1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án Ôn tập học kỳ I Số học 6 - Năm học 2010-2011 - Lê Thị Tuyết

3 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 135,47 KB

Nội dung

* Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng so sánh các số nguyên, biểu diễn các số trên trục số.. * Thái độ: - Rèn luyện khả năng hệ thống hóa cho HS.[r]

(1)Bài soạn số học lớp – Năm học 2010 - 2011 Tuần 17 Ngày soạn: 12/12/2010 Tiết 53 ÔN TẬP HỌC KỲ I I Mục tiêu: * Kiến thức: - Ôn tâp các kiến thức tập hợp, mối quan hệ các tập N, N*, Z, số và chữ số - Thứ tự N, z, số liền trước, số liền sau - Biểu diễn số trên trục số * Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ so sánh các số nguyên, biểu diễn các số trên trục số * Thái độ: - Rèn luyện khả hệ thống hóa cho HS II Chuẩn bị: * Phấn màu, thước thẳng Bảng phụ ghi các câu hỏi, kết luận và bài tập III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kim tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ôn tập tập hợp GV: Nêu các câu hỏi yêu cầu HS - HS: Để viết tập hợp, thường có đứng chỗ trả lời hai cách Câu 1: Có cách viết tập hợp? + Liệt kê các phần tử tập hợp Câu 2: Tập hợp A là tập hợp + Chỉ tính chất đặc trưng cho các B nào? Tập hợp A tập hợp phần tử củ tập hợp đó - HS: Gọi A là tập hợp các số tự nhiên B nào? nhỏ Câu 3: Viết tập hợp N, N*? Cho biết A={0; 1; 2; 3} mối quan hệ hai tập hợp trên? A = {x N/x<4} HS: Trả lời các câu hỏi trên để hoàn - HS: Một tập hợp có thể có phần thành phần ôn tập tử, nhiều phàn tử, vô số phần tử 1.Ôn tập tập hợp không có phần tử nào a) Cách viết tập hợp – Kí hiệu VD: A = {3} - GV: Để viết tập hợp, người ta B = {-2; -1; 0; 1} có cách nào? N = {0; 1; 2; …} - VD? C =  - GV ghi hai cách viết tập hợp A lên Ví dụ tập hợp các số tự nhiên x cho bảng x+5=3 - GV: Chú ý phần tử tập hợp liệt kê lần, thứ tự tùy ý GV soạn bài: Lê Thị Tuyết Lop6.net (2) Bài soạn số học lớp – Năm học 2010 - 2011 b) Số phần tử tập hợp - GV: Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử Cho VD? GV ghi các VD tập hợp lên bảng - Lấy VD tập hợp rỗng? 2) Tập hợp - GV: nào tập hợp A gọi là tập tập hợp B Cho VD (đưa khái niệm tập hợp lên bảng phụ) - Thế nào là tập hợp nhau? 3) Giao hai tập hợp - GV: Giao hai tập hợp là gì? Cho VD 4) Tập N, tập Z a) Khái niệm tập N, tập Z - GV: Thế nào là tập N? tập N*, tập Z? biểu diễn các tập hợp đó (Đưa kết luận lên bảng phụ) - Mối quan hệ các tập hợp đó nào? - GV vẽ Sơ đồ lên bảng phụ - Tại lại cần mở rộng tập N thành tập Z b) Thứ tự N, Z - GV: Mỗi số tự nhiên là số nguyên Hãy nêu thứ tự Z (đưa kết luận Z) - Cho VD Khi biểu diễn trên trục số nằm ngang, a < b thì vị trí trên điểm a nào so với điểm b? Biểu diễn các số sau trên trục số 0; 3; -2; - Gọi HS lên bảng biểu diễn 2) Tập hợp - HS: Nếu phần tử tập hợp A thuộc tập hợp B thì tập hợp A gọi là tập hợp tập hợp B VD: H = {0; 1} K = {1; 2} thì H  K - HS: Nếu A  B và B  A thì A = B 3) Giao hai tập hợp - Giao hai tập hợp là tập hợp gồm các phần tử chung hai tập hợp đó 4) Tập N, tập Z - HS: Tập N là tập hợp các số tự nhiên N = {0; 1; 2; 3; …} N* làtập hợp các số tự nhiên khác N* = {1; 2; 3; …} Z là tập hợp các số nguyên gồm các số tự nhiên và các số nguyên âm Z = {…; -2; -1; 0; 1; 2; …} HS: N* làm tập hợp N, N là tập Z N*  N  Z - Mở rộng tập N thành tập Z để phép trừ luôn thực được, đồng thời dùng số nguyên để biểu thị các đại lượng có hướng ngược - HS: Trong hai sô nguyên khác nhau, có số lớn số Số nguyên a nhỏ số nguyên b kí hiệu là a < b b > a VD: -5 < 2; 0<7 GV soạn bài: Lê Thị Tuyết Lop6.net (3) Bài soạn số học lớp – Năm học 2010 - 2011 Tìm số liền trước, liền sau số và số (-2) - Nêu các quy tắc so sánh hai số nguyên? (GV đưa các quy tắc so sánh số nguyên lên bảng phụ) - HS: Khi biểu diễn trên trục số nằm ngang, a < b thì điểm a nằm bên trái điểm b - HS lên bảng biểu diễn - HS làm bài tập a) -15; -1; 0; 3; 5; 100; 10; 4; 0; -9; -97 Số có số liền trước là (-1) và số liền - GV: sau là a) Sắp xếp các số sau theo thứ tự - Số (-2) có số liền trước là (-3) và có tăng dần: 5; -15; 8; 3; -1; số liền sau là (-1) b) Sắp xếp các số sau đây theo thứ tự - Mọi số nguyên âm nhỏ số - Mọi số nguyên dương lớn số giảm dầ: -97; 10; 0; 4; -9; 100 - Mọi số nguyên âm nào nhỏ số nguyên dương nào Hs làm bài tập b) -15; -1; 0; 3; 5; 100; 10; 4; 0; -9; -97 - Hướng dẫn học và làm bài tập nhà Ôn lại kiến thức đã ôn tập Bài tập nhà: bài số 11, 13, 15 trang SBT, bài 23, 27, 32 trang 57, 58 SBT Làm câu hỏi ôn tập các phép tính trên tập hợp số tự nhiên, Phát biểu quy tắc tìm GTTĐ số nguyên, quy tắc cộng hai số nguyên, trừ số nguyên, quy tắc dấu ngoặc Dạng tổng quát các tính chất phép cộng Z RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………… GV soạn bài: Lê Thị Tuyết Lop6.net (4)

Ngày đăng: 29/03/2021, 19:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

* Phấn màu, thước thẳng. Bảng phụ ghi các câu hỏi, kết luận và bài tập - Giáo án Ôn tập học kỳ I Số học 6 - Năm học 2010-2011 - Lê Thị Tuyết
h ấn màu, thước thẳng. Bảng phụ ghi các câu hỏi, kết luận và bài tập (Trang 1)
w