1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án Tin học 7 Tiết 51: Học toán với Toolkit Math (tt)

5 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 186,4 KB

Nội dung

Muốn tính toán các biểu thức đơn giản ta sử a, Biểu thức đại số: dụng lệnh nào Hs: Lệnh Simplify Gv: Lệnh Simplify không những cho phép tính toán với các phép toán đơn giản, mà còn có th[r]

(1)Giaùo aùn Tin hoïc Tuaàn: 26 Tieát: 51 Ngày soạn: 14/03/2009 Ngaøy daïy: 17/03/2009 Tiết 51: HỌC TOÁN VỚI TOOLKIT MATH (tt) I Mục đích, yêu cầu: Giúp Hs nắm các lệnh tính toán nâng cao biểu thức đại số, đa thức, giải phương trình đại số, đồ thị hàm số II Chuaån bò: Chuaån bò cuûa giaùo vieân: - Giáo án, giáo án điện tử - Saùch giaùo khoa, maùy tính Chuaån bò cuûa hoïc sinh: - Hoïc baøi cuõ, saùch giaùo khoa - Đọc trước bài III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kieåm tra baøi cuõ: Sử dụng phần mềm Toolkit Math để: Câu 1: Tính giá trị các biểu thức sau: a, 5,3 * + 2/7 b, 8/5 * – + 7/3 Câu 2: Vẽ đồ thị các hàm số: a, y = x + b, y = 4*x Dạy bài mới: GV giới thiệu bài mới: Trong tiết trước chúng ta đã làm quen với các lệnh tính toán đơn giản phần mềm Toolkit Math tính toán các biểu thức đơn giản, vẽ đồ thị Ngoài ra, phần mềm này còn có các lệnh hỗ trợ chúng ta giải dạng toán phức tạp hơn, chẳng hạn các lệnh tính toán với biểu thức đại số, đa thức, giải phương trình đại số, đồ thị hàm số Vậy ta phải sử dụng lệnh nào để giải dạng toán trên?  Bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Các lệnh tính toán nâng cao: Các lệnh tính toán nâng cao: ? Muốn tính toán các biểu thức đơn giản ta sử a, Biểu thức đại số: dụng lệnh nào Hs: Lệnh Simplify Gv: Lệnh Simplify không cho phép tính toán với các phép toán đơn giản, mà còn có thể thực nhiều tính toán phức tạp với các loại biểu thức đại số khác Hs lắng nghe Gv giới thiệu lệnh Simplify Gv lấy ví dụ: Tính giá trị biểu thức sau: Sử dụng lệnh Simplify   17 20  ? Em hãy lên thực gõ lệnh để tính giá trị biểu - 123 Lop7.net Ví dụ: Simplify (3/2+4/5)/(2/3-1/5)+17/20 (2) Giaùo aùn Tin hoïc thức trên cửa sổ dòng lệnh Hs: Simplify (3/2+4/5)/(2/3-1/5)+17/20 Gv: Sau nhấn Enter ta thấy kết sau: Hs: quan sát kq hiển thị trên cửa sổ làm việc chính ? Kết biểu thức trên tính là bao nhiêu Hs: Gv: Như chúng ta có thể thực tính toán trên các bt số với độ phức tạp bất kì Gv tóm ý cho Hs ghi bài Hs ghi bài Hoạt động 2: Tính toán với đa thức Gv: Một chức hay phần mềm là thực các phép toán trên đơn thức và đa thức ? Để thực các phép toán này trên các đa thức ta dùng lệnh nào Hs: Ta dùng lệnh Expand Gv lấy ví dụ: Rút gọn đơn thức: (2.x2.y) (9.x3.y2) ? Ta gõ lệnh vào cửa sổ dòng lệnh nào Hs: Expand (2*x^2*y) * (9*x^3*y^2) Gv: Sau gõ lệnh và nhấn Enter thì ta thấy trên cửa sổ làm việc chính xuất thông báo kết sau: Hs quan sát kết trên cửa sổ làm việc chính Gv lấy ví dụ: Thực các phép toán cộng, trừ và nhân đa thức: (3.x2 + x – 1) + (4.x2 – 4.x + 5) ? Em hãy lên thực gõ lệnh vào cửa sổ dòng lệnh Hs: Expand (3*x^2 + x – 1) + (4 * x^2 – 4*x + 5) ? Hãy cho biết kq sau thực gõ lệnh trên Hs: ? Tương tự, em hãy thực phép nhân đa thức sau: (x + 1).(x – 1) Hs: Expand (x + 1)*(x – 1) - 124 Lop7.net b, Tính toán với đa thức: * Cách 1: - Gõ lệnh Expand <Đa thức> vào cửa sổ dòng lệnh - Nhấn Enter (3) Giaùo aùn Tin hoïc Kết quả: Gv giới thiệu cách thứ 2: Chọn lệnh Expand từ bảng chọn Hs: Lắng nghe và quan sát các bước Gv tóm ý cho Hs ghi bài Hs ghi bài Hoạt động 3: Giải phương trình đại số Gv: Để tìm nghiệm đa thức (giải phương trình) ta sử dụng lệnh Solve Gv giới thiệu cú pháp lệnh: Solve <phương trình> <tên biến> Hs lắng nghe Gv lấy ví dụ: Giải phương trình: x +1 = ? Ta thực lệnh nào Hs: Solve 3*x + = x Kết quả: * Cách 2: - Chọn Algebra  Expand - Gõ biểu thức cần tính dòng Expression to Expand - Nháy OK c, Giải phương trình đại số Cú pháp lệnh: Solve <phương trình> <tên biến> Ví dụ: Solve 3*x + = x ? Cho biết kết nhận Hs: Gv rõ để Hs phân biệt các thành phần lệnh: Solve : tên lệnh Phương trình: 3*x + = Tên biến: x Hoạt động 4: Định nghĩa đa thức và đồ thị hàm số Gv: Phần mềm này cón có khả định nghĩa các đa thức, ta có thể dùng các kí hiệu quen thuộc để định nghĩa các đa thức Sau đó chúng ta có thể dùng các tên gọi này vào công việc tính toán khác mà không cần phải gõ lại đa thức ban đầu Hs lắng nghe Gv giới thiệu mục d Gv giới thiệu cú pháp lệnh dùng để định nghĩa đa thức Make <tên hàm> <đa thức> Gv lấy ví dụ định nghĩa đa thức: P(x) = 3.x – Ta gõ lệnh: Make P(x) 3*x – Kết quả: - 125 Lop7.net d, Định nghĩa đa thức và đồ thị hàm số * Định nghĩa đa thức: Cú pháp: Make <tên hàm> <đa thức> Ví dụ: (4) Giaùo aùn Tin hoïc Make P(x) 3*x – Hs lắng nghe và quan sát thao tác Gv thực trên máy Gv: Sau đã định nghĩa qua tên gọi P(x)  Ta có thể tính: (x2 + 1)*p(x) Kết quả: Gv: Sau đa thức đã định nghĩa thì lúc đó ta thực vẽ đồ thị hàm số ? Theo em, ta sử dụng lệnh nào Hs: Graph Gv lấy ví dụ vẽ đồ thị hàm số tương ứng với đa thức P: Graph p Hs quan sát Gv: Ngoài ra, ta có thể vẽ tiếp các đồ thị khác như: Graph (x + 1)*p  Như dùng lệnh Graph có thể vẽ nhiều dạng đồ thị khác cùng phát sinh từ số hàm định nghĩa trước Hs lắng nghe Gv hướng dẫn Hs thực hành vẽ đồ thị hàm số hình 149 (SGK/117) Hs quan sát Gv thao tác trên máy Gv: Ta có thể giải phương trình p(x) lệnh Solve Gv gõ lệnh: Solve p(x) = x Kết quả: Củng cố: Câu 1: Muốn tính toán với đa thức ta dùng lệnh gì? Câu 2: Nêu cú pháp lệnh dùng để giải pt đại số? Câu 3: Định nghĩa đa thức sau: a, P(x) = 4x + b, F(x) = (2x3 + 1) (x – 1) Câu 4: Vẽ đồ thị các hàm số: P(x), F(x) Dặn dò: - Về nhà học bài - Xem trước phần còn lại bài - 126 Lop7.net (5) Giaùo aùn Tin hoïc - 127 Lop7.net (6)

Ngày đăng: 29/03/2021, 19:49

w