- Kiến thức : Rèn luyện cho HS khả năng phân tích hình để tính được diện tích đáy, diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình chóp đều.. - Kỹ năng : Tiếp tục rèn kĩ năn[r]
Trang 1Tiết 65: thể tích của hình chóp đều
Soạn : Giảng:
A mục tiêu:
- Kiến thức : HS nắm được cách xác định và nhớ được công thức tính thể tích hình chóp đều
- Kỹ năng : Biết vận dụng công thức vào việc tính thể tích của hình chóp đều
- Thái độ : Góp phần rèn luyện tư duy cho HS
B Chuẩn bị của GV và HS:
- GV:
- HS :
C Tiến trình dạy học:
- ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số HS
- Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài mới của HS
Hoạt động của GV, HS Nội dung
Hoạt động I
Kiểm tra (6 ph)
- Nêu công thức tính diện tích xung
quanh, diện tích toàn phần của hình
chóp đều
- Chữa bài tập 43 (b) SGK
Hoạt động 2
1 công thức tính thể tích (12 ph)
- GV giới thiệu dụng cụ và nêu phương
pháp tiến hành như SGK
- Yêu cầu 2 HS lên thực hiện thao tác
Vchóp = S.h
3 1
(S: diện tích đáy; h: chiều cao)
áp dụng:
Tính thể tích của một hình chóp tứ
Trang 2giác đều, biết cạnh của hình vuông đáy bằng 6 cm, chiều cao hình chóp bằng 5 cm
V = S.h = 62 5 = 60 (cm3)
3
1
3 1
Hoạt động 3
2 ví dụ (15 ph)
- Yêu cầu HS đọc đề bài SGK
- GV vẽ hình lên bảng
- GV gợi ý: Xét tam giác vuông BHI
có: HBI = 300
- GV lưu ý HS cần ghi nhớ các công
thức này để sử dụng khi cần thiết
S
h I
A C
H
a
B a) Tam giác vuông BHI có:
I = 900 ; HBI = 300
BH = R HI = (tính chất
2 2
R
BH
tam giác vuông)
Có: BI2 = BH2 - HI2 (đ/l Pytago)
BI2 = R2 -
2
2
R
BI2 =
2
3 4
BI
R
Vậy a = BC = 2BI = R 3
R =
3
a
b) AI = AH + HI = R
2 3
AI =
2
3 3
2
3 a a
SABC =
2
3 2
1 2
a AI BC
SABC =
4
3
2
a
Tính cạnh a của tam giác đáy:
Trang 3- Yêu cầu một HS đọc chú ý SGK.
Diện tích tam giác đáy:
4
3 3 6 4
2
a
S = 27 3 (cm2)
4
3 3
Thể tích của hình chóp:
V = S.h = 27 6
3
1
3
1
3
54 1,73 93,42 (cm3)
Hoạt động 4
Luyện tập (10 ph)
- Yêu cầu HS làm bài tập 44 + 45 SGK
Hoạt động 5
Hướng dẫn về nhà
- Làm bài tập 46, 47 <124 SGK>
D rút kinh nghiệm:
Tiết 66: luyện tập
Soạn :
Giảng:
A mục tiêu:
- Kiến thức : Rèn luyện cho HS khả năng phân tích hình để tính được diện tích
đáy, diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình chóp đều
- Kỹ năng : Tiếp tục rèn kĩ năng gấp, dán hình chóp, kĩ năng vẽ hình chóp đều
- Thái độ : Góp phần rèn luyện tư duy cho HS
B Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Các miếng bìa h 134 SGK để thực hành
- HS : Mỗi nhóm chuẩn bị 4 miếng bìa như hình 134
Trang 4C Tiến trình dạy học:
- ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số HS
- Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài mới của HS
Hoạt động của GV, HS Nội dung
Hoạt động I
Kiểm tra (5 ph)
- Viết công thức tính thể tích của hình
chóp đều
- Chữa bài tập 67 <125 SBT>
Hoạt động 2
Luyện tập (38 ph)
- Yêu cầu HS làm bài tập 47 <124>
- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm làm
thực hành gấp, dán các miếng bìa ở
hình 134
- Yêu cầu HS làm bài 46
- HS trả lời dưới sự hướng dẫn của GV
Bài 46
S
N
M H P
R Q
a) Diện tích đáy của hình chóp lục giác
đều là:
Sđ = 6 SHMN = 6
4
3
12 2
Trang 5
- Tính trung đoạn SK thuộc tam giác
nào ? Nêu cách tính
- Tính diện tích xung quanh
- Yêu cầu HS làm bài tập 50 (b)
<125>
Tính diện tích xung quanh của hình
chóp cụt đều
Thể tích của hình chóp là:
V = Sđ h = 216 35
3
1
3
1
3
= 2520 3 4364,77 (cm3) b) SMH có: H = 900
SH = 35 cm, HM = 12 cm
SM2 = SH2 + HM2 (đ/l Pytago)
SM2 = 352 + 122
SM2 = 1369 SM = 37 cm
+ Tính trung đoạn SK
vuông SKP có:
K = 900 ; SP = SM = 37 cm
KP = = 6 cm
2
PQ
SK2 = SP2 - KP2 (đ/l Pytago)
SK2 = 372 - 62 = 1333
SK = 1333 36,51 (cm)
Sxq = p.d = 12,3 36,41 1314,4 (cm2) Stp = Sxq + Sđ
1314,4 + 374,1 1688,5 (cm2)
Bài 50:
b) Các mặt xung quanh của hình chóp cụt là các hình thang cân
Diện tích của hình thang cân là:
= 10,5 (cm2)
2
5 , 3 ).
4 2 (
Diện tích xung quanh của hình chóp cụt là:
10,5 4 = 42 (cm2)
Hoạt động III
Hướng dẫn về nhà
- Làm các câu hỏi phần ôn tập chương
- Làm bài tập: 52, 55, 57 <128>
D rút kinh nghiệm: