Muốn chứng minh hai đường thẳng song song ta cần dựa trên dấu hiêụ nhận biết hai đường thẳng song HS cả lớp làm ?1 GV đưa bảng phụ hình vẽ Đoán xem các đường thẳng nào song song với nhau[r]
(1)Giáo án Hình học Giáo viên:Nguyễn Thị Thuỷ CHƯƠNG I: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG Tuần Tiết 1: Soạn ngày 25/8/2008 Bài HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH – – – – – – A MỤC TIÊU: Hiểu rõ và giải thích nào là hai góc đối đỉnh Nắm tính chất: Hai góc đối đỉnh thì Vẽ góc đối đỉnh với góc cho trước Bước đầu tập suy luận để chứng minh B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc, giấy rời,bảng nhóm C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Kiểm tra(2’): Kiểm tra dụng cụ học tập học sinh Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh Phần ghi bảng HOẠT ĐỘNG 1: – Giới thiệu chương trình hình học 7( phút) I Thế nào là hai góc đối – Mục lục sách giáo khoa chương HOẠT ĐỘNG 2:Thề nào là hai hóc đối đỉnh: x y’ đỉnh(15’) – Gíao viên: Cho họ sinh quan sát hình vẽ o sách (khoảng phút), sau đó giáo viên vẽ lại hình trên bảng: x’ y – Học sinh: nhìn hình trên bảng và các cặp góc đối đỉnh ( O1 đối đỉnh với góc O ; O đối đỉnh với góc O ) – Để giúp học sinh hiểu rõ cách định nghĩa, giáo viên có thể yêu cầu học sinh nhận xét mối liên quan các cạnh hai góc đối đỉnh – Học sinh có thể phát biểu định nghĩa và ghi vào tập – Giáo viên cho học sinh làm bài tập 1- trang 86 Trường THCS Trà Sơn Lop7.net – Hai góc O1 và O4 đối đỉnh – Tương tự hai góc O3 và O2 Đối đỉnh Định nghĩa: ( sách giáo khoa trang 81) Năm học 2008 - 2009 (2) Giáo án Hình học Giáo viên:Nguyễn Thị Thuỷ – Bài trang 86: HS vẽ hình vào vở, suy nghĩ và đứng chỗ phát biểu (Hai học sinh phát biểu đúng lên bảng sửa): a) hai góc xOy và góc x’Oy’ có số đo là 450 Vì là hai góc đối đỉnh b) Vì góc x’Oy kề bù với góc xOy nên x’Ôy = 1800 – 450 = 1350 Và góc y’Ox đối đỉnh với góc x’Oy nên 1350 – Bài trang 86: Cho học sinh đứng chổ phát biểu để điền vào ô trống: a) Hai góc có cạnh góc này là tia đối cạnh góc gọi là hai góc b) Hai đường thẳng cắt tạo thành hai cặp góc HOẠT ĐỘNG 3: Tính cất hai góc đối đỉnh: II Tính chất hai góc đối ( 15 phút) – Giáo viên có thể nhận xét hai góc đối đỉnh: đỉnh này náo? Cho học sinh lên Hai góc đối đỉnh thi bảng dùng thước đo góc xác định số đo hai góc – Gíáo viện có kết việc xác định số đo hai góc O1 và O4 và dưa kết luận tính chất Từ đó nhận xét hai góc O3 và O2 Học sinh ghi tính chất vào vở: HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố ( phút): – Giáo viên cho học sinh phát biểu định nghĩa và tính chất hai góc đối đỉnh – Gíao viên cho học sinh làm bài số trang 86 sách giáo khoa – Gíao viên: Lưu ý học sinh dùng thước đo góc vẽ đúng số đo cho hai đường thẳng cắt và các góc tạo thành có góc bằnh 450.( học sinh lên bảng vẽ hình và đặt tên các góc) b) Học sinh góc nào có số đo 450 ? giáo viên yêu cầu học sinh giải thích thêm vì góc thứ hai 450? c) Học sinh góc nào có số đo 1350 ? giáo viên yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi: Dựa vào đâu ta biết 1350 ? và vì góc còn lại 1350 ? (HS: Tính chất hai góc kề bù và tính chất hai góc đối đỉnh) HOẠT ĐỘNG 5:HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 ph) Trường THCS Trà Sơn Lop7.net Năm học 2008 - 2009 (3) Giáo án Hình học Giáo viên:Nguyễn Thị Thuỷ Học thuộc định nghĩa và tính chất hai góc đối đỉnh – Bài tập: 3, trang 83 sách giáo khoa – Bài tập:1,2,3 trang 73 Sách bài tập RÚT KINH NGHIỆM: Trường THCS Trà Sơn Lop7.net Năm học 2008 - 2009 (4) Giáo án Hình học Giáo viên:Nguyễn Thị Thuỷ Tiết 2: Soạn ngày 25/8//2008 LUYỆN TẬP – – – – – – A MỤC TIÊU: Học sinh nắm định nghĩa và tính chất hai góc đối đỉnh Nhận biết hai góc đối đỉnh hình Vẽ góc đối đỉnh với góc cho trước Bước đầu tập suy luận và biết cách trình bày bài hình B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc, giấy rời,bảng nhóm C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên và học sinh HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra + sửa bài tập( 10 phút) Học sinh 1: – Thế nào là hai góc đối đỉnh ? Vẽ hai góc đối đỉnh Học sinh 2: – Nêu tính chất hai góc đối đỉnh – Sửa bài tập trang 82 sách giáo khoa Phần ghi bảng Baøi taäp trang 82 SGK: a) Goùc ABC: 560 b) Vẽ tia đối BC’của BC A 560 C B C’ A’ ABC ' = 1800 - ABC = 1800 – 560 = 1240 c) Aùp duïng tính chaát hai góc đối đỉnh HOẠT ĐỘNG 2: Luyện tập ( 28 phút) – Bài trang SGK: – Giáo viên hỏi O1 và O là hai góc gì? O = ? 3 – O1 và O là hai gióc gì ? O bao nhíu? Hỏi tương tự với O , Bài trang 83 sách giáo khoa Giáo viên yêu cầu học sinh d0ọc đề, vẽ hình Muốn vẽ góc xAy ta làm nào? Hỏi tương tự với góc x’Ay’ Cho học sinh lên tính – – – – – ABC = A' BC ' = 560 Baøi trang SGK x y 470 O y’ x’ x ' Ay ' , xAy ' , x' Ay =? O1 ñốiá ñænh O neân HỌAT ĐỘNG 3: Củng cố ( phút) – Yeâu caàu hoïc sinh nhaéc laïi ñònh nghóa vaø tính chaát Trường THCS Trà Sơn Lop7.net Năm học 2008 - 2009 (5) Giáo án Hình học Giáo viên:Nguyễn Thị Thuỷ hai góc đối đỉnh – Baøi taäp trang 83 SGK HỌAT ĐỘNG 4: Hướng dẫn nhà( phút) – Laøm baøi taäp trang 83 SGK – Laøm baøi 4,5,6 trang 74 saùch baøi taäp O = 470 O1 keà buø O : O1 + O = 1800 470+ O = 1800 = 1330 O2 O và O đối đỉnh O = O = 1330 Baøi trang 83 saùch giaùo khoa y x’ x y’ Coù xAy = 900 yAx ' = 900 ( keà buø xAy ) x ' Ay ' = xAy = 900 ( đối ñænh) xAy ' = x' Ay = 900 ( đối ñænh) RÚT KINH NGHIỆM: Tuần Tiết 3: Soạn ngày 2/9/2008 Bài 2: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC Trường THCS Trà Sơn Lop7.net Năm học 2008 - 2009 (6) Giáo án Hình học Giáo viên:Nguyễn Thị Thuỷ A MỤC TIÊU: – Hiểu rõ và giải thích nào là hai đường thẳng vuông góc với Hiểu rõ tính chất: “Có đường thẳng b qua A cho trước và b a cho trước” – Biết vẽ đường thẳng qua điểm cho trước và vuông góc với đường thẳng cho trước – Biết vẽ đường trung trực đoạn thẳng êke và thước thẳng – Bước đầu tập suy luận B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giáo viên: – Thươc và bảng phụ ghi bài tậpủng cố phần II Học sinh: – Thước, bảng nhóm, ê ke C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên và học sinh Phần ghi bảng ’ HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài củ(5 ) Học sinh: – Thế nào klà hai góc đối đỉnh ? – Nêu tính chất hai góc đối định? – Cho xx’ cắt yy’ A cho xAy = 900 Tính x' Ay ' , xAy ' , x' Ay =? HOẠT ĐỘNG 2:Thế nào là hai đường thẳng I Thế nào là hai đường thẳng vuông góc: vuông góc (10’) – Cho hướng dẫn học sinh gấp giấy theo câu hỏi và trả lời: – HS: hai nếp gấp là hình ảnh hai đường thẳng vuông góc và các góc tạo thành hai y nếp gấp là góc vuông Học sinh có thể trả lời câu hỏi: “thế nào là hai đường thẳng vuông góc ?” – Câu hỏi 2: Tập Suy luận – GV: có thể đặt câu hỏi cho học sinh: “Tại hai đường thẳng cắt tạo thành góc vuông thì ba góc còn lại là các góc vuông ?” Ta có: Ô1 + Ô2 = 1800 ( kề bù ) mà : Ô1 = 900 nên : Ô2 = 1800 – 900 = 900 Ta lại có: Ô3 đối đỉnh với Ô1 và Ô4 đối đỉnh với Ô2 nên: Ô3 = Ô1 = 900 và Ô4 = Ô2= 900 – Giáo viên cho học sinh ghi định nghĩa hai đường thẳng vuơng góc và kí hiệu Trường THCS Trà Sơn Lop7.net x – O x’ y Hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau.’ Nếu các góc tạo thành có góc vuông thì hai đường thẳng đó gọi là hai đường thẳng vuông góc và ký hiệu là xx’ yy’ II Vẽ hai đường thẳng vuông góc: ( Cho học sinh vẽ sách giáo Năm học 2008 - 2009 (7) Giáo án Hình học Giáo viên:Nguyễn Thị Thuỷ khoa trang 84) Tính chất: – Có và đường thẳng a’ qua điểm O cho HOẠT ĐỘNG 3: Vẽ hai đường thẳng vuông trước và vuông góc với đường góc(10’) thẳng a cho trước – Câu hỏi 3: Học sinh tự vẽ (một học sinh lên II Đường trung trực cùa bảng vẽ) đoạn thẳng: – Câu hỏi 4: Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ hai trường hợp (điểm O nằm trên đường – Đường thẳng qua trung thẳng a và điểm O nằm ngoài đường thẳng a) điểm đoạn thẳng và vuông – GV: Qua điểm O cho trước và góc với đoạn thẳng gọi là đường thẳng a cho trước ta vẽ bao nhiêu đường trung trực đoạn đường thẳng a’ qua O và vuông góc với a? thẳng đó – HS: đường thẳng a’ d HOẠT ĐỘNG 4: Đường trung trực cùa đoạn thẳng ( 10 phút): O B – Cho học sinh quan sát hình vẽ trang 89 và A trả lời câu hỏi: “Đường trung trực đoạn thẳng là gì ?” – HS: Đường trung trực đoạn thẳng là đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng đó trung điểm đoạn thẳng đó HOẠT ĐỘNG 5: Củng cố ( phút) – Bài tập 24 trang 91: a) Hai đường thẳng vuông góc với là hai đường thẳng cắt và tạo thành góc vuông b) Hai đường thẳng a và a’ vuông góc với ký hiệu là: a a’ c) Cho trước điểm A và đường thẳng d Có và đường thẳng d’ qua A và vuông góc với d HOẠT ĐỘNG 5:Hướng dẫn nhà (2’) – Học thuộc:Định nghĩa, tính chất hai đường thẳng vuông góc, định nghĩa đường trung trực Bài tập13, 14, 15, 16,,17 _SGK trang 86 RÚT KINH NGHIỆM: Trường THCS Trà Sơn Lop7.net Năm học 2008 - 2009 (8) Giáo án Hình học Giáo viên:Nguyễn Thị Thuỷ Tiết 4: Soạn ngày 1/9/2008 LUYỆN TẬP A MỤC TIÊU: – Giải thích nào là hai đường thẳng vuông góc với Hiểu rõ tính chất: “Có đường thẳng b qua A cho trước và b a cho trước” – Biết vẽ đường thẳng qua điểm cho trước và vuông góc với đường thẳng cho trước – Biết vẽ đường trung trực đoạn thẳng êke và thước thẳng – Bước đầu tập suy luận B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giáo viên: – Thươc và bảng phụ ghi bài tập Học sinh: – Thước, bảng nhóm, ê ke C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên và học sinh Phần ghi bảng ’ HOẠT ĐỘNG 1:Kiểm tra(7 ) Học sinh 1: – Thế nào là hai đường thẳng vuông góc ? – Bài tập 12 trang 86 sách giáo khoa Học sinh 2: – Đường thẳng nào goi là đường trung trực đoạn thẳng AB? HOẠT ĐỘNG 2: Luyện tập ( 35’) – Bài tập 15trang 86 sách giáo khoa Giáo viên gọi HS nhận xét Bài 17 trang 87 – Bài 17 trang 87 SGK: Cho học sinh SGK: dùng thước đo trực sách giáo a) a a’ khoa và trả lời kết b) aa’ c) aa’ Bài – – Bài 18 trang 87 sách giáo khoa Giáo viên cho học sinh vẽ, bạn đọc đề và nói rõ trình tự vẽ Trường THCS Trà Sơn Lop7.net 18 tranng 87 sách giáo khoa ( Vẽ theo sách giáo khoa trang 87) HS chuẩn bị gấy và thao tác hình trang 86 SGK Năm học 2008 - 2009 (9) Giáo án Hình học Giáo viên:Nguyễn Thị Thuỷ – Bài 19: trang 87 SGK – – – – Hướng dẫn học sinh vẽ góc BOC = 600 Lấy C nằm trên d2 Vẽ CB d2 ( B d1) Vẽ BA d1 HS1: Nếp gấp zt vuông góc với đường thẳng xy O HS2: Có bốn góc vuông là: xOz, zOy, yOt, tOx HS vẽ hình theo các bước: - Dùng thước đo góc vẽ góc A = 450 xOy A Lấy điểm A nằm góc xOy Dùng ê ke vẽ đường thẳng d1 qua A vuông góc với Ox Dùng ê ke vẽ đường thằng d2 qua A vuông góc với Oy Bài 19 trang 87 sách giáo khoa GV theo dõi HS lớp làm và hướng dấn HS thao tác cho đúng B A O C d HOẠT ĐỘNG 3: Củng cố(2’) Nêu lại định nghĩa, tính chất hai đường BOC Vẽ góc = 600 thẳng vuông góc – Lấy C nằm trên d2 – Nêu định nghĩa đường trung trực? – Vẽ CB d2 ( B d1) – Bài tập 20 trang 87 sách giáo khoa – Vẽ BA d1 – GV treo bảng phụ BT: Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai? a Đường thẳng qua trung điểm đoạn thẳng AB là đường trung trực đoạn AB b Đường thẳng vuông góc với đoạn AB là trung trực đoạn AB c Hai mút đoạn thẳng đối xứng với qua đường trung trực nó HOẠT ĐỘNG 4: Dặn dò(1’): – Học lại nội dung phần củng cố – Bài tập 10,11,12 sách BT trang 75 – Đọc trước bài: Các gĩc tạo đường thẳng cắt hai đường thẳng Trường THCS Trà Sơn Lop7.net Năm học 2008 - 2009 (10) Giáo án Hình học Giáo viên:Nguyễn Thị Thuỷ RÚT KINH NGHIỆM: Trường THCS Trà Sơn 10 Lop7.net Năm học 2008 - 2009 (11) Giáo án Hình học Giáo viên:Nguyễn Thị Thuỷ Tuần Tiết 5: Soạn ngày 2/9/2008 Bài 3: CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG A.MỤC TIÊU: + Hiểu tính chất: Một đường thẳng cắt hai đường thẳng tạo thành cặp góc so le +.Có kĩ nhận biết: - Cặp góc so le - Cặp góc đồng vị - Cặp góc cùng phía + Bước đầu tập suy luận B CHUẨN BỊ GV: SGK, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ HS: SGK, thước thẳng, thước đo góc C.TIẾN TRÌNH: Kiểm tra(5’) Vẽ hai đường thẳng phân biệt a, b Vẽ đường thẳng c cắt đường thẳng a và b A,B Cho biết có bao nhiêu góc đỉnh A, bao nhiêu góc đỉnh B Bài mới: Hoạt động giáo viên, học sinh Ghi bảng GV đánh số các góc trên hình vẽ I/ Góc so le trong, góc đồng vị(18’) A và B A Hai cặp góc so le là: A A và B A A Giới thiệu hai cặp góc so le trong,bốn cặp góc đồng vị GV giải thích rõ thuật ngư:õgóc so le trong, góc đồng vị HS làm ?1 Bốn cặp góc đồng vị là: A và B A; A A và B A ;A A và B A ;A A và B A A 1 2 3 4 cặp góc so le trong: A và B A ,A A và B A A Bốn cặp góc đồng vị là: A và B A; A A và B A ;A A và Hvà B A A 1 2 HS quan sát hình 13 Gọi HS đọc hình 13 Có đường thẳng cắt hai đường A = B A =450 thẳng A,B có A HS hoạt động nhóm ?2 A So sánh A A và B A Tính A 2 Trường THCS Trà Sơn 11 Lop7.net Năm học 2008 - 2009 (12) Giáo án Hình học Giáo viên:Nguyễn Thị Thuỷ A a b Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a,b và các góc tạo thành có cặpgóc so le Thì cặp góc so le còn lại và cặp góc đồng vị nào? II/ tính chất(15’) Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và các góc tạo thành có cặp góc so le thì: - Cặp góc so le còn lại - Hai góc đồng vị GV nhắc lại tính chất SGK 3.Củng cố(10’) GV đưa bài tập 22 lên bảng phụ HS điền tiếp số đo ứng với các góc còn lại GV giới thiệu cặp góc cùng phía HS nhận xét tổng hai góc cùng phía hình vẽ trên 4.Dặn dò(2’) Bài tập 23/89 SGK Đọc trước bài hai đườngthẳng song song Ôn lại định nghĩa hai đường thẳng song song(lớp 6) Tiêt 6: Soạn ngày 2/9/2008 Bài 4: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG A.MỤC TIÊU: - Oân lại nào là hai đường thẳng song song - Công nhận dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song - Biết vẽ đường thẳng qua điểm nằm ngoài đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng - Biết sử dụng ê ke và thước thẳng dùng ê ke để vẽ hai đường thẳng song song B CHUẨN BỊ: GV: SGK, thước kẻ, ê ke, bảng phụ HS: SGK, thước kẻ, ê ke C.TIẾN TRÌNH: Kiểm tra (7’) Nêu tính chất các góc tạo đường thẳng cắt hai đường thẳng Nêu vị trí hai đường thẳng phân biệt Thế nào là hai đường thẳng song song Bài mới: Ở lớp ta đã biết nào là hai đường thẳng song song Để nhận biết hai đường thẳng có song song hay không ? Cách vẽ hai đường thẳng song song nào ? Chúng ta vào bài Hoạt động GV và HS Ghi bảng Trường THCS Trà Sơn 12 Lop7.net Năm học 2008 - 2009 (13) Giáo án Hình học Giáo viên:Nguyễn Thị Thuỷ HS nhắc lại kiến thức lớp SGK/90 I/ Nhắc lại kiến thức lớp 6(5’) - Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung - Hai đường thẳng phân biệt thì cắt GV: Cho đường thẳng a,b muốn biết a song song có song song với b không ta làm nào ? HS:- Ước lượng mắt - Dùng thước kéo dài mãi GV: Cách dùng trên cho ta nhận xét trực quan và dùng thước không thể kéo dài vô tận đường thẳng Muốn chứng minh hai đường thẳng song song ta cần dựa trên dấu hiêụ nhận biết hai đường thẳng song HS lớp làm ?1 GV đưa bảng phụ hình vẽ Đoán xem các đường thẳng nào song song với GV: Em có nhận xét gì vị trí và số đo các góc cho trước Qua bài toán trên ta thấy đường thẳng cắt hai đường thẳng khác tạo thành cặp góc so le thì hai đường thẳng đó song song với Gv: Đó chính là dấu hiêu nhận biết hai đường thẳng song Chúng ta thừa nhận tính chất đó Gv; Đưa dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song lên bảng phụ Hai đường thẳng a,b song song với kí hiệu a // b Em hãy diễn đạt cách khác để nói lên a và b là hai đường thẳng song song II/ Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song(14’) Nếu đường thẳng cắt hai đường thẳng khác tạo thành cặp góc so le thì hai đường thẳng đó song song với Đường thẳng a song song với đường thẳng b Đường thẳng b song song với đường thẳng a a và b là hai đường thẳng song song a và b là hai đường thẳng không có điểm chung GV trở lai hình vẽ Trường THCS Trà Sơn 13 Lop7.net Năm học 2008 - 2009 (14) Giáo án Hình học Dựa trên dấu hiệu hai đường thẳng song song hãy kiểm tra dụng cụ xem a có song song với b không? GV: Gợi ý: Kiểm tra cách vẽ đường thẳng c bất kỳcắt a và b GV: Vậy muốn vẽ hai đường thẳng song songvới ta làm nào? GV: Đưa ?2 và số cách vẽ (hình 18, 19 SGK) lên bảng phụ HS trao đổi nhóm nêu cách vẽ GV: Giới thiệu hai đoạn thẳng song song, hai tia song song Giáo viên:Nguyễn Thị Thuỷ -Vẽ đường thẳng c - Đo cặp góc so le trong(hoặc cặp góc đồng vị ) III/ Vẽ hai đường thẳng song song(12’).(SGK) * Nếu biết hai đường thẳng song song thì ta nói đoạn (mỗi tia) đường này song song với đoạn thẳng (mọi tia) đường thẳng Củng cố(5’): Cả lớp làm bài 24/91 SGK GV: Đưa lên bảng phụbài tập,HS chọn câu đúng a Hai đoạn thẳng song song là hai đoạn thẳng không có điểm chung b Hai đoạn thẳng song song là hai đoạn thẳng nằm trên hai đường thẳng song song Dặn dò(2’): Học thuộc dấu hiêu nhận biết hai đường thẳng song BT 25, 26/91 SGK RÚT KINH NGHIỆM: Tuần Tiết 7: Soạn ngày 16/9/2008 LUYỆN TẬP A MỤC TIÊU: - Thuộc và nắm dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song - Biết vẽ thành thạo đường thẳng qua điểm nằm ngoài đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng đó Trường THCS Trà Sơn 14 Lop7.net Năm học 2008 - 2009 (15) Giáo án Hình học Giáo viên:Nguyễn Thị Thuỷ - Sử dụng thành thạo ê ke và thước thẳng riêng ê ke để vẽ hai đường thẳng song song B CHUẨN BỊ: SGK,thước thẳng êke C.TIẾN TRÌNH: Kiểm tra (kết hợp luyện tập) Luyện tập(42’) Hoạt động GV và HS Ghi bảng GV gọi HS lên bảng làm BT 26/91 Bài 26: SGK Một HS đứng tai chỗ đọc đề HS trên bảng vẽ hình theo cách diễn đạt đề bài Ax và By có song song với vì đường thẳng AB cÕắt Ax,By tạo thành cặp góc so le (=1200) GV Muốn vẽ góc 1200 ta có cách nào ? Một HS lên bảng vẽ hình cách khác với HS1 Bài toán cho điều gì ? Yêu cầu điều gì ? GV: Muốn vẽ AD//BC ta làm nào ? Muốn có AD = BC ta làm nào ? Một HS lên bảng vẽ hình đã hướng dẫn GV ta có thể vẽ đoạn thẳng AD//BC và AD = BC HS lên bảng xác định điểm D’ trên hình vẽ HS đọc đề, sau đó hoạt động nhóm và nêu cách vẽ GV: Hướng dẫn Dựa vào dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song để vẽ Bài 27: Vẽ đường thẳng qua A và song song với BC(vẽ hai góc so le nhau) Trên đường thẳng đó lấy điểm D choAD = BC Ta có thể vẽ hai đoạn thẳng AD và AD’ cùng song song với BC và BC Bài 28: Cach1: - Vẽ đường thẳng xx’ - Trên xx’ lấy điểm A - Dùng ê ke vẽ đường thẳng c qua A tạo với Ax góc 600 - Trên c lấy B (B A) - Dùng êke vẽ y’BA = 600 vị trí so le với xAB - Vẽ tia đối By tia By’ ta y’y//xx’ Cách 2: HS có thể vẽ hai góc vị trí đồng vị Trường THCS Trà Sơn 15 Lop7.net Năm học 2008 - 2009 (16) Giáo án Hình học Giáo viên:Nguyễn Thị Thuỷ 3.Củng cố(2’) Nhắc lại dấu hiệu nhận biết hai đương thẳng song song 4.Dặn dò(1’) Bài tập 29,30/92 SGK A Bài 29: Bằng suy luận khẳng định xOy và xA'Oy cùng nhọn có O’x’//Ox; O’y’//Oy thì A = xA'Oy xOy Tiết 8: Soạn ngày 16/ 9/2008 Bài 5: TIÊN ĐỀ Ơ C LÍT VỀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG A MỤC TIÊU: - Hiểu nội dung tiên đề Ơ clit là công nhận tính đường thẳng b qua M (M a) cho b // a - Hiểu nhờ có tiên đề Ơ clit suy tính chất hai đường thẳng song song - Kĩ năng: Cho biết hai đường thẳng song song và cát tuyến Cho biết số đo góc, biết cách tính số đo các góc còn lại B CHUẨN BỊ: GV: SGK, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ Trường THCS Trà Sơn 16 Lop7.net Năm học 2008 - 2009 (17) Giáo án Hình học Giáo viên:Nguyễn Thị Thuỷ HS: SGK, thước thẳng, thước đo góc C.TIẾN TRÌNH: Kiểm tra(5’) Cho điểm M không thuộc đường thẳng a Vẽ đường thẳng b qua M và b // a Bài mới: Để vẽ đường thẳng b qua điểm M và b // a ta có nhiều cách vẽ Nhưng liêụ có bao nhiêu đường thẳng qua M và song song với a ta qua bài Hoạt động GV và HS GV: Bằng kinh nghiệm thực tế người ta nhận thấy: Qua điểm M nằm ngoài đường thẳng a, có đường thẳng song song với đường thẳng a mà thôi Điều thừa nhận mang tên “ Tiên đề Ơ clit” Ghi bảng I/ Tiên đề Ơ clit (10’) Qua điểm M nằm ngoài đường thẳng a, có đường thẳng song song với đường thẳng a mà thôi HS: Đọc mục “có thể em chưa biết” GV: Với hai đường thẳng song song a và b, có tính chất gì ? Ta qua phần II HS làm ? /93,gọi làm câu a, b, c, d Qua bài toán trên em có nhận xét gì Em hãy kiểm tra xem hai góc cùng phía có quan hệ nào với nhau? GV: Đưa tính chất hai đường thẳng song song lên bảng phụ M a; b qua M và b // a là II/ Tính chất hai đường thẳng song song (15’) Nếu nột đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì: a Hai gĩc so le ; b Hai gĩc đồng vị nhau; c Hai gĩc cùng phía nhau; Củng cố(13’) HS làm bài 34/94 Hoạt động nhóm,đại diện nhóm lên trình bày a.Theo tính chất hai đường thẳng song song ta có A A A 37 B A và A A là hai góc kề bù b Có A A = 1800 – 370 = 1430 Vậy A Trường THCS Trà Sơn 17 Lop7.net Năm học 2008 - 2009 (18) Giáo án Hình học Giáo viên:Nguyễn Thị Thuỷ A A A 1430 c B Dặn dò (2’): - Bài tập 28/78 SBT - Xem lại dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song Trường THCS Trà Sơn 18 Lop7.net Năm học 2008 - 2009 (19) Giáo án Hình học Giáo viên:Nguyễn Thị Thuỷ Tuần 5: Tiết 9: Ngày soạn 22/9/2008 LUYỆN TẬP A MỤC TIÊU: – Cho hai đường thẳng song song và cát tuyến, cho biết số đo góc, tính số đo các góc còn lại – Vận dụng tiên đề Ơclit và tính chất hai đường thẳng song song để giải bài tập – Bước đầu biết suy luận bài toán và biết cách trình bày bài toán B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giáo viên: – Thươc thẳng, thước đo góc và bảng phụ ghi bài tập Học sinh: – Thước, bảng nhóm, ê ke, thước đo góc C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động GV và HS Phần ghi bảng HOẠT ĐỘNG 1:Kiểm tra bài cũ(5’): Bài 33 trang 94 SGK: Học sinh: a) – Phát biểu tiên đề Ơclít b) – Bài 33 sách giáo khoa trang 94 c) bù HOẠT ĐỘNG 2: Luyện tập ( 31’): Bài 34 trang 94 – Bài tập 34 trang 94 sách giáo khoa sách giáo khoa: B so le với góc nào? – – Cho học sinh lên tính a A A1 và B là hai góc gì? chúng có – 37 không ? vì sao? – – – b Cho học sinh tính B2 ? B4 Bài 36 sách giáo khoa trang 94 Cho học sinh đứng chổ trà lời câu hỏi qua hình vẽ sách giáo khoa a) Tính B =? – Giáo viên ghi kết lên bảng B1 = A4 = 370 ( so le b) Só sánh A1 và B4 A1 = B ( đồng vị) c) Tính B2 HOẠT ĐỘNG 3: Củng co(7’)á: – Nêu lại nội dung tiên đề Ơcít và tính Trường THCS Trà Sơn 19 Lop7.net B = A1 = 1430 ( so le trong) Bài 36 sách giáo Năm học 2008 - 2009 (20) Giáo án Hình học Giáo viên:Nguyễn Thị Thuỷ chất hai đường thẳng song song – Bài tập 37 trang 95 sách giáo khoa HOẠT ĐỘNG 4: Dặn do(2’)ø: – Học lại nội dung phần củng cố – Bài tập 38,39 sách giáo khoa trang 95 khoa trang 94: a) A1 = B3 ( so le trong) b) A2 = B2 ( đồng vị) c) B3 + A4 = 1800 ( bù nhau) d) B4 = A2 ( so le ngoài) Trường THCS Trà Sơn 20 Lop7.net Năm học 2008 - 2009 (21)