* Hoạt động 2: Huớng dẫn đọc, tìm hiểu tác giả, từ khó, bố cục, thể loại văn bản Hoạt động của thầy và trò Nội dung Giáo viên: gọi học sinh đọc chậm phần chú thích.. Đọc - chú thích văn [r]
(1)Trường THCS Ngô Quốc Trị Tuần :1 Tiết :1 Giáo án Ngữ Văn Bài 1- Văn bản: TÔI ĐI HỌC (Thanh Tịnh) I Mục tiêu cần đạt: - Hiểu và phân tích cảm giác êm dịu, sáng, man mác buồn nhân vật tôi buổi tựu trường đầu tiên Qua áng văn hồi tưởng giàu chất thơ Thanh Tịnh - Tích hợp ngang với phần tiếng việt bài “Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ” với phần tập làm văn bài “Tính thống chủ đề văn bản” - Rèn luyện kĩ đọc diễn cảm văn hồi ức - biểu cảm phát và phân tích tâm trạng nhân vật tôi - người kể chuyện liên tưởng đến kỉ niệm tựu trường thân II Chuẩn bị: - Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, đồ dùng dạy học - Học sinh: Sách giáo khoa, chuẩn bị bài III Tiến trình bài dạy: Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số học sinh - Nhắc nhở học sinh chuẩn bị vào bài Kiểm tra bài cũ: Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Trong đời người, kỉ niệm tuổi học trò thường lưu giữ bền lâu trí nhớ Đặc biệt là kỷ niệm buổi đến tường đầu tiên “Ngày đầu tiên học Mẹ dắt tay đến trường Em vừa vừa khóc Mẹ dỗ dành yêu thương ” Truyện ngắn tôi học đã diễn tả kỷ niệm mơn man, bâng khuâng thời thơ ấu * Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc- chú thích Hoạt động thầy và trò Nội dung Giáo viên: Hướng dẫn học sinh đọc: Giọng chậm, dịu, I Đọc, chú thích: buồn, sầu lắng, chú ý các câu nói nhân vật tôi, Đọc người mẹ cần giọng đọc phù hợp Giáo viên: Đọc thử và gọi 3, học sinh đọc Giáo viên: nhận xét cách đọc học sinh - Tìm hiểu tác giả Thanh Tịnh Giáo viên: Hướng dẫn học sinh đọc thầm phần chú thích Chú thích: và trình bày ngắn gọn tác giả Thanh Tịnh - Thanh Tịnh: (1911-1988) quê Huế Giáo viên: Chú ý nhấn mạnh: Sáng tác Thanh Tịnh đậm chất trữ tình, Thanh Tịnh (1911-1988) quê Huế, dạy học, viết toát lên vẻ đẹp đầm thắm, nhẹ nhàng mà sâu báo, làm văn, ông là tác giả nhiều tập truyện ngắn, lắng thơ đó tiếng là “Quê Mẹ” (Truyện ngắn) - Từ khó: (SGK) và Đi màu sen (Truyện thơ) - Sáng tác Thanh Tịnh đậm chất trữ tình, toát lên vẻ đẹp đầm thắm, nhẹ nhàng mà sâu lắng, tình cảm êm dịu, trẻo GV: Trần Thị Mai Thương -1Lop8.net (2) Trường THCS Ngô Quốc Trị Giáo án Ngữ Văn - Tôi học in tập Quê Mẹ xuất 1941 Giáo viên: gọi học sinh đọc chú thích trang 8,9 Giáo viên yêu cầu học sinh giải thích lại và hỏi ? Ông Đốc là danh từ riêng hay danh từ chung? ? Lạm nhận có phải là nhận bừa? ? Xét mặt thể loại văn có thể xếp bài này vào thể loại nào? Có thể gọi đây là văn nhật dụng, văn biểu cảm không? Vì sao? Học sinh: Đây không phải là văn nhật dụng mà là văn biểu cảm vì toàn truyện là cảm xúc tâm trạng nhân vật buổi tựu trường đầu tiên ? Mạch truyện kể theo dòng hồi tưởng nhân vật tôi theo trình tự thời gian buổi tựu trường đầu tiên Vậy ta có thể chia văn thành đoạn và nội dung cảu đoạn? Học sinh: Bố cục chia làm đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu tưng bừng rộn rã => Khơi nguồn nỗi nhớ + Đoạn 2: Buổi mai hôm trên núi => Tâm trạng và cảm giác nhân vật tôi trên đường cùng mẹ đến trường + Đọan 3: Trước sân trường các lớp => Tâm trạng và cảm giác tôi đứng sân trường + Đoạn 4: Ông đốc chút nào hết => Tâm trạng tôi nghe gọi tên và gợi mẹ vào lớp + Đoạn 5: Phần còn lại => Tâm trạng tôi ngồi vào chỗ mình và đón nhận tiết học đầu tiên Tìm hiểu thể loại và bố cục: - Thể loại: văn biểu cảm vì toàn truyện là cảm xúc tâm trạng nhân vật buổi tựu trường đầu tiên - Bố cục chia làm đoạn: + Đoạn 1: “Từ đầu tưng bừng rộn rã” => Khơi nguồn nỗi nhớ + Đoạn 2: “Buổi mai hôm trên núi” => Tâm trạng và cảm giác nhân vật tôi trên đường cùng mẹ đến trường +Đoạn3: “Trước sân trường các lớp” => Tâm trạng và cảm giác tôi đứng sân trường + Đoạn 4: “Ông đốc chút nào hết” => Tâm trạng tôi nghe gọi tên và gời mẹ vào lớp + Đoạn 5: Phần còn lại => Tâm trạng tôi ngồi vào chổ mình và đón nhận tiết học đầu tiên * Hoạt động 3: Tìm hiểu chi tiết truyện Giáo viên: Gọi học sinh đọc câu đầu với giọng chậm, II Tìm hiểu văn bản: bồi hồi Khơi nguồn kỷ niệm: ? Nổi nhớ buổi tựu trường tác giả đựơc khơi nguồn - Thời điểm gợi nhớ: cuối thu( đầu tháng từ thời điểm nào? Vì sao? chín)- thời điểm khai trường Học sinh: Thời điểm gợi nhớ: cuối thu (đầu tháng chín) - - Lý do: liên tưởng tương đồng, tự nhiện thời điểm khai trường và quá khứ thân - Lý do: liên tưởng tương đồng, tự nhiện - Từ láy: nao nức, mơn man, tưng bừng, rộn và quá khứ thân rã diễn tả tâm trạng cảm xúc: cảm giác ? Tâm trạng nhân vật Tôi nhớ lại kỹ niệm sáng nảy nở lòng cũ nào? Thông qua tư ngữ nào? Học sinh: Từ láy: nao nức, mơn man, tưng bừng, rộn rã diễn tả tâm trạng cảm xúc: cảm giác sáng nảy nở GV: Trần Thị Mai Thương -2Lop8.net (3) Trường THCS Ngô Quốc Trị Giáo án Ngữ Văn lòng Giáo viên: gọi học sinh đọc diễn cảm toàn đoạn chú ý câu đối thoại hai mẹ ? Tác giả viết :” đường này tôi đã quen lại lần hôm tôi học” Tâm trạng đó cụ thể nào? Những chi tiết nào cử chỉ, hành động và lời nói nhân vật Tôi khiến em chú ý? Vì sao? Học sinh: Tâm trạng: lần đầu tiên đến trường học, bước vào giới lạ, tập làm người lớn => Ý nghĩ nhân vật Tôi trang trọng, đứng đắn - Những cử và hành động: thèm, bặm, ghì, xệch, chúi, muốn (động từ) => Thể tư ngộ nghĩnh, ngây thơ và đáng yêu chú bé Giáo viên: nêu vấn đề: ? Tâm trạng Tôi đến trường, đứng sân trường, nhìn cảnh dày đặc người là nhìn các bạn học trò cũ vào lớp là tâm trạng lo sợ vẩn vơ, vừa bở ngỡ, vừa uớc ao thầm vụng, lại cảm thấy chơ vơ, vụng về, lúng túng Cách kể tả thật tinh tế và hay Ý kiến em nào? Học sinh: Thảo luận nêu ý kiến - Tâm trạng cảm thấy chơ vơ vụng về, lúng túng, muốn buớc nhanh mà toàn thân run run, dềng dàng, chân co, chân duỗi => Tâm trạng buồn cười ? Tâm trạng Tôi nghe ông Đốc đọc danh sách nào? Học sinh: Nghe ông Đốc gọi học sinh vào lớp không khí trang nghiêm người chú ý đã lúng túng càng lúng túng ? Vì Tôi bất giác giúi đầu vào lòng mẹ Tôi khóc chuẩn bị bước vào lớp? Học sinh: Tôi khóc đó là cảm giác thời đứa bé nông thôn rụt rè tiếp xúc với đám động mà thôi Giáo viên: gọi học sinh đọc đoạn cuối cùng ? Tâm trạng Tôi bước vào chổ lạ lùng nào? Học sinh: Cảm giác Tôi bước vào chổ lạ thì nhìn cái gì lạ và hay hay ? Hình ảnh chim liệng đến đứng bên bờ cửa sổ, hót tiếng rụt rè vỗ cánh bay cao có phải đơn có ý nghĩa thực hay không? Vì sao? Học sinh : Hình ảnh chim nón đứng bên bờ cửa sổ, hót tiếng rụt rè vỗ cánh bay cao gợi nhớ, tiếc nhớ ngày trẻ thơ chơi bời đã chấm dứt đã chuyển sang gai đoạn mới: làm học sinh, làm người lớn GV: Trần Thị Mai Thương Tâm trạng và cảm giác Tôi cùng mẹ đến trường buổi đầu tiên: - Tâm trạng: lần đầu tiên đến trường học, bước vào giới lạ, tập làm người lớn => Ý nghĩ nhân vật Tôi trang trọng, đứng đắn - Những cử và hành động: thèm, bặm, ghì, xệch, chúi, muốn (động từ) => Thể tư ngộ nghĩnh, ngây thơ và đáng yêu chú bé Tâm trạng và cảm giác Tôi đến trường: - Tâm trạng cảm thấy chơ vơ, vụng về, lúng túng, muốn buớc nhanh mà toàn thân run run, dềng dàng, chân co, chân duỗi => Tâm trạng ngây thơ, đáng yêu, buồn cười Tâm trạng Tôi rời tay mẹ bước vào lớp: - Nghe ông Đốc gọi học sinh vào lớp không khí trang nghiêm người chú ý đã lúng túng càng lúng túng - Tôi khóc đó là cảm giác thời đứa bé nông thôn rụt rè tiếp xúc với đám động mà thôi Tâm trạng Tôi ngồi vào chổ và đón nhận tiết học đầu tiên - Cảm giác Tôi bước vào chổ lạ thì nhìn cái gì lạ và hay hay - Hình ảnh chim nón đứng bên bờ cửa sổ, hót tiếng rụt rè vỗ cánh bay cao -> gợi nhớ, tiếc nhớ ngày trẻ thơ chơi bời đã chấm dứt đã chuyển sang gai đoạn mới: làm học sinh , làm người lớn -> Cách kết thúc tự nhiên bất ngờ, khép lại bài văn và mở giới mới, bầu -3Lop8.net (4) Trường THCS Ngô Quốc Trị Giáo án Ngữ Văn trời mới, khoảng không gian và thời ? Dòng chữ tôi học kết thúc truyện có ý nghĩa gì? gian Học sinh: Cách kết thúc tự nhiên bất ngờ, khép lại bài văn và mở giới mới, bầu trời mới, khoảng không gian và thời gian Dòng chữ thể chủ đề truyện ngắn - Học sinh đọc phần ghi nhớ Sgk * Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập * Ghi nhớ : SGK III Luyện tập: - Phân tích dòng cảm xúc tha thiết, trẻo nhân vật Tôi truyện Tôi học Củng cố: Vai trò thiên nhiên truyện ngắn này nào? Chất thơ truyện thể từ yếu tố nào? Có thể gọi truyện ngắn này là bài thơ văn xuôi không? Vì sao? Dặn dò: - Về nhà học bài - Soạn bài: Trong lòng mẹ GV: Trần Thị Mai Thương -4Lop8.net (5) Trường THCS Ngô Quốc Trị Tuần Tiết Giáo án Ngữ Văn Tiếng Việt: CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ I Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh - Hiểu rõ cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ và mối quan hệ cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ - Rèn luyện kĩ sử dụng từ mối quan hệ so sánh phạm vi nghĩa rộng và nghĩa hẹp II Chuẩn bị: - Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, đồ dùng dạy học - Học sinh: Sách giáo khoa, chuẩn bị bài III Tiến trình bài dạy: Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số học sinh - Nhắc nhở học sinh chuẩn bị vào bài Kiểm tra bài cũ: Bài : * Hoạt động 1: Ôn tập từ đồng nghĩa và trái nghĩa - Giáo viên: gợi dẫn: Ở lớp các em đã học từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa Bây em nào có thể cho ví dụ từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa? Học sinh: Từ đồng nghĩa: Máy bay - tàu bay - phi Nhà thương - bệnh viện Chết - từ trần - hy sinh - Từ trái nghĩa: Sống - chết Nóng - lạnh Tốt - xấu ? Em có nhận xét gì mối quan hệ ngữ nghĩa các từ hai nhóm trên? Học sinh: Các từ có quan hệ bình đẳng nghĩa cụ thể: + Các từ đồng nghĩa nhóm có thể thay cho câu văn cụ thể + Các từ trái nghĩa nhóm có thể loai trừ lựa chọn để đặt câu Giáo viên: nhận xét các em là đúng Hôm nay, chúng ta học bài mới: Cấp độ khái nghĩa từ ngữ * Hoạt động 2: Hình thành khái niệm từngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp Hoạt động thầy và trò Nội dung Giáo viên: yêu cầu học sinh xem sơ đồ và trả lời các I Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp câu hỏi - Sơ đồ: Động vật Động vật Thú Thú Chim Chim Cá Cá ( Voi, hươu ) (Tu hú, sáo) (Cá rô, cá thu) ( Voi, hươu ) ( Tu hú, sáo ) ( Cá rô, cá thu ) ? Nhìn trên sơ đồ ta thấy nghĩa từ động vật rộng GV: Trần Thị Mai Thương -5Lop8.net (6) Trường THCS Ngô Quốc Trị Giáo án Ngữ Văn hay hẹp nghĩa các từ thú, chim, cá? Tại sao? Học sinh: Nghĩa từ động vật rộng nghĩa từ thú, chim cá ? Nghĩa từ Thú rộng hay hẹp nghĩa từ voi, hươu? Học sinh : Nghĩa từ Thú rộng nghĩa từ voi, hươu ? Nghĩa từ Chim rộng hay hẹp nghĩa các từ tu hú, sáo? Học sinh: Nghĩa từ chim rộng nghĩa từ tu hú, ? Nghĩa từ Cá nó rộng hay hẹp nghĩa các từ cá rô, cá thu? Học sinh: Nghĩa từ Cá rộng nghĩa từ cá rô, cá thu Thú Động vật rộng hơn: Chim Cá - Thú - Chim Voi, hươu rộng - Cá Tu hú, sáo Cá rô, cá thu - Voi, hươi - Tu hú, sáo Thú Hẹp Giáo viên: Đưa bài tập nhanh: - Cá rô, cá thu - Cho các từ sau: cây, cỏ, hoa ? Tìm các từ ngữ có phạm vi nghĩa hẹp cây, cỏ, hoa và tìm từ ngữ có nghĩa rộng ba từ trên? Chim Cá * Hoạt động 3: Hệ thống hoá kiến thức Giáo viên: yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi - Một từ có nghĩa rộng phạm vi nó ? Qua sơ đồ trên em hãy cho biết nào là từ có bao hàm phạm vi nghĩa số từ ngữ khác nghĩa rộng và nghĩa hẹp? Học sinh: Một từ có nghĩa rộng phạm vi nó bao - Một từ có nghĩa hẹp phạm vi nghĩa nó bao hàm phạm vi nghĩa hàm phạm vi nghĩa số từ ngữ khác từ ngữ khác - Một từ có nghĩa hẹp phạm vi nghĩa nó - Một từ ngữ có thể vừa có nghĩa rộng, vừa bao hàm phạm vi nghĩa từ ngữ khác có nghĩa hẹp vì tính chất rộng hẹp nghĩa ? Một từ ngữ có hể vừa có nghĩa rộng, vừa có nghĩa từ ngữ là tương đối hẹp không? Tại sao? Học sinh: Một từ ngữ có thể vừa có nghĩa rộng, vừa có nghĩa hẹp vì tính chất rộng hẹp nghĩa từ ngữ là tương đối * Ghi nhớ : SGK * Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh luyện tập Giáo viên: gọi học sinh đọc bài tập II Luyện tập ? Bài tập yêu cầu điều gì? Bài tập 1: Học sinh: Lập sơ đồ thể khái quát nghĩa từ ngữ Học sinh: nhà làm bài Giáo viên: hướng dẫn học sinh làm bài Giáo viên: gọi học sinh đọc bài tập 2 Bài tập ? Bài tập yêu cầu điều gì? a Từ chất đốt GV: Trần Thị Mai Thương -6Lop8.net (7) Trường THCS Ngô Quốc Trị Giáo án Ngữ Văn Học sinh: Tìm từ ngữ có nghĩa rộng so với các từ b Từ nghệ thuật đây c Từ thức ăn Giáo viên: hướng dẫn học sinh làm bài d Từ nhìn e Từ đánh Giáo viên : gọi học sinh đọc bài tập 3 Bài tập 3: ? Bài tập yêu cầu điều gì? a Xe cộ: xe đạp, xe máy, xe Học sinh: Tìm từ ngữ có nghĩa hẹp b Kim loại: sắt, thép, đồng Giáo viên: hướng dẫn học sinh làm bài c Hoa quả: xoài, mít, huệ, lan d Họ hàng: cô, bác, dì, dượng e Mang: khiêng, xách, gánh Giáo viên: gọi học sinh đọc bài tập ? Bài tập yêu cầu điều gì? Bài tập 4: Tìm từ ngữ không thuộc Học sinh: Tìm từ ngữ không thuộc phạm vi phạm vi nghĩa nhóm từ đã cho nghĩa nhóm từ đã cho Giáo viên: hướng dẫn học sinh làm bài Giáo viên: gọi học sinh đọc bài tập 5 Bài tập ? Bài tập yêu cầu điều gì? Vẫy Học sinh: Tìm động từ thuộc phạm vi nghĩa Chay ( từ nghĩa rộng, từ nghĩa hẹp ) Đuổi Giáo viên: hướng dẫn học sinh làm bài Củng cố: ? Thế nào là từ có nghĩa rộng và từ có nghĩa hẹp? ? Một từ ngữ có hể vừa có nghĩa rộng, vừa có nghĩa hẹp không? Tại sao? Dặn dò: - Về nhà học bài - Làm bài tập còn lại.Bài tập và trang 10 và 11 - Soạn bài: Trường từ vựng GV: Trần Thị Mai Thương -7Lop8.net (8) Trường THCS Ngô Quốc Trị Tuần Tiết Giáo án Ngữ Văn Tập làm văn: TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ VĂN BẢN I Mục tiêu cần đạt: - Giúp học sinh: + Nắm tính thống chủ đề văn rên hai phương diện hình thức và nội dung + Tích hợp với văn Tôi học và phần tiếng việt cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ + Vận dụng kiến thức vào việc xây dựng các văn nói, viết đảm bảo tính thống chủ đề văn II Chuẩn bị: - Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, đồ dùng dạy học - Học sinh: Sách giáo khoa, chuẩn bị bài III Tiến trình bài dạy: Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số học sinh - Nhắc nhở học sinh chuẩn bị vào bài Kiểm tra bài cũ Bài mới: Bất văn nào có chủ đề, các câu văn văn phải xoay quanh chủ đề đó Đó chính là thống chủ đề văn * Hoạt động 1: Hình thành khái niệm chủ đề văn Hoạt động thầy và trò Nội dung Giáo viên: yêu cầu học sinh đọc thầm văn bản” Tôi di I Chủ đề văn học” sau đó trả lời các câu hỏi ? Văn miêu tả việc xảy hay đã xảy - Văn miêu tả việc đã xảy ra, đó là ra? hồi tưởng tác giả đầu tiên Học sinh: Văn miêu tả việc đã xảy ra, đó là tới trường hồi tưởng tác giả đầu tiên tới trường ? Tác giả viết văn này nhằm mụch đích gì? - Mục đích: đề phát biều ý kiến và bộc lộ cảm Học sinh: đề phát biều ý kiến và bộc lộ cảm xúc xúc mình kỷ niệm sâu sắc từ thuở mình kỷ niệm sâu sắc từ thuở thiếu thời thiếu thời Giáo viên chốt lại: chủ đề văn là vấn đề chủ => Chủ đề văn là vấn đề chủ chốt, chốt, ý kiến, cảm xúc tác giả ý kiến, cảm xúc tác giả thể cách quán văn thể cách quán văn * Hoạt động 2: Hình thành khái niệm tính thống chủ đề văn Giáo viên : nêu vấn đề 1: II Hình thành khái niệm tính thống ? Để tái kỷ niệm ngày đầu tiên học, chủ đề văn tác giả đã đặt nhan đề văn và sử dụng từ ngữ, - Nhan đề: Tôi học có nghĩa tường minh => nội dung nói chuyện học câu nào? Học sinh: - Các từ ngữ: kỉ niệm mơn man - Nhan đề: Tôi học có nghĩa tường minh => nội dung buổi tựu trường lần đầu tiên đến trường - Các câu: Hôm nay, tôi học Hằng năm, nói chuyện học - Các từ ngữ: kỉ niệm mơn man buổi tựu vào cuối thu trường lần đầu tiên đến trường GV: Trần Thị Mai Thương -8Lop8.net (9) Trường THCS Ngô Quốc Trị Giáo án Ngữ Văn - Các câu: Hôm nay, tôi học Hằng năm, vào cuối thu Giáo viên: đặt vấn đề 2: a Trên đường đến trường: ? Đề tô đậm cảm giác sáng nhân vật tôi ngày - Con đường quen lại lẫn đổi đầu tiên học, tác giả đã sử dụng các từ ngữ và chi tiết khác, mời mẻ nghệ thuật nào? - Hành động lội qua sông thả diều => chuyển Học sinh:Tác giả đã sử dụng các từ ngữ và chi tiết nghệ việc học thật thiêng liêng, tự hào thuật đoạn khác như: b Trên sân trường: a Trên đường đến trường: - Ngôi truờng cao ráo, =>lo sợ vẩn - Con đường quen lại lẫn đổi khác, mời vơ mẻ - Ngỡ ngàng xếp hàng vào lớp - Hành động lội qua sông thả diều => chuyển việc c Trong lớp học: học thật thiêng liêng, tự hào - Cảm giác bâng khuâng xa mẹ b Trên sân trường: - Ngôi truờng cao ráo, =>lo sợ vẩn vơ - Ngỡ ngàng xếp hàng vào lớp c Trong lớp học: - Văn có tính thống chủ đề - Cảm giác bâng khuâng xa mẹ biểu đạt chủ đề đã xác định, không xa rời hay Giáo viên: nêu vấn đề 3: lạc sang chủ đề khác ? Thế nào là tính thống chủ đề văn bản? Học sinh: văn có tính thống chủ đề + Tính thống văn thể các biểu đạt chủ đề đã xác định , không xa rời hay lạc sang phương diện: chủ đề khác - Hình thức: nhan đề văn ? Tính thống thể các phương diện nào? - Nội dung: mạch lạc, từ ngữ chi tiết tập Học sinh: Tính thống văn thể các truing làm rõ ý đồ phương diện: - Đối tượng: xoay quanh nhân vật Tôi - Hình thức: nhan đề văn - Nội dung: mạch lạc, từ ngữ chi tiết tập truing làm rõ ý * Ghi nhớ: SGK đồ - Đối tượng: xoay quanh nhân vật Tôi Giáo viên: gọi học sinh đọc phần ghi nhớ.3 * Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyện tập Giáo viên: gọi học sinh đọc bài tập III Luyện tập ? Bài tập yêu cầu điều gi? Bài tập 1: Học sinh: Phân tích tính thống chủ văn a Căn vào: Giáo viên: hướng dẫn học sinh làm bài - Nhan đề văn bản: Rừng cọ quê tôi - Các đoạn : + Giới thiệu rừng cọ + Tả cây cọ + Tác dụng cây cọ + Tình cảm gắn bó với cây cọ b Các ý lớn xếp hợp lí c Hai câu trực tiếp nói đến tình cảm gắn bó người dân sông Thao với rừng cọ “Dù ngược xuôi Cơm nắm lá cọ là người sông thao” GV: Trần Thị Mai Thương -9Lop8.net (10) Trường THCS Ngô Quốc Trị Giáo án Ngữ Văn Giáo viên: gọi học sinh đọc bài tập 2 Bài tập 2: ? Bài tập yêu cầu điều gì? - Nên bỏ hai câu b và d Học sinh: Ý nào làm bài viết lạc đề Giáo viên: hướng dẫn học sinh làm bài Bài tập 3: Giáo viên: gọi học sinh đọc bài tập - Bỏ câu c và h ? Bài tập yêu cầu điều gì? - Viết lại câu b: Con đường quen thuộc ngày dường trở nên quen thuộc Học sinh: tìm các ý cho thật xác với yêu cầu đề Giáo viên: hướng dẫn học sinh làm bài Củng cố: ? Thế nào là chủ đề văn bản? ? Thế nào là tính thống chủ đề văn ? Tính thống văn thể các phương diện nào? Dặn dò: - Về nhà học bài - Làm bài tập còn lại - Soạn bài: “Bố cục văn bản” GV: Trần Thị Mai Thương - 10 Lop8.net (11) Trường THCS Ngô Quốc Trị Giáo án Ngữ Văn Tuần Tiết 5-6 Bài 2- Văn bản: TRONG LÒNG MẸ ( Nguyên Hồng ) I Mục tiêu cần đạt: - Giúp học sinh: + Đồng cảm với nỗi đau tinh thần, tình yêu mãnh liệt, nồng nàn chú bé Hồng người mẹ đáng thương biểu qua ngồi bút hồi kí - tự truyện thấm đuợm chất trữ tình chân và truyền cảm tác giả + Tích hợp với phần Tiếng việt bài Trường từ vựng và phần tập làm văn bài Bố cục văn bản, đặc biệt là xếp các ý phần thân bài + Rèn luyện kĩ phần tích nhân vật, khái quát đặc điểm tính cách, lời nói nét mặt, tâm trạng nhân vật II Chuẩn bị: - Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, đồ dùng dạy học - Học sinh: Sách giáo khoa, chuẩn bị bài III Tiến trình bài dạy: Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số học sinh - Nhắc nhở học sinh chuẩn bị vào bài Kiểm tra bài cũ ? Văn Tôi học viết theo thể loại nào? Vì em biết? Học sinh: - Thể loại: văn biểu cảm vì toàn truyện là cảm xúc tâm trạng nhân vật buổi tựu trường đầu tiên ? Văn chia làm phần? Học sinh: - Bố cục chia làm đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu tưng bừng rộn rã => Khơi nguồn nỗi nhớ + Đoạn 2: Buổi mai hôm trên núi => tâm trạng và cảm giác nhân vật tôi trên đường cùng mẹ đến trường + Đạon 3: Trước sân trường các lớp => tâm trạng và cảm giác tôi đứng sân trường + Đoạn 4: Ông đốc chút nào hết => tâm trạng tôi nghe gọi tên và gời mẹ vào lớp + Đoạn 5: Phần còn lại => Tâm trạng tôi ngồi vào chổ mình và đón nhận tiết học đầu tiên ? Một thành công việc thể cảm xúc, tâm trạng Thanh Tịnh bài Tôi học là biện pháp so sánh Em hãy nhắc lại so sánh bài và phân tích hiệu nghệ thuật đó? Bài : * Hoạt động 1: Giới thiệu bài Tuổi thơ cay đắng, tuổi thơ ngào, tuổi thơ dội, tuổi thơ êm đềm, tuổi thơ em, tuổi thơ tôi Ai có tuổi thơ, thời thơ ấu đã trôi qua và không trở lại Những ngày thơ ấu GV: Trần Thị Mai Thương - 11 Lop8.net (12) Trường THCS Ngô Quốc Trị Giáo án Ngữ Văn nhà văn Nguyên Hồng đã kể, tả, nhớ lại rung động cực điểm linh hồn trẻ dạy mà thấm đẫm tình yêu Đó là tình yêu mẹ * Hoạt động 2: Huớng dẫn đọc, tìm hiểu tác giả, từ khó, bố cục, thể loại văn Hoạt động thầy và trò Nội dung Giáo viên: gọi học sinh đọc chậm phần chú thích I Đọc - chú thích văn bản: Giáo viên nhấn mạnh học sinh chú ý các từ ngữ, hình Đọc ảnh thể cảm xúc thay đổi nhận vật tôi, là đoạn cuối trò chuyện với bà cô, đoạn tả chú bé Hồng nằm lòng mẹ Giáo viên: hướng dẫn học sinh đọc thầm phần chú thích và trình bày ngắn gọn phần tác giả Nguyên Tìm hiểu tác giả Nguyên Hồng Hồng Giáo viên: gọi học sinh đọc phần chú thích trang 19,20 Giáo viên có tể hỏi thêm Tìm hiểu và giải thích từ khó (SGK) Giáo viên Giáo viên: Nhân vật kể chuyện xưng tôi ngôi thứ chính là tác giả kể chuyện đời mình cách trung thực chân thành ? Văn này thuộc thể loại gì ? Học sinh: Thể loại: Tiểu thuyết tự thuật - kết hợp, kể Tìm hiểu thể loại và bố cục chuyện-miêu tả- biểu cảm - Thể loại: Tiểu thuyết tự thuật - kết hợp, kể ? Văn này bố cục chia làm phần?Nội dung? chuyện-miêu tả- biểu cảm Học sinh: Bố cục chia làm hai đoạn: - Bố cục chia làm hai đoạn: + Từ đầu người hỏi đến + Từ đầu người hỏi đến => Cuộc trò chuyện bé hồng và bà cô => Cuộc trò chuyện bé hồng và bà cô + Đoạn còn lại + Đoạn còn lại => Cuộc gặp gỡ hai mẹ bé Hồng => Cuộc gặp gỡ hai mẹ bé Hồng Giáo viên: nêu vấn đề: so với bố cục, mạch truyện và cách kể chuyện bài lòng mẹ có gì giống va khác với Tôi học Học sinh: - Giống: Kể tả theo trình tự thời gian Kể tả biểu cảm xúc không hợp - Khác: Tôi học chuyện liền ạch, khoảng thời gian ngắn, không ngắt quãng: buổi sáng đầu tiên đến trường Trong lòng mẹ: chuyện không thật liền; có gạch nối nhỏ, ngắn thời gian dài ngày chưa gặp v2 gặp mẹ * Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc- kể và tìm chi tiết Giáo viên: hướng dẫn học sinh đọc văn II Tìm hiểu văn Giáo viên: yêu cầu học sinh đọc lại đoạn kể Nhân vật bà cô: gặp gỡ và đối thoại bà cô và bé Hồng - Bà cô cười hỏi cháu có vẻ quan tâm thương ?Nhân vật bà cô thể qua chi tiết nào cháu kể tả nào? Những chi tiết kết hợp với => Rất kịch: giả dối, giả vờ nào và nhằm mụch đích gì? Mục đích có đạt không? - lời nói cử => độc ác bà cô: hành hạ, Học sinh: nục mạ đúa bé tự và ngây thơ cách xoáy sâu vào đau, khổ tâm nó - Bà cô cười hỏi cháu có vẻ quan tâm thương cháu GV: Trần Thị Mai Thương - 12 Lop8.net (13) Trường THCS Ngô Quốc Trị Giáo án Ngữ Văn => kịch: giả dối, giả vờ - lời nói cử => độc ác bà cô: hành hạ, nục mạ đúa bé tự và ngây thơ cách xoáy sâu vào đau, khổ tâm nó ? Sau đó đối thoại diễ nào? Học sinh: Bà cô tỏ lạnh lùng vô cảm trước đau đớn xót xa đứa cháu Giáo viên: Việc bà cô mặc kệ cháu cười dài tiếng khóc, vẩn tươi cười kể các chuyện chị dâu mình, lại đổi giọng vỗ vai nghiêm nghị tỏ thương xót anh trai - bố bé Hồng Tất cà điều đó càng làm lộ rõ chất gì bà cô? Học sinh: => Đó là người đàn bà lạnh lùng, độc ác, thâm hiểm ? Hoàn cảnh sống bé Hồng nào? Học sinh: Hoàn cảnh đáng thương bé Hồng: + Bố chơi bời nghiện ngập, sớm + Mẹ tha hương cầu thực + Hồng phải sống với bà cô lạnh lùng ? Qua trò chuyện với bà cô, Hồng có tâm trạng nào? Học sinh: Hồng muốn thăm mẹ ? Hồng trả lời nào ?Qua đó Hồng nhận điều gì? Học sinh: Hồng trả lời không => nhận giả dối giọng nói bà cô - Nghe cô nói Hồng đã “cười dài tiếng khóc” Xúc dộng tích tụ, trào dâng, đau xót và dạt dào niềm tin yêu người mẹ khốn khổ mình Giáo viên: Trước câu hỏi, lời khuyên xác muối vào lòng bé Hồng thắt ại vì đau đớn, vì tủi nhục, xúc động vì thương mẹ và thương mình Giáo viên: nêu vấn đề thảo luận: Tiếng gọi thảng thốt, bối rối: Mợ ơi! Của bé Hồng và cái giả thiết mà tác giả đặt Nếu người quay mặt lại là người khác không phải mẹ mình thì cảm giác tủi thẹn bé Hồng đã làm rõ so sánh kì lạ và đầy sực thuyết phục: “Khác gì cái ảo ảnh sa mạc” ? Ý kiến em tâm trạng bé Hồng và hiệu nghệ thuật biện pháp so sánh ấy? Học sinh: Tiếng gọi “Mợ ơi!Mợ ơi!” cuống quýt, mừng tủi, xót xa, đau đớn, hy vọng - So sánh - giả định : bộc lộ tâm trạng: hi vọng cùng – thất vọng cùng Giáo viên: gọi học sinh đọc lại đoạn văn tả cảnh bé Hồng gặp lại mẹ, trèo lên xe nằm lòng mẹ ? Cử hành động và tâm trạng bé Hồng bất GV: Trần Thị Mai Thương - Bà cô tỏ lạnh lùng vô cảm trước đau đớn xót xa đứa cháu => Đó là người đàn bà lạnh lùng, độc ác, thâm hiểm Nhân vật bé Hồng a Diễn biến tâm trạng bé Hồng đối thoại với bà cô - Hoàn cảnh đáng thương bé Hồng: + Bố chơi bời nghiện ngập, sớm + Mẹ tha hương cầu thực + Hồng phải sống với bà cô lạnh lùng - Hồng muốn thăm mẹ=> Hồng trả lời không => nhận giả dối giọng nói bà cô - Nghe cô nói Hồng đã “cười dài tiếng khóc” Xúc động tích tụ, trào dâng, đau xót và dạt dào niềm tin yêu người mẹ khốn khổ mình b Diễn biến tâm trạng bé Hồng bất ngờ gặp mẹ, đuợc nằm lòng mẹ - Tiếng gọi “Mợ ơi!Mợ ơi!” cuống quýt, mừng tủi, xót xa, đau đớn, hy vọng - So sánh - giả định: bộc lộ tâm trạng: hi vọng cùng- thát vọng cùng - 13 Lop8.net (14) Trường THCS Ngô Quốc Trị Giáo án Ngữ Văn ngờ gặp đúng mẹ mình nào? Học sinh: - Niềm sung sướng vô bờ, dạt dào Miên man mnằm lòng mẹ, cảm nhận tất các giác quan bé - Trong lòng mẹ, hạnh phúc dạt dào, tất phiền muộn, sầu đau, tủi hổ chớp mắt trôi còn lại lòng kính yêu mẹ vô bờ Giáo viên: gọi học sinh đọc phần ghi nhớ - Niềm sung sướng vô bờ, dạt dào Miên man mnằm lòng mẹ, cảm nhận tất các giác quan bé - Trong lòng mẹ, hạnh phúc dạt dào, tất phiền muộn, sầu đau, tủi hổ chớp mắt trôi còn lại lòng kính yêu mẹ vô bờ * Ghi nhớ: SGK Củng cố: ? Vì xếp “Tôi học” và “Trong lòng mẹ” là hồi kí tự truyện? - Gợi ý: tác giả kể lại thời thơ ấu mình cách chân thật ? Nêu ý nghĩa đoạn trích Trong lòng mẹ? Dặn dò: - Về nhà học bài - Soạn bài: “Tức nước vỡ bờ” GV: Trần Thị Mai Thương - 14 Lop8.net (15) Trường THCS Ngô Quốc Trị Tuần Tiết Giáo án Ngữ Văn Tiếng Việt: TRƯỜNG TỰ VỰNG I Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Nắm khái niệm trường từ vựng - Nắm mối quan hệ ngữ nghĩa trường từ vựng với các tượng đồng nghĩa, trái nghĩa và các thủ pháp nghệ thuật ần dụ, hoán dụ, nhấn hoá - Rèn luyện kĩ lập trường từ vựng và sử dụng trường từ vựng nói và viết II Chuẩn bị: - Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, đồ dùng dạy học - Học sinh: Sách giáo khoa, chuẩn bị bài III Tiến trình bài dạy: Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số học sinh - Nhắc nhở học sinh chuẩn bị vào bài Kiểm tra bài cũ ? Thế nào là cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ? Học sinh: - Một từ có nghĩa rộng phạm vi nó bao hàm phạm vi nghĩa số từ ngữ khác - Một từ có nghĩa hẹp phạm vi nghĩa nó bao hàm phạm vi nghĩa từ ngữ khác Giáo viên: kiểm tra tập học sinh Bài mới: Giới thiệu bài: Ở tiết trước, ta đã xét cấp độ khái độ nghĩa từ ngữ Còn hôm nay, ta xét hợp các từ có chung nét nghĩa vào trường từ vựng Vậy “trường từ vựng” là gì? * Hoạt động 1: Hình thành khái niệm trường từ vựng Hoạt động thầy và trò Nội dung Giáo viên: yêu cầu học sinh đọc kĩ đoạn văn sgk, I Thế nào là trường từ vựng? chú ý các từ in đậm sau đó trả lời câu hỏi ? Các từ in đậm dùng để đối tượng là người, động - Mặt, da, gò má, mắt, đùi, đầu, tay, miệng vật hay vật? => Chỉ người Học sinh: Mặt, da, gò má, mắt, đùi, đầu, tay, miệng => Chỉ người ? Nét chung nghĩa nhóm từ trên là gì? Học sinh: Nét chung nghĩa: phận thể - Nét chung nghĩa: phận thể người người ? Nếu tập hợp các từ in đậm thành nhóm từ thì chúng ta có trường từ vựng Vậy theo em trường từ vựng là gì? Học sinh: Trường tự vựng là tập hợp các từ có ít - Trường tự vựng là tập hợp các từ có ít nét chung nghĩa nét chung nghĩa Giáo viên: gọi học sinh đọc ghi nhớ Giáo viên: đưa bài tập nhanh * Ghi nhớ: SGK.trang 21 - Cho các nhóm từ sau: cao, thấp, lùn, gầy, béo, bị thịt ? Nếu dùng nhóm từ trên để miểu tả người thì trường tự GV: Trần Thị Mai Thương - 15 Lop8.net (16) Trường THCS Ngô Quốc Trị Giáo án Ngữ Văn vựng nhóm từ là gì? Học sinh: Chỉ hình dáng người * Hoạt động 2: Các bậc trường từ vựng Giáo viên: yêu cầu học sinh đọc kĩ mục I2 sgk và trả lời các câu hỏi sau: - Thường có bậc trường từ vựng lớn nhỏ ? Một trường từ vựng có thể bao gồm trường từ vựng nhỏ nào? Cho ví dụ? Học sinh: Các trường từ vựng mắt: + Bộ phận mắt: lòng đen, ngươi, lông mày + Đặc điểm mắt: đờ đãn, sắc, lờ đờ, tinh anh, toét, mù, loà + Càm giác mắt: chói, quáng, hoa, cộm + bệnh mắt: quáng gà, thong manh, cận thị, viễn thị + Hoạt động mắt: nhìn, trông, thấy, liếc, nhòm ? Trong trường từ vựng có thể tập hợp từ có từ loại khác không? Tại sao? Học sinh: Có thể tập hợp từ có từ loại khác - Các từ trường từ vựng có thể khác vì: từ loại + Danh từ vật: người + Động từ hoạt động: ngó, liếc + Tính từ tính chất: lờ đờ, inh anh ? Do tượng nhiều nghĩa, từ có thể thuộc nhiều trường từ vựng khác không ? vì sao? Học sinh: Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều trường từ vựng khác Ví dụ: từ - Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều trường từ vựng khác Ví dụ: từ + Trường từ vựng mùi vị: chát, thơm + Trường từ vựng mùi vị: chát, thơm + Trường âm thanh: the thé, êm dịu + Trường âm thanh: the thé, êm dịu + Trường thời tiết: hanh, ẩm ? Em hãy cho biết tác dụng cách chuyển trường từ + Trường thời tiết: hanh, ẩm vưng thơ văn và sống ngày? Cho ví dụ? Học sinh: Tác dụng làm tăng sức gợi hình, gợi cảm - Tác dụng làm tăng sức gợi hình, gợi cảm Ví dụ: + Trường từ vựng người chuyển sang trường từ vựng động vật: Suy nghĩ người : tưởng, ngỡ, nghĩ Hành động người: mừng, vui, buồn Cách xưng hô người: cô, cậu, tớ * Hoạt động 3: Phân biệt trường từ vựng và cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ Giáo viên: nêu vấn đề: ? Trường từ vựng và cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ - Trường từ vựng: là tập hợp từ có ít khác chổ nào? nét chung nghĩa, đó các từ Học sinh: Trường từ vựng: là tập hợp từ có ít có thê khác từ loại nét chung nghĩa, đó các từ có thê Vd: trường từ vựng cây: khác từ loại + Bộ phận cây: Thân, rễ Vd: trường từ vựng cây: + Hình dáng cây: cao, thấp, to, bé GV: Trần Thị Mai Thương - 16 Lop8.net (17) Trường THCS Ngô Quốc Trị Giáo án Ngữ Văn + Bộ phận cây: Thân, rễ + Hình dáng cây: cao, thấp, to, bé => Các từ: thân, thấp khác từ loại - Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ là tập hợp các từ có quan hệ so sánh phạm vi nghĩa rộng hay hẹp, đó các từ phải cùng loại Vd: - Tốt (nghĩa rộng) - đảm ( hẹp): tính từ - Bàn( rộng ) - bàn gỗ( hẹp ): danh từ - Đánh( rộng ) - cắn ( hẹp): động từ => Các từ : thân, thấp khác từ loại - Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ là tập hợp các từ có quan hệ so sánh phạm vi nghĩa rộng hay hẹp, đó các từ phải cùng loại Vd: - Tốt (nghĩa rộng) - đảm ( hẹp): tính từ - Bàn( rộng ) - bàn gỗ( hẹp ): danh từ - Đánh( rộng ) - cắn ( hẹp) : động từ * Hoạt động 4: hướng dẫn Hoạt động luyện tập Giáo viên: Gọi học sinh đọc bài tập II Luyện tập ? Bài tập yêu cầu điều gì? Bài tập 1: Học sinh: Tìm các từ thuộc trường từ vựng “ người ruột Học sinh: tự làm bài thịt “trong văn “Trong lòng mẹ” Giáo viên: Hướng dẫn học sinh làm bài Bài tập 2: Giáo viên: Gọi học sinh đọc bài tập a Dụng cụ đánh bắt thuỷ sản ? Bài tập yêu cầu điều gì? b Dụng cụ để đựng Học sinh: Yêu cầu đặt tên cho dãy trường từ vựng đã c Hoạt động chân cho d Trạng thái tâm lí Giáo viên: Hướng dẫn học sinh làm bài e Tính cách f Dụng cụ để viết Giáo viên: Gọi học sinh đọc bài tập 3 Bài tập 3: ? Bài tập yêu cầu điều gì? - Hoài nghi Học sinh: Xác định trường từ vựng đoạn văn đã - Khinh miệt cho - Ruồng rẫy Giáo viên: Hướng dẫn học sinh làm bài - Thương yêu - Kính mến - Rắp tâm => Trường từ vựng thái độ Giáo viên: Gọi học sinh đọc bài tập 4 Bài tập 4: ? Bài tập yêu cầu điều gì? - Khứu giác: mũi, miệng, thơm, điếc, thính Học sinh: Xếp từ đã cho vào đúng trường từ vựng - Thính giác: tai, nghe, điếc, rõ, thính Giáo viên: Hướng dẫn học sinh làm bài * Giáo viên: Hướng dẫn học sinh bài tập 5,6,7 nhà làm Củng cố: - Vậy theo em trường từ vựng là gì? - Em hãy cho biết tác dụng cách chuyển trường từ vưng thơ văn và sống ngày? Dặn dò: GV: Trần Thị Mai Thương - 17 Lop8.net (18) Trường THCS Ngô Quốc Trị Giáo án Ngữ Văn - Về nhà học bài - Làm bài tập còn lại - Soạn bài: “Từ tượng hình và từ tượng thanh: GV: Trần Thị Mai Thương - 18 Lop8.net (19) Trường THCS Ngô Quốc Trị Tuần Tiết Giáo án Ngữ Văn Tập làm văn: BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN I Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Biết cách xếp các nội dung văn bản, đặc biệt là phần thân bài cho mạch lạc, phù hợp với đối tượng và nhận thức người đọc - Tích hợp với phần văn văn Trong lòng mẹ va phần tiếng việt qua bài Trường từ vựng - Rèn luyện kĩ xâu dựng bố cục văn nói và viết II Chuẩn bị: - Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, đồ dùng dạy học - Học sinh: Sách giáo khoa, chuẩn bị bài III Tiến trình bài dạy: Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số học sinh - Nhắc nhở học sinh chuẩn bị vào bài Kiểm tra bài cũ ? Thế nào là tính thống chủ đề văn bản? Học sinh: - Văn có tính thống chủ đề biểu đạt chủ đề đã xác định, không xa rời hay lạc sang chủ đề khác ? Tính thống văn thể các phương diện nào? Học sinh: Tính thống văn thể các phương diện: - Hình thức: Nhan đề văn - Nội dung: Mạch lạc, từ ngữ chi tiết tập truing làm rõ ý đồ - Đối tượng: Xoay quanh nhân vật Tôi Bài mới: Hôm chúng ta tìm hiểu khía cạnh khác văn bản, đó là bố cục văn Vaäy boá cuïc cuûa vaên baûn laø gì? * Hoạt động 1: Tìm hiểu bố cục văn Hoạt động thầy và trò Nội dung Giáo viên: Yêu cầu học sinh dọc văn mục I sách I Bố cục văn giáo khoa và trả lời các câu hỏi Văn trên chia làm phần: ? Văn trên có thể chia làm phần? Chỉ rõ - Phần 1: Từ đến không mang danh lợi ranh giới các phần đó? - Phần 2: Tiếp theo vào thăm Học sinh: Văn trên chia làm phần: - Phần 3: Còn lại - Phần 1: Từ đến không mang danh lợi - Phần 2: Tiếp theo vào thăm - Phần 3: Còn lại ?Em hãy cho biết nhiệm vụ các phần đó? Nhiệm vụ các phần: Học sinh: Nhiệm vụ các phần: - Phần 1: Giới thiệu Chu Văn An - Phần 1: Giới thiệu Chu Văn An - Phần 2: Công lao, uy tín và tính cách - Phần 2: Công lao, uy tín và tính cách ông ông - Phần 3: Tình cảm người ông - Phần 3: Tình cảm người ? Em hãy phần tích mối quan hệ các phần ông văn bản? GV: Trần Thị Mai Thương - 19 Lop8.net (20) Trường THCS Ngô Quốc Trị Giáo án Ngữ Văn Học sinh: Mối quan hệ các phần văn bản: Mồi quan hệ các phần văn bản: - Luôn gắn bó chặt chẽ với - Các phần tập chung làm rõ chủ đề văn là: - Luôn gắn bó chặt chẽ với Người thầy đạo cao đức trọng - Các phần tập chung làm rõ chủ đề văn ? Từ vịêc phần tích trên em hãy cho biết bố cục văn là: Người thầy đạo cao đức trọng gồm phần? Nhiệm vụ phần? Các phần văn có quan hệ với nào? Bố cục văn gồm phần Học sinh: Bố cục văn gồm phần + Mở bài: Nêu chủ đề văn + Mở bài: Nêu chủ đề văn + Thân bài: Triển khia chủ đề + Thân bài: Triển khia chủ đề + Kết bài: Tổng kết chủ đề + Kết bài: Tổng kết chủ đề => Các phần văn luôn gắn bó chặt => Các phần văn luôn gắn bó chặt chẽ với chẽ với để tập chung làm rõ chủ đề để tập chung làm rõ chủ đề văn văn * Hoạt động 2: Sắp xếp nội dung phần thân bài Giáo viên: yêu cầu học sinh đọc mục II và trả lời các II Cách xếp bố trí nội dung phần thân câu hỏi bài văn ? Phần thân bài “Tôi học” Thanh Tịnh xếp Cách xếp: trên sở nào? - Hồi tưởng và đồng Học sinh: Cách xếp: - Liên tưởng - Hồi tưởng và đồng - Liên tưởng ? Phần tích diễn biến tâm lí bé Hồng văn Trong Lòng Mẹ Nguyên Hồng? Học sinh: Diễn biến tâm lí Diễn biến tâm lí - Tình cảm và thái độ: - Tình cảm và thái độ: + Yêu mẹ sâu sắc + Yêu mẹ sâu sắc + Căm ghét kẻ nói xấu mẹ + Căm ghét kẻ nói xấu mẹ - Niềm vui hồn nhiên lòng mẹ - Niềm vui hồn nhiên lòng ? Hãy nêu trình tự miêu tả người, vật, vật, phong mẹ cảnh? Học sinh: Trình tự miêu tả: Trình tự miêu tả: * Người, vật, vật: * Người, vật, vật: - Không gian: xa => gần ngược lại - Không gian: xa => gần ngược lại - Thời gian: quá khứ - - đồng - Thời gian: quá khứ - - đồng - Từ ngoại hình đến quan hệ cảm xúc ngược lại - Từ ngoại hình đến quan hệ cảm xúc * Tả phong cảnh: ngược lại - Không gian: rộng - hẹp, gần - xa, cao - thấp * Tả phong cảnh: - Ngoại cảnh đến cảm xúc hặocngược lại - Không gian: rộng - hẹp, gần - xa, cao - thấp - Ngoại cảnh đến cảm xúc hặocngược lại Kết luận: ? Từ các ý phân tích trên em hãy cho biết trình tự - Văn thường có bố cục gồm phần xếp nội dung phần thân bài? - Nội dung phần thân bài đuợc xếp mạch Học sinh: Văn thường có bố cục gồm phần lạc theo kiểu bài và ý đồ giao tiếp người - Nội dung phần thân bài đuợc xếp mạch lạc theo viết GV: Trần Thị Mai Thương - 20 Lop8.net (21)