1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ga sinh 8 cv 5512 sinh học 8 trần thị gấm thư viện giáo án điện tử

368 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 368
Dung lượng 2,16 MB

Nội dung

b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập.. c) Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu c[r]

(1)

CHỦ ĐỀ: KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI I Nội dung chuyên đề

1 Mô tả chuyên đề Sinh học 8

+ Bài Bài mở đầu

+ Bài Cấu tạo thể người + Bài 3: Tế bào.

+ Bài 4: Mô.

+ Bài 5: Thực hành: Quan sát tế bào mô. + Bài 6: Phản xạ

2 Mạch kiến thức chuyên đề

Chuyên đề Tế bào mô chuyên đề khái quát thể người, cho học sinh nhìn tổng thể trước tìm hiểu cấu tạo hoạt động hệ quan Các vấn đề đề cập đến chuyên đề gồm: tế bào, mô, phản xạ kết thúc tiết thực hành quan sát tế bào mô

3 Thời lượng chuyên đề Tổng

số tiết

Tuần thực hiện

Tiêt theo KHGD

Nội dung hoạt động

6 3

1 Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí người tự nhiên

Hoạt động 2: Tìm hiểu nhiệm vụ môn Cơ thể người vệ sinh

Hoạt động 3: Tìm hiểu phương pháp học tập môn Cơ thể người vệ sinh

2 Hoạt động 4: Tìm hiểu cấu tạo thể người

Hoạt động 5: Tìm hiểu phối hợp quan 3

Hoạt động 6: Tìm hiểu cấu tạo chức phận tế bào

Hoạt động 7: Tìm hiểu thành phần tế bào Hoạt động 8: Tìm hiểu hoạt động sống tế bào 4

(2)

5 Bài thực hành quan sát tế bào mô

6

Hoạt động 11: Tìm hiểu cấu tạo chức nơron Hoạt động 6: Tìm hiểu cung phản xạ vòng phản xạ

II Tổ chức dạy học chuyên đề 1 Mục tiêu chuyên đề

1.1 Kiến thức 1.1.1 Nhận biết

- Biết thành phần cấu tạo nên tế bào

- HS hiểu khái niệm mô, phân biệt loại mơ thể

- CHUẨN BỊ tiêu tạm thời tế bào mô vân, quan sát vẽ TB tiêu làm sẵn Nhận biết phận tế bào

- Biết cấu tạo chức nơron

- Chỉ rõ thành phần cung phản xạ đường dẫn truyền xung thần kinh cung phản xạ

1.1.2 Thông hiểu

- Chứng minh tế bào đơn vị chức thể - Phân biệt mô cơ, mô biểu bì, mơ liên kết

1.1.3 Vận dụng

- Phân tích cấu tạo phù hợp với chức loại mô thể 1.2 Kĩ năng

- Phát triển kỹ làm việc theo nhóm độc lập nghiên cứu SGK - Rèn kỹ quan sát, nhận biết kiến thức, tư logic tổng hợp - Kỹ mổ tách tế bào, sử dụng kính hiển vi, làm tiêu 1.3 Thái độ

- Có ý thức học tập, u thích mơn - Có ý thức bảo vệ sức khoẻ

1.4 Định hướng lực hình thành: Chung chuyên biệt * Năng lực chung:

- Năng lực tự học, Năng lực giải vấn đề, NL tự quản lý, NL giao tiếp, NL hợp tác, NL sử dụng CNTT truyền thông, NL sử dụng ngôn ngữ

* Năng lực chuyên biệt:

- Năng lực kiến thức sinh học, Năng lực nghiên cứu khoa học 1.5 Phương pháp dạy học

(3)

- Trực quan, vấn đáp – tìm tịi - Dạy học theo nhóm

- Dạy học giải vấn đề * Kỹ thuật:

- Kỹ thuật phòng tranh

- Kỹ thuật: Các mảnh ghép, XYZ

III Bảng mô tả mức độ câu hỏi/bài tập đánh giá lực HS qua chuyên đề

Nội dung

Mức độ nhận thức Các

Kn/NL hướng tới Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụngcao

Bài 3. Tế bào

- Biết thành phần cấu tạo nên tế bào

- Nêu dấu hiệu chứng tỏ tế bào vật sống

- Chứng minh tế bào đơn vị chức thể

* Năng lực chung: NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL tư duy sáng tạo, NL tự quản lý, NL giao tiếp, NL hợp tác, NL sử dụng ngôn ngữ. * Năng lực chuyên biệt: NLkiến thức sinh học, NL nghiên cứu khoa học. Bài 4.

- Nêu kháiniệm mơ. - Nêu vị trí, cấu tạo chức loại mô

- Phân biệt mơ cơ, mơ biểu bì, mơ liên kết

- Phân tích cấu tạo phù hợp với chức loại mô thể Bài 6.

Phản xạ

- Biết cấu tạo chức nơron

(4)

Tiết KHDH: Ngày soạn:

Tuần dạy: Lớp dạy:

BÀI MỞ ĐẦU I Mục tiêu: 1 Kiến thức :

- Hiểu mục đích ý nghĩa kiến thức phần thể người - Xác định vị trí người Giới động vật

2 Năng lực

- Phát triển lực chung lực chuyên biệt

Năng lực chung Năng lực chuyên biệt - Nng lực phát vấn đề

- Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực tự hc

- Năng lực sử dụng CNTT TT

- Năng lực kiến thức sinh học - Năng lực thực nghiệm

- Năng lực nghiên cứu khoa học

3 Về phẩm chất

Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

II Thiết bị dạy học học liệu

* GV : - Giới thiệu tài liệu sách báo nghiên cứu cấu tạo, chức quan, hệ quan tham gia hoạt động sống người Tranh phóng to 1.1 ,1.2 , 1.3 sgk

- HS: Sách SH8, học tập * HS : - Đã nghiên cứu trước. III Tổ chức hoạt động dạy học 1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ Khơng thực 3 Tiến trình học

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS Nội dung học

HOẠT ĐỘNG 1: Mở đầu(5’) a Mục tiêu:

Tạo tâm trước bắt đầu học chương trình sinh học b Nội dung: Giáo viên giới thiệu chương trình.

c Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập.

d Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe.

(5)

ta phải làm trường hợp này?

HS tự nói cách làm thân

GV tổng hợp: Như vậy, để giải tình hiệu quả, thân cần có kiến thức cấu tạo, chức thể người, biết vị trí người tự nhiên, có kĩ sống sơ cứu, cấp cứu, … Đây nội dung tìm hiểu mơn Sinh học GV giới thiệu chương trình mơn học  Bài mở đầu

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức

HOẠT ĐỘNG 2.1: Tìm hiểu vị trí người tự nhiên a) Mục tiêu:

- Hiểu mục đích ý nghĩa kiến thức phần thể người - Xác định vị trí người Giới động vật

b) Nội dung: HS kiến thức biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hồn thành u cầu học tập

c) Sản phẩm: Trình bày kiến thức theo yêu cầu GV

d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm

- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm (2 HS) để thực nhiệm vụ sau:

+ Em kể tên ngành ĐV học ?

+ Ngành ĐV có cấu tạo hồn chỉnh ? + Cho ví dụ cụ thể

- GV chia lớp thành nhóm (mỗi nhóm có nhóm trưởng thư kí) - GV u cầu hs thảo luận nhóm để:

+ Trả lời câu hỏi lệnh SGK Tr5: Đặc điểm người giống thú, đặc điểm người khác thú?

+ Rút kết luận vị trí phân loại người ? - GV gọi đại diện nhóm trình bày nội dung

- Mỗi HS suy nghĩ, thảo luận đưa kết

- Mỗi HS quan sát, thảo luận theo phân cơng nhóm trưởng, sản phẩm thư kí nhóm ghi lại

- Nhóm trưởng phân cơng HS đại diện nhóm trình bày

I Vị trí người trong tự nhiên:

(6)

đã thảo luận

- GV định ngẫu nhiên HS khác bổ sung

- GV phân tích báo cáo kết HS theo hướng dẫn dắt đến hình thành kiến thức

- GV bổ sung thông tin: Ở động vật có tư cụ thể (VD: khỉ biết dùng que để khều vật xa); người bên cạnh tư cụ thể cịn có thêm tư trừu tượng (VD: tưởng tượng công đoạn phải làm việc đó)

- HS trả lời

- HS tự ghi nhớ kiến thức hồn thiện

- Con người có tiếng nói chữ viết, tư trừu tượng hoạt động có mục đích

làm chủ thiên nhiên

HOẠT ĐỘNG 2.2: Tìm hiểu nhiệm vụ môn thể người vệ sinh a) Mục tiêu: Tìm hiểu nhiệm vụ mơn thể người vệ sinh thân học sinh lớp từ giúp hs có ý thức giữ gìn bảo vệ thể

b) Nội dung: HS kiến thức biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hồn thành u cầu học tập

c) Sản phẩm: Trình bày kiến thức theo yêu cầu GV. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.

- GV chia lớp thành nhóm (mỗi nhóm có nhóm trưởng thư kí) - GV yêu cầu:

*HS Nhóm 1,2,3,4 đọc<mục /6 sgk quan sát tranh hình 1.1, 1.2, 1.3 bảng trả lời câu hỏi:

+ Nhiệm vụ: Học môn cần nghiên cứu vấn đề gì? + Ý nghĩa: Nghiên cứu vấn đề để làm ? *HS nhóm 5,6,7,8 thực

- Mỗi HS quan sát, thảo luận theo phân cơng nhóm trưởng, sản phẩm thư kí nhóm ghi lại

- Nhóm trưởng phân cơng HS đại diện nhóm trình bày

(7)

hiện ‚/tr6 sgk: Dựa vào hình trên, cho biết kiến thức thể người vệ sinh có quan hệ mật thiết với ngành nghề xã hội + Hãy phân tích cụ thể mối quan hệ đó?

+ Cho ví dụ mối liên quan môn thể người vệ sinh với môn KH khác ?

- GV yêu cầu nhóm trả lời câu hỏi, nhóm khác theo dõi nhận xét bổ sung (nếu sai sót) - GV phân tích báo cáo kết HS theo hướng dẫn dắt đến hình thành kiến thức

- HS tự ghi nhớ kiến thức hoàn thiện

- Cung cấp KT cấu tạo chức sinh lý quan thể

- Mối quan hệ thể với môi trường để đề biện pháp bảo vệ thể - Mối liên quan môn học với môn KH khác y học,TDTT, hội họa HOẠT ĐỘNG 2.3: Tìm hiểu phương pháp học tập môn thể người vệ sinh a) Mục tiêu: Nắm phương pháp học tập môn Cơ thể người vệ sinh.

b) Nội dung: HS kiến thức biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hồn thành yêu cầu học tập

c) Sản phẩm: Trình bày kiến thức theo yêu cầu GV. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. - GV viết lên bảng phụ

một số phương pháp mơn :

+ Quan sát + Thí nghiệm

- Mỗi HS suy nghĩ, thảo luận đưa kết

III Phương pháp học tập môn thể người vệ sinh:

(8)

+ Đọc tài liệu + Suy luận

+ Vận dụng thực tiễn + Ghi nhớ

Trên sở phương pháp học môn sinh học 6,7 lựa chọn phương pháp để nghiên cứu người? -GV gọi ngẫu nhiên hs lên bảng đánh dấu vào hàng dọc lựa chọn HS khác phân tích nêu ý kiến cá nhân - GV phân tích báo cáo kết HS theo hướng dẫn dắt đến hình thành kiến thức

+ Gv nhận xét nêu phương pháp

+ Nhấn mạnh tất phương pháp quan trọng môn học

- HS thực theo y/cầu

- HS tự ghi nhớ kiến thức hoàn thiện

- Kết hợp quan sát, thí nghiệm, vận dụng kiến thức, kĩ vào thực tế sống

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') a Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.

b Nội dung: Dạy học lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. c Sản phẩm: Bài làm học sinh, kĩ giải nhiệm vụ học tập.

d Tổ chức thực hiện: Tổ chức theo phương pháp: đặt giải vấn đề, học sinh hợp tác, vận dụng kiến thức hoàn thành nhiệm vụ

Câu Con người đại diện của

A lớp Chim B lớp Lưỡng cư C lớp Bò sát D lớp Thú Câu Con người khác với động vật có vú điểm sau ? A Tất phương án lại

B Biết chế tạo công cụ lao động vào mục đích định C Biết tư

D Có ngơn ngữ (tiếng nói chữ viết) Câu Sinh học có nhiệm vụ ?

A Cung cấp kiến thức đặc điểm cấu tạo, chưc thể người mối quan hệ với môi trường

(9)

D Tất phương án lại

Câu Để tìm hiểu thể người, sử dụng phương pháp sau ?

1 Quan sát tranh ảnh, mơ hình… để hiểu rõ đặc điểm hình thái, cấu tạo quan thể

2 Tiến hành làm thí nghiệm để tìm kết luận khoa học chức quan thể

3 Vận dụng hiểu biết khoa học để giải thích tượng thực tế, đồng thời áp dụng biện pháp vệ sinh rèn luyện thân thể

A 1, 2, B 1, C 1, D 2,

Câu Đặc điểm có người mà khơng có động vật khác ? Biết dùng lửa để nấu chín thức ăn Đi hai chân

3 Có ngơn ngữ tư trừu tượng Răng phân hóa

5 Phần thân có hai khoang : khoang ngực khoang bụng ngăn cách hoành

A 1, B 1, 2, C 2, 4, D 1, 3,

Câu Kiến thức thể người vệ sinh có liên quan mật thiết với ngành nào ?

A Tất phương án lại B Tâm lý giáo dục học

C Thể thao D Y học

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) a Mục tiêu:

Vận dụng kiến thức vừa học vấn đề học tập thực tiễn. b Nội dung

Dạy học lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân

c Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức vào giải nhiệm vụ đặt ra. d Tổ chức thực hiện:

GV sử dụng phương pháp vấn đáp tìm tịi, tổ chức cho học sinh tìm tịi, mở rộng kiến thức liên quan

- GV chia lớp thành nhiều nhóm (mỗi nhóm gồm HS bàn) giao nhiệm vụ: thảo luận trả lời câu hỏi sau ghi chép lại câu trả lời vào tập

- Cho biết lợi ích việc học tập mơn “cơ thể người vệ sinh”?

- HS xem lại kiến thức học, thảo luận để trả lời câu hỏi

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau:

Khi bị bệnh ta có nên tin tưởng vào cúng vái để khỏi bệnh không? Tại sao?

- HS ghi lại câu hỏi vào tập nghiên cứu trả lời

(10)

quan hệ với môi trường Từ đưa chuẩn đốn điều trị bệnh hiệu

4 Tổng kết hướng dẫn tự học nhà Tổng kết

- Người động vật thuộc lớp thú Đặc điểm phân biệt người với động vật người biết chế tạo sử dụng công cụ lao động vào mục đích định, có tư duy, tiếng nói, chữ viết

- Sinh học cung cấp kiến thức đặc điểm cấu tạo chức thể người mối quan hệ với môi trường, hiểu biết phòng chống bệnh tật rèn luyện thân thể

- Kiến thức thể người có liên quan đến nhiều ngành nghề khoa học Y học, Tâm lí giáo dục học, Hội họa, Thể thao,

Hướng dẫn tự học nhà

- Học thuộc bài, trả lời câu hỏi cuối sgk tr

- Nghiên cứu mới: “ Cấu tạo thể người ” làm b.tập Vở tập sinh học

***************

Tiết KHDH: Ngày soạn:

Tuần dạy: Lớp dạy:

Bài CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI I Mục tiêu:

1 Kiến thức :

- Hiểu đặc điểm thể người

- Xác định vị trí quan hệ quan mơ hình

- Nêu rõ tính thống hoạt động hệ quan đạo hệ thần kinh hệ nội tiết

2 Năng lực

- Phát triển lực chung lực chuyờn bit

Năng lực chung Năng lực chuyên biệt - Năng lực phát vấn đề

- Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học

- Năng lực kiến thức sinh học - Năng lực thực nghiệm

(11)

- Năng lực sử dụng CNTT TT 3 V phẩm chất

Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

II Thiết bị dạy học học liệu

- Giáo viên: Bảng phụ, tranh phóng to hình SGK, mơ hình (tháo, lắp được) thể người Chuẩn bị phiếu thông tin tổng quan hệ quan thể

- Học sinh: Tìm hiểu trước Hồn thành phần dặn dị III Tổ chức hoạt động dạy học

1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ

Câu hỏi: Nêu điểm giống khác người động vật lớp thú? 3 Tiến trình dạy học

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS Nội dung học

a Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu

b Nội dung: Giáo viên giới thiệu thông tin liên quan đến học. c Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập.

d Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển lực quan sát, lực giao tiếp

- Giáo viên đặt câu hỏi:

Vì đau phận thể số phần khác thể bị ảnh hưởng theo?

(12)

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1 Tìm hiểu cấu tạo thể a) Mục tiêu:

- Hiểu đặc điểm thể người

- Xác định vị trí quan hệ quan mơ hình

b) Nội dung: HS kiến thức biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hồn thành u cầu học tập

c) Sản phẩm: Trình bày kiến thức theo yêu cầu GV

d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm

- GV treo H1.1, 1.2 dùng mơ hìn

- GV u cầu HS bàn trả lời câu hỏi SGK TR8; - GV gọi đại diện HS trình bày nội dung thảo luận - GV định ngẫu nhiên HS khác bổ sung

- GV phân tích báo cáo kết HS theo hướng dẫn dắt đến hình thành kiến thức - Vận dụng kiến thức cũ, cho biết hệ quan? - Chiếu bảng treo bảng phụ, chia lớp thành nhóm (mỗi nhóm có nhóm trưởng thư kí) chia trước

- GV u cầu nhóm thảo luận hồn thành câu hỏi lệnh SGK:

+ Nhóm 1,2,3,4 hồn thành quan thuộc hệ vận động, tiêu hóa, tuần hồn? + Nhóm 5,6,7,8 hồn thành quan thuộc hệ hơ hấp, tiết, thần kinh?

- GV phân tích báo cáo kết HS theo hướng dẫn

- HS thực yêu cầu

- Đại diện HS trình bày - HS trả lời

- HS tự ghi nhớ kiến thức hoàn thiện - HS trả lời độc lập: quan phối hợp hoạt động thực chức

- Mỗi HS quan sát, thảo luận theo phân công nhóm trưởng, sản phẩm thư kí nhóm ghi lại

- HS tự ghi nhớ kiến thức hoàn thiện

I Cấu tạo

1 Các phần thể - Cơ thể gồm phần: đầu, thân, tay chân - Cơ hoành ngăn khoang thể thành khoang ngực khoang bụng

(13)

dắt đến hình thành kiến thức

Hoạt động 2.2 Tìm hiểu phối hợp hoạt động quan

a) Mục tiêu: Nêu rõ tính thống hoạt động hệ quan đạo hệ thần kinh hệ nội tiết

b) Nội dung: HS kiến thức biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hồn thành u cầu học tập

c) Sản phẩm: Trình bày kiến thức theo yêu cầu GV

d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm

- GV yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK trang 2’

- Treo bảng sơ đồ mối quan hệ qua lại hệ quan thể yêu cầu hs trả lời câu hỏi: Mũi tên từ hệ thần kinh hệ nội tiết tới quan nói lên điều gì?

- GV phân tích mối quan hệ hệ quan Chú ý giải thích chế điều hòa, điều khiển quan chế thần kinh chế thể dịch

-Hs thực yêu cầu giáo viên

II Sự phối hợp hoạt động quan

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') a Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.

b Nội dung: Dạy học lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. c Sản phẩm: Bài làm học sinh, kĩ giải nhiệm vụ học tập.

d Tổ chức thực hiện: Tổ chức theo phương pháp: đặt giải vấn đề, học sinh hợp tác, vận dụng kiến thức hoàn thành nhiệm vụ

Câu Ở thể người, quan nằm khoang ngực ? A Bóng đái B Phổi C Thận D Dạ dày

Câu Ở người, khoang bụng khoang ngực ngăn cách phận ?

A Cơ hồnh B Cơ ức địn chũm

C Cơ liên sườn D Cơ nhị đầu

Câu Trong thể người, hệ thần kinh hệ nội tiết hệ quan có mối liên hệ trực tiếp với hệ quan lại ?

A Hệ tiêu hóa B Hệ tiết C Hệ tuần hồn D Hệ hơ hấp

Câu Hệ quan có vai trị điều khiển điều hòa hoạt động các hệ quan khác thể ?

(14)

A 1, 2, B 3, C 1, 3, 5, D 2, 4,

Câu Khi bơi cật lực, hệ quan tăng cường độ hoạt động ?

A Hệ tuần hồn B Tất phương án cịn lại

C Hệ vận động D Hệ hô hấp

Câu Khi khả dung nạp chất dinh dưỡng, thể trở nên kiệt quệ, đồng thời khả vận động bị ảnh hưởng nặng nề Ví dụ phản ánh điều ?

A Các hệ quan thể có mối liên hệ mật thiết với B Dinh dưỡng thành phần thiết yếu xương

C Hệ thần kinh hệ vận động bị hủy hoại hoàn toàn thiếu dinh dưỡng D Tất phương án đưa

Câu Cơ thể người phân chia thành phần ? Đó phần ? A phần : đầu, thân chân B phần : đầu thân

C phần : đầu, thân chi D phần : đầu, cổ thân

Câu Hệ quan phân bố hầu hết nơi thể người ? A Hệ tuần hồn B Hệ hơ hấp C Hệ tiêu hóa D Hệ tiết

Câu Da nơi đến hệ quan ? A Hệ tuần hoàn B Hệ thần kinh C Tất phương án lại D Hệ tiết Câu 10 Thanh quản phận của

A hệ hơ hấp B hệ tiêu hóa C hệ tiết D hệ sinh dục HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)

a Mục tiêu:

Vận dụng kiến thức vừa học vấn đề học tập thực tiễn. b Nội dung

Dạy học lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân

c Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức vào giải nhiệm vụ đặt ra. d Tổ chức thực hiện:

GV sử dụng phương pháp vấn đáp tìm tịi, tổ chức cho học sinh tìm tịi, mở rộng kiến thức liên quan

- Giáo viên tổ chức trò chơi: Chọn hs thành nhóm, nhóm hs xếp thành hàng dọc Trong vòng 3’ hs lên bảng kể tên tất quan thể Mỗi lượt có hs lên viết Nhóm thắng nhóm kể nhiều quan

(15)

GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau:

- Tại đau phận thể ta thấy tồn thể bị ảnh hưởng?

- Cho ví dụ phân tích vai trị hệ thần kinh hoạt động quan khác?

HS ghi lại câu hỏi vào tập nghiên cứu trả lời

- Do thể khối thống nhấtcủa phối hợp hoạt độngcác quan, hệ quan - Ví dụ tổn thương hệ thần kinh trung ương, tùy theo tổn thương phần mà bệnh nhân bị ngưng tim (hệ tuần hoàn), liệt chi (hệ vận động), tiểu tiện, đại tiện khơng tự chủ Điều chứng tỏ hệ thần kinh điều hòa hoạt động hệ quan thể

4 Tổng kết hướng dẫn tự học nhà Tổng kết

Cơ thể người có cấu tạo xếp quan hệ quan giống với động vật thuộc lớp Thú Các quan thể khối thống nhất, có phối hợp với nhau, thực chức sống Sự phối hợp thực nhờ chế thần kinh cà chế thể dịch

Hướng dẫn tự học nhà

- Học & trả lời câu hỏi + vẽ hình SGK - Ơn lại cấu tạo tế bào thực vật

- Nghiên cứu trước Tế bào

************

Tiết KHDH: Ngày soạn:

Tuần dạy: Lớp dạy:

Bài TẾ BÀO I Mục tiêu: 1 Kiến thức :

- Hiểu mục đích ý nghĩa kiến thức phần thể người - Xác định vị trí người Giới động vật

Nng lc

(16)

Năng lực chung Năng lùc chuyªn biƯt - Năng lực phát vấn đề

- Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tỏc - Nng lc t hc

- Năng lực sư dơng CNTT vµ TT

- Năng lực kiến thức sinh học - Năng lực thực nghiệm

- Năng lực nghiên cứu khoa học

3 Về phẩm chất

Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

II Thiết bị dạy học học liệu

* GV : Giới thiệu tài liệu sách báo nghiên cứu cấu tạo,chức quan, hệ quan tham gia hoạt động sống người Tranh phóng to 1.1 ,1.2 ,1.3 SGK

* HS :

- HS: Sách Sinh học 8, học tập - Đã nghiên cứu trước

III Tổ chức hoạt động dạy học 1 Ổn định tổ chức lớp

2 Kiểm tra miệng Không tiến hành 3 Tiến trình dạy học

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS Nội dung học

HOẠT ĐỘNG 1: Mở đầu(5’)

a Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu

b Nội dung: Giáo viên giới thiệu thông tin liên quan đến học. c Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập.

d Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển lực quan sát, lực giao tiếp

- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm (2 HS) để thực nhiệm vụ sau:

(17)

Hãy điền tên bào quan sau vào số thứ tự hình: Nhân, ti thể, ribơxơm, máy gơngi, lưới nội chất

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG 2.1: Tìm hiểu cấu tạo tế bào a Mục tiêu:

- Hiểu cấu tạo tế bào động vật, phân biệt cấu tạo tế bào động vật thực vật

- Hiểu tế bào đơn vị cấu tạo thể

b) Nội dung: HS kiến thức biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hồn thành u cầu học tập

c) Sản phẩm: Trình bày kiến thức theo yêu cầu GV

d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm

- GV chia nhóm hs tiết trước - Gv treo hình 3.1 yêu cầu:

Quan sát hình, nêu phận TB liệt kê số phận thành phần đó?

- GV gọi đại diện nhóm trình bày nội dung thảo luận

- GV kiểm tra sản phẩm thu từ thư kí

- GV phân tích báo cáo kết HS theo hướng dẫn dắt đến hình thành kiến thức

- Mỗi HS quan sát, thảo luận theo phân cơng nhóm trưởng, sản phẩm thư kí nhóm ghi lại

- Nhóm trưởng phân cơng HS đại diện nhóm trình bày

I Cấu tạo tế bào:

Tế bào gồm phần: + Màng.sinh chất + TB Chất: Các bào quan (lưới nội chất; máy gôn gi; ti thể; trung thể )

+ Nhân: NST, nhân

(18)

a Mục tiêu: Nắm chức phận tế bào

b) Nội dung: HS kiến thức biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hồn thành u cầu học tập

c) Sản phẩm: Trình bày kiến thức theo yêu cầu GV

d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm

+ Màng sinh chất có vai trị gì? + Lưới nội chất có vai trị hoạt động sống tế bào?

+ Năng lượng cần cho hoạt động lấy từ đâu?

+ Tại nói nhân trung tâm tế bào?

=> HS nghiên cứu thông tin từ bảng 3.1 SGK trang 11 thảo luận nhóm thống ý kiến, trình bày Lớp trao đổi, hồn thiện

II Chức phận tế bào

- Màng sinh chất thực trao đổi chất để tổng hợp nên chất riêng tế bào

- Sự phân giải vật chất tạo lượng cần cho hoạt động tế bào thực nhờ ty thể

- NST nhân quy định đặc điểm cấu trúc prôtêin tổng hợp Ribôxôm Các bào quan tế bào có phối hợp hoạt động để tế bào thực chức sống

Mục III Thành phần hóa học tế bào Khuyến khích hs tự học

HOẠT ĐỘNG 2.3: Tìm hiểu hoạt động sống tế bào

a) Mục tiêu: Nắm hoạt động sống tế bào, hiểu tế bào đơn vị chức thể

b) Nội dung: HS kiến thức biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hồn thành u cầu học tập

c) Sản phẩm: Trình bày kiến thức theo yêu cầu GV

d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm

- GV yêu cầu HS nghiên cứu kĩ - Đại diện nhóm trình

(19)

sơ đồ 3.2 SGK, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:

+ Cơ thể lấy thức ăn từ đâu? + Thức ăn biến đổi chuyển hóa thể?

+ Cơ thể lớn lên đâu? + Giữa tế bào thể có mối quan hệ nào?

- GV kết luận

? Vậy chức tế bào thể gì?

* Giáo viên cung cấp thêm thông tin:

Mọi hoạt động sống tế bào liên quan đến hoạt động sống thể:

+ Trao đổi chất tế bào cung cấp lượng cho hoạt động sống thể

+ Sự lớn lên phân chia tế bào giúp thể lớn lên tới trưởng sinh sản

+ Sự cảm ứng tế bào giúp thể tiếp nhận trả lời kích thích

=> Tế bào đơn vị chức thể

- 1-3 HS đọc kết luận chung SGK

bày, nhóm khác bổ sung

- HS trả lời theo ý hiểu, đạt: Tế bào đơn vị cấu tạo chức thể

- Chức tế bào thực TĐC lượng cung cấp lượng cho hoạt động sống thể

- Sự phân chia tế bào giúp thể lớn lên tới giai đoạn trưởng thành tham gia vào trình sinh sản

Mọi hoạt động sống thể liên quan đén hoạt động sống tế bào nên tế bào đơn vị chức thể

* Kết luận chung: SGK HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')

a Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.

b Nội dung: Dạy học lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. c Sản phẩm: Bài làm học sinh, kĩ giải nhiệm vụ học tập.

d Tổ chức thực hiện: Tổ chức theo phương pháp: đặt giải vấn đề, học sinh hợp tác, vận dụng kiến thức hoàn thành nhiệm vụ

Câu Tế bào gồm có phận ?

A B C D

Câu Trong tế bào, ti thể có vai trị ?

(20)

thể

B Tham gia vào hoạt động hô hấp, giúp sản sinh lượng cung cấp cho hoạt động sống tế bào

C Tổng hợp prôtêin

D Tham gia vào trình phân bào

Câu Bào quan có vai trị điều khiển hoạt động sống tế bào ? A Bộ máy Gôngi B Lục lạp C Nhân D Trung thể

âu Trong nhân tế bào, q trình tổng hợp ARN ribơxơm diễn chủ yếu đâu ? A Dịch nhân B Nhân C Nhiễm sắc thể D Màng nhân

Câu Nguyên tố hóa học xem nguyên tố đặc trưng cho chất sống ? A Cacbon B Ôxi C Lưu huỳnh D Nitơ

Câu Nguyên tố hóa học tham gia cấu tạo nên prôtêin, lipit, gluxit và axit nuclêic ?

A Hiđrô B Tất phương án cịn lại

C Ơxi D Cacbon

Câu Tỉ lệ H : O phân tử gluxit có giá trị ? A : B : C : D :

Câu Trong tế bào thể người, có tế bào có hình ? Tế bào thần kinh Tế bào lót xoang mũi

3 Tế bào trứng Tế bào gan Tế bào xương

A B C D

Câu Trong thể người, loại tế bào có kích thước dài ? A Tế bào thần kinh B Tế bào vân

C Tế bào xương D Tế bào da

Câu 10 Thành phần cần cho hoạt động trao đổi chất tế bào ? A Ôxi B Chất hữu (prôtêin, lipit, gluxit…) C Tất phương án cịn lại D Nước muối khống

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) a Mục tiêu:

Vận dụng kiến thức vừa học vấn đề học tập thực tiễn. b Nội dung

Dạy học lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân

c Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức vào giải nhiệm vụ đặt ra. d Tổ chức thực hiện:

GV sử dụng phương pháp vấn đáp tìm tịi, tổ chức cho học sinh tìm tịi, mở rộng kiến thức liên quan

- GV chia lớp thành nhiều nhóm (mỗi nhóm gồm HS bàn) giao nhiệm vụ: thảo luận trả lời câu hỏi sau

(21)

ghi chép lại câu trả lời vào tập

+ Chứng minh TB đơn vị chức thể

GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau:

Cây phượng vĩ người cấu tạo từ TB sờ tay vào thân phượng ta thấy cứng Hãy giải thích?

HS ghi lại câu hỏi vào tập nghiên cứu trả lời

+ Vì màng TB thực vật (cây phượng vĩ) có thêm vách xenlulo

4 Tổng kết hướng dẫn tự học nhà Tổng kết

Tế bào đơn vị cấu tạo đơn vị chức thể Tế bào bao bọc mang sinh chất có chức thực trao đổi chất Trong màng sinh chất có bào quan lưới nội chất, riboxom, máy gơngi, ti thể, diễn hoạt động sống tế bào Nhân điều khiển hoạt động sống tế bào, nhân có chứa nhiễm sắc thể

Hướng dẫn tự học nhà - Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục " Em có biết"

- Tìm hiểu: Khái niệm mơ, phân biệt loại mơ chức loại mô

****************

Tiết KHDH: Ngày soạn:

Tuần dạy: Lớp dạy:

Bài MÔ I Mục tiêu: 1 Kiến thức :

- Hiểu đượcđịnh nghĩa mô

- Kể loại mơ chức chúng Năng lực

- Phát triển lực chung lực chuyên biệt

Năng lực chung Năng lực chuyên biệt - Nng lc phát vấn đề

- Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác

- Năng lực kiến thức sinh học - Năng lực thực nghiệm

(22)

- Nng lc t hc

- Năng lùc sư dơng CNTT vµ TT 3 Về phẩm chất

Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

II Thiết bị dạy học học liệu

- GV: Tranh vẽ sơ đồ cấu tạo tế bào bảng 3.2 SGK trang 12 - HS: kẻ bảng 3.2/SGK

III Tổ chức hoạt động dạy học 1 Ổn định tổ chức lớp

2 Kiểm tra miệng

1/ Hãy cho biết cấu tạo chức phận tế bào? 2/ Hãy chứng minh tế bào có hoạt động sống? Tiến trình dạy học

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS Nội dung học

HOẠT ĐỘNG 1: Mở đầu(5’)

a Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu

b Nội dung: Giáo viên giới thiệu thông tin liên quan đến học. c Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập.

d Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển lực quan sát, lực giao tiếp

? Hãy kể tên tế bào có hình dạng khác mà em biết? HS kể Trong thể có nhiều tế bào nhiên xét chức người ta xếp tế bào có nhiệm vụ giống vào nhóm gọi "mơ" Vậy, thể có loại mơ nào? Chúng có cấu tạo chức nào?

- HS lắng nghe đưa nhận xét

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG 2.1: Tìm hiểu khái niệm mơ a) Mục tiêu: Hiểu định nghĩa mô.

(23)

động cá nhân, nhóm hồn thành u cầu học tập

c) Sản phẩm: Trình bày kiến thức theo yêu cầu GV

d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm

- Yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi: Thử giải thích thể có tế bào có hình dạng khác nhau? - GV giải thích thêm: Trong q trình phát triển phơi, phơi bào có phân hóa để hình thành nên quan khác để thực chức khác - Vậy, mô? - GV bổ sung: Trong cấu trúc mơ, ngồi tế bào cịn có yếu tố khơng phải tế bào gọi phi bào ? Vậy, thể có loại mơ nào? Cấu tạo chức chúng có đặc biệt? Ta tìm hiểu phần

- HS trả lời theo ý hiểu

- Hs lắng nghe

- HS trả lời theo ý hiểu

I Khái niệm mô

- Mô tập hợp tế bào chuyên hố có cấu tạo giống nhau, đảm nhiệm chức định

- Mô gồm tế bào phi bào

HOẠT ĐỘNG 2.2: Tìm hiểu loại mơ a) Mục tiêu: Sự đa dạng môi trường sống

b) Nội dung: HS kiến thức biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hồn thành u cầu học tập

c) Sản phẩm: Trình bày kiến thức theo yêu cầu GV

d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm

- Giới thiệu loại mô HS ghi nhớ

- GV cho HS thảo luận hoàn thành phiếu học tập chuẩn bị

- GV nhận xét, bổ sung, hoàn thiện phiếu học tập

=> HS nghiên cứu thông tin SGK thảo luận nhóm thống ý kiến, trình bày Lớp trao đổi, hoàn thiện

2 Các loại mô:

(24)

Gọi 1-2 HS đọc lại phiếu hoàn thiện

- GV đánh giá, bổ sung hoàn thiện kiến thức

- Gọi - HS đọc kết luận chung

bì, mơ liên kết, mô cơ, mô thần kinh

- Bảng loại mô: (Phần phụ lục)

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') a Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.

b Nội dung: Dạy học lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. c Sản phẩm: Bài làm học sinh, kĩ giải nhiệm vụ học tập.

d Tổ chức thực hiện: Tổ chức theo phương pháp: đặt giải vấn đề, học sinh hợp tác, vận dụng kiến thức hoàn thành nhiệm vụ

Câu Khi nói mơ, nhận định ?

A Các tế bào mô không phân bố tập trung mà nằm rải rác khắp thể B Chưa biệt hóa cấu tạo chức

C Gồm tế bào đảm nhiệm chức khác D Gồm tế bào có cấu tạo giống

Câu Các mô biểu bì có đặc điểm bật sau ? A Gồm tế bào suốt, có vai trị xử lý thông tin B Gồm tế bào chết, hóa sừng, có vai trị chống thấm nước C Gồm tế bào xếp sít nhau, có vai trị bảo vệ, hấp thụ tiết D Gồm tế bào nằm rời rạc với nhau, có vai trị dinh dưỡng Câu Máu xếp vào loại mơ ?

A Mô thần kinh B Mô C Mô liên kết D Mơ biểu bì

Câu Dựa vào phân loại, em cho biết mô khơng xếp cùng nhóm với mơ cịn lại ?

A Mô máu B Mô trơn C Mô xương D Mô mỡ Câu Hệ người phân chia thành loại mô ?

A loại B loại C loại D loại

Câu Tế bào trơn tế bào tim giống đặc điểm sau ? A Chỉ có nhân B Có vân ngang

C Gắn với xương D Hình thoi, nhọn hai đầu Câu Nơron tên gọi khác của

A tế bào vân B tế bào thần kinh C tế bào thần kinh đệm D tế bào xương

Câu Khi nói tạo thành xináp, nhận định ?

1 Được tạo thành đầu mút sợi trục nơron với đầu mút sợi nhánh nơron khác

2 Được tạo thành đầu mút sợi trục nơron với đầu mút sợi trục nơron khác

(25)

nơron khác

4 Được tạo thành đầu mút sợi trục nơron với quan phản ứng

A 1, B 1, 3, C 2, D 2,

Câu Trong thể người, loại mơ có chức nâng đỡ cầu nối các quan ?

A Mô B Mơ thần kinh C Mơ biểu bì D Mơ liên kết Câu 10 Trong thể người có loại mơ ?

A loại B loại C loại D loại HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) a Mục tiêu:

Vận dụng kiến thức vừa học vấn đề học tập thực tiễn. b Nội dung

Dạy học lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân

c Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức vào giải nhiệm vụ đặt ra. d Tổ chức thực hiện:

GV sử dụng phương pháp vấn đáp tìm tịi, tổ chức cho học sinh tìm tịi, mở rộng kiến thức liên quan

- GV chia lớp thành nhiều nhóm

(mỗi nhóm gồm HS bàn) giao nhiệm vụ: thảo luận trả lời câu hỏi sau ghi chép lại câu trả lời vào tập:

+ Mô sụn mô xương xốp có đặc điểm gì? Nó nằm phận thể?

+ Mô sợi thường thấy phận thể?

+ Mơ xương cứng có vai trị thể?

+ Tại ta muốn tim dừng lại mà khơng được, đập bình thường

- HS xem lại kiến thức đã học, thảo luận để trả lời câu hỏi

+ Mô sụn: gồm 2-4 tế bào tạo thành nhóm lẫn chất đặc bản, có đầu xương

+ Mơ xương xốp: có nan xương tạo thành ô chứa tủy  có đầu

xương chứa sụn. Tạo

nên ống xương đặc biệt xương ống

+ Mô tim hoạt động không theo ý muốn

GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau:

- Tại ta chủ động co duỗi bắp tay ruột co thắt gây

HS ghi lại câu hỏi vào tập nghiên cứu trả lời

(26)

đau ta lại tự điều chỉnh được?

4 Tổng kết hướng dẫn tự học nhà Tổng kết

Mô tập hợp tế bào chuyên hóa, có cấu trúc giống nhau, thực chức định

Bốn loại mơ thể: - Mơ biểu bì

- Mơ liên kết - Mơ

- Mô thần kinh

Hướng dẫn tự học nhà * Trả lời câu 3/ SGK trang 17

*****************

Tiết KHDH: Ngày soạn:

Tuần dạy: Lớp dạy:

Bài THỰC HÀNH: QUAN SÁT TẾ BÀO VÀ MÔ I Mục tiêu:

Kiến thức:

- Chuẩn bị tiêu tạm thời TB mô vân

- Quan sát vẽ tế bào tiêu làm sẵn: tế bào niêm mạc miệng (mô biểu bì), mơ sụn, mơ xương, mơ vân, mơ trơn; phân biệt phận tế bàogồm màng sinh chất, chất tế bào nhân

(27)

- Phát triển lực chung lc chuyờn bit

Năng lực chung Năng lực chuyên biÖt - Năng lực phát vấn đề

- Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Nng lc t hc

- Năng lực sử dụng CNTT vµ TT

- Năng lực kiến thức sinh học - Năng lực thực nghiệm

- Năng lực nghiên cứu khoa học

3 Về phẩm chất

Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

II Thiết bị dạy học học liệu

* HS: Chuẩn bị theo nhóm: 1con ếch, mẫu xương ống có đầu sụn xương xốp, thịt lợn nạc tươi

* GV:

- Kính hiển vi, lamen, đồ mổ, khăn lau, giấy thấm - Một ếch sống hay bắp thịt chân giò lợn

- Dung dịch 0,65% NaCl, ống hút, dung dịch axit axetic 1% có ống hút III Tổ chức hoạt động dạy học

1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ

? Kể tên loại mơ học? Mơ liên kết có đặc điểm gì? Tế bào biểu bì, tế bào có đặc điểm gì?

3 Tiến trình dạy học

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS Nội dung học

HOẠT ĐỘNG 1: Mở đầu(2’)

a Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu

b Nội dung: Giáo viên giới thiệu thông tin liên quan đến học. c Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập.

d Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển lực quan sát, lực giao tiếp

- GV Kiểm tra chuẩn bị HS theo nhóm phân cơng

- GV yêu cầu HS làm việc độc lập để trả lời câu hỏi sau:

Từ câu hỏi kiểm tra cũ GV: Để kiểm chứng

- HS trưng bày dụng cụ chuẩn bị

- HS thực theo yêu cầu

(28)

điều học quan sát nghiên cứu cấu tạo tế bào mô

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức

HOẠT ĐỘNG 2.1: Tìm hiểu cách làm tiêu mơ vân quan sát tế bào a) Mục tiêu: Sự đa dạng môi trường sống

b) Nội dung: HS kiến thức biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hồn thành yêu cầu học tập

c) Sản phẩm: Trình bày kiến thức theo yêu cầu GV

d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm

- GV chia lớp thành nhóm - GV yêu cầu:

Trình bày bước làm tiêu mô vân?

- GV lắng nghe thao tác mà HS trình bày, quan sát mẫu vật nhóm làm, xem kính hiển vi HS điều chỉnh

- GV phân tích báo cáo kết HS theo hướng dẫn dắt đến hình thành kiến thức

- Mỗi HS làm, quan sát, thảo luận theo phân cơng nhóm trưởng, thư kí nhóm ghi lại

- HS tự ghi nhớ kiến thức hoàn thiện

* Các bước làm:

- Rạch da đùi ếch lấy bắp

- Dùng kim nhọn rạch dọc bắp (thấm sạch)

- Dùng ngón trỏ ngón ấn bên mép rạch - Lấy kim mũi mác gạt nhẹ tách sợi mảnh

- Đặt sợi mảnh tách lên lam kính, nhỏ dung dịch sinh lí 0,65% NaCl - Đậy lamen, nhỏ axit axêtíc

HOẠT ĐỘNG 2.2: Quan sát tiêu loại mô

a) Mục tiêu: Quan sát tế bào từ tiêu có sẵn tiêu tự làm từ đùi ếch (hoặc miếng thịt tươi)

b) Nội dung: HS kiến thức biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hồn thành u cầu học tập

c) Sản phẩm: Trình bày kiến thức theo yêu cầu GV

d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm

- GV yêu cầu:

+ Các nhóm chỉnh kính hiển vi để quan sát tiêu mơ biểu bì, mơ sụn, mơ cơ, mơ xương

+ Vẽ hình đưa nhận

(29)

xét

+ Hoàn chỉnh vào thu hoạch

HOẠT ĐỘNG 3,4: Hoạt động luyện tập, vận dụng (8’) a Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học, vận dụng vào sống. b Nội dung: Dạy học lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.

c Sản phẩm: Bài làm học sinh, kĩ giải nhiệm vụ học tập.

d Tổ chức thực hiện: Tổ chức theo phương pháp: đặt giải vấn đề, học sinh hợp tác, vận dụng kiến thức hoàn thành nhiệm vụ

- GV cho nhóm thảo luận:

+ Khi làm tiêu mơ vân em gặp khó khăn gì?

+ Để có kết tốt cần làm gì?

- HS nhớ lại thao tác thực hiện, thảo luận để trả lời câu hỏi

4 Tổng kết hướng dẫn tự học nhà Tổng kết

Gv cho nhóm làm tốt nêu ngun nhân thành cơng, nhóm làm chưa tốt nêu lí thất bại

=> Hs lắng nghe, rút kinh nghiệm Hướng dẫn tự học nhà

- Ơn lại kiến thức mơ thần kinh - Tìm hiểu 6: Phản xạ

***************

Tiết KHDH: Ngày soạn:

Tuần dạy: Lớp dạy:

Bài PHẢN XẠ I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

- Trình bày cấu tạo chức nơ ron - Hiểu thành phần cung phản xạ

(30)

2 Năng lực

- Phát triển lực chung v nng lc chuyờn bit

Năng lực chung Năng lực chuyên biệt - Nng lc phỏt hin đề

- Năng lực giao tiếp - Năng lực hp tỏc - Nng lc t hc

- Năng lùc sư dơng CNTT vµ TT

- Năng lực kiến thức sinh học - Năng lực thực nghiệm

- Năng lực nghiên cứu khoa học

3 Về phẩm chất

Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

II Chuẩn bị giáo viên học sinh * GV:

-Tranh vẽ: Nơron hướng lan truyền xung thần kinh, cung phản xạ

- Sơ đồ: Vòng phản xạ

* HS : Đã nghiên cứu trước. III Tổ chức hoạt động dạy học 1 Ổn định tổ chức lớp

2 Kiểm tra miệng

Thu báo cáo thực hành Tiến trình dạy học

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS Nội dung học

HOẠT ĐỘNG 1: Mở đầu(5’)

a Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu

b Nội dung: Giáo viên giới thiệu thông tin liên quan đến học. c Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập.

(31)

GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm (2 HS) để trả lời câu hỏi sau:

+ Nêu thành phần cấu tạo mô thần kinh

+ Mô tả cấu tạo noron?

- GV gọi ngẫu nhiên HS nhóm khác trả lời

- GV phân tích báo cáo kết HS theo hướng tạo mâu thuẫn nhận thức để dẫn dắt đến mục hình thành kiến thức

- HS thảo luận trả lời

- HS báo cáo kết theo hướng dẫn GV

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức

HOẠT ĐỘNG 2.1: Tìm hiểu cấu tạo chức nơron a) Mục tiêu: Trình bày cấu tạo chức nơ ron.

b) Nội dung: HS kiến thức biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hồn thành u cầu học tập

c) Sản phẩm: Trình bày kiến thức theo yêu cầu GV

d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm

- Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, H6.1 trả lời câu hỏi: Hãy mơ tả cấu tạo nơron điển hình? ? Gắn thích vào tranh câm cấu tạo noron mơ tả cấu tạo noron điển hình?

- Gv treo tranh cho hs nhận xét rút kết luận bao miêlin tạo nên eo ranvier khơng phải nối liền

- Nơron có chức gì?

=> HS trả lời, GV cho lớp trao đổi hoàn thiện kiến thức

- HS lên bảng gắn thích

=> HS quan sát H.6.2, nhận xét HS khác bổ sung, hoàn thiện kiến thức => HS nghiên cứu thơng tin SGK, thảo luận nhóm hoàn thành bảng

I Cấu tạo chức năng của nơron

a Cấu tạo nơron - Nơron gồm:

+ Thân chứa nhân, xung quanh tua ngắn gọi sợi nhánh

+ Tua dài gọi sợi trục có bao miêlin

(32)

loại nơron, xác định vị trí chức loại nơron

ứng lại kích thích hình thức phát sinh xung thần kinh

- Dẫn truyền xung thần kinh khả lan truyền xung thần kinh theo chiều định

c Các loại nơron: + Nơron hướng tâm (Nơron cảm giác)

+ Nơron trung gian (Nơron liên lạc)

+ Nơron li tâm (Nơron vận động)

HOẠT ĐỘNG 2.2: Tìm hiểu cung phản xạ a) Mục tiêu:

- Hiểu thành phần cung phản xạ

- Chứng minh phản xạ sở hoạt động thể ví dụ cụ thể

b) Nội dung: HS kiến thức biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hồn thành u cầu học tập

c) Sản phẩm: Vẽ cung phản xạ

d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm

- GV lấy số ví dụ phản xạ, phân tích ( VD: Khi tay chạm vào vật nóng rụt tay lại) đặt câu hỏi: Phản xạ gì? Lấy thêm vài ví dụ để làm rõ khái niệm?

- GV nhận xét, bổ sung, yêu cầu HS tự rút kết luận

* GV nhấn mạnh: mọi hoạt động thể phản xạ Kích thích từ mơi trường ngồi thể

- GV chiếu H.6.2, yêu cầu HS quan sát, nghiên cứu

- HS nghiên cứu thêm thơng tin SGK (trang 21) thảo luận nhóm thống ý kiến, trình bày Lớp trao đổi, hồn thiện

II Cung phản xạ a Phản xạ:

- Phản xạ phản ứng thể trả lời kích thích mơi trường điều khiển hệ thần kinh

(33)

thông tin SGK trả lời câu hỏi:

+ Có loại nơron tham gia vào cung phản xạ?

+ Các thành phần môt cung phản xạ?

+ Cung phản xạ gì? + Cung phản xạ có vai trị gì?

- GV đánh giá, bổ sung hoàn thiện kiến thức * Câu hỏi củng cố: Hãy giải thích phản xạ kim châm vào tay, rụt tay lại

=> HS hoạt động, trả lời câu hỏi Yêu cầu trả lời được: Có loại nơron, thành phần, đường dẫn truyền xung thần kinh,

- Cung phản xạ đường dẫn truyền xung thần kinh nhằm thực phản xạ

- Cung phản xạ gồm thành phần:

+ Cơ quan thụ cảm + Nơron hướng tâm

+ TWTK (Nơron trung gian)

+ Nơron li tâm + Cơ quan phản ứng Mục II.3 Vòng phản xạ

Khuyến khích học sinh tự học

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') a Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.

b Nội dung: Dạy học lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. c Sản phẩm: Bài làm học sinh, kĩ giải nhiệm vụ học tập.

d Tổ chức thực hiện: Tổ chức theo phương pháp: đặt giải vấn đề, học sinh hợp tác, vận dụng kiến thức hoàn thành nhiệm vụ

Câu Nơron có hai chức bản, ? A Cảm ứng phân tích thơng tin

B Dẫn truyền xung thần kinh xử lý thông tin C Cảm ứng dẫn truyền xung thần kinh

D Tiếp nhận trả lời kích thích Câu Cảm ứng ?

A Là khả phân tích thơng tin trả lời kích thích cách phát sinh xung thần kinh

B Là khả làm phát sinh xung thần kinh dẫn truyền chúng tới trung khu phân tích

C Là khả tiếp nhận xử lý thông tin cách phát sinh xung thần kinh D Là khả tiếp nhận phản ứng lại kích thích cách phát sinh xung thần kinh

Câu Căn vào đâu để người ta phân chia nơron thành loại : nơron hướng tâm, nơron trung gian nơron li tâm ?

A Hình thái B Tuổi thọ C Chức D Cấu tạo

Câu Nhóm gồm nơron có thân nằm trung ương thần kinh ?

(34)

B Nơron cảm giác nơron vận động C N ron liên lạc nơron cảm giác D Nơron liên lạc nơron vận động

Câu Loại xung thần kinh không xuất cung phản xạ ? Xung thần kinh li tâm Xung thần kinh li tâm điều chỉnh Xung thần kinh thông báo ngược Xung thần kinh hướng tâm

A 1, B 2, C 1, D 1,

Câu Một cung phản xạ xây dựng từ yếu tố ? A yếu tố B yếu tố C yếu tố D yếu tố

Câu Trong phản xạ rụt tay chạm vào vật nóng trung tâm xử lý thơng tin nằm đâu ?

A Bán cầu đại não B Tủy sống

C Tiểu não D Trụ

Câu Một người giơ tay với chùm nhãn không chạm tới, người bèn kiễng chân lên để hái Đây ví dụ

A vòng phản xạ B cung phản xạ C phản xạ khơng điều kiện D thích nghi

Câu Vận tốc truyền xung thần kinh dây thần kinh có bao miêlin người khoảng

A 200 m/s B 50 m/s C 100 m/s D 150 m/s Câu 10 Phát biểu sau xác ?

A Vịng phản xạ xây dựng từ yếu tố : quan thụ cảm, nơron trung gian, nơron hướng tâm quan phản ứng

B Vòng phản xạ bao gồm cung phản xạ đường liên hệ ngược C Cung phản xạ bao gồm vòng phản xạ đường liên hệ ngược

D Cung phản xạ xây dựng từ yếu tố : quan thụ cảm, nơron trung gian quan phản ứng

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) a Mục tiêu:

Vận dụng kiến thức vừa học vấn đề học tập thực tiễn. b Nội dung

Dạy học lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân

c Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức vào giải nhiệm vụ đặt ra. d Tổ chức thực hiện:

GV sử dụng phương pháp vấn đáp tìm tịi, tổ chức cho học sinh tìm tịi, mở rộng kiến thức liên quan

- GV phát phiếu học tập đặc điểm nơron (vị trí, chức năng), yêu cầu hs hoạt động nhóm nhỏ bàn để hồn thành

- HS xem lại kiến thức học, thảo luận để trả lời câu hỏi

Các loại nơron

Vị trí Chức Nơron

(35)

trung gian Nơron li tâm - GV yêu cầu HS trả

lời câu hỏi sau:

+ Nêu điểm khác phản xạ người tính cảm ứng thực vật (cụp lá)?

+ Các lồi động vật khác phản ứng với tác nhân kích thích có giống khơng? Vì sao?

- GV phân tích câu trả lời HS theo hướng dẫn dắt đến câu trả lời hoàn thiện

- HS ghi lại câu hỏi vào tập nghiên cứu trả lời

- HS tự ghi nhớ nội dung trả lời hoàn thiện

4 Tổng kết hướng dẫn tự học nhà Tổng kết

- Chức nơron cảm ứng dẫn truyền

- Phản ứng thể trả lời kích thích mơi trường thông qua hệ thần kinh gọi phản xạ

Hướng dẫn tự học nhà

- Học theo ghi câu hỏi trang 23 sgk - Tìm hiểu trước bài: “Bộ xương”

************

CHUYÊN ĐỀ: HỆ VẬN ĐỘNG I Nội dung chuyên đề

1 Mô tả chuyên đề Sinh học 8

+ Bài 7: Bộ xương.

(36)

+ Bài 11: Tiến hoá hệ vận động- Vệ sinh hệ vận động

+ Bài 12: Thực hành: Tập sơ cứu băng bó cho người gãy xương 2 Mạch kiến thức chuyên đề

- Hệ vận động gồm xương, chuyên đề tìm hiểu cấu tạo tính chất xương

+ Tìm hiểu cấu tạo xương người => Tìm hiểu tính chất xương + Tìm hiểu cấu tạo hoạt động

+ Tìm hiểu tiến hóa hệ vận động người so với thú

+ Hệ sinh hệ vận động: Phịng chống số bệnh học đường có liên quan đến hệ vận động ( bênh cong vẹo cột sống)

3 Thời lượng chuyên đề Tổng

số tiết

Tuần thực hiện

Tiêt theo KHDH

Tiết theo chủ đề

Nội dung hoạt động

3 4,5,6 7 1 Hoạt động 1: Tìm hiểu phần xương

Hoạt động 2: Tìm hiểu loại khớp xương

8 2 Hoạt đơng 3: Tìm hiểu cấu tạo xương

Hoạt động 4: Tìm hiểu to dài xương

Hoạt động 5: Tìm hiểu thành phần hóa học tính chất xương

9 3 Hoạt động 6: Tìm hiểu cấu tạo bắp tế bào

Hoạt động 7: Tìm hiểu tính chất

Hoạt động 8: Tìm hiểu nghĩa hoạt động co

Hoạt động 9: Tìm hiểu cơng

10 4

Hoạt động 10: Tìm hiểu mỏi

Hoạt động 11: Tìm hiểu rèn luyện

Hoạt động 12: Tìm hiểu tiến hóa xương người

11 5

Hoạt động 13: Tìm hiểu tiến hóa hệ người

Hoạt động 14: Tìm hiểu sinh hệ vận động.

(37)

II Tổ chức dạy học chuyên đề 1 Mục tiêu chuyên đề

1.1 Kiến thức 1.1.1 Nhận biết

- Trình bày phần xương xác định xương thể

- Biết cấu tạo chung xương dài, từ giải thích lớn lên khả chịu lực xương

- Xác định thành phần hoá học xương - Hs biết cấu tạo tế bào bắp 1.1.2 Thông hiểu

- Phân biệt loại khớp

- Xác định thành phần hoá học xương sở trình bày tính chất xương

- Trình bày nguyên nhân cách khắc phục tượng mỏi 1.1.3 Vận dụng

- Giải thích tính chất co nêu ý nghĩa co

- Chứng minh sinh công, công dùng vào lao động di chuyển 1.2 Kĩ năng

- Phát triển kỹ làm việc theo nhóm độc lập nghiên cứu SGK - Rèn kỹ quan sát, so sánh, tổng hợp, khái quát hoá

- Rèn kỹ quan sát, lắp đặt tiến hành thí nghiệm - Rèn kỹ quan sát, phân tích, khái qt hố

1.3 Thái độ

- Có ý thức học tập, u thích mơn - Có ý thức bảo vệ xương

- Có ý thức bảo vệ xương, liên hệ với thức ăn phù hợp với lứa tuổi 1.4 Định hướng lực hình thành:

* Năng lực chung: Năng lực tự học, Năng lực giải vấn đề, NL tư sáng tạo, NL tự quản lý, NL giao tiếp, NL hợp tác, NL sử dụng CNTT truyền thông, NL sử dụng ngôn ngữ

* Năng lực chuyên biệt: Năng lực kiến thức sinh học, Năng lực nghiên cứu khoa học 1.5 Phương pháp dạy học

* Phương pháp:

(38)

- Dạy học giải vấn đề * Kỹ thuật:

- Kỹ thuật phòng tranh

- Kỹ thuật: Các mảnh ghép, XYZ III Chuẩn bị GV HS 1 Giáo viên:

- Các tranh ảnh SGK Sinh học

- Sưu tầm hình ảnh thí nghiệm nghiên cứu xương - Phiếu chấm, đồ tư duy,

- Laptop máy chiếu 2 Học sinh:

- Sưu tầm tranh ảnh xương III Hoạt động dạy học

Tiết KHDH: Ngày soạn:

Tuần dạy: Lớp dạy:

Bài BỘ XƯƠNG I Mục tiêu:

Kiến thức:

- Hiểu đượcý nghĩa hệ vận động đời sống - Kể tên phần xương người

- Hiểu đượccác loại khớp Năng lực

- Phát triển lực chung lực chuyên biệt

Năng lực chung Năng lực chuyên biệt - Nng lực phát vấn đề

- Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực tự hc

- Năng lực sử dụng CNTT TT

- Năng lực kiến thức sinh học - Năng lực thực nghiệm

- Năng lực nghiên cứu khoa học

3 Về phẩm chất

Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

II Thiết bị dạy học học liệu

(39)

* HS : - Đã nghiên cứu trước.

III Tổ chức hoạt động dạy học 1 Ổn định tổ chức lớp

2 Kiểm tra miệng

? Lấy ví dụ phản xạ phân tích thành phần cung phản xạ? Tiến trình dạy học

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS Nội dung học

HOẠT ĐỘNG 1: Mở đầu(5’)

a Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu

b Nội dung: Giáo viên giới thiệu thông tin liên quan đến học. c Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập.

d Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển lực quan sát, lực giao tiếp

(40)

theo nhóm (2 HS) để thực nhiệm vụ sau:

+ Bộ xương gồm phần? Đó phần nào? Vai trị xương?

+ Có loại khớp nào? Vài trị loại khớp?

+ Vì ta khơng nên vác vật q nặng?

+ Làm để bảo vệ bảo vệ phát triển xương? - GV gọi ngẫu nhiên HS nhóm khác trả lời

- GV phân tích báo cáo kết HS theo hướng tạo mâu thuẫn nhận thức để dẫn dắt đến mục hình thành kiến thức

- HS quan sát, thảo luận đưa nhận xét

- HS báo cáo kết theo hướng dẫn GV

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG 2.1: Tìm hiểu phần xương a) Mục tiêu:

- Hiểu ý nghĩa hệ vận động đời sống - Kể tên phần xương người

b) Nội dung: HS kiến thức biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hồn thành u cầu học tập

c) Sản phẩm: Trình bày kiến thức theo yêu cầu GV

d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm

- Mơ tả lại cấu tạo xương thỏ?

- GV cho lớp trao đổi xác kiến thức ? Bộ xương có vai trị gì? ? Sọ cột sống trục thể

? Bộ xương gồm

- HS trả lời théo ý hiểu

=> Nghiên cứu thông tin SGK + quan sát H.7.1 - trả lời câu hỏi

HS khác bổ sung

I Các thành phần chính của xương

a Vai trò xương:

(41)

phần? Nêu đặc điểm phần?

- GV kiểm tra cách gọi HS đứng lên xác định thể

- GV cho HS quan sát đốt sống điển hình Đặc biệt cấu tạo ống chứa tuỷ ? Bộ xương thích nghi với dáng đứng thẳng nào? Xương tay, xương chân có đặc điểm gì? ý nghĩa?

=> Đại diện nhóm trình bày nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung

+ Tạo thành khoang bảo vệ nội quan

b Thành phần bộ xương:

Bộ xương gồm: - Xương đầu:

+ Xương sọ phát triển + Xương mặt có lồi cằm - Xương thân:

+ Xương cột số gồm nhiều đốt sống khớp lại có chổ cong

+ Xương lồng ngực gồm xương sườn xương ức - Xương chi

HOẠT ĐỘNG 2.1: Tìm hiểu loại khớp xương

a) Mục tiêu: Hiểu khái niệm khớp, phân biệt loại khớp biết các loại khớp nằm phận

b) Nội dung: HS kiến thức biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hồn thành u cầu học tập

c) Sản phẩm: Trình bày kiến thức theo yêu cầu GV

d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm

? Thế khớp xương? ? Mô tả khớp động dựa vào khớp đầu gối? ? Khả cử động loại khớp nào? - GV bổ sung, kết luận:

=> HS nghiên cứu thông tin SGK quan sát H.7.4 trao đổi nhóm thống ý kiến

Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung

II Các khớp xương: - Khớp xương nơi tiếp giáp đầu xương

- Các loại khớp:

(42)

- Trong thể người loại khớp chiếm nhiều hơn? Điều có ý nghĩa gì?

=> HS trả lời khớp động khớp bán động giúp thể vận động lao động cách linh hoạt

sụn Giữa dịch khớp Ngoài dây chằng

+ Khớp bán động: Giữa hai đầu xương có đĩa sụn để hạn chế cử động

+ Khớp không động: Các xương gắn chặt khớp cưa nên không cử động

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') a Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.

b Nội dung: Dạy học lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. c Sản phẩm: Bài làm học sinh, kĩ giải nhiệm vụ học tập.

d Tổ chức thực hiện: Tổ chức theo phương pháp: đặt giải vấn đề, học sinh hợp tác, vận dụng kiến thức hoàn thành nhiệm vụ

Câu Hiện tượng uốn cong hình chữ S xương cột sống người có ý nghĩa thích nghi ?

A Tất phương án đưa

B Giúp phân tán lực hướng, giảm xóc sang chấn vùng đầu C Giúp giảm áp lực xương cột sống lên vùng ngực cổ

D Giúp giảm thiểu nguy rạn nứt xương lân cận di chuyển

Câu Con người có đơi xương sườn cụt khơng gắn với xương ức qua phần sụn ?

A đôi B đôi C đôi D đôi Câu Loại xương xếp vào nhóm xương dài ?

A Xương hộp sọ B Xương đùi

C Xương cánh chậu D Xương đốt sống

Câu Xương có hình dạng cấu tạo có nhiều sai khác với xương lại ?

A Xương đốt sống B Xương bả vai C Xương cánh chậu D Xương sọ Câu Bao hoạt dịch có loại khớp ? A Tất phương án đưa B Khớp bất động

C Khớp bán động D Khớp động

(43)

B Khớp xương hộp sọ C Khớp đốt sống D Khớp đốt ngón tay

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)

a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vừa học vấn đề học tập thực tiễn. b Nội dung: Dạy học lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.

c Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức vào giải nhiệm vụ đặt ra. d Tổ chức thực hiện: GV sử dụng phương pháp vấn đáp tìm tịi, tổ chức cho học sinh tìm tòi, mở rộng kiến thức liên quan

- Gv u cầu hs hoạt động nhóm (2hs/nhóm) hồn thành câu hỏi sau: + Vì sinh người có 300 xương đến trưởng thành 206 chiếc?

+ Tại bẻ khớp ngón tay lại nghe tiếng kêu? Có nên bẻ khớp ngón tay thường xun hay khơng?

+Khi bị sai khớp, gãy xương phải cấp cứu để không gây nguy hiểm cho nguời bị nạn? +Tắm nắng có lợi ích cho xương?

- Hs hoạt động theo nhóm nhỏ để thảo luận trả lời câu hỏi

4 Tổng kết hướng dẫn tự học nhà Tổng kết

- Bộ xương phận nâng đỡ, bảo vệ, nơi bám

- Bộ xương gồm nhiều xương, chia làm ba phần: xương đầu, xương thân xương chi Các xương liên hệ với khớp xương Có ba loại khớp xương: + Khớp động

+ Khớp bán động + Khớp bất động

Hướng dẫn tự học nhà

- Học thuộc bài, trả lời câu hỏi cuối sgk - Đọc mục “Em có biết” trang 26 SGK

(44)

*****************

Tiết KHDH: Ngày soạn:

Tuần dạy: Lớp dạy:

Bài CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG I Mục tiêu:

Kiến thức:

- HS mô tả cấu tạo xương dài - Hiểu đượccơ chế lớn lên dài xương

- Xác định thành phần hoá học xương để chứng minh tính đàn hồi cứng rắn xương

Năng lực

- Phát triển nng lc chung v nng lc chuyờn bit

Năng lực chung Năng lực chuyên biệt - Nng lc phỏt vấn đề

- Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học

- Năng lực sử dụng CNTT TT

- Năng lực kiến thức sinh học - Năng lực thực nghiệm

- Năng lực nghiên cứu khoa học

3 Về phẩm chất

Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

II Thiết bị dạy học học liệu * GV:

- Tranh hình 8.1-8.5 SGK

- Hai xương đùi ếch, panh, đèn cồn, cốc nước lã, cốc đựng dung dịch axit HCl 10% * HS:

- Đã nghiên cứu trước III Tổ chức hoạt động dạy học 1 Ổn định tổ chức lớp

2 Kiểm tra miệng

Kiếm tra chuẩn bị học sinh Tiến trình dạy học

(45)

HOẠT ĐỘNG 1: Mở đầu(5’)

a Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu

b Nội dung: Giáo viên giới thiệu thông tin liên quan đến học. c Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập.

d Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển lực quan sát, lực giao tiếp

GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm (2 HS) để thực nhiệm vụ sau: +Vì người già bị gãy xương thường khó phục người trưởng thành? + Để xương khỏe cần làm gì? +Vì người ta thường cho trẻ sơ sinh tắm nắng?

- GV phân tích báo cáo kết HS theo hướng tạo mâu thuẫn nhận thức để dẫn dắt đến mục hình thành kiến thức

- HS thảo luận đưa nhận xét

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG 2.1: Tìm hiểu cấu tạo xương

(Khuyến khích học sinh tự học) a) Mục tiêu: HS mô tả cấu tạo xương dài

b) Nội dung: HS kiến thức biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hồn thành yêu cầu học tập

c) Sản phẩm: Trình bày kiến thức theo yêu cầu GV

d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm

- Gv yêu cầu đại diện nhóm hs lên báo cáo nội dung học yêu cầu từ tiết trước

“Tìm hiểu cấu tạo xương dài”

- Đại diện nhóm hs lên báo cáo kết với nhiều hình thức:

+ Dùng bảng biểu, giấy ghi + Trình chiếu power point - Hs lắng nghe, bổ sung tự

(46)

rút kiến thức cho thân

HOẠT ĐỘNG 2.2: Tìm hiểu xương dài to đâu a) Mục tiêu: Hiểu chế lớn lên dài xương.

b) Nội dung: HS kiến thức biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hồn thành u cầu học tập

c) Sản phẩm: Trình bày kiến thức theo yêu cầu GV

d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm

? Xương dài lớn lên đâu?

- GV nhận xét, bổ sung, yêu cầu HS tự rút kết luận

- HS nghiên cứu thông tin + quan sát H 8.4 - SGK, ghi nhớ kiến thức, thảo luận nhóm trả lời Các nhóm khác bổ sung

II Sự lớn lên dài ra của xương:

- Xương dài phân chia tế bào lớp sụn tăng trưởng hai đầu xương

- Xương to thêm nhờ phân chia tế bào màng xương

HOẠT ĐỘNG 2.3: Tìm hiểu thành phần tính chất xương

a) Mục tiêu: Xác định thành phần hoá học xương để chứng minh tính đàn hồi cứng rắn xương

b) Nội dung: HS kiến thức biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hồn thành yêu cầu học tập

c) Sản phẩm: Trình bày kiến thức theo yêu cầu GV

d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm

- GV chia lớp thành nhóm

- GV thực TN ngâm xương dung dịch axit HCl 10% mời đại diện HS làm TN đốt xương đèn cồn Yêu cầu HS quan sát, nhận xét và:

- Mỗi HS quan sát, thảo luận theo phân cơng nhóm trưởng, sản phẩm thư kí nhóm ghi lại

III Thành phần hóa học tính chất của xương:

1 Thành phần hóa học: gồm

- Chất vô cơ: muối Canxi

- Chất hữu cơ: cốt giao 2 Tính chất:

(47)

+ Nhóm 1,2,3,4 giải thích, rút kết luận thí nghiệm

+ Nhóm 5,6,7,8 giải thích rút kết luận thí nghiệm

+Từ thống thành phần hóa học tính chất xương

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') a Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.

b Nội dung: Dạy học lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. c Sản phẩm: Bài làm học sinh, kĩ giải nhiệm vụ học tập.

d Tổ chức thực hiện: Tổ chức theo phương pháp: đặt giải vấn đề, học sinh hợp tác, vận dụng kiến thức hoàn thành nhiệm vụ

Câu Trong xương dài, vai trò phân tán lực tác động thuộc thành phần dưới ?

A Mô xương cứng B Mô xương xốp C Sụn bọc đầu xương D Màng xương Câu Ở xương dài, màng xương có chức ?

A Giúp giảm ma sát chuyển động B Giúp xương dài

C Giúp xương phát triển to bề ngang D Giúp dự trữ chất dinh dưỡng Câu Ở xương dài trẻ em, phận có chứa tủy đỏ ?

A Mô xương xốp khoang xương B Mô xương cứng mô xương xốp C Khoang xương màng xương D Màng xương sụn bọc đầu xương Câu Chọn cặp từ thích hợp để điền vào chỗ trống câu sau : Xương to ra bề ngang nhờ tế bào …(1)… tạo tế bào đẩy …(2)… hóa xương

A (1) : mô xương cứng ; (2) : ngồi B (1) : mơ xương xốp ; (2) : vào C (1) : màng xương ; (2) : D (1) : màng xương ; (2) : vào Câu Ở người già, khoang xương có chứa ?

A Máu B Mỡ C Tủy đỏ D Nước mô Câu Thành phần khơng có cấu tạo xương ngắn ? A Mô xương cứng B Mô xương xốp

C Khoang xương D Tất phương án đưa Câu Ở trẻ em, tủy đỏ nơi sản sinh

A tiểu cầu B hồng cầu

C bạch cầu limphô D đại thực bào Câu Chất khoáng chủ yếu cấu tạo nên xương người là

A sắt B canxi C phôtpho D magiê Câu Sự mềm dẻo xương có nhờ thành phần ?

(48)

đưa

Câu 10 Các nan xương xếp mô xương xốp ? A Xếp nối tiếp tạo thành rãnh chứa tủy đỏ

B Xếp theo hình vịng cung đan xen tạo thành ô chứa tủy đỏ C Xếp gối đầu lên tạo khoang xương chứa tủy vàng

D Xếp thành bó nằm bó tủy đỏ

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)

a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vừa học vấn đề học tập thực tiễn. b Nội dung: Dạy học lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.

c Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức vào giải nhiệm vụ đặt ra. d Tổ chức thực hiện: GV sử dụng phương pháp vấn đáp tìm tịi, tổ chức cho học sinh tìm tịi, mở rộng kiến thức liên quan

- GV chia lớp thành nhiều nhóm xcvà giao nhiệm vụ: thảo luận trả lời câu hỏi sau ghi chép lại câu trả lời vào tập

+ Câu SGK tr31

+ Điều xảy việc tăng trưởng sụn bị cản trở?

+ Theo em có nguyên nhân làm cản trở sụn phát triển? ( Tích hợp giáo dục sức khỏe) +Theo em lực tác động vật lên sụn xương tăng lên hay giảm ta vác nặng? (Tích hợp kiến thức vật lý)

+Vì người trưởng thành không cao thêm?

- HS xem lại kiến thức học, thảo luận để trả lời câu hỏi

4 Tổng kết hướng dẫn tự học nhà Tổng kết

Xương có cấu tạo gồm màng xương, mô xương cứng mô xương xốp Xương dài có cấu trúc hình ống, mơ xương xốp hai đầu xương, xương có chứa tủy đỏ nơi sản sinh hồng cầu, khoang xương chứa tủy đỏ (ở trẻ em) tủy vàng (ở người lớn) Xương gồm hai thành phần cốt giao muối khoáng Sự kết hợp hai thành phần làm cho xương bền có tính mềm dẻo Xương lớn lên bề ngang nhờ phân chia tế bào màng xương, xương dài nhờ phân chia tế bào lớp sụn tăng trưởng

Hướng dẫn tự học nhà

(49)

- Đọc mục “ Em có biết ” SGK trang 31

- Nghiên cứu mới: “ Cấu tạo tính chất ”

**************

Tiết KHDH: Ngày soạn:

Tuần dạy: Lớp dạy:

Bài CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CƠ I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Mô tả cấu tạo bắp

- Nêu mối quan hệ xương vận động Năng lực

- Phát triển lực chung lực chuyên bit

Năng lực chung Năng lực chuyên biệt - Năng lực phát vấn đề

- Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực t hc

- Năng lực sử dụng CNTT TT

- Năng lực kiến thức sinh học - Năng lực thực nghiệm

- Năng lực nghiên cứu khoa học

3 Về phẩm chất

Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

II Thiết bị dạy học học liệu * GV:

- Tranh hình 9.1, 9.2, 9.3, 9.4 SGK

- Hai xương đùi ếch, panh, đèn cồn, cốc nước lã, cốc đựng dung dịch axit HCl 10% * HS:

- Đã nghiên cứu trước III Tổ chức hoạt động dạy học 1 Ổn định tổ chức lớp

2 Kiểm tra miệng

(50)

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS Nội dung học HOẠT ĐỘNG 1: Mở đầu(5’)

a Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu

b Nội dung: Giáo viên giới thiệu thông tin liên quan đến học. c Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập.

d Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển lực quan sát, lực giao tiếp

- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm (2 HS) để thực nhiệm vụ sau: + Bắp cấu tạo nào?

+ Sự co có ý nghĩa cho thể?

+ Vì có người bị chuột rút chạy bơi?

- HS thảo luận đưa nhận xét

- Bằng hiểu biết mình, HS thảo luận để trả lời

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức

HOẠT ĐỘNG 2.1: Tìm hiểu cấu tạo bắp tế bào cơ (Khuyến khích học sinh tự học)

a) Mục tiêu: Mô tả cấu tạo bắp tế bào cơ.

b) Nội dung: HS kiến thức biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hồn thành u cầu học tập

c) Sản phẩm: Trình bày kiến thức theo yêu cầu GV

d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm

- GV dựa vào tranh sơ đồ SGK đơn vị cấu trúc tế bào để giảng giải nhấn mạnh vân ngang có từ đơn vị cấu trúc có đĩa sáng đĩa tối

- Hs quan sát tranh lắng nghe giáo viên nói, ghi nhớ kiến thức

=> Đại diện hoc sinh lên bảng tranh vẽ

I Cấu tạo bắp và tế bào cơ

(Khuyến khích học sinh tự học)

(51)

b) Nội dung: HS kiến thức biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hồn thành yêu cầu học tập

c) Sản phẩm: Trình bày kiến thức theo yêu cầu GV

d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm

- GV biểu diễn thí nghiệm, u cầu HS quan sát cho biết kết thí nghiệm SGK, trả lời câu hỏi lệnh SGK

- GV:

+ Vì co được? + Tại co, bắp ngắn lại?

- HS suy nghĩ, trả lời, HS khác bổ sung GV kết luận vấn đề:

- HS vận dụng cấu tạo sợi để giải thích tơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố tơ dày

II.Tính chất cơ:

- Tính chất co dãn

- Cơ co theo nhịp gồm pha:

+ Pha tiềm tàng

+ Pha co: Co ngắn lại sinh công

+ Pha dãn: trở lại trạng thái ban đầu (Cơ phục hồi) - Cơ co chịu ảnh hưởng hệ thần kinh

HOẠT ĐỘNG 2.3: Ý nghĩa hoạt động co cơ a) Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa hoạt động co cơ

b) Nội dung: HS kiến thức biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hồn thành u cầu học tập

c) Sản phẩm: Trình bày kiến thức theo yêu cầu GV

d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm

- GV hỏi:

Sự co có ý nghĩa nào?

- GV gợi ý:

+ Sự co có tác dụng gì?

- HS nghiên cứu thông tin SGK, nội dung phần quan sát hình 9.4 trao đổi nhóm thống ý kiến - Đại diện nhóm trình bày,

(52)

+ Phân tích phối hợp hoạt động co dãn hai đầu (Cơ gấp) đầu (Cơ duỗi) cánh tay? - GV bổ sung, kết luận:

nhóm khác nhận xét, bổ sung

Kết luận:

- Cơ co giúp xương cử động, thể vận động lao động

- Trong thể ln có phối hợp hoạt động nhóm

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') a Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.

b Nội dung: Dạy học lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. c Sản phẩm: Bài làm học sinh, kĩ giải nhiệm vụ học tập.

d Tổ chức thực hiện: Tổ chức theo phương pháp: đặt giải vấn đề, học sinh hợp tác, vận dụng kiến thức hoàn thành nhiệm vụ

Câu Cơ thể người có khoảng ?

A 400 B 600 C 800 D 500

Câu Chọn từ thích hợp để điền vào dấu ba chấm câu sau : Mỗi … tế bào

A bó B tơ C tiết D sợi Câu Khi nói chế co cơ, nhận định sau ?

A Khi co, tơ dày xuyên sâu vào vùng phân bố tơ mảnh làm cho tế bào ngắn lại

B Khi co, tơ dày xuyên sâu vào vùng phân bố tơ mảnh làm cho tế bào dài

C Khi co, tơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố tơ dày làm cho tế bào dài

D Khi co, tơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố tơ dày làm cho tế bào ngắn lại

Câu Bắp vân có hình dạng ?

A Hình cầu B Hình trụ C Hình đĩa D Hình thoi Câu Cơ có hai tính chất bản, là

A co dãn B gấp duỗi C phồng xẹp D kéo đẩy Câu Trong tế bào cơ, tiết là

A phần tơ nằm Z

(53)

D phần tơ nằm tế bào (sợi cơ)

Câu Cơ bị duỗi tối đa trường hợp ?

A Mỏi B Liệt C Viêm D Xơ Câu Trong cử động gập cánh tay, hai bên cánh tay sẽ A co duỗi ngẫu nhiên B co duỗi đối kháng

C co D duỗi

Câu Tơ gồm có loại ?

A B C D

Câu 10 Trong sợi cơ, loại tơ xếp ? A Xếp song song xen kẽ B Xếp nối tiếp C Xếp chồng gối lên D Xếp vng góc với nha

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)

a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vừa học vấn đề học tập thực tiễn. b Nội dung: Dạy học lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.

c Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức vào giải nhiệm vụ đặt ra. d Tổ chức thực hiện: GV sử dụng phương pháp vấn đáp tìm tịi, tổ chức cho học sinh tìm tịi, mở rộng kiến thức liên quan

- GV yêu cầu HS suy nghĩ trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK trang 33

- HS xem lại kiến thức học để trả lời câu hỏi GV yêu cầu HS trả lời

các câu hỏi sau: + Câu SGK tr31?

+ Vì người già bị gãy xương nguy hiểm người tuổi vị thành niên?

+ Khi ngủ chiều cao ta tăng thêm có khơng? Giải thích?

+ Vì ngày chiều cao thay đổi?

HS ghi lại câu hỏi vào tập nghiên cứu trả lời

4 Tổng kết hướng dẫn tự học nhà Tổng kết

(54)

Hướng dẫn tự học nhà - Học thuộc

- Nghiên cứu mới: “ Hoạt động ”

**************

Tiết KHDH: Ngày soạn:

Tuần dạy: Lớp dạy:

Bài 10 HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ I Mục tiêu:

1 Kiến thức :

- Nêu ý nghĩa việc rèn luyện lao động phát triển bình thường hệ xương

Năng lực

- Phát triển lực chung lực chuyên biệt

Năng lực chung Năng lực chuyên biệt - Nng lực phát vấn đề

- Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học

- Năng lực kiến thức sinh học - Nng lc thc nghim

(55)

- Năng lùc sư dơng CNTT vµ TT 3 Về phẩm chất

Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

II Thiết bị dạy học học liệu * GV :

- Máy ghi công loại cân - Bảng phụ

* HS :

- Đã nghiên cứu trước III Tổ chức hoạt động dạy học 1 Ổn định tổ chức lớp

2 Kiểm tra miệng

? Đặc điểm cấu tạo tế bào phù hợp với chức co cơ? Tiến trình dạy học

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS Nội dung học

HOẠT ĐỘNG 1: Mở đầu(5’)

a Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu

b Nội dung: Giáo viên giới thiệu thông tin liên quan đến học. c Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập.

d Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển lực quan sát, lực giao tiếp

GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm (2 HS) để thực nhiệm vụ sau:

- Vì chạy xa không nghỉ ngơi ta lại thấy mỏi?

- Vì ta tập luyện nhiều chạy xa hơn?

- Vì ta luyện tập nhiều bắp to hơn? - GV phân tích báo cáo kết HS theo hướng tạo mâu thuẫn nhận thức để dẫn dắt đến mục hình thành kiến thức

(56)

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục I Công

Không dạy

HOẠT ĐỘNG 2.1: Tìm hiểu mỏi cơ

a) Mục tiêu: Thiết kế thí nghiệm để tìm hiểu nguyên nhân mỏi cơ.

b) Nội dung: HS kiến thức biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hồn thành u cầu học tập

c) Sản phẩm: Trình bày kiến thức theo yêu cầu GV

d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm

? Em bị mỏi chưa? Nếu có có tượng nào?

- GV bổ sung, cho HS tiến hành thí nghiệm xác định cơng (SGK)

+ Mỏi gì?

+ Nguyên nhân dẫn đến mỏi cơ?

- GV bổ sung

- Vậy mỏi có ảnh hưởng đến sức khoẻ lao động?

? Làm để không bị mỏi, lao động học tập có hiệu quả?

? Khi bị mỏi cần làm gì?

- HS liên hệ thực tế thân để trả lời

- Hs suy nghĩ, trao đổi với để tìm a câu trả lời => HS thảo luận, trả lời

I Sự mỏi cơ

- Mỏi tượng làm việc nặng lâu biên độ co giảm dần ngừng hẳn

a Nguyên nhân mỏi

- Lượng O2 cung cấp cho thiếu

- Năng lượng cung cấp - Sản phẩm tạo axit lactic tích tụ đầu độc gây tượng mỏi b Biện pháp chống mỏi - Hít thở sâu

- Xoa bóp cơ, uống nước đường

(57)

HOẠT ĐỘNG 2.2: Tìm hiểu biện pháp rèn luyện cơ

a) Mục tiêu: - Nêu ý nghĩa việc rèn luyện lao động phát triển bình thường hệ xương

b) Nội dung: HS kiến thức biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hồn thành u cầu học tập

c) Sản phẩm: Trình bày kiến thức theo yêu cầu GV

d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm

- GV hỏi:

+ Những hoạt động xem luyện tập? + Luyện tập thường xun có tác dụng gì?

+ Nêu số biện pháp tập luyện để có kết tốt?

- GV bổ sung, đưa sở khoa học cụ thể

- GV cho HS liên hệ với thực tế thân: Em lựa chọn cho hình thức rèn luyện chưa? Hiệu nào?

- HS dựa vào kết hoạt động trao đổi nhóm thống ý kiến

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung

III Thường xuyên luyện tập để rèn luyện cơ

- Thường xuyên luyện tập TDTT vừa sức giúp:

+ Tăng thể tích + Tăng lực co

+ Tinh thần sảng khoái, lao động cho suất cao

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') a Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.

b Nội dung: Dạy học lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. c Sản phẩm: Bài làm học sinh, kĩ giải nhiệm vụ học tập.

d Tổ chức thực hiện: Tổ chức theo phương pháp: đặt giải vấn đề, học sinh hợp tác, vận dụng kiến thức hoàn thành nhiệm vụ

Câu Khi ném bóng vào rổ treo cao, tạo ra A phản lực B lực đẩy C lực kéo D lực hút

(58)

A A = F+s B A = F.s C A = F/s D A = s/F

Câu Trong thể người, lượng cung cấp cho hoạt động co chủ yếu đến từ đâu ?

A Từ ơxi hóa chất dinh dưỡng B Từ trình khử hợp chất hữu C Từ tổng hợp vitamin muối khoáng D Tất phương án đưa

Câu Hiện tượng mỏi có liên quan mật thiết đến sản sinh loại axit hữu cơ ?

A Axit axêtic B Axit malic C.Axit acrylic D Axit lactic

Câu Để tăng cường khả sinh công giúp làm việc dẻo dai, chúng ta cần lưu ý điều ?

A Tắm nóng, tắm lạnh theo lộ trình phù hợp để tăng cường sức chịu đựng B Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao

C Tất phương án lại D Lao động vừa sức

Câu Khi bị mỏi cơ, cần làm ? A Nghỉ ngơi thay đổi trạng thái thể

B Xoa bóp vùng bị mỏi để tăng cường lưu thông máu C Cả A B

D Uống nhiều nước lọc

Câu Chúng ta thường bị mỏi trường hợp sau ? A Giữ nguyên tư nhiều

B Lao động nặng gian dài C Tập luyện thể thao sức D Tất phương án lại

Câu Hoạt động không chịu ảnh hưởng yếu tố sau ? A Trạng thái thần kinh B Màu sắc vật cần di chuyển

C Nhịp độ lao độn D Khối lượng vật cần di chuyển

Câu Biên độ co có mối tương quan với khối lượng vật cần di chuyển ?

A Biên độ co phụ thuộc vào khối lượng vật cần di chuyển mà không chịu ảnh hưởng yếu tố khác

B Biên độ co không phụ thuộc vào khối lượng vật cần di chuyển C Biên độ co tỉ lệ thuận với khối lượng vật cần di chuyển

D Biên độ co tỉ lệ nghịch với khối lượng vật cần di chuyển

Câu 10 Sự mỏi xảy chủ yếu thiếu hụt yếu tố dinh dưỡng ? A Ôxi B Nước C Muối khoáng D Chất hữu

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)

a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vừa học vấn đề học tập thực tiễn. b Nội dung: Dạy học lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.

(59)

d Tổ chức thực hiện: GV sử dụng phương pháp vấn đáp tìm tịi, tổ chức cho học sinh tìm tịi, mở rộng kiến thức liên quan

GV yêu cầu hs trả lời câu hỏi: Vì vận động viên cử tạ nâng tạ vài trăm kí?

HS xem lại kiến thức học để trả lời câu hỏi

GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau:

+ Tại vào lúc lao động máu tăng cường đến cơ? + Tại lúc tham gia luyện tập thể dục thường có biểu đau bắp? + Tại luyện tập thể dục lại làm bắp phát triển?

HS ghi lại câu hỏi vào tập nghiên cứu trả lời

4 Tổng kết hướng dẫn tự học nhà Tổng kết

Sự oxi hóa chất dinh dưỡng tạo lượng cung cấp cho Làm việc sức kéo dài dẫn đến mỏi Nguyên nhân mỏi thể không cung cấp đủ oxi nên tích tụ axit lactic đầu độc Để tăng cường khả sinh công va giúp thể làm việc dẻo dai cần lao động vừa sức, thường xuyên luyện tập thể dục thể thao

Hướng dẫn tự học nhà

- Học thuộc bài, trả lời câu hỏi cuối SGK trang 36 - Đọc mục “ Em có biết ” SGK trang 35

- Nghiên cứu mới: “ Tiến hóa hệ vận động – Vệ sinh hệ vận động ”

**************

Tiết KHDH: Ngày soạn:

Tuần dạy: Lớp dạy:

Bài 11 TIẾN HÓA HỆ VẬN ĐỘNG VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG I MỤC TIÊU

Kiến thức :

(60)

- Vận dụng hiểu biết hệ vận động để giữ vệ sinh, rèn luyện thân thể, chống tật bệnh xương thường xảy tuổi thiếu niên

2 Năng lực

- Phát triển lực chung lực chuyên bit

Năng lực chung Năng lực chuyên biệt - Năng lực phát vấn đề

- Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực t hc

- Năng lực sử dụng CNTT TT

- Năng lực kiến thức sinh học - Năng lực thực nghiệm

- Năng lực nghiên cứu khoa học

3 Về phẩm chất

Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

II Thiết bị dạy học học liệu

(61)

- Phiếu trắc nghiệm

III Tổ chức hoạt động dạy học 1 Ổn định tổ chức lớp

2 Kiểm tra miệng

- Cơng ? cơng sử dụng vào mục đích nào? - Mỏi ? Nguyên nhân mỏi biện pháp chống mỏi ? 3 Tiến trình dạy học

Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung học HOẠT ĐỘNG 1: Mở đầu(3’)

a Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu

b Nội dung: Giáo viên giới thiệu thông tin liên quan đến học. c Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập.

d Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển lực quan sát, lực giao tiếp

Chúng ta biết người có nguồn gốc từ động vật thuộc lớp thú, người thoát khỏi động vật trở thành người thơng minh Qua q trình tiến hố, thể người có nhiều biến đổi có biến đổi hệ - xương Bài hôm tìm hiểu tiến hố hệ vận động

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG 2.1:

Tìm hiểu tiến hóa xương người so với xương thú a) Mục tiêu: Hiểu tiến hóa người so với động vật thể hệ xương

b) Nội dung: HS kiến thức biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hồn thành u cầu học tập

c) Sản phẩm: Trình bày kiến thức theo yêu cầu GV

d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm

- Đặc điểm xương thích nghi với tư đứng thẳng, hai chân lao động? ? Nhận xét hộp sọ

=> Hộp sọ người tích lớn để chứa não lớn

(62)

thú hộp sọ người? ? Nhận xét cột sống người so với cột sống thú? Từ kết luận gì?

? Nhận xét xương bàn chân người bàn chân thú?

=> Cột sống người thẳng vng góc với mặt đất, từ giúp người đứng thẳng lại hoàn toàn chân => Xương bàn chân người cong lên, giúp giữ thăng

bằng tốt phân tán lực - Bộ xương người có cấu tạo hồn tồn thích nghi với tư đứng thẳng lao động

Mục II Sự tiến hóa hệ người so với hệ thú Không dạy

HOẠT ĐỘNG 2.2: Vệ sinh hệ vận động

a) Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết hệ vận động để giữ vệ sinh, rèn luyện thân thể, chống tật bệnh xương thường xảy tuổi thiếu niên b) Nội dung: HS kiến thức biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hồn thành u cầu học tập

c) Sản phẩm: Trình bày kiến thức theo yêu cầu GV

d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm

- GV yêu cầu HS quan sát H.11.5 hoàn thành tập lệnh SGK, HS nghiên cứu thơng tin, trao đổi theo cặp hồn thành lệnh

+ Em thử xem có bị vẹo cột sống khơng? Vì sao?

+ Ở trường học bệnh thường xảy ý thức giữ gìn HS cịn chưa cao Riêng em, cần làm để tránh bệnh này?

- HS trình bày HS khác nhận xét, bổ sung

=> Hs làm theo hướng dẫn hs

=> Hs suy nghĩ trả lời theo hiểu

II Thường xuyên luyện tập để rèn luyện cơ

- Để có xương khoẻ hệ phát triển cân đối cần:

+ Chế độ dinh dưỡng hợp lí

+ Thường xuyên tiếp xúc với ánh nắng mặt trời + Rèn luyện thân thể - Để chống vẹo cột sống cần:

+ Mang vác hai vai + Tư ngồi học, làm việc ngắn

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') a Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.

(63)

d Tổ chức thực hiện: Tổ chức theo phương pháp: đặt giải vấn đề, học sinh hợp tác, vận dụng kiến thức hoàn thành nhiệm vụ

Câu Bộ xương người xương thú khác đặc điểm sau ? A Số lượng xương ức B Hướng phát triển lồng ngực C Sự phân chia khoang thân D Sự xếp phận thể

Câu Đặc điểm có xương người mà khơng tồn loài động vật khác ?

A Xương cột sống hình cung B Lồng ngực phát triển rộng hai bên C Bàn chân phẳng D Xương đùi bé

Câu Sự khác biệt hình thái, cấu tạo xương người xương thú chủ yếu nguyên nhân sau ?

A Tư đứng thẳng trình lao động B Sống mặt đất cấu tạo não C Tư đứng thẳng cấu tạo não D Sống mặt đất trình lao động

Câu Vì xương đùi người lại phát triển so với phần xương tương ứng thú ?

A Vì người cường độ hoạt động mạnh lồi thú khác nên kích thước xương chi (bao gồm xương đùi) phát triển

B Vì người có tư đứng thẳng nên trọng lượng phần thể tập trung dồn vào hai chân sau xương đùi phát triển để tăng khả chống đỡ học

C Vì xương đùi người nằm phần thể nên theo chiều trọng lực, chất dinh dưỡng canxi tập trung nhiều hơn, khiến chúng phát triển lớn so với thú

D Tất phương án đưa

Câu Bàn chân hình vịm người có ý nghĩa thích nghi ?

A Làm giảm tác động lực, tránh sang chấn học lên chi di chuyển

B Hạn chế tối đa tiếp xúc bề mặt bàn chân vào đất nơi tập trung nhiều đầu mút thần kinh, có tính nhạy cảm cao

C Phân tán lực tăng cường độ bám vào giá thể/ mặt đất di chuyển, giúp người có bước vững chãi, chắn

D Tất phương án đưa

Câu Trong bàn tay người, ngón có khả cử động linh hoạt ? A Ngón út B Ngón C Ngón D Ngón trỏ

Câu Để xương phát triển cân đối, cần lưu ý điều ?

A Khi đi, đứng hay ngồi học/làm việc cần giữ tư thế, tránh cong vẹo cột sống B Lao động vừa sức

C Rèn luyện thân thể thường xuyên D Tất phương án lại

(64)

C Xương cột sống hình vịm D Cơ mông tiêu giảm

Câu Cơ vận động lưỡi người phát triển loài thú có khả

A nuốt B viết C nói D nhai

Câu 10 Bộ phận người có phân hóa rõ rệt hẳn so với thú ?

1 Mặt Bàn tay (tương ứng với bàn chân trước thú) Đùi Thắt lưng

A 1, B 1, C 1, 2, 3, D 2, 3, HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)

a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vừa học vấn đề học tập thực tiễn. b Nội dung: Dạy học lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.

c Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức vào giải nhiệm vụ đặt ra. d Tổ chức thực hiện: GV sử dụng phương pháp vấn đáp tìm tịi, tổ chức cho học sinh tìm tịi, mở rộng kiến thức liên quan

GV chia lớp thành nhiều nhómvà giao nhiệm vụ: thảo luận trả lời câu hỏi sau ghi chép lại câu trả lời vào tập So sánh xương người với thú, qua nêu rõ đặc điểm thích nghi với dáng đứng thẳng với đôi bàn tay lao động, sáng tạo

( Có phân hóa chi chi dưới)

HS xem lại kiến thức học, thảo luận để trả lời câu hỏi

* Nghiên cứu tập

Trong xây dựng kiến trúc, người ta ứng dụng khả chịu lực xương ?

Lời giải:

(65)

xương nhẹ tăng khả chịu lực ) 4 Tổng kết hướng dẫn tự học nhà Tổng kết

Hệ xương người có nhiều đặc điểm tiến hóa thích nghi với tư đứng thẳng lao động Hộp sọ phát triển, lồng ngực nở rộng sang hai bên, cột sống cong bốn chỗ, xương chậu nở, xương đùi lớn, mông đùi bắp chân phát triển, bàn chân hình vịm, xương gót phát triển Chi có khớp linh hoạt, ngón đối diện với bốn ngón cịn lại; vận động cánh tay, cẳng tay, bàn chân đặc biệt vận động ngón phát triển giúp người có khả lao động Từ hiểu biết tiến hóa hệ vận động, em học sinh cần y rèn luyện thể dục thể thao để có hệ vận động phát triển đồng thời chống tượng cong vẹo cột sống học đường

Hướng dẫn tự học nhà

- Ôn tập lại nội dung ôn tập tiết học

- Xem lại tập làm lớp tập làm - Ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kì I

************

Tiết KHDH: Ngày soạn:

Tuần dạy: Lớp dạy:

Bài 12 TH: TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG BÓ CHO NGƯỜI GÃY XƯƠNG I MỤC TIÊU

1 Kiến thức :

- HS sinh biết cách sơ cứu gặp người bị gãy xương - Biết băng cố định xương bị gãy, cụ thể xương căng tay Năng lực

- Phát triển lực chung lực chuyên biệt

Năng lực chung Năng lực chuyên biệt - Nng lực phát vấn đề

- Năng lực giao tiếp

(66)

- Năng lực hợp tác - Nng lc t hc

- Năng lực sử dơng CNTT vµ TT

- Năng lực nghiên cứu khoa học

3 Về phẩm chất

Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

II Thiết bị dạy học học liệu - Chuẩn bị nẹp băng y tế dây, vải

- HS : Chuẩn bị theo nhóm phân công III Tổ chức hoạt động dạy học

1 Ổn định tổ chức lớp 2 Kiểm tra miệng

Kiểm tra phần chuẩn bị HS 3 Tiến trình dạy học

Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung học HOẠT ĐỘNG 1: Mở đầu(3’)

a Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu

b Nội dung: Giáo viên giới thiệu thông tin liên quan đến học. c Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập.

d Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển lực quan sát, lực giao tiếp

Phó GS-Tiến sĩ Lê Anh Thư - Chủ tịch Hội Lỗng xương TPHCM cho

biết:Ước tính năm 2015, Việt Nam có khoảng 190 nghìn trường hợp gãy xương, 29 nghìn ca gãy xương hơng Tương đương với ngày có đến 79 người bị gãy xương hơng Các chuyên gia dự báo, số gia tăng thêm 170-180% vào năm 2030 Em nêu nhận xét thân tình hình gãy xương nước ta nay? Từ nhận xét HS, GV dẫn dắt vào (lưu ý yêu cầu thực hành HS)

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức a) Mục tiêu:

- HS sinh biết cách sơ cứu gặp người bị gãy xương - Biết băng cố định xương bị gãy, cụ thể xương căng tay

b) Nội dung: HS kiến thức biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập

(67)

d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Nguyên nhân dẫn

đến gãy xương ?

- Khi gặp người bị gãy xương cần phải làm ?

- HS trao đổi nhóm thống câu trả lời, yêu cầu phân biệt trường hợp gãy xương : tai nạn, trèo cây, chạy ngã…

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung

I Nguyên nhân gãy xương:

- Gãy xương nhiều nguyên nhân

- Khi bị gãy xương phải sơ cứu chỗ

- Không nắm bóp bừa bãi

- Nếu có điều kiện cho lớp xem băng hình thao tác băng bó cố định - Khơng có băng hình GV dùng nhóm làm mẫu

- GV quan sát nhóm uốn nắn, giúp đỡ, nhóm yếu

- GV gọi đại diện – nhóm để kiểm tra

- GV cho nhóm nhận xét đánh giá kết lẫn

- GV chọn nhóm làm đẹp đánh giá, rút kinh nghiệm cho nhóm khác

- Em cần làm tham gia giao thơng, lao động, vui chơi tránh cho người khác bị gãy xương ?

- Các nhóm theo dõi băng hình, trình bày bước thao tác

- Các nhóm nghiên cứu SGK trang 40, 41 tiến hành tập băng bó

- Nhóm kiểm tra phải trình bày:

+ Các thao tác băng bó + Sản phẩm làm + Lưu ý băng bó

- Nhóm khác nx bổ sung - HS tự hoàn thiện thao tác ghi vào vỡ

- Đảm bảo an tồn giao thơng

- Tránh đùa nghịch, vật

- Tránh dẫm chân tay bạn.

II Tập sơ cứu băng bó:

* Sơ cứu

- Đặt nẹp gỗ, tre vào 2 bên chỗ xương gãy

- Lót vải mềm gấp dày vào chỗ đầu xương

- Buộc định vị chỗ đầu nẹp bên chỗ xương gãy

* Băng bó cố định

- Với xương tay : dùng băng y tế quấn chặt từ cổ tay, làm dây đeo cẳng tay vào cổ

- Với xương chân: Băng từ cổ chân vào, xương đùi dùng nẹp dài từ sườn đến gót chân buộc cố định phần thân

(68)

Tổng kết

- GV đánh giá chung thực hành ưu, nhược điểm

- Cho điểm nhóm làm tốt Nhắc nhở nhóm làm chưa đạt yêu cầu (nếu có) Hướng dẫn tự học nhà

- Yêu cầu : nhóm làm thu hoạch

- Tìm hiểu máu : máu có đâu thể, gồm thành phần nào?

CHUYÊN ĐỀ: TUẦN HOÀN I Nội dung chuyên đề

1 Mô tả chuyên đề Sinh học 8

+ Bài 13: Máu môi trường thể. + Bài 14: Bạch cầu - Miễn dịch

+ Bài 15: Đông máu nguyên tắc truyền máu + Bài 16: Tuần hồn máu lưu thơng bạch huyết. + Bài 17: Tim mạch máu.

+ Bài 18: Vận chuyển máu qua hệ mạch - Vệ sinh tuần hoàn + Bài 19: Thực hành: Sơ cứu cầm máu

+ Kiểm tra tiết

2 Mạch kiến thức chuyên đề - Thành phần cấu tạo máu

- Chức thành phần cấu tạo máu: + Chức hồng cầu huyết tương

+ Chức bạch cầu => Tìm hiều hệ thống miễn dịch thể

+ Chức tiểu cầu => Tìm hiểu chế đông máu nguyên tắc truyền máu Thời lượng chuyên đề

Tổng số tiết

Tuần thực hiện

Tiêt theo KHDH

Tiết theo chủ đề

Nội dung hoạt động

8 7,

8,9,10

13 1

Hoạt động 1: Tìm hiểu thành phần cấu tạo máu

Hoạt động 2: Tìm hiểu chức huyết tương hồng cầu

Hoạt động 3: Tìm hiểu mơi trường cơ thể

(69)

của bạch cầu

Hoạt động 5: Tìm hiểu miễn dịch 15 3 Hoạt động 6: Tìm hiểu chế đơng máu

Hoạt động 7: Tìm hiểu nguyên tắc truyền máu

16 4 Hoạt động 8: Tìm hiểu tuần hồn máu Hoạt động 9: Tìm hiểu lưu thông bạch huyết

17

5

Hoạt động 10: Tìm hiểu cấu tạo tim Hoạt đơng 11: Tìm hiểu cấu tạo mạch máu Hoạt động 12: Tìm hiểu chu kì co dãn của tim

18

6

Hoạt động 13: Tìm hiểu vận chuyển máu qua hệ mạch

Hoạt động 14: Tìm hiểu vệ sinh hệ mạch

19 7 Thực hành

20 8 Bài kiểm tra

II Tổ chức dạy học chuyên đề 1 Mục tiêu chuyên đề

1.1 Kiến thức 1.1.1 Nhận biết

- Học sinh nêu thành phần cấu tạo máu thành phần môi trường

- Nêu chức thành phần cấu tạo máu - Nhận biết kháng nguyên, kháng thể, miễn dịch

- Liệt kệ nhóm máu người, nêu nguyên tắc cần tuân thủ truyền máu

1.1.2 Thông hiểu

- Vẽ sơ đồ đông máu

- Vẽ sơ đồ mối quan hệ cho nhận nhóm máu hiểu mối quan hệ - Từ kiến thức học, giải thích số tượng đơn giản

1.1.3 Vận dụng

- Vận dụng kiến thức học, giải thích tượng thực tế, từ có tự xây dựng ý thức cá nhân việc bảo vệ sức khỏe

(70)

- Từ kiến thức học kêt hợp nghiên u, tìm kiếm, chon lọc thơng tin từ

phương tiện thông tin đại chúng mà thân học sinh tự có ý thức tìm hiểu bệnh nguy hiểm : tìm nguyên nhân gây bệnh, biểu bệnh, cách chữa trị

=> Biết cách bảo vệ thân người thân 1.2 Kĩ năng

- Quan sát tranh, ảnh video từ rút kiến thức cần thiết

- Biết cách tìm kiếm thơng tin, chọn lọc thông tin từ nguồn khác SGK

- Phát triển khả phân tích, biết tự tổng hợp thông tin tự đưa kết luận cần thiết

- Làm việc theo nhóm trình bày kết làm việc trước lớp 1.3 Thái độ

- Tự giác, chủ động tìm tịi, khám phá

- Có ý thức giữ gìn sức khỏe thân người thân

1.4 Định hướng lực hình thành: Chung chuyên biệt

- Năng lực chung: NL tự học, NL giải vấn đề, NL tư duy, NL tự quản lý, NL giao tiếp, NL hợp tác, NL sử dụng CNTT truyền thông, NL sử dụng ngôn ngữ, NL tính tốn

- Năng lực chun biệt: NL kiến thức sinh học, NL nghiên cứu khoa học. 1.5 Phương pháp dạy học

* Phương pháp:

- Trực quan, vấn đáp – tìm tịi - Dạy học theo nhóm

- Dạy học giải vấn đề * Kỹ thuật:

- Kỹ thuật phòng tranh

- Kỹ thuật: Các mảnh ghép, XYZ

1.6 Kiến thức bổ trợ (tích hợp liên mơn).

- Bài 65 Đại dịch ADIS – thảm họa loài người ( Sinh học 8)

III Bảng mô tả mức độ câu hỏi/bài tập đánh giá lực HS qua chuyên đề

Nội dung

Mức độ nhận thức

Các Kn/NL hướng tới Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Vận dụngcao

1.Tìm hiểu thành phần cấu tạo

- Học sinh nêu thành phần cấu tạo máu

- Từ cấu tạo máu giải thích

số

tượng có

- Tự tìm hiểu thơng tin, tìm mối liên hệ để trả lời

-NL chung: NL sử dụng ngôn ngữ, NL tư

(71)

máu Câu 1. liên quan. Câu 12.

câu hỏi thực tế

Câu 32,33.

biệt: NL kiến thức sinh học 2.Tìm hiểu chức huyết tương hồng cầu

- Nêu chức hồng cầu huyết tương

Câu 2.

- Từ cấu tạo suy chức huyết tương hồng cầu Câu13,14,1 5

- Vận dụng kiến thức học giải thích số chế hoạt động hồng cầu

Câu 23, 29.

-NL chung: sử dụng ngôn ngữ, NL tư duy, NL giải vấn đề, NL giao tiếp, NL hợp tác - NL chuyên biệt: NL kiến thức sinh học 3.Tìm

hiểu mơi trường thể

- Nêu thành phần cấu tạo môi trường

Câu 3.

- Từ kiến thức học thự tập tính tốn đơn giản

Câu 15.

- Phân tích mối quan hệ thành phần môi trường Câu 24.

-NL chung: sử dụng ngôn ngữ, NL tư duy, NL tính tốn

- NL chuyên biệt: NL kiến thức sinh học 4.Tìm

hiểu hoạt động chủ yếu bạch cầu

- Học sinh nêu hoạt động chủ yếu bạch cầu - Nhận biết kháng nguyên, kháng thể Câu 4,5,6.

- Từ hoạt động bạch cầu giải thích số tượng thực tế Câu 16.

- Vận dụng kiến thức học giải thích số tượng thực tế kháng

nguyên – kháng thể Câu 27, 28.

-NL chung: NL sử dụng ngôn ngữ, NL tư duy, NL giao tiếp, NL hợp tác

- NL chuyên biệt: NL kiến thức sinh học 5.Tìm

hiểu miễn dịch

- Học sinh nêu khái niệm miễn dịch, phân loại Câu 7.

- Nắm chế hình thành hệ miễn dịch, tác dụng vacxin Câu 22.

- Vận dụng kiến thức học giải thích chế hoạt động vacxin Câu 25,26.

- Liên hệ thực tế, tìm tịi khám phá kiên thức, tìm hiểu AIDS, Ebola

(72)

Câu34,35. đề

-NL chuyên biệt: NL kiến thức sinh học, NL nghiên cứu khoa học 6.Tìm

hiểu chế đông máu

- Học sinh nêu vai trị tiểu cầu q trình đơng máu

Câu 8, 9.

- Nắm chế đông máu, vẽ sơ đồ Câu 17, 20.

- Từ chế đơng máu giải thích số tượng thực tế

Câu 30, 31.

- Vận dụng kiến thức trả lời câu hỏi xã hội

Câu 36.

-NL chung: NL sử dụng ngôn ngữ, NL tư duy, NL sử dụng CNTT truyền thông, NL giải vấn đề

-NL chuyên biệt: NL kiến thức sinh học, NL nghiên cứu khoa học 7.Tìm

hiểu nguyên tắc truyền máu

- Các nhóm máu người, nguyên tắc truyền máu

Câu 10, 11.

- Vẽ mối quan hệ cho nhận nhóm máu Câu 18, 19.

- Vận dụng kiến thức trả lời câu hỏi xã hội

Câu 37.

-NL chung: NL sử dụng ngôn ngữ, NL tư duy, NL sử dụng CNTT truyền thông, NL giải vấn đề

-NL chuyên biệt: NL kiến thức sinh học, NL nghiên cứu khoa học III Hệ thống câu hỏi tập

1 Nhận biết

Câu Nêu thành phần cấu tạo máu?

Câu Huyết tương có chức gì? Hồng cầu có chức gì? Câu Nêu thành phần cấu tạo môi trường thể? Vai trò?

(73)

Câu Nêu khái niệm kháng nguyên, kháng thể? Tương tác kháng nguyên, kháng thể theo chế nào?

Câu Sự thực bào gì? Tế bào B chống lại vi khuẩn cách nào? Tế bào T phá hủy tế bào nhiễm vi khuẩn, virut cách nào? Câu Miễn dịch gì? Có loại miễn dịch ? Kể tên ?

Câu Sự đơng máu có liên quan đến yếu tố máu ? Máu không chảy khỏi mạch nhờ đâu ?

Câu Tiểu cầu có vai trị q trình đơng máu ? Câu 10 Ở người có nhóm máu ? Kể tên ?

Câu 11 Nêu nguyên tắc cần tuân thủ truyền máu ? 2 Thơng hiểu

Câu 12 Vì máu có màu đỏ ?

Câu1 Khi thể nước nhiều ( tiêu chảy, lao động nặng, ) máu có lưu thơng dễ dàng mạch khơng ?

Câu 14.Thành phần chất huyết tương( bảng 13) có gợi ý chức ?

Câu 15 Biết trung bình người có 75ml máu/kg thể Hãy tính xem thân thể em có lít máu ?

Câu 16 Vì bị rằm đâm vào tay, ban đầu chỗ bị thương sưng phồng lên Sau thời gian tự lành lại ?

Câu 17 Khi bị chảy máu, ta cầm máu cách rịt vào chỗ bị chảy máu Nêu tác dụng băng trường hợp ?

Câu 18 Nhóm máu truyền máu cho tất nhóm máu cịn lại ? ( nhóm máu chun cho ? Nhóm máu nhận máu từ tất nhóm máu cịn lại ? ( nhóm máu chuyên nhận) ? Giải thích ?

Câu 19 Vẽ sơ đồ phản ánh mối quan hệ cho nhận nhóm máu ? Câu 20 Vẽ sơ đồ đông máu ?

Câu 21 Khi máu có màu đỏ tươi, máu có màu đỏ thẫm ? Câu 22 Phân biệt miễn dịch tự nhiên miễn dịch nhân tạo ?

3 Vận dụng

Câu 23 Vì máu từ phổi tim tới tế bào có màu đỏ tươi, máu từ tế bào tim tới phổi lại có màu đỏ thẫm ?

Câu 24 Phân tích mối quan hệ thành phần mơi trường thể ?

Câu 25 Ở nước ta, trẻ em độ tuổi từ -15 khuyến khích tiêm vacxin phịng chống số bệnh uốn ván, viêm gan B, Nếu tiêm vacxin khơng mắc bệnh nữa.

Nêu chế hình thành hệ miễn dịch từ tiêm vacxin ? Tại số vacxin cần có mũi nhắc lại ?

Câu 26 Vì trẻ em sau tiêm vacxin bị ốm sốt ?

(74)

Câu 28 Khi bị ốm nặng, bác sĩ thường cấp thuốc kháng sinh cho bệnh nhân Thuốc kháng sinh có thành phần ? Vì giúp bệnh nhân khỏi bệnh nhanh? Có nên thường xuyên uống kháng sinh liều cao hay không ?

Câu 29 Hồng cầu người có dạng hình đĩa lõm mặt, tế bào hồng cầu khơng có nhân, bên có chứa Hb

Cấu tạo hồng cầu giúp cho thực chức ?

Câu 30 Khi chợ mua tiết để nấu canh, ta thấy tiết dạng lỏng, cho thêm nước lạnh vào tiết đơng thành cục Giải thích tượng ?

Câu 31 Khi bị đỉa hút máu, sâu lấy đỉa khỏi thể, chỗ bị đỉa hút bị chảy máu không cầm Giải thích ?

Câu 32 Vì máu có mùi ?

Câu 33 Vì bà mẹ mang thai cần bổ sung viên sắt 4.Vận dụng cao

Câu 34 Đại dịch AIDS – thảm họa loài người

AIDS gây tử vong cao người : 90% số người mắc AIDS bị chết sau – 10 năm, AIDS phát triển nhanh chóng rộng khắp Trên giới :

Năm 1981 có vài chục bệnh nhân số nước.

Năm 1991 có 10 triệu người bị nhiễm HIV 167/180 nước,

Tính đến năm 2001, số lên đến 40 triệu, có 2,8 triệu người bị nhiễm là 15 tuổi.

AIDS tên viết tắt thuật ngữ quốc tế mà nghĩa tiếng Việt « Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải »

Bằng hiểu biết thực tế, nêu chế gây bệnh AIDS giải thích lại có tên Hội chứng suy giảm miễn dịch người

Con đường lây truyền HIV/AIDS ? Nêu cách phòng tránh HIV/AIDS ? Câu 35 EBOLA- đại dịch

Năm 2014 giới, đặc biệt các nước thuộc vùng Tây Phi xuất bệnh dịch loại virut gây nên, đại dịch Ebola

Đại dịch Ebola bùng phát mạnh mẽ Theo thống kê từ Bộ Y tế, tính đến nay, dịch bệnh virus Ebola cướp mạng sống gần 5.000 người tổng số gần 14.000 ca nhiễm bệnh.

Theo phác đồ điều trị bệnh sốt xuất huyết virus Ebola gây Bộ Y tế, các triệu chứng lâm sàng bệnh Ebola thời gian ủ bệnh từ – 21 ngày bao gồm: sốt cấp tính, đau đầu, mỏi cơ, nôn, buồn nôn, tiêu chảy đau bụng viêm kết mạc.

Ngồi ra, người bệnh cịn có biểu phát ban Ban đầu, ban nhú đỏ sẫm màu như đinh ghim tập trung nang lông, sau hình thành nên tổn thương ban rát sẩn có ranh giới rõ cuối hợp thành ban lan tỏa, thường tuần đầu bệnh.

Hãy nêu chê gây bệnh virut Ebola ?

(75)

Bệnh máu trắng bệnh không gặp, động vật mắc bệnh này, người, bệnh gặp lứa tuổi nào, tùy vào mức độ chuyển từ mãn tính đến cấp tính.

Biểu bệnh hay ốm sốt, thường mắc bệnh vặt ; thường xuyên bị xuất huyết, tụ máu khó tan ; bị chảy máu khó cầm máu ; thường xuyên khó thở, người mệt mỏi, uể oải, mặt tái nhợt.

Hãy cho biết nguyên nhân gây bệnh, giải thich bệnh nhân mắc bệnh máu trắng lại có biểu ? Nêu phương pháp điều trị

Câu 37 Hiến máu cứu người

Hiện các bệnh viện lớn thường xuyên gặp phải tình trạng khan máu, đặc biệt với các bệnh nhân lọc thận, ung thư máu không thường xuyên cung cấp máu gặp nhiều khó khăn quá trình điều trị, đặc biệt các nạn nhân cần cấp cứu, khơng có máu kịp thời nguy hiểm tính mạng Để bổ sung nguồn máu cho bệnh nhân, năm cac bệnh viện phát động các chương trình hiến máu quy mơ lớn Tiêu biểu Lễ hội xuân hồng, thường tổ chức vào đầu năm,

Khi hiến máu, bác sĩ khám sàng lọc trước, việc khám sàng lọc để làm ?

Sau hiến máu, bác sĩ yêu cầu người hiến máu không uống q nhiều nước khơng gây xuất huyết dẫn đến tử vong Giải thích ?

Có số người sau hiến máu sau thời gian thấy thể khỏe mạnh tăng cân Vì có tượng ?

IV Chuẩn bị GV HS 1 Giáo viên:

- Các tranh ảnh SGK Sinh học 8/ Bài 13, 14, 15/ Trang 43 -> 50 - Một số video hoạt động chủ yếu bạch cầu

- Cập nhật thông tin đại dịch AIDS, Ebola, - Laptop, máy chiếu

2 Học sinh:

- Đọc kĩ trước học

- Chủ động tìm hiểu kiến thức có liên quan ( hỏi người thân, tham khảo internet)

VI Hoạt động dạy học

Tiết KHDH: Ngày soạn:

Tuần dạy: Lớp dạy: 8B, 8C, 8D, 8E

Bài 13 MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ I Mục tiêu

1 Kiến thức:

(76)

- Trình bày chức huyết tương hồng cầu - Phân biệt máu, nước mơ bạch huyết

- Trình bày vai trị mơi trường thể Năng lực

- Phát triển lực chung v nng lc chuyờn bit

Năng lực chung Năng lực chuyên biệt - Nng lc phỏt hin đề

- Năng lực giao tiếp - Năng lực hp tỏc - Nng lc t hc

- Năng lùc sư dơng CNTT vµ TT

- Năng lực kiến thức sinh học - Năng lực thực nghiệm

- Năng lực nghiên cứu khoa học

3 Về phẩm chất

Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

II Thiết bị dạy học học liệu

 GV : Tranh tế bào máu, tranh phóng to hình 13.2 SGK trang 43 Mẫu máu động vật lắng đọng tự nhiên với chất chống đông

 HS : Một số nhóm chuẩn bị tiết gà, lợn để đĩa hay bát III Tổ chức hoạt động dạy học

1 Ổn định tổ chức lớp 2 Kiểm tra miệng

- Kiểm tra thu hoạch học sinh làm từ tiết thực hành trước Tiến trình dạy học

Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Mở đầu(5')

a Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu

b Nội dung: Giáo viên giới thiệu thông tin liên quan đến học. c Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập.

(77)

năng lực quan sát, lực giao tiếp

Em thấy máu chảy trường hợp ? Theo em máu chảy từ đâu ? Máu có đặc điểm ? Để tìm hiểu máu nghiên cứu 13

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức a) Mục tiêu:

- Biết chức huyết tương hồng cầu - Phân biệt máu, nước mô bạch huyết

b) Nội dung: HS kiến thức biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hồn thành u cầu học tập

c) Sản phẩm: Trình bày kiến thức theo yêu cầu GV

d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm

-Yêu cầu HS đọc thông tin SGK, quan sát H 13.1 trả lời câu

hỏi:-? Máu gồm thành phần nào?

? Có loại tế bào máu nào?

- Yêu cầu HS hoàn thành tập điền từ SGK

- GV giới thiệu loại bạch cầu (5 loại): Màu sắc bạch cầu tiểu cầu H 13.1 so nhuộm màu Thực tế chúng gần suốt

- Yêu cầu HS nghiên cứu bảng 13 trả lời câu hỏi: - Huyết tương gồm những thành phần nào?

- HS nghiên cứu SGK tranh, sau nêu kết luận

Các từ cần điền : 1- huyết tương 2- hồng cầu 3- tiểu cầu

- HS dựa vào bảng 13 để trả lời Sau rút kết luận

I.Máu

1 Tìm hiểu thành phần cấu tạo máu:

- Máu gồm:

+ Huyết tương 55% + Tế bào máu: 45% gồm hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu

2 Tìm hiểu chức năng của huyết tương và hồng cầu

* Huyết tương

(78)

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi phần  SGK

- Khi thể nước nhiều (70-80%) tiêu chảy, lao động nặng ra nhiều mồ máu có thể lưu thơng dễ dàng trong mạch không? Chức năng nước đối với máu?

- Thành phần chất trong huyết tương gợi ý về chức nó?

- GV u cầu HS tìm hiểu thơng tin SGK, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:

- Thành phần hồng cầu là gì? Nó có đặc tính gì? - Vì máu từ phổi tim rồi tới tế bào có màu đỏ tươi cịn máu từ các tế bào về tim tới phổi có màu đỏ thẫm?

- HS trao đổi nhóm, bổ sung nêu :

+ Cơ thể nước, máu đặc lại, khó lưu thơng

+ Duy trì máu thể lỏng để lưu thông dễ dàng

+ Vận chuyển chất dinh dưỡng, chất cần thiết chất thải

- HS thảo luận nhóm nêu :

+ Hồng cầu có hêmoglơbin có đặc tính kết hợp với oxi khí cacbonic + Máu từ phổi tim mang nhiều O2 nên có màu đỏ tươi Máu từ tế bào tim mang nhiều CO2 nên có màu đỏ thẫm

kháng thể, muối khoáng, chất thải - Huyết tương có chức năng:

+ Duy trì máu thể lỏng để lưu thông dễ dàng

+ Vận chuyển chất dinh dưỡng, chất cần thiết chất thải

- Hồng cầu có Hb có khả kết hợp với O2 CO2 để vận chuyển O2 từ phổi tim tới tế bàovà vận chuyển CO2 từ tế bào đến tim tới phổi

- GV giới thiệu tranh H 13.2 : quan hệ máu, nước mô, bạch huyết

- Yêu cầu HS quan sát tranh thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi :

- HS trao đổi nhóm nêu :

(79)

- Các tế bào cơ, não của cơ thể trực tiếp trao đổi chất với mơi trường ngồi khơng ?

- Sự trao đổi chất tế bào thể với mơi trường ngồi phải gián tiếp thông qua yếu tố ? - Vậy môi trường trong gồm thành phần nào ?

- Mơi trường bên có vai trị ?

- GV giảng giải mối quan hệ máu, nước mô bạch huyết

+ Không, tế bào nằm sâu thể, khơng thể liên hệ trực tiếp với mơi trường ngồi + Sự trao đổi chất tế bào thể với mơi trường ngồi gián thiếp qua máu, nước mô bạch huyết (môi trường thể)

- HS rút kết luận

- Môi trường bên gồm ; Máu, nước mô, bạch huyết

- Môi trường giúp tế bào thường xuyên liên hệ với mơi trường ngồi q trình trao đổi chất

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') a Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.

b Nội dung: Dạy học lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. c Sản phẩm: Bài làm học sinh, kĩ giải nhiệm vụ học tập.

d Tổ chức thực hiện: Tổ chức theo phương pháp: đặt giải vấn đề, học sinh hợp tác, vận dụng kiến thức hoàn thành nhiệm vụ

Câu Bạch cầu đươc phân chia thành loại ?

A loại B loại C loại D loại âu Đặc điểm khơng có hồng cầu người ?

A Hình đĩa, lõm hai mặt B Nhiều nhân, nhân nhỏ nằm phân tán C Màu đỏ hồng D Tham gia vào chức vận chuyển khí Câu Khi hồng cầu kết hợp với chất khí máu có màu đỏ tươi ?

A N2 B CO2 C O2 D CO Câu Chúng ta bị nhiều nước trường hợp sau ?

A Tiêu chảy B Lao động nặng

C Sốt cao D Tất phương án lại Câu Trong máu, huyết tương chiếm tỉ lệ thể tích ? A 75% B 60% C 45% D 55% Câu Nước mô không bao gồm thành phần ?

A Huyết tương B Hồng cầu C Bạch cầu D Tiểu cầu

Câu Khả vận chuyển khí hồng cầu có nhờ loại sắc tố ? A Hêmôerythrin B Hêmôxianin C Hêmôglôbin D Miôglôbin

(80)

A Nước mô B Máu C Dịch bạch huyết D Dịch nhân Câu Ở Việt Nam, số lượng hồng cầu trung bình nam giới :

A 4,4 – 4,6 triệu/ml máu B 3,9 – 4,1 triệu/ml máu C 5,4 – 5,6 triệu/ml máu D 4,8 – triệu/ml máu

Câu 10 Các tế bào máu người phân chia thành loại ? A loại B loại C loại D loại

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)

a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vừa học vấn đề học tập thực tiễn

b Nội dung: Dạy học lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.

c Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức vào giải nhiệm vụ đặt ra. d Tổ chức thực hiện: GV sử dụng phương pháp vấn đáp tìm tịi, tổ chức cho học sinh tìm tòi, mở rộng kiến thức liên quan

- GV chia lớp thành nhiều nhóm giao nhiệm vụ: thảo luận trả lời câu hỏi sau ghi chép lại câu trả lời vào tập

Vẽ sơ đổ khái quát mối quan hệ thành phần môi trường

- HS xem lại kiến thức đã học, thảo luận để trả lời câu hỏi

* Sơ đồ khái quát mối quan hệ thành phần môi trường

- Giải thích vận động viên trước thi đấu có thời gian luyện tập vùng núi cao?

- Đọc mục “Em có biết” Tr- 44

4 Tổng kết hướng dẫn tự học nhà Tổng kết

Máu gồm huyết tương (55%) tế bào máu (45%) Các tế bào máu gồm hồng cầu, bạch cầu tiểu cầu Môi trường thể gồm máu, nước mô bạch huyết Trong học em học sinh nghiên cứu chức hồng cầu huyết tương vai trị mơi trường thể

Hướng dẫn tự học nhà

(81)

Tiết KHDH: Ngày soạn:

Tuần dạy: Lớp dạy: 8B, 8C, 8D, 8E

Bài 14 : BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH I MỤC TIÊU

1 Kiến thức :

- HS nêu hàng rào phòng thủ bảo vệ thể khỏi tác nhân gây nhiễm - Trình bày khái niệm miễn dịch

- Phân biệt miễn dịch tự nhiên miễn dịch nhân đạo Năng lực

- Phát triển lực chung lc chuyờn bit

Năng lực chung Năng lực chuyên biÖt - Năng lực phát vấn đề

- Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Nng lc t hc

- Năng lực sử dụng CNTT vµ TT

- Năng lực kiến thức sinh học - Năng lực thực nghiệm

- Năng lực nghiên cứu khoa học

3 Về phẩm chất

Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

II Thiết bị dạy học học liệu

(82)

- Tư liệu miễn dịch

III Tổ chức hoạt động dạy học 1 Ổn định tổ chức lớp

2 Kiểm tra miệng

- Thành phần máu, chức huyết tương hồng cầu?

- Môi trường gồm thành phần nào? Có vai trị thể? Tiến trình dạy học

Họat động giáo viên Họat động học sinh

Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Mở đầu(5’)

a Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu

b Nội dung: Giáo viên giới thiệu thông tin liên quan đến học. c Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập.

d Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển lực quan sát, lực giao tiếp

- GV: Khi bị dẫm phải gai, tượng thể sau nào? - HS trình bày trình từ bị gai đâm tới khỏi

- GV: Cơ chế trình gì? Chúng ta tìm hiểu tiết 14 HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức

a) Mục tiêu:

 khái niệm miễn dịch

 Phân biệt miễn dịch tự nhiên miễn dịch nhân đạo

b) Nội dung: HS kiến thức biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hồn thành u cầu học tập

(83)

d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm

+ Thế kháng nguyên, kháng thể ?

+ Sự tương tác kháng nguyên kháng thể theo chế ?

+ Vi khuẩn, vi rút xâm nhập vào thể gặp hoạt động bạch cầu ?

+ Sự thực bào ? Những loại bạch cầu thường tham gia thực bào?

+ Tế bào B chống lại kháng nguyên cách ? + Tế bào T phá huỷ tế bào thể nhiễm khuẩn, vi rút cách ?

- Gọi HS trình bày chế bảo vệ thể bạch cầu

- HS nghiên cứu thơng tin Quan sát hình 14.2 trả lời câu hỏi HS khác bổ sung

- HS đọc thơng tin kết hợp quan sát hình 14.1, 14.3, 14.4 SGK, ghi nhớ kiến thức

- Trao đổi nhóm hồn thành câu trả lời

- HS trình bày chế bảo vệ thể bạch cầu

I Các hoạt động chủ yếu bạch cầu: - Kháng nguyên phân tử ngoại lai có khả kích thích thể tiết kháng thể - Kháng thể: Là phân tử prôtêin thể tiết chống lại kháng nguyên - Cơ chế: chìa khố ổ khố

Bạch cầu tham gia bảo vệ thể cách:

- Thực bào: Bạch cầu hình thành chân giả bắt nuốt vi khuẩn tiêu hố

+ Tiết kháng thể vơ hiệu hoá kháng nguyên

+ Phá huỷ tế bào bị nhiễm vi khuẩn cách nhận diện tiếp xúc với chúng

- Dịch đau mắt đỏ có số người mắc bệnh, nhiều người khơng bị mắc Những người khơng mắc có khả miễn dịch với bệnh

+ Miễn dịch ?

+ Có loại miễn dịch ? + Sự khác loại miễn dịch ?

- Gv giảng giải vắc xin

+ Hiện trẻ em tiêm

- HS nghiên cứu thông tin SGK, trả lời

- HS liên hệ thực tế, thông tin

II Miễn dịch:

Miễn dịch: Là khả thể không mắc số bệnh dù sống mơi trường có vi khuẩn gây bệnh

(84)

phòng bệnh ? phương tiện thông tin đại chúng, trả lời : sởi, lao, ho gà, bạch hầu, uốn ván, bại liệt

kháng thể)

+ Miễn dịch nhân tạo: Tạo cho thể khả miễn dịch vắc xin

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') a Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.

b Nội dung: Dạy học lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. c Sản phẩm: Bài làm học sinh, kĩ giải nhiệm vụ học tập.

d Tổ chức thực hiện: Tổ chức theo phương pháp: đặt giải vấn đề, học sinh hợp tác, vận dụng kiến thức hoàn thành nhiệm vụ

GV giáo nhiệm vụ cho học sinh làm tập trắc nghiệm: Câu Đại thực bào loại bạch cầu phát triển thành ?

A Bạch cầu ưa kiềm B Bạch cầu mônô C Bạch cầu limphơ D Bạch cầu trung tính

Câu Loại bạch cầu tham gia vào hoạt động thực bào ? A Bạch cầu trung tính B Bạch cầu limphơ

C Bạch cầu ưa kiềm D Bạch cầu ưa axit

Câu Trong hệ thống “hàng rào” phòng chống bệnh tật người, vi khuẩn, virut thoát khỏi thực bào sau đó, chúng phải đối diện với hoạt động bảo vệ

A bạch cầu trung tính B bạch cầu limphơ T C bạch cầu limphơ B D bạch cầu ưa kiềm

Câu Trong thể người, loại tế bào có khả tiết kháng thể ? A Bạch cầu mônô B Bạch cầu limphô B

C Bạch cầu limphô T D Bạch cầu ưa axit

Câu Khi tiêm phịng vacxin thuỷ đậu, khơng bị mắc bệnh tương lai Đây dạng miễn dịch ?

A Miễn dịch tự nhiên B Miễn dịch nhân tạo C Miễn dịch tập nhiễm D Miễn dịch bẩm sinh Câu Tế bào limphơ T có khả tiết chất ?

A Prôtêin độc B Kháng thể C Kháng nguyên D Kháng sinh Câu Cho loại bạch cầu sau :

1 Bạch cầu mônô Bạch cầu trung tính Bạch cầu ưa axit Bạch cầu ưa kiềm Bạch cầu limphơ

Có loại bạch cầu không tham gia vào hoạt động thực bào ?

A B C D

Câu Trong hoạt động miễn dịch thể người, kết hợp cặp nhân tố diễn theo chế chìa khố ổ khố ?

(85)

Câu Khi bị ong chích nọc độc ong xem là A chất kháng sinh B kháng thể

C kháng nguyên D prơtêin độc

Câu 10 Con người khơng có khả mắc phải bệnh ? A Toi gà B Cúm gia cầm C Dịch hạch D Cúm lợn

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)

a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vừa học vấn đề học tập thực tiễn

b Nội dung: Dạy học lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.

c Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức vào giải nhiệm vụ đặt ra. d Tổ chức thực hiện: GV sử dụng phương pháp vấn đáp tìm tịi, tổ chức cho học sinh tìm tịi, mở rộng kiến thức liên quan

GV chia lớp thành nhiều nhóm

( nhóm gồm HS bàn) giao nhiệm vụ: thảo luận trả lời câu hỏi sau ghi chép lại câu trả lời vào tập

- Khi vi khuẩn xâm nhập vào thể, bạch cầu tạo nên hàng rào phòng thủ để bảo vệ thể?

- Miễn dịch gì? Phân biệt loại miễn dịch?

HS xem lại kiến thức học, thảo luận để trả lời câu hỏi

- Vẽ sơ đồ tư - Đọc mục “Em có biế

- HS liên hệ thực tế, thông tin phương tiện thông tin đại chúng, trả lời : sởi, lao, ho gà, bạch hầu, uốn ván, bại liệt t” Hội chứng suy giảm miễn dịch 4 Tổng kết hướng dẫn tự học nhà

Tổng kết

Các bạch cầu tham gia bảo vệ thể bẳng chế: đại thực bào, tạo kháng thể để vơ hiệu hóa kháng nguyên, phá hủy tế bào nhiễm bệnh

Hướng dẫn tự học nhà

- Ôn tập lại nội dung ôn tập tiết học

(86)

- Học trả lời câu hỏi 1, 2, SGK

Tiết KHDH: Ngày soạn:

Tuần dạy: Lớp dạy: 8B, 8C, 8D, 8E

Tiết 15: ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU I MỤC TIÊU

1.Kiến thức

- Trình bày tượng đông máu ý nghĩa đông máu, ứng dụng - Nêu ý nghĩa truyền máu

- Giải thích vấn đề cho máu có hại cho sức khỏe hay khơng? Năng lực

- Phát triển lc chung v nng lc chuyờn bit

Năng lực chung Năng lực chuyên biệt - Nng lc phỏt hin vấn đề

- Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học

- Năng lực sử dụng CNTT TT

- Nng lực kiến thức sinh học - Năng lực thực nghiệm

- Năng lực nghiên cứu khoa học

3 Về phẩm chất

Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

II Thiết bị dạy học học liệu

(87)

- Học sinh: Tìm hiểu trước III Tổ chức hoạt động dạy học 1 Ổn định tổ chức lớp

2 Kiểm tra miệng

Trình bày chế bảo vệ thể bạch cầu ? Tiến trình dạy học

Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Mở đầu(5’)

a Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu

b Nội dung: Giáo viên giới thiệu thông tin liên quan đến học. c Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập.

d Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển lực quan sát, lực giao tiếp

Trong lịch sử phát triển y học, từ lâu người biết truyền máu, song nhiều trường hợp gây tử vong Sau người tìm nguyên nhân bị tử vong, truyền máu máu bị đơng lại Vậy yếu tố gây nên theo chế nào? Chúng ta nghiên cứu 15

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức a) Mục tiêu:

- HS nêu chế chống đông máu, ý nghĩa đông máu - Hs nêu nhóm máu vẽ sơ đồ truyền máu

b) Nội dung: HS kiến thức biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hồn thành u cầu học tập

c) Sản phẩm: Trình bày kiến thức theo yêu cầu GV

d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm

(88)

- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi :

- Nêu tượng đơng máu ?

- Vì mạch máu không đọng lại thành cục ? - GV viết sơ đồ đơng máu để HS trình bày

- u cầu HS thảo luận nhóm :

- Sự đơng máu liên quan tới yếu tố máu ? - Tiểu cầu đóng vai trị q trình đông máu ? - Máu không chảy khỏi mạch nhờ đâu ?

- Sự đông máu có ý nghĩa với sống thể ? - GV nói thêm ý nghĩa y học

- HS nghiên cứu thông tin kết hợp với thực tế để trả lời câu hỏi :

+ HS đọc thông tin SGK, quan sát sơ đồ đông máu, hiểu trình bày

- Thảo luận nhóm nêu :

+ Tiểu cầu vỡ, với có mặt Ca++.

+ Tiểu cầu bám vào vết rách bám vào tạo nút bịt kín vết thương + Giải phóng chất giúp hình thành búi tơ máu để tạo khối máu đông

+ Nhờ tơ máu tạo thành lưới giữ tế bào máu làm thành khối máu đơng bịt kín vết rách

- HS nêu kết luận

- Khi bị đứt tay, vết thương nhỏ, máu chảy sau ngừng hẳn nhờ khối máu đơng bịt kín vết thương

- Cơ chế đông máu : SGK

- Ý nghĩa : đông máu chế tự bảo vệ thể giúp cho thể không bị nhiều máu bị thương

- GV giới thiệu thí nghiệm Lanstaynơ SGK

- Em biết người có nhóm máu ?

- GV giới thiệu H 15 đặt câu hỏi :

- Hồng cầu máu người cho

- HS ghi nhớ thông tin - Quan sát H 15 để trả lời - Rút kết luận

II.Các nguyên tắc truyền máu

1

Các nhóm máu người - Hồng cầu có loại kháng nguyên A B

(89)

có loại kháng nguyên ?

- Huyết tương máu người nhận có loại kháng thể ? Chúng có gây kết dính máu người nhận khơng ?

- Lưu ý HS : Trong thực tế truyền máu, người ta ý đến kháng nguyên hồng cầu người cho có bị kết dính mạch máu người nhận không mà không ý đến huyết tương người cho

- Yêu cầu HS làm tập SGK

- Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi :

- Máu có kháng nguyên A B truyền cho người có nhóm máu O ? Vì ?

-Máu khơng có kháng ngun A B truyền cho người có nhóm máu O khơng ? Vì ?

- Vậy nguyên tắc truyền máu ?

- HS vận dụng kiến thức vừa nêu, quan sát H 15 đánh dấu mũi tên vào sơ đồ truyền máu

- HS vận dụng kiến thức phần để trả lời câu hỏi :

+ Không, bị kết dính hồng cầu

+ Có, khơng gây kết dính hồng cầu

- HS trả lời

- Nếu A gặp anpha ; B gặp bêta gây kết dính hồng cầu

- Có nhóm máu người : A, B, O, AB

+ Nhóm máu O : hồng cầu khơng có kháng nguyên, huyết tương có loại kháng thể

+ Nhóm máu A : hồng cầu có kháng nguyên A, huyết tương có kháng thể bêta + Nhóm máu B : hồng cầu có kháng nguyên B, huyết tương có kháng thể anpha + Nhóm máu AB : hồng cầu có kháng nguyên A,B huyết tương khơng có kháng thể

2 Các ngun tắc cần tuân thủ truyền máu

- Khi truyền máu cần làm xét nghiệm trước để lựa chọn loại máu truyền cho phù hợp, tránh tai biến tránh nhận máu nhiễm tác nhân gây bệnh

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') a Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.

(90)

c Sản phẩm: Bài làm học sinh, kĩ giải nhiệm vụ học tập.

d Tổ chức thực hiện: Tổ chức theo phương pháp: đặt giải vấn đề, học sinh hợp tác, vận dụng kiến thức hoàn thành nhiệm vụ

GV giáo nhiệm vụ cho học sinh làm tập trắc nghiệm:

Câu Khi mạch máu bị nứt vỡ, loại ion khoáng tham gia tích cực vào chế hình thành khối máu đơng ?

A Cl- B Ca2+ C Na+ D Ba2+ Câu Phát biểu ?

A Huyết loại bỏ chất sinh tơ máu cịn lại nước mơ B Huyết loại bỏ chất sinh tơ máu cịn lại huyết tương C Huyết tương loại bỏ chất sinh tơ máu cịn lại huyết D Nước mơ loại bỏ chất sinh tơ máu cịn lại huyết tương

Câu Nhóm máu khơng tồn hai loại kháng nguyên A B trên hồng cầu ?

A Nhóm máu O B Nhóm máu A C Nhóm máu B D Nhóm máu AB

Câu Người mang nhóm máu AB truyền máu cho người mang nhóm máu mà khơng xảy kết dính hồng cầu ?

A Nhóm máu O B Nhóm máu AB C Nhóm máu A D Nhóm máu B Câu Trong hệ nhóm máu ABO, để nhóm máu truyền chéo nhau có tất trường hợp gây kết dính hồng cầu ?

A trường hợp B trường hợp C trường hợp D trường hợp

Câu Nhóm máu mang kháng nguyên A truyền cho nhóm máu nào ?

A AB B O C B D Tất phương án

còn lại

Câu Nhóm máu khơng mang kháng thể anpha bêta truyền cho nhóm máu ?

A O B B C A D AB

Câu Vì máu nhiễm tác nhân gây bệnh (HIV, virut viêm gan B, virut viêm gan C,…) dù có tương thích không nên đem truyền cho người khác ?

A Vì truyền máu người nhận bị kết dính hồng cầu tác nhân gây bệnh kích thích ngưng kết lịng mạch

B Vì truyền máu người nhận bị nhiễm tác nhân phát sinh bệnh tương ứng

C Vì truyền máu người nhận bị sốc phản vệ cho tác nhân gây bệnh kể xâm nhập vào thể

D Tất phương án lại

Câu Loại tế bào máu đóng vai trị chủ chốt q trình đơng máu ?

A Hồng cầu B Bạch cầu

C Tiểu cầu D Tất phương án lại

(91)

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)

a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vừa học vấn đề học tập thực tiễn. b Nội dung: Dạy học lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.

c Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức vào giải nhiệm vụ đặt ra. d Tổ chức thực hiện: GV sử dụng phương pháp vấn đáp tìm tịi, tổ chức cho học sinh tìm tòi, mở rộng kiến thức liên quan

GV chia lớp thành nhiều nhóm

( nhóm gồm HS bàn) giao nhiệm vụ: thảo luận trả lời câu hỏi sau ghi chép lại câu trả lời vào tập

- GV cho HS liên hệ cắt tiết gà vịt, máu đơng thành cục

- Vì mạch máu không đọng lại thành cục ?

HS xem lại kiến thức học, thảo luận để trả lời câu hỏi

Khi va chạm vào vết rách thành mạch máu vết thương, tiểu cầu bị vỡ giải phóng enzim Enzim với ion Ca++ làm chất sinh tơ máu biến thành tơ máu Tơ máu kết thành mạng lưới ôm giữ tế bào máu tạo thành khối máu đông

- Vẽ sơ đồ tư học

- Đọc mục “Em có biết” trang 50

4 Tổng kết hướng dẫn tự học nhà Tổng kết

Đông máu chế bảo vệ thể để chống máu Sự đông máu liên quan đến hoạt động tiểu cầu chủ ýếu – hình thành búi tơ máu ơm giữ tế bào máu thành khối máu đông bịt kín vết thương

Hướng dẫn tự học nhà

- Học trả lời câu hỏi 1, 2, SGK- Tr 50 - Đọc mục “Em có biết” trang 50

- Xem trước « Tuần hồn máu lưu thơng bạch huyết »

+ Mơ tả đường máu vịng tuần hồn nhỏ vịng tuần hồn lớn + Mơ tả đường bạch huyết phân hệ nhỏ phân hệ lớn

(92)

Tuần dạy: Lớp dạy: 8B, 8C, 8D, 8E Bài 16 TUẦN HOÀN MÁU VÀ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- HS trình bày thành phần cấu tạo hệ tuần hoàn máu vai trò chúng

- HS Hiểu thành phần cấu tạo hệ bạch huyết vai trò chúng Năng lực

- Phát triển lực chung lực chuyờn bit

Năng lực chung Năng lực chuyên biệt - Năng lực phát vấn đề

- Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lc t hc

- Năng lực sử dụng CNTT vµ TT

- Năng lực kiến thức sinh học - Năng lực thực nghiệm

- Năng lực nghiên cứu khoa học

3 Về phẩm chất

Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

II Thiết bị dạy học học liệu

(93)

III Tổ chức hoạt động dạy học 1 Ổn định tổ chức lớp

2 Kiểm tra miệng

- Đông máu ? Nêu chế q trình đơng máu ? - Ở người có nhóm máu ? Nêu nguyên tắc truyền máu ? Tiến trình dạy học

Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Mở đầu

a Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu

b Nội dung: Giáo viên giới thiệu thông tin liên quan đến học. c Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập.

d Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển lực quan sát, lực giao tiếp

GV cho HS lên bảng tranh thành phần hệ tuần hoàn máu Vậy máu lưu thông thể tim có vai trị gì? Chúng ta tìm hiểu học hơm

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức a) Mục tiêu:

- Hs nêu thành phần hệ tuần hoàn máu, vẽ sơ đồ

(94)

b) Nội dung: HS kiến thức biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hồn thành u cầu học tập

c) Sản phẩm: Trình bày kiến thức theo yêu cầu GV

d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm

+ Hệ tuần hoàn gồm thành phần ? + Cấu tạo thành phần ?

- GV đánh giá kết phải lưu ý HS:

+ Với tim: Nửa phải chứa máu đỏ thẫm (màu xanh tranh), nửa trái chứa máu đỏ tươi (màu đỏ tranh)

+ Còn hệ mạch: Không phải màu xanh tĩnh mạch, màu đỏ máu động mạch

+ Trả lời câu hỏi mục  SGK tr.51

- GV đánh giá kết nhóm, bổ sung kiến thức cho hồn chỉnh

- Cá nhân tự nghiên cứu hình 16.1 SGK , trả lời - HS thuyết minh tranh phóng to

- HS quan sát hình 16.1 lưu ý chiều mũi tên màu máu động mạch, tĩnh mạch

- Trao đổi nhóm thống câu trả lời

- Đại diện nhóm trình bày kết tranh nhóm khác nhận xét bổ sung

I Tuần hoàn máu:

a Cấu tạo hệ tuần hoàn: gồm: Tim hệ mạch - Tim :

+ Có ngăn: tâm thất, tâm nhĩ

+ Nửa phải chứa máu đỏ thẫm, nửa trái chứa máu đỏ tươi

- Hệ mạch:

+ Động mạch: xuất phát từ tâm thất

+ Tĩnh mạch: trở tâm nhĩ

+ Mao mạch: nối động mạch tĩnh mạch

b Vai trị hệ tuần hồn:

- Tim: làm nhiệm vụ co bóp tạo lực đẩy máu

- Hệ mạch: dẫn máu từ tim đến tế bào từ tế bào trở tim

+ Vịng tuần hồn lớn: Từ TTT → ĐMC → mao mạch quan (TĐC) → TMC → TNP

(95)

- Máu lưu thơng tồn thể nhờ hệ tuần hồn

- GV cho HS quan sát tranh giới thiệu hệ bạch huyết

+ Hệ bạch huyết gồm thành phần cấu tạo ?

- Hạch bạch huyết máy lọc, bạch huyết chảy qua vật lạ lọt vào thể giữ lại Hạch thường tập trung cửa vào tạng, vùng khớp

+ Mô tả đường bạch huyết phân hệ lớn nhỏ ?

+ Hệ bạch huyết có vai trị ?

- Bạch huyết có thành phần tương tự huyết tương, không chứa hồng cầu bạch cầu (chủ yếu dạng Lim phô) Bạch huyết liên hệ mật thiết với hệ tĩnh mạch vòng tuần hồn máu bổ sung cho

- HS nghiên cứu hình 16.2 thơng tin SGK trang 52 trả lời câu hỏi cách ghi hình vẽ

- HS nghiên cứu SGK, trình bày hình 16-2 HS khác nhận xét bổ sung

II Lưu thông bạch huyết:

a Cấu tạo hệ bạch huyết: gồm phân hệ: phân hệ lớn phân hệ nhỏ

- Mỗi phân hệ gồm:

 Mao mạch bạch huyết  Mạch bạch huyết  Hạch bạch huyết  Ống bạch huyết

b Vai trò hệ bạch huyết:

- Sự luân chuyển bạch huyết : mao mạch bạch huyết  mạch bạch huyết  hạch bạch huyết 

mạch bạch huyết  ống

bạch huyết  tĩnh mạch

máu

- Hệ bạch huyết với hệ tuần hoàn máu thực chu trình ln chuyển mơi trường thể tham gia bảo vệ thể

(96)

b Nội dung: Dạy học lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. c Sản phẩm: Bài làm học sinh, kĩ giải nhiệm vụ học tập.

d Tổ chức thực hiện: Tổ chức theo phương pháp: đặt giải vấn đề, học sinh hợp tác, vận dụng kiến thức hoàn thành nhiệm vụ

GV giáo nhiệm vụ cho học sinh làm tập trắc nghiệm: Câu Ở người, loại mạch vận chuyển máu đỏ thẫm ? A Động mạch cảnh B Động mạch đùi

C Động mạch cửa gan D Động mạch phổi Câu Loại mạch vận chuyển máu giàu ôxi ? A Động mạch chủ B Động mạch vành tim C Tất phương án lại D Tĩnh mạch phổi

Câu Tâm thất trái nối liền trực tiếp với loại mạch ? A Tĩnh mạch phổi B Động mạch phổi

C Động mạch chủ D Tĩnh mạch chủ Câu Tĩnh mạch phổi đổ máu trực tiếp vào ngăn tim ?

A Tâm thất phải B Tâm nhĩ trái C Tâm nhĩ phải D Tâm thất trái Câu Vòng tuần hồn lớn khơng qua quan ?

A Dạ dày B Gan C Phổi D Não Câu Trong hệ bạch huyết người, phân hệ nhỏ thu bạch huyết ở A nửa bên phải thể B nửa bên phải thể

C nửa bên trái phần thể D nửa bên phải phần thể

Câu Thành phần có máu dịch bạch huyết ? A Huyết tương B Tất phương án lại

C Tiểu cầu D Bạch cầu

Câu Sau luân chuyển hệ bạch huyết, dịch bạch huyết đổ trực tiếp vào phận hệ tuần hoàn ?

A Tĩnh mạch đòn B Tĩnh mạch cảnh C Tĩnh mạch thận D Tĩnh mạch đùi

Câu Sự luân chuyển bạch huyết hệ bạch huyết (BH) diễn theo trình tự ?

A Mao mạch BH – ống BH – mạch BH – hạch BH – mạch BH – tĩnh mạch B Mao mạch BH – mạch BH – ống BH – mạch BH – hạch BH – tĩnh mạch C Mao mạch BH – mạch BH – hạch BH – ống BH – mạch BH – tĩnh mạch D Mao mạch BH – mạch BH – hạch BH – mạch BH - ống BH – tĩnh mạch

Câu 10 Bệnh xơ vữa động mạch có mối liên hệ mật thiết với loại lipit dưới ?

A Phôtpholipit B Ơstrôgen C Côlesterôn D Testosterôn HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)

(97)

c Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức vào giải nhiệm vụ đặt ra. d Tổ chức thực hiện: GV sử dụng phương pháp vấn đáp tìm tịi, tổ chức cho học sinh tìm tịi, mở rộng kiến thức liên quan

GV chia lớp thành nhiều nhóm

( nhóm gồm HS bàn) giao nhiệm vụ: thảo luận trả lời câu hỏi sau ghi chép lại câu trả lời vào tập

+ Sự khác biệt cấu tạo loại mạch máu

HS xem lại kiến thức học, thảo luận để trả lời câu hỏi

 GV treo tranh, sơ đồ hệ tuần hồn máu bạch huyết, u cầu HS trình bày

cấu tạo vai trò hệ  Đọc mục “em có biết”

4 Tổng kết hướng dẫn tự học nhà Tổng kết

Hệ tuần hoàn gồm máu tim hệ mạch tạo thành vịng tuần hồn nhỏ vịng tuần hồn lớn Vịng tuần hồn nhỏ dẫn máu qua phổi giúp trao đổi khí oxi khí cacbonic Vịng tuần hồn lớn dẫn máu qua tất tế bào thể để thực trao đổi chất Hệ bạch huyết gồm phân hệ lớn phân hệ nhỏ Hệ bạch huyết hệ tuần hoàn máu thực chu trình ln chuyển mơi trường thể tham gia bảo vệ thể

Hướng dẫn tự học nhà

- Học trả lời câu hỏi SGK Đọc mục “Em có biết” trang 53 - Kẻ bảng 17.1 SGK / 54 vào

- Ôn tập lại cấu tạo tim mạch động vật

Tiết KHDH: Ngày soạn:

Tuần dạy: Lớp dạy: 8B, 8C, 8D, 8E

(98)

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức :

- HS ngăn tim (ngoài trong), van tim - Phân biệt loại mạch máu

- Trình bày rõ đặc điểm pha chu kì co dãn tim Năng lực

- Phát triển lực chung nng lc chuyờn bit

Năng lực chung Năng lực chuyªn biƯt - Năng lực phát vấn đề

- Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Nng lc t hc

- Năng lực sử dơng CNTT vµ TT

- Năng lực kiến thức sinh học - Năng lực thực nghiệm

- Năng lực nghiên cứu khoa học

3 Về phẩm chất

Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

II Thiết bị dạy học học liệu

- GV : Mơ hình tim, tim lợn mổ phanh (rõ van tim) + Tranh phóng to hình 17.1, 17.2, 17.3 SGK

+ Phiếu học tập : “Cấu tạo chức mạch máu” - HS: Sách giáo khoa, khai thác thông tin tim, mạch máu III Tổ chức hoạt động dạy học

1 Ổn định tổ chức lớp 2 Kiểm tra miệng

- Vai trò tim hệ tuần hồn máu ? - Hệ bạch huyết có vai trị ?

3 Tiến trình dạy học

Họat động giáo viên Họat động học sinh

Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động

a Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu

b Nội dung: Giáo viên giới thiệu thông tin liên quan đến học. c Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập.

(99)

năng lực quan sát, lực giao tiếp

- Giáo viên nêu vấn đề: Chúng ta biết tim có vai trị quan trọng, co bóp đẩy máu, tim phải có cấu tạo để đảm bảo chức đẩy máu đó? Chúng có đặc điểm cấu tạo nào, vai trị sao?

- Hs suy nghĩ, thảo luận để giải vấn đề mà giáo viên nêu

Học sinh trao đổi thảo luận để hướng đến việc nghiên cứu đặc điểm cấu tạo tim mạch máu cần thiết

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức a) Mục tiêu:

- Phân biệt loại mạch máu

- Trình bày rõ đặc điểm pha chu kì co dãn tim

b) Nội dung: HS kiến thức biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hồn thành u cầu học tập

c) Sản phẩm: Trình bày kiến thức theo yêu cầu GV

d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm

- GV yêu cầu HS nghiên cứu H 17.1 SGK kết hợp với kiến thức học lớp trả lời câu hỏi :

- Xác định vị trí hình dạng cấu tạo ngồi tim ? - GV bổ sung cấu tạo màng tim

- Cho HS quan sát H 16.1 mơ hình cấu tạo tim để

+ Xác định ngăn tim - Dựa vào kiến thức cũ và quan sát H 16.1 + H 17.1 điền vào bảng 17.1 ?

- GV treo bảng 17.1 kẻ sẵn để HS lên bảng hoàn thành

- GV cho HS quan sát mô

- HS nghiên cứu tranh, quan sát mơ hình với kiến thúc cũ học lớp để tìm hiểu cấu tạo ngồi tim

- HS lên trình bày tranh mơ hình

- Quan sát H 16.1 + 17.1 ; trao đổi nhóm để hồn thành bảng Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét

- HS dự đoán, thống

I/Cấu tạo tim 1 Cấu tạo ngồi

- Vị trí :Nằm khoang ngực - Hình dạng :Hình tim

- Màng tim : bao bọc bên ngồi tim (mơ liên kết), mặt tiết dịch giúp tim co bóp dễ dàng

- Động mạch vành tĩnh mạch vành làm nhiệm vụ dẫn máu nuôi tim

2 Cấu tạo trong - Tim có ngăn

(100)

hình cấu tạo tim để kiểm chứng

-bHướng dẫn HS vào chiều dài quãng đường mà máu bơm qua, dự đoán ngăn tim có thành tim dày ngăn có thành mỏng - GV cho HS quan sát mơ hình cấu tạo tim để kiểm chứng xem dự đốn hay sai

- HS quan sát van tim

nhất đáp án

- HS trình bày, nhóm khác bổ sung - Rút kết luận

- HS quan sát

hơn tâm nhĩ

Cơ tâm thất trái dày tâm thất phải

- Giữa tâm nhĩ tâm thất có van nhĩ thất Giữa tâm thất động mạch có van thất động (van tổ chim) giúp máu lưu thông theo chiều

- Yêu cầu HS quan sát H 17.2 cho biết :

- Có loại mạch máu nào ?

- So sánh khác biệt các loại mạch máu Giải thích khác nhau ?

- Hồn thành phiếu học tập

- GV cho HS đối chiếu kết với H 17.2 để hoàn thành kết vào bảng

- Mỗi HS thu nhận thông tin qua H 17.2 SGK để trả lời câu hỏi - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

II.Cấu tạo mạch máu (bảng)

Các loại mạch Sự khác biệt cấu tạo Giải thích

Động mạch

- Thành có lớp với lớp mô liên kết lớp trơn dày tĩnh mạch

- Lòng hẹp tĩnh mạch

(101)

Tĩnh mạch

- Thành có lớp lớp mơ liên kết lớp trơn mỏng động mạch

- Lịng rộng động mạch

- Có van chiều nơi máu chảy ngược chiều trọng lực

- Thích hợp với chức dẫn máu từ khắp tế bào thể tim với vận tốc áp lực nhỏ

Mao mạch

- Nhỏ phân nhánh nhiều

- Thành mỏng, gồm lớp biểu bì

- Lịng hẹp

- Thích hợp với chức toả rộng tới tế bào mô, tạo điều kiện cho trao đổi chất với tế bào

- GV yêu cầu HS quan sát H 17.3 SGK trả lời câu hỏi :

- Mỗi chu kì co dãn của tim kéo dài bao nhiêu giây ? Gồm pha ? - Thời gian làm việc bao nhiêu giây ? Nghỉ bao nhiêu giây ?

- Tim nghỉ ngơi hoàn toàn bao nhiêu giây ?

- Thử tính xem phút diễn chu kì co dãn tim ?

- Cá nhân HS nghiên cứu H 17.3, trao đổi nhóm thống câu trả lời

- Đại diện nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung

III.Chu kì co dãn tim

- Gồm pha, kéo dài 0,8 s + Pha co tâm nhĩ : 0,1s + Pha co tâm thất : 0,3s + Pha dãn chung : 0,4s

- phút diễn 75 chu kì co dãn tim (nhịp tim)

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') a Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.

b Nội dung: Dạy học lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. c Sản phẩm: Bài làm học sinh, kĩ giải nhiệm vụ học tập.

d Tổ chức thực hiện: Tổ chức theo phương pháp: đặt giải vấn đề, học sinh hợp tác, vận dụng kiến thức hoàn thành nhiệm vụ

(102)

A Tĩnh mạch phổi B Tĩnh mạch chủ C Động mạch chủ D Động mạch phổi

Câu Ở người, loại mạch nơi xảy trao đổi chất với tế bào ?

A Mao mạch B Tĩnh mạch

C Động mạch D Tất phương án lại

Câu Mao mạch có điểm đặc biệt để tăng hiệu trao đổi chất với tế bào ? A Vận tốc dòng máu chảy chậm

B Thành mạch cấu tạo lớp biểu bì C Phân nhánh dày đặc đến tế bào

D Tất phương án lại

Câu Ở người bình thường, trung bình chu kì tim nghỉ ngơi hoàn toàn trong ?

A 0,3 giây B 0,4 giây C 0,5 giây D 0,1 giây

Câu Ở người bình thường, thời gian tâm thất nghỉ chu kì tim ? A 0,6 giây B 0,4 giây C 0,5 giây D 0,3 giây

Câu Ở người bình thường, trung bình phút tim đập lần ? A 85 lần B 75 lần C 60 lần D 90 lần

Câu Loại mạch máu có chức ni dưỡng tim ? A Động mạch địn B Động mạch cằm C Động mạch vành D Động mạch cảnh

Câu Các pha chu kì tim diễn theo trình tự trước sau ? A Pha thất co – pha dãn chung – pha nhĩ co

B Pha dãn chung – pha thất co – pha nhĩ co C Pha thất co – pha nhĩ co – pha dãn chung D Pha nhĩ co – pha thất co – pha dãn chung

Câu Ở tim người, vị trí khơng xuất van ? A Giữa tĩnh mạch chủ tâm nhĩ phải

B Giữa tâm nhĩ trái tâm thất trái C Giữa tâm nhĩ phải tâm thất phải D Giữa tâm thất trái động mạch chủ

Câu 10 Khi nói hoạt động tim mạch, phát biểu ? A Van ln đóng, mở tâm thất trái co

B Van động mạch ln mở, đóng tâm thất co C Khi tâm thất trái co, van hai đóng lại

D Khi tâm thất phải co, van mở

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)

a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vừa học vấn đề học tập thực tiễn. b Nội dung: Dạy học lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.

(103)

GV chia lớp thành nhiều nhóm giao nhiệm vụ: thảo luận trả lời câu hỏi sau ghi chép lại câu trả lời vào tập

Hãy giải thích tim hoạt động suốt đời không cần nghỉ ngơi

HS xem lại kiến thức học, thảo luận để trả lời câu hỏi

+ So sánh khác biệt loại mạch máu Giải thích khác

- HS thảo luận nhóm hồn thành phiếu học tập Các loại

mạch máu

Sự khác biệt cấu tạo Giải thích Động

mạch

- Thành mạch có lớp với lớp mơ liên kết lớp trơn dày tĩnh mạch

- Lòng hẹp tĩnh mạch

Thích hợp với chức dẫ Tĩnh mạch

máu từ tim tới quan với vận tốc cao, áp lực lớn

- Thành mạch có lớp lớp mơ liên kết lớp trơn mỏng động mạch

- Lịng rộng tĩnh mạch - Có van chiều nơi máu chảy ngược chiều

rọng lực

Thích hợp với chức dẫn máu từ khắp tế bào thể tim với vận tốc áp Mao

mạchlực nhỏ

- Nhỏ phân nhánh nhiều

- Thành mỏng, gồm lớp tế bào

- Lòng hẹp

Thích hợp với chức tỏa rộng tới tế bào mô, tạo điều kiện cho trao đổi chất với tế bào

(104)

Tổng kết

Tim cấu tạo tim mô liên kết, tạo thành ngăn tim (tâm nhĩ trái, tâm nhĩ phải, tâm thất trái, tâm thất phải) van tim ( van nhĩ – thất, van thất động) Mạch máu vịng tuần hồn gồm động mạch, tĩnh mạch mao mạch Tim co dãn theo chu kì, chu kì gồm pha: pha nhĩ co, pha thất co pha dãn chung Sự phối hợp hoạt động thành phần cấu tạo tim qua pha làm cho máu bơm theo chiều từ tâm nhĩ vào tâm thất từ tâm thất vào động mạch

Hướng dẫn tự học nhà

- Học trả lời câu hỏi SGK - Làm tập 2, 3, vào tập

- Ôn tập kiến thức chương I, II, III tiết sau kiểm tra 45 phút tự luận

Tiết KHDH: Ngày soạn:

Tuần dạy: Lớp dạy: 8B, 8C, 8D, 8E

Bài 18 VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH VỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Trình bày chế vận chuyển máu qua hệ mạch

- Chỉ tác nhân gây hại biện pháp phòng tránh rèn luyện hệ tim mạch

2 Năng lực

- Phát triển nng lc chung v nng lc chuyờn bit

Năng lực chung Năng lực chuyên biệt - Nng lc phỏt vấn đề

- Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học

- Năng lực sử dụng CNTT TT

- Năng lực kiến thức sinh học - Năng lực thực nghiệm

- Năng lực nghiên cứu khoa học

3 Về phẩm chất

Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

(105)

- HS: Sách giáo khoa, khai thác thơng tin hệ tuần hồn III Tổ chức hoạt động dạy học

1 Ổn định tổ chức lớp 2 Kiểm tra miệng

- Kiểm tra tập trang 57 SGK

- Tim có cấu tạo phù hợp với chức ? Tiến trình dạy học

Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động

a Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu

b Nội dung: Giáo viên giới thiệu thông tin liên quan đến học. c Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập.

d Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển lực quan sát, lực giao tiếp

- Giáo viên: Nêu vấn đề: Tim phải đập để thảo mãn nhu cầu oxi cho thể, khả tăng nhịp tim thể có giới hạn.Hơn nữa, sống có nhiều người mắc bệnh tim mạch như: bệnh huyết áp, sơ vũa mạch Vậy làm để khắc phục được?

- Hs Suy nghĩ, thảo luận để giải vấn đề mà giáo viên nêu

- Học sinh trao đổi thảo luận để hướng đến việc nghiên cứu vận chuyển máu qua hệ mạch biện pháp bảo vệ hệ tim mạch cần thiết

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức a) Mục tiêu:

- Hs nêu chế vận chuyển máu qua hệ mạch

- Hs hiểu tác nhân gây hại biện pháp phòng tránh rèn luyện hệ tim mạch

b) Nội dung: HS kiến thức biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hồn thành u cầu học tập

c) Sản phẩm: Trình bày kiến thức theo yêu cầu GV

d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm

- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin , quan sát H 18.1 ; 18.2 SGK, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi :

- Cá nhân tự nghiên cứu thơng tin, quan sát tranh, thảo luận nhóm, thống câu trả lời

I Sự vận chuyển máu qua hệ mạch

(106)

- Lực chủ yếu giúp máu tuần hoàn liên tục theo 1 chiều hệ mạch được tạo từ đâu ? Cụ thể ?

- Huyết áp tĩnh mạch nhỏ mà máu vẫn vận chuyển tim nhờ tác động chủ yếu ? - GV cho HS quan sát H 18.1 thấy huyết áp có trị số giảm dần từ động mạch, tới mao mạch sau tới tĩnh mạch

- Cho HS quan sát H 18.2 thấy vai trò bắp van tĩnh mạch vận chuyển máu tĩnh mạch

- GV giới thiệu thêm vận tốc máu mạch

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung

+ Sự phối hợp hoạt động thành phần cấu tạo (các ngăn tim van làm cho máu bơm theo chiều từ tâm nhĩ tới tâm thất, từ tâm thất tới động mạch)

+ Lực đẩy tâm thất tạo áp lực mạch gọi huyết áp Sự chênh lệch huyết áp giúp máu vận chuyển mạch

+ Sự co dãn động mạch

+ Sự vận chuyển máu qua tim tim nhờ hỗ trợ bắp co bóp quanh thành tĩnh mạch, sứchút lồng ngực hít vào, sức hút tâm nhĩ dãn

+ Với tĩnh mạch mà máu chảy ngược chiều trọng lực cịn có hỗ trợ van tĩnh mạch giúp máu không bị chảy ngược - Máu chảy mạch với vận tốc khác

- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK trả lời câu hỏi :

- Hãy các tác nhân

- Cá nhân nghiên cứu thơng tin SGK, thảo luận nhóm nêu :

+ Các tác nhân : khuyết tật

II.Vệ sinh tim mạch

1 Biện pháp phòng tránh tác nhân có hại cho tim mạch

(107)

gây hại cho hệ tim, mạch ?

- Nêu các biện pháp bảo vệ tránh các tác nhân có hại cho hệ tim mạch ? - Yêu cầu HS nghiên cứu bảng 18 giải thích câu hỏi :

- Câu (60)

- Nêu các biện pháp rèn luyện tim mạch ?

- GV liên hệ thân HS đề kế hoạch luyện tập TDTT

về tim mạch, sốt cao, nhiều nước, sử dụng chất kích thích, nhiễm virut, vi khuẩn, thức ăn

+ Biện pháp - Nêu kết luận

- HS nghiên cứu bảng, trao đổi nhóm nêu : + Vận động viên luyện tập TDTT có tim phát triển, sức co lớn, đẩy nhiều máu (hiệu xuất làm việc tim cao hơn) - Nêu kết luận

nhịp tim huyết áp không mong muốn

+ Không sử dụng chất kích thích có hại : rượu, thuốc lá, hêrơin

+ Cần kiểm tra sức khoẻ định kì hàng năm để phát khuyết tật liên quan đến tim mạch để điều trị kịp thời

+ Khi bị sốc, tress cần điều chỉnh thể theo lời bác sĩ

+ Cần tiêm phịng bệnh có hại cho tim mạch : thương hàn, bạch cầu, điều trị kịp thời chứng bệnh cúm cúm, thấp khớp

+ Hạn chế ăn thức ăn hại cho tim mạch : mỡ động vật

2 Các biện pháp rèn luyện hệ tim mạch

- Tập TDTT thường xuyên, đặn vừa sức kết hợp với xoa bóp ngồi da

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') a Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.

b Nội dung: Dạy học lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. c Sản phẩm: Bài làm học sinh, kĩ giải nhiệm vụ học tập.

d Tổ chức thực hiện: Tổ chức theo phương pháp: đặt giải vấn đề, học sinh hợp tác, vận dụng kiến thức hoàn thành nhiệm vụ

(108)

A Tĩnh mạch chậu B Tĩnh mạch mác C Tĩnh mạch hiển lớn D Tĩnh mạch chủ

Câu Máu lưu thông động mạch nhờ vào yếu tố ? A Sự co dãn thành mạch B Sức đẩy tim

C Sự liên kết dịch tuần hoàn D Tất phương án lại Câu Huyết áp tối đa đo khi

A tâm nhĩ dãn B tâm thất co C tâm thất dãn D tâm nhĩ co

Câu Trong hệ mạch máu người, vị trí người ta đo huyết áp lớn ?

A Động mạch cảnh B Động mạch chủ C Động mạch phổi D Động mạch thận Câu Một người xem mắc bệnh cao huyết áp khi A huyết áp tối thiểu 90 mmHg, huyết áp tối đa > 140 mmHg B huyết áp tối thiểu 120 mmHg, huyết áp tối đa > 160 mmHg C huyết áp tối thiểu 100 mmHg, huyết áp tối đa > 160 mmHg D huyết áp tối thiểu 90 mmHg, huyết áp tối đa > 120 mmHg

Câu Bệnh gây nhiều biến chứng nguy hiểm hệ tim mạch ?

A Bệnh nước ăn chân B Bệnh tay chân miệng C Bệnh thấp khớp D Bệnh sừng

Câu Loại đồ ăn đặc biệt có lợi cho hệ tim mạch ?

A Kem B Sữa tươi C Cá hồi D Lòng đỏ trứng gà Câu Để phòng ngừa bệnh tim mạch, cần lưu ý điều ?

A Thường xuyên vận động nâng cao dần sức chịu đựng

B Nói khơng với rượu, bia, thuốc lá, mỡ, nội tạng động vật thực phẩm chế biến sẵn

C Ăn nhiều rau tươi, thực phẩm giàu Omega – D Tất phương án lại

Câu Nhịp tim tăng lên trường hợp sau ?

A Khi bị khuyết tật tim (hẹp hở van tim, xơ phổi, mạch máu xơ cứng…) B Khi sử dụng chất kích thích thuốc lá, rượu, hêrơin,…

C Tất phương án cịn lại

D Khi thể trải qua cú sốc đó: sốt cao, máu, nước lo lắng, sợ hãi kéo dài

Câu 10 Ở trạng thái nghỉ ngơi so với người bình thường, vận động viên có A nhịp tim chậm lượng máu bơm vào ngăn tim lớn B nhịp tim nhanh lượng máu bơm vào ngăn tim lớn C nhịp tim nhanh lượng máu bơm vào ngăn tim bé D nhịp tim chậm lượng máu bơm vào ngăn tim bé

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)

(109)

b Nội dung: Dạy học lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.

c Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức vào giải nhiệm vụ đặt ra. d Tổ chức thực hiện: GV sử dụng phương pháp vấn đáp tìm tịi, tổ chức cho học sinh tìm tịi, mở rộng kiến thức liên quan

GV chia lớp thành nhiều nhóm

( nhóm gồm HS bàn) giao nhiệm vụ: thảo luận trả lời câu hỏi sau ghi chép lại câu trả lời vào tập

- Giáo viên câu hỏi: Tìm nguyên nhân làm tăng nhịp tim đề xuất biện pháp khác phục?

HS xem lại kiến thức học, thảo luận để trả lời câu hỏi

Nguyên nhân làm cho tim phải tăng nhịp không mong muốn có hại cho tim:

- Cơ thể có khuyết tật

- Cơ thể bị cú sốc: sốt cao, máu, nước

- Sử dụng chất kích thích Nguyên nhân làm tăng huyết áp động mạch:

- kết thời luyện tập TDTT, sốt, tức giận - Một số vi khuẩn, virus có hại cho tim

- Món ăn chứa nhiều mỡ động vật Chỉ số nhịp tim/ phút vận động viên thể thao luyện tập lâu năm

Trạng thái Nhịp tim

(Số lần/ phút) Ý nghĩa Lúc nghỉ ngơi 40-60

- Tim nghỉ ngơi nhiều - Khả tăng suất tim cao

Lúc hoạt động g ng sức 180-240

- Khả hoạt động thể tăng lên

Giải thích : vận động viên lâu năm thường có số nhịp tim/ phút nhỏ người bình thường Tim họ đập chậm hơn, mà cung cấp đủ O2 cho thể lần đập tim bơm để nhiều máu hơn, nói cách khác hiệu suất làm việc tim cao

4 Tổng kết hướng dẫn tự học nhà Tổng kết

(110)

Hướng dẫn tự học nhà

- Ôn tập kiến thức học chương I, II, III

- Chuẩn bị thực hành theo nhóm: gạc, bơng, dây cao su, vải mềm - Ôn tập cấu tạo loại mạch máu

Tiết KHDH: Ngày soạn:

Tuần dạy: Lớp dạy: 8B, 8C, 8D, 8E

Bài 19 THỰC HÀNH: SƠ CỨU CẦM MÁU I MỤC TIÊU

1.Kiến thức

- HS phân biệt vết thương làm tổn thương tĩnh mạch, động mạch hay mao mạch - Trình bày thao tác sơ cứu chảy máu máu nhiều

- Các bước băng bó chảy máu mao mạch, tĩnh mạch, động mạch - Những lưu ý băng bó cầm máu

Năng lực

- Phát triển lực chung v nng lc chuyờn bit

Năng lực chung Năng lực chuyên biệt - Nng lc phỏt hin đề

- Năng lực giao tiếp - Năng lực hp tỏc - Nng lc t hc

- Năng lùc sư dơng CNTT vµ TT

- Năng lực kiến thức sinh học - Năng lực thực nghiệm

- Năng lực nghiên cứu khoa học

3 Về phẩm chất

Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

II Thiết bị dạy học học liệu

- Giáo viên: Chuẩn bị cuộn băng, miếng gạc, cuộn bông, dây cao su dây vải, miếng vải mềm (10 x 30cm)

- Học sinh: Chuẩn bị theo nhóm Giáo viên III Tổ chức hoạt động dạy học

1 Ổn định tổ chức lớp 2 Kiểm tra miệng

(111)

Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Mở đầu(5’)

a Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu

b Nội dung: Giáo viên giới thiệu thông tin liên quan đến học. c Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập.

d Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển lực quan sát, lực giao tiếp

- Giáo viên: nêu vấn đề: biết vận tốc máu loại mạch khác nhau, bị tổn thương phải xử lý ?

- Hs Suy nghĩ, thảo luận để giải vấn đề mà giáo viên nêu

- Học sinh trao đổi thảo luận để hướng đến việc làm chảy máu. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức

a) Mục tiêu: Hs thực bước băng bó chảy máu mao mạch, tĩnh mạch, động mạch

b) Nội dung: HS kiến thức biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hồn thành u cầu học tập

c) Sản phẩm: Trình bày kiến thức theo yêu cầu GV

d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm

1: Tìm hiểu dạng chảy máu( 10 phút) Hoạt động giáo viên(1) Hoạt động học

sinh(2)

Nội dung ghi bảng(3) - GV yêu cầu HS trao đổi

nhóm, thảo luận để hồn thành bảng :

- HS tự xử lí, liên hệ thực tế, trao đổi nhóm hồn thành bảng

Các dạng chảy máu Biểu

1 Chảy máu mao mạch - Máu chảy ít, chậm

2 Chảy máu tĩnh mạch - Máu chảy nhiều hơn, nhanh Chảy máu động mạch - Máu chảy nhiều, mạnh, thành tia

(112)

bàn tay băng bó như thế ?

- GV lưu ý HS số điểm, yêu cầu nhóm tiến hành

- GV kiểm tra mẫu băng tổ : yêu cầu mẫu băng phải đủ bước, gọn, đẹp, không chặt, không lỏng

- Khi bị chảy máu động mạch, cần tiến hành như thế ?

- Lưu ý HS vị trí dây garơ cách vết thương khơng q gần (> 5cm), khơng q xa

- u cầu nhóm tiến hành

- GV kiểm tra, đánh giá mẫu

+ Mẫu băng phải đủ bước, gọn, đẹp khơng q chăt hay q lỏng + Vị trí dây garô

thông tin SGK

- HS trình bày cách băng bó vết thương lịng bàn tay thông tin SGK : bước

- Mỗi nhóm tiến hành thực hành điều khiển tổ trưởng

- Mỗi tổ chọn người mẫu băng tốt Đại diện nhóm trình bày thao tác mẫu

- Các nhóm nghiên cứu cách băng bó SGK + H 19.1

- HS trình bày bước tiến hành,

- Các nhóm tiến hành dự điều khiển tổ trưởng

- Mỗi tổ chọn mẫu băng tốt Đại diện nhóm trình bày thao tác mẫu

1 Băng bó vết thương lịng bàn tay (chảy máu tĩnh mạch mao mạch)

- Các bước tiến hành SGK + Lưu ý : Sau băng vết thương chảy máu, phải đưa bệnh nhân tới bệnh viện

2 Băng bó vết thưởng cổ tay (chảy máu động mạch)

- Các bước tiến hành SGK + Lưu ý :

+ Vết thương chảy máu động mạch (tay chân) buộc garô

+ Cứ 15 phút nới dây garô lần buộc lại

+ Vết thương vị trí khác ấn tay vào động mạch gần vết thương phía

4.Viết thu hoạch

Mỗi Học sinh tự làm nhà nộp báo cáo cho Giáo viên đánh giá * Đáp án gợi y

Câu 1: Chảy máu động mạch tĩnh mạch có khác biểu cách xử lí?

Các dạng chảy máu

Biểu hiện Cách xử lí

1 Chảy máu tĩnh

- Máu chảy

(113)

mạch nhiều, nhanh.

- Sát trùng vết thương

- Dùng băng dán gạt để băng vết thương

* Nếu sau băng vết thương chảy máu, đưa đến bệnh viện cấp cứu

2 Chảy máu động mạch

- Máu chảy nhiều, mạnh, thành tia

- Dùng ngón tay dị tìm vị trí động mạch, bóp mạnh để làm ngưng chảy máu vài phút

- Buộc dây garo

- Sát trùng vết thương, đặt gạc lên miệng vết thương, băng lại

- Đưa đến bệnh viện cấp cứu

Câu 2: Những yêu cầu biện pháp buộc dây garơ gì? Vì vết thương chảy máu động mạch tay chân dùng biện pháp buộc dây garô?

Yêu cầu:

+ Chỉ vết thương chảy máu động mạch tay (chân) buộc dây garo. + Cứ sau 15’ nới dây garo buộc lại

+ Chỉ vết thương chảy máu động mạch tay chân dùng biện pháp buộc dây garo tay chân mô đặc nên biện pháp buộc dây garo có hiệu cầm máu cao

Câu 3: Những vết thương chảy máu động mạch tay chân cần xử lí nào?

Những vết thương chảy máu động mạch vị trí khác, dùng biện pháp ấn tay vào động mạch gần vết thương phía tim

4 Tổng kết hướng dẫn tự học nhà Tổng kết

- GV đánh giá chung thực hành ưu, nhược điểm

- Cho điểm nhóm làm tốt Nhắc nhở nhóm làm chưa đạt yêu cầu (nếu có) Hướng dẫn tự học nhà

- Yêu cầu : nhóm làm thu hoạch

Tiết KHDH: Ngày soạn:

Tuần dạy: Lớp dạy: 8B, 8C, 8D, 8E

(114)

I Mục tiêu: 1 Kiến thức :

- Tự đánh giá khả tiếp thu kiến thức thân Năng lực

- Phát triển lực chung lực chuyên biệt

Năng lực chung Năng lực chuyên biệt - Nng lc phát vấn đề

- Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học

- Năng lực sử dụng CNTT TT

- Năng lực kiến thức sinh học - Năng lực thực nghiệm

- Năng lực nghiên cứu khoa học

3 Về phẩm chất

Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

II Thiết bị dạy học học liệu

III Tiến trình tổ chức hoạt động học tập 1 Ổn định tổ chức lớp

* Đặt vấn đề.

Để đánh giá lại trình học tập Kiểm tra tiết * Triển khai bài.

A Đề bài:

I Trắc nghiệm khách quan: Chọn câu trả lời cách khoanh tròn vào đầu câu

Câu 1: Mơ liên kết có cấu tạo nào?

a Chủ yếu tế bào có nhiều hình dạng khác b Các tế bào dài tạo thành bó

c Gồm tế bào phi bào (Sợi đàn hồi, chất nền) d Gồm nhiều tế bào xếp sít

Câu 2: Đường dẫn truyền xung thần kinh qua cung phản xạ theo trật tự nào? a

b c d

Câu 3: TB bạch cầu bảo vệ thể cách tiết kháng thể?

a Bạch cầu mono b Bạch cầu trung tính c Bạch cầu Lim B d Bạch cầu lim T

Da Nơ ron li tâm TƯTK Nơ ron hướng tâm Cơ

Da Nơ ron hướng tâm TƯTK Nơ ron li tâm Cơ

TƯTK Da

Nơ ron li tâm Cơ

Nơ ron hướng tâm

Da Nơ ron li tâm

TƯTK Nơ ron hướng tâm

(115)

Câu 4: Nhóm máu O nhóm máu:

a Có kháng nguyên A, Kháng thể α b Có kháng nguyên B, kháng thể α c Có kháng ngun A B, khơng có KT d Khơng có KN, có kháng thể II Điền từ thích hợp vào chổ ( ) câu sau đây:

(1) tế bào có nhiều nhân, hoạt động theo ý muốn .(2) tế bào có nhân, hoạt động khơng theo ý muốn Cơ tim có cấu tạo giống (3) hoạt động giống (4)

III Trắc nghiệm tự luận:

Câu 1: Trình bày đặc điểm tiến hoá xương người so với thú?

Câu 2: Trình bày tượng, chế, khái niệm, vai trò tượng động máu? Phân biệt tượng đông máu ngưng kết máu?

B Đáp án - thang điểm

I Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Câu 1: c

Câu 2: b Câu 3: c Câu 4: d

II Điền từ vào chổ trống (2 điểm) 1, - Cơ vân; 2, - Cơ trơn III Trắc nghiệm tự luận (4 điểm) Câu 1:

- Tỷ lệ sọ/mặt lớn

- Lồi cằm xương mặt phát triển

- Cột sống cong chổ tạo thành hai chữ S nối tiếp - Lồng ngực phát triển rộng hai bên

- Xương chậu phát triển vững - Xương đùi lớn

- Xương bàn chân hình vịm

- Xương gót phát triển dài phía sau (Mỗi ý 0,25 điểm)

Câu 2:

a Hiện tượng đông máu (1 điểm)

- Hiện tượng: Khi bị thương, lúc đầu máu chảy nhiều sau dần ngừng hẳn nhờ khối máu đơng bịt kín vết thương

- Cơ chế: Khi bị thương, tế bào tiểu cầu vỡ ra, giải phóng enzim Enzim tiểu cầu kết hợp với Ca2+ huyết biến chất sinh tơ máu thành tơ máu Các tơ máu kết thành mạng lưới ôm giữ tế bào máu tạo thành cục máu đơng bịt kín ngồi miệng vết thương

- Khái niệm: Đơng máu tượng hình thành khối máu đơng bịt kín vết thương

- Vai trị: Bảo vệ thể chống máu

(116)

Tiêu

chí Hiện tượng đơng máu Hiện tượng ngưng kết máu Vị trí - Miệng vết thương - Trong lòng mạch máu

Nguyên nhân

- Chất sinh tơ máu biến đổi thành tơ máu ôm giữ tế bào máu để tạo thành khối máu đông

- Do kết hợp kháng thể ỏ, õ huyết tương với kháng nguyên A, B hồng cầu truyền máu Vai trò

(Hậu quả)

- Bảo vệ thể chống máu - Gây tắc mạch máu dẫn đến tử vong

4 Hướng dẫn học tập nhà:

- Ôn tập lại cấu tạo hệ tim mạch, đọc 18

CHUN ĐỀ: HƠ HẤP 1.Mơ tả chun đề.

- Bài 20:Hô hấp quan hô hấp - Bài 21:Hoạt động hô hấp

- Bài 22:Vệ sinh hô hấp

- Bài 23:Thực hành :Hô hấp nhân tạo 2.Mạch kiến thức

- Khái niệm hô hấp

- Các quan hệ hô hấp - Hoạt động hô hấp:

+ Sự trao đổi khí phổi + Sự trao đổi khí tế bào

- Các tác nhân gây hại biện pháp bảo vệ hệ hô hấp - Các thao tác hô hấp nhân tạo

3.Thời lượng chuyên đề:

Tổng số tiết

Tuần thực hiện

Tiết theo KHDH

Tiết theo chủ đề

Nội dung hoạt động

4

11

21 1 Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm hơ hấp

(117)

22 2 Hoạt động 3: Tìm hiểu thơng khí phổi

Hoạt động 4: Tìm hiểu trao đổi khí phổi tế bào

12

23 3 Hoạt động 5: Tìm hiểu biện pháp bảo vệ hệ hô hấp

Hoạt động 6: Tìm hiểu biện pháp luyện tập cho hệ hô hấp

24 4 TH hô hấp nhân tạo II.TỔ CHỨC DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ.

1.Mục tiêu chuyên đề 1.1.Kiến thức

1.1.1.Nhận biết.

- Kể tên quan hệ hô hấp

- Trình bày khái niệm hơ hấp vai trị hơ hấp với thể sống - Xác định quan hô hấp người

1.1.2.Thông hiểu

- Nêu chức quan hô hấp người

- Hiểu tác hại tác nhân gây ô nhiễm môi trường,ô nhiễm khơng khí -Trình bày chế trao đổi khí phổi tế bào

1.1.3.Vận dụng thấp.

- Giaỉ thích tính chất trao đổi khí phổi tế bào - Xây dựng cho phương pháp luyện tấp hệ hơ hấp hiệu 1.1.4.Vận dụng cao.

- Giaỉ thích :

+ Vì saota nên hít thở sâu

+ Giải thích nguyên nhân ,biện pháp ,các bệnh thường gặp hệ hô hấp 1.2.Kĩ năng.

- Rèn cho học sinh kĩ quan sát,phát kiến thức - Rèn kĩ hoạt động nhóm

- Rèn kĩ thực hành

- Rèn kĩ vận dụng kiến thức liên quan để giải thích tượng thực tế 1.3.Thái độ.

- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường ,bảo vệ quan hô hấp 1.4.Năng lực cần đạt.

1.4.1Năng lực chung. - Năng lực tự học

- Năng lực nêu giải vấn đề - Năng lực tư

- Năng lực vận dụng kiến thức:từ chủ đề vào việc bảo vệ hệ hô hấp ,bảo vệ môi trường

(118)

- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin:khai thác nội dung liên quan - Năng lực ngôn ngữ

- Năng lực liên môn

1.4.1.Năng lực chuyên biệt. - Năng lực kiến thức sinh học - Năng lực nghiên cứu khoa học - Năng lực phòng thí nghiệm 1.5.Phương pháp dạy học. - Phương pháp quan sát

- Phương pháp hoạt động nhóm

- Phương pháp nêu giải vấn đề - Phương pháp thực hành

1.6.Kiến thức bổ trợ - Giáo dục công dân

- Sinh Hoc 6:Bài *Quang Hợp*

- Ngữ văn 8:Bài :*Ngày trái đất năm 2000*

III.BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH THÔNG QUA CHỦ ĐỀ

Nội dung Mức độ nhận thức Các Kn/NL

hướng tới Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận

dụng cao Hô hấp

và hệ hô hấp

Kể tên quan hô hấp

Nêu khái niệm hơ hấp Trình bày chức hệ hô hấp

Quan sát xác định bô phận hệ hô hấp mơ hình

- NL chung: NL tư duy, NL giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL giao tiếp, NL sử dụng ngôn ngữ. - NL chuyên biệt: NL kiến thức sinh học. Hoạt động hô hấp Định nghĩa thơng khí phổi

Nêu chất trao đổi khí phổi tế bào Trình bày chế vận chuyển khí

Giải thích thực chất trao đổi khí phổi tế bào

Vì ta nên tập hít thở sâu

- NL chung: NL tư duy, NL giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL giao tiếp, NL sử dụng ngôn ngữ. - NL chuyên biệt: NL kiến thức sinh học. Vệ sinh

hô hấp

Học sinh tác

Nêu biện pháp bảo vệ

Xây dựng cho phương Giải thích nguyên

(119)

nnhaan gây hại cho hệ hô hấp

,tránh tác nhân có hại cho hệ hơ hấp

pháp luyện tập hiệu để có hệ hơ hấp khỏe mạnh nhân biện pháp bệnh thường gắp hô hấp

NL hợp tác, NL giao tiếp, NL sử dụng ngôn ngữ. - NL chuyên biệt: NL kiến thức sinh học. Thực

hành:Hô hấp nhân tạo

Kể tên tác nhân làm gián đoạn hơ hấp

Quan sát biết trình tự bước hô hấp nhân tạo

Làm thành thạo bước tiến hành hô hấp nhân tạo Viết tường trình kết thực hành vào thực hành

- NL chung: NL tư duy, NL giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL giao tiếp, NL sử dụng ngôn ngữ. - NL chuyên biệt: NL kiến thức sinh học, NL nghiên cứu khoa học, NL phịng thí nghiệm. IV.HỆ THỐNG CÂU HỎI TRONG CHUYÊN ĐỀ:HÔ HẤP.

MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT

1 Trong q trình hơ hấp,sự traoo đổi khí phổi thể với mơi trường ngồi diễn ở:

A:Khí quản B:Phổi C:Khoang mũi D:Cả A B Hệ hơ hấp gồm?

A:Đường dẫn khí C:Hai phổi B:Các tế bào D:Cả A vàB,C Chọn câu cá câu sau?

A:Hít vào thở nhịp nhàng giúp cho phổi thơng khí B:Hít vào nhờ hoạt động lồng ngực

C:Chỉ có trao đổi khí phổi diễn theo chế khuyêch tán D:Cử động hô hấp gồm lần hít vào lân thở

MỨC ĐỘ THƠNG HIỂU Hơ hấp có vai trò với thể sống? So sánh trao đổi khí phổi trao đổi khí tế bào?

3 Những tác nhân chủ yếu chủ yếu gây hại cho hệ hơ hấp?Có biện pháp chủ yếu nhằm bảo vệ cho hệ hô hấp?

(120)

5 Cần phải rèn luyện để có hệ hơ hấp khỏe mạnh? MỨC VẬN DỤNG

1 Vì nên thở mũi không nên thở miêng? Cần phải rèn luyện để có hệ hơ hấp khỏe mạnh?

MỨC VẬN DỤNG CAO

1 Ở địa phương em có tác nhân gây hại cho hệ hơ hấp không?Biện pháp khắc phục?

2 Cậu trai tuổi anh toàn hay bi viêm phế quản Trong đợt bệnh gần dây ,chấu hay hô dồn dập không dừng lại được.Thấy đỏ mặt tía tai ,mắt trợn lên thở gấp vợ chồng anh Toàn hoảng hồn mang đến bệnh viện.Sau qua nguy kịch anh Toàn gặp bác sĩ biết cháu bé bị viêm phế quản dạng hen.Nhìn điếu thuốc cháy ngón tay vàng khè anh Toàn bác sĩ hỏi:*Cậu hút ngày bao?* *Dạ hai* *Thảo bin cậu*.Em giải thích câu nói bác sĩ đưa lời khuyên anh Toàn IV.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

***

Tiết KHDH: Ngày soạn:

Tuần dạy: Lớp dạy: 8B, 8C, 8D, 8E

Bài 20 HÔ HẤP VÀ CÁC CƠ QUAN HÔ HẤP I MỤC TIÊU

1.Kiến thức

- HS trình bày khái niệm hơ hấp vai trị hơ hấp với thể sống - HS xác định hình quan hô hấp người

- Hs hiểu cấu tạo phù hợp với chức đường dẫn khí phổi Năng lực

- Phát triển lực chung lực chuyờn bit

Năng lực chung Năng lực chuyên biệt - Năng lực phát vấn đề

- Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lc t hc

- Năng lực sử dụng CNTT vµ TT

- Năng lực kiến thức sinh học - Năng lực thực nghiệm

- Năng lực nghiên cứu khoa học

3 Về phẩm chất

Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

(121)

Giáo viên:

o Tranh phóng to hình sgk o Mơ hình hệ hơ hấp

- Học sinh: Bảng nhóm III Hoạt động dạy học

1.Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra:

Giáo viên thu báo cáo thu hoạch thực hành 3 Bài mới:

Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Mở đầu

a Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu

b Nội dung: Giáo viên giới thiệu thông tin liên quan đến học. c Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập.

d Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển lực quan sát, lực giao tiếp

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

+ Hồng cầu có chức gì? (Vận chuyển O2 CO2) + Máu lấy O2 thải CO2 nhờ đâu? (Nhờ hệ hơ hấp) - GV: Vậy hơ hấp gì? Hơ hấp có vai trị thể sống? Chúng ta tìm hiểu học hơm

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức a) Mục tiêu:

- Hs nêu khái niệm hơ hấp vai trị hơ hấp với thể sống - HS xác định hình quan hơ hấp người

b) Nội dung: HS kiến thức biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hồn thành u cầu học tập

c) Sản phẩm: Trình bày kiến thức theo yêu cầu GV

d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm

- Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK, liên hệ kiến thức học lớp , quan sát H 20, thảo luận nhóm trả lời câu

- Cá nhân nghiên cứu thông tin , kết hợp kiến thức cũ quan sát tranh, thảo luận thống câu trả lời

(122)

hỏi:

- Hơ hấp gì?

- Hơ hấp có liên quan như thế với các hoạt động sống tế bào thể? - Hô hấp gồm giai đoạn chủ yếu nào?

- Sự thở có ý nghĩa với hơ hấp?

- GV u cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Nêu kết luận

- Dựa vào sơ đồ SGK nêu kết luận

- Quan sát H 20.1 để trả lời, rút kết luận

- Hơ hấp q trình cung cấp oxi cho tế bào thể thải khí cacbonic ngồi thể

- Hơ hấp cung cấp oxi cho tế bào, tham gia vào phản ứng oxi hoá hợp chất hữu tạo lượng (ATP) cho hoạt động sống tế bào thể, đồng thời loại thải cacbonic thể - Hô hấp gồm giai đoạn: Sự thở, trao đổi khí phổi, trao đổi khí tế bào

- Sự thở giúp khí lưu thơng phổi, tạo điều kiện cho trao đổi khí diễn liên tục tế bào

- Yêu cầu HS nghiên cứu H20.2 SGK trả lời câu hỏi:

- Hệ hô hấp gồm những cơ quan nào?

-HS quan sát hình, trả lời câu hỏi GV gọi HS lên xác định quan tranh vẽ (hoặc mơ hình)

- HS nghiên cứu tranh, mơ hình xác định quan

- HS lên bảng quan hệ hơ hấp (hoặc gắn thích vào tranh câm)

- Các HS khác nhận xét, bổ sung, đánh giá rút kết luận

(123)

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') a Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.

b Nội dung: Dạy học lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. c Sản phẩm: Bài làm học sinh, kĩ giải nhiệm vụ học tập.

d Tổ chức thực hiện: Tổ chức theo phương pháp: đặt giải vấn đề, học sinh hợp tác, vận dụng kiến thức hoàn thành nhiệm vụ

GV giáo nhiệm vụ cho học sinh làm tập trắc nghiệm: Câu Bộ phận không thuộc hệ hô hấp ?

A Thanh quản B Thực quản C Khí quản D Phế quản

Câu Loại sụn có vai trị đậy kín đường hơ hấp nuốt thức ăn ?

A Sụn nhiệt B Sụn nhẫn

C Sụn giáp D Tất phương án cịn lại

Câu Khí quản người tạo thành vòng sụn khuyết hình chữ C ? A 20 – 25 vịng sụn B 15 – 20 vòng sụn

C 10 – 15 vòng sụn D 25 – 30 vòng sụn

Câu Bộ phận chức hơ hấp cịn kiêm thêm vai trị khác ? A Khí quản B Thanh quản C Phổi D Phế quản

Câu Phổi người trưởng thành có khoảng

A 200 – 300 triệu phế nang B 800 – 900 triệu phế nang C 700 – 800 triệu phế nang D 500 – 600 triệu phế nang Câu Trong đường dẫn khí người, khí quản phận nối liền với A họng phế quản B phế quản mũi

C họng quản D quản phế quản

Câu Trong q trình hơ hấp, người sử dụng khí loại thải khí ? A Sử dụng khí nitơ loại thải khí cacbơnic

B Sử dụng khí cacbơnic loại thải khí ôxi C Sử dụng khí ôxi loại thải khí cacbơnic D Sử dụng khí ơxi loại thải khí nitơ

Câu Bộ phận đường hô hấp có vai trị chủ yếu bảo vệ, diệt trừ tác nhân gây hại ?

A Phế quản B Khí quản C Thanh quản D Họng Câu Mỗi phổi bao bọc bên lớp màng ? A lớp B lớp C lớp D lớp Câu 10 Lớp màng ngồi phổi cịn có tên gọi khác là

A thành B tạng C phế nang D phế quản HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)

a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vừa học vấn đề học tập thực tiễn. b Nội dung: Dạy học lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.

(124)

d Tổ chức thực hiện:GV sử dụng phương pháp vấn đáp tìm tịi, tổ chức cho học sinh tìm tịi, mở rộng kiến thức liên quan

GV chia lớp thành nhiều nhóm giao nhiệm vụ: thảo luận trả lời câu hỏi sau ghi chép lại câu trả lời vào tập ? Thế hô hấp ? vai trị hơ hấp với hoạt động thể ?

?Hệ hô hấp gồm quan ? chức chúng ?

HS xem lại kiến thức học, thảo luận để trả lời câu hỏi

Hô hấp q trình ln gắn liền với sống hoạt động sống cần có lượng mà hô hấp tế bào tạo Hoạt động hô hấp gồm hoạt động trao đổi khí phổi tế bào

Thông qua hoạt động trao đổi khí phổi giúp cung cấp O2 cho tế bào thể đồng thời vận chuyển CO2 tế bào thải khỏi thể

… - Đọc mục: “Em có biết”

Vẽ sơ đồ tư dy học

4 Tổng kết hướng dẫn tự học nhà Tổng kết

Hơ hấp q trình khơng ngừng cung cấp khí oxi cho tế bào loại khí cacbonic tế bào thải khỏi thể Quá trình hơ hấp gồm thở, trao đổi khí phổi trao đổi khí tế bào

Hướng dẫn tự học nhà

 Học , trả lời câu hỏi 1, 3, SGK tr67  Chuẩn bị trước 21 “Hoạt động hô hấp”

Tiết KHDH: Ngày soạn:

Tuần dạy: Lớp dạy: 8B, 8C, 8D, 8E

Bài 21 HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP I MỤC TIÊU

1.Kiến thức

(125)

- Trình bày chế trao đổi khí phổi tế bào Năng lực

- Phát triển lực chung v nng lc chuyờn bit

Năng lực chung Năng lùc chuyªn biƯt - Năng lực phát vấn đề

- Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tỏc - Nng lc t hc

- Năng lực sư dơng CNTT vµ TT

- Năng lực kiến thức sinh học - Năng lực thực nghiệm

- Năng lực nghiên cứu khoa học

3 Về phẩm chất

Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

II Thiết bị dạy học học liệu - Giáo viên:

o Tranh phóng to hình sgk o Bảng 21 sgk

- Học sinh: Bảng nhóm

III Tổ chức hoạt động dạy học 1 Ổn định tổ chức lớp

2 Kiểm tra miệng a Câu hỏi

- Hơ hấp gì? Hơ hấp gồm khâu nào?

- Các quan hệ hô hấp chức chúng? b Đáp án

- Hơ hấp q trình cung cấp oxi cho tế bào, tham gia vào phản ứng tạo lượng (ATP) cho hoạt động sống tế bào thể, đồng thời thảiloại cacbonic khỏi thể (3đ)

- Hô hấp gồm giai đoạn: Sự thở (thơng khí phổi), trao đổi khí phổi, trao đổi khí tế bào (2đ)

- Đường dẫn khí (mũi, họng, quản, khí quản, phế quản): dẫn khí vào ra, làm ấm, làm ẩm khơng khí vào bảo vệ phổi (3đ)

- Hai phổi: nơi trao đổi khí thể mơi trường ngồi (2đ) 3 Tiến trình dạy học

Họat động giáo viên

Họat động học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Mở đầu

a Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu

(126)

c Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập.

d Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển lực quan sát, lực giao tiếp

Trong trước trình bày cấu tạo hệ hơ hấp Trong phải tìm hiểu xem hoạt động hô hấp diễn nào? Cơ chế thơng khí gì? Sự trao đổi khí phổi tế bào có giống khác nhau?

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức a) Mục tiêu:

- Hs nắm khái niệm dung tích sống lúc thở sâu (bao gồm: khí lưu thơng, khí bổ sung, khí dự trữ khí cặn)

- Trình bày chế trao đổi khí phổi tế bào

b) Nội dung: HS kiến thức biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hồn thành u cầu học tập

c) Sản phẩm: Trình bày kiến thức theo yêu cầu GV

d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm

+ Thực chất thơng khí phổi ?

+ Vì xương sườn nâng lên thể tích lồng ngực lại tăng ngược lại ? (Gv sử dụng thêm hình vẽ gợi ý SGV tr.101)

+ Các lồng ngực phối hợp hoạt động để tăng giảm thể tích lồng ngực ?

- HS tự đọc thông tin mục I, trả lời

- HS tự nghiên cứu hình 21-1 SGK trang 68

- Trao đổi nhóm hoàn thành câu trả lời

+ Xương sườn nâng lên, liên sườn hoành co, lồng ngực kéo lên, xuống, nhơ - Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung

I Thơng khí phổi : - Sự thơng khí phổi nhờ cử động hơ hấp (hít vào, thở ra)

- Các liên sườn, hoành, bụng phối hợp với xương ức, xương sườn cử động hô hấp

(127)

- GV cho HS quan sát hình 21-2 nêu rõ khái niệm dung tích sống lúc thở sâu

+ Dung tích phổi hít vào, thở bình thường gắng sức để phụ thuộc vào yếu tố ?

- HS quan sát hình 21-2,

phân tích yếu tố tác động tới dung tích sống : dung tích phổi dung tích khí cặn

- Hs nghiên cứu hình 21.1 mục “Em có biết” trang 71 , trả lời

hít vào thở

- Dung tích phổi phụ thuộc vào giới tính, tầm vóc, tình trạng sức khoẻ, luyện tập …

+ Nhận xét thành phần khí (CO2, O2) hít vào thở ?

+ Do đâu có chênh lệch nồng độ chất khí?

+ Sự trao đổi khí phổi tế bào thực theo chế ?

+ Mô tả khuếch tán O2 CO2 ?

- Nêu mối quan hệ trao đổi khí phổi tế bào ?

- HS tự nghiên cứu thông tin SGK trang 69,70, trả lời

- HS mô tả chế TĐK phổi tế bào hình 21-4 SGK - Tiêu tốn O2 tế bào thúc đẩy trao đổi khí phổi, trao đổi khí phổi tạo điều kiện cho trao đổi khí tế bào

II Trao đổi khí phổi và tế bào :

- Cơ chế : khuếch tán từ nơi nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp

- Sự TĐK phổi : + O2 khuếch tán từ phế nang vào máu

+ CO2 khuếch tán từ máu vào phế nang - Sự TĐK tế bào : + O2 khuếch tán từ tế bào máu vào tế bào + CO2 khuếch tán từ tế bào vào máu

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') a Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.

b Nội dung: Dạy học lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. c Sản phẩm: Bài làm học sinh, kĩ giải nhiệm vụ học tập.

d Tổ chức thực hiện: Tổ chức theo phương pháp: đặt giải vấn đề, học sinh hợp tác, vận dụng kiến thức hoàn thành nhiệm vụ

GV giáo nhiệm vụ cho học sinh làm tập trắc nghiệm: Câu Ở người, cử động hơ hấp tính bằng

(128)

D lần hít vào hai lần thở

Câu Hoạt động hô hấp người có tham gia tích cực loại ? A Cơ lưng xô liên sườn B Cơ ức địn chũm hồnh

C Cơ liên sườn nhị đầu D Cơ liên sườn hoành

Câu Khi hít vào, liên sườn ngồi hồnh trạng thái ? A Cơ liên sườn dãn cịn hồnh co

B Cơ liên sườn hoành dãn C Cơ liên sườn hoành co D Cơ liên sườn ngồi co cịn hồnh dãn

Câu Trong q trình trao đổi khí tế bào, loại khí khuếch tán từ tế bào vào máu ?

A Khí nitơ B Khí cacbơnic

C Khí ôxi D Khí hiđrô

Câu Trong 500 ml khí lưu thơng hệ hơ hấp người trưởng thành có khoảng ml khí nằm “khoảng chết” (khơng tham gia trao đổi khí) ? A 150 ml B 200 ml C 100 ml D 50 ml

Câu Quá trình trao đổi khí người diễn theo chế

A bổ sung B chủ động C thẩm thấu D khuếch tán Câu Dung tích sống trung bình nam giới người Việt nằm khoảng A 2500 – 3000 ml B 3000 – 3500 ml

C 1000 – 2000 ml D 800 – 1500 ml

Câu Lượng khí cặn nằm phổi người bình thường tích khoảng bao nhiêu ?

A 500 – 700 ml B 1200 – 1500 ml C 800 – 1000 ml D 1000 – 1200 ml Câu Khi thở thì

A liên sườn ngồi co B hồnh co

C thể tích lồng ngực giảm D thể tích lồng ngực tăng Câu 10 Khi luyện thở thường xuyên vừa sức, làm tăng A dung tích sống phổi B lượng khí cặn phổi

C khoảng chết đường dẫn khí D lượng khí lưu thơng hệ hô hấp HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)

a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vừa học vấn đề học tập thực tiễn. b Nội dung: Dạy học lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.

c Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức vào giải nhiệm vụ đặt ra.

d Tổ chức thực hiện:GV sử dụng phương pháp vấn đáp tìm tịi, tổ chức cho học sinh tìm tịi, mở rộng kiến thức liên quan

1 Chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV chia lớp thành nhiều nhóm

1 Thực nhiệm vụ học tập

(129)

( nhóm gồm HS bàn) giao nhiệm vụ: thảo luận trả lời câu hỏi sau ghi chép lại câu trả lời vào tập

+ Khi lao động nặng hay chơi thể thao, hoạt động hô hấp thể biến đổi ?

- tăng nhịp hơ hấp tăng dung tích hơ hấp (thở sâu)

Đọc mục “Em có biết”

Sưu tầm tranh ảnh hoạt động gây nhiễm khơng khí người 4 Tổng kết hướng dẫn tự học nhà

Tổng kết

Nhờ hoạt động hơ hấp làm thay đổi thể tích lồng ngực mà ta thực hít vào thở ra, giúp cho khơng khí phổi thường xun đổi Trong ta tìm hiểu hoạt động hoành liên sườn hoạt động hô hấp

Hướng dẫn tự học nhà

- Học trả lời câu 1, 2, 3, SGK/70 - Chuẩn bị : Vệ sinh hệ hô hấp

(130)

Tiết KHDH: Ngày soạn:

Tuần dạy: Lớp dạy: 8B, 8C, 8D, 8E

Bài 22 VỆ SINH HÔ HẤP I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- HS trình bày tác hại tác nhân gây ô nhiễm không khí hoạt động hô hấp

- Giải thích sở khoa học việc luyện tập thể dục thể thao cách - Đề biện pháp luyện tập để có hệ hơ hấp khoẻ mạnh tích cực hành động ngăn ngừa tác nhân gây nhiễm khơng khí

Năng lực

- Phát triển lực chung lực chuyên biệt

Năng lực chung Năng lực chuyên biệt - Nng lực phát vấn đề

- Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực tự hc

- Năng lực sử dụng CNTT TT

- Năng lực kiến thức sinh học - Năng lực thực nghiệm

- Năng lực nghiên cứu khoa học

3 Về phẩm chất

Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

II Thiết bị dạy học học liệu

Một số tranh ảnh nhiễm khơng khí tác hại

- Tư liệu thành tích rèn luyện thể đặc biệt với hệ hơ hấp III Tổ chức hoạt động dạy học

1 Ổn định tổ chức lớp 2 Kiểm tra miệng

 Thực chất trao đổi khí phổi tế bào ?

 Dung tích sống ? Làm để tăng dung tích sống?

(131)

Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Mở đầu

a Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu

b Nội dung: Giáo viên giới thiệu thông tin liên quan đến học. c Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập.

d Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển năng lực quan sát, lực giao tiếp

- GV: Nêu ví dụ cụ thể trường hợp có bệnh hay tổn thương hệ hơ hấp mà em biết? (HS trả lời)

Vậy nguyên nhân gây hậu tai hại gì? Bài học hơm giúp ta tìm hiểu vấn đề

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức

a) Mục tiêu: Giải thích sở khoa học việc luyện tập thể dục thể thao đúng cách

Đề biện pháp luyện tập để có hệ hơ hấp khoẻ mạnh tích cực hành động ngăn ngừa tác nhân gây ô nhiễm không khí

b) Nội dung: HS kiến thức biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hồn thành yêu cầu học tập

c) Sản phẩm: Trình bày kiến thức theo yêu cầu GV

d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm

+ Có tác nhân gây hại tới hoạt động hô hấp ?

+ Hãy đề biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh tác nhân có hại ?

- Gv tóm tắt lại vấn đề: + Bảo vệ môi trường chung

+ Môi trường làm việc + bảo vệ thân + Em làm để tham gia bảo vệ môi trường

- Cá nhân tự nghiên cứu bảng 22 SGK tr 72

- Một vài HS trình bày tóm tắt ý kiến

- HS khác bổ sung, yêu cầu phân tích sở biện pháp

- HS rút kết luận + Không vứt rác, xé giấy

I Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại:

- Các tác nhân gây hại cho đường hơ hấp là: bụi, chất khí độc, vi sinh vật

- Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp: + Xây dựng môi trường

(132)

trong trường, lớp? + Không khạc nhổ bừa bãi + Tuyên truyền cho bạn khác tham gia

+ Vì luyện tập thể thao cách có dung tích sống lý tưởng ?

- GV gợi ý quan sát hình 21-2  dung tích sống

phụ thuộc vào yếu tố nào? + Giải thích thở sâu giảm số nhịp thở phút làm tăng hiệu hô hấp ? - Gv giải thích dung tích sống lấy ví dụ SGV  thở sâu giảm nhịp thở phút tăng hiệu hô hấp - GV liên hệ thực tế cách thở sâu

+ Hãy đề biện pháp tập luyện để có hệ hô hấp khoẻ mạnh ?

- HS quan sát hình 21-2 SGK tr.68, đọc thơng tin mục II tr.72 phân tích yếu tố tác động tới dung tích sống : dung tích phổi dung tích khí cặn  tập thường xuyên

từ nhỏ tăng V lồng ngực, tăng khả co thở

+ HS quan sát hình 21-2 SGK tr.68  So sánh lượng khí bổ

sung, lượng khí lưu thơng, lượng khí dự trữ, lượng khí cặn thở sâu thở bình thường rút ý nghĩa thở sâu

- HS nghe giảng

- HS tự rút kết luận

II Cần tập luyện để có một hệ hơ hấp khoẻ mạnh

- Cần luyện tập thể dục thể thao, phối hợp với tập thở sâu giảm nhịp thở thường xuyên từ bé, có hệ hơ hấp khoẻ mạnh

- Luyện tập thể thao phải vừa sức rèn luyện từ từ

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') a Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.

b Nội dung: Dạy học lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. c Sản phẩm: Bài làm học sinh, kĩ giải nhiệm vụ học tập.

d Tổ chức thực hiện: Tổ chức theo phương pháp: đặt giải vấn đề, học sinh hợp tác, vận dụng kiến thức hoàn thành nhiệm vụ

GV giáo nhiệm vụ cho học sinh làm tập trắc nghiệm: Câu Chất độc có nhiều khói thuốc ?

A Hêrôin B Côcain C Moocphin D Nicơtin

(133)

và gây chết người dùng với liều cao ?

A N2 B O2 C H2 D NO2

Câu Loại khí có lực với hồng cầu cao thường chiếm chỗ ôxi để liên kết với hồng cầu, khiến thể nhanh chóng rơi vào trạng thái ngạt, chí tử vong ?

A N2 B CO C CO2 D NO2

Câu Để bảo vệ phổi tăng hiệu hô hấp, cần lưu ý điều sau ? A Đeo trang tiếp xúc với khói bụi hay mơi trường có nhiều hố chất độc hại B Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao, bao gồm luyện thở

C Nói không với thuốc D Tất phương án lại

Câu Hoạt động góp phần bảo vệ đường hơ hấp bạn ? A Tất phương án đưa

B Trồng nhiều xanh C Xả rác nơi quy định

D Đeo trang mơi trường có nhiều khói bụi

Câu Bệnh xem Tứ chứng nan y Y học cổ ? A Tiểu đường B Ung thư C Lao phổi D Thống phong

Câu Loại khí khơng độc hại người ? A N2 B NO2 C CO D NO

Câu Hiệu trao đổi khí có mối liên hệ mật thiết với trạng thái khả hoạt động hệ quan ?

A Hệ tiêu hoá B Hệ sinh dục C Hệ tiết D Hệ tuần hoàn Câu Vì hít thở sâu làm tăng hiệu hơ hấp ?

A Vì hít thở sâu giúp loại thải hồn tồn lượng khí cặn khí dự trữ cịn tồn đọng phổi, tạo khoảng trống để lượng khí hữu ích dung nạp vào vị trí

B Vì hít thở sâu ơxi tiếp cận với tế bào thể, đó, hiệu trao đổi khí tế bào cao

C Vì hít vào gắng sức làm tăng lượng khí bổ sung cho hoạt động trao đổi khí phế nang thở gắng sức giúp loại thải khí dự trữ cịn tồn đọng phổi

D Tất phương án lại

Câu 10 Thơng thường, tỉ lệ khí cacbơnic khơng khí hít vào ? A 0,03% B 0,5% C 0,46% D 0,01%

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)

a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vừa học vấn đề học tập thực tiễn. b Nội dung: Dạy học lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.

c Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức vào giải nhiệm vụ đặt ra.

d Tổ chức thực hiện:GV sử dụng phương pháp vấn đáp tìm tịi, tổ chức cho học sinh tìm tòi, mở rộng kiến thức liên quan

GV chia lớp thành nhiều nhóm ( nhóm gồm HS

(134)

bàn) giao nhiệm vụ: thảo luận trả lời câu hỏi sau ghi chép lại câu trả lời vào tập ?Trong mơi trường có nhiều tác nhân gây hại cho hệ hô hấp, cần phải làm để bảo vệ mơi trường bảo vệ ?

hỏi

Biện pháp

- Trồng nhiều xanh đường phố, công sở, trường học, bệnh viện nơi - Hạn chế việc sử dụng thiết bị thải khí độc hại

- Không hút thuốc

- Xây dựng nơi làm việc nơi có đủ nắng, gió, tránh ẩm thấp - Thường xuyên dọn vệ sinh

- Không khạc nhổ bừa bãi

- Nên đeo trang đường phố dọn vệ sinh Sưu tầm số bệnh hô hấp thường gặp

Cách phòng

4 Hướng dẫn nhà:

- Học trả lời câu SGK - Chuẩn bị cho thực hành:

+ Chiếu cá nhân, gối

(135)

Tiết KHDH: Ngày soạn:

Tuần dạy: Lớp dạy: 8B, 8C, 8D, 8E

Bài 23 THỰC HÀNH: HÔ HẤP NHÂN TẠO I MỤC TIÊU

1.Kiến thức

- Nêu trình tự bước tiến hành hơ hấp nhân tạo

- Trình bày phương pháp hà thổi ngạt phương pháp ấn lồng ngực - Giải thích sở khoa học hô hấp nhân tạo

- Làm thí nghiệm để phát CO2 khí thở Năng lực

- Phát triển lực chung lực chuyên biệt

Năng lực chung Năng lực chuyên biệt - Nng lực phát vấn đề

- Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực tự hc

- Năng lực sử dụng CNTT TT

- Năng lực kiến thức sinh học - Năng lực thực nghiệm

- Năng lực nghiên cứu khoa học

3 Về phẩm chất

Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

II Thiết bị dạy học học liệu - Giáo viên:

+ Tranh phóng to hình sgk + Nước vôi trong, ống nghiệm, ống hút - Học sinh: chiếu cá nhân, gối (theo tổ)

III Tổ chức hoạt động dạy học 1 Ổn định tổ chức lớp

2 Kiểm tra miệng

- Lớp trưởng kiểm tra chuẩn bị tổ 3 Tiến trình dạy học

(136)

Vậy để cấp cứu nạn nhân bị ngừng hô hấp đột ngột cách để có hiệu cao nhất, tìm hiểu học hơm

B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC + Phương pháp hà thổi

ngạt tiến hành ?

- Gv hướng dẫn sơ lược bước tiến hành làm mẫu thao tác

+ Phương pháp ấn lồng ngực tiến hành ntn ?

- Thực phương pháp ấn lồng ngực nhóm

- Gv giám sát nhóm giúp đỡ nhóm yếu, thao tác chưa xác

- Gv gọi vài nhóm để kiểm tra

- Gv đánh giá công việc nhóm

- HS nghiên cứu SGK ghi nhớ thao tác

- Một vài HS trình bày HS khác bổ sung

- HS ý theo dõi GIV

- Tập tiến hành nhóm thay phiên thực

- Một vài nhóm biểu diễn thao tác phương pháp ấn lồng ngực trình bày thao tác nhóm khác theo dõi nhận xét

tạo :

1 Phương pháp hà thổi ngạt

* Các bước tiến hành: SGK trang 76

2 Phương pháp ấn lồng ngực :

* Các bước tiến hành: SGK trang 76

4 Nhận xét đánh giá

- GV nhận xét chung buổi thực hành kết học tập ý thức kỷ luật + Cho điểm từ - nhóm thực tốt

(137)

CHUYÊN ĐỀ : TIÊU HÓA VÀ HOẠT ĐỘNG TIÊU HÓA I Nội dung chuyên đề

1 Mô tả chuyên đề - Sinh học 8:

+ Bài 24: Tiêu hoá quan tiêu hoá. + Bài 25: Tiêu hoá khoang miệng.

+ Bài 26: Thực hành: Tìm hiểu hoạt động enzim nước bọt. + Bài 27: Tiêu hoá dày.

+ Bài 28: Tiêu hoá ruột non. 2 Mạch kiến thức chuyên đề

- Khái niệm tiêu hóa quan tiêu hóa

- Q trình tiêu hóa khoang miệng, vai trị enzim tiêu hóa nước bọt - Q trình tiêu hóa dày, vai trị enzim tiêu hóa dày

- Quá trình tiêu hóa ruột - Vệ sinh quan tiêu hóa 3 Thời lượng chuyên đề

Tổng số tiết

Tuần thực hiện

Tiêt theo KHDH

Tiết theo chủ đề

Nội dung hoạt động

6 13-15 25 1 Hoạt động 1:Thức ăn tiêu

hóa

Hoạt động 2: Tìm hiểu quan tiêu hóa

26 2 Hoạt động 3: Tìm hiểu tiêu hóa khoang miệng

Hoạt động 4: Tìm hiểu hoạt động nuốt đẩy thức ăn xuống thực quản

27 3 Hoạt động :TH: Tìm hiểu hoạt động enzim nước bọt

(138)

II Tổ chức dạy học chuyên đề 1 Mục tiêu chuyên đề

1.1 Kiến thức 1.1.1 Nhận biết

- Nêu khái niệm q trình tiêu hóa, quan tiêu hóa - Nhận biết nhóm chất thức ăn

- Nêu hoạt động q trình tiêu hóa - Vai trị tiêu hóa thể người

- ăn uống hợp vệ sinh, đảm bảo sức khỏe 1.1.2 Thông hiểu

- Xác định hình vẽ mơ hình quan hệ tiêu hố người

-Trình bày hoạt động tiêu hố diễn khoang miệng

-Trình bày hoạt động nuốt đẩy thức ăn từ khoang miệng qua thực quản xuống dày

- Trình bày q trình tiêu hố diễn dày -Trình bày q trình tiêu hố diễn ruột non

- Tóm tắt sở khoa học việc giữ vệ sinh ăn uống, sinh hoạt. - Giải thích sở khoa học biện pháp vệ sinh ăn uống 1.1.3 Vận dụng

- Xác định điều cần tránh ăn uống

- Chỉ nguyên nhân gây số bệnh tiêu hóa 1.1.4 Vận dụng cao

- Nhận biết dấu hiệu số bệnh tiêu hóa thường gặp

- Nhận biết thức ăn không tốt cho thể, thức ăn không nên ăn

- Tuyên truyền cho người thói quen ăn uống lành mạnh để phịng tránh bệnh tiêu hóa

1.2 Kĩ năng

- Quan sát tranh ảnh, sơ đồ, thông tin SGK để nhận biết quan hệ tiêu hóa cấu tạo quan, hoạt động biến đổi thức ăn khoang miệng, dày, ruột non

- Liên hệ vận dụng giải thích số vấn đề liên quan đến bệnh tiêu hóa thường gặp

(139)

1.3 Thái độ:

- Giáo dục ý thức bảo vệ giữ gìn miệng - Ýù thức ăn không cười đùa - Giáo dục ý thức bảo vệ quan tiêu hố

- Có ý thức bảo vệ môi trường ( ăn uống không hoang phí thức ăn, ….) 1.4 Định hướng lực hình thành: Chung chuyên biệt

* Năng lực chung: Năng lực tự học, Năng lực giải vấn đề, NL tư sáng tạo, NL tự quản lý, NL giao tiếp, NL hợp tác, NL sử dụng CNTT truyền thông, NL sử dụng ngôn ngữ

* Năng lực chuyên biệt: Năng lực kiến thức sinh học, Năng lực nghiên cứu khoa học 1.5 Phương pháp dạy học

* Phương pháp:

- Trực quan, vấn đáp – tìm tịi - Dạy học theo nhóm

- Dạy học giải vấn đề * Kỹ thuật:

- Kỹ thuật phòng tranh

- Kỹ thuật: Các mảnh ghép, XYZ

1.6 Kiến thức bổ trợ (tích hợp liên mơn).

- Sinh học 8: Bài 36: Tiêu chuẩn ăn uống Nguyên tắc lập phần - Công nghệ 6: Bài 22: Vệ sinh an toàn thực phẩm

- Sinh học 6: Bài 50 ”Vi khuẩn” - Hóa học 8: Bài

III Bảng mô tả mức độ câu hỏi/bài tập đánh giá lực HS qua chuyên đề Nội

dung

MỨC ĐỘ NHẬN THỨC Các

năng lực hướng tới trong

chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận

dụng cao Tiết 1. Khái niệm tiêu hóa quan tiêu hóa

- Nêu khái niệm tiêu hóa kể tên quan tiêu hóa

- Xác định vị trí quan tiêu hóa mơ hình, tranh vẽ, cỏ thể

Chỉ đường thức ăn thể

- Phân biệt khác quan tiêu hóa phù hợp với chức - Nhận biết dấu hiệu số bệnh tiêu hóa ( đau ruột thừa)

(140)

NL giao tiếp, NL hợp tác - NL chuyên biệt: NL kiến thức sinh học Tiết2 Q trình tiêu hóa khoang miệng

- Nêu q trình tiêu hóa khoang miệng, sản phẩm, thức ăn tiêu hóa khoang miệng

- Nêu q trình tiêu hóa học hóa học Nêu Enzim tiêu hóa khoang miệng

- Giải thích tác dụng học việc nhai, tác dụng enzim nước bọt

- Giải thích số ví dụ nhai cơm lâu thấy miệng Tiết3. Vai trị enzim tiêu hóa nước bọt

- Nắm vai trò enzim

amilaza nước bọt - Biết enzim

amilaza hoạt động tốt điều kiện

- Nắm bước làm thí nghiệm chứng minh điều kiện pH nhiệt độ

- Dự đoán kết thí nghiệm, giải thích kết

quả thí

nghiệm từ rút kết luận Tiết4. Quá trình tiêu hóa dày

- Nêu tên thức ăn, sản phẩm trình tiêu hóa dày

- Nêu q trình tiêu hóa học hóa học Nêu Enzim tiêu hóa dày

- Phân biệt enzim day, môi trường dày so với khoang miệng - Giải thích tượng ợ chua, nguyên nhân đau dày Tiết5. Quá trình tiêu hóa ruột non

Nêu tên thức ăn, sản phẩm q trình tiêu hóa ruột non

Nêu q trình tiêu hóa học hóa học Nêu Enzim tiêu hóa ruột non

(141)

BỘ CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH NHẬN BIẾT

Câu Thế tiêu hóa thức ăn?

Câu Em kể tên quan hệ tiêu hóa?

Câu Cơ quan tiêu hóa đóng vai trị quan trọng tiêu hóa thức ăn?

A Miệng dày B Các tuyến tiêu hóa C Ruột non

D Các quan có vai trị ngang

Câu Trong yếu tố sau, yếu tố vật trung gian truyền bệnh qua đường tiêu hóa:

A Rau sống, xanh B Nước lã

C Thức ăn ôi thiu D Tay bẩn

E Ruồi, muỗi F Muỗi

Câu Chọn từ, cụm từ cho sẵn điền vào chỗ trống cho phù hợp:

Q trình tiêu hóa q trình biến đổi thức ăn mặt….( sinh lí, sinh hóa, lí hóa) Kết thức ăn boieens đổi thành chất đơn giản, hịa tan được… (ngấm, hấp thụ, tràn) vào máu để cung cấp cho tế bào sử dụng THÔNG HIỂU

Câu Sự tiêu hóa thức ăn miệng mặt lí học mặt hóa học, mặt quan trọng ? Vì sao?

Câu Một người bị triệu chứng thiếu axit dày tiêu hóa ruột non nào?,k k

Câu Ởû dày, biến đổi chủ yếu? Giải thích? Câu Trong tiêu hĩa, dịch vị cĩ vai trị gì?

Câu 10 Enzim tiêu hóa tác động đến thức ăn nào?

Câu 11 Thành dày cấu tạo chủ yếu Protein, thành dày khơng bị phân hủy Enzim Pepsin?

VẬN DỤNG

(142)

lâu”?

Câu 13 Câu nói “ Bát ngon cơm có ý nghĩa gì”? Câu 14 Người bị đau dày thường có biểu gì?

Câu 15 Khi bị đau dày, ăn chút bánh mì thấy đỡ đau Vì sao? Câu 16 Có nhiều người ăn nhiều khơng béo lên được, sao? VẬN DỤNG CAO

Câu 17 Một số người thường ăn gỏi cá, tiết canh Theo em ăn uống có hợp vệ sinh khơng? Có tốt cho tiêu hóa khơng? Vì sao?

Câu 18 Hãy đề xuất biện pháp ăn uống hợp vệ sinh em gia đình em? Câu 19 Tại người bị dày không nên ăn đồ chua, cay?

Câu 20 Vì khơng nên uống sữa với chanh, ăn thịt chó uống nước chè, ăn nhiều đồ chiên rán

Câu 21 Ông A thường xuyên ăn đồ ăn cay nóng, uống nhiều rượu bia Một hôm ông thấy người nôn nao, ho máu không thấy đau bụng Người nhà đưa khám, bác sĩ chuẩn đốn ơng bị xuất huyết dày

Hãy nêu biểu bệnh xuất huyết dày, nguyên nhân, tác hại cách chữa trị

IV Chuẩn bị GV HS 1 Giáo viên:

- Các tranh ảnh SGK Sinh học 8/ Bài 24 - 28Trang 78->91 - Sưu tầm hình ảnh bệnh tiêu hóa

- phiếu chấm, đồ tư duy, - Laptop máy chiếu

2 Học sinh:

- Sưu tầm tranh ảnh cá bệnh tiêu hóa VI Hoạt động dạy học

Tiết KHDH: Ngày soạn:

Tuần dạy: Lớp dạy: 8B, 8C, 8D, 8E

(143)

I MỤC TIÊU Kiến thức:

 HS trình bày được: + Các nhóm chất thức ăn

+ Các hoạt động trình tiêu hố + Vai trị tiêu hố với thể người

 XĐ hình vẽ mơ hình quan hệ tiêu hố người 2 Năng lực

Phát triển lc chung v nng lc chuyờn bit

Năng lực chung Năng lực chuyên biệt - Nng lc phỏt hin vấn đề

- Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học

- Năng lực sử dụng CNTT TT

- Nng lực kiến thức sinh học - Năng lực thực nghiệm

- Năng lực nghiên cứu khoa học

3 Về phẩm chất

Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 Giáo viên:

- Giáo án, SGK, Tranh vẽ SGK, tiêu mẫu vật, tranh ảnh 2 Học sinh

- Vở ghi, SGK, Nêu giải vấn đề kết hợp hình vẽ làm việc với SGK III Tổ chức hoạt động dạy học

1 Ổn định tổ chức lớp 2 Kiểm tra miệng

Gv thu báo cáo thu hoạch thực hành trước 3 Tiến trình dạy học

Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động

a Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu

b Nội dung: Giáo viên giới thiệu thông tin liên quan đến học. c Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập.

d Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển lực quan sát, lực giao tiếp

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

(144)

+ Sự ăn biến đổi thức ăn thể người có tên gọi gì?

- Q trình tiêu hóa thức ăn thể người diễn nào? Chúng ta tìm hiểu học hơm

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức a) Mục tiêu:

+ Hs phân biệt nhóm chất thức ăn + HS nêu hoạt động q trình tiêu hố + Vai trị tiêu hoá với thể người

b) Nội dung: HS kiến thức biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hồn thành u cầu học tập

c) Sản phẩm: Trình bày kiến thức theo yêu cầu GV. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. - u cầu HS đọc thơng

tin SGK quan sát H 24.1; 24.2, với hiểu biết trả lời câu hỏi:

- Vai trị tiêu hố gì?

- Hằng ngày thường ăn loại thức ăn nào? Thức ăn thuộc loại thức ăn gì?

- Các chất thức ăn bị biến đổi mặt hố học q trình tiêu hố? chất khơng bị biến đổi?

- Q trình tiêu hố gồm

- HS tự nghiên cứu thông tin SGK trả lời câu hỏi

+ Tiêu hoá giúp chuyển chất thức ăn thành chất thể hấp thụ Thức ăn tạo lượng cho thể hoạt động xây dựng tế bào

- HS kể tên loại thức ăn xếp chúng thành loại: prôtêin, lipit, gluxit, vitamin, muối khống

+ Chất bị biến đổi: prơtêin, lipit, gluxit, axit nuclêic + Chất không bị biến đổi: nước, vitamin, muối khoáng

- HS thảo luận trả lời

I.Thức ăn tiêu hoá Thức ăn gồm:

+ Chất hữu cơ: prôtêin, gluxit, lipit, axit nuclêic, vitamin

+ Chất vô cơ: nước, muối khoáng

(145)

những hoạt động nào? - Hoạt động quan trọng nhất?

- Vai trò tiêu hoá thức ăn?

- Quá trình tiêu hố diễn đâu? tìm hiểu phần II

- Rút kết luận

+ Tiêu hoá thức ăn hấp thụ chất dinh dưỡng quan trọng

- HS trình bày

- Yêu cầu HS quan sát H 24.3 lên bảng hoàn thành tranh câm

? Kể tên phận ống tiêu hoá?

- Kể tên tuyến tiêu hoá?

- Yêu cầu HS hoàn thành bảng 24 vào

- GV giới thiệu tuyến tiêu hoá

- Yêu cầu HS dự đoán chức quan

- GV trình bày q trình tiêu hố thức ăn lần - Gọi HS khác trình bày lại

- HS tự quan sát H 24.3, HS lên bảng gắn thích + ống tiêu hố gồm: miệng, hầu , thực quản, dày, ruột non, ruột già, hậu mơn

+ Tuyến tiêu hố gồm: nước bọt, tuyến vị, tuyến gan, tuyến tuỵ, tuyến ruột - HS hoàn thành bảng - HS nghe

- HS dự đoán, HS khác bổ sung

- HS trình bày

II Các quan tiêu hố Q trình tiêu hố thực nhờ hoạt động quan hệ tiêu hoá

+ Ống tiêu hoá: miệng, hầu , thực quản, dày, ruột non, ruột già, hậu môn

+ Tuyến tiêu hoá: nước bọt, tuyến vị, tuyến gan, tuyến tuỵ, tuyến ruột

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') a Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.

b Nội dung: Dạy học lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. c Sản phẩm: Bài làm học sinh, kĩ giải nhiệm vụ học tập.

(146)

sinh hợp tác, vận dụng kiến thức hoàn thành nhiệm vụ

GV giáo nhiệm vụ cho học sinh làm tập trắc nghiệm:

Câu Chất khơng bị biến đổi q trình tiêu hố thức ăn ?

A Axit nuclêic B Lipit C Vitamin D Prơtêin Câu Ở người, dịch tiêu hố từ tuyến tuỵ đổ vào phận ? A Thực quản B Ruột già C Dạ dày D Ruột non Câu Cơ quan phận hệ tiêu hoá ? A Dạ dày B Thực quản C Thanh quản D Gan

Câu Tuyến vị nằm phận ống tiêu hoá ?

A Dạ dày B Ruột non C Ruột già D Thực quản Câu Trong hệ tiêu hoá người, phận nằm liền dày ? A Tá tràng B Thực quản C Hậu môn D Kết tràng

Câu Trong ống tiêu hố người, vai trị hấp thụ chất dinh dưỡng chủ yếu thuộc quan ?

A Ruột thừ B Ruột già C Ruột non D Dạ dày

Câu Quá trình biến đổi lí học hố học thức ăn diễn đồng thời phận ?

A Khoang miệng B Dạ dày

C Ruột non D Tất phương án lại Câu Qua tiêu hoá, lipit biến đổi thành

A glixêrol vitamin B glixêrol axit amin C nuclêôtit axit amin D glixêrol axit béo

Câu Chất bị biến đổi thành chất khác qua q trình tiêu hố ? A Vitamin B Ion khoáng C Gluxit D Nước

Câu 10 Tuyến tiêu hoá khơng nằm ống tiêu hố ?

A Tuyến tuỵ B Tuyến vị C Tuyến ruột D Tuyến nước bọt HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)

a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vừa học vấn đề học tập thực tiễn. b Nội dung: Dạy học lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.

c Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức vào giải nhiệm vụ đặt ra. d Tổ chức thực hiện:GV sử dụng phương pháp vấn đáp tìm tịi, tổ chức cho học sinh tìm tịi, mở rộng kiến thức liên quan

GV chia lớp thành nhiều nhóm

( nhóm gồm HS bàn) giao nhiệm vụ: thảo luận trả lời câu hỏi sau ghi chép lại câu trả lời vào tập

HS xem lại kiến thức học, thảo luận để trả lời

(147)

? Nêu khác biệt q trình tiêu hố hoạt động tiêu hoá

dinh dưỡng, thải phân - Hoạt động tiêu hoá : Thực chất biến đổi thức ăn mặt học hoá học thành chất dinh dưỡng mà thể hấp thụ qua thành ruột thải bỏ chất thừa hấp thụ

- Gv dùng tranh câm (hình 24-3) cho HS xác định quan tiêu hóa

- HS xác định quan tiêu hóa hình ve 4 Hướng dẫn nhà:

- Học trả lời câu hỏi sgk - Đọc mục: Em có biết ?

(148)

Tiết KHDH: Ngày soạn:

Tuần dạy: Lớp dạy: 8B, 8C, 8D, 8E

Bài 25 TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG I MỤC TIÊU

1.Kiến thức

Hs trình bày được)

- Các hoạt động tiêu hóa diễn khoang miệng

- Hoạt động nuốt đẩy thức ăn từ khoang miệng qua thực quản xuống dày - Giải thích số tượng thực tế liên quan đến tiêu hóa

Năng lực

- Phát triển lực chung lực chuyên biệt

Năng lực chung Năng lực chuyên biệt - Nng lc phát vấn đề

- Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học

- Năng lực sử dụng CNTT TT

- Năng lực kiến thức sinh học - Năng lực thực nghiệm

- Năng lực nghiên cứu khoa học

3 Về phẩm chất

Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

II Thiết bị dạy học học liệu - Giáo viên:

+ Tranh phóng to hình sgk + Mơ hình hệ tiêu hóa

- Học sinh: tìm hiểu trước học, bảng nhóm III Tổ chức hoạt động dạy học

1 Ổn định tổ chức lớp 2 Kiểm tra miệng

Quá trình tiêu hoá gồm hoạt động ? hoạt động quan trọng ? 3 Tiến trình dạy học

Họat động giáo viên Họat động học sinh

Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Mở đầu

a Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu

(149)

c Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập.

d Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển năng lực quan sát, lực giao tiếp

GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

+ Hệ tiêu hóa quan nào?

+ Quá trình tiêu hóa quan nào?

- Quá trình tiêu hóa thức ăn khoang miệng diễn nào? Chúng ta tìm hiểu học hơm

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức a) Mục tiêu:

- Hs nêu phân loại hoạt động tiêu hóa diễn khoang miệng - Hoạt động nuốt đẩy thức ăn từ khoang miệng qua thực quản xuống dày

b) Nội dung: HS kiến thức biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hồn thành u cầu học tập

c) Sản phẩm: Trình bày kiến thức theo yêu cầu GV. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. - Yêu cầu HS đọc thông tin

trong SGK trả lời câu hỏi:

- Khi thức ăn vào miệng, có hoạt động nào xảy ra?

- GV treo H 25.1 để minh họa

- Những hoạt động là biến đổi lí học, hoá học? - Khi nhai cơm, bánh mì lâu miệng thấy ngọt là sao?

Từ thơng tin trên, u cầu HS hoàn thành bảng 25

- GV treo bảng phụ để HS tự hoàn thành

- HS tự nghiên cứu thơng tin SGK, trao đổi nhóm trả lời câu hỏi

+ Các hoạt động SGK

+ Biến đổi lí học: Tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn

+ Biến đổi hoá học: Hoạt động enzim amilaza nước bọt

- Vận dụng kết phân tích hố học để giải thích (H 25.2)

(150)

- Đại diện nhóm thay điền bảng

Bảng 25: Hoạt động biến đổi thức ăn khoang miệng Biến đổi thức ăn

ở khoang miệng

Các hoạt động tham gia

Các thành phần tham gia hoạt

động

Tác dụng hoạt động

Biến đổi lí học

- Tiết nước bọt - Nhai

- Đảo trộn thức ăn

- Tạo viên thức ăn

- Các tuyến nước bọt

- Răng

- Răng, lưỡi, môi má - Răng, lưỡi, môi má

- Làm ướt mềm thức ăn

- Làm mềm nhuyễn thức ăn

- Làm thức ăn thấm đẫm nước bọt

- Tạo viên thức ăn nuốt

Biến đổi hoá học

- Hoạt động enzim amilaza nước bọt

- Enzim amilaza - Biến đổi phần tinh bột thức ăn

thành đường

mantozơ

- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK, quan sát H 25.3, thảo luận trả lời câu hỏi: - Nuốt diễn nhờ hoạt động quan là chủ yếu có tác dụng gì?

- Lực đẩy viên thức ăn từ thực quản xuống dạ dày được tạo nào?

- Thức ăn qua thực quản có được biến đổi mặt lí

- HS tự quan sát H 25.3, đọc thơng tin, trao đổi nhóm trả lời:

+ Nuốt diễn nhờ hoạt động lưỡi chủ yếu có tác dụng đẩy viên thức ăn từ khoang miệng tới thực quản

+ Lực đảy viên thức ăn tới thực quản, tới dày tạo nhờ co dãn phối hợp nhịp nhàng quan thực quản

+ Thời gian qua thực quản rát nhanh (2-4s)

II Nuốt đẩy thức ăn qua thực quản

- Nhờ hoạt động lưỡi thức ăn đẩy xuống thực quản

- Thức ăn từ thực quản xuống dày nhờ hoạt động thực quản (cơ trơn)

(151)

và hoá học không?

+ Lưu ý: viên thức ăn vừa phải để dễ nuốt, lớn nuốt nghẹn

- Nắp quản khẩu cái mềm có chức gì? nếu khơng có hoạt động của gây hậu quả gì?

- Giải thích tượng khi ăn đơi có hạt cơm chui lên mũi? Hiện tượng nghẹn?

- Tại ăn không nên cười đùa?

nên thức ăn không bị biến đổi mặt hoá học

- HS tiếp thu lưu ý

- HS hoạt động cá nhân giải thích

- HS giải thích, HS khác bổ sung

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') a Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.

b Nội dung: Dạy học lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. c Sản phẩm: Bài làm học sinh, kĩ giải nhiệm vụ học tập.

d Tổ chức thực hiện: Tổ chức theo phương pháp: đặt giải vấn đề, học sinh hợp tác, vận dụng kiến thức hoàn thành nhiệm vụ

GV giáo nhiệm vụ cho học sinh làm tập trắc nghiệm: Câu Trong nước bọt có chứa loại enzim ?

A Lipaza B Mantaza C Amilaza D Prôtêaza Câu Loại có vai trị nghiền nát thức ăn ?

A Răng cửa B Răng hàm C Răng nanh D Tất phương án lại

Câu Loại đường hình thành khoang miệng chúng ta nhai kĩ cơm ?

A Lactôzơ B Glucôzơ C Mantôzơ D Saccarôzơ Câu Sự kiện xảy nuốt thức ăn ?

A Tất phương án lại B Khẩu mềm hạ xuống C Nắp quản đóng kín đường tiêu hố D Lưỡi nâng lên

Câu Loại khơng có cấu tạo thực quản ? A Tất phương án lại B Cơ dọc

C Cơ vòng D Cơ chéo

(152)

C 400 – 600 ml D 500 – 800 ml

Câu Cơ quan đóng vai trị chủ yếu cử động nuốt ?

A Họng B Thực quản C Lưỡi D Khí quản Câu Tuyến nước bọt lớn người nằm đâu ?

A Hai bên mang tai B Dưới lưỡi

C Dưới hàm D Vòm họng

Câu Thành phần thức ăn không bị tiêu hoá khoang miệng ?

A Tất phương án lại B Lipit

C Vitamin D Nước

Câu 10 Nước bọt có pH khoảng

A 6,5 B 8,1 C 7,2 D 6,8 HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)

a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vừa học vấn đề học tập thực tiễn. b Nội dung: Dạy học lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.

c Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức vào giải nhiệm vụ đặt ra.

d Tổ chức thực hiện:GV sử dụng phương pháp vấn đáp tìm tịi, tổ chức cho học sinh tìm tịi, mở rộng kiến thức liên quan

GV chia lớp thành nhiều nhóm giao nhiệm vụ: thảo luận trả lời câu hỏi sau ghi chép lại câu trả lời vào tập

+ Khi nhai cơm, bánh mì lâu miệng cảm thấy ngọt, ?

+ Tại cần phải nhai kỹ thức ăn ?

HS xem lại kiến thức học, thảo luận để trả lời câu hỏi

+ Tinh bột cơm tác dụng enzim amilaza biến đổi thành đường mantôzơ t/đ lên gai vị giác lưỡi 

Giải thích số tượng thực tế liên quan đến tiêu hóa:

+ Giải thích tượng ăn đơi có hạt cơm chui lên mũi? Hiện tượng nghẹn? + Tại ăn không nên cười đùa?

- HS hoạt động cá nhân giải thích HS giải thích, HS khác bổ sung 4 Hướng dẫn nhà:

 Học bài, trả lời câu hỏi SGK  Đọc mục “Em có biết”

(153)

Bài 26 Thực hành: TÌM HIỂU TÁC ĐỘNG CỦA ENZIM TRONG NƯỜC BỌT (không tiến hành)

Tiết KHDH: Ngày soạn:

Tuần dạy: Lớp dạy: 8B, 8C, 8D, 8E

Bài 27 TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY I MỤC TIÊU

Kiến thức: Trình bày q trình tiêu hố dày gồm : + Các hoạt động

+ Cơ quan hay tế bào thực hoạt động + Tác dụng hoạt động

Năng lực

- Phát triển lực chung v nng lc chuyờn bit

Năng lực chung Năng lùc chuyªn biƯt - Năng lực phát vấn đề

- Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tỏc - Nng lc t hc

- Năng lực sư dơng CNTT vµ TT

- Năng lực kiến thức sinh học - Năng lực thực nghiệm

- Năng lực nghiên cứu khoa học

3 Về phẩm chất

Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

II Thiết bị dạy học học liệu - Tranh phóng to hình 27.1 SGK - HS kẻ bảng 27 vào

(154)

2 Kiểm tra miệng

 Q trình tiêu hố thức ăn khoang miệng diễn ?

 Khi thức ăn xuống đến dày loại chất cần tiêu hố tiếp

3 Tiến trình dạy học

Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động

a Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu

b Nội dung: Giáo viên giới thiệu thông tin liên quan đến học. c Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập.

d Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển lực quan sát, lực giao tiếp

Ở khoang miệng hợp chất gluxit tiêu hoá phần Các chất khác chưa bị tiêu hoá Câu hỏi đặt cho dày hợp chất bị tiêu hố, q trình tiêu hố diễn nào? Chúng ta tìm hiểu học hơm

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức

a) Mục tiêu: Hs nêu phân biệt hoạt động dày, nêu tác dụng hoạt động

b) Nội dung: HS kiến thức biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hồn thành yêu cầu học tập

c) Sản phẩm: Trình bày kiến thức theo yêu cầu GV. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. + Dạ dày có cấu tạo

thế ?

- Gv cho HS trình bày tranh để lớp theo dõi + Căn vào đặc điểm cấu tạo dự đoán xem dày có hoạt động tiêu hố ?

- Cá nhân nghiên cứu thơng tin hình 27.1 SGK trang 87

- HS nhóm trình bày tranh

- HS khác nhận xét, bổ sung

I Cấu tạo dày :

- Dạ dày hình túi dung tích lít

- Thành dày có lớp: + Lớp màng bọc ngồi + Lớp gồm lớp vịng, dọc, chéo + Lớp niêm mạc + Lớp niêm mạc có nhiều tuyến tiết dịch vị

+ Tìm hiểu thơng tin hồn thành bảng 27

- Cá nhân nghiên cứu thông tin SGK - Trao đổi nhóm hồn

II Tiêu hố dày * Biến đổi lý học:

(155)

- Gv giúp HS hoàn thiện kiến thức bảng 27

+ Sự đẩy thức ăn xuống ruột nhờ hoạt động quan phận ? + Loại thức ăn gluxit lipit tiêu hoá dày ?

thành tập

- Đại diện nhóm trình bày trước lớp nhóm khác nhận xét bổ sung

- Hs theo dõi tự sữa chữa ( cần )

- Các nhóm xem lại điều dự đoán ban đầu đánh giá bổ sung

- HS trả lời

- Dạ dày co bóp mạnh nhào trộn thức ăn thấm dịch vị

* Biến đổi hoá học: hoạt động enzim pepsin phân cắt prôtêin chuỗi dài thành chuỗi ngắn gồm - 10 axit amin

- Các loại thức ăn khác như: lipit, gluxit… biến đổi mặt lý học - Thời gian lưu lại thức ăn dày từ - tiếng tuỳ loại thức ăn

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') a Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.

b Nội dung: Dạy học lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. c Sản phẩm: Bài làm học sinh, kĩ giải nhiệm vụ học tập.

d Tổ chức thực hiện: Tổ chức theo phương pháp: đặt giải vấn đề, học sinh hợp tác, vận dụng kiến thức hoàn thành nhiệm vụ

GV giáo nhiệm vụ cho học sinh làm tập trắc nghiệm: Câu Dạ dày cấu tạo lớp ?

A lớp B lớp C lớp D lớp

Câu Từ vào trong, dày xếp theo trật tự ? A Cơ dọc – chéo – vòng B Cơ chéo – vòng – dọc

C Cơ dọc – vòng – chéo D Cơ vòng – dọc – chéo Câu Tuyến vị nằm lớp dày ?

A Lớp niêm mạc B Lớp niêm mạc

C Lớp màng bọc D Lớp

Câu Trong dày, nờ có mặt loại axit hữu mà pepsinôgen được biến đổi thành pepsin – enzim chun hố với vai trị phân giải prơtêin ?

A HNO3 B HCl C H2SO4 D HBr

Câu Trong dịch vị người, nước chiếm phần trăm thể tích ?

A 95% B 80% C 98% D 70%

Câu Trong dày xảy q trình tiêu hố

A prôtêin B gluxit C lipit D axit nuclêic Câu Chất nhày dịch vị có tác dụng ?

A Bảo vệ dày khỏi xâm lấn virut gây hại B Dự trữ nước cho hoạt động co bóp dày

(156)

D Bao phủ bề mặt niêm mạc, giúp ngăn cách tế bào niêm mạc với pepsin HCl

Câu Thông thường, thức ăn lưu giữ dày ? A – B – C – D 10 – 12 Câu Thức ăn đẩy từ dày xuống ruột nhờ hoạt động sau ? Sự co bóp vùng tâm vị

2 Sự co bóp vịng mơn vị Sự co bóp dày

A 1, 2, B 1, C 2, D 1,

Câu 10 Với phần đầy đủ chất dinh dưỡng sau tiêu hoá dày, thành phần cần tiêu hoá tiếp ruột non ?

A Tất phương án lại B Lipit

C Gluxit D Prôtêin

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)

a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vừa học vấn đề học tập thực tiễn. b Nội dung: Dạy học lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.

c Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức vào giải nhiệm vụ đặt ra. d Tổ chức thực hiện:GV sử dụng phương pháp vấn đáp tìm tịi, tổ chức cho học sinh tìm tịi, mở rộng kiến thức liên quan

GV chia lớp thành nhiều nhóm giao nhiệm vụ: thảo luận trả lời câu hỏi sau ghi chép lại câu trả lời vào tập + Giải thích Pr thức ăn bị dịch vị phân huỷ Pr lớp niêm mạc dày lại

không?

+ Theo em, muốn bảo vệ dày ta phải ăn uống nào?

HS xem lại kiến thức học, thảo luận để trả lời câu hỏi

- Các tế bào tiết chất nhày cổ tuyến vị tiết chất nhày phủ lên bề mặt niêm mạc ngăn cách tế bào niêm mạc với enzim pepsin

Liên hệ thực tế cách ăn uống để bảo vệ dày - HS ý: Thời gian ăn, loại thức ăn, lượng thức ăn 4 Hướng dẫn nhà:

Học trả lời câu hỏi SGK Đọc mục “Em có biết”

Xem trước : Tiêu hóa ruột non

o Tìm hiểu cấu tạo ruột non

(157)

Tiết KHDH: Ngày soạn:

Tuần dạy: Lớp dạy: 8B, 8C, 8D, 8E

TIẾT 29 : TIÊU HÓA Ở RUỘT NON I MỤC TIÊU:

Kiến thức:

 Trình bày q trình tiêu hố diễn ruột non gồm:

+ Các hoạt động

+ Cơ quan hay tế bào thực hoạt động + Tác dụng hoạt động

Năng lực

- Phát triển lực chung lc chuyờn bit

Năng lực chung Năng lực chuyên biÖt - Năng lực phát vấn đề

- Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Nng lc t hc

- Năng lực sử dụng CNTT vµ TT

- Năng lực kiến thức sinh học - Năng lực thực nghiệm

- Năng lực nghiên cứu khoa học

3 Về phẩm chất

Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

II Thiết bị dạy học học liệu

(158)

- Bảng phụ kẻ bảng Biến đổi thức ăn ruột non

Hoạt động tham gia

Cơ quan tế bào thực

Tác dụng hoạt động

Biến đổi lí học Biến đổi hố học

III Tổ chức hoạt động dạy học 1 Ổn định tổ chức lớp

2 Kiểm tra miệng

 Biến đổi hoá học dày diễn ?

 Với phần ăn đầy đủ chất, sau tiêu hố dày cịn loại

chất thức ăn cần tiêu hố tiếp ? 3 Tiến trình dạy học

Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Mở đầu

a Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu

b Nội dung: Giáo viên giới thiệu thông tin liên quan đến học. c Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập.

d Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển lực quan sát, lực giao tiếp

GV: Sau tiêu hóa dày, loại chất thức ăn cần tiêu hóa tiếp?

HS trả lời

GV: Các chất tiêu hóa tiếp ruột non nào? Bài hôm giúp tìm hiểu vấn đề

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức

a) Mục tiêu: Hs nêu hoạt động ruột non tác dụng hoạt động từ chứng minh ruột non quan cuối trình biến đổi thức ăn

b) Nội dung: HS kiến thức biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hồn thành u cầu học tập

c) Sản phẩm: Trình bày kiến thức theo yêu cầu GV. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. + Ruột non có cấu tạo - HS trả lời

I Ruột non:

(159)

thế ?

+ Dự đoán xem ruột non có hoạt động tiêu hố nào? - Gv cho lớp thảo luận nhận xét ghi điều dự đốn nhóm lên bảng

- Trao đổi nhóm thống ý kiến trả lời câu hỏi - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung

nhưng mỏng dày + Lớp có dọc vịng

+ Lớp niêm mạc có nhiều tuyến ruột tiết dịch ruột chất nhầy

- Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục II SGK, quan sát H 28.3, nhớ lại kiến thức tiết trước trả lời câu hỏi:

- Dạ dày có mơi trường gì?

- Thức ăn xuống tới ruột non chịu biến đổi lí học khơng? Nếu có thì biểu nào? Các thành phần tham gia hoạt động?

- Nêu chế đóng mở mơn vị?

- Nếu người bị bệnh thiếu axit dạ dày thì sẽ có hậu gì?

- Các thành ruột non có tác dụng gì?

Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

- Theo em loại biến đổi trên, ruột non xảy biến đổi chủ yếu quan trọng hơn? - Để thức ăn biến đổi

- THảo luận nhóm quan sát tranh trả lời câu hỏi:

+ Dạ dày có mơi trường axit, axit tiết từ dịch vị

+ Có

- HS dựa vào SGK trình bày

+ Biến đổi hoá học quan trọng

- Cần nhai kĩ để tinh bột chuyển hoá thành đường

II.Tiêu hoá ruột non * Biến đổi lí học

+ Sự tiết dịch tiêu hố tuyến gan, tuyến tuỵ, tuyến ruột tiết để hoà lỗng thức ăn trộn dịch tiêu hố

+ Muối mật (dịch mật) tách khối L thành giọt nhỏ, biệt lập với nhau, tạo nhũ tương hoá

+ Các thành ruột co bóp nhào trộn thức ăn ngấm dịch tiêu hoá tạo lực đẩy thức ăn xuống phần ruột

* Biến đổi hoá học

- Sự phối hợp tác dụng loại enzim dịch tuỵ (chủ yếu) dịch ruột, hỗ trợ dịch mật biến đổi loại thức ăn

+ Tinh bột đường đôi thành đường đơn

+ Prôtêin thành peptit thành aa

(160)

được hoàn toàn, ta cần làm gì?

thành giọt lipit thành glixerin axit béo

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') a Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.

b Nội dung: Dạy học lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. c Sản phẩm: Bài làm học sinh, kĩ giải nhiệm vụ học tập.

d Tổ chức thực hiện: Tổ chức theo phương pháp: đặt giải vấn đề, học sinh hợp tác, vận dụng kiến thức hoàn thành nhiệm vụ

GV giáo nhiệm vụ cho học sinh làm tập trắc nghiệm: Câu Lớp thành ruột non cấu tạo từ loại ?

A loại B loại C loại D loại Câu Dịch ruột dịch mật đổ vào phận ống tiêu hoá ? A Tá tràng B Manh tràng C Hỗng tràng D Hồi tràng

Câu Trong phận đây, trình tiêu hoá thức ăn mặt hoá học diễn mạnh mẽ phận ?

A Hồi tràng B Hỗng tràng C Dạ dày D Tá tràng Câu Trong ống tiêu hoá người, dịch ruột tiết ? A Khi thức ăn chạm lên niêm mạc dày

B Khi thức ăn chạm lên niêm mạc ruột C Khi thức ăn chạm vào lưỡi

D Tất phương án lại

Câu Độ axit cao thức ăn xuống tá tràng tín hiệu A đóng tâm vị B mở mơn vị C đóng mơn vị D mở tâm vị Câu Loại dịch tiêu hố có vai trị nhũ tương hố lipit ? A Dịch tuỵ B Dịch mật C Dịch vị D Dịch ruột

Câu Sau trải qua q trình tiêu hố ruột non, prơtêin biến đổi thành A glucôzơ B axit béo C axit amin D glixêrol

Câu Lớp thành ruột non có vai trị sau ?

1 Dự trữ chất dinh dưỡng, phịng thể thiếu hụt dinh dưỡng nguyên nhân

2 Co bóp tạo lực đẩy thức ăn dần xuống phần ống tiêu hố

3 Co bóp giúp thức ăn thấm dịch tuỵ, dịch mật dịch ruột, tăng hiệu tiêu hoá thức ăn

A 1, 2, B 1, C 1, D 2,

Câu Loại dịch đóng vai trị quan trọng q trình tiêu hố thức ăn ở ruột non ?

A Dịch tuỵ B Dịch ruột C Dịch mật D Dịch vị

Câu 10 Khi khơng có kích thích thức ăn, quan khơng tiết ra dịch tiêu hố ?

A Tất phương án lại B Gan

(161)

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)

a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vừa học vấn đề học tập thực tiễn. b Nội dung: Dạy học lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.

c Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức vào giải nhiệm vụ đặt ra. d Tổ chức thực hiện:GV sử dụng phương pháp vấn đáp tìm tịi, tổ chức cho học sinh tìm tịi, mở rộng kiến thức liên quan

GV chia lớp thành nhiều nhóm giao nhiệm vụ: thảo luận trả lời câu hỏi sau ghi chép lại câu trả lời vào tập Giải thích số tượng thực tế liên quan đến tiêu hóa

- GV: Nếu người bị triệu chứng thiếu axit dày tiêu hóa ruột non diễn nào? * Giáo dục Hs ý thức bảo vệ quan tiêu hóa; giáo dục bảo vệ mơi trường, giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh nơi công cộng

- Hs ý nghe ghi nhớ

HS xem lại kiến thức học, thảo luận để trả lời câu hỏi

- HS: Mơn vị thiếu tín hiệu đóng nên thức ăn qua môn vị xuống ruột non liên tục nhanh hơn, thức ăn không đủ thời gian ngấm dịch tiêu hóa ruột non nên hiệu tiêu hóa thấp

Với phần bữa ăn đầy đủ chất tiêu hóa diễn có hiệu thành phần chất dinh dưỡng sau tiêu hóa ruột non ?

- Đường đơn, a.a , axit béo, glixerin, vitamin muối khoáng 4 Hướng dẫn nhà:

Học bài, trả lời câu hỏi SGK Đọc mục “Em có biết”

(162)

Bài 29 + Bài 30

HẤP THỤ CHẤT DINH DƯỠNG VÀ THẢI PHÂN VỆ SINH TIÊU HÓA

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức:

- Trình bày đặc điểm cấu tạo ruột non phù hợp với chức hấp thụ chất dinh dưỡng

- Các đường vận chuyển chất dinh dưỡng từ ruột non tới quan, tế bào

- Vai trò gan ruột già Năng lực

- Phát triển lực chung lực chuyên biệt

Năng lực chung Năng lực chuyên biệt - Nng lực phát vấn đề

- Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực tự hc

- Năng lực sử dụng CNTT TT

- Năng lực kiến thức sinh học - Năng lực thực nghiệm

- Năng lực nghiên cứu khoa học

3 Về phẩm chất

Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

II Thiết bị dạy học học liệu

- Tranh phóng to hình 29.1, 29.2, 29.3 SGK

- Tư liệu vai trò gan hấp thụ dinh dưỡng - Bảng phụ kẻ sẵn bảng 29 SGK

III Tổ chức hoạt động dạy học 1 Ổn định tổ chức lớp

2 Kiểm tra miệng

 Hoạt động tiêu hố chủ yếu ruột non ?

 Những loại chất thức ăn cần tiêu hoá ruột non ?

(163)

Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động

a Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu

b Nội dung: Giáo viên giới thiệu thông tin liên quan đến học. c Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập.

d Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển lực quan sát, lực giao tiếp

Khi thức ăn tiêu hoá, thể muốn lấy chất dinh dưỡng cần phải có hấp thụ Q trình diễn nào? Các chất cặn bã lại thải nào? Chúng ta cần phải làm để bảo vệ hệ tiêu hóa? Bài học hôm giúp trả lời câu hỏi

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức a) Mục tiêu:

- Hs nêu đường vận chuyển chất dinh dưỡng từ ruột non tới quan, tế bào

- HS nêu vai trò gan ruột già

- Hs nêu biện pháp vệ sinh hệ tiêu hóa

b) Nội dung: HS kiến thức biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hồn thành yêu cầu học tập

c) Sản phẩm: Trình bày kiến thức theo yêu cầu GV. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.

- u cầu HS đọc thơng tin SGK, quan sát H 29.1;

- GV yêu cầu HS phân tích tranh trả lời câu hỏi:

- Diện tích bề mặt có liên quan đến hiệu hấp thụ nào?

?Trình bày đặc điểm cấu tạo ruột non có tác

- Cá nhân HS tự nghiên cứu thông tin SGK, quan sát H 29.1; trả lời:

- Diện tích bề mặt tăng làm tăng hiệu hấp thụ

+ Ruột non cấu tạo có nếp gấp, lông ruột, lông

I: Hấp thụ chất dinh dưỡng

- Sự hấp thụ chất dinh dưỡng chủ yếu diễn ruột non

- Cấu tạo ruột non phù hợp với chức hấp thụ - Niêm mạc ruột có nhiều nếp gấp với lơng ruột lơng cực nhỏ có tác dụng tăng diện tích tiếp xúc (tới 500 m2).

(164)

dụng làm tăng diện tích bề mặt hấp thụ?

cực nhỏ làm tăng diện tích bề mặt hấp thụ

mạch bạch huyết phân bố dày đặc tới lông ruột - Ruột dài 2,8 – m; S bề mặt từ 400-500 m2.

- Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục II SGK, quan sát H 29.3

- Có đường hấp thụ chất dinh dưỡng trong ruột non?

- Yêu cầu HS hoàn thành bảng 29 trang 95 bảng GV kẻ sẵn

- GV giúp HS hoàn thiện bảng

- GV giải thích thêm: vitamin tan dầu có A, D, K, E cịn lại vitamin tan nước - Gan đóng vai trị trong con đường vận chuyển các chất dinh dưỡng tim? - GV lấy VD bệnh tiểu đường

- Cá nhân HS nghiên cứu thông tin mục II SGK, quan sát tranh trả lời câu hỏi:

+ Có đường hấp thụ máu bạch huyết

- HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm lên điền vào bảng

- HS dựa vào H 29.3 để trả lời:

Gan khử chất độc có hại cho thể điều hoà nồng độ chất dinh dưỡng máu

III.Con đường vận

chuyển, hấp thụ chất và vai trò gan

Bảng 29: Các đường vận chuyển chất dinh dưỡng hấp thụ

- Vai trò gan chất hấp thụ

+ Điều hoà nồng độ chất dinh dưỡng máu ổn định

+ Khử chất độc bị lọt vào chất dinh dưỡng

+ Hoàn thành bảng 30.1 SGK

- Gv cho HS quan sát nội dung kiến thức hoàn chỉnh bảng 30.1

- Cá nhân nghiên cứu thông tin SGK kết hợp tranh ảnh chuẩn bị Trao đổi nhóm thống câu trả lời

- Đại diện nhóm trình bày Nhóm khác

III Các tác nhân có hại cho hệ tiêu hoá :

(165)

+ Ngồi tác nhân em cịn biết có tác nhân gây hại cho hệ tiêu hoá ?

nhận xét bổ sung - HS nêu số loại trùng gây tiêu chảy, số chất bảo vệ thực phẩm

- GV yêu cầu HS đọc SGK - Nêu biện pháp bảo vệ hệ tiêu hố khỏi tác nhân có hại đảm bảo tiêu hoá hiệu quả?

- Yêu cầu HS phân tích - Thế vệ sinh miệng cách?

- GV treo tranh hướng dẫn vệ sinh miệng minh hoạ

- Thế ăn uống hợp vệ sinh?

- Tại ăn uống cách lại giúp tiêu hoá đạt hiệu quả?

- Theo em, ăn uống cách?

- HS trả lời

- HS vận dụng kiến thức chương “tiêu hoá” vào thực tế để giải thích

IV Các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá khỏi tác nhân có hại.

+ Đánh sau ăn trước ngủ bàn chải mềm, thuốc đánh có Ca Flo, trải cách biết tiểu học + Ăn chín, uống sơi Rau sống trái rửa sạch, gọt vỏ trước ăn, không ăn thức ăn ôi thiu, không để ruồi nhặng đậu vào thức ăn

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') a Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.

b Nội dung: Dạy học lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. c Sản phẩm: Bài làm học sinh, kĩ giải nhiệm vụ học tập.

d Tổ chức thực hiện: Tổ chức theo phương pháp: đặt giải vấn đề, học sinh hợp tác, vận dụng kiến thức hoàn thành nhiệm vụ

GV giáo nhiệm vụ cho học sinh làm tập trắc nghiệm:

Câu Trong ống tiêu hố người, vai trị hấp thụ chất dinh dưỡng thuộc bộ phận ?

A Dạ dày B Ruột non C Ruột già D Thực quản

(166)

dưỡng ?

A Hệ thống mao mạch máu mao mạch bạch huyết dày đặc, phân bố tới lông ruột

B Lớp niêm mạc gấp nếp, mào với lơng ruột dày đặc giúp làm tăng diện tích bề mặt ruột non lên

C Kích thước dài (2,8 – mét) D Tất phương án lại

Câu Có khoảng phần trăm lipit vận chuyển theo đường máu ? A 70% B 40% C 30% D 50%

Câu Loại vitamin vận chuyển theo đường bạch huyết về tim ?

A Vitamin B1 B Vitamin E C Vitamin C D Tất phương án lại

Câu Tại ruột già xảy hoạt động ?

A Hấp thụ lại nước B Tiêu hoá thức ăn C Hấp thụ chất dinh dưỡng D Nghiền nát thức ăn Câu Biện pháp giúp cải thiện tình trạng táo bón ?

1 Ăn nhiều rau xanh Hạn chế thức ăn chứa nhiều tinh bột prôtêin Uống nhiều nước Uống chè đặc

A 2, B 1, C 1, D.1, 2,

Câu Khi ăn rau sống không rửa sạch, ta có nguy cơ A mắc bệnh sởi B nhiễm giun sán C mắc bệnh lậu D mề đay

Câu Loại đồ ăn/thức uống tốt cho hệ tiêu hoá ? A Nước giải khát có ga B Xúc xích

C Lạp xưởng D Khoai lang

Câu Để khoẻ, nên sử dụng kem đánh có bổ sung A lưu huỳnh phôtpho B magiê sắt

C canxi flo D canxi phôtpho

Câu 10 Bệnh đau dày phát sinh từ nguyên nhân ? A Tất phương án lại

B Căng thẳng thần kinh kéo dài

C Ăn loại thức ăn thơ cứng q cay nóng D Nhiễm vi khuẩn Helicobacter pylori

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)

a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vừa học vấn đề học tập thực tiễn. b Nội dung: Dạy học lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.

(167)

GV chia lớp thành nhiều nhóm giao nhiệm vụ: thảo luận trả lời câu hỏi sau ghi chép lại câu trả lời vào tập

- Tại ăn uống cách lại giúp tiêu hoá đạt hiệu quả?

- Theo em, ăn uống cách?

HS xem lại kiến thức học, thảo luận để trả lời câu hỏi

- Ăn chậm, nhai kĩ giúp thức ăn nghiền nhỏ để thấm dịch tiêu hoá tiêu hoá hiệu - Ăn giờ, bữa tiết dịch tiêu hố thuận lợi, số lượng chất lượng dịch tiêu hoá tốt

Sau ăn nghỉ ngơi giúp hoạt động tiết dịch tiêu hố hoạt động co bóp dày, ruột tập trung  tiêu hố có hiệu

* Nghiên cứu giải thích: + Tại khơng nên ăn vặt ?

+ Tại người lái xe đường dài hay bị đau dày ? + Tại không nên ăn no vào buổi tối ?

+ Tại không nên ăn kẹo trước ngủ 4 Hướng dẫn nhà:

-Học Đọc mục “Em có biết”

-GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ trả lời câu hỏi SGK

-Xem lại tất câu hỏi cuối học để tiết sau giải tập

CHUYÊN ĐỀ : TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG I Nội dung chuyên đề

1 Mô tả chuyên đề Sinh học 8

+ Bài 31: Trao đổi chất + Bài 32: Chuyển hoá + Bài 33: Thân nhiệt

(168)

II Tổ chức dạy học chuyên đề 1 Mục tiêu chuyên đề

1.1 Kiến thức 1.1.1 Nhận biết

- Hiểu trao đổi chất cấp độ thể, trao đổi chất cấp độ tế bào

- Hiểu chuyển hóa vật chất lượng, khái niệm chuyển hóa - Nắm khái niệm thân nhiệt chế điều hịa thân nhiệt

1.1.2 Thơng hiểu

- Nắm mối quan hệ trao đổi chất cấp độ tế bào thể. - So sánh đồng hóa dị hóa, tìm mối quan hệ đồng hóa dị hóa - Ý nghĩa chuyển hóa

1.1.3 Vận dụng

- Phân biệt trao đổi chất cấp độ thể cấp độ tế bào

- So sánh tỉ lệ đồng hóa dị hóa thể độ tuổi trạng thái khác

- Phân tích vai trị da hệ thần kinh điều hòa thân nhiệt Tổng

số tiết

Tuần thực hiện

Tiêt theo KHDH

Tiết theo chủ đề

Nội dung hoạt động

3 16,

17

(169)

1.1.4 Vận dụng cao

- Phân tích mối quan hệ trao đổi chất thể với mơi trường ngồi trao đổi chất tế bào với môi trường

1.2 Kĩ năng

- Rèn kỹ quan sát, phân tích, liên hệ thực tế

- Quan sát tranh ảnh, sơ đồ, thông tin SGK để nhận biết khái niệm trao đổi chất, chuyển hóa vật chất lượng, thân nhiệt,…

- Liên hệ vận dụng giải thích số vấn đề liên quan đến vấn đề trao đổi chất chuyển hóa

- Làm việc theo nhóm trình bày kết làm việc trước lớp 1.3 Thái độ

- Có ý thức giữ gìn, bảo vệ sức khỏe - Có quan điểm vật biện chứng

1.4 Định hướng lực hình thành:

* Năng lực chung: Năng lực tự học, Năng lực giải vấn đề, NL tư sáng tạo, NL tự quản lý, NL giao tiếp, NL hợp tác, NL sử dụng CNTT truyền thông, NL sử dụng ngôn ngữ

* Năng lực chuyên biệt: Năng lực kiến thức sinh học, Năng lực nghiên cứu khoa học 1.5 Phương pháp dạy học

* Phương pháp:

- Trực quan, vấn đáp – tìm tịi - Dạy học theo nhóm

- Dạy học giải vấn đề * Kỹ thuật:

- Kỹ thuật phòng tranh

- Kỹ thuật: Các mảnh ghép, XYZ

III Bảng mô tả mức độ câu hỏi/bài tập đánh giá lực HS qua chuyên đề

Nội dung

Mức độ nhận thức Các

Kn/NL hướng tới Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụngcao

Bài 31: Trao đổi chất

- Hiểu trao đổi chất cấp độ thể, trao đổi chất cấp độ tế bào

- So sánh trao đổi chất ở cấp độ tế bào cấp độ thể

- Phân biệt trao đổi chất cấp độ thể cấp độ tế bào

(170)

Chuyển hoá

chuyển hóa vật chất lượng: Đồng hóa, dị hóa, chuyển hóa bản,…

đồng hóa và di hóa.

được tỉ lệ đồng hóa dị hóa theo tình trạng sức khỏe, giới tính,

trao đổi chất với chuyển hóa vật chất

lượng

NL tự quản lý, NL giao tiếp, NL hợp tác, NL sử dụng ngôn ngữ.

* Năng lực chuyên biệt:

NLkiến thức sinh học.

Bài 33. Thân nhiệt

- Nắm thân nhiệt gì, chế trì thân nhiệt

- Giải thích được chế duy trì thân nhiệt qua da và qua hệ thần kinh.

- Có biện pháp để phịng chống nóng, lạnh,

- Vận dụng kiến thức học, biết bảo vệ thể điều hòa thân nhiệt III Hệ thống câu hỏi tập

1 Nhận biết

Câu Hệ tiêu hóa đóng vai trị trao đổi chất? Câu Hệ hơ hấp có vai trị gì?

Câu Hệ tuần hồn thực vai trị trao đổi chất? Câu Hệ tiết có vai trị trình trao đổi chất? Câu Máu nước mơ cung cấp cho tế bào?

Câu Hoạt động sống tế bào tạo sản phẩm gì?

Câu Những sản phẩm tế bào đổ vào nước mơ vào máu đưa tới đâu?

Câu Sự trao đổi chất tế bào môi trường biểu nào? Câu Chuyển hóa vật chất lượng gì? Gồm trình nào? Câu 10 Những yếu tố tham gia điều hòa chuyển hóa vật chất lượng? Câu 11 Thân nhiệt gì? Con người sinh vật nhiệt hay biến nhiệt ? Vì ? 2 Thơng hiểu

Câu 12 Nêu mối quan hệ trao đổi chất cấp độ tế bào cấp độ thể? Câu 13 Phân biệt trao đổi chất chuyển hóa vật chất lượng?

Câu 14 So sánh đồng hóa dị hóa?

Câu 15 Nêu y nghĩa chuyển hóa bản?

Câu 16 Trình bày chế điều hịa thân nhiệt trường hợp sau: trời nóng, trời oi bức, trời rét

3 Vận dụng

(171)

Câu 18 Hãy giải thích nói thực chất q trình trao đổi chất chuyển hóa vật chất lượng?

Câu 19 Vì chuyển hóa đặc trưng sống?

Câu 20 Hãy nêu khác biệt đồng hóa với tiêu hóa, dị hóa tiết? Câu 21 Hãy giải thích câu:

“ Trời nóng chóng khát, trời mát chóng đói” “ Rét run cầm cập”

Câu 22 Phân tích vai trị da hệ thần kinh q trình điều hịa thân nhiệt? 4.Vận dụng cao

Câu 23 Đề phịng cảm nóng, cảm lạnh lao động sinh hoạt hàng ngày em cần phải y điểm gì?

Câu 24 Trồng xanh có phải biện pháp chống nóng hay khơng? Giải thích? Câu 25 Giải thích mối quan hệ qua lại đồng hóa dị hóa?

Câu 26 Phân biệt trao đổi chất cấp độ thể trao đổi chất cấp độ tế bào? Câu 27 Lập bảng so sánh đồng hóa dị hóa? Tỉ lệ đồng hóa dị hóa thể độ tuổi trạng thái khác nhau?

IV Chuẩn bị GV HS 1 Giáo viên:

- Các tranh ảnh SGK Sinh học 8/ Trang 100 -106

- Sưu tầm hình ảnh trao đổi chất, chuyển hóa vật chất lượng - Phiếu chấm, đồ tư

- Laptop máy chiếu 2 Học sinh:

- Sưu tầm tranh ảnh trao đổi chất, chuyển hóa vật chất lượng VI Hoạt động dạy học

Bài 31 : TRAO ĐỔI CHẤT I MỤC TIÊU.

Kiến thức :

- Phân biệt TĐC thể môi trường với TĐC tế bào - Trình bày mối liên quan TĐC thể với TĐC tế bào Năng lực

- Phát triển lực chung lực chuyên biệt

Năng lực chung Năng lực chuyên biệt - Nng lực phát vấn đề

- Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực tự hc

- Năng lực sử dụng CNTT TT

- Năng lực kiến thức sinh học - Năng lực thực nghiệm

(172)

3 Về phẩm chất

Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

II Thiết bị dạy học học liệu

- Tranh phóng to hình 31.1, 31.2 - Phiếu học tập

Hệ quan Vai trò TĐC - Tiêu hố

- Hơ hấp - Tuần hồn - Bài tiết

III Tổ chức hoạt động dạy học 1 Ổn định tổ chức lớp

2 Kiểm tra miệng - Khơng tiến hành 3 Tiến trình dạy học

III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Ổn định tổ chức

Kiểm tra : Bài :

Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động

a Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu

b Nội dung: Giáo viên giới thiệu thông tin liên quan đến học. c Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập.

d Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển lực quan sát, lực giao tiếp

VB: Các hoạt động tiêu hố, tuần hồn, hơ hấp phục vụ cho hoạt động trao đổi chất tạo lượng cho thể hoạt động Vậy trao đổi chất?

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức a) Mục tiêu:

 Phân biệt TĐC thể môi trường với TĐC tế bào  Trình bày mối liên quan TĐC thể với TĐC tế bào

(173)

động cá nhân, nhóm hồn thành u cầu học tập

c) Sản phẩm: Trình bày kiến thức theo yêu cầu GV. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.

- Yêu cầu HS quan sát H 31.1 với hiểu biết thân trả lời câu hỏi:

- Sự trao đổi chất cơ thể mơi trường ngồi biểu nào? - Hệ tiêu hoá, hệ hô hấp, hệ tuần hồn, hệ tiết đóng vai trị trao đổi chất?

- Trao đổi chất cơ thể mơi trường ngồi có ý nghĩa gì?

- GV : Nhờ trao đổi chất mà thể mơi trường ngồi thể tồn phát triển, chết vật vô sinh trao đổi chất dẫn tới biến tính, huỷ hoại

- HS quan sát kĩ H 31.1, với kiến thức học trả lời câu hỏi:

- HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung rút kiến thức

- HS lắng nghe, tiếp thu kiến thức

I.Trao đổi chất cơ thể mơi trường ngồi

- Mơi trường cung cấp cho thể thức ăn, nước uống muối khống thơng qua hệ tiêu hố, hệ hơ hấp đồng thời thải chất cặn bã, sản phẩm phân huỷ , CO2 từ thể môi trường

- Trao đổi chất thể môi trường đặc trưng sống

- Yêu cầu HS quan sát lại H 31.2

- Trao đổi chất cấp độ cơ thể biểu thế nào?

- HS dựa vào H 31.2, thảo luạn nhóm trả lời:

+ Biểu hiện: trao đổi môi trường với hệ quan

- HS : trao đổi tế bào

III.Mối quan hệ trao đổi chất cấp độ thể với trao đổi chất cấp độ tế bào

(174)

- Trao đổi chất cấp độ tế bào thực như thế nào?

- Mối quan hệ trao đổi chất cấp độ ? (Nếu trao đổi chất trong hai cấp độ dùng lại có hậu gì?)

và mơi trường thể

- HS: thể chết cấp độ dừng lại - Vậy trao đổi chất cấp độ có quan hệ mật thiết với nhau, đảm bảo cho thể tồn phát triển

tiết, CO2 để thải môi trường

- Trao đổi chất tế bào giải phóng lượng cung cấp cho quan thể thực hoạt động trao đổi chất với môi trường

- Hoạt động trao đổi chất cấp độ gắn bó mật thiết với nhau, khơng thể tách rời

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') a Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.

b Nội dung: Dạy học lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. c Sản phẩm: Bài làm học sinh, kĩ giải nhiệm vụ học tập.

d Tổ chức thực hiện: Tổ chức theo phương pháp: đặt giải vấn đề, học sinh hợp tác, vận dụng kiến thức hoàn thành nhiệm vụ

GV giáo nhiệm vụ cho học sinh làm tập trắc nghiệm: Câu Hệ tiết khơng thải ngồi mơi trường thành phần ?

A Mồ hôi B Nước tiểu C Phân D Tất phương án lại

Câu Thành phần chất thải hệ hô hấp ?

A Nước tiểu B Mồ C Khí ơxi D Khí cacbơnic Câu Sự trao đổi chất người diễn cấp độ ?

A cấp độ B cấp độ C cấp độ D cấp độ Câu Nguyên liệu đầu vào hệ tiêu hoá bao gồm ? A Thức ăn, nước, muối khống B Ơxi, thức ăn, muối khống

C Vitamin, muối khống, nước D Nước, thức ăn, ơxi, muối khống

Câu Trong trình trao đổi chất tế bào, khí cacbơnic theo mạch máu tới bộ phận để thải ?

A Phổi B Dạ dày C Thận D Gan

Câu Trong trình trao đổi chất, máu nước mơ cung cấp cho tế bào những ?

A Khí ơxi chất thải B Khí cacbơnic chất thải

C Khí ơxi chất dinh dưỡng D Khí cacbơnic chất dinh dưỡng

Câu Trong trình trao đổi chất cấp độ tế bào, trừ khí cacbơnic, sản phẩm phân huỷ thải vào môi trường đưa đến

(175)

C quan tiêu hoá D quan tiết

Câu Hệ quan cầu nối trung gian trao đổi chất cấp độ tế bào và trao đổi chất cấp độ thể ?

A Hệ tiêu hố B Hệ hơ hấp C Hệ tiết D Hệ tuần hồn

Câu Q trình trao đổi chất theo cấp độ rõ hệ quan nào ?

A Hệ hơ hấp B Hệ tiêu hố C Hệ tiết D Tất phương án lại

Câu 10 Loại dịch thể mà diễn trao đổi chất trực tiếp với tế bào là

A nước mô B dịch bạch huyết

C máu D nước bọt

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)

a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vừa học vấn đề học tập thực tiễn. b Nội dung: Dạy học lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.

c Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức vào giải nhiệm vụ đặt ra. d Tổ chức thực hiện:GV sử dụng phương pháp vấn đáp tìm tịi, tổ chức cho học sinh tìm tịi, mở rộng kiến thức liên quan

GV chia lớp thành nhiều nhóm giao nhiệm vụ: thảo luận trả lời câu hỏi sau ghi chép lại câu trả lời vào tập

Vì nói trao đổi chất đặc trưng thể sống

HS xem lại kiến thức học, thảo luận để trả lời câu hỏi

Cơ thể sống hệ mở thường xuyên trao đổi vật chất với môi trường xung quanh để tồn phát triển Khác với thể sống, vật vô khúc gỗ khô, cục đá, sắt tiếp xúc với môi trường xung quanh chóng bị phân rã, bào mịn, han gỉ đế tan rã

(176)

cơ thể phải có chế thích nghi để bảo đảm tồn điều kiện ln đổi thay nhờ đạo thần kinh thể dịch hình thức cảm ứng

Vẽ sơ đồ tư cho 4 Hướng dẫn nhà:

- Học theo nội dung ghi câu hỏi sgk - Đọc tìm hiểu bài: “Chuyển hóa”

Bài 33 THÂN NHIỆT I MỤC TIÊU

1.Kiến thức

- Trình bày khái niệm thân nhiệt chế điều hòa thân nhiệt

- Giải thích sở khoa học vận dụng vào đời sống biện pháp chống nóng, lạnh, đề phịng cảm nóng, lạnh

- Giải thích chế điều hịa thân nhiệt, bảo đảm cho thân nhiệt ln ổn định Năng lực

- Phát triển nng lc chung v nng lc chuyờn bit

Năng lực chung Năng lực chuyên biệt - Nng lc phỏt vấn đề

- Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học

- Năng lực sử dụng CNTT TT

- Năng lực kiến thức sinh học - Năng lực thực nghiệm

- Năng lực nghiên cứu khoa học

3 Về phẩm chất

Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

(177)

= Giáo viên: Bảng phụ

- Học sinh: Tìm hiểu trước III Tổ chức hoạt động dạy học 1 Ổn định tổ chức lớp

2 Kiểm tra miệng Không tiến hành 3 Tiến trình dạy học

 Vì nói chuyển hố vật chất Q đặc trưng sống ?  Năng lượng sản sinh trình dị hóa thể sử dụng ntn ?

Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động

a Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu

b Nội dung: Giáo viên giới thiệu thông tin liên quan đến học. c Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập.

d Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển lực quan sát, lực giao tiếp

Từ ktra cũ ? Nhiệt dị hóa giải phóng bù vào phần mất, tức thực điều hịa thân nhiệt Vậy thân nhiệt ? Cơ thể có biện pháp để điều hịa thân nhiệt ? Đó nội dung cần nghiên cứu ?

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức

a) Mục tiêu: Hs hiểu sở khoa học vận dụng vào đời sống biện pháp chống nóng, lạnh, đề phịng cảm nóng, lạnh

b) Nội dung: HS kiến thức biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hồn thành u cầu học tập

c) Sản phẩm: Trình bày kiến thức theo yêu cầu GV. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. + Thân nhiệt ?

+ Người ta đo thân nhiệt để làm gì? + Ở người khoẻ mạnh thân nhiệt thay đổi trời nóng hay lạnh ? + Tại sốt thân

- Cá nhân tự nghiên cứu SGK tr.105, trả lời câu hỏi

I Thân nhiệt:

(178)

nhiệt lại tăng ?

- Cân sinh nhiệt tỏa nhiệt chế tự điều hoà thân nhiệt

+ Bộ phận thể tham gia vào điều hoà thân nhiệt ?

+ Trả lời câu hỏi mục  tr.105 SGK

+ Em có kết luận vai trị da điều hồ thân nhiệt

- GV giảng phần  + Tại tức giận mặt đỏ nóng lên ?

- Cá nhân nghiên cứu thông tin SGK vận dụng kiến thức thực tế trả lời câu hỏi

- Da điều hoà thân nhiệt chế xạ nhiệt - HS nghe giảng

- HS trả lời

II Sự điều hoà thân nhiệt:

1 Vai trị da.

- Da có vai trị quan trọng điều hồ thân nhiệt

+ Khi trời nóng, lao động nặng: Mao mạch da dãn toả nhiệt, tăng tiết mồ hôi + Khi trời rét: Mao mạch co lại chân lông co giảm toả nhiệt

2 Vai trò hệ thần kinh

- Mọi hoạt động điều hoà thân nhiệt phản xa điều khiển hệ thần kinh

+ Trả lời câu hỏi mục  SGK tr.106

 Vậy để phịng chống nóng lạnh có biện pháp ?

+ Giải thích câu: “mùa nóng chóng khát, trời mát chóng đói”

- Cá nhân nghiên cứu thông tin SGK tr 106 kết hợp kiến thức thực tế trả lời câu hỏi

- HS vận dụng kiến thức trả lời

III Phương pháp phòng chống nóng, lạnh :

- Rèn luyện thân thể tăng khả chịu đựng thể

+ nơi nơi làm việc phải phù hợp cho mùa nóng lạnh

+ Mùa hè: Đội mũ nón đường, lao động

+ Mùa đông: giữ ấm chân, cổ ngực, không ngồi nơi hút gió

(179)

+ Tại mùa rét đói thấy rét ?

quanh nhà nơi công cộng

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') a Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.

b Nội dung: Dạy học lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. c Sản phẩm: Bài làm học sinh, kĩ giải nhiệm vụ học tập.

d Tổ chức thực hiện: Tổ chức theo phương pháp: đặt giải vấn đề, học sinh hợp tác, vận dụng kiến thức hoàn thành nhiệm vụ

GV giáo nhiệm vụ cho học sinh làm tập trắc nghiệm: Câu Ở người bình thường, nhiệt độ đo miệng là

A 38oC B 37,5oC C 37oC D 36,5oC Câu Vì vào mùa đơng, da thường bị tím tái ?

A Tất phương án lại

B Vì thể bị máu bị sốc nhiệt nên da vẻ hồng hào

C Vì nhiệt độ thấp khiến cho mạch máu da bị vỡ tạo nên vết bầm tím D Vì mạch máu da co lại để hạn chế toả nhiệt nên sắc da trở nên nhợt nhạt

Câu Khi lao động nặng, thể toả nhiệt cách ? Dãn mạch máu da Run

3 Vã mồ hôi Sởn gai ốc

A 1, B 1, 2, C 3, D 1, 2,

Câu Hệ quan đóng vai trị chủ đạo hoạt động điều hoà thân nhiệt ? A Hệ tuần hoàn B Hệ nội tiết C Hệ tiết D Hệ thần kinh

Câu Vào mùa hè, để chống nóng cần lưu ý điều sau ? A Tất phương án lại

B Sử dụng áo chống nắng, đội mũ đeo trang đường C Mặc quần áo thoáng mát, tạo điều kiện cho da toả nhiệt

D Bôi kem chống nắng bơi, tắm biển Câu Để chống rét, phải làm ? A Tất phương án cịn lại

B Giữ ấm vào mùa đông, đặc biệt vùng cổ, ngực, mũi bàn chân

C Làm nóng thể trước ngủ sau thức dậy cách mát xa lòng bàn tay, gan bàn chân

D Bổ sung thảo dược giúp làm ấm phủ tạng trà gừng, trà sâm…

Câu Biện pháp vừa giúp chống nóng, lại vừa giúp chúng ta chống lạnh ?

A Ăn nhiều tinh bột B Uống nhiều nước C Rèn luyện thân thể D Giữ ấm vùng cổ

Câu Việc làm giúp chống nóng hiệu ? A Uống nước giải khát có ga B Tắm nắng

(180)

A Tất phương án lại B Lau thể khăn ướp lạnh C Mặc ấm để che chắn gió D Bổ sung nước điện giải

Câu 10 Khi đo thân nhiệt, ta nên đo đâu để có kết xác ? A Tai B Miệng C Hậu môn D Nách

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)

a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vừa học vấn đề học tập thực tiễn. b Nội dung: Dạy học lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.

c Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức vào giải nhiệm vụ đặt ra. d Tổ chức thực hiện:GV sử dụng phương pháp vấn đáp tìm tịi, tổ chức cho học sinh tìm tịi, mở rộng kiến thức liên quan

GV chia lớp thành nhiều nhóm

( nhóm gồm HS bàn) giao nhiệm vụ: thảo luận trả lời câu hỏi sau ghi chép lại câu trả lời vào tập

- Em hiểu câu tục ngữ:

“Trời nóng chóng khát Trời mát chóng đói.” + Ngồi lâu phịng kín, đơng người, khơng có thơng khí?

+Đi trời nắng mà khơng đội mũ nón?

+Vừa lao động xong , chơi thể thao mà tắm quạt mạnh?

HS xem lại kiến thức học, thảo luận để trả lời câu hỏi

-Trời nóngTiết mồ hơi, nước, chóng khát -Trời mátTăng chuyển hóa để cung cấp nhiệt chống rét, nên chóng đói +Dễ bị cảm nóng

+ Dễ bị cảm nắng + Dễ bị cảm lạnh - Vì nói : rèn luyện thân thể biện pháp chống nóng, lạnh? - Việc xây nhà ở, cơng

sở … cần lưu ý yếu tố để góp phần chống nóng, chống lạnh? -Giải thích vế sau câu tục ngữ:

“ Lấy vợ hiền hòa Làm nhà hướng nam.” Gợi ý

(181)

- Nhà cao ráo, sẽ, thống khí, có cây,… -Mùa hè:Gió thổi từ hướng đơng nam  Mát

-Mùa đơng : Gió lạnh thổi từ hướng đơng bắc, không ảnh hưởng

- Bản thân em thực biện pháp để phịng chống nóng, lạnh? 4 Hướng dẫn nhà:

- Đọc “Em có biết”

- Ơn tập lại kiến thức học, tiết sau ơn tập thi HKI

ƠN TẬP HỌC KỲ I I MỤC TIÊU

1.Kiến thức

- Hệ thống hoá kiến thức học học kì I - Ghi nhớ sâu, kiến thức học

- Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn Năng lực

- Phát triển lực chung lực chuyên biệt

Năng lực chung Năng lực chuyên biệt - Nng lực phát vấn đề

- Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực tự hc

- Năng lực sử dụng CNTT TT

- Năng lực kiến thức sinh học - Năng lực thực nghiệm

- Năng lực nghiên cứu khoa học

3 Về phẩm chất

Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

II Thiết bị dạy học học liệu - Giáo viên: Bảng phụ

- Học sinh: Tìm hiểu trước bài, Bảng nhóm III PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC

- Hoạt động nhóm - Vấn đáp – Tìm tịi - Giải vấn đề

(182)

o Khơng có

2 Giới thiệu mới

Để chuẩn bị cho kiểm tra Học kỳ I đạt kết tốt Hôm ôn lại kiến thức học học kỳ I

B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Phương pháp Nội dung

NHIỆM VỤ1: Hệ thống hoá kiến thức * Mục tiêu: Giúp HS hệ thống hố kiến thức học học kì I

* Tiến hành:

- GV chia lớp thành nhóm Phân cơng nhóm làm bảng

- Các nhóm tiến hành thảo luận nội dung bảng (cá nhân phải hồn thành bảng nhà) Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác bổ sung

- GV nhận xét ghi ý kiến bổ sung treo bảng phụ có đáp án

- Các nhóm hồn thiện kết HS hồn thành vào

I Hệ thống hóa kiến thức

Bảng 35 1: Khái quát thể người Cấp độ tổ

chức

Đặc điểm đặc trưng

Cấu tạo Vai trò

Tế bào

- Gồm: màng, tế bào chất với bào quan chủ yếu (ti thể, lưới nội chất, máy Gôngi ) nhân

- Là đơn vị cấu tạo chức thể

- Tập hợp tế bào chun hố có cấu trúc giống nhau. - Tham gia cấu tạo nên quan Cơ quan - Được cấu tạo nên mô khác nhau. - Tham gia cấu tạo thực chức năng định hệ quan.

Hệ cơ quan

- Gồm quan có mối quan hệ chức

- Thực chức định thể

Bảng 35 2: Sự vận động thể Hệ cơ

quan Đặc điểm cấu tạo đặc trưng Chức năng Vai trò chung Bộ xương - Gồm nhiều xương liên kết với

nhau qua khớp

- Có tính chất cứng rắn đàn hồi

Tạo khung thể: + Bảo vệ

+ Nơi bám

(183)

Hệ cơ - Tế bào dài- Có khả co dãn Cơ co, dãn giúp quan hoạt động. Bảng 35 3: Tuần hoàn

Cơ quan Đặc điểm cấu tạo đặc trưng Chức năng Vai trị chung

Tim

- Có van nhĩ thất van động mạch - Co bóp theo chu kì gồm pha

- Bơm máu liên tục theo chiều từ tâm nhĩ vào tâm thất từ tâm thất vào động mạch

- Giúp máu tuần hoàn liên tục theo chiều thể, nước mô liên tục đổi mới, bạch huyết liên tục lưu thông Hệ mạch

- Gồm động mạch, mao mạch tĩnh mạch

- Dẫn máu từ tim khắp thể từ khắp thể tim

Bảng 35 4: Hô hấp Các giai

đoạn chủ yếu trong hô hấp

Cơ chế

Vai trò

Riêng Chung

Thở

Hoạt động phối hợp lồng ngực hơ hấp

Giúp khơng khí phổi

thường xuyên đổi Cung cấp oxi cho tế bào thể thải khí cacbonic ngồi thể Trao đổi khí

ở phổi

- Các khí (O2; CO2) khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp

- Tăng nồng độ O2 giảm nồng độ khí CO2 máu Trao đổi khí

ở tế bào

- Cung cấp O2 cho tế bào nhận CO2 tế bào thải Bảng 35 5: Tiêu hoá

Cơ quan thực hiện

Hoạt động Loại chất

Khoang miệng

Thực

quản Dạ dày

Ruột non

Ruột già Tiêu hóa

Gluxit X X

Lipit X

Protein X X

Hấp thụ

Đường X

Axit béo glixêrin X

Axit amin X

Bảng 35 6: Trao đổi chất chuyển hóa

Các q trình Đặc điểm Vai trị

Trao đổi chất

Ở cấp cơ thể

- Lấy chất cần thiết cho thể từ mơi trường ngồi

- Thải chất cặn bã, thừa môi trường

Là sở cho

(184)

chuyển hóa Ở cấp tế

bào

- Lấy chất cần thiết cho tế bào từ môi trường

- Thải sản phẩm phân hủy vào mơi trường

Chuyển hóa tế

bào

Đồng hóa - Tổng hợp chất đặc trưng thể- Tích lũy lượng Là sởcho mọi hoạt động

sống tế bào Dị hóa

- Phân giải chất tế bào

- Giải phóng lượng cho hoạt động sống tế bào thể

Phương pháp Nội dung

NHIỆM VỤ2: Câu hỏi ôn tập

- Gv yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi:

1 Phản xạ gì? Cho ví dụ phản xạ Hãy phân tích đường xung thần kinh phản xạ đó?

2 Cung phản xạ gì? Một cung phản xạ gồm yếu tố nào?

3 Nêu cấu tạo chức xương dài? Hãy giải thích nguyên nhân mỏi Nêu biện pháp chống mỏi cơ?

5 Miễn dịch gì? Nêu khác miễn dịch tự nhiên miễn dịch nhân tạo Bản thân em miễn dịch với loại bệnh từ mắc bệnh trước với bệnh từ tiêm phịng (chích ngừa)?

6 Đơng máu gì? Ý nghĩa đông máu đời sống người nào?

7.Ở người có nhóm máu nào?Trình bày nguyên tắc truyền máu người?

8 Trong mơi trường có nhiều tác nhân gây hại cho hệ hơ hấp, cần phải làm để bảo vệ mơi trường bảo vệ mình? Trồng xanh có ích lợi việc làm bầu khơng khí quanh ta?

10 Hút thuốc có hại cho hệ hô hấp Theo em học sinh em cần phải làm gì?

11.Nêu cấu tạo hoạt động tim? Vì tim hoạt động suốt đời mà khơng mệt mỏi? 12 Hoạt động tiêu hóa chủ yếu ruột non gì? Những loại chất thức ăn cần

II Câu hỏi ôn tập

1 Phản xạ gì? Cho ví dụ phản xạ Hãy phân tích đường xung thần kinh phản xạ đó?

2 Cung phản xạ gì? Một cung phản xạ gồm yếu tố nào? Nêu cấu tạo chức xương dài?

4 Hãy giải thích nguyên nhân mỏi Nêu biện pháp chống mỏi cơ?

5 Miễn dịch gì? Nêu khác miễn dịch tự nhiên miễn dịch nhân tạo Bản thân em miễn dịch với loại bệnh từ mắc bệnh trước với bệnh từ tiêm phịng (chích ngừa)?

6 Đơng máu gì? Ý nghĩa đông máu đời sống người nào?

7.Ở người có nhóm máu nào?Trình bày nguyên tắc truyền máu người?

(185)

tiêu hóa ruột non?

13 Khái niệm đồng hóa, dị hóa Mối quan hệ đồng hóa dị hóa?

14 Thân nhiệt gì? Cơ thể điều hòa thân nhiệt nào?

- HS thảo luận nhóm thống câu trả lời Đại diện nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung

- GV nhận xét giúp HS hoàn thiện kiến thức.

10 Hút thuốc có hại cho hệ hô hấp Theo em học sinh em cần phải làm gì?

11.Nêu cấu tạo hoạt động tim? Vì tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi?

12 Hoạt động tiêu hóa chủ yếu ruột non gì? Những loại chất thức ăn cần tiêu hóa ruột non?

13 Khái niệm đồng hóa, dị hóa Mối quan hệ đồng hóa dị hóa?

14 Thân nhiệt gì? Cơ thể điều hịa thân nhiệt nào?

4 Hướng dẫn học nhà

- Học hoàn thiện nội dung ôn tập

- Học kỹ nội dung đề cương.Chuẩn bị để sau kiểm tra học kì I

Tiết 38: KIỂM TRA HỌC KỲ I

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức

a Mức độ nhận biết

- Nêu khái niệm: phản xạ, cung phản xạ

- Nêu cấn tạo chức xương dài, nguyên nhân biện pháp chống mỏi

- Nêu đặc điểm tiến hóa xương hệ người so với xương hệ thú

- Trình bày nhóm máu nguyên tắc cần ý truyền máu người

- Nêu cấu tạo hoạt động tim

- Nêu khái niệm hô hấp; Các quan hệ hơ hấp; Các tác nhân có hại biện pháp bảo vệ hệ hô hấp

b Mức độ thông hiểu

- Lấy ví dụ phân tích đường xung thần kinh ví dụ cụ thể - Phân biệt khác cung phản xạ vịng phản xạ Cho ví dụ - Giải thích tìm hoạt động đời mà khơng mệt mỏi

- Hiểu tác hại khói thuốc lá, lợi ích việc trồng xanh

(186)

c Mức độ vận dụng

- Tác hại môi trường hệ hô hấp Liên hệ thân - Tác hại thuốc thể Liên hệ thân

2 Năng lực

Phát triển lực chung nng lc chuyờn bit

Năng lực chung Năng lực chuyªn biƯt - Năng lực phát vấn đề

- Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Nng lc t hc

- Năng lực sử dơng CNTT vµ TT

- Năng lực kiến thức sinh học - Năng lực thực nghiệm

- Năng lực nghiên cứu khoa học

3 Về phẩm chất

Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 Giáo viên:

Đề kiểm tra 2 Học sinh

Ôn tập

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

Mức độ

Chủ đề Nhận biết Thông hiểu

Vận dụng ở cấp độ thấp

Vận dụng ở cấp độ cao Chương I:

KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI

Nêu khái niệm phản xạ

Cho ví dụ phản xạ

Phân tích đường xung thần kinh Số câu: 1

40 điểm = 20 %

½ câu

20 điểm = 10 %

¼ câu

10 điểm = %

¼ câu

10 điểm = 5%

Chương II: VẬN ĐỘNG

So sánh, nêu điểm tiến hóa xương người so với xương thú

Số câu: 1 60 điểm = 30 %

1 câu 60 điểm = 30%

(187)

TUẦN HOÀN tạo hoạt động tim. Số câu: 1

60 điểm = 50 %

1 câu

60 điểm =30 %

Chương IV: HÔ HẤP

Kể tên tác nhân có hại cho hệ hô hấp biện pháp bảo vệ hệ hô hấp

Số câu: 1 40 điểm = 20%

1 câu 40 điểm = 20%

Số câu: 4 200 điểm =100 %

Số câu: 2,5 120 điểm = 60 %

Số câu: 1,25 70 điểm = 35 %

Số câu: 0,25 10 điểm = % III ĐỀ KIỂM TRA

Câu (40 điểm)

Phản xạ gì? Cho ví dụ Phân tích đường xung thần kinh phản xạ

Câu (60 điểm)

Nêu đặc điểm chứng minh xương người tiến hóa xương thú? Câu (60 điểm)

Nêu đặc điểm cấu tạo hoạt động tim? Câu (40 điểm)

Kể tên tác nhân có hại cho hệ hơ hấp biện pháp bảo vệ hệ hô hấp khỏi tác

nhân có hại đó?

IV ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

Câu Nội dung đáp án Điểm

1.

- Phản xạ phản ứng thể trả lời kích thích mơi trường thơng qua hệ thần kinh

- Vi 18718

718718718718718718718718718718718718718718718718718718718718 718718718718718718718718718718718718718718718718718718718718 7187187187187187187187187187187187187187187187187 dụ: Tay chạm phải vật nóng, rụt tay lại

- Phân tích đường xung thần kinh phản xạ:

Cơ quan thụ cảm (da) tiếp nhận kích thích Nơron hướng tâm tủy sống (phân tích) Nơron ly tâm cánh tay co co tay, tay rụt lại.

(188)

2

Các phần o sánh

Bộ xương người

Bộ xương thú Tỷ lệ sọ não/ mặt

Lồi cằm xương mặt

Lớn Phát triển

Nhỏ Khơng có Cột sống

Lồng ngực

Cong chỗ

Nở rộng sang ên

Cong hình cung Nở theo chiều lưng – bụng

Xương chậu Xương đùi Xương bàn chân Xương gót

Nở rộng Phát triển

Xương ngón ngắn, bàn chân hình vịm

Lớn, phát triển phía sau

Hẹp

Bình thường

Xương ngón dài, bàn chân phẳng

Nhỏ

15đ 15đ 30đ

3.

* Cấu tạo ngồi:

- Tim có hình chóp, to khoảng nắm tay, nằm hai phổi, dịch phía trước lệch sang trái

- Bao ngồi tim có màng mỏng gọi màng tim * Cấu tạo trong:

- Tim có ngăn Giữa tâm nhĩ tâm thất có van nhĩ thất Giữa tâm thất động mạch có van động mạch (van tổ chim) giúp máu lưu thông theo chiều

- Thành tâm thất dày thành tâm nhĩ Cơ tâm thất trái dày tâm thất phải

* Hoạt động tim:

- Tim co dãn theo chu kỳ gồm pha, kéo dài 0,8 s + Pha co tâm nhĩ: 0,1s

+ Pha co tâm thất: 0,3s + Pha dãn chung: 0,4s

- Trong phút diễn khoảng 75 chu kì co dãn tim (nhịp tim)

20đ

20đ

20đ

4.

- Các tác nhân gây hại cho đường hơ hấp là: bụi, khí độc (NOx; SOx; CO2; nicôtin ) vi sinh vật gây bệnh

- Biện pháp bảo vệ:

+ Trồng nhiều xanh bên đường phố, nơi công cộng, trường học, bệnh viện nơi

+ Nên đeo trang dọn vệ sinh nơi có hại

+ Đảm bảo nơi làm việc nơi có đủ nắng, gió tránh ẩm thấp Thường xuyên dọn vệ sinh

+ Không khạc nhổ, xả rác bừa bãi

+ Hạn chế sử dụng thiết bị có thải bụi, khí độc

+ Khơng hút thuốc vận động người không nên hút thuốc

(189)

CHUYÊN ĐỀ: TIÊU CHUẨN ĂN UỐNG I Nội dung chuyên đề

1 Mô tả chuyên đề Sinh học 8

+ Bài 36 : Tiêu chẩn ăn uống- nguyên tắc lập phần + Bài 37: Thực hành: Phân tích phần cho trước 2 Mạch kiến thức chuyên đề

- Tiêu chuẩn ăn uống : cung cấp kiến thức lượng cho thể hợp lí bữa ăn , giới thiệu nguyên tắc lập phần từ học sinh tập lập phần ăn cho hợp lí thân

3 Thời lượng chuyên đề

II Tổ chức hoạt động dạy học Bài 34 Vitamin muối khoáng I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Hs trình bày vai trị Vitamin muối khống Tổng

số tiết

Tuần thực hiện

Tiêt theo PPCT

Tiết theo chủ

đề

Nội dung hoạt động Thi gian của từng hoạt động 3 19,

20

37 1 Hoạt động Vitamin 15 phút

Hoạt động Muối khoáng 20 phút

38 2 Hoạt động Nhu cầu dinh dưỡng

của thể

15 phút Hoạt động Giá trị dinh dưỡng

của thức ăn

10 phút Hoạt động Nguyên tắc lập

phần ăn

15 phút

39 3 Thực hành: Phân tích phần

cho trước

(190)

- Xây dựng phần thức ăn chế biến thức ăn hợp lý Năng lực

- Phát triển lực chung lc chuyờn bit

Năng lực chung Năng lực chuyên biÖt - Năng lực phát vấn đề

- Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Nng lc t hc

- Năng lực sử dụng CNTT vµ TT

- Năng lực kiến thức sinh học - Năng lực thực nghiệm

- Năng lực nghiên cứu khoa học

3 Về phẩm chất

Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

II Thiết bị dạy học học liệu

Tranh ảnh

III Tiến trình tổ chức hoạt động học tập 1 Ổn định tổ chức lớp

2 Kiểm tra cũ (5’)

- Thân nhiệt gì? Nêu chế điều hịa thân nhiệt trời nóng trời rét? 3 Bài mới

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) a Mục tiêu: Tạo tâm trước bắt đầu học

b Nội dung: Giáo viên giới thiệu chương trình.

c Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập.

d Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe.

- GV giới thiệu lịch sử đời ý nghĩa từ "Vitamin" Vitamin muối khoáng có vai trị đời sống người?

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức a) Mục tiêu: Tìm hiểu loại vitamin, loại muối khoáng

b) Nội dung: HS kiến thức biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hồn thành u cầu học tập

c) Sản phẩm: Trình bày kiến thức theo yêu cầu GV. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.

(191)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung học - GV u cầu HS nghiên

cứu thơng tin SGK, hồn thành tập lệnh trang 107 - GV yêu cầu HS tiếp tục nghiên cứu thông tin bảng 34.1, trả lời câu hỏi:

+ Vitamin gì?

+ Vitamin có vai trị thể?

+ Cần phối hợp thức ăn để cung cấp đủ Vitamin cho thể?

- GV hỏi thêm: Có nhóm Vitamin? Cần chế biến thức ăn để khỏi Vitamin mà thể lại hấp thụ?

- GV lu ý HS: vitamin D duy nhất đợc tổng hợp cơ thể dới tác dụng ánh sáng mặt trời từ chất egơstêrin có da Mùa hè cơ thể tổng hợp vitamin D d thừa tích luỹ gan.

- HS tự nghiên cứu thơng tin SGK, hồn thành tập Lớp trao đổi, bổ sung, GV đưa đáp án:

+ Câu đúng: 1, 3, 5, - Các nhóm tiến hành thảo luận, đại diện nhóm trình bày:

+ Vitamin hợp chất hữu đơn giản, thành phần cấu trúc nhiều enzim + Vitamin có vai trị đảm bảo hoạt động sinh lý bình thường thể

+ Cần phối hợp cân đối các loại thức ăn động vật - thực vật để cung cấp đầy đủ Vitamin cho thể. => Có nhóm vitamin: A, B, C, D, E

Khi nấu ăn, tránh nấu kĩ, nhừ Không nên dùng loại thực phẩm héo dập nát

1 Vitamin

+ Vitamin hợp chất hữu đơn giản, thành phần cấu trúc của nhiều enzim Do đó, có vai trị đảm bảo hoạt động sinh lý bình thường thể.

+ Con người không tự tổng hợp vitamin mà phải lấy qua thức ăn.

+ Cần phối hợp cân đối các loại thức ăn động vật - thực vật để cung cấp đầy đủ Vitamin cho thể.

(192)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung học

- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK bảng 34.2, trả lời câu hỏi:

+ Vì thiếu Vitamin D gây bệnh cịi xương? + Vì nhà nước ta khuyến khích sử dụng muối Iơt?

- Gv tiếp tục đạt câu hỏi: + Em hiểu muối khoáng?

+ Trong phần ăn ngày, làm để cung cấp đủ Vitamin muối khoáng cho thể?

- Gọi - HS đọc kết luận chung

=> Hs suy nghĩ, trả lời: + Thiếu vitamin D, trẻ bị cịi xơng thể hấp thụ Ca có mặt vitamin D Vitamin D thúc đẩy q trình chuyển hố Ca P tạo xơng + Sử dụng muối iốt để phòng tránh bớu cổ

- Cá nhân HS đọc thơng tin SGK, trả lời câu hỏi: + Muối khống thành phần quan trọng tế bào Tham gia vào nhiều hệ enzim hoocmon, tham gia trực tiếp vào trình trao đổi chất lượng

+ Khẩu phần thức ăn cần: - Phối hợp loại thức ăn động vật thực vật

- Sử dụng muối Iôd

- Chế biến thức ăn hợp lý - Trẻ em nên tăng cường muối canxi

- HS tự rút kết luận

2 Muối khoáng

+ Muối khoáng thành phần quan trọng tế bào Tham gia vào nhiều hệ enzim hoocmon, tham gia trực tiếp vào trình trao đổi chất lượng + Khẩu phần thức ăn cần:

- Phối hợp loại thức ăn động vật thực vật

- Sử dụng muối Iôd - Chế biến thức ăn hợp lý

- Trẻ em nên tăng cường muối canxi * Kết luận chung: SGK

(193)

b Nội dung: Dạy học lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. c Sản phẩm: Bài làm học sinh, kĩ giải nhiệm vụ học tập.

d Tổ chức thực hiện: Tổ chức theo phương pháp: đặt giải vấn đề, học sinh hợp tác, vận dụng kiến thức hoàn thành nhiệm vụ

- Vitamin muối khống có vai trị hoạt động sinh lý thể? 4 Hướng dẫn học tập nhà

- Học theo câu hỏi SGK - Đọc mục “Em có biết?”

- Tìm hiểu bữa ăn hàng ngày gia đình

**************

Bài 36: Tiêu chuẩn ăn uống - Nguyên tắc lập phần I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức :

- Nêu nguyên nhân khác đối tượng nhu cầu dinh dưỡng - Phân biệt giá trị dinh dưỡng có loại thực phẩm

- Xác định sở nguyên tắc lập phần thức ăn 2 Năng lực

- Phát triển lực chung nng lc chuyờn bit

Năng lực chung Năng lực chuyªn biƯt - Năng lực phát vấn đề

- Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Nng lc t hc

- Năng lực sử dơng CNTT vµ TT

- Năng lực kiến thức sinh học - Năng lực thực nghiệm

- Năng lực nghiên cứu khoa học

3 Về phẩm chất

(194)

II Thiết bị dạy học học liệu Một số hình ảnh liên quan

III Tiến trình tổ chức hoạt động học tập 1 Ổn định tổ chức lớp

2 Kiểm tra cũ (5’)

- Vitamin muối khống có vai trò thể? - Làm để cung cấp đủ vitamin cho thể?

3 Bài mới

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) a Mục tiêu:

Tạo tâm trước bắt đầu học chương trình sinh học b Nội dung: Giáo viên giới thiệu chương trình.

c Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập.

d Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe.

- Tại thể lực người Việt Nam so với nước khu vực giới không tốt? Phải ăn uống không tiêu chuẩn? Vậy tiêu chuẩn ăn uống gì? Làm để ăn uống tiêu chuẩn?

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức

a) Mục tiêu: Tìm hiểu nhu cầu dinh dưỡng thể, giá trị dinh dưỡng thức ăn

b) Nội dung: HS kiến thức biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hồn thành u cầu học tập

c) Sản phẩm: Trình bày kiến thức theo yêu cầu GV. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.

Hoạt động 1: Tìm hiểu nhu cầu dinh dưỡng thể(10’)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung học

- GV yờu cầu HS nghiờn cứu thụng tin SGK, trả lời cõu hỏi lệnh trang 113: - Nhu cầu dinh dỡng trẻ em, ngời trởng thành, ngời già khác nh nào? Vì có khác nhau đó ?

- HS tự thu nhận thông tin => thảo luận nhóm, nêu đ-ợc:

+ Nhu cầu dinh dỡng trẻ em cao ngời trởng thành lỵng

1 Nhu cầu dinh dưỡng thể.

(195)

- Sù kh¸c vỊ nhu cầu dinh dỡng thể phụ thuộc vào yếu tố nào?

- Vì trẻ em suy dinh d-ỡng nớc phát triển chiếm tỉ lệ cao?

tiêu hao hoạt đeng cần tích luỹ cho thể phát triển Ngời già nhu cầu dinh dỡng thấp s vận đeng thể + S khỏc v nhu cầu dinh dưỡng thể phụ thuộc vào lứa tuổi, giới tính, trạng thái sinh lý, hình thc lao ng, - HS tự tìm hiểu rút kÕt luËn:

- Nhu cầu dinh dưỡng phụ thuộc vào:

+ Lứa tuổi + Giới tính

+ Trạng thái sinh lý + Hình thức lao động

Hoạt động 2:Tìm hiểu giá trị dinh dưỡng thức ăn(10’)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung học - GV u cầu HS đọc thơng

tin, phân tích cho HS thấy giá trị lượng chất: Prơtêin, Lipít, Gluxit GV cho HS kể tên số loại thực phẩm giàu chất

- Sự phối hợp loại thức ăn có ý nghĩa gì?

- Vậy, giá trinh dinh dưỡng loại thức ăn biểu nào?

* Chú ý: loại chất dinh dưỡng, lipit cung

=> Cá nhân HS đọc thông tin SGK, trả lời câu hỏi Lớp trao đổi thống ý kiến: Sự phối hợp loại thức ăn cung cấp đủ chất dinh dưỡng cần thiết cho thể

=> Giá trị dinh dưỡng thức ăn biểu thành phần chất hữu cơ, muối khống, vitamin lượng calo chứa

2 Giá trị dinh dưỡng của thức ăn

(196)

cấp nhiều lượng nhất, protein cung cấp nặng lượng so với gluxit nên ăn không nên ăn nhiều thức ăn có nguồn gốc lipit để tránh béo phì

- HS tự rút kết luận

- Gv yêu cầu hs hoàn thành bảng( SG)

- Hs làm theo ý hiểu, gv nhận xét cho điểm

biểu ở:

+ Thành phần chất + Năng lượng chứa

- Cần phối hợp loại thức ăn để cung cấp đủ chất cần thiết cho thể

Hoạt động Tìm hiểu nguyên tắc lập phần ăn( 10’)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung học - GV yêu cầu HS thảo luận

nhóm, trả lời các câu hỏi lnh trang 114?

* Yêu cầu HS thảo luận : - Khẩu phần ăn uống của ngời ốm khai có khác ngời bình thờng?

- Vì phần ăn uống nên tăng cờng rau quả tơi?

- Để xây dựng phần ăn uống hợp lí cần dựa trên căn nào?

- HS rót kÕt luËn - GV chèt l¹i kiÕn thøc SGK

=> Hs suy nghĩ trả lời, đạt :

+ Khẩu phần lượng thức ăn cần cung cấp cho cơ thể ngày. + Cần lập phần ăn để cung cấp lượng đủ cần thiết cho thể.

- HS nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm nêu đợc : + Ngời ốm khỏi cần thức ăn bổ dỡng để tăng c-ờng phục hồi sức khoẻ + Tăng cờng vitamin, tăng cờng chất xơ để dễ tiêu hoá

3 Khẩu phần và nguyên tắc lập khẩu phần

* Kết luận:

- Khẩu phần lượng thức ăn cần cung cấp cho thể ngày

- Nguyên tắc lập phần:

+ Căn vào giá trị dinh dưỡng thức ăn

(197)

- Gọi - HS đọc kết luận chung

năng lượng cho thể

HOẠT ĐỘNG 3, 4: Hoạt động luyện tập, vận dụng (8’) a Mục tiêu:

Vận dụng kiến thức vừa học vấn đề học tập thực tiễn. b Nội dung

Dạy học lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân

c Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức vào giải nhiệm vụ đặt ra. d Tổ chức thực hiện:

GV sử dụng phương pháp vấn đáp tìm tịi, tổ chức cho học sinh tìm tịi, mở rộng kiến thức liên quan.- Hàng ngày em ăn theo phần định chưa? Khẩu phần đảm bảo tiêu chuẩn chưa?

4 Dặn dò:

- Học theo câu hỏi SGK - Đọc mục “Em có biết?”

- Đọc thực hành, kẻ bảng 37.2 -

********************************************* Tiết 3

(Tiết 39 theo KHDH)

TUẦN Ngày soạn : Ngày dạy :

Bài 37.(Thực hành): Phân tích phần cho trước 1/ MỤC TIÊU:

1 Kiến thức :

- Nắm vững bước thành lập phần

- Biết đánh giá định mức đáp ứng phần mẫu - Biết tự xây dựng phần hợp lý cho thân

2 Năng lực

Phát triển lực chung v nng lc chuyờn bit

Năng lực chung Năng lùc chuyªn biƯt - Năng lực phát vấn đề

- Năng lực giao tiếp

(198)

- Năng lực hợp tác - Năng lực tự học

- Năng lực sử dụng CNTT TT

- Năng lực nghiên cứu khoa học

3 Về phẩm chất

Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 Giáo viên:

- Giáo án, SGK, Tranh vẽ SGK, tiêu mẫu vật, tranh ảnh 2 Học sinh

- Vở ghi, SGK, Nêu giải vấn đề kết hợp hình vẽ làm việc với SGK III Tiến trình tổ chức hoạt động học tập

1 Ổn định tổ chức lớp 2 Kiểm tra cũ - Không tiến hành 3 Nội dung mới:

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) a Mục tiêu:

Tạo tâm trước bắt đầu học chương trình sinh học b Nội dung: Giáo viên giới thiệu chương trình.

c Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập.

d Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe.

Dựa nguyên tắc thử phân tích phần mẫu sở tự xây dựng cho phần ăn hợp lý

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức

1:Tìm hiểu đa dạng loài phong phú số lượng cá thể (19’) a) Mục tiêu: Sự đa dạng loài phong phú số lượng cá thể.

b) Nội dung: HS kiến thức biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hồn thành u cầu học tập

c) Sản phẩm: Trình bày kiến thức theo yêu cầu GV. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học Hoạt động 1:Tìm hiểu cách lập phần

ăn( 7’)

- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK

(199)

- GV lần lợt giới thiệu bớc tiến hành: + Bớc 1: Hớng dẫn nei dung bảng 37.1 A: Lợng cung cấp

A1: Lợng thải bỏ

A2: Lng thc phm ăn đợc

+ Bớc 2:GV lấy VD để nêu cách tính

- Gv yêu cầu hs nêu bước laapk phần ăn?

=> Hs suy ngh, tr li t:

- Bớc 1: Kẻ bảng tính toán theo mẫu từ nhà - Bớc 2: Điền tên thực phẩm số lợng cung cấp vào cet A

+ Xác định lợng thải bỏ: A1= A (tỉ lệ %)

+ Xác định lợng thực phẩm ăn đợc: A2= A – A1

- Bớc 3: Tính giá trị thành phần kê bảng điền vào cét thành phần dinh dỡng, lợng, muối khống, vitamin

- Bíc 4:

+ Céng số liệu liệt kê

+ Céng đối chiếu với bảng “Nhu cầu khuyến nghị cho ngời Việt Nam” từ có kế hoạch điều chỉnh chế đé ăn cho hợp lí

- HS tự nghiên cứu thông tin SGK, trả lời câu hỏi Lớp trao đổi, bổ sung, GV phân tích ví dụ để HS nắm vững bước phân tích HS tự rút kết luận

Hoạt động 2:Tìm hiểu cách đánh giá phần ăn(10’)

- GV yêu cầu HS đọc phần mẫu bạn nữ sinh lớp

- Làm để biết phần phù hợp hay chưa?

=> Ta cần tính tốn lượng có thức

* Kết luận:

+ Bước 1: Kẻ bảng tính toán theo mẫu bảng 37.1 SGK.

+ Bước 2: Điền tên thực phẩm, tính lượng A, A1, A2.

+ Bước 3: Tính giá trị dinh dưỡng loại thực phẩm ghi bảng.

+ Bước 4: Cộng các số liệu liệt kê.

- Đối chiếu với bảng nhu cầu khuyến nghị dành cho người Việt Nam, so sánh bổ sung hợp lý.

(200)

ăn đánh giá dựa vào bảng nhu cầu lượng SGK/ upload.123doc.net, 119

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, tính tốn giá trị điền vào chổ có dấu (?) bảng 37.2

- HS thảo luận nhóm, hồn thành đáp án GV đưa đáp án

- GV tiếp tục yêu cầu HS hoàn thành bảng 37.3, so sánh với nhu cầu khuyến nghị bổ sung, điều chỉnh hợp lý với hồn cảnh gia đình tình hình kinh tế địa phương mà phù hợp với thân

Hoạt động Hoàn thành thu hoạch(15’) - GV yêu cầu HS hoàn thành thu hoạch theo mẫu

3 Thu hoạch

- Nội dung bảng 37.2, 37.3

- Khẩu phần ăn thân c iu chnh

Đáp án bảng 37.2 - Bảng sè liƯu khÈu phÇn Thùc

phÈm (g)

Träng lợng Thành phần dinh dỡng Năng lợng

A A1 A2 Prôtêin Lipit Gluxit Kcal

Gạo tẻ 400 400 31,6 304,8 137

chÐp 100 40 60 9,6 2,16 57,6

Tæng

céng 80,2 33,31 383,48 2156,85

Đáp án bảng 37.3 Bảng ỏnh giỏ Nng

l-ợng Prôtêin

Muối

khoáng Vitamin

Can

xi S¾t A B1 B2 PP C

Kết tính toán

2156,85 80,2x60 % =

486,

26,7

1082,

Ngày đăng: 29/03/2021, 19:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w