1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tuần học 27

6 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 156,83 KB

Nội dung

Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả nhân vật --> Sự quan sát trực tiếp, dùng nhiều từ láy gợi Lượm trên các phương diện: quan sát và tưởng tượng hình ảnh Lượm, một chú bé hồn nhiên, [r]

(1)Tuần 27 Tiết 99 LƯỢM ( Tố Hữu ) I Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh : - Cảm nhận vẻ đẹp hồn nhiên, vui tươi, sáng Lượm; ý nghĩa cao hi sinh Lượm - Nắm thể thơ chữ , nghệ thuật tả và kể bài thơ II Chuẩn bị : - Học sinh : soạn câu hỏi phần Đọc – hiểu văn - Giáo viên : Tích hợp với phần Tiếng Việt và tập làm văn đã học III Tiến trình hoạt động : Bài cũ : - Kể tóm tắt câu chuyện bài “ Đêm Bác không ngủ” văn xuôi với ngôi kể thứ ( Anh Đội viên) Giới thiệu bài : Thiếu nhi Việt Nam, các kháng chiến chống ngoại xâm, tiếp bước cha anh, người nhỏ chí lớn, trung dũng kiên cường mà hồn nhiên vui tươi Lượm là em bé – đồng chí nhỏ Hôm nay, các em tìm hiểu bài thơ ‘ Lượm” nhà thơ Tố Hữu Tiến trình bài học Hoạt động thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1: HD tìm hiểu tác giả, tác phẩm I Tìm hiểu chung: HS: đọc phần chú thích mục dấu ? Nêu hiểu biết Tác giả ( SGK ) em nhà thơ ? Tác phẩm : Viết năm 1949 kháng GV: Nêu xuất xứ bài thơ ? chiến chống Pháp Giáo viên đọc bài thơ – Học sinh đọc Đọc và tìm hiểu chú thích Học sinh tìm hiểu phần chú thích GV: Văn là bài thơ kết hợp miêu tả + tự em hãy cho biết nhận vật bài thơ ? ? Nhân vật nào miêu tả ? Nhân vật nào tự biểu cảm nghĩ mình ? ? Chuyện hai chú cháu kể qua các thời điểm nào ? Em hãy xác định bố cục bài thơ ? * Hoạt động 2: HD tìm hiểu nhân vật: II Đọc – Hiểu văn bản: Học sinh đọc khổ thơ đầu Hình ảnh Lượm : GV: Hình ảnh Lượm miêu tả qua các chi tiết - Trong gặp gỡ tình cờ với nhà thơ nào ? Về hình dáng ? Về trang phục ? Về cử ? Về + Hình dáng : nhỏ nhắn lời nói ? + Trang phục : gọn gàng, duyên dáng GV: Em thích chi tiết nào ? Vì ? + Cử : nhanh nhẹn, hồn nhiên, vui tươi + Lời nói : tự nhiên, chân thật ? Em có nhận xét gì nghệ thuật miêu tả nhân vật > Sự quan sát trực tiếp, dùng nhiều từ láy gợi Lượm trên các phương diện: quan sát và tưởng tượng hình ảnh Lượm, chú bé hồn nhiên, nhanh , cách dùng từ ? nhẹn, yêu đời ? Tác giả so sánh Lượm “Như chim chích / Nhảy trên đường vàng “ đẹp và hay chỗ nào ? ? Luợm là chú bé có đặc điểm gì ? ? Những lời thơ nào miêu tả Lượm làm nhiệm vụ ? - Trong làm nhiệm vụ và hy sinh ? Theo em, lời thơ nào gây ấn tượng mạnh cho + Bỏ thư : Vụt qua mặt trận Đạn bay vèo vèo người đọc ? Lop6.net (2) ? Em có nhận xét gì cách dùng từ tác giả bài thơ này ? ? Cái chết Lượm miêu tả qua các chi tiết nào ? ? Cái chết có đổ máu, lại miêu tả giấc ngủ bình yên trẻ thơ đồng quê thơm hương lúa Các chết gợi cho em tình cảm và suy nghĩ gì ? ? Trong bài thơ, tác giả đã thay đổi cách gọi Lượm nào ? Các gọi bộc lộ tình cảm và thái độ gì tác giả Lượm? ? Trong bài thơ, có câu thơ cấu tạo đặc biệt ? Hãy tìm câu thơ ? Nêu tác dụng nó việc biểu cảm xúc ? ? Những lời thơ cuối cùng lặp lại lời thơ mở đầu Theo em điều đó có ý nghĩa gì việc biểu cảm nghĩa nhà thơ ? * Hoạt động 3: HD tổng kết Học sinh thảo luận theo nhóm : Cảm nhận ý nghĩa nội dung ? Cảm nhận nghệ thuật thơ ? ? Viết đoạn văn khoảng 10 dòng miêu tả chuyến liên lạc cuối cùng và hi sinh Lượm > Miêu tả chính xác hành động dũng cảm lượm và ác liệt chiến tranh + Cháu nằm trên lúa / tay nắm chặt bông/ hồn bay > Một cái chết dũng cảm nhẹ nhàng, thản, hình ảnh đẹp đẽ Lượm còn sống Mãi với quê hương Tình cảm nhà thơ : - Cách xưng hô : cháu, chú bé vừa thân tình, vừa trân trọng - Cảm xúc nhà thơ nghe tin Lượm hy sinh : nghẹn ngào, đau xót - Lời thơ cuối lặp lại lời thơ đầu => Lượm sống mãi tâm trí nhà thơ và với quê hương đất nước III/ Tổng kết – luyện tập: - ( ghi nhớ ) - Luyện tập: HS viết đoạn văn Hướng dẫn học nhà: - Học thuộc lòng đoạn thơ từ Một hôm nào đó đến hết bài thơ - Chuẩn bị bài: Mưa (đọc diễn cảm và trả lời câu hỏi phần hướng dẫn đọc – hiểu văn bản) Lop6.net (3) Tuần 27 Tiết 100 HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM: MƯA (Trần Đăng Khoa) I Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh : Kiến thức: Cảm nhận sức sống, phong phú, sinh động tranh thiên nhiên và tư người lao động Nắm nét đặc sắc nghệ thuật miêu tả cảnh bài thơ Kĩ năng: có kĩ lựa chọn từ ngữ làm bài văn miêu tả, đặc biệt là phép nhân hóa Thái độ: Yêu thiên nhiên và người lao động II Chuẩn bị : - GV: Tích hợp với phần tập làm văn và Tiếng Việt đã học - HS : Soạn bài (Câu hỏi phần Đọc – hiểu văn bản) III Tiến trình hoạt động : Bài cũ: Kiêm tra HS viết đoạn văn nhà ( phần luyện tập tiết 99) Giới thiệu bài : Mưa rào mùa hạ là tượng thiên nhiên thường gặp làng quê Việt Nam Từ “góc sân và khoảng trời” nhà mình – chú bé “ thần đồng” thơ ca Trần Đăng Khoa đã cảm nhận và miêu tả trận mưa rào mùa hạ nào ? Hôm các em tìm hiểu qua bài thơ “ Mưa” Tiến trình bài học : Hoạt động thầy - trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu chung I Tìm hiểu chung: - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu tác Tác giả, tác phẩm (sgk) giả ? tác phẩm ? Đọc – tìm hiểu chú thích Hoạt động 2: Đọc hiểu văn II Đọc – Hiểu văn - Giáo viên hướng dẫn – học sinh tự tìm hiểu rút bài học ? Thể thơ ? Số tiếng câu ? Nhịp điệu ? Tác dụng ? Trình tự miêu tả mưa bài thơ ? Cảnh dùng từ miêu tả ? HS: - Thể thơ : tự , nhịp điệu nhanh - Câu thơ ngắn, diễn tả nhịp điệu nhanh và mạnh theo đợt dồn dập mưa mùa hạ ? Cảnh vật lúc trời mưa miêu tả Cảnh vật và người lúc trời mưa: - Cảnh vật lúc trời mưa : miêu tả qua hình dáng, động tác, nào ? hành động > dùng phép nhân hoá, liên tưởng phong phú > hình ảnh mưa rào dồn dập, mạnh mẽ vào mùa hạ làng quê ? Hình ảnh người lên nào ? tư - Hình ảnh người : vừa xong buổi cày trên đường và vẻ đẹp trước thiên nhiên ? nhà mưa rào >Vẻ đẹp, khoẻ người nông dân trước hình ảnh thiên nhiên ? Giáo viên hướng dẫn – học sinh tìm dẫn chứng ? 2/ Tìm hiểu nghệ thuật miêu tả cảnh thiên nhiên Nhận xét nghệ thuật miêu tả cảnh thiên nhiên bài thơ - Miêu tả : theo trình tự thời gian, không gian - Sự tưởng tượng phong phú, mạnh mẽ, dùng phép nhân hóa Học sinh thảo luận theo nhóm : => vật lên sinh động ? Bài thơ đã sử dụng biện pháp nghệ thuật III/ Tổng kết ( ghi nhớ ) nào? Nêu nội dung và ý nghĩa bài thơ? - Đại diện nhóm trả lời , đọc mục ghi nhớ 4/ Hướng dẫn nhà : Học bài – soạn “ Hoán dụ ‘ Tập làm thơ chữ : Mỗi em tự làm bài nhà ( đề tài tự chọn ) Lop6.net (4) Tuần 27 Tiết 101 HOÁN DỤ I Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh : Nắm khái niệm hoán dụ, các kiểu hoán dụ Bước đầu biết phân tích tác dụng hoán dụ II Chuẩn bị : - Học sinh : Soạn bài - Giáo viên : Tích hợp với văn bài “ Cô Tô’,với bài “ tập làm thơ bốn chữ” III Tiến trình hoạt động : .Bài cũ : kiểm tra 15’ Giới thiệu bài : Cũng ẩn dụ, hoán dụ cùng là biện pháp chuyển đổi tên gọi vật, tượng dựa trên quan hệ gần gũi nhằm tạo các sắc thái biểu cảm Bài học hôm giúp các em tìm hiểu phép tu từ này Tiến trình bài học : Hoạt động thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1: HD tìm hiểu khái niệm: I Hoán dụ là gì ? Vật chứa Học sinh đọc ví dụ ? Ví dụđựng : Đặc điểm, và vật bị chứa tính chất GV: Các từ in đậm dùng để ? Giữa “ áo đựng Áo nâu liền với áo xanh nâu” và “ áo xanh” là vật có mối Nông thôn cùng với thị thành đứng lên quan hệ nào ? Giữa nông dân và “ thị - Áo nâu : người nông dân thành” với vật có mối quan hệ - Áo xanh : ngừơi công nhân - Nông thôn : người sống nông thôn nào ? - Thị thành : người sống thành thị GV: Hãy nêu tác dụng cách diễn đạt nào? > Cách diễn đạt ngắn gọn, tăng tính hình ảnh và hàm súc ? Hoán dụ là gì ? Gọi tên vật này tên vật khác có quan hệ gần gũi => hoán dụ Học sinh đọc mục ghi nhớ ? Ghi nhớ : SGK II Các kiểu hoán dụ Học sinh đọc ví dụ ? Ví dụ : Học sinh đọc câu a : từ ngữ in đậm để ? a Bàn tay ta làm nên tất bàn tay > người lao động Mối quan hệ vật (bộ phận ) ( toàn thể ) ? Ở ví dụ b ‘ một” và “ba” với số lượng mà nó b Một > số ít biểu thị có quan hệ nào ? ba > số nhiều (cụ thể) ( trừu tượng) “ Đổ máu” với tượng mà nó biểu thị c Đổ máu > hi sinh mát người (dấu hiệu) ( vật) ví dụ có quan hệ nào ? d Khi thành phố đấu tranh anh vững vàng tay súng Có kiểu hoán dụ nào ? ( vật chứa đựng) ( vật bị chứa đựng ) * Hoạt động 3: HD luyện tập Ghi nhớ : SGK Giáo viên hướng dẫn bài – nhà làm III Luyện tập Bài : Học sinh thảo luận theo nhóm trả lời Bài : : Học sinh nhà làm - Giáo viên nhận xét Bài : So sánh ẩn dụ và hoán dụ Giáo viên đọc – học sinh viết * Giống : Gọi tên vật tượng này vật, Học sinh trao đổi bài , sửa lỗi tượng khác * Khác : + Ẩn dụ : Dựa vào mối quan hệ tương đồng + Hoán dụ : Dựa vào mối quan hệ gần gũi Viết chính tả : 4/ Hướng dẫn nhà : - Học bài, Viết đoạn văn (chủ đề tự chọn), đó có sử dụng hoán dụ - Chuẩn bị bài: Tập làm thơ bốn chữ (Tìm hiểu số tiếng dòng, nhịp thơ, gieo vần ) -Lop6.net (5) Tuần 27 Tiết 102 TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ I Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh : Nắm đặc điểm thể thơ bốn tiếng Nhận diện và tập phân tích vần, luật thể thơ tiếng học hay đọc II Chuẩn bị : - Học sinh : Soạn bài (Tìm hiểu nhịp thơ, số tiếng dòng, gieo vần ) - Giáo viên : Tích hợp với phần văn, tập làm văn và Tiếng Việt đã học III Tiến trình hoạt động : Bài cũ : Kết hợp làm thơ Giới thiệu bài : Các em đã học bài thơ “ Lượm’ Tố Hữu Với câu tiếng, số câu bài không hạn định Vậy thể thơ tiếng có đặc điểm nào ? Bài học hôm giúp các em hiểu điều đó Tiến trình bài học : Hoạt động thầy và trò Nội dung Học sinh xem lại bài thơ “ Lượm” I Đặc điểm thể thơ tiếng GV: Số tiếng câu ? - Mỗi câu gồm tiếng ? Số câu bài ? - Số câu không hạn định ? Cách chia đoạn có gì đáng chú ý ? - Các khổ đoạn bài chia linh hoạt tuỳ theo nội dung cảm xúc ? Nhận xét nhịp, vần? - Nhịp 2/2 Giáo viên đọc đoạn thơ Hướng dẫn học sinh - Vần : kết hợp vần chân, lưng, bằng, trắc, liền, phân tích nhịp, vần cạnh Thích hợp với kiểu vừa kể chuyện, vừa miêu tả ví dụ : Chú bé / loắt choắt Các xắc / xinh xinh Cái chân / thoăn Cái đầu / nghiêng nghiêng gieo vần hỗn hợp, không theo trình tự nào ? Học sinh trình bày – lớp nhận xét – giáo II Trình bày bài ( đoạn) thơ đã chuẩn bị viên nhận xét nhà (Chỉ nội dung, đặc điểm ( vần, nhịp ) 4/ Hướng dẫn nhà : - Tập làm thơ chữ - Soạn : Cô Tô (Đọc diễn cảm, tìm hiểu cảnh dảo Cô Tô và người trên đảo ) Kí duyệt 08 tháng năm 2010 Nguyễn Thị Hương Lop6.net (6) Lop6.net (7)

Ngày đăng: 29/03/2021, 19:55

w