- Biết vận dụng kiến thức chia hết đã học để nhận biết một hợp số.. Thái độ Cẩn thận, chính xác khi xét các số là số nguyên tố hay hợp số II.[r]
(1)Ngày soạn: 13 / 10 / 2009 Ngày giảng:16 / 10 / 2009 Tiết 26: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Kiến thức - Củng cố khái niệm số nguyên tố , hợp số - Nắm các số nguyên tố nhỏ 100 Kĩ - HS biết nhận số nguyên tố, biết tìm số nguyên tố, hợp số - Biết vận dụng kiến thức chia hết đã học để nhận biết hợp số Thái độ Cẩn thận, chính xác xét các số là số nguyên tố hay hợp số II Chuẩn bị: GV: Phấn màu, bảng phụ ghi sẵn đề bài SGK và các bài tập củng cố HS: Ôn tập số nguyên tố hợp số III Các phương pháp - Thuyết trỡnh giảng giải, vấn đỏp, hoạt động nhúm, phát và giải vấn đề IV Các hoạt động dạy học: Ổn định: Sĩ số: 6A ; 6B Kiểm tra bài cũ:3’ HS1: Thế nào là số nguyên tố? Làm bài 119/47 SGK HS2: Thế nào là hợp số? Làm bài 118/47 SGK Bài mới: Hoạt động Thầy và trò Ghi bảng * Hoạt động 1: Luyện tập Bài 120/47 SGK:7’ Bài 120/47 SGK: Thay chữ số vào dấu * GV: Ghi đề sẵn trên bảng phụ.Yêu cầu HS đọc a/ Để số 5* là số nguyên tố thì đề và lên bảng giải * {3; 9} HS: Thực theo yêu cầu GV số cần tìm là: 53; 59 GV: 5* là số có hai chữ số, chữ số tận cùng là * Hỏi: b/ Để số 9* là số nguyên tố thì a/ Để 5* là số nguyên tố thì * có thể là * {7} Vậy số cần tìm là: 97 chữ số nào? HS: Dựa vào bảng số nguyên tố không vượt quá 100 trả lời: * {3; 9} Vậy số cần tìm là: 53; 59 b/ Tương tự: * {7} Số cần tìm là: 97 Bài 121/47 SGK: Bài 121/47 SGK:8’ GV: Cho HS đọc đề ghi sẵn trên bảng phụ và a/ Với K = thì 3.K = 3.0 = Không phải là số nguyên tố hoạt động nhóm Hỏi: Muốn tìm K để tích 3.K là số nguyên tố ta không phải là hợp số * Với K = thì K = = không làm nào? GV: Hướng dẫn cho HS xét các trường hợp: phải là số nguyên tố không phải là Lop6.net (2) K = 0; K = 1; K > (K N) hợp số HS: Thảo luận nhóm, trả lời trường hợp * Với K = thì 3.K = 3.1 = là số cách K vào tích 3.K và xét tích đã nguyên tố + Với K = thì K = = không phải là số * K > thì 3.K là hợp số Vậy: K = thì 3.K là số nguyên tố nguyên tố không phải là hợp số + Với K = thì 3.K = 3.1 = là số nguyên tố b/ Tương tự: + Với K > thì 3.K là hợp số Để K là số nguyên tố thì: Vậy: K = thì 3.K là số nguyên tố K = Bài 122/47 SGK: Bài 122/47 SGK:7’ GV: Ghi đề sẵn trên bảng phụ, yêu cầu HS đọc Câu a: Đúng Câu b: Đúng câu và trả lời có ví dụ minh họa HS: Thực theo yêu cầu GV Câu c: Sai GV: Cho lớp nhận xét và sửa sai Câu d: Sai + Câu c: Mọi số nguyên tố lớn là số lẻ + Câu d: Mọi số nguyên tố lớn có chữ số tận cùng là các chữ số 1; 3; 7; Bài 123/47 SGK: Bài 123/47 SGK:7’ GV: Cho HS hoạt động nhóm, gọi đại diện nhóm a 29 67 49 127 lên điền số vào ô trống trên bảng phụ đã ghi sẵn p 2;3;5 2;3;5;7 2;3;5;7 2;3;5;7;11 đề HS: Thực theo yêu cầu GV 173 253 GV: Cho lớp nhận xét.Đánh giá, ghi điểm 2;3;5;7;11;13 2;3;5;7;11;13 * Hoạt động 2: Có thể em chưa biết GV: Đặt vấn đề: Để biết các số 29; 67; 49; 127; 173; 253 là số nguyên tố hay hợp số? ta học qua phần “có thể em chưa biết” - Cho HS đọc phần “có thể em chưa biết”/48 SGK Bài 124/48 SGK: GV: Cho HS đọc đề thảo luận nhóm và tìm các chữ số a, b, c, d số abcd năm đời máy bay có động Bài 124/48 SGK:8’ Máy bay có động đời năm 1903 HS: Thảo luận nhóm và trả lời: abcd = 1903 Máy bay có động đời năm: 1903 Củng cố:4’ Tùng phần Hướng dẫn nhà:1’ - Làm các bài tập 154; 155; 157; 158/21 SBT toán V Rút kinh nghiệm Lop6.net (3)