Giáo án Lớp 2 - Tuần 7 - Năm học 2010-2011 - Phan Thị Mận

20 5 0
Giáo án Lớp 2 - Tuần 7 - Năm học 2010-2011 - Phan Thị Mận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG I/ Mục tiêu Sau tiết học này, học sinh: -Tìm được một số từ ngữ về các môn học và hoạt động của người BT1, BT2; kể được nội dung mỗi tranh SGK bằng 1 câu BT3.. -Chọn đư[r]

(1)Ngày soạn: 25 2010 Ngaøy daïy: 27 9.2010 Tuần Thứ hai ngày 27 tháng năm 2010 Tập đọc Bài 13: NGƯỜI THẦY CŨ A/Mục tiêu: -Biết ngắt nghỉ sau các dấu câu; biết đọc rõ lời các nhân vật bài -Hiểu ND: Người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ (trả lời các CH SGK) -GD học sinh biết kính trọng thầy cô giáo B/ Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ SGK - BP viết sẵn câu cần luyện C/ Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, làm việc theo nhóm, thực hành luyện tập… D/ Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Ổn định tổ chức: - Nhắc nhở học sinh 2.Kiểm tra bài cũ: -Đọc và TLCH bài: Ngôi trường - Nhận xét đánh giá Bài a.Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài b Hoạt động 1: HD luyện đọc : - GV đọc mẫu toàn bài - Huớng dẫn đọc từ khó: + Yêu cầu HS đọc cá nhân, đồng - Yêu cầu đọc nối tiếp câu -HD HS chia đoạn -HD HS đọc câu khó đoạn + Học sinh đọc đoạn lần Lop6.net Hoạt động học - Hát - học sinh đọc kết hợp trả lời câu hỏi - Lắng nghe - Nhắc lại - lễ phép mắc lỗi Cửa sổ nhớ mãi CN- ĐT - Mỗi học sinh đọc câu - Bài chia đoạn, nêu các đoạn + Nhưng …// hình hôm ấy/ thầy có phạt em đâu!// - Giọng thầy: vui vẻ, trìu mến + Lúc ấy/ thầy bảo.// trước làm việc gì,/ cần phải nghĩ chứ!/ Thôi,/ em đi,/ thầy không phạt em đâu.// - Giọng chú Khánh: lễ phép, cảm động - học sinh đọc lại đoạn - học sinh đọc đoạn 3- lớp nhận xét + Em nghĩ:// Bố có lần mắc lỗi,/ thầy không phạt/ bố nhận đó là (2) Hoạt động dạy Hoạt động học hình phạt và nhớ mãi.// +HDHS đọc đoạn, kết hợp giải nghĩa từ - Yêu cầu đọc đoạn lần Giải thích: xúc động Giải thích: hình phạt + Nêu cách đọc toàn bài - Yêu cầu đọc thầm theo cặp * Thi đọc cá nhân, nhóm Nhận xét- Đánh giá - Yêu cầu HS đọc toàn bài: - Xúc động: có cảm súc mạnh - Hình phạt: hình thức phạt người có lỗi - Nêu - học sinh đọc đoạn - Luyện đọc nhóm đôi - Các nhóm cử đại diện thi đọc đoạn - Lớp nhận xét bình chọn - học sinh đọc bài - Học sinh đọc đồng Tiết c Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: * Câu hỏi - Yêu cầu đọc thầm đoạn để TLCH * Bố Dũng đến trường làm gì? - học sinh đọc - Bố Dũng đến trường gặp thầy giáo cũ + Thử đoán xem vì bố Dũng lại tìm - Vì bố nghỉ phép muốn đến chào thầy gặp thầy trường giáo ngay./ Vì bố là đội đóng quân *Câu hỏi 2: xa, ít nhà… - Yêu cầu đọc thầm đoạn để TLCH - học sinh đọc * Khi gặp thầy giáo cũ, bố Dũng thể - Bố vội bỏ mũ trên đầu, lễ phép chào kính trọng nào? thầy Giải thích: Lễ phép - Lễ phép: Tỏ kính trọng *Câu hỏi 3: Bố Dũng nhớ nhấy kỷ niệm - Nhớ kỷ niệm thời học, có lần nào thầy? trèo qua cửa sổ, thầy bảo ban nhắc nhở mà không phạt *Câu hỏi 4: *Dũng nghĩ gì bố đã về? - Bố có lần mắc lỗi, thầy không phạt, bố tự nhận đó là hình phạt để ghi nhớ mãi và không mắc lỗi lại + Câu chuyện giúp ta hiểu điều gì? - Nhớ ơn, kính trọng và yêu quý thầy giáo d Hoạt độngu 4: Luyện đọc lại - Đọc phân vai đoạn - nhóm cử đại diện thi đọc theo vai 3.Củng cố dặn dò: - Nhận xét - bình chọn Chúng ta đã thấy tình cảm thầy trò thật là đẹp đẽ Cao - Nhận xét tiết học - Về nhà đọc lại bài TOÁN Lop6.net (3) LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: -Biết giải bài toán nhiều hơn, ít - Bài tập cần làm: Bài 2, bài 3, bài B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Giáo án + SGK - HS: Dụng cụ học tập, bài tập C CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY - HỌC : I Khởi động :(1phút) II Kiểm tra bài cũ: (3phút) -Gọi hs lên bảng giải bài toán theo tóm tắt sau: Tổ 17 cái thuyền Tổ ít tổ cái thuyền Tổ hai cái thuyền ? -Nhận xét ghi điểm - nhận xét chung III Bài mới:(25phút) Giới thiệu:(1phút) Hôm nay, chúng ta học bài: Luyện tập Ghi tựa bài lên bảng, HS nhắc lại Các hoạt động: Hoạt động dạy Hoạt động học * Hướng dẫn thực hành: * Bài 2: - Gọi hs đọc bài, giáo viên giảng cho học sinh -HS nêu yêu cầu -HS đặt đề toán hiểu và trình bày bài giải Giải Tuổi em là 16 - = 11 (tuổi) Đáp số: 11 tuổi * Bài 3: Rèn kỹ giải toán ít hơn, -HS nêu yêu cầu -HS đặt đề toán và giải nhiều Giải -Gv giúp HS hiểu “anh em tuổi” có thể Tuổi anh là: 11 + = 16 (tuổi) hiểu là “em kém anh tuổi” ngược lại -HS giải vào Đáp số: 16 tuổi * Bài 4: Cho HS xem tranh SGK -Gọi HS lên bảng giải, HS còn lại giải vào Giải Số tầng toà nhà thứ hai 16 - = 12 (tầng) Đáp số: 12 tầng IV Củng cố:(4phút) -GV thu HS chấm điểm -Nhận xét tuyên dương - Khuyến khích học sinh khá giỏi thực thêm bài tập V Hoạt động nối tiếp:(1phút) -Nhận xét tiết học Lop6.net (4) -Về nhà làm bài tập -Chuẩn bị bài sau: Kilôgam ĐẠO ĐỨC BÀI 4: CHĂM LÀM VIỆC NHÀ (Tiết 1) I.Mục tiêu: Sau bài học này, HS: -Biết : Trẻ em có bổn phận tham gia làm việc nhà phù hợp với khả để giúp đỡ ông bà, cha mẹ -Tham gia số việc phù hợp với khả *HSKG: Nêu ý nghĩa làm việc nhà Tự giác tham gia làm việc nhà phù hợp với khả -Yêu thích tham gia làm việc nhà, phê phán hành vi lười nhác việc nhà II Chuẩn bị - GV: SGK, tranh, phiếu thảo luận - HS : Vật dụng: chổi, chén, khăn lau bàn……… III Các hoạt động Hoạt động Thầy Khởi động (1’) Hát -2 Kiểm tra bài cũ (5’) -Yêu cầu HS đọc bài học Bài (1’) Giới thiệu: Để nhà cửa gọn gàng ngăn nắp thì chúng ta phải chăm làm việc nhà Những việc nhà là việc nào? Hôm ta cùng tìm hiểu qua bài Chăm làm việc nhà Phát triển các hoạt động (26’)  Hoạt động 1: Thảo luận nhóm  Mục tiêu: HS biết tự giác làm công việc nhà -GV đọc diễn cảm bài thơ “Khi mẹ vắng nhà” Trần Đăng Khoa -Phát phiếu thảo luận nhóm và cầu các nhóm thảo luận theo các câu hỏi ghi phiếu: Hoạt động Trò - Hát -2 HS đọc bài học - HS nghe GV đọc sau đó HS đọc lại lần thứ hai - Các nhóm thảo luận - Đại diện các nhóm lên trình bày kết thảo luận Ví dụ: Bạn nhỏ đã làm gì mẹ vắng nhà? Khi mẹ vắng nhà, bạn nhỏ đã luộc khoai, cùng chị giã gạo, thổi cơm, nhổ cỏ vườn, quét sân và quét cổng Thông qua việc đã làm, bạn nhỏ muốn Thông qua việc đã bày tỏ tình cảm gì với mẹ? làm, bạn nhỏ muốn thể tình yêu thương mẹ mình Theo các em, mẹ bạn nhỏ nghĩ gì thấy Theo nhóm em thấy Lop6.net (5) các công việc mà bạn đã làm? các công việc mà bạn nhỏ đã làm, mẹ đã khen bạn Mẹ cảm thấy vui mừng, phấn khởi - Trao đổi, nhận xét, bổ sung các nhóm *HSKG: Nêu ý nghĩa làm việc nhà -Kết luận: Bạn nhỏ làm các việc nhà vì bạn thương - HS nghe và ghi nhớ mẹ Muốn chia vất vả với mẹ Việc làm bạn mang lại niềm vui và hài lòng cho mẹ Chăm làm việc nhà là đức tính tốt mà chúng ta nên học tập  Hoạt động 2: Trò chơi -GV chọn đội chơi, đội HS -GV phổ biến cách chơi: + Lượt 1: Đội cử bạn làm công việc - đội chơi: Mỗi đội em bất kì Đội phải có nhiệm vụ quan sát, sau đó phải nói xem hành động đội là làm việc gì Nếu nói đúng hành động - đội ghi điểm Nếu nói sai - quyền trả lời thuộc HS ngồi bên lớp + Lượt 2: Hai đội đổi vị trí chơi cho + Lượt 3: Lại quay đội làm hành động (chơi khoảng lượt) -GV tổ chức cho HS chơi thử -GV cử Ban giám khảo và cùng với Ban giám - Đội thắng là đội ghi khảo giám sát hai đội chơi nhiều điểm -GV nhận xét HS chơi và trao phần thưởng cho các - Đội thắng nhận phần đội chơi thưởng -GV kết luận: Chúng ta nên làm công việc nhà phù hợp với khả thân  Hoạt động 3: Tự liên hệ thân -Yêu cầu vài HS kể công việc mà em đã - Một vài HS kể - HS lớp nghe, bổ sung và tham gia nhận xét xem bạn làm công việc nhà đã phù hợp với khả mình chưa, đã giúp đỡ ông bà, cha -GV tổng kết các ý kiến HS mẹ chưa -GV kết luận: Ở nhà, các em nên giúp đỡ ông bà, - Trao đổi, nhận xét HS cha mẹ làm các công việc phù hợp với khả lớp thân mình Củng cố – Dặn dò (2’) -GV tổng kết các ý kiến HS -Nhận xét tiết học Lop6.net (6) -Chuẩn bị: Thực hành Chăm làm việc nhà Ngày soạn: 25 2010 Ngaøy daïy: 28 9.2010 Thứ ba ngày 28 tháng năm 2010 Chính tả (tập chép) Bài 13 : NGƯỜI THẦY CŨ I/ Mục tiêu: - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi - Làm BT2; BT(3) a / b - GD học sinh có ý thức rèn chữ, giữ đẹp, yêu thích môn học chính tả II/ Đồ dùng dạy học: - GV :BP Viết sẵn bài, viết các bài tập 2,3 - HS: Vở ghi, bảng III/ Các Hoạt động Hoạt động giáo viên 1, ổn định tổ chức: 2, Kiểm tra : - Đọc các từ: - Nhận xét 3, Bài mới: a, Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài b, Nội dung: * Đọc đoạn viết ? Dũng nghĩ gì bố về? ? Bài chép có dấu câu nào? ? Chữ đầu câu viết nào? * HD viết từ khó: - Ghi từ khó: - Xoá các từ khó - Yêu cầu viết bảng - Nhận xét - sửa sai *HD viết bài: - Đọc đoạn viết - Học sinh chép bài vào - GV quan sát, uốn nắn tư ngồi viết HS Nhăc slaij cách viết và trình bày * Chấm, chữa bài: Thu 7- bài chấm điểm c, HD làm bài tập: Hoạt động học sinh -Hát - HS lên bảng viết - lớp viết b/c Mái trường rung động Trang nghiêm - Nhắc lại - Nghe - học sinh đọc lại - Bố có lần mắc lỗi, thầy không phạt, bố nhạn đố là hình phạt và nhớ mãi để không mắc lại - Dấu phảy, dấu chấm -Viết hoa - Mái trường, rung động, trang nghiêm, thân thương CN - ĐT - Viết bảng - Nghe - Viết bài - Soát lỗi dùng bút chì gạch chân chữ viết sai Lop6.net (7) Hoạt động giáo viên * Bài 2: (57) - Treo BP nội dung bài tập - Yêu cầu làm bài- chữa bài * Bài 3: (57) - Yêu cầu làm bài- chữa bài - Nhận xét - đánh giá 4, Củng cố - dặn dò: - Nhắc em bài viết mắc nhiều lỗi viết lại - Nhận xét tiết học Hoạt động học sinh * Điền vào chỗ trống: ui hay uy Bụi phấn huy hiệu Vui vẻ tận tuỵ - Nhận xét * Điền vào chỗ trống: - Hai tổ thi đua nêu: a tr hay ch? Giò chả trả lại Con trâu cái chăn b iên hay yên? tiếng nói tiến lười biếng biến - Nhận xét TOÁN Bài : KI - LÔ - GAM A MỤC TIÊU: Sau tiết học này, học sinh: - Biết nặng hơn, nhẹ hai vật thông thường - Biết ki-lô-gam là đơn vị đo khối lượng; đọc, viết tên và kí hiệu nó - Biết dụng cụ cân đĩa, thực hành cân số đồ vật quen thuộc - Biết thực phép cộng, phép trừ các số kèm đơn vị đo kg - Bài tập cần làm”: Bài tập 1, bài tập B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Giáo án + SGK + Cân đĩa với các cân 1kg, 2kg, 5kg - HS: Dụng cụ học tập, SGK, bài tập C CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY - HỌC : I Khởi động :(1phút) II Kiểm tra: (3phút) -Gọi HS lên bảng giải bài toán theo tóm tắt sau: a/ Anh: 15 tuổi Em kém anh: tuổi Em: tuổi ? b/ Em: 10 tuổi Anh em: tuổi Anh: tuổi? -Nhận xét ghi điểm - nhận xét chung III Bài mới: Giới thiệu:(1phút) Hôm nay, chúng ta học bài Kilôgam Ghi tựa bài lên bảng Các hoạt động: Hoạt động dạy Hoạt động học Lop6.net (8) * Hoạt động 1: Giới thiệu vật nặng hơn, nhẹ hơn: - Yêu cầu HS tay phải cầm sách toán tay trái cầm và hỏi: Quyển nào nặng hơn? Quyển nào nhẹ hơn? -Yêu cầu HS nhấc cân 1kg lên sau đó nhấc lên và hỏi: Vật nào nặng hơn? Vật nào nhẹ hơn? -Cho HS sinh thực và trả lời -Trong thực tế có vật nặng nhẹ vật khác Muốn biết vật nặng, nhẹ nào ta phải cân vật đó * Hoạt động 2: Giớithiệu cân đĩa và cách cân đồ vật: -Cho học sinh quan sát cân đĩa thật và giới thiệu cái cân đĩa đó -Với cân đĩa ta có thể cân để xem vật nào nặng, nhẹ vật nào sau: -Để gói kẹo lên đĩa và gói bánh lên đĩa khác -Nếu cân thăng ta nói: gói kẹo nặng gói bánh * GV nêu tình để HS trả lời: +Nếu cân nghiêng phía gói kẹo ta nói: Gói kẹo nặng gói bánh ngược lại +Nếu cân nghiêng phái gói bánh ta nói: bánh kẹo nặng gói kẹo * Hoạt động 3:Giới thiệu ki-lo-gam, cân 1kg: -Cân các vật để xem mức độ nặng, nhẹ nào ta dùng đơn vị đo là kilôgam (kg) -Gv ghi bảng: ki-lô-gam (kg) -Gv giới thiệu tiếp cân: 1kg, 2kg, 5kg * Hoạt động4: HD Thực hành: * Bài 1: HS xem hình vẽ để tập đọc, viết tên đơn vị ki-lô-gam Sau đó HS tự điền vào các chỗ chấm, đồng thời đọc to * Bài 2: Hướng dẫn học sinh làm tính cộng, trừ các số chữa bài * Bài tập 3: Khuyến khích học sinh khá giioir thực thêm -HS thực hành theo yêu cầu GV -Quyển toán nặng -Quyển nhẹ -Quả cân nặng -Quyển nhẹ -HS quan sát vật thật -HS nhìn cân trả lời -Hs nhìn cân trả lời -Hs nhìn cân trả lời -ki-lô-gam viết tắt là: kg -Hs thực hành cầm các cân -Quả bí ngô cân nặng kg -HS thực các phép tính theo SGK - Học sinh khá giỏi thực Lop6.net (9) IV Củng cố:(4phút) -Gọi HS tính: 35kg + 20kg = 24kg + 13kg = 20kg + 12kg = 10kg - 5kg = -Nhận xét tuyên dương V Hoạt động nối tiếp:(1phút) -Nhận xét tiết học -Về nhà làm bài tập -Chuẩn bị bài sau: Luyện tập Kể chuyện Bài 7: NGƯỜI THẦY CŨ I/ Mục tiêu: Sau tiết học này: -Xác định nhân vật câu chuyện (BT1) -Kể nối tiếp đoạn câu chuyện (BT2) -Học sinh khá, giỏi biết kể lại toàn câu chuyện; phân vai dựng lại đoạn câu chuyện ( BT3) -Thái độ: GD học sinh biết kính trọng lễ phép với thầy giáo II/ Đồ dùng dạy học: -GV: Tranh minh hoạ sách giáo khoa -HS: SGK III/ Các hoạt động giáo viên và học sinh : Hoạt động giáo viên 1.ổn định tổ chức: Kiểm tra: - học sinh kể lại câu chuyện: Mẩu giấy vụn - Nhận xét- Đánh giá Bài mới: a, Giới thiệu bài : - Ghi đầu bài: b, Kể chuyện: *Nêu tên nhân vật tranh? * Kể lại toàn câu chuyện - Yêu cầu kể theo nhóm - Nêu câu hỏi gợi ý: Câu chuyện diễn lúc nào đâu.? Hoạt động học sinh -Hát - học sinh lên bảng kể - Nhận xét - Người thầy cũ * Câu chuyện người thầy cũ có nhân vật: Chú Khánh bố Dũng, thầy giáo - Quan sát tranh, phân biệt các nhân vật: - Luyện kể theo nhóm - Đại diện các nhóm thi kể trước lớp - Nhận xét- Bình chọn nhóm kể hay Lần nhìn sách, lần tự kể theo lời mình +Giữa cảnh nhộn nhịp Lop6.net (10) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh chơi…ở lớp học Chú đội đến trường để làm gì.? +Chú đội đến trường để chào thầy giáo cũ -Cuộc trò chuyện chú đội và thầy +Chú bỏ mũ, lễ phép chào thầy, thầy giáo diễn nào ? nhấc kính chớp mắt ngạc nhiên trước xuất chú Chú giới thiệu mình là Khánh, đứa học trò năm nào trèo qua cửa sổ bị thầy phạt Thầy cười vui vẻ và nhớ ra, thầy nói: “Hình hôm thầy có phạt em đâu?” Vâng thầy không phạt thầy buồn (chú Khánh trả lời) Lúc thầy bảo: “Trước làm việc gì, cần phải nghĩ ! Thôi em chỗ đi, thầy không phạt em đâu!” -Dũng nghĩ gì bố, bố đã về.? + Bố có lần mắc lỗi, thầy không phạt bố coi đó là hình phạt và nhớ mãi để không mắc lỗi - Yêu cầu thi kể trước lớp - tổ cử đại diện lên kể toàn câu chuyện trước lớp - Nhận xét ND, cách thể * Dựng lại phần chính câu chuyện đoạn theo vai -Cho Học sinh khá , giỏi kể lại toàn -Học sinh khá, giỏi biết kể lại toàn câu chuyện; phân vai dựng lại đoạn câu chuyện; phân vai dựng lại đoạn câu chuyện ( BT3) câu chuyện ( BT3) + Lần 1: GV là người dẫn chuyện học sinh: vai thầy giáo - Nhận xét- đánh giá học sinh: vai chú Khánh + Lần 2: học sinh tự phân vai kể 4, Củng cố, dặn dò: - Gọi nhóm em lên phân vai kể kết hợp HS thực theo yêu cầu cô - Nhận xét- bình chọn động tác, điệu - Câu chuyện muốn khuyên ta điều gì? - Cần phải biết kính trọng và lễ phép với thầy giáo, cô giáo - Về nhà tập kể lại câu chuyện - Nhận xét tiết học Ngày soạn: 25 2010 Ngaøy daïy: 29 9.2010 Thứ tư ngày 29 tháng năm 2010 TOÁN LUYỆN TẬP A MỤC TIÊU: 10 Lop6.net (11) - Biết dụng cụ đo khối lượng : cân đĩa, cân đồng hồ (cân bàn) - Biết làm tính cộng, trừ và giải toán với các số kèm đơn vị kg B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Giáo án + SGK + Cân đĩa, túi gạo túi đường, cam, - HS: Dụng cụ học tập, SGK, bài tập C CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY - HỌC : I Khởi động :(1phút) II Kiểm tra bài cũ: (3phút) -Gọi hs lên bảng giải bài tập 16kg+10kg=26kg ;30kg – 20kg = 10kg 27kg+8kg= 35kg ; 26kg – 14kg = 12kg -Nhận xét ghi điểm – nhận xét chung III Bài mới:(25phút) Giới thiệu:(1phút) Hôm nay, chúng ta học bài Luyện tập Ghi tựa bài lên bảng Các hoạt động: Hoạt động dạy * HD Luyện tập: * Bài 1: a.Giới thiệu cân đồng hồ và cách cân cân đồng hồ -Giáo viên giới thiệu : Cân đồng hồ gồm có đĩa cân (dùng để đựng các đồ vật cần cân), mặt đồng hồ có kim quay và trên có ghi các số Khi trên đĩa cân chưa có đồ vật thì kim số -Cách cân: đặt đồ vật lên trên cân đó kim quay Kim dừng lại vạch nào thì số vạch cho biết vật nặng kg VD: Xem hình ta thấy cân túi cam thì kim đúng vào số ta nói: túi cam cân nặng 1kg b Giới thiệu cân bàn (cân sức khoẻ) * Bài 3: (cột 1) HS tính nhanh kết và điền lên bài toán * Bài4: HS làm vào Hoạt động học -HS quan sát -Hs thực hành tự cân +Một túi đường nặng 1kg +Sách và nặng 2kg +Cặp đựng sách nặng 3kg -HS đứng lên cân bàn đọc số - Làm bảng (lớp, con) 3kg + 6kg – 4kg = 5kg 15kg - 10kg + 7kg = 12kg - Làm vào Giải Số kg gạo nếp là 26 - 16 = 10 (kg) Đáp số: 10 kg IV Củng cố:(4phút) -Tổ chức cân sức khoẻ cho HS V Hoạt động nối tiếp:(1phút) -Nhận xét tiết học 11 Lop6.net (12) -Về nhà làm bài tập -Chuẩn bị bài sau: cộng với số : + LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài 7: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ VỀ MÔN HỌC TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG I/ Mục tiêu Sau tiết học này, học sinh: -Tìm số từ ngữ các môn học và hoạt động người ( BT1, BT2); kể nội dung tranh (SGK) câu (BT3) -Chọn từ hoạt động thích hợp để điền vào chỗ trống câu (BT4) -Thái độ: GD cho HS ý thức tự giác, ham hiểu biết, yêu thích môn học II/ Đồ dùng dạy học: -GV: Tranh minh hoạ các hoạt động người - bài tập 2.Bảng phụ ghi sẵn bài tập -HS: Vở ghi III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định tổ chức: (1’) -Hát Kiểm tra bài cũ: (3-5’) - Đặt câu hỏi cho các phận câu mẫu Ai - HS đặt câu hỏi theo mẫu: a, Bé Mai Là học sinh lớp 1./ Ai là học là gì? sinh lớp 1? - Tìm cách nói có nghĩa giống b, Môn học em yêu thích là môn tin nghĩa câu sau: học./ Môn học em yêu thích là môn gì? - Nhận xét, đánh giá - Nghe Bài mới: (30’) a Giới thiệu bài: Giờ học hôm các - Nhắc lại mở rộng vốn từ các môn học, từ hoạt động - Ghi đầu bài: b HD làm bài tập: * Bài 1: - Yêu cầu đọc bài * Hãy kể tên các môn học lớp - Kể môn học chính, môn Tiéng - Nêu môn học trường: Tiếng Việt có phân môn gì? các môn tự Việt, Toán, Đạo đức, TN-XH, Thể dục, chọn Nghệ thuật gồm: (Âm nhạc, Mĩ thuật, Thủ công) *Bài 2: * Tìm từ hoạt động - Yêu cầu quan sát tranh - HS quan sát tranh SGK - Tranh 1: Bạn làm gì? +Đang đọc sách, xem sách -Tranh 2: Vẽ gì? +Đang viết bài, làm bài tập -Tranh 3: Bố làm gì? +Bố hướng dẫn làm bài - Tranh 4: Hai bạn làm gì? +Hai bạn nói chuyện 12 Lop6.net (13) Hoạt động dạy - Từ hoạt động là gì? Hoạt động học - T1: đọc - T2: viết - T3: nghe - T4: nói - Ghi các từ đúng lên bảng + Đọc, viết, nghe, nói, là từ hoạt động người *Bài 3: - Nêu yêu cầu * Kể lại nội dung tranh câu - HD: Khi kể ND tranh phải dùng các từ hoạt động -Các đã biết đặt câu hay với - Lớp làm bài vào - em lên bảng từ HĐ tranh làm bài +T1: Bạn gái đọc sách Bạn nhỏ xem sách +T2: Bạn Long viết bài Bạn trai chăm chú làm bài tập +T3: Bạn học sinh nghe bố giảng bài Bố giảng bài cho +T4: Hai bạn gái nói chuyện vui vẻ Hai bạn học sinh nói chuyện vói * Bài 4: *Chọn từ hoạt động… -HD: Chọn từ hoạt động để - Lớp làm bài - em lên bảng điền vào chỗ trống cho thành câu… làm bài a Cô Tuyết Mai dạy môn Tiếng Việt b Cô giảng bài dễ hiểu c Cô khuyên chúng em chăm học *Tìm từ hoạt động Củng cố dặn dò: - Chốt lại nội dung bài * Cho HS chơi trò chơi: - HS làm động tác - Nhận xét học - HS nhìn động tác đó đoán và đặt câu với từ hoạt động mà bạn thể Tập viết Bài 7: Chữ hoa E - Ê I/ Mục tiêu: -Viết đúng chữ hoa E, Ê (1 dòng cỡ vừa , dòng cỡ nhỏ - E Ê), chữ và câu ứng dụng : Em (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ) Em yêu trường em (3 lần ) 13 Lop6.net (14) *HSKG viết đúng và đủ các dòng (tập viết lớp) trên trang tập viết -GDHS có ý thức kiên chì, cẩn thận việc rèn chữ II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Chữ hoa E- Ê Bảng phụ viết sẵn câu ứng dụng - HS: Vở tập viết, bảng III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định tổ chức: -Hát Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu viết bảng con: Đ, Đẹp - HS lên bảng viết - Nhận xét - đánh giá - Nhận xét Bài mới: (32’) a, GT bài: Bài hôm các em tập viết - Nhắc lại chữ hoa E, Ê và câu ứng dụng b HD viết chữ hoa: * Quan sát mẫu: E Ǯ Ǯ E H: Chữ hoa E gồm nét? Là nét nào? - Viết mẫu chữ hoa E, vừa viết vừa nêu cách viết + Đặt bút trên đường kẻ 6, viết nét cong gần giống với chữ C hẹp chuyển hướng viết tiếp hai nét cong trái tạo thành vòng xoắn to đầu chữ và vòng xoắn nhỏ thân chữ, phần cuối nét cong trái thứ hai lượn lên đường kẻ lượn xuống, dừng bút đường kẻ * Chữ hoa Ê: Viết E thêm dấu mũ nằm trên E - Yêu cầu viết bảng - Nhận xét sửa sai c HD viết câu ứng dụng: - Mở phần bảng phụ viết câu ứng dụng - Yêu cầu HS đọc câu; ȁȁȁȁȁȁ Em yêu tröờng em ȁȁȁȁȁȁ * Quan sát chữ mẫu - Chữ hoa E gồm nét kết hợp ba nét nét cong và hai cong trái nối liền tạo thành vòng xoắn nhỏ thân chữ - Viết bảng lần H: Con hiểu gì nghĩa câu này? - 2, HS đọc câu ứng dụng H: Nêu độ cao các chữ cái? 14 Lop6.net (15) Hoạt động dạy Hoạt động học H: Vị trí dấu đặt nào ? H: Khoảng cách các chữ nào ? - Viết mẫu chữ Em trên dòng kẻ ( Bên chữ mẫu) * HD viết chữ : “ Em” vào bảng - Nhận xét- sửa sai d HD viết tập viết: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu viết, cho HS viết bài - Theo dõi, hướng dẫn thêm cho số em viết chậm - Chấm bài, nhận xét đ Chấm chữa bài: - Thu - chấm bài - Nhận xét bài viết Củng cố- Dặn dò: - HD bài nhà - Nhận xét tiết học - Tình cảm các bạn học sinh trường học mình - Chữ cái: m, n, u, , e, ê, ư, cao li - Chữ cái: r cao 1,25 li - Chữ cái: E, y, g cao 2,5 li - Chữ cái: t cao 1,5 li - Dấu huyền đặt trên - Các chữ cách chữ - Viết bảng lần - Viết bài tập viết theo đúng mẫu chữ đã qui định *HSKG viết đúng và đủ các dòng (tập viết lớp) trên trang tập viết Ngày soạn: 26 2010 Ngaøy daïy: 30 9.2010 Thứ năm ngày 30 tháng năm 2010 Tập đọc Bài 14 : THỜI KHOÁ BIỂU A/Mục tiêu - Đọc rõ ràng, dứt khoát thời khóa biểu; biết nghỉ theo cột, dòng - Hiểu tác dụng thời khóa biểu.( trả lời các CH 1,2,3 )HSKG thực CH3 - GD học sinh biết xem TKB để soạn sách đúng B/ Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ SGK - Thời khoá biểu lớp C/ Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, làm việc theo nhóm, thực hành luyện tập… D/ Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Ổn định tổ chức: Hoạt động học -Hát 15 Lop6.net (16) Hoạt động dạy - Nhắc nhở học sinh 2.Kiểm tra kiểm tra: -Đọc và TLCH bài: Người thầy cũ - Nhận xét đánh giá Bài a.Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài b Hoạt động 1: HD luyện đọc: - GV đọc mẫu toàn bài - Huớng dẫn đọc từ khó +HS đọc cá nhân, đồng - HS đọc nối tiếp câu - HDHS chia đoạn Hoạt động học -3 học sinh đọc kết hợp trả lời câu hỏi - Lắng nghe - Nhắc lại - Lắng nghe và đọc thầm theo - HS đọc từ khó - Đọc cá nhân, đồng - HS đọc nối tiếp câu - Đọc theo trình tự: thứ, buổi , tiết - Lần lượt đọc theo trình tự: buổi, thứ, ngày +HD HS đọc câu khó đoạn +HS đọc nối đoạn lần -HS đoạn đoạn, kết hợp giải nghĩa từ +HS đọc nối đoạn lần - HS đọc thầm theo cặp - Thi tìm môn học và đọc đồng thanh, cá nhân - Yêu cầu HS đọc toàn bài Nhận xét- Đánh giá c Hoạt động 2: HD tìm hiểu bài * Câu hỏi 1: - Gọi số học sinh đọc thầm bài - HS nối tiếp đọc đoạn lần - Nhận xét - HS nối tiếp đọc đoạn lần - Luyện đọc nhóm đôi (cặp) Các nhóm cử đại diện thi đọc bài - Học sinh xướng tên ngày (1 buổi) - Học sinh tìm nhanh, đọc đúng ND thời khoá biểu ngày, tiết học ngày là thắng Bạn thắng cuộcđố tiếp các bạn khác - Lớp nhận xét bình chọn - học sinh đọc bài - Học sinh đọc đồng - học sinh đọc thời khóa biểu theo ngày: buổi, thứ, thứ, tiết * Đọc thời khoá biểu theo ngày: thứ, buổi, tiết - học sinh đọc theo trình tự: thứ, buổi, tiết *Câu hỏi 2: - Đọc thời khoá biểu theo buổi - học sinh đọc thời khóa biểu theo: buổi, thứ, tiết * Học sinh khá, giỏi thực CH * Đọc và ghi lại số tiết chính, số tiết bổ - Yêu cầu đọc thầm thời khóa biểu ghi sung và số tiết tự chọn - Đọc thầm, đếm số tiết môn vào nháp ghi vào nháp, sau đó số học sinh đọc trước lớp 16 Lop6.net (17) Hoạt động dạy Hoạt động học Số tiết Tiếng Việt: tiết Đạo đức: học chính tiết 23 T Thể dục: tiết Toán: tiết Nghệ Thuật :3 tiết TN-XH: tiết HĐTT: tiết CH4: Em cần TKB để làm gì? - Để biết lịch học, chuẩn bị bài nhà, để mang sách cho đúng Củng cố dặn dò: - Giới thiệu thời khoá biểu lớp - Nhận xét tiết học - Về nhà tập xem thời khoá biểu - Xem trước bài sau - học sinh đọc to thời khóa biểu lớp TOÁN CỘNG VỚI MỘT SỐ: + A MỤC TIÊU: - Biết cách thực phép cộng dạng 6+5, lập bảng cộng với số - Nhận biết trực giác tính chất giao hoán phép cộng - Dựa vào bảng cộng với số để tìm số thích hợp điền vào ô trống B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Giáo án + SGK + 20 que tính - HS: Dụng cụ học tập, SGK, bài tập C CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY - HỌC : I Khởi động :(1phút) II Kiểm tra bài cũ: (3phút) -Gọi HS lên bảng chữa bài tập 3kg + 6kg - 4kg = ; 8kg – 4kg + 9kg = 15kg - 10kg +7kg =;16kg+2kg - 5kg = -Nhận xét ghi điểm - nhận xét chung III Bài mới:(25phút) Giới thiệu:(1phút) Hôm nay, chúng ta học bài cộng với số: + Ghi tựa bài lên bảng Các hoạt động: Hoạt động dạy * Hoạt động 1: Giới thiệu cộng: + -Gv nêu bài toán: có que tính, thêm que tính Hỏi có que tính? -Hướng dẫn tương tự bài + -GV ghi bảng : + = ? -Gọi HS lên bảng đặt tính và tính * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh lập bảng cộng với số: -Hướng dẫn học sinh lập công thức và học Hoạt động học -Hs quan sát -Hs nhắc cách tính + = 11 -HS thực trên que tính 17 Lop6.net (18) thuộc + 5; + 6, + 7, + -Gọi HS đọc lại bảng cộng với số * Hoạt động 3: HD Thực hành: * Bài 1: Gọi HS đọc đề Cho HS thi đố lẫn dựa vào bảng cộng với số Gọi HS lên bảng ghi kết * Bài 2: Gọi HS nêu cách đặt tính làm vào * Bài 3: Điền số thích hợp vào ô vuông -Gọi HS lên bảng điền -HS đọc cá nhân - Học sinh thi -HS điền kết -Đặt tính thực IV Củng cố:(3 phút) - Gọi HS đọc lại bảng cộng với số -Cho HS thi nói kết nhanh -Nhận xét tuyên dương V Hoạt động nối tiếp:(2 phút) -Nhận xét tiết học -Về nhà làm bài tập -Chuẩn bị bài sau:6 cộng với số : 26 + THỦ CÔNG GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI A MỤC TIÊU: Sau tiết học này, học sinh: - Biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui - Gấp thuyền phẳng đáy không mui Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng - Với học sinh khéo tay : Gấp thuyền phẳng đáy không mui Các nếp gấp phẳng, thẳng B ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Mẫu thuyền phẳng đáy không mui giấy thủ công - HS: Dụng cụ học tập C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: (Tiết 1) Khởi động:(1 phút) Kiểm tra bài cũ: (3 phút) - GV kiểm tra đồ dùng học tập HS - GV nhận xét việc chuẩn bị HS Bài mới: a.Giới thiệu: (1’) Hôm nay, chúng ta tập gấp thuyền phẳng đáy không mui GV ghi bảng b Các hoạt động: Hoạt động dạy * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét: Hoạt động học 18 Lop6.net (19) - Cho học sinh quan sát mẫu thuyền phẳng đáy - Quan sát và thực theo không mui (H1) hướng dẫn giáo viên… - Gợi ý để học sinh nói tác dụng thuyền vật liệu làm thuyền thực tế - Mở dần thuyền mẫu trở lại là tờ giấy HCN ban đầu * Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu: * Bước 1: Gấp các nếp gấp cách - Đặt ngang tờ giấy thủ công HCN lên bàn, mặt kẻ ô trên (H2) Gấp đôi tờ giấy theo chiều dài (H3) Gấp đôi mặt trước theo đường gấp (H3) (H4) Lật (H4) mặt sau, gấp đôi mặt trước (H5) * Bước 2: Gấp tạo thân và mũi thuyền - Gấp theo đường dấu gấp (H5) cho cạnh ngắn trùng với cạnh dài (H6) Tương tự, gấp theo đường dấu gấp (H6) (H7) Lật (H7) mặt sau, gấp lần giống (H5), (H6) (H8) Gấp theo dấu gấp (H8) (H9) Lật mặt sau (H9) gấp giống mặt trước (H10) * Bước 3: Tạo thuyền phẳng đáy không mui - HS lên tháo tác lại theo hướng - Lách ngón tay cái vào mép giấy, dẫn các ngón còn lại cầm bên phía ngoài, lộ các - HS còn lại quan sát nếp vừa gấp vào lòng thuyền (H11) - Thực hành trên giấy nháp Miết dọc theo cạnh thuyền vừa lộn cho phẳng thuyền phẳng đáy không mui (H12) Củng cố: (3’) - Các em xem tiếp cách gấp các đồ vật - Gv nhận xét tiết học IV Hoạt động nối tiếp : (2’) - Trưng bày sản phẩm: - Chuẩn bị bài sau: Gấp thuyền phẳng không mui ( Tiết2) Ngày soạn: 26 2010 Ngaøy daïy: 01 10.2010 Thứ sáu ngày 01 tháng 10 năm 2010 Chính tả (Nghe viết) Bài 14 : CÔ GIÁO LỚP EM I/ Mục tiêu: Sau tiết học này, học sinh: - Nghe- viết chính xác bài CT , trình bày đúng hai khổ thơ đầu bài Cô giáo lớp em - Làm BT2 , BT( ) a / b 19 Lop6.net (20) - GD học sinh có ý thức rèn chữ, giữ đẹp, yêu thích môn học chính tả II/ Đồ dùng dạy học: - GV: BP Viết sẵn các bài tập 2,3 - HS: Vở ghi, bảng III/ Các Hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1, ổn định tổ chức: - Hát 2, Kiểm tra bài cũ: - Đọc các từ: - HS lên bảng viết - lớp viết b/c Xúc động cửa sổ - Nhận xét Cổng trường mắc lỗi 3, Bài mới: a, Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài - Nhắc lại b, Nội dung: * Đọc đoạn viết - Nghe - học sinh đọc lại ? Khi cô dạy viết, gió và nắng - Gió đưa thoảng hương nhài, nắng ghé nào? vào cửa lớp xem các bạn học bài ? Mỗi dòng thơ có chữ - Mỗi dòng thơ có chữ ? Chữ đầu dòng thơ viết - Các chữ đầu viết hoa - dạy, trang vở, giảng CN - ĐT nào? * HD viết từ khó: - Viết bảng - Ghi từ khó: - Xoá các từ khó - Yêu cầu viết bảng - Nhận xét - sửa sai - Nghe *HD viết bài: - Viết bài - Đọc đoạn viết - Đọc chậm câu - Đọc lại bài, đọc chậm GV quan sát, uốn nắn tư ngồi viết học sinh * Chấm, chữa bài: - Soát lỗi dùng bút chì gạch chân chữ Thu 7- bài chấm điểm sai c, HD làm bài tập: * Bài 2: (61) - Treo bảng phụ nội dung bài tập * Tìm tiếng theo vần - Yêu cầu thảo luận nhóm đôi - Thảo luận nhóm đôi - Đại diện nhóm đọc bài làm nhóm mình + Vui: vui vẻ, vui thích, vui sướng, mừng vui… + Thuỷ: tàu thuỷ, thuỷ tề, nguyên thuỷ, thuỷ thủ,… - Nhận xét * Bài 3: (61) - Yêu cầu làm bài- chữa bài * Điền vào chỗ trống: 20 Lop6.net (21)

Ngày đăng: 29/03/2021, 19:38

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan