* Vậy trong toán học, để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng người ta làm như thế nào?. Người ta dùng mặt phẳng toạ độ.[r]
(1)Gi¸o ¸n §¹i sè N¨m häc 2010 - 2011 Ngày dạy: /12/2010 Tiết 31 MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ I Mục tiêu: Học xong bài này học sinh cần phải - KT: Thấy cần thiết phải dùng cặp số để xác định vị trí điển trên mặt phẳng - KN: Biết vẽ hệ trục toạ độ, biết xác định toạ độ điển trên mặt phẳng, biết xác định vị trí điển trên mặt phẳng toạ độ biết toạ độ nó - TĐ: Thấy mối liên hệ toán học với thực tiễn GD lòng ham thích tìm tòi môn học - TT: Vẽ MPTĐ, đọc đúng toạ độ điểm trên MPTĐ, biểu diễn điểm trên MPTĐ II Chuẩn bị: Giáo viên Máy tính bỏ túi Bảng phụ Phấn mầu, thước có chia khoảng, com pa PP: Dạy học đặt và giải vấn đề Học sinh - Máy tính bỏ túi Thước có chia khoảng, com pa III Tiến trình dạy học Tổ chức Kiểm tra sĩ số 1’ Kiểm tra 4’ Bài 31 (65 - SGK) Y/c HS lên bảng, HS lớp làm nháp - Gv đưa đáp án trên máy, ? Em nào có kết đúng? * GV chốt lại cách tìm GT hàm biết GT biến và ngược lại ĐVĐ: Các cặp số t/ứ …… Cho ta biết điều gì? Nó ứng dụng ntn toán học sống, ta nghiên cứu nội dung bài học hôm (GV ghi đề bài lên bảng) Bài (40’) HĐ GV HĐ1 Đặt vấn đề (6’) - GV treo đồ địa lý Việt nam và giới thiệu diểm trên đồ địa lý dược xác định số (toạ độ địa lý) Là kinh độ và vĩ độ - Ví dụ Toạ độ địa lý mũi cà mau là 104040/ Đ (Kinh độ) 8030/ B (Vĩ độ) GV gọi HS đọc toạ độ điểm trên đồ VD2 GV cho học sinh xem vé xem phim và giới thiệu SGK * Vậy toán học, để xác định vị trí điểm trên mặt phẳng người ta làm nào? (Người ta dùng mặt phẳng toạ độ) Vậy mặt phẳng toạ độ là gì? Vẽ nào ta sang nghiên cứu phần HĐ HS Đặt vấn đề Ví dụ1: Toạ độ địa lý mũi cà mau là 104040/ Đ (Kinh độ) 8030/ B (Vĩ độ) Ví dụ2: (SGK) HĐ2:Mặt phẳng toạ độ (10’): - GV giới thiệu mặt phẳng toạ độ - GV hướng dẫn HS vẽ hệ trục toạ độ Mặt phẳng toạ độ: Hệ trục toạ độ Oxy gồm trục số cắt và vuông góc gốc trục số - GV giới thiệu các yếu tố liên quan đến hệ toạ độ Oxy - MPTĐ gồm trục số vuông góc với gốc O Khi đó ta có hệ trục toạ độ Oxy Chu ThÞ Hoan Lop7.net GV Trường THCS Dương Đức (2) Gi¸o ¸n §¹i sè N¨m häc 2010 - 2011 - Trục nằm ngang Ox – Trục hoành - Trục thẳng đứng Oy – Trục tung - O là gốc toạ độ - Mặt phẳng chứa hệ trục toạ độ Oxy gọi là MPTĐ Oxy (Khi vẽ ta làm nào? Các em quan sát trên màn hình và thực hiện) - Hai trục số chia MP thành góc phần tư: I, II, III, IV ngược chiều kim đồng hồ - GV nêu chú ý (sgk) HĐ3: Toạ độ điểm mặt phẳng toạ độ ( 12’) - GV yêu cầu HS vẽ hệ toạ độ Oxy - GV lấy điểm P, thực các thao tác SGK giới thiệu cặp số(1,5;3) gọi là toạ độ điểm P - GV nêu cách kí hiệu - Chú ý đọc, viết luôn luôn đọc hay viết hoành độ trước, tung độ sau ? Ngược lại, Nếu có cặp số (x;y) nào đó các em có tìm toạ độ chúng không? (GV khẳng định cách kẻ vuông góc với các trục toạ độ rối tìm giao điểm chúng) GV cho HS làm ?1 SGK - GV hướng dẫn HS cách xác định điểm M và N trên hệ trục toạ độ Oxy - GV cho HS làm ? - GV cho HS xem hình 18b Nhận xét kèm theo (67 SGK) HĐ4 Củng cố (10’): HS làm bài tập 32 (67 SGK) theo nhóm - Đọc toạ độ các điểm M, N, P, Q - Em có nhận xét gì toạ độ các điểm M và N, P và Q? - Làm bài tập 38 SGK * GV liên hệ tực tế MPTĐ Toạ độ điểm mặt phẳng toạ độ - HS vẽ hệ toạ độ Oxy vào Cặp số (1,5;3)gọi là toạ độ điểm P Kí hiệu là P(1,5;3) 1,5 là hoành độ là tung độ - HS thực ?1 SGK ?2 Toạ độ gốc O là (0;0) Bài tập 32 (67 SGK) a, M(-3;2) N(2;-3) P(0;-2) Q(-2;0) b, Nhận xét: Các điểm M và N;P và Q có hoành độ điểm này là tung độ điểm và ngược lại - HS ghi nhớ HĐ5 HDVN (2’): -HS học bài - Làm bài tập:33;34;35(68 SGK) 44;45;46 (49,50-SBT) Chu ThÞ Hoan Lop7.net GV Trường THCS Dương Đức (3)