1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án Tự nhiên xã hội Lớp 3 - Tuần 23-34 - Năm học 2008-2009

20 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nêu những điểm giống và khác về hình -HS chọn 1 vài con có trong hình và nêu dạng, kích thước và cấu tạo ngoài của điểm giống và khác nhau.. +KL : Trong tự nhiên có rất nhiều động vật.[r]

(1)Tuần : 23 Lớp : Giảng thứ hai ngày 16 / / 2009 TN- XH : LÁ CÂY I/ Mục tiêu : Sau bài học, HS biết : -Mô tả đa dạng màu sắc, hình dáng và độ lớn lá cây -Nêu đặc điểm chung cấu tạo ngoài lá cây -Phân loại các lá cây sưu tầm II/ Đồ dùng dạy học : -GV và HS sưu tầm các loại lá cây -Băng dính, giấy khổ to III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ HĐ : Giới thiệu bài 2/ HĐ : Thảo luận nhóm -GV y/c : -Từng cặp HS qs các hình 1,2,3,4 và qs các lá cây mang đến lớp, thảo luận câu hỏi : Nói màu sắc, hình dáng, kích thước -Lá cây thường có màu xanh, số íh lá cây lá cây qs ? có màu đỏ, vàng Lá cây có nhiều hình dạng và độ lớn khác Chỉ cuống lá, phiến lá trên lá cây ? -HS lên (lá cây có cuống lá, phiến lá, trên phiến lá có gân lá) -Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung +KL : Lá cây có màu xanh, 3/ HĐ : Làm việc với vật thật -GV chia nhóm, phát nhóm tờ giấy -Các nhóm xếp các lá cây và đính vào to và băng dính, y/c : giấy theo nhóm có kích thước, hình dạng tương tự -Đại diện nhóm lên giới thiệu sưu tập các loại lá nhóm mình trước lớp -Lớp nhận xét -GV nhận xét, tuyên dương nhóm sưu tập nhiều loại lá 4/ Củng cố, dặn dò : -Về chuẩn bị bài Khả kì diệu lá cây -Nhận xét tiết học Lop3.net (2) Tuần : 23 Lớp : TN- XH : Giảng thứ năm ngày 19 / / 2009 KHẢ NĂNG KÌ DIỆU CỦA LÁ CÂY I/ Mục tiêu : Sau bài học, HS biết : -Nêu chức lá cây -Kể ích lợi lá cây II/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động thầy 1/ HĐ : Giới thiệu bài 2/ HĐ : Làm việc với SGK theo cặp -GV y/c : Hoạt động trò -Từng cặp HS dựa vào hình 1, tự đạt câu hỏi và trả lời : Quá trình quang hợp, lá cây hấp thụ khí gì -Quá trình quang hợp lá cây hấp thụ khí và thải khí gì ? các-bô-níc và thải khí ô-xi Quá trình quang hợp diễn điều -Diễn ánh sáng mặt trời kiện nào ? Quá trình hô hấp, lá cây hấp thụ khí gì và -Quá trình hô hấp, lá cây hấp thụ khí ô-xi và thải khí gì ? thải khí các-bô-níc Ngoài chức quang hợp và hô hấp lá -Thoát nước cây còn có chức gì ? -Y/c : -HS thi đua đố các câu hỏi chức lá cây +KL : Lá cây có chức : Quang hợp, hô hấp và thoát nước 3/ HĐ : Thảo luận nhóm -GV chia nhóm, y/c : -Các nhóm qs các hình trang 89 và TLCH : Nêu ích lợi lá cây ? -Lá cây dùng để làm thức ăn, làm thuốc, làm bánh, gói bánh, gói hàng, lợp nhà, làm nón, Hãy kể tên các loại lá cây dùng để ăn , làm -HS trả lời thuốc, gói bánh, làm bánh, làm nón, lợp nhà ? -Y/c : -Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung +KL : Lá cây dùng làm thức ăn, làm bánh, làm nón, lợp nhà, gói bánh, 4/ Củng cố, dặn dò : -Về chuẩn bị bài Hoa -Nhận xét tiết học Lop3.net (3) Tuần : 24 Lớp : Giảng thứ hai ngày 23 / / 2009 TN- XH : HOA I/ Mục tiêu : Sau bài học, HS biết : -Quan sát, SS để tìm khác màu sắc, mùi hương số loài hoa -Kể tên số phận thường có bông hoa -Phân loại các bông hoa sưu tầm -Nêu chức và ích lợi hoa II/ Đồ dùng dạy học : -GV và HS sưu tầm các bông hoa mang đến lớp -Băng dính, giấy khổ to III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ HĐ : Giới thiệu bài 2/ HĐ : Quan sát và thảo luận -GV chia nhóm, y/c : -Các nhóm qs bông hoa SGK trang 90, 91 và bông hoa mang đến lớp, thảo luận và nói hình dạng, màu sắc, mùi hương hoa Mỗi bông hoa thường có phận nào ? -Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung +KL : Các loài hoa thường khác hình dạng, màu sắc và mùi hương Mỗi bông hoa thường có cuống hoa, đài hoa, cánh hoa và nhị hoa 3/ HĐ : Làm việc với vật thật -GV chia nhóm, phát nhóm tờ giấy -Các nhóm xếp các bbông hoa sưu tầm to và băng dính, y/c : và đính vào giấy theo nhóm (VD nhóm hoa có màu đỏ, vàng, hồng, nhóm có mùi hương và không có mùi hương -Đại diện nhóm lên giới thiệu sưu tập nhóm mình trước lớp, lớp nhận xét -GV nhận xét, tuyên dương 4/ HĐ : Thảo luận lớp Hoa có chức gì ? -Hoa là quan sinh sản cây Hoa thường dùng để làm gì ? Cho VD -Để trang trí, để ăn, làm nước hoa, QS các hình trang 91, cho biết hoa nào để -HS trả lời trang trí, hoa nào để ăn ? +KL : Về chức và ích lợi hoa 5/ Củng cố, dặn dò : -Về chuẩn bị bài Quả -Nhận xét tiết học Lop3.net (4) Tuần : 24 Lớp : Giảng thứ năm ngày 26 / / 2009 TN- XH : QUẢ I/ Mục tiêu : Sau bài học, HS biết : -Quan sát, SS để tìm khác màu sắc, hình dạng và độ lớn số loại -Kể tên các phận thường có -Nêu chức hạt và ích lợi II/ Đồ dùng dạy học : -GV và HS sưu tầm các loại thật mang đến lớp III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ HĐ : Giới thiệu bài 2/ HĐ : Quan sát và thảo luận -GV chia nhóm, y/c : -Các nhóm qs các hình SGK chỉ, nói tên và mô tả hình dạng, màu sắc, độ lớn loại quả, mùi vị -QS các mang đến lớp : QS bên ngoài : hình dạng, độ lớn, màu sắc QS bên có phận nào, ăn được, mùi vị -Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung +KL : Có nhiều loại quả, chúng khác hình dạng, độ lớn, màu sắc và mùi vị Một thường có phần : vỏ, thịt, hạt Có cỉ có vỏ và thịt vỏ và hạt 3/ HĐ : Thảo luận -GV chia nhóm, y/c : -Các nhóm qs các hình SGK và thảo luận Quả thường dùng để làm gì ? Cho VD -Ăn tươi, làm mứt, đóng hộp, làm thức ăn, ép dầu, Hạt có chức gì ? Mọc thành cây -Y/c : -Đại diện các nhóm trình bày, lớp bổ sung +KL : Về ích lợi và chưca hạt 4/ Củng cố, dặn dò : -Về chuẩn bị bài Động vật -Nhận xét tiết học Lop3.net (5) Tuần : 25 Lớp : TN- XH : Giảng thứ hai ngày / / 2009 ĐỘNG VẬT I/ Mục tiêu : Sau bài học, HS biết : -Nêu điểm giống và khác số vật -Nhận đa dạng động vật tự nhiên -Vẽ và tô màu vật ưa thích II/ Đồ dùng dạy học : - HS sưu tầm các ảnh động vật mang đến lớp -Giấy khổ to, hồ dán, bút màu III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ HĐ : Giới thiệu bài 2/ HĐ : Quan sát và thảo luận -GV chia nhóm, y/c : -Các nhóm qs các hình SGK trang 9495 và tranh ảnh các vật sưu tầm và thảo luận các câu hỏi Nhận xét hình dạng và kích thước -Chúng có hình dạng và kích thước khác các vật ? Cơ thể chúng chia phần ? Hãy -3 phần : Đầu, mình, chân (cơ quan di vào các phần đó ? chuyển) Nêu điểm giống và khác hình -HS chọn vài có hình và nêu dạng, kích thước và cấu tạo ngoài điểm giống và khác chúng ? -Y/c : -Đại diện nhóm trình bày (mỗi nhóm câu hỏi), lớp nhận xét, bổ sung +KL : Trong tự nhiên có nhiều động vật Chúng có hình dạng, độ lớn, khác Cơ thể chúng gồm phần: đầu, mình, quan di chuyển 3/ HĐ : Làm việc cá nhân -GV y/c : -HS lấy giấy, bút màu vẽ vật mà em ưa thích -HS trình bày sản phẩm và giới thiệu tranh mình 4/ Củng cố, dặn dò : -Cho HS chơi trò chơi “Đố bạn gì” -GV nêu luật chơi, cách chơi, y/c : -HS thực hành chơi, lớp nhận xét, tuyên dương -Về chuẩn bị bài Côn trùng -Nhận xét tiết học Lop3.net (6) Tuần : 25 Lớp : TN- XH : Giảng thứ năm ngày / / 2009 CÔN TRÙNG I/ Mục tiêu : Sau bài học, HS biết : -Chỉ và nói đúng tên các phận, thể các côn trùng qs -Kể tên số côn trùng có lợi và số côn trùng có hại người -Nêu số cách tiêu diệt trùng có hại II/ Đồ dùng dạy học : - HS sưu tầm các tranh, ảnh côn trùng côn trùng thật mang đến lớp III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ HĐ : Giới thiệu bài 2/ HĐ : Quan sát và thảo luận -GV chia nhóm, y/c : -Các nhóm qs các hình SGK trang 9697 và thảo luận các câu hỏi Chỉ đầu, ngực, bụng, chân, cánh -HS lên côn trùng có hình Chúng có chân ? -Có chân, chân phân thành nhiều đốt Bên thể chúng có xương không ? -Chúng không có xương sống -Y/c : -Đại diện nhóm trình bày (một vật), lớp nhận xét, bổ sung +KL : Côn trùng (sâu bọ) là động vật không xương sống Chúng có chân và chân phân thành nhiều đốt Phần lớn các côn trùng có cánh 3/ HĐ : Làm việc với côn trùng thật và tranh, ảnh sưu tầm -GV chia nhóm, y/c : -Các nhóm phân loại côn trùng theo nhóm : có ích, có hại, không ảnh hưởng đến người -Các nhóm trưng bày sưu tập nhóm mình và nói cách tiêu diệt côn trùng có hại -Lớp nhận xét, bổ sung -GV nhận xét, tuyên dương 4/ Củng cố, dặn dò : -Về chuẩn bị bài tôm, cua -Nhận xét tiết học Lop3.net (7) Tuần : 26 Lớp : TN- XH : Giảng thứ hai ngày / / 2009 TÔM, CUA I/ Mục tiêu : Sau bài học, HS biết : -Chỉ và nói đúng tên các phận, thể các tôm, cua qs -Nêu ích lợi tôm và cua II/ Đồ dùng dạy học : - HS sưu tầm các tranh, ảnh việc nuôi, đánh bắt và chế biến tôm, cua III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ HĐ : Giới thiệu bài 2/ HĐ : Quan sát và thảo luận -GV chia nhóm, y/c : -Các nhóm qs các hình SGK trang 9899 và thảo luận các câu hỏi Nhận xét kích thước chúng ? -Chúng có hình dạng, kích thước khác Bên ngoài thể có gì bảo vệ ? -Bên ngoài thể có lớp vỏ cứng bao bọc Bên thể chúng có xương sống -Chúng không có xương sống không ? Chân cua có gì đặc biệt ? -Chân phân thành nhiều đốt -Y/c : -Đại diện nhóm trình bày (một con), lớp nhận xét, bổ sung +KL : Tôm, cua có hình dạng, kích thước khác nhau, không có xương sống, bên ngoài có lớp vỏ cứng, chân phân thành các đốt 3/ HĐ : Thảo luận lớp Tôm, cua sống đâu ? -Sống nước Nêu ích lợi tôm và cua ? -Tôm, cua là thức ăn chứa nhiều chất đạm cần cho thể người Giới thiệu hoạt động nuôi, đánh bắt hay -Nghề nuôi tôm khá phát triển, tôm là mặt chế biến tôm, cua mà em biết ? hàng xuất có giá trị kinh tế cao + KL : Tôm, cua là thức ăn chứa nhiều chất đạm, cần thiết cho thể người 4/ Củng cố, dặn dò : -Về chuẩn bị bài Cá -Nhận xét tiết học Lop3.net (8) Tuần : 26 Lớp : Giảng thứ năm ngày 12 / / 2009 TN- XH : CÁ I/ Mục tiêu : Sau bài học, HS biết : -Chỉ và nói đúng tên các phận, thể các cá qs -Nêu ích lợi cá II/ Đồ dùng dạy học : - HS sưu tầm các tranh, ảnh việc nuôi, đánh bắt và chế biến cá III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ HĐ : Giới thiệu bài 2/ HĐ : Quan sát và thảo luận Kể tên số loài cá mà em biết ? -HS kể -GV chia nhóm, y/c : -Các nhóm qs hình các cá SGK và thảo luận các câu hỏi Nêu màu sắc, hình dạng, kích thước -Chúng có màu sắc, hình dạng, kích thước chúng ? khác Bên ngoài thể có gì bảo vệ ? -Bên ngoài thể có lớp vảy bảo vệ Cá gồm có phận nào ? -Đầu, mình, đuôi và vây Cá sống đâu ? Thở gì ? Bên -Sống nước, thở mang, cá là thể chúng có xương sống không ? động vật có xương sống -Y/c : -Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung Nêu đặc điểm chung cá ? -Cá là động vật có xương sống, sống nước, cá thở mang Cơ thể chúng có vảy bao phủ, có vây +KL : 3/ HĐ : Thảo luận lớp Kể tên số cá sống nước và nước -HS kể mặn mà em biết ? Nêu ích lợi cá ? -Cá làm thức ăn, xuất khẩu, gan cá dùng để chữa bệnh, cá nuôi làm cảnh, Giới thiệu hoạt động nuôi, đánh bắt hay -Nghề nuôi cá khá phát triển, cá là mặt hàng chế biến cá mà em biết ? xuất có giá trị kinh tế cao - KL : Cá làm thức ăn, xuất Nghề nuôi cá nước ta phát triển 4/ Củng cố, dặn dò : Nêu đặc điểm chung cá ? Nêu ích lợi cá ? -Nhận xét tiết học Lop3.net (9) Tuần : 27 Lớp : Giảng thứ hai ngày 16 / / 2009 TN- XH : CHIM I/ Mục tiêu : Sau bài học, HS biết : -Chỉ và nói tên các phận, thể các chim qs -Giải thích không nên bắt chim, phá tổ chim II/ Đồ dùng dạy học : - HS sưu tầm các tranh, ảnh các loài chim III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ HĐ : Giới thiệu bài 2/ HĐ : Quan sát và thảo luận -GV chia nhóm, y/c : -Các nhóm qs hình các chim SGK và các tranh, ảnh các chim sưu tầm được, thảo luận các câu hỏi Chỉ và nói tên các phận bên ngoài -Có đầu, mình và quan di chuyển chim ? Bên ngoài thể có gì bảo vệ ? -Bên ngoài thể có lớp lông vũ bao phủ Loài nào biết bay, biết bơi, chạy nhanh ? +Biết bơi : ngỗng, chim cánh cụt, +Chạy nhanh : đà điêủ Mỏ chim có đặc điểm gì ? Chúng dùng mỏ -Mỏ chim cứng, dùng để mổ thức ăn để làm gì ? -Y/c : -Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung Nêu đặc điểm chung các loài chim ? -Chim là động vật có xương sống Chim có lông vũ, có mỏ, có cánh và chân +KL : 3/ HĐ : Làm việc với tranh, ảnh sưu tầm -GV y/c : -Các nhóm phân loại tranh, ảnh sưu tầm theo các nhóm : biết bay, biết bơi, có giọng hát hay, Tại chúng ta không nên săn bắt phá tổ chim ? -Y/c : -Đại diện các nhóm thuyết minh các laọi chim sưu tầm và nói đề tài “Bảo vệ các loài chim tự nhiên” -GV nhận xét, tuyên dương 4/ Củng cố, dặn dò : -GV cho HS chơi trò chơi “Bắt chước tiếng chim hót” -Nhận xét tiết học Lop3.net (10) Tuần : 27 Lớp : Giảng thứ năm ngày 19 / / 2009 TN- XH : THÚ I/ Mục tiêu : Sau bài học, HS biết : -Chỉ và nói tên các phận, thể các loài thú nhà qs -Nêu ích lợi các loài thú nhà -Vẽ và tô màu loài thú nhà mà em yêu thích II/ Đồ dùng dạy học : - HS sưu tầm các tranh, ảnh các loài thú nhà -Giấy A4, bút màu Giấy khổ to, hồ dán III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ HĐ : Giới thiệu bài 2/ HĐ : Quan sát và thảo luận -GV chia nhóm, y/c : -Các nhóm qs hình các loài thú SGK và các tranh, ảnh các thú sưu tầm được, thảo luận các câu hỏi Kể tên số thú nhà mà bạn biết ? -HS kể Con nào đẻ con? Chúng nuôi gì ? -Trâu, bò, lợn, dê, mèo, chó, Chúng nuôi sữa -Y/c : -Đại diện nhóm trình bày con, lớp nhận xét, bổ sung Nêu đặc điểm chung thú ? -Có lông mao, đẻ và nuôi sữa +KL : Những ĐV có các đặc điểm có lông mao, đẻ và nuôi sữa gọi là thú hay ĐV có vú 3/ HĐ : Thảo luận lớp Nêu ích lợi việc nuôi các loại thú nhà -Thịt lơn làm thức ăn, phân bón ruộng : lợn, trâu, bò, chó, mèo, -Trâu : kéo cày, kéo xe, phân bón ruộng -Bò : kéo cày, lấy thịt, lấy sữa, Nhà em có nuôi loài thú nào ? Em chăm -HS trả lời sóc và cho chúng ăn gì ? 4/ HĐ : Làm việc cá nhân -Y/c : -HS lấy giấy và bút màu vẽ thú mà em yêu thích -HS trình bày sản phẩm trước lớp và giới thiệu tranh mình -GV nhận xét, tuyên dương 5/ Củng cố, dặn dò : -Nhận xét tiết học Lop3.net (11) Tuần : 28 Lớp : Giảng thứ hai ngày 23 / / 2009 TN- XH : THÚ (tt) I/ Mục tiêu : Sau bài học, HS biết : -Chỉ và nói tên các phận thể các loài thú rừng qs -Nêu cần thiết việc bảo vệ các loại thú rừng -Vẽ và tô màu loài thú rừng mà em yêu thích II/ Đồ dùng dạy học : - HS sưu tầm các tranh, ảnh các loài thú nhà -Giấy A4, bút màu III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ HĐ : Giới thiệu bài 2/ HĐ : Quan sát và thảo luận -GV chia nhóm, y/c : -Các nhóm qs hình các loài thú rừng SGK và các tranh, ảnh các thú sưu tầm được, thảo luận các câu hỏi Kể tên số thú rừng mà bạn biết ? -HS kể Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài loại thú rừng qs ? Nêu điểm giống và khác +Giống : Có lông mao, đẻ và nuôi thú rừng và thú nhà ? sữa +Khác : Thú nhà người hóa và nuôi dưỡng Thú rừng sống hoang dã -Y/c : -Đại diện nhóm trình bày loài, lớp nhận xét, bổ sung +KL : 3/ HĐ : Thảo luận lớp -Y/c : -Các nhóm phân loại tranh, ảnh các loại thú rừng sưu tầm theo tiêu chí nhóm và thảo luận câu hỏi : Tại chúng ta cần phải bảo vệ các loài thú rừng ? -Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung 4/ HĐ : Làm việc cá nhân -Y/c : -HS lấy giấy và bút màu vẽ thú rừng mà em yêu thích -HS trình bày sản phẩm trước lớp và giới thiệu tranh mình -GV nhận xét, tuyên dương 5/ Củng cố, dặn dò : -Nhận xét tiết học Lop3.net (12) Tuần : 28 Lớp : TN- XH : Giảng thứ năm ngày 26 / / 2009 MẶT TRỜI I/ Mục tiêu : Sau bài học, HS biết : -Biết mặt trời vừa chiếu sáng, vừa tỏa nhiệt -Biết vai trò Mặt Trời sống trên trái đất -Kể số VD việc người sử dụng ánh sáng và nhiệt mặt trời sống ngày II/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ HĐ : Giới thiệu bài 2/ HĐ : Thảo luận theo nhóm -GV chia nhóm, y/c : -Các nhóm thảo luận và trả lời Vì ban ngày không cần đèn mà -Nhờ ánh sáng MT chúng ta nhìn rõ vật ? Khi ngoài trời nắng, bạn thấy ntn ? -Thấy nắng và nóng Vì MT tỏa nhiệt Vì ? Nêu VD chứng tỏ MT vừa chiếu sáng -HS nêu vừa tỏa nhiệt ? -Y/c : -Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét +KL:MT vừa chiếu sáng, vừa tỏa nhiệt 3/ HĐ : Quan sát ngoài trời -Cho HS ngoài trời qs và y /c : -Các nhóm qs phong cảnh xung quanh trường và thảo luận Nêu VD vai trò MT -Nhờ có MT, cây cỏ xanh tươi, người và ĐV người, ĐV và TV ? khỏe mạnh Nếu không có MT thì điều gì xảy trên trái đất ? -Y/c : -Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung +KL : Nhờ có MT cây cỏ xanh tươi, người và ĐV khỏe mạnh 4/ HĐ : Làm việc với SGK -Y/c : -HS qs hình 2,3,4 SGK và kể với bạn VD việc người đã sử dụng ánh sáng và nhiệt MT -Vài HS trả lời -GV cho HS liên hệ thực tế Hằng ngày gđ em đã sử dụng ánh -Phơi quần áo, phơi lúa, , làm nóng nước, sáng và nhiệt MT để làm gì ? pin MT 5/ Củng cố, dặn dò : -Nhận xét tiết học Lop3.net (13) Tuần : 29 Lớp : Giảng thứ hai ngày 30 / / 2009 TN- XH : THỰC HÀNH : ĐI THĂM THIÊN NHIÊN I/ Mục tiêu : Sau bài học, HS biết : -Vẽ, nói viết cây cối và các vật mà HS đã quan sát thăm thiên nhiên II/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ HĐ : Giới thiệu bài 2/ HĐ : Thực hành : Đi thăm thiên nhiên -GV chia nhóm và dẫn các nhóm thăm thiên nhiên vườn trường và y/c các nhóm -Các nhóm thăm thiên nhiên, quan sát, vẽ ghi chép mô tả cây cối và các vật mà các em đã nhìn thấy quá trình quan sát -Từng HS ghi chép dau đó báo cáo với nhóm trưởng để nhóm trưởng có kế hoạch phân công hợp lí 3/ Củng cố, dặn dò : -Những gì các em quan sát tiết này, chuẩn bị để tiết sau báo cáo trước lớp -Nhận xét tiết học Lop3.net (14) Tuần : 29 Lớp : Giảng thứ năm ngày / / 2009 TN- XH : THỰC HÀNH : ĐI THĂM THIÊN NHIÊN I/ Mục tiêu : Sau bài học, HS biết : -Vẽ, nói viết cây cối và các vật mà HS đã quan sát thăm thiên nhiên -Khái quát hóa đặc điểm chung cây cối, động vật đã học II/ Đồ dùng dạy học : -Giấy khổ to, hồ dán III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ HĐ : Giới thiệu bài 2/ HĐ : Làm việc theo nhóm -GV y/c các nhóm -Từng cá nhân báo cáo với nhóm gì đã quan sát kèm theo vẽ ghi chép -Các nhóm bàn bạc hoàn thiện các sản phẩm cá nhân và đính vào tờ giấy khổ to -Đại diện nhóm giới thiệu sản phẩm mình, lớp nhận xét 3/ HĐ : Thảo luận Nêu đặc điểm chung thực -Thực vật có rễ, thân, lá, hoa, vật ? Nêu đặc điểm chung động vật ? -Động vật có đầu, mình và quan di chuyển Nêu đặc điểm chung động vật -Đều là thể sống, chúng và thực vật ? gọi chung là sinh vật 4/ Củng cố, dặn dò : -Về chuẩn bị bài tiết sau -Nhận xét tiết học Lop3.net (15) Tuần : 30 Lớp : TN- XH : Giảng thứ ba ngày / / 2009 TRÁI ĐẤT, QUẢ ĐỊA CẦU I/ Mục tiêu : Sau bài học, HS có khả : -Nhận biết hình dạng Trái Đất không gian -Biết cấu tạo địa cầu gồm : Quả địa cầu, giá đỡ, trục gắn địa cầu với giá đỡ -Chỉ trên địa cầu cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu và Nam bán cầu II/ Đồ dùng dạy học : -Quả địa cầu sơ đồ câm hình SGK, bìa, gồm III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ HĐ : Giới thiệu bài 2/ HĐ : Thảo luận lớp -GV y/c : -HS qs hình SGK trang 112 QS hình em thấy TĐ có hình gì ? -TĐ có hình cầu dẹt đầu -GV giới thiệu địa cầu là mô hình -Quả địa cầu, giá đỡ, trục gắn địa cầu với thu nhỏ TĐ và y/c phân biệt : giá đỡ -GV vị trí nước VN trên địa cầu +KL : Trái đất lớn và có dạng hình cầu 3/ HĐ : Thực hành theo nhóm -GV chia nhóm, y/c : -HS qs hình SGK và cực Bắc, cực Nam, Bắc bán cầu, Nam bán cầu, xích đạo -HS nhóm cho xem -Đại diện nhóm lên trên địa cầu, lớp nhận xét, bổ sung -Y/c : -HS nhận xét màu sắc trên bề mặt địa cầu VD : Màu xanh lơ biển, xanh lá cây đồng bằng, vàng, da cam đồi núi, +KL : Quả địa cầu giúp ta hình dung hình dạng, độ nghiêng và bề mặt Trái Đất 4/ HĐ : Chơi trò chơi “Gắn chữ vào sơ đồ câm” -GV treo hình phóng to hình lên -Chia nhóm(mỗi nhóm em), y/c : -2 nhóm thi gắn bìa mình vào hình bảng, đại diện nhóm đọc kquả, lớp nhận xét 5/ Củng cố, dặn dò : -Nhận xét tiết học Lop3.net (16) Tuần : 30 Lớp : Giảng thứ năm ngày / / 2009 SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT TN- XH : I/ Mục tiêu : Sau bài học, HS có khả : -Biết chuyển động TĐ quanh mình nó và quanh mặt trời -Quay địa cầu theo đúng chiều quay TĐ quanh mình nó II/ Đồ dùng dạy học : -Quả địa cầu III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ HĐ : Giới thiệu bài 2/ HĐ : Thực hành theo nhóm -GV chia nhóm, y/c : -Các nhóm qs hình SGK và TLCH : Nhìn từ cựcBắc xuống TĐ quay -Theo chiều ngược kim đồng hồ quanh mình nó theo hướng cùng chiều hay ngược chiều kim đồng hồ ? -Y/c : -Vài HS lên quay địa cầu theo đúng chiều +KL : TĐ không đứng yên mà luôn tự quay TĐ quay quanh mình nó theo hướng ngược chiều kim đồng hồ nhìn từ cực Bắc xuống 3/ HĐ : Quan sát tranh theo cặp -GV y/c : -Từng cặp qs hình và cho xem hướng chuyển động TĐ quay quanh mình nó và hướng chuyển động TĐ quanh MT TĐ tham gia đồng thời chuyển -TĐ tham gia đồng thời chuyển động : Đó là động ? Đó là chuyển động nào ? chuyển động quanh mình nó và chuyển động quanh MT +KL : TĐ đồng thời quanh MT 4/ HĐ : Chơi trò chơi Trái Đất quay -Chia nhóm, cho các nhóm sân, y/c : -1 em đóng vai MT đứng vòng tròn, em đóng vai TĐ vừa quay quanh mình, vừa quay quanh MT -Các bạn nhóm qs nhận xét -GV y/c : -Vài cặp lên biểu diễn trước lớp, lớp nhận xét 5/ Củng cố, dặn dò : -Chuẩn bị bài Trái Đất là hành tinh hệ Mạt Trời -Nhận xét tiết học Lop3.net (17) Tuần : 31 Lớp : Giảng thứ hai ngày 13 / / 2009 TN- XH : TRÁI ĐẤT LÀ MỘT HÀNH TINH TRONG HỆ MẶT TRỜI I/ Mục tiêu : Sau bài học, HS có khả : -Có biểu tượng ban đầu hệ mặt trời -Nhận biết vị trí TĐ hệ MT -Có ý thức giữ cho TĐ luôn xanh, đẹp II/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ HĐ : Giới thiệu bài 2/ HĐ : QS tranh theo cặp -GV hành tinh là thiên thể chuyển động quanh MT -Y/c : -HS qs theo cặp qs hình SGK và TLCH sau : Trong hệ MT có hành tinh ? -Có hành tinh Từ MT xa dần TĐ là hành tinh thứ -TĐ là hành tinh thứ ? Tại TĐ gọi là hành tinh -Vì TĐ chuyển động quanh MT hệ MT ? -Đại diện nhóm trả lời, lớp nhận xét, bổ sung +KL : Trong hệ MT có hành tinh, chúng chuyển động không ngừng quanh MT và cung với MT tạo thành hệ MT 3/ HĐ : Thảo luận nhóm -GV chia nhóm, y/c : -3 nhóm thảo luận, TLCH : Trong hệ MT hành tinh nào có sống? -Trái đất Chúng ta phải làm gì để giữ cho TĐ -Trồng, chăm sóc, bảo vệ cây xanh, vứt rác, luôn xanh, đẹp ? đổ rác đúng nơi qui định, giữ vệ sinh môi trường xung quanh -Y/c : -Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ +KL : sung 4/ HĐ : Trò chơi Thi kể các hành tinh hệ MT -Chia nhóm, y/c : -Các nhóm thi kể tên hành tinh hệ MT -Đại diện nhóm lên kể, lớp nhận xét, bổ sung 5/ Củng cố, dặn dò : -Chuẩn bị bài Mặt trăng là vệ tinh TĐ -Nhận xét tiết học Lop3.net (18) Tuần : 31 Lớp : Giảng thứ năm ngày 16 / / 2009 TN- XH : MẶT TRĂNG LÀ VỆ TINH CỦA TRÁI ĐẤT TRÁI ĐẤT I/ Mục tiêu : Sau bài học, HS có khả : -Trình bày mối quan hệ TĐ, MT và Mặt Trăng -Biết Mặt Trăng là vệ tinh TĐ -Vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay xung quanh TĐ II/ Đồ dùng dạy học : -Quả địa cầu III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ HĐ : Giới thiệu bài 2/ HĐ : QS tranh theo cặp -GV hành tinh là thiên thể chuyển động quanh MT -Y/c : -HS qs theo cặp qs hình SGK và TLCH sau : Chỉ MT, TĐ, Mtrăng và hướng chuyển -HS động Mtrăng quanh TĐ ? Nhận xét chiều quay TĐ quanh MT -TĐ chuyển động quanh MT cùng chiều quay và chiều quay Mtrăng quanh TĐ ? Mtrăng quanh TĐ Nhận xét độ lớn MT, TĐ và Mtrăng? -TĐ lớn Mtrăng, còn MT lớn TĐ nhiều lần -Y/c : -1 số HS lên trả lời, lớp nhận xét, bổ sung +KL : 3/ HĐ : Vẽ sơ đồ Mtrăng quay xung quanh TĐ -Vệ tinh là thiên thể chuyển động xung quanh hành tinh Tại sai Mtrăng gọi là vệ tinh -Mtrăng chuyển động quanh TĐ nên nó là vệ TĐ ? tinh TĐ -Y/c : -HS vẽ sơ đồ Mtrăng quay xung quanh TĐ và đánh hướng mũi tên hướng chuyển động Mtrăng quanh TĐ +KL : Mtrăng chuyển động quanh TĐ nên nó gọi là vệ tinh TĐ 4/ HĐ : Trò chơi Mtrăng chuyển động quanh TĐ -Chia nhóm, nêu cách chơi, y/c : -Nhóm trưởng ĐK nhóm mình chơi cho bạn nào đóng vai Mtrăng vòng 5/ Củng cố, dặn dò : quanh địa cầu vòng -Chuẩn bị bài Ngày và đêm trên TĐ -Nhận xét tiết học Lop3.net (19) Tuần : 32 Lớp : TN- XH : Giảng thứ hai ngày 20 / / 2009 NGÀY VÀ ĐÊM TRÊN TRÁI ĐẤT I/ Mục tiêu : Sau bài học, HS có khả : -Giải thích tượng ngày và đêm trên TĐ mức độ đơn giản -Biết thời gian để TĐ quay vòng quanh mình nó là ngày -Biết ngày có 24 -Thực hành biểu diễn ngày và đêm II/ Đồ dùng dạy học : -Quả địa cầu, nến III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ HĐ : Giới thiệu bài 2/ HĐ : QS tranh theo cặp -Y/c : -HS qs theo cặp, hình 1, SGK và TLCH sau : Tại bóng đèn không chiếu sáng -Vì TĐ hình cầu nên MT chỉ chiếu sáng toàn bề mặt địa cầu ? phần Khoảng thời gian phần TĐ MT -Phần MT chiếu sáng gọi là ban ngày chiếu sáng gọi là gì ? Phần không Phần không MT chiếu sáng gọi là ban MT chiếu sáng gọi là gì ? đêm -Y/c : -1 số HS lên trả lời, lớp nhận xét, bổ sung +KL : 3/ HĐ : Thực hành theo nhóm -GV chia nhóm, y/c : -Các nhóm thực hành SGK -Lần lượt nhóm lên thực hành trước lớp -Lớp nhận xét, bổ sung +KL : Do TĐ luôn tự quay quanh mình nó Vì vậy, trên bề mặt TĐ có ngày và đêm không ngừng 4/ HĐ : Thảo luận lớp -GV đánh dấu trên địa cầu và quay địa cầu vòng -Thời gian để TĐ quay vòng quanh mình nó qui ước là ngày Một ngày có ? -1 ngày có 24 +KL : Thời gian để TĐ quay vòng quanh mình nó là ngày, ngày có 24 5/ Củng cố, dặn dò : -Chuẩn bị bài Năm, tháng và mùa -Nhận xét tiết học Lop3.net (20) Tuần : 32 Lớp : TN- XH : Giảng thứ năm ngày 23 / / 2009 NĂM, THÁNG VÀ MÙA I/ Mục tiêu : Sau bài học, HS biết : -Thời gian để TĐ chuyển động vòng quanh MT là năm -Một năm thường có 365 ngày và chia thành 12 tháng -Một năm thường có mùa II/ Đồ dùng dạy học : -Một số lịch III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ HĐ : Giới thiệu bài 2/ HĐ : Thảo luận theo nhóm -GV chia nhóm, y/c : -Các nhóm thảo lụân, TLCH : Một năm có bao nhiêu ngày ? Bao nhiêu -1 năm có 365 ngày, chia thành 12 tháng ? tháng Những tháng nào có 31 ngày ? Những tháng -Tháng có 31 ngày : 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12 nào 30 ngày ? Tháng nào có 28 29 ngày ? -Tháng có 30 ngày : 4, 6, 9, 11 -Tháng có 28 29 ngày -Y/c : -Đại diện nhóm lên trả lời, lớp nhận xét -TĐ chuyển động vòng quanh MT là năm Khi chuyển động vòng quanh MT, TĐ đã tự -365 vòng quay quanh mình nó bao nhiêu vòng ? +KL : 3/ HĐ : Làm việc với SGK theo cặp -GV y/c : -HS qs hình vị trí nào TĐ thể Bắc bán cầu là mùa xuân, hạ, thu, đông Hãy cho biết các mùa Bắc bán cầu vào các tháng 3, 6, 9, 12 ? -Y/c : -Vài HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung +KL : năm có mùa xuân, hạ, thu, đông Các mùa BBC và NBC trái ngược 4/ HĐ : Chơi trò chơi Xuân, hạ, thu, đông Nêu đặc trưng khí hậu mùa ? -VD: Mùa xuân (ấm áp), hạ (nóng nực) -GV nêu cách chơi và luật chơi, y/c : -HS chơi nhiều lần (có thể chơi theo nhóm lớp) 5/ Củng cố, dặn dò : -Chuẩn bị bài Các đới khí hậu -Nhận xét tiết học Lop3.net (21)

Ngày đăng: 29/03/2021, 19:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w