1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 3 - Môn Âm nhạc Tiết 1 đến tiết 30

20 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Hoạt động 1: Ôn bài hát Lớp chúng ta đoàn kết hs nhắc tên tác giả + Cho hs hát lại nhiều lần kết hợp gõ đệm theo phách hoặc theo nhịp 2 + Hát kết hợp vận động nhắc lại các động tác đã họ[r]

(1)NS : 25/08/09 ND: 27/08/09 Tiết Học hát QUỐC CA VIỆT NAM Nhạc và lời: Văn Cao I Mục tiêu: – HS hiểu Quốc ca Việt Nam là bài hát nghi lễ Nhà Nước, hát chào cờ - Biết hát theo giai điệu và lời bài hát * Biết tác giả bài hát là nhạc sĩ Văn Cao – Giáo dục ý thức nghiêm trang khi chào cờ II Chuẩn bị: Thầy + Máy nghe, bảng phụ chép lời Tập bài hát + Lá cờ VN + Khi dạy hát Quốc ca Việt Nam phải dịch giọng xuống cho phù hợp với giọng hát HS Trò III Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động 1: Dạy baøi haùt Quốc ca VN (lời 1) a/ Giới thiệu: Hôm các em học bài hát nghi lễ nước ta Bài hát nhạc sĩ Văn Cao sáng tác vào năm 1944, sáng tác bài hát có tên là Tiến quân ca với giai điệu hùng tráng kêu gọi toàn dân vùng lên cứu nước Cho đến Quốc hội khoá I (1946) Đảng và Bác Hồ đã công nhận Tiến quân ca là Quốc ca VN làm nghi lễ chào cờ cử nhạc Ở trường ta ngoài các ngày lễ thì bài Quốc ca hát vào sáng thứ hai hàng tuần + GVtreo bảng phụ b/ Dạy hát + Tập hát câu, hát nối tiếp đến hết bài (chú ý tập hs hát với giọng mạnh mẽ, hùng tráng) + Trong bài có tiếng ngân nghỉ đến phách, cần đếm để hs dễ hát + Cần lưu ý cao độ tiếng “thù” và “ngừng” Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi + Bài Quốc ca hát nào? + Tác giả bài hát là ai? + chào cờ và hát Quốc ca, chúng ta phải có thái độ nào? Lop3.net + Hs nghe nhạc lần HS đọc lời ca theo tiết tấu HS hát câu theo hướng dẫn GV + HS luyện tập nhiều lần + Cả lớp đứng lên hát nghiêm trang (2) NS : 01/09/09 ND: 03/09/09 Tiết Học hát QUỐC CA VIỆT NAM Nhạc và lời: Văn Cao I Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và lời bài hát - Tập nghi thức chào cờ và hát Quốc ca * Biết hát đúng giai điệu - Giáo dục ý thức nghiêm trang khi dự lễ chào cờ và hát Quốc ca II Chuẩn bị: Thầy + Máy nghe, bảng phụ chép lời + GV cần biết: Trong lời ca thứ hai có số từ ngữ cần giải thích cho HS : lầm than, gông xích, căm hờn + Khi dạy hát Quốc ca Việt Nam phải dịch giọng xuống cho phù hợp với giọng hát HS Trò Tập bài hát III Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động 1: Dạy bài hát Quốc ca VN (lời 2) + Ôn lời vài lần + GV treo bảng phụ lời + Hs nghe nhạc lần + HS hát lời + HS đọc lời ca theo tiết tấu * Tập hát + HS có thể hát lời mà khỏi phải tập hát câu + Trong bài có tiếng ngân nghỉ đến phách, cần đếm để hs dễ hát + Cần lưu ý giải nghĩa các từ: “lầm than, gông xích, + Hs nghe căm hờn” (đó là hoàn cảnh XH đen tối ngày trước CMT8, nhân dân ta sống đau khổ ách thống trị chế độ thực dân phong kiến và phát xít Nhật Tình cảnh đó đã đẩy toàn dân ta đến đường là đứng lên đánh + HS luyện tập nhiều lần Pháp, đuổi Nhật giành lại độc lập tự cho tổ quốc + Chia nhóm luyện tập Hoạt động 2: + Thực lễ chào cờ hát Quốc ca + Cả lớp đứng lên hát Quốc ca Việt Nam với tư nghiêm trang lễ chào cờ Lop3.net (3) NS : 08/09/09 ND: 10/09/09 Tiết Học hát BÀI CA ĐI HỌC Nhạc và lời: Phan Trần Bảng I Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và lời - Biết hát kết hợp với vỗ tay gõ đệm theo bài hát * Biết gõ đệm theo phách - Giáo dục tình cảm gắn bó với mái trường Kính trọng thầy cô giáo và yêu quý bạn bè II Chuẩn bị: Thầy + Máy nghe, bảng phụ chép lời + Nhạc cụ gõ + GV cần biết: Bài ca học là hành khúc vui tươi, rộn ràng Bài viết giọng rê trưởng + Bốn câu hát có chung hình tiết tấu: Trò + Tập bài hát + Nhạc cụ gõ ♪  ♪ ♪ ♪ ♪ ♪ ♪  III Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động 1: Dạy bài hát Bài ca học (lời 1) a/ Giới thiệu: Bài hát Bài ca học là hành khúc vui tươi rộn ràng nói đến cảnh buổi sáng sương còn đọng trên cành cây bãi cỏ chú chim, chú bướm bay lượn cùng các bạn nhỏ cắp sách tung tăng đến trường niềm vui sướng b/ Dạy hát + GV treo bảng phụ lời * Tập hát + Dạy HS tập hát câu hết lời + GV hát mẫu + Cần gợi ý để HS nhận giống giai điệu câu hát và + HS luyện tập nhiều lần, hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu lời ca để từ đó nhận giống tiết tấu câu hát c/ Luyện tập Chia nhóm, hát nối tiếp chính xác, nhịp nhàng Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm + Thể tính hành khúc bài hát Hát nhấn vào Lop3.net + HS nghe nhạc lần + HS đọc lời ca theo tiết tấu + HS tập hát câu hết lời + Bốn nhóm HS nhóm hát câu nối tiếpnhau chính xác, nhịp nhàng (4) phách mạnh, tốc độ vừa phải Bình minh dâng lên ánh trên giọt sương long lanh… x x x x + Chia nhóm, nhóm hát nhóm gõ đệm theo phách + Tất vừa hát vừa gõ đệm theo tiết tấu NS : 15/09/09 ND: 17/09/09 I II Tiết Học hát BÀI CA ĐI HỌC Nhạc và lời: Phan Trần Bảng Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và lời - Biết hát kết hợp với vỗ tay gõ đệm theo bài hát * Biết hát đúng giai điệu * Biết hát kết hợp vận động phụ họa – Giáo dục tình cảm gắn bó với mái trường Kính trọng thầy cô giáo và yêu quý bạn bè Chuẩn bị: Thầy + Máy nghe, bảng phụ chép lời + Động tác: 1- tay chống hông, giậm chân theo phách 2- Lần lượt giơ tay qua khỏi đầu 3- Nghiêng người sang trái, sang phải 4- Xoay Trò - Tập bài hát lớp - Nhạc cụ gõ III Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Hoạt động 1: Dạy bài hát Bài ca học (lời 2), ôn luyện bài + Hs nghe nhạc lần + GV treo bảng phụ lời 2, hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu * Tập hát + HS tập hát thẳng vào lời + Cần gợi ý để hs nhận giống giai điệu lời và lời + HS luyện tập nhiều lần, hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu lời ca, theo phách, theo nhịp Chia nhóm, luyện tập, hát chính xác, nhịp nhàng Lop3.net HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ + HS nghe nhạc lần HS đọc lời ca theo tiết tấu + Tất vừa hát vừa gõ đệm theo tiết tấu + Chia nhóm, nhóm hát nhóm (5) Hoạt động 2: Hát kết hợp động tác phụ hoạ + Thực đã chuẩn bị + GV hướng dẫn HS phối hợp động tác và lời ca + Chia nhóm (5-6 em) các em có thể hội ý để tìm thêm động tác NS : 22/9/09 ND: 24/9/09 Tiết gõ đệm theo phách +HS phối hợp động tác và lời ca + Từng nhóm biểu diễn +1 em nêu lại tên bài hát, tên tác giả + Hát thuộc bài Học hát ĐẾM SAO Nhạc và lời: Văn Chung I Mục tiêu: Biết hát theo giai điệu - Biết hát theo giai điệu và lời cúm ca - Biết vỗ tay gõ đệm theo phách – Biết kết hợp vài động tác phụ hoạ – Giáo dục tình cảm yêu thiên nhiên II Chuẩn bị: Thầy - Máy nghe, bảng phụ chép lời ca - GV cần biết bài Đếm nhịp ¾ Giọng son trưởng bài hát bắt nguồn từ câu đồng dao trẻ em gắn liền với trò chơi đếm - Động tác: 1/ tay mềm mại giơ lên cao, uốn cong cho tay chạm Lòng bàn tay quay phía trước Nghiêng người sang trái, sang phải 2/ Giữ nguyên độgn tác tay, quay tròn chỗ, hát câu cuối bài Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Hoạt động 1: Dạy haùt baøi Đếm Trò - Tập bài hát lớp - Nhạc cụ gõ III HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ + HS nghe nhạc lần Lop3.net (6) a/ Giới thiệu: Baøi haùt maø caùc em học hoâm kể mái trường hôn quê, gió thổi mát rượi các bạn nhỏ ngồi nhìn bầu trời đầy veà caùc bạn thi đếm với Coù bạn đếm nhiều, coù bạn đếm ít vaø tiếng cười vang leân… Bắt nguồn từ caâu đồng dao trẻ em gắn liền với troø chơi đếm sao: Một oâng saùng, hai oâng saùng + Cho hs nghe nhạc lần b/ Tập hát: + (treo bảng phụ lời ) HS đọc lời ca theo tiết tấu + Tập hát câu + Cần chú ý để hs nhận nốt ngân dài phách nhịp (Giúp hs đếm đủ phách để hs hát cho ) Chia nhóm, luyện tập, hát chính xác, nhịp nhàng Hoạt động 2: Hát kết hợp động tác phụ hoạ + Thực đã chuẩn bị + HS phối hợp động tác và lời ca + Chia nhóm (5-6 em) các em có thể hội ý để tìm thêm động tác + Từng nhóm biểu diễn NS : 29/9 /09 ND: 01/10/09 Tiết + HS nghe nhạc lần HS đọc lời ca theo tiết tấu + HS luyện tập nhiều lần, hát kết hợp vỗ tay theo phách + Chia nhóm, luyện tập, hát chính xác, nhịp nhàng - Hs luyện tập theo hướng dẫn GV - HS hoạt động nhóm - HS thực và nhận xét lẫn Ôn tập bài hát ĐẾM SAO TRÒ CHƠI ÂM NHẠC I Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca - Biết hát kết hợp với vỗ tay gõ đệm theo bài hát * Biết gõ đệm theo bài hát - Biết hát kết hợp với vận động phụ họa * Biết chơi trò chơi âm nhạc – Qua bài hát và qua trò chơi giáo dục tinh thần tập thể các họat động lớp II Chuẩn bị: Thầy Trò + Máy nghe + Nhạc cụ gõ + Tập bài hát + Nhạc cụ gõ Lop3.net (7) III Lên lớp: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Hoạt động 1: OÂn baøi haùt + Cho HS nghe nhạc lần + Chia nhóm luyện tập + Tập hát trước lớp theo hình thức đơn ca, song, tam kết hợp gõ theo nhịp, phách, theo tiết tấu + Nhận xét tuyên dương HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ + HS hát theo + Sau đó cho hs hát theo nhóm, hát cá nhân, … +Nhận xét lẫn Hoạt động 2: Trò chơi a/ Nói theo tiêt tấu: x x x x x Một ông sáng, hai ông sáng Ba ông sáng, bốn ông sáng sao… Đếm từ đến 10 ông b/ Trò chơi hat theo nguyên âm: a, u, i VD: Một ông sáng, hai ông sáng sao… Hát là a a a a a a a a… Ghi k í hi ệu a, u, i lên bảng, dùng thước cho hs biết thay đổi nguyên âm hát NS : 06/10/09 ND: 08/10/09 Tiết + HS nói theo tiết tấu từ đến 10 ông + HS luyện tập nhiều lần + Thực hành nhiều lần Học hát GÀ GÁY Dân ca Cống (Lai Châu) Lời mới: Huy Trân I Mục tiêu: - Biết đây là bài hát dân ca * Biết đây là bài hát dân ca dân tộc Cống tỉnh Lai Châu - Biết hát theo giai điệu và lời ca - Biết kết hợp vỗ tay gõ đệm theo bài hát * Biết gõ đệm theo phách, theo nhịp – Giáo dục lòng yêu thích dân ca II Chuẩn bị: Thầy Trò + Máy nghe, bảng phụ chép lời ca + Tập bài hát + Nhạc cụ gõ + Nhạc cụ gõ + Bản đồ VN Lop3.net (8) + GV cần biết: Bài hát có câu hát Câu hát và có chung âm hình tiết tấu 2/4 ♪ ♪♪ ♪ ♪♪♪ ♪  + Đàn, máy nghe, bảng phụ chép lời ca III Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Hoạt động 1: Dạy baøi haùt Gaø gaùy a/ Giới thiệu: (treo đồ cho hs biết vị trí tỉnh Lai Châu) tả cảnh buổi sáng miền núi thật là đẹp sương sớm dần tan trên mái nhà sàn Đỉnh núi xanh phía xa đã hửng lên sắc vàng nắng sớm Khắp làng vang lên tiếng gà gáy, tiếng gà gọi mặt trời và gọi dân làm nương Bài hát Gà gáy tả cảnh đẹp đó đồng bào người Cống tỉnh Lai Châu + Cho Hs nghe nhạc lần b/ Dạy hát + Day HS đọc lời ca theo tiết tấu + Tập hát câu (chú ý nốt cuối câu) Hoạt động 2: Gõ đệm theo phách và hát nối tiếp + Tập vỗ tay theo phách: ♪ ♪♪ ♪ ♪♪♪ ♪ Con gà gáy le x x  té le sáng x xx x x Chia lớp thành nhóm hát nối tiếp Từng nhóm vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp và theo phách Lop3.net HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ + Hs nghe nhạc lần + HS đọc lời ca theo tiết tấu + HS thực theo hướng dẫn GV + HS luyện tập nhiều lần + HS thực theo hướng dẫn GV x + HS luyện tập theo nhóm (9) NS : 13/10/09 ND: 15/10/09 Ôn tập Tiết GÀ GÁY Dân ca Cống (Lai Châu) Lời mới: Huy Trân I Mục tiêu: – Biết hát giai điệu và đúng lời ca - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ * Tập biểu diễn bài hát – Giáo dục lòng yêu thích dân ca II Chuẩn bị: Thầy Trò + Máy nghe, bảng phụ chép lời ca + Tập bài hát + Nhạc cụ gõ + Nhạc cụ gõ + Động tác: Gà gáy sáng (cấu, 2), tay đưa lên miệng tạo hình loa, đầu ngẩng cao, chân nhún nhịp nhàng Đi lên nương (câu 3, 4) – đưa tay lên cao thả dần xuống , chân nhún nhịp nhàng III Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Hoạt động 1: Ôn tập bài hát + Cho HS nghe nhạc + Hướng dẫn gõ đệm HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ + HS hát với sắc thái vui tươi, vừa hát vừa gõ đệm theo nhịp 2/4 Con gµ g¸y le te le s¸ng råi ¬i ! X X X X + Chia nhóm : + Kiểm tra cá nhân Hoạt động 2: Hát kết hợp với vận động phụ họa + Hướng dẫn HS động tác phụ họa chuẩn bị + Chọn – nhóm biểu diễn trước lớp Hoạt động 3: Nghe nhạc Cho HS nghe bài hát thiếu nhi chọn lọc Bài hát: Khăn quàng thắp sáng bình minh + Các nhóm luyện tập + HS vừa hát vừa gõ đệm + HS quan sát và thực theo hướng dẫn + Nhóm HS lên biểu diễn + Lớp nhận xét tuyên dương HS nghe và cảm nhận bài hát Lop3.net (10) NS : 20/10/09 ND: 22/10/09 Tiết Ôn tập bài hát BÀI CA ĐI HỌC, ĐẾM SAO, GÀ GÁY I Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu đúng lời ca bài hát * Biết hát đung giai điệu và thuộc lời ca bài hát - Biết vỗ tay gõ đệm theo bài hát * Biết gõ đệm theo tiết tấu lời ca, theo phách, theo nhịp - Tập biểu diễn các bài hát II Chuẩn bị: Thầy + Máy nghe + Nhạc cu gõ III Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Hoạt động 1: Ôn bài Bài ca học + Cả lớp hát kết hợp vỗ tay theo kiểu Trò + Tập bài hát + Nhạc cụ gõ HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ + Hát kết hợp vài động tác phụ họa đã tập + Cá nhân nhóm lên hát biểu diễn trước lớp Hoạt động 2: Ôn tập bài Đếm + Tập vỗ tay theo phách: + Hát kết hợp trò chơi: - Từng đôi bạn quay mặt vào miệng đếm 1-2-3 nhịp nhàng - Khi đếm 1: Từng người tự vỗ cái - Khi đếm 2-3 bạn giơ bàn tay phỉa mình vỗ nhẹ vào lòng bàn tay phải người đối diện sau đó lại đếm 1: người tự vỗ cái và đếm 2-3 thi vỗ vào lòng bàn tay trái * Khi hát phải chú ý thực động tác đúng nhịp bài hát Hoạt động 3: Ôn tập bài hát Gà gáy + Hát nối tiếp: - Chia thành nhóm - Nhóm hát câu thứ nhất: “Con gà gáy…” -Nhóm hát câu thứ hai: “gà gáy té le té le…” - Nhóm hát câu thứ 3: “Nắng sáng lên ” - Cả nhóm hát câu thứ tư * Lần thứ hai hát kết hợp vỗ tay theo phách + Cả lớp hát kết hợp vỗ tay theo kiểu + Cá nhân nhóm lên hát biểu diễn trước lớp + Nhận xét tuyên dương + HS thực theo hướng dẫn GV + HS biểu diễn trước lớp + Nhận xét tuyên dương + Thực hành theo nhóm 10 Lop3.net (11) NS : 27/10/09 ND: 29/10/09 Tiết 10 Học hát LỚP CHÚNG TA ĐOÀN KẾT Nhạc và lời: Mộng Lân I Mục tiêu: – Biết hát theo giai điệu và lời ca – Biết hát kết hợp với vỗ tay gõ đệm theo bài hát * Biết gõ đệm theo nhịp, theo tiết tấu lời ca – Giáo dục tinh thần đoàn kết, thương yêu giúp đỡ bạn bè II Chuẩn bị: Thầy + Máy nghe.Bảng phụ chép lời ca + Nhạc cu gõ III Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Hoạt động 1: Giới thiệu: Đoàn kết, thương yêu giúp đỡ lẫn là đức tính tốt người, đặc biệt là em hs Đối với lớp chúng ta, hàng ngày các bạn học tập chăm chỉ, ngoan ngoãn Các em yêu thương quý mến, giúp đỡ lẫn để cùng học tậ tiến Để ca ngợi và phát huy đức tính tốt này, nhạc sĩ Mộng Lân đã sáng tác bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết nhằm nhắc nhỡ các em luôn đòan kết thân ái, cố gắng học tập, làm xứng đáng là ngoan trò giỏi Bài hát có câu, có chung âm hình tiết tấu phù hợp với hình thức hát tập thể Bây các em nghe nhạc nhé: + Cho hs nghe nhạc lần + Treo bảng phụ + Đọc lời theo tiết tấu + Tập hát câu (Đệm đàn) Câu 1: Lớp chúng mình rất vui Anh em ta chan hòa tình thân Câu 2: Lớp chúng mình…một nhà Câu 3: Đầy tình thân … tiến tới Câu 4: Quyết kết đoàn…trò ngoan Lưu ý hs câu có chỗ nửa cung cần nghe thật kỹ và hát cho thật chuẩn + Chi nhóm Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm + Tập vỗ tay theo nhịp 2: ♪ ♪ ♪♪ ♪  ♪ ♪ ♪ ♪ ♪ ♪  Lớp chúng mình rất vui anh em ta chan hòa tình thân… x x x x (Hai tiếng đầu rơi vào phách yếu) * Hát và gõ tiết tấu lời ca câu hát bài, hs hát theo 11 Lop3.net Trò + Tập bài hát + Nhạc cụ gõ HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ + HS nghe và cảm nhận + HS đọc lời theo tiết tấu + HS thực hiên theo hướng dẫn GV +HS lyện tập theo nhóm và theo cá nhân nhiều lần HS Luyện tập nhiều lần Cho HS tập biểu diễn + Các bạn khác nhận xét tuyên dương (12) NS : 02/11/09 ND: 05/11/09 Ôn bài hát Tiết 11 LỚP CHÚNG TA ĐOÀN KẾT Nhạc và lời: Mộng Lân I Mục tiêu: – Biết hát theo giai điệu và lời ca – Biết hát kết hợp với vận động phụ họa * Biết gõ đệm theo nhịp * Tập biểu diễn bài hát – Giáo dục tinh thần đoàn kết, thương yêu giúp đỡ bạn bè II Chuẩn bị: Thầy + Máy nghe + Tập lại bài hát Hoa lá mùa xuân (lớp 2) + Nhạc cu gõ Trò + Tập bài hát + Nhạc cụ gõ III Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 3/ Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu: Hôm các em ôn lại bài hát Lớp chúng ta đoàn kết: + Cho hs nghe + HS hát theo nhạc lần + Chia nhóm + HS lyện tập theo nhóm và theo cá + Hát kết hợp gõ đệm theo phách nhân nhiều lần ♪ ♪♪ ♪ ♪  ♪ ♪ ♪ ♪ ♪ ♪  Lớp chúng mình rất vui anh em ta chan hòa tình thân… x x x x x x x x Hát kết hợp gõ theo tiết tấu lời ca Lớp chúng mình rất vui anh em ta chan hòa tình thân… x x x x x x x x x x x x x + HS luyện tập hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu Hoạt động 2: Ôn lại bài Hoa lá mùa xuân * Gõ tiết tấu sau và đố hs nhận là tiết tấu bài hát nào ♪ ♪♪ ♪ ♪  ♪ ♪ ♪ ♪ ♪ ♪  Hoạt động 3: Tập hát biểu diễn + Chia nhóm luyện tập + HS trả lời Lớp chúng ta đoàn kết Hoa lá mùa xuân đúng + T ừng nhóm lên hát biểu diễn, hát kết hợp vỗ tay theo nhịp nghiêng người sang trái sau đó sang phải + Luyện tập nhiều lần 12 Lop3.net (13) NS : 10/11/09 ND: 12/11/09 Tiết 12 Học hát CON CHIM NON Dân ca Pháp I Mục tiêu: – Biết hát theo giai điệu và lời ca - Biết hát kết hợp với vận động phụ họa * Biết đây là bài dân ca nước Pháp * Biết gõ đệm theo nhịp – Cảm nhận tính chất nhịp nhàng nhịp 34 II Chuẩn bị: Thầy + Máy nghe Bảng phụ viết lời ca + Bản đồ giới, hình ảnh nước Pháp Trò + Tập bài hát III Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu: Dân ca là điệu nhạc nhân dân sáng tạo và mang âm hưởng riêng vùng đó Ở VN ta có nhiều làn điệu dân ca hay Cò lả, Lí cây bông… Ở các nước khác có dân ca VN ta Trong tiết học hôm các em biết bài hát dân ca nước Pháp đó là bài “Con chim non” Bài hát này viết nhịp 34 giống bài Đếm mà các em đã học + Treo đồ và vị trí nước pháp Hình ảnh đặc trưng nước Pháp là tháp Ap-phen cao 300m thủ đô Pa-ri Bây các em hãy lắng nghe giai điệu bài hát nhé! + Cho hs nghe nhạc lần – Treo bảng phụ + Đọc lời theo tiết tấu + Tập hát câu + Hát chú ý nhấn vào phách mạnh + Chia nhóm luyện tập Họat động 2: Tập gõ đệm theo nhịp 34 + Cho hs đếm 1- – (nhấn mạnh vào số 1) + Chia nhóm Nhóm 1: Bình minh lên có chim non hòa tiếng hót… Nhóm 2: x x x * Có thể cho hs chơi trò chơi: Phách 1: Vỗ tay xuống bàn Phách 2: Vỗ tay vào Phách 3: vỗ tay vào * Lưu ý hs hát thể tính chất nhịp nhàng uyển chuyển nhịp 13 Lop3.net HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ + HS nghe nhạc + HS Đọc lời theo tiết tấu + HS Tập hát câu + HS luyên tập luân phiên theo nhóm, nhiều lần + HS thực theo hướng dẫn GV + nhóm hát, nhóm gõ đệm + HS có thể vừa gõ vừa đếm – – + Luyện tập nhiều lần (14) NS : 17/11/09 ND: 19/11/09 Tiết 13 Ôn bài hát CON CHIM NON Dân ca Pháp I Mục tiêu: – HS biết hát theogiai điệu và đúng lời ca – Biết hát kết hợp vận động phụ họa * Biết hát đúng giai điệu và vận động theo nhịp 34 II Chuẩn bị: Thầy + Máy nghe + Nhạc cu gõ + Động tác: Trò + Tập bài hát + Nhạc cụ gõ tay chống hông Phách 1: Chân trái bước sang trái Phách 2: Chân phải chụm vào chân trái Phách 3: Chân trái gịâm chỗ cái * Thực các động tác trên cách đặn đổi chân III Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động 1: Giới thiệu: Hôm ôn bài hát Con chim non + Cho hs nghe và hát theo nhạc lần + Hs hát theo nhóm + Tập hs đếm và nhấn vào phách mạnh: – – ; – 2–3… Phách thì vỗ tay vào nhau, phách 2, thì gõ nhẹ xuống bàn Chia thành nhóm: nhóm gõ phách nhẹ (bằng phách) nhóm gõ phách mạnh (bằng song loan) nhóm hát Họat động 2: Tập hát kết hợp vận động theo nhịp 34 + Thực hành các động tác đã chuẩn bị (HS có thể sáng tạo thêm động tác khác) + Chia thành nhóm nhỏ luyện tập + Từng nhóm lên hát biểu diễn (hát theo nhạc đĩa) * Lưu ý hs hát thể tính chất nhịp nhàng uyển chuyển nhịp 14 Lop3.net + HS hát theo nhạc lần + HS lyện tập theo nhóm và theo cá nhân nhiều lần + HS luyên tập luân phiên theo nhóm, nhiều lần + HS luyện tập hát kết hợp vận động + T ừng nhóm lên hát biểu diễn, hát kết hợp vận động (15) NS : 24/11/09 ND: 26/11/09 Học hát Tiết 14 NGÀY MÙA VUI Dân ca Thái Lời mới: Hoàng Lân I Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và lời - Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo bài hát * HS biết đây là bài dân ca dân tộc Thái Tây Bắc nước ta * Biết gõ đệm theo phách, theo nhịp và theo tiết tấu lời ca - Giáo dục tình yêu quê hương đất nước II Chuẩn bị: Thầy Trò + Máy nghe Bảng phụ viết lời ca + Tập bài hát + Bản đồ VN, tranh ảnh vài nét sinh hoạt người Thái + Nhạc cụ gõ III Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Hoạt động 1: Giới thiệu: (treo đồ VN để vị trí miền Tây Bắc) bài học trước các em đã học bài hát dân ca nước Pháp Còn bài học hôm các em biết thêm làn điệu dân ca không phải là dân ca nước khác mà chính là dân ca đồng bào người Thái Tây Bắc nước ta, đó là bài Ngày mùa vui Hoàng Lân đặt lời Giai điệu bài hát giản dị, vui tươi sáng, nội dung ca ngợi mùa lúa chín, tình cảm vui sướng người ngày mùa, thóc vàng đầy sân, ấm no trên khắp làng (cho hs xem tranh cảnh sinh hoạt đồng bào người Thái) Bây các em hãy lắng nghe giai điệu bài hát nhé! + Cho hs nghe nhạc lần – Treo bảng phụ + Đọc lời theo tiết tấu + Tập hát câu (chú ý chỗ có luyến) + Hát chú ý nhấn vào phách mạnh + Chia nhóm luyện tập Họat động 2: Tập hát kết hợp gõ đệm (có thể gõ theo kiểu) Ngoài đồng lúa chín thơm.Con chim hót vườn … x x x x Gõ theo TT: Ngoài đồng lúa chín thơm Con chim hót vườn x x x x x x x x x HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ + HS nghe nhạc + HS Đọc lời theo tiết tấu + HS Tập hát câu + Các nhóm luyện tập nhiều lần + HS luyện tập theo hướng dẫn giáo viên x + Chia thành nhóm nhỏ luyện tập Củng cố dặn dò + Nêu lại nội dung tiết học, nói đây là bài hát dân ca đồng bào người Thái vùng Tây Bắc nước ta Cả lớp cùng hát với nhạc đĩa, và vỗ tay theo nhịp + Về hát thuộc lời 15 Lop3.net + Các nhóm luyện tập nhiều lần + Cả lớp hát (16) NS : 02/12/09 ND: 03/12/09 Tiết 15 Học hát NGÀY MÙA VUI Giới thiệu vài nhạc cụ dân tộc I Mục tiêu: – Biết hát theo giai điệu và đúng lời bài hát - Biết hát kết hợp với vận động phụ họa * Nhận biết vài nhạc cụ dân tộc: đàn bầu, đàn nguyệt, đàn tranh – Giáo dục hs yêu thích dân ca và các loại nhạc cụ dân tộc II Chuẩn bị: Thầy Trò + Máy nghe Bảng phụ viết lời ca + Tập bài hát + Tranh ảnh vài nhạc cụ dân tộc + Nhạc cụ gõ III Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Hoạt động 1: Tập hát lời bài Ngày mùa vui * HS ôn lại lời (hát theo nhạc đĩa) + Tập hát thật chuẩn giai điệu lời để trên sở đó tập hát lời (không phải đọc lời theo tiết tấu trước tập hát) + Tập hát câu + HS luyện tập luân phiên theo nhóm, nhiều lần Sau tập hát xong lời cho hs hát ghép lời 1, nghỉ phách sang lời hát kết hợp vỗ tray theo phách (như tập lời - tiết 14) + Hát kết hợp múa đơn giản (hs có thể tự sáng tạo động tác phù hợp) HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ + HS hát + HS Tập hát câu + Các nhóm luyện tập nhiều lần + Hát kết hợp vận động phụ họa Họat động 2: Giới thiệu vài nhạc cụ gõ dân tộc * Treo tranh giới thiệu loại nhạc cụ HS nhìn và nhận biết các nhạc cụ + Đàn bầu (còn gọi là đàn độc huyền) có dây, thân đàn dài, đánh đàn người ta để trước mặt, dùng tay phải gảy dây đàn - tiếng đàn gợi cho ta cảm giác buồn (mở tiếng đàn organ cho hs nghe) + Đàn nguyệt: (còn gọi là đàn kìm) có dây, cần đàn dài, thùng đàn tròn mặt trăng, đánh đàn, người ta ôm đàn vào lòng (minh họa cho hs nghe tiếng đàn kìm) + Đàn tranh (có 16 dây nên còn gọi là đàn thâp lục) thân đàn dài Củng cố dặn dò + Nêu lại nội dung tiết học, nói đây là bài hát + HS trả lời câu hỏi GV dân ca đồng bào người Thái vùng Tây Bắc nước ta + Cả lớp hát Cả lớp cùng hát bài với nhạc đĩa, và vỗ tay theo nhịp Về hát thuộc lời 16 Lop3.net (17) NS : 08/12/09 ND: 10/12/09 Tiết 16 Kể chuyện: Cá heo với âm nhạc Giới thiệu tên nốt nhạc qua trò chơi I Mục tiêu: – Biết nội dung câu chuyện * Biết tên gọi các nốt nhạc và tìm vị trí các nốt nhạc qua trò chơi II Chuẩn bị: Thầy + Xem trước câu chuyện (SGV) + Trò chơi “Bảy anh em” (mỗi hs mang tên noát nhạc theo thứ tự) “ Khuông nhạc bàn tay” Trò + Tập bài hát + Nhạc cụ gõ III Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động 1: Kể chuyện Giới thiệu: giới thiệu câu chuyện Cá heo với âm nhạc + HS nghe và cảm nhận * Kể cho hs nghe câu chuyện + Đặt câu hỏi: Đàn cá heo gặp nguy hiểm gì? Cuối cùng cách nào mà đàn cá heo lại thoát + HS trả lời câu hỏi GV nêu vùng nước đóng băng? Vậy âm nhạc có tác động đến số loài vật không? + HS hát bài hát HS chọn + Cho hs hát lại bài đã học Họat động 2: Giới thiệu tên nốt nhạc  Trò chơi: “Bảy anh em”  Trò chơi: “Khuông nhạc bàn tay” + Thực phần đã chuẩn bị Củng cố dặn dò + Nêu lại nội dung tiết học hs nói âm nhạc còn có tác động đến số loài vật + Đọc lại tên nốt theo thứ tự Đồ-Rê-Mi-Fa-Sol-LaSi 17 Lop3.net HS nhận biết nốt nhạc: Đồ-Rê-MiFa-Sol-La-Si + HS thực trò chơi theo hướng dẫn GV HS trả lời câu hỏi GV (18) NS : 15/12/09 ND: 17/12/09 Tiết 17 Ôn tập bài hát LỚP CHÚNG TA ĐOÀN KẾT CON CHIM NON NGÀY MÙA VUI Ôn tập bài hát đã học thay cho học hát Dành cho địa phương tự chọn I Mục tiêu: – Hát đúng giai điệu, thuộc lời, phát âm rõ ràng, hòa giọng – Hát kết hợp vận động và gõ đệm – Tích cực tham gia trò chơi II Chuẩn bị: Thầy Trò + Máy nghe + Trò chơi “Tìm tên bài hát” (gõ tiết tấu theo lời ca bài hát, hs nhận đó là bài hát nào) III Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Giới thiệu: giới thiệu nội dung tiết học Hoạt động 1: Ôn bài hát Lớp chúng ta đoàn kết (hs nhắc tên tác giả) + Cho hs hát lại nhiều lần kết hợp gõ đệm theo phách theo nhịp + Hát kết hợp vận động (nhắc lại các động tác đã học và hs có thể sáng tạo thêm động tác phù hợp) + Nhóm cá nhân lên hát biểu diễn (nền nhạc đĩa)- lớp nhận xét Họat động 2: Ôn bài Con chim non (dân ca pháp) + Lớp ôn vài lần sau đó hát kết hợp gõ đệm theo phách va theo nhịp + nhóm gõ nhóm hát sau đó đổi lại + Tập hát kết hợp đánh nhịp * (Lưu ý hs đánh gõ phách mạnh vào tiếng “Minh”) + Hs luyện tập nhiều lần Hoạt động 3: Ôn bài Ngày mùa vui + Với phương pháp tương tự trên + Hát kết hợp gõ theo tiết tấu lời ca Trò chơi: Thực đã chuẩn bị Củng cố dặn dò + Nêu lại nội dung tiết học + Tự chọn và hát biểu diễn bài mà em thích 18 Lop3.net + Tập bài hát + Nhạc cụ gõ HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ + HS hát + Hát kết hợp với gõ phách theo nhịp 2, và kết hợp với vận động phụ họa + Nhóm hs biểu diễn + HS nhận xét lẫn + HS hát + Hát kết hợp với gõ phách theo nhịp 3, và kết hợp với vận động phụ họa + Nhóm hs biểu diễn + HS nhận xét lẫn + Hát kết hợp với gõ phách theo nhịp 2, và kết hợp với vận động phụ họa + Nhóm hs biểu diễn + HS nhận xét lẫn + HS thực trò chơi + Biểu diễn bài hát tự chọn (19) NS : 22/12/09 ND: 24/12/09 Hát biểu diễn TẬP BIỂU DIỄN CÁC BÀI HÁT ĐÃ HỌC Tiết 18 I Mục tiêu: - Tập biểu diễn vài bài hát đã học – Rèn phong cách biểu diễn bài hát II Chuẩn bị: Thầy Trò + Máy nghe + Một vài động tác phụ họa + Tập bài hát + Nhạc cụ gõ III Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Ôn tập, hát biểu diễn các bài hát Giới thiệu: giới thiệu nội dung tiết học Hoạt động: Nhớ lại các bài hát + HS kể tên các bài hát dã học từ đầu năm + Gõ tiết tấu - HS nghe và nhận bài hát – hát theo + Nhận biết bài hát GV gõ tiết tấu và hát theo + Hát kết hợp vận động (nhắc lại các động tác đã học và HS + HS hát kết hợp các vận động phụ có thể sáng tạo thêm động tác phù hợp) họa + Sau hs nhớ lại tất các bài hát thì cho các em tự chọn bài để lên trình diễn trước lớp + Nhóm cá nhân lên hát biểu diễn (nền nhạc đĩa)- lớp + Biểu diễn theo nhóm nhận xét + HS nhận xét lẫn + Nhận xét - biểu dương em hát và biểu diễn tốt bài hát Động viên khuyến khích em còn chưa theo kịp các bạn Củng cố dặn dò + Nêu lại nội dung tiết học + Tự chọn và hát biểu diễn bài mà em thích HS biểu diễn + Kết thúc tiết học KẾT THÚC HỌC KÌ I 19 Lop3.net (20) NS : 04/01/2010 ND: 07/01/2010 Tiết 19 Học hát EM YÊU TRƯỜNG EM Nhạc và lời: Hoàng Vân I Mục tiêu: – Biết hát theo giai điệu và đúng lời - Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo bài hát * Biết tác giả bài hát là nhạc sĩ Hoàng Vân * Biet1 gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca – Giáo dục hs tình yêu mến trường lớp, thầy cô, bạn bè II Chuẩn bị: + Máy nghe bảng phụ chép lời III Các hoạt động dạy học 1/ Ổn định: HS hát tập thể 2/ Bài cũ: 3/ Bài mới: Học hát: Em yêu trường em Hoạt động : Giới thiệu: Hôm các em học bài hát hát tình cảm yêu mến trường lớp, yêu quí thầy cô, bạn bè các bạn hs, bài hát nhạc sĩ Hoàng Vân sáng tác Nhạc sĩ Hoàng Vân là nhạc sĩ tiếng nước ta, ông đã Nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học-nghệ thuật Ông có nhiều bài hát quần chúng yêu thích như: Con Chim vành khuyên, Mùa hoa phượng nở, Ca ngợi Tổ quốc…và bài hát hôm các em học đó là bài Em yêu trường em Đây là bài hát hát chủ đề nhà trường nhiều hệ hs ưa thích Bài hát coù giai điệu nhí nhảnh, vui tươi với hình tượng đẹp và gợi cảm lời ca + Cho hs nghe nhạc lần + (Treo bảng phụ) hs đọc lời ca theo tiết tấu + Tập hát câu + Lưu ý hs các tiếng hát có luyến: - âm: Cô giáo, cắp sách đến trường, muôn vàn yêu thương, nắng thu vàng, chúng em - âm: Nào sách nào vở, nào phấn nào bảng, yêu yêu + Hs luyện tập nhiều lần theo nhóm, và hát và nhân + Sửa chỗ hs còn hát sai 4/ Củng cố dặn dò + Nêu lại nội dung tiết học Bài hát nhắc nhở em điều gì? biết yêu quí thầy cô, bạn bè, mái trường + em hát lại bài hát + Kết thúc tiết học 20 Lop3.net (21)

Ngày đăng: 29/03/2021, 20:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w