn nhỏ ánh sáng qua) lúc nghe tiếng “cắt” nhỏ dừng lại.
(2)mắt vào thị kính đồng thời tay xoay bề mặt lõm gương hướng nguồn sáng của đèn thị trường kính hiển vi chiếu sáng tối đa Sau tuyệt đối khơng xê dịch kính hiển vi nữa.
Hạ ống kính xuống từ cách vặn đinh ốc thứ cấp vừa cứng khơng vặn dừng lại Hoặc nâng bàn kính lên từ từ theo cách tương tự loại kính có bàn kính di chuyển.
Đặt vi mẫu lên bàn kính xê dịch tay hay dùng hai đinh ốc nhỏ trên phận kẹp để di chuyển vi mẫu vào trung tâm bàn kính để mẩu vật được chiếu sáng giữ vi mẫu vị trí này.
Đặt mắt vào thị kính để quan sát, đồng thời vặn đính ốc thứ cấp nâng lên (hay hạ xuống) từ từ ngừng lại thấy ảnh Sau dùng đinh ốc vi cấp để điều chỉnh cho ảnh rõ (chú ý: dùng đinh ốc vi cấp để điều chỉnh cho ảnh rõ sau thấy ảnh, tuyệt đối khơng dùng đinh ốc vi cấp để tìm ảnh).
Muốn có ảnh to chi tiết phần mẫu vật: dùng tay hay phận kẹp dời phần vào trung tâm thị trường, kế xoay dĩa mang vật kính để vật kính dài (X20, X40) đến quang trục đến khi nghe tiếng “cắt” Sau dùng đinh ốc vi cấp để thấy ảnh rõ Tuyệt đối không dùng đinh ốc thứ cấp sử dụng vật kính để tránh làm bể vi mẫu hư vật kính.
IV THỰC HÀNH
A Thực hành sử dụng kính hiển vi (5đ)
Sử dụng kính hiển vi theo hướng dẫn phần III để quan sát hồng cầu của máu Cóc.
B Chọn câu trả lời cho câu hỏi sau (5đ)
Khoanh tròn câu trả lời chọn cho câu hỏi.
Bài 2: QUAN SÁT TẾ BÀO 1 MỤC ĐÍCH:
- Nhận diện quan sát tế bào thực vật (TBTV) tế bào động vật (TBĐV).
- So sánh cấu trúc TBTV TBĐV 2 PHƯƠNG TIỆN:
- Kính hiển vi.
- Lame Lamelle - Ống đếm giọt
(3)- Củ hành Tây (Allium copal). - Tăm xóa
3 THỰC HÀNH:
3.1 Quan sát tế bào thực vật: 3.1.1 Thực tiêu bản:
- Nhỏ lên lanme giọt Lugol.
- Gở Lớp nội biểu bì vảy Hành Tây:
+ Bóp nhẹ theo mặt cong vảy để lớp nội biểu bì tự bong một phần.
+ Dùng lưỡi lam rạch nhẹ lớp biểu bì.
+ Dùng kim mủi giáo gỡ nhẹ góc vết rạch để tách lớp biểu bì ra
- Dặt mặt lớp nội biểu bì tiếp xúc với phẩm nhuộm lame. - Dậy lamelle lại
+ Để cạnh lamelle tiếp xúc với giọt phẩm nhuộm nghiêng trên lame góc khoảng 45o.
+ Dùng kim mũi giáo đỡ cạnh đối diện hạ từ từ để tránh gây bọt khí đến lamelle nắm sát lame.
3.2.1 Quan sát
- Ở vật kính 10: Thấy hình dạng tế bào (hình da giác dài), vách, nhân tế bào có màu vàng đậm tế bào chất.
- Ở vật kính 40: Tế bào phóng to hơn, vách đầy, nhân thường nằm lệch bên, có màu váng đậm, tế bào có màu nhạt tạo thành dãi thường năm gần vách tế bào, tế bào có khoảng trống khơng ăn màu, nơi vị trí không bào.
3.2 Quan sát tế bào động vật: 3.2.1 Thực tiêu bản:
- Nhỏ sẵn lên lame giọt Lugol.
- Súc miệng sạch, dùng đầu dẹp tăm xĩa gợt nhẹ phía má miệng.
- Dầm nhẹ đầu tăm vào giọt phẩm nhuộm lame. - Dậy lamelle lại đặt tiêu lên kinh hiển vi. 3.2.2 Quan sát
- Ở vật kính 10: Thấy hình dạng tế bào (hình trịn hình đa giác khơng đều), Màng tế bào, nhân có màu đậm tế bào chất.
- Ở vật kính 40: Chọn tế bào đồng đều, không bị gấp nếp để quan sát Nhân thường nằm trung tâm tế bào, có màu vàng đậm Tế bào chất có màu nhạt, phân phối tế bào.
3.3 Cách vẽ hình
- Vẽ theo quan sát kính hiển vi.
- Tế bào vẽ phải đủ lớn, tôn trọng tỉ lệ kính thước thành phần trong tế bào để thấy chi tiết yêu cầu.
(4)- Mỗi hình vẽ có thích chung (dưới hình vẽ) thích cho chi tiết (một tên hình vẽ) Các đường kể dẫn phải thẳng, không cắt chéo qua nhau Mũi tên tiết nơi cần thích.
- Bản vẽ phải sẽ, giấy vẽ trắng, dòng kẻ.
- Vẽ bút chì đen chuốt nhọn Khơng dùng bút mực hay bút chì màu. 4 PHÚC TRÌNH:
- Phần thực hành: tiêu khơng có bọt khí, mẫu quan sát rõ, tế bào ăn màu phẩm nhuộm đều, khơng dính phần nhu mơ, khơng gấp nếp (5 điểm)
- Bài phúc trình:
+ Hình vẽ số tế bào thực vật tế bào động vật vật kính 10 (2,5 điểm).
+ Hình vẽ có thích đầy đủ TBTV TBĐV vật kính 40 (2,5 điểm).
Bài 3: MƠ THỰC VẬT I MỤC ĐÍCH U CẦU:
Nhận biết loại mô thực vật như: mô che chở, nhu mô, mô dâng đỡ, mơ dẫn truyền.
Nhận biết vị trí, hình dạng, thành phần cấu tạo cách xếp các loại mô quan thực vật.
Phân biệt loại mơ có vách cellulose hay tố (lignin) bằng phương pháp nhuộm son phèn lục iod.
II VẬT LIỆU VAØ HỐ CHẤT: Thân Bí rợ non, Huệ ta
Phẩm nhuộm hai màu son phèn lục iod, glicerin. III THỦ THUẬT
Cắt ngang thân bí rợ non Huệ ta thành lát mỏng Nhộm son phèn- lục jod Lên mẫu giọt glicerin mang vật kính đậy vật.
IV QUAN SÁT:
A Mơ che chở sơ cấp.
(5) Mỗi khí gồm hai tế bào có chứa lục lạp, xếp chừa tổ nhỏ gọi tiểu khổng, hai bên tế bào tế bào kèm, bên tiểu khổng là phịng Khí cấu giúp trao đổi khí mơi trường bên ngồi.
B Nhu mô:
Nhu mơ mô bản, gặp tất quan thực vật, gồm các tế bào sống vách cellulose mỏng, có màu hồng sau nhuộm son phèn Tế bào nhu mơ có hình đa giác, hình bản, hình nhiều cạnh gần trịn Sắp xếp khít nhau chừa đạo hay khuyết.
Khi nhu mô chứa lục lạp gọi lục mô hay nhu mơ đồng hố; chủ yếu gặp lá.
C Mô nâng đở
Thường gặp tất quan thực vật, nằm biểu bì Gồm có hai loại mơ: giao cương mơ Có nhiệm vụ chống đở cho cây.
1.Giao Mô
Gồm tế bào có vách dày tẩm cellulose, có màu hồng sau khi nhuộm son phèn – lục iod Thừong
2 Cương mô.
Gồm tế bào có vách dày tẩm mộc to, có màu xanh sau khi nhuộm son phèn – lục iod Tế bào cương mơ có hình đa giác; thường xếp thành vịng liên tục.
D MÔ DẪN TRUYỀN SƠ CẤP.
Hiện diện vùng trụ trung tâm thân, rễ vùng gân Gồm hai loại mơ:
1 Mô gỗ sơ cấp.
Mô gỗ cấu tạo mạch gỗ nhu mơ gỗ.
Mạch gỗ: tế bào có kích thước to, hình nhiều cạnh gần trịn, vách dày tẩm mộc tố (màu xanh).
Nhu mô gỗ: tế bào có kích thước nhỏ mạch ỗ xếp nhanh mạch gỗ, vách tế bào thường cellulose.
2 Mô libe sơ cấp:
Vách tế bào tẩm cellulose nên có màu hồng sau nhuộm son phèn Mơ libe cấu tạo ống sàng nh mô libe.
Óng sàng: tế bào hình giác to, vách cellulose dày, vách ngang (sàng) thủng nhiều lỗ nhỏ (lỗ sàng).
Nhu mơ libe: gồm nhiều tế bào hình đa giác kích thước nhỏ tế bào óng sàng, vách cellulose mỏng xếp chung quanh óng sàng.
Quan sát hai tiêu bản: * Lá Huệ ta: - Biểu bì - lục mơ * Thân Bí rợ: - Nhu mơ - Mơ nâng đỡ
(6) Tế bào có vách cellulose dày, giới hạn độ dày vách tô đen phần giới hạn.
Tế bào có vách mộc tố, vẽ thêm đường song song để giới hạn độ dày lớp mộc tố.
VI CÂU HỎI HƯỚNG DẪN A Mô che chỡ
Trên hai tiêu bản, quan sát thành phần mô che chỡ Tên của thành phần loại tiêu ?
B Nhu moâ
Cho biết khác biệt tế bào lục mô Huệ ta nhu mơ thân bí rợ.
Vách tế bào nhu mô có đặc tính ? Màu sắc hình dạng tế bào nhu mô.
Quan sát loại nhu mô ? Vẽ thích vài tế bào nhu mơ C Mơ nâng đỡ: (Quan thân Bí rợ)
Làm phân biệt mơ nâng đỡ kính hiển vi ? Chọn, vẽ và chú thích vài tế bào giao mơ cương mơ.
Vách tế bào giao mô cương mô có màu sau nhuộm hai màu trên ? Tại ?
D Mô dẫn truyền
Quan sát thân Bí rợ non
Mô gỗ: thích: mạch gỗ nhu mô gỗ Mô libe: thích: ống sàng nhu mô libe.
Bài 4: MƠ ĐỘNG VẬT A THIẾT BỊ VÀ MẪU VẬT:
- Kính hiển vi - Vi mẫu loại B NỘI DUNG:
I Mô bì
Mơ bì giữ chức phận che chỡ dùng để bao bọc thân quan. Mơ bì hình trụ
Loại mơ bì thường bao phủ lớp ngồi ống tiêu hố Đây tê bào cao hình trụ Nhân hình bầu dục dài, xếp hàng mực với nhau và nằm 1/3 phía gốc tế bào.
Quan saùt:
Vi mẫu cắt ngang ruột phần vi mẫu nơi có nếp cong lên xuống Các tế bào màu hồng lợt, hình trụ, màng tế bào khơng rõ Nhân dài màu tím, xếp thành hàng
II Mô liên kết
(7)sống gọi chất Bản chất chức loại mơ liên kết phụ thuộc vào đặc tính chất tế bào này.
Moâ sun
Thông thường mô sụn Các tế bào sụn tiết chất bản (chất bản) bền, đàn hồi suốt Trong chất ta thấy xoang sụn chứa tế bào sụn Trong xoang sụn có một, hai ba… tế bào sụn.
Quan sát Mô sụn III Mô máu
Đây mơ thể lỏng
Mô máu gồm phần lỏng gọi huyết tương phần rử hữu hình. 1 Huyết tương: Chất lỏng có màu vàng chứa nước, muối khống, glucoz, albumin, fibrinogen
2 Những phần tử hữu hình:
a Hồng cầu: thú hồng cầu hình dãi lỏm hai mặt, khơng có nhân đường kính.
Hồng cầu có chứa hemoglobin
Ở các, ếch, nhái: hồng cầu hình bầu dục có nhân
b Bạch cầu: Chiếm tỷ lệ khơng màu sắc có cử động biến hình Có nhiều loại bạch cầu, bạch cầu đơn nhân, bạch cầu trung tính, bạch cầu ưa axit, bạch cầu kiềm… Trong vi mẫu bạch cầu đơn nhân dễ thấy nhất.
c Tiểu cầu: mảnh vụn tế bào lớn hình trịn dài, kích thước nhỏ 3, có độ nhầy lớn thường dính lại thành khối.
Quan sát - Máu cóc IV Mô cô:
Giúp cho vận động thể Tế bào chất loại tế bào phân hoá thành sợi co dãn nhỏ xếp song song gọi tiểu sợi cơ.
1 Cô trôn:
Cơ trơn thường gặp nội quan chẳng hạn thành ống tiêu hoá, mạch máu, trơn co rút chậm khơng có vàn.
Tế bào trơn sợi dài, hình thoi với hai đầu thon lại, dài từ 30 -100 Mỗi tế bào trơn gồm có tế bào chất gọi nhục chất có nhiểu tiểu sợi cơ. Nhân nằm hình bầu dục hình dài.
Quan sát Cơ trơn 2 Cơ vân :
Tế bào vân (cịn gọi sợi cơ) dài từ - 12cm, đường kính 20 - 100, có màng tế bào phía gọi nhục mạc chứa tế bào chất gọi nhục chất và có nhiều nhân nằm sát phía ngồi tế bào.
Những tiểu sợi xếp thành hàng song song, có vân sáng xen kẻ với vân tối nên gọi vân.
(8)Vẽ hình thích đầy đủ vật kính 20 (hoặc 40) loại mơ 1 Mơ bì hình trụ
2 Mô sụn 3 Máu cóc 4 Cơ trơn 5 Cơ vân
Bài 5: SỰ PHÂN CHIA TẾ BÀO 1 MỤC ĐÍCH:
Quan sát giai đoạn trình nguyên nhân (Mitosis) tế bào thực vật tế bào động vật.
2 PHƯƠNG TIỆN
- Kính hiển vi quang học - Kính mũi giáo
- Củ hành ta
- Phẩm Aceto - Carmin
- Lame Lamelle - Lưỡi lam que diêm - Dung dịch Carnoy
- Tiêu nguyên nhân TB giun đũa 3 THỰC HAØNH :
3.1 Nguyên nhân tế bào thực vật 3.1.1 Thực tiêu bản:
- Rễ hành hình dung dịch Carnoy nhuộm Aceto – Cqrmin.
- Cắt đoạn ngắn chóp rễ, đặt lên lame nhỏ sẵn giọt dung dịch Aceto - Carmin.
- Đậy lamelle lại Đặt tờ giấy thấm lên Dùng dầu que diêm dầm nhẹ cho tế bào phân tán.
- Đưa tiêu lên kính hiển vi quan sát. 3.1.2 Quan saùt
- Kỳ trung gian: nhân tế bào nhỏ, ăn màu đậm tế bào chất, thường nằm tế bào.
- Kỳ trước: Nhân phồng to, nhân thấy NST hình sợi, ăn màu đậm.
- Kỳ giữa: NST tập trung mặt phẳng xích đạo thoi vơ sắc, xếp thành hàng.
- Kỳ sau: Các NST phân lý hai cục tế bào
- Ký cuối: Màng nhân xuất trở lại, tạo thành hai nhân Vách tế bào hình thành tạo hai tế bào con.
3.2 Nguyên nhân tế bào động vật:
Quan sát tiêu cố định: nguyên nhân tế bào giun đủa Aecails. 4 PHÚC TRÌNH :
(9)Bài 6: SỰ PHÁT SINH GIAO TỬ Ở ĐỘNG VẬT I THIẾT BỊ VAØ MẪU VẬT:
- Kính hiển vi
- Vi mẫu dịch hồn vi mẫu noãn sào chuột Mus musculus. II THỰC HAØNH:
1 Sự phát sinh giao tử đực:
Tinh trùng (giao tử đục) tạo thành tuyến sinh dục đực dịch hoàn.
Dịch hoàn có hình bầu dục, có bao liên kết dầy bọc ngồi, bên có các ống sinh tinh, ống sinh tinh gian mô.
Quan sát lát cắt ngang ống sinh tinh: từ vào ta thấy các vùng:
- Bên lớp màng bao.
- Vùng sinh sản: nằm sát lớp màng bao, có tinh ngun bào hình trịn, trứng… bắt màu đậm Xen lẻ tế bào Sertoli có nhân đa dạng, bắt màu sáng, kích thước lớn hơn.
- Vùng tăng trưởng: có tinh bào bậc I, nhân to tế bào sinh tinh, NST tập trung bắt màu sậm.
- Vùng chín: có tinh bào bậc II, nhân bắt màu sáng, nhỏ tròn, bằng với nhân tinh nguyên bào Gần lịng ống sinh tinh có tinh tử với dạng nhân kéo dài, đầu hướng tế bào Sertoli.
- Vùng phân hố: chứa tinh trùng có đầu hình phấy, kết lại thành chùm sợi quay phía lịng ống.
2 Sự phát sinh giao tử oái:
Trứng (giao tử cái) tạo thành noãn sào.
Noãn sào gồm hai vùng: vùng vùng vỏ, vùng vùng tủy. Quan sát lát cắt ngang nỗn sào: tù ngồi vào ta thấy:
- Ngoài lớp màng bao: gồm lớp tế bào nằm sát nhau, tế bào có nhân bắt màu mạnh Bên lớp màng bao noãn nang giai đoạn phát triển khác nhau.
1 Noãn nang sơ cấp: nhỏ nhất, phân bố khơng cố định, ngồi bao liên kết, noãn bào I.
2 Nỗn nang thứ cấp: kích thước to hơn, ngồi lớp bao liên kết, là các lớp tế bào hình cầu bao quanh nỗn II.
3 Nỗn nang có xoang: từ ngồi vào có:
- Võ gồm lớp, lớp dạng sợi lớp dạng hạt. - Xoang nang: chứa dịch ngang
- Nỗn bào chín.
(10)III PHÚC TRÌNH:
- Hình vẽ lát cắt ngang ống sinh tinh bao gồm lớp màng bao, tinh nguyên bào, tinh bào I, tinh bào II, tinh tủ, tinh trùng, tế bào Sertoli.
- Hình vẽ lát cắt ngang noãn sào bao gồm lớp vỏ loại noãn nang ở những giai đoạn phát triển khác nhau.
Bài 7: SỰ PHÁT TRIỂN PHÔI CỦA ĐỘNG VẬT I THIẾT BỊ VÀ MẪU VẬT:
- Kính hiển vi quang học. - Vi mẫu nhuộm sẵn. II NỘI DUNG:
Trứng cầu gai trứng cá Lưỡng tiêm thuộc loại trứng đẳng hồng, có lượng nỗn hồng ít, phân bố đồng trứng, trứng gồm cực: cực động vật phía cực dinh dưỡng phía dưới; phân cắt xảy toàn phần và đều.
Quan sát giai đoạn q trình phát triển phơi trứng Cầu gai hoặc trứng cá Lưỡng tiêm theo thứ tự sau:
1 Trứng chưa phân cắt: màng keo dày bao quanh trừng, màng trứng ăn màu đậm; nhân ăn màu lợt tế bào chất.
2 Giai đoạn hai phôi bào: trứng phân cắt theo mặt phẳng thẳng đứng đi ngang quan hai cực tạo hai phôi bào nhau, nhân nằm phôi bào.
3 Giai đoạn bốn phôi bào: phân cắt xảy theo mặt phẳng đứng thẳng góc với mặt phẳng tạo bốn phôi bào nhau, nhân nằm phôi bào.
4 Giai đoạn tám phôi bào: phân cắt xảy theo mặt phẳng nằm ngang thẳng gốc với hai mặt phẳng trước chia trứng làm tám phôi bào nhau: bốn phôi bào nằm bán cầu bốn phôi bào nằm bán cầu dưới; nhân nằm giữa phôi bào.
5 Giai đoạn phôi dâu (Morula): qua nhiều lần phân cắt trứng tạo thành nhiều phơi bào hình cầu (khoảng 64 phơi bào trở lên) Sắp xếp sát có dạng giống dâu tằm ăn.
6 Giai đoạn phôi nang (Blaslula): trứng lại tiếp tục phân cắt tạo khoảng 200 phôi bào xếp quanh xoang rổng chứa dịch xoang xoang là xoang phơi nang phơi phơi có dạng hình cầu rổng, phơi bào bọc ngồi tạo thành phơi ngồi.
7 Giai đoạn phơi vị (Gastrula): phơi khơng cịn hình cầu mà bị dẹp cực dinh dưỡng phôi cực di chuyển vào xoang hôi nang.
7.1 Giai đoạn phôi vị sớm: cực dinh dưỡng lõm vào, chỗ lõm phôi khẩu và phơi bắt đầu thành hình.
(11)khẩu; đỉnh xoang ruột nguyên thủy phôi tạo nên hai túi trung mô (túi tạo phôi giữa) Phân phôi bào bọc ngồi phơi ngồi.
III PHÚC TRÌNH:
Hình vẽ giai đoạn trình phát triển phơi trứng đẳng hồng theo thứ tự:
- Trứng chưa phân cắt - Giai đoạn hai phôi bào - Giai đoạn bốn phôi bào - Giai đoạn tám phôi bào - Giai đoạn phôi dâu - Giai đoạn phôi nang
- Giai đoạn phôi vị sớm muộn.
Bài 8: CÁC PHƯƠNG THỨC SINH SẢN 1 MỤC ĐÍCH:
Quan sát hình thức sinh sản sinh vật:
+ Sinh sản vơ hình: - Sự phân đơi Trùng đế giày Paramecium. - Sự nảy chồi Thủy túc Hydra.
+ Sinh sản hữu tính: tiếp hợp Paramecium. 2 PHƯƠNG TIỆN:
Các tiêu bán cố định 3 THỰC HÀNH:
3.1 Sự phân đơi Trùng đế giày (Paramecium): Quan sát tiêu vật kính 40.
Cơ thể tách thành hai phần gần nhau, chúng trở thành hai thể Ở Trùng đế giày, thể phân đôi theo chiều ngang Đầu tiên hai nhân phân chia, nhân lớn trục phân cách dài thắt lại giữa, đồng thời nhân nhỏ nguyên phân Sau tế bào chất thắt lại chia hai tế bào con.
3.2 Sự nẩy chồi Thủy túc (Hydra) Quan sát tiêu bán vật kính 4
Một phân nhỏ thể mẹ nẩy chồi tách phát tirển thành thể mới, sống riêng biệt Ở Thủy tức, vùng sinh chồi nằm khoang thể, nói lên một núm nhỏ, sau lớn dần tạo dính núm miệng mầm xúc tu Gốc chồi rời ra, tách khỏi thể mẹ sống độc lập.
3.3 Sự tiếp hợp Trùng đế giày (Paramecium) Quan sát tiêu vật kính 40
(12)một nhân, từ nhân nầy lại chia thành nhân lớn nhân nhỏ Sau hai cá thể tách rời thành hai riêng biệt Quá trình tiếp hợp nầy làm đổi của bộ phận làm cho trùng có đủ điều kiện thích nghi với mơi trường.
Như môi trường giàu chất dinh chất, trùng để giày thường sinh són cách phân đơi, cịn môi trường nghèo chất dinh dưỡng, trùng thường sinh sản cách tiếp hợp.
4 PHÚC TRÌNH
Vẽ hình Trùng đế giày phân đơi, Thủy nẩy chồi hai Trùng đế giày tiếp hợp.
Bài 9: GIỚI THỰC VẬT I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
Quan xát quan dinh dưỡng đễ thấy chuyễn hoá từ tản với tế bào tiền nhân đến tế bào nhân thật; thể đơn bào đến đa bào có hình sợi, hình bản,rễ thân giả (chưa có tổ chức mơ) đến rễ thân thật (có tổ chức mơ).
Nhận biết hình thức sinh sản từ bào tử thực vật ẩn hoa đến hột trần, hột kín thực vật hiểãn hoa.
II NỘI DUNG PHÂN LOẠI A Ngành Tảo Lam (Cynophyta)
Tản có màu lam Tế bào tiền nhân :chưa có màng nhân chưa có lạp Tản đơn bào hay đa bào Tản đơn bào sống đơn độc tự hay họp thành tộc đoàn.
* Micsrocystin: Tản đơn bào họïp thành tộc đồn vơ định hình B Ngành Tảo Nâu(Phaeophyto).
Hầu hết tảo biển Tản có màu nâu; hình sợi, hình bản… hay phân hố thành rễ, thân, giả.
* Sargassum (Rong mơ): Tản gồm trục với nhiều trục phụ mang giả Phao nàm nách giả, quan sinh sản nằm đế sinh dục.
C Ngành tảo hồng(Rhodophyts).
Hầu hết tảo biển Tản có màu hồng, phần lớn tản đa bào, hình trụ, hình phiến… hay phân hố thành rễ, thân, giả.
*Graciluria(Rau câu): Tản phân nhánh lưỡng phân hay không Bộ phận sinh sản tảo có hình nhủ Tản cho nhiều agar.
D.Ngành Tảo lục(Chlorophyta).
Phần lớn tảo nước Tản có màu lục chứa lục lạp; đơn bào hây đa bào; sống đơn dộc hây họp thành tộc đoàn
* Spirogyra(Rong mền): Tản sợi, lục lạp có hình xoắn chức hạc lạp. Sinh sản hữu tính cách tiếp hợp hai tế bào hai sợi khác nhau.
E Ngành nấm (Mycota).
(13)* Rhizopus: Sợi nấm khơng có vách ngăn, bám vào giá thễ nhờ căn trạng Sinh sản vơ tính nội bào tử chứa bào tử phịng, sinh sản hữu tính tiếp hợp tế bào sợi nấm.
F.Ngành rêu (Bryophyta)
Tản hình dẹp hay phân hoá thành rễ, thân, giả Thế hệ giao tử thực vật ưu bào tử thực vật Giao tử thực vật mang quan sinh sản hữu tính hàng nỗn Bào tử thật vật có mang bào tử.
* Funaria(Rêu tường): Thân mang nhiều nhánh, nhỏ nhọn đầu (giao tử thực vật), bào tử nang mang tơ dài (bào tử thực vật )
G Ngaønh Dương xỉ (polypodiphyta):
Bào tử thực vật có rễ, thân, thật; to Bào tử nằm mặc lá, bìa lá hay mang bào tử quả.
* Lygodiam(Ráng bòng bong):Thân ngầm, phân nhánh giống như thân, bào tử nang bìa phiến lá, tập hợp thành nang quần
II Ngành hột trần (Gymnosperrnatophyta).
Bào tử thực vật đa dạng: thân mộc, thân bụi hay day leo Cơ quan sinh sản là chùy đực chùy Chùy đực gồm tiễu bào bào tử diệp mang túi phấn, chùy gồm noãn mang nỗn khơng khép lại nên sau thụ tinh tiễu noãn phát triển thành hột hột phơi ngoài.
* Cyem (thiên tuế): Các tiểu bào tử diệp mang túi phấn noãn rồm phần trục mang hộtvà phần phiến xẻ thùy sâu.
* Pinus (Thông): chùy với noãn xếp theo đường xoắn ốc Mỗi lá nỗn có mang hai hột.
III Ngành Hột Kín (Angioapermatophyto).
Bào tử thực vật đa dạng: thân mộc, thân bụi, thân thảo hây day leo Cơ quan sinh sản hoa với thành phần từ vào trong;
- Đài hoa: gồm đài.
- Tràng hoa: gồm cánh hoa - Bộ nhụy đực : gồm tiểu nhụy
- Bộ nhụy cái: gồm nhụy với bầu nỗn, vịi nươm Nhụy lá nỗn khép kín lại mang tiểu nỗn bên trong; sau thụ tinh bầu noãn phát triển thành trái, tiểu noãn phát triển thành hột hột bao kín.
* Hoa bụp (Hibiscus roso – sin cusis) * Hoa Muồng nhiều (cassin mutijnga).
Bài 10: GIỚI ĐỘNG VẬT A THIẾT BỊ VAØ MẪU VẬT:
Kính hiển vi Vi mẫu loại
(14)B NỘI DUNG THỰC VẬT
Quan sát giới động vật, từ động vật đơn bào đến động vật đa bào để thấy được tiến hoá gới động vật.
I Ngành: nguyên sinh động vật (Protozoa)
- Bao gồm động vật, cá thể tồn dạng tế bào cá thể gồm nhiều tế bào hợp thành khối gọi tộc đoàn (tập đoàn).
- Ngành nguyên sinh động vật chia làm lớp, vào quan tử vận chuyển.
Quan saùt
Trùng Đế giày (Paramccium caudalum).
Hình đế giày, thể có tiêm mao (lơ) bao phủ có nhân, nhân lớn (nhân dinh dưỡng) nhân nhỏ (nhân sinh sản) Bào khẩn vị trí thắt thể dẫn vào bào hầu.
Trùng giả túc (Amocba prateun).
Hình dạng khơng cố định, di chuyển cách tạo giả túc. Tế bào chất phân biệt ngoại sinh chất nội sinh chất. Trong tế bào chất quan sát nhân khơng bào tiêu hố.
Volvox:
Sống tập đồn có hình cầu, cấu tạo nhiều cá thể đơn vị Mỗi cá thể có 2 noi chúng nối với cá thể bên cạnh nhờ sợi (tế bào chất).
Trong tập đoàn, cá thể……… giữ chức phận dinh dưỡng Các cá thể có chức phận sinh sản tạo nên tập đồn con.
II Ngành xoang tràng (Coelenterata).
Là động vật da bào, có cấu tạo đơn giản Cở thể có đối xứng toả trịn, có dạng túi Vách thể có lớp: ngoại bì nội bì, xoang ruột giữ nhiệm vụ tiêu hố.
Quan sát
Thủy tức nước (Hydra ap)
- Huydra ap có hình túi, phần đế bám vào giá thể Phần thận có từ 5 - xúc ta bao quanh lỗ miệng Lỗ miệng thơng với xoang vị.
Trên có thổ thủy tức thấy chồi III Ngành giun dep (Platyhel minthes)
- Cơ thể có đối xứng hai bên, có ba phơi - Một số giun sống tự do, số ký sinh Quan sát
* Tacnia naginata:
Cơ thể sán dày phân biệt phần: đầu, cổ, thân Đầu nhỏ, có giác bám
Cổ: hẹp, ngắn Thân chia làm nhiều đốt, đốt già rớt ngoài. IV Ngành: Giun tròn (Nemathel mintues)
(15)- Một số ký sinh gây bệnh cho người, gia súc trồng. Quan sát
* Lải đủa (Ascasis snum)
Cơ thể thon dài, nhọn hai đầu, lớn đực có uốn cong về phía bụng Gần chót có lỗ huyệt, nơi có hai gai giao phối nhú ngoài.
V Ngành giun đốt (Annelida)
Có phơi, đối xứng hai bên, ống tiêu hoá phát triển, thể xoang thật Cơ thể phân đốt có nhiều mầu lồi với búi tơ hai bên thân quan chuyển vận.
Ngành chia làm lớp:
* Lớp giun nhiều tơ: (Polychaela)
Sống biển, đốt có đơi chân bên prapodia (đơi mài chèo dầy lơng tơ) Dần phát triển.
Quan sát
* Rươi (Tylarhyuchuaup)
Cơ thể chia làm phần: đầu, thân, Đầu có thùy trước miệng phần quanh miệng Đầu có râu, xúc biện, xúc tu, mắt Thân phân đốt, đốt có một đơi chân bên Đi có một, đơi xúc từ hậu mơn dài.
2 Lớp giun tơ (Oligohacia) Chỉ có tơ đốt Quan sát
* Trùng đất (Pheretima sp)
Cơ thể hình trụ, Từ đốt 32 trở có đai sinh dục. 3 Lớp đĩa (Uirudinea)
Dời sống nửa ký sinh, có giác hút. Quan sát
* Dóa (Hirudinaria maniUensin)
Chia phần: đầu, thân, Đầu có đốt có giác miệng Đi có giác đi.
VI Ngành thân mềm (Molusca)
Đặc điểm có phơi, đối xứng hai bên, ống tiêu hố phát triển đầy đủ với thể xoang thật thu nhỏ vào xoang bao tim Đáng lưu ý thân có áo che, áo có thể tiết vỏ cứng calci khối bụng gọi chân có chức khác nhua tùy loại.
Lớp Gabtropoda (chân bụng) vỏ xoắc ốc, chân phía dụng Quan sát
+ Óc bươu (Pila pallila)
Cơ thể có vỏ cho cho chở, vỏ có vịng xoắn Phái miệng vỏ có nắl vỏ đậy.
- Lớp Pelevypoda: Chân rìu (Bivalvia: mảnh vỏ) Chân hình lưỡi rìu có hai mảnh vỏ.
Quan sát
(16)Có mảnh đối xứng chân hình lưỡi rìu - Lớp Cephalopoda (chân đầu)
Chân phía đầu tạo xúc từ đài. Quan sát
+ Bạch tuộc: (Octpussp)
Cơ thể hình túi, xúc tu, không thấy vỏ VII Ngành Arthopda (chân đốt)
Có phơi, đối xứng hai bên, ống tiêu hoá đầy đủ thể xoang thu hẹp ở xoang bao tuyết sinh dục Cơ thể phân biệt đầu, ngực, bụng rõ ràng, phân đốt Cơ quan chuyển vận gồm nhiều đôi chi, phân khớp, đôi chi thường ứng với một đốt.
Cơ thể có xương chất kitin tạo thành vỏ.
- Lớp Crustacca (giáp xác): thể phân đốt, thường phân làm hai phần đầu ngực bụng Có hai đơi râu.
Quan sát
* Tôm: (Macrobrachium rosenbergii) * Cua bieån: (seylla nerrata)
Lớp Innecta:
Chủ yếu nống cạn, đầu phân biệt với ngực, bụng phân biệt với ngực Cơn trùng điển hình có hai đơi cánh Phần phụ miệng thích nghi để nghiền, chích hút.
Quan sát
* Gián nhà: (Periplaneta americana) VIII Ngành đa gai (Echinodermata)
Sống biển, có đối xứng toả trịn, có ba phơi, thể khơng phân đốt. Thành thể có xương gồm nhiều calci.
Quan saùt
* Sao biển (Oreactre uoduloaus): Thân dẹp, có cánh tay, miệng úp xuống dưới, hậu môn mặt lưng Từ miệng có có cánh ưu túc.
* Cần gai (Didema up) vỏ cứngmang nhiều gai IX Ngành có dây sống (Chordata)
Đặc điểm có phơi, đối xứng hai bên, thể phân đốt, ống tiêu hoá phức tạo, thể xoang rõ ràng.
Có dây sống chạy dọc phía lưng động vật có dây nống cao, phân hố thành xương nống.
NGÀNH PHỤ VERTEBRATA (CÓ XƯƠNG SỐNG) I Tổng lớp cá (Psicers)
a Lớp cá sụn: (Chonddrichthyea) có xương sụn, khe mang mở thẳng Thân phủ vẩy Ruột có van xoắn ốc.
Quan sát
* Các đuối: Rajasp
b Lớp cá xương: Bộ xương chất xương phần sụn phần xương Khe mang có xương nắp mang bảo vệ Đa số phủ vảy xương
(17)* Cá lóc: (Ophicephalua striatun) * Cá trê: (Clarias macrocephalus) 2 Tổng lớp Tetrapoda:
a Lớp lưỡng thê: (Amphibia)
Gồm dạng động vật có xương nống chuyển Từ nước lên cạn Đặc điểm là đo trần, ẩm ướt, hai đơi chi thức Cột xương nống phát triển Đẻ trứng và nòng nọc phát triển nước có biến thái Cá thể trưởng thành nống mơi trường cạn.
Quan sát:
(21) Cá cóc tam đảo: (Paramceotrton delouetali) (22) Ếch gian: Rắn trun đĩa: (Ichthyophie glutinoeue) (23) Ếch : (Rana tigrina)
b Lớp bò sát: (Reptilin).
Sống hồn tồn mơi trường cạn Da dày hóa sừng Trứng đẻ cạn, có vỏ bảo vệ.
Trong phát triển phơi có xuất màng ối. Quan sát:
* Cắc kè: (Calalen varsicolor) * Rắn hoå mang: (Naja nja)
* Rùa vàng: (Damonia subtrijuga) c Lớp chim: (Avce)
Thích nghi với đời sống bay, có lơng vũ Chi trước biến đổi thành cánh, chi sau biến đổi, nhảy, trèo bơi Xương chim nhẹ, khơng có răng, có mỏ sừng. Cơ ngực phát triển Hệ hơ hấp ngồi phơi có hệ thống túi khí.
Quan sát
* Gà nhà: (Gallus gallue domesticua) * Sẻ nhà: (Passer montanus)
d Lớp thú: (Mammalia)
Đặc điểm có lơng mao Chi trước chi sau phân hoá để đi, chạy, bơi và bay Răng phân hoá thánh cửa, nanh, hàm Đa số đẻ nuôi con sữa.
Quan sát
* Chó: (Cania familiaris) * Thoû: (Oryetolagus cuniculus)