Chú ý Hs : Giống nhau dựa vào ghi nhớ 1 của 2 bài, còn khác nhau thì dựa vào ghi nhớ 2 của hai bài Tương đồng- Tương cận về các kiểu ẩn và hoán dụ -Giống : Gọi tên sự vật, hiện tượng này[r]
(1)Ngày soạn: Ngày thực hiện: PM/T: GIÁO ÁN NGỮ VĂN Tên bài: HOÁN DỤ I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Mục tiêu: - Nắm khái niệm hoán dụ, các kiểu hoán dụ - Hiểu tác dụng hoán dụ - Biết vận dụng kiến thức hoán dụ vào việc đọc- hiểu văn văn học và viết bài văn miêu tả Kiến thức chuẩn: Kiến thức : - Khái niệm hoán dụ, các kiểu hoán dụ - Tác dụng phép hoán dụ Kĩ : - Nhận biết và phân tích ý nghĩa tác dụng phép hoàn dụ thực tế sử dụng tiếng Việt II./CHUẨN BỊ: - GV: - HS: III/NHỮNG NỘI DUNG CẦN LƯU Ý 1/ Nội dung: 2/ Phương pháp: IV TỔ CHỨC DẠY – HỌC: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài : + Thế nào là ẩn dụ ? ( điểm ) - Là gọi tên vật, tượng này tên vật, tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt + Câu thơ nào đây có sử dụng phép ẩn dụ ? ( điểm ) A Bóng Bác cao lồng lộng B Bác ngồi đinh ninh C Người cha mái tóc bạc D Chú việc ngủ ngon 3/ Bài mới: Các em đã biết, phép tu từ ẩn dụ là gọi tên vật, tượng này tên vật tượng khác dựa trên tính chất tương đồng Giờ học này chúng ta tiếp tục tìm hiểu biện pháp tu từ dựa trên tính chất tương cận (gần nhau), đó là biện pháp tu từ hoán dụ 4/ Tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hướng dẫn HS tìm hiểu nào là Hoán dụ ? -Gv treo bảng phụ Gọi HS đọc ví dụ - Hỏi: Các từ in đậm khổ thơ trên ? - GV nhận xét -Aó nâu Nông dân -Aó xanh Công nhân => Cách nói dựa vào quan hệ đặc điểm, tính chất (nông dân thường mặc áo nâu, công nhân thường mặc áo xanh làm việc) Hoạt động HS Nội dung ghi I/ HOÁN DỤ LÀ GÌ ? Đọc Nêu ý kiến Nghe TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TƯ Tìm hiểu bài : - Áo nâu người nông dân - Áo xanh người công nhân Quan hệ đặc điểm, tính chất với vật có đặc điểm, tính chất GV: LÊ THỊ THU THỦY Lop6.net (2) GIÁO ÁN NGỮ VĂN -Nông thôn Chỉ người sống nông thôn -Thị thành Chỉ người sống thành thị =>Cách gọi dựa vào quan hệ vật chứa đựng (nông thôn, thành thị) với vật bị chứa đựng (những người sống nông thôn và thành thị) -Hỏi: Giữa “áo nâu” và “áo xanh”; “nông thôn” và “thị thành” có quan hệ với nào với vật ? => Aó nâu, áo xanh, nông thôn, thị thành : Sự vật gọi tên -> Sự vật biểu thị quan hệ : vật chứa đựng vật bị chứa đựng (nông thôn-> người nông dân ; thành thị -> người công nhân) -Hỏi: Cách diễn đạt này có tác dụng gì? => Tác dụng : Ngắn gọn, tăng tính hình ảnh và hàm súc cho câu văn Như vậy, hoán dụ gọi là tên vật tượng này tên vật tượng khác có quan hệ gần gũi Cách gọi làm cho câu văn tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diển đạt Hỏi: Cách diễn đạt trên là hoán dụ Vậy em hiểu nào là hoán dụ ? Gv chốt lại ghi nhớ -Gọi tên vật tên vật khác có quan hệ gần gũi với nó gọi là hoán dụ -Hs đọc lại ghi nhớ Tiếp nhận thông tin - Nông thôn người sống nông thôn - Thị thành người sống thành thị Quan hệ vật chứa đựng và vật bị chứa đựng Suy nghĩ, phát Trình bày Nhận định Nghe Tác dụng ẩn dụ : Ngắn gọn, tăng tính hình ảnh và hàm súc cho câu văn Hiểu Nghe –nhớ Ghi nhớ1 : (SGK.Trang 82) Hoán dụ là gọi tên vật, tượng, khái niệm tên vật, tượng, khái niệm khác có mối quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt Đọc II CÁC KIỂU HOÁN DỤ Tìm hiểu bài : Trình bày Hướng dẫn Hs tìm hiểu các kiểu Hoán dụ - Gọi HS đọc các ví dụa,b,c; chú ý từ in đậm bảng phụ Hỏi : Các phép hoán dụ thực qua các từ ngữ nào ? Chúng có quan Xác định hệ nào các vật ? - GV đưa thêm ví dụ (bảng phụ) “Vì …… Hồ Chí Minh” - GV nhận xét Bàn tay ta là người lao động- trái đất Nghe là vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng - Aùo chàm là dấu hiệu vậtMột,Hai là cái cụ thể để nói cái trừu tượng TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TƯ a) Bàn tay ta = phận người (thay cho người lao động) => Lấy phận để gọi toàn thể b) Một ,Ba = Số lượng cụ thể (thay cho số ít và số nhiều) => Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng c) Đổ máu = Dấu hiệu (thay cho hy sinh, mát, là ngày Huế xảy chiến sự) => Lấy dấu hiệu vật để gọi vật d) Trái Đất = Nhân loại => Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng Ghi nhớ :(SGK.Trang 83) Có bốn kiểu hoán dụ thường gặp là : GV: LÊ THỊ THU THỦY Lop6.net (3) GIÁO ÁN NGỮ VĂN - Lấy phận để gọi toàn thể ; - Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng ; - Lấy dấu hiệu vật để gọi vật ; Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng Hỏi : Mỗi VD là kiểu hoán dụ, Khái quát em hãy cho biết có kiểu hoán dụ ? -GV chốt lại ghi nhớ theo ghi nhớ và đồng thời nói rõ : Nếu ẩn dụ dựa Nghe trên quan hệ tương đồng (giống nhau) các vật, thì hoán dụ dựa trên quan hệ tương cận (gần nhau) các vật) III LUYỆN TẬP -HS đọc ghi nhớ Hướng dẫn HS Luyện tập MT: Thực hành trên sở hiểu KT, Xác định yêu cầu Thực theo gợi vận dụng vào thực tế -Yêu cầu HS xác định yêu cầu ý giáo viên các bài tập (1),(2) -GV gợi ý HS cách làm sau: Bài 1: Dựa vào Ghi nhớ 1, xác định phép hoán dụ và mối quan hệ chúng Hs nhận xét Gv chốt : -Làng xóm= Vật chứa đựng-vật bị chứa đựng - Mười năm= Cái cụ thể - cái trừu tượng - Aùo chàm = dấu hiệu vật với vật - Trái đất = Vật chứa đựng-vật bị chứa đựng Thực theo Treo bảng phụ (để trống phần ghi hướng dẫn giống và khác ) để học sinh chia nhóm thảo luận (3 phút) và sau đó cho đại diện Hs lên điền vào Thảo luận nhóm Bài 2: Dựa vào khái niệm ẩn dụ và hoán dụ để so sánh giống và khác Aån dụ và hoán dụ giống điểm nào ? Gv cho Hs thảo luận nhóm và cử đại diện lên bảng điền vào Chú ý Hs : Giống dựa vào ghi nhớ bài, còn khác thì dựa vào ghi nhớ hai bài (Tương đồng- Tương cận các kiểu ẩn và hoán dụ) -Giống : Gọi tên vật, tượng này tên vật, tượng khác Hỏi : ẩn dụ và hoán dụ khác điểm nào ? Gv cho Hs lên bảng điền vào TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TƯ Bài tập 1: -Các phép hoán dụ và mối quan hệ : a Làng xóm = người nông dân Vật chứa đựng-vật bị chứa đựng b.Mười năm, trăm năm = thời gian trước mắt Thời gian lâu dài Cái cụ thể - cái trừu tượng c Áo chàm = người dân Việt Bắc dấu hiệu vật với vật d Trái đất = nhân loại Vật chứa đựng-vật bị chứa đựng Bài tập 2: So sánh ẩn dụ và hoán dụ: An dụ Hoán dụ Gọi tên vật, Giống tượng này tên vật, tượng khác Khác Dựa vào Dựa vào quan hệ quan hệ tương tương cận GV: LÊ THỊ THU THỦY Lop6.net (4) GIÁO ÁN NGỮ VĂN -Khác : Ẩn dụ : Dựa vào quan hệ tương đồng Cụ thể là tương đồng : -Hình thức -Cách thức thực hiên -Phẩm chất; -Cảm giác +Hoán dụ : Dựa vào quan hệ tương cận Cụ thể : -Bộ phận -> toàn thể -vật chứa đựng -> vật bị chứa đựng -dấu hiệu vật -> vật -Cụ thể ->Trừu tượng đồng Cụ thể là tương đồng : -Hình thức -Cách thức thực hiên -Phẩm chất; -Cảm giác Gv nhận xét và chữa lại cho đúng Bài tập : -Hs đọc yêu cầu bài tập (Gv thực hoật động này còn thời gian – Nếu không có thời gian thì Gv hướng dẫn Hs thực nhà ) Cụ thể : -Bộ phận > toàn thể -vật chứa đựng -> vật bị chứa đựng -dấu hiệu vật -> vật -Cụ thể ->Trừu tượng 5/Củng cố: - Thế nào là biện pháp tu từ hoán dụ ? Cho ví dụ - Có kiểu hoán dụ ? Hãy kể V/ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Bài vừa học : + Khái niệm biện pháp tu từ hoán dụ , ví dụ + Các kiểu hoán dụ và bài tập luyện tập - Nhớ khái niệm hoán dụ - Viết đoạn văn miêu tả có sử dụng phép hoán dụ - Chuẩn bị bài : Tập làm thơ bốn chữ + I/ Chuẩn bị nhà : Thực trả lời và làm bài các mục 1,2,3,4,5 SGK/85,86 + II/ Tập làm thơ bốn chữ lớp : Thực bài tập SGK/85 (chú ý phần đọc thêm để hiểu các thực hiện) VI/ NHẬN XÉT Rút kinh nghiệm: Thuận lợi: Hạn chế: Nội dung điều chỉnh , bổ sung: TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TƯ GV: LÊ THỊ THU THỦY Lop6.net (5) Ngày soạn: Ngày thực hiện: PM/T: 28.102 GIÁO ÁN NGỮ VĂN Tên bài: TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Hiểu đặc điểm thơ bốn chữ Nhận diện thể thơ này học và đọc thơ ca Chú ý : GDMT: Liên hệ khuyến khích làm thơ đề tài môi trường Kiến thức : - Một số đặc điểm thể thơ bồn chữ - Các kiểu vần sử dụng thơ nói chung và thơ bốn chữ nói riêng Kĩ : - Nhận diện thể thơ bốn chữ đọc và học thơ ca - Xác định cách gieo vần bài thơ thuộc thể thơ bốn chữ - Vận dụng kiến thức thể thơ bồn chữ vào việc tập làm thơ bồn chữ II./CHUẨN BỊ: - GV: - HS: III/NHỮNG NỘI DUNG CẦN LƯU Ý 1/ Nội dung: 2/ Phương pháp: IV TỔ CHỨC DẠY – HỌC: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài : 3/ Bài mới: Tục ngữ có câu: “ Học ăn, học nói, học gói, học mở”, muốn thấy ý nghĩa việc học, mức độ học đạt gì thì phải thực hành Tập làm thơ chữ bước đầu giúp các em vừa vận dụng thực tế vừa mở rộng tâm hôn tình cảm minh 4/ Tổ chức các hoạt động dạy học - Hoạt động giáo viên HĐ MT :Ttìm hiểu thể thơ Giáo viên kiểm tra chuẩn bị nhà học sinh - Gọi em lên đọc bài thơ chữ mà các em đã tìm, vần có bài - Giáo viên dựa trên bài học sinh cung cấp, diển giải để học sinh hiểu đặc điểm thể thơ bốn chữ số chữ, vần, nhịp,… Hỏi :Ngoài bài thơ “Lượm”, em nào có thể nêu bài (thơ, vè) có chữ, và phân tích vần, nhịp, ……? > Hs lên bảng viết và phân tích Hỏi : bài thơ có chữ ? Hỏi : Nhịp theo nhịp / ? Hỏi : Vần gieo nào ? Gv giảng vần : Vần lưng : uống-ruộng, cơm-rơm, vevè, thu-cu Vần chân : xuống-uống Hoạt động HS Trả lời câu hỏi Nội dung ghi I Đặc điểm thể thơ bốn chữ - Số chữ : Mỗi dòng có bốn chữ -Khổ : Thường chia khổ khổ có câu - Vần : thường có vần lưng và vần chân xen kẻ nhau, gieo vần liền vần cách hay vần hổn hợp - Nhịp : 2/2 thích hợp với lối kể và tả II Một số thuật ngữ cần nắm: Nêu cách hiểu vần - Vần lưng : Còn gọi là yêu vận là loại TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TƯ GV: LÊ THỊ THU THỦY Lop6.net (6) GIÁO ÁN NGỮ VĂN - Vần lưng Còn gọi là yêu vận là loại vần gieo vào dòng thơ - Vần chân Còn gọi là cước vận gieo vào cuối dòng thơ có tác dụng đánh dấu kết thúc dòng thơ - Gieo vần liền Khi các câu thơ có vần liên tiếp giống - Gieo vần cách Các vần tách không liền - Gieo vần hổn hợp Gieo vần không theo thứ tự nào *Tìm hiểu câu hỏi (SGK) : Gv gọi Hs đọc câu hỏi SGK Gv Ứng dụng treo bảng phụ : Mây lưng chừng hàng Về ngang lưng núi Ngàn cây nghiêm trang Mơ màng theo bụi … (Xuân Diệu) Gv gọi Hs phân tích vần , sau đó Gv chỉnh sửa : Vần lưng : hàng-ngang, trang-màng Vần chân : hàng-trang, núi bụi *Tìm hiểu câu hỏi (SGK) : Gv gọi Hs đọc câu hỏi SGK Gv treo bảng phụ : Cháu đường cháu Chú lên đường Đến tháng sáu Chợt nghe tin nhà (Tố Hữu) Nghé hàng nghé hẹ Nghé chẳng theo mẹ Thì nghé theo đàn Nghé càn Kẻ gian nó bắt (Đồng dao) Gv gọi Hs phân tích vần , sau đó Gv chỉnh sửa : Vần cách : cháu-sáu Vần liền : hẹ-mẹ, đàn-càn *Tìm hiểu câu hỏi (SGK) : Gv gọi Hs đọc câu hỏi SGK Gv treo bảng phụ : -Để em ngồi sưởi Để em ngồi cạnh -Cách đò Cách sông Hoạt động : Tập làm thơ Thực theo GDMT: Liên hệ đề tài môi trường quê nhóm hương TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TƯ vần gieo vào dòng thơ VD: Mây lưng chừng hàng Về ngang lưng núi Ngàn cây nghiêm trang Mơ màng theo bụi … (Xuân Diệu) Vần lưng : hàng-ngang, trang-màng Vần chân : hàng-trang, núi bụi - Vần chân : Còn gọi là cước vận gieo vào cuối dòng thơ có tác dụng đánh dấu kết thúc dòng thơ.(VD trên) - Gieo vần liền : Khi các câu thơ có vần liên tiếp giống VD: Nghé hàng nghé hẹ Nghé chẳng theo mẹ Thì nghé theo đàn Nghé càn Kẻ gian nó bắt (Đồng dao) Vần liền : hẹ-mẹ, đàn-càn - Gieo vần cách : Các vần tách không liền VD: Cháu đường cháu Chú lên đường Đến tháng sáu Chợt nghe tin nhà (Tố Hữu) Vần cách : cháu-sáu - Gieo vần hổn hợp : Gieo vần không theo thứ tự nào VD: Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn Cái đầu nghênh ngênh (Tố Hữu) Vần lưng, vần chân, tự : Choắt-Xắc, choắt-thoắt , xinhxinh III/ Tập làm thơ: Mẫu: Quê em Ai đến quê em Vùng quê Đồng khởi GV: LÊ THỊ THU THỦY Lop6.net (7) GIÁO ÁN NGỮ VĂN Bước :HS trình bày bài thơ (đoạn) bốn chữ đã chuẩn bị nhà Trình bày -Chỉ vần chân, vần lưng và nhịp có bài ? Theo dõi Bước : Cả lớp nhận xét điểm và chưa Bước : Cả lớp góp ý, cá nhân sửa chữa bài làm mình Bước : Cả lớp cùng Gv đánh giá nhận xét - Tuyên dương em biết cách làm (không cần phải hay lắm) chủ yếu đúng vần Xanh xanh đất trời Hàng dừa vẫy gọi Bao mùa lúa Thơm lừng đêm trăng Trẻ em tung tăng Trên đường rộng Cây xanh rợp bóng Chim hót vang lừng Tràn ngập mùa xuân Quê em tươi đẹp 5/Củng cố: - Nhớ đặc điểm thể thơ bốn chữ - Nhớ số vần - Nhận diện thể thơ bồn chữ - Sưu tầm số bài thơ viết theo thể thơ naỳhoăctự sáng tác thêm các bài thơ bồn chữ V/ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Bài vừa học : + Nhớ đặc điểm thể thơ bốn chữ + Nhớ số vần + Nhận diện thể thơ bồn chữ + Nhớ đặc điểm thể thơ bốn chữ + Nhớ số vần + Nhận diện thể thơ bồn chữ + Sưu tầm số bài thơ viết theo thể thơ này hoăctự sáng tác thêm các bài thơ bồn chữ - Chuẩn bị bài : Cô Tô + Tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm + Trả lời câu hỏi phần đọc-hiểu văn + Luyện tập (1,2) VI/ NHẬN XÉT Rút kinh nghiệm: Thuận lợi: Hạn chế: Nội dung điều chỉnh , bổ sung: TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TƯ GV: LÊ THỊ THU THỦY Lop6.net (8) Ngày soạn: Ngày thực hiện: PM/T: 28.103-104 GIÁO ÁN NGỮ VĂN Tên bài: CÔ TÔ -Nguyễn Tuân - I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Hiểu và cảm nhận vẻ đẹp sinh động, sáng tranh thiên nhiên và đời sống người vùng đảo Cô Tô miêu tả bài văn Hiểu nghệ thuật miêu tả và tài sử dụng ngôn ngữ điêu luyện tác giả Yêu mến thiện nhiên và người trên đất nước Kiến thức : - Vẻ đẹp đất nước vùng biển - Tác dụng số biện pháp nghệ thuật sử dụng văn Kĩ : - Đọc diễn cảm văn : giọng đọc vui tươi, hồ hởi - Đọc – hiểu văn ký có yếu tố miêu tả - Trình bày suy nghĩ, cảm nhận thân vùng đảo Cô Tô sau học xong văn II./CHUẨN BỊ: - GV: - HS: III/NHỮNG NỘI DUNG CẦN LƯU Ý 1/ Nội dung: 2/ Phương pháp: IV TỔ CHỨC DẠY – HỌC: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài : 3/ Bài mới: 4/ Tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động : MTHướng dẫn Hs tìm hiểu tác giả, tác phẩm và bố cục truyện : - Gọi HS đọc chú thích dấu Từ Khó : ( sgk ) - Nêu vài nét tác giả, tác phẩm - GV giảng thêm tác giả, tác phẩm(sách tham khảo) - Gọi HS đọc văn Hỏi: Theo em, bài văn chia làm đoạn ? Mỗi đoạn nêu lên ý gì ? =>Chốt : ba đoạn : a) Từ đầu …… “theo mùa sóng đây”: Vẻ đẹp sáng đảo Cô Tô sau bão b) “Mặt trời lai……nhịp cánh” :Cảnh mặt trời mọc trên biển Cô Tô c) còn lai : Cảnh sinh hoạt người Hoạt động : Phân tích MtHướng dẫn Hs phân tích,hiểu biết quang cảnh CôTô sau bão : TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TƯ Hoạt động HS Nội dung ghi I/ Giới thiệu: Tác giả : -Hs đọc chú thích - Nguyễn Tuân ( 1910 – 1987), quê * và nêu Hà Nội ; sở trường ông là viết thể thông tin chính tuỳ bút và ký tác giả, tác phẩm Tác phẩm: -Hs lắng nghe Văn “Cô Tô” trích từ thiên ký cùng tên viết lần nhà văn thực tế đảo Cô Tô -Hs đọc văn Bố cục : và tìm bố cục - Chia làm ba đoạn : a) Từ đầu …… “theo mùa sóng đây”: Vẻ đẹp sáng đảo Cô Tô sau bão -Hs lắng nghe , b) “Mặt trời lai……nhịp cánh” :Cảnh nhận xét và ghi mặt trời mọc trên biển Cô Tô nhận c) còn lai : Cảnh sinh hoạt người II/ Phân tích : Nội dung a Cảnh Cô Tô sau bão: GV: LÊ THỊ THU THỦY Lop6.net (9) GIÁO ÁN NGỮ VĂN Hỏi: Dưới ngòi bút miêu tả tác giả, -Hs trả lời dựa vào cảnh Cô Tô sau bão lên qua đoạn văn thứ các chi tiết nào? -Tính từ màu Hỏi: Ở đây, lời văn miêu tả có gì đặc sắc và từ có chọn lọc sắc cách dùng từ ? - GV nhận xét Hỏi Theo em, tính từ nào có giá trị gợi hình, gợi cảm cả? Hỏi Ở đây, lời văn miêu tả đã có sức gợi lên cảnh tượng thiên nhiên nào cảm nhận em? =>Chốt : Cảnh sáng, phóng khoáng và lộng lẫy Hướng dẫn HS phân tích cảnh mặt trời mọc trên biển : Hỏi Cảnh mặt trời mọc trên biển đảo Cô Tô quan sát và miêu tả theo trình tự thời gian : trước, và sau mặt trời mọc Hãy tìm các chi tiết miêu tả thời điểm đó? - Bầu trời trẻo, sáng sủa - Cây trên đảo thêm xanh mượt - Nước biển lam biếc, đậm đà - Cát vàng giòn - Cá nặng lưới Dùng tính từ tả màu sắc gợi lên khung cảnh Cô Tô sáng, phong phú, độc đáo - HS trả lời cá nhân: Vàng giòn -HS suy nghĩ, trả lời cá nhân -Hs lắng nghe b Cảnh mặt trời mọc trên biển đảo Cô Tô : -HS tìm chi tiết - Chân trời, ngấn bể kính - Mặt trời tròn trĩnh , phúc hậu lòng đỏ trứng thiên nhiên đầy - Trả lời cá nhân: đặn … bật là hình ảnh Tác giả dùng nhiều hình ảnh để so so sánh độc đáo, sánh tạo nên tranh rực rỡ, tráng lệ, lạ đẹp đẽ Hỏi Em có nhận xét gì nghệ thuật miêu tả tác giả các chi tiết -Hs lắng nghe trên ? Chốt: Bức tranh cực kì rực rỡ, lộng lẫy Hướng dẫn HS phân tích cảnh sinh hoạt người trên đảo Cô Tô: Hỏi :Để miêu tả cảnh sinh hoạt trên đảo CôTô, nhà văn đã chọn điểm không gian nào ? Hỏi : Tại tác giả chọn cái giếng nước để tả cảnh sinh hoạt trên đảo Cô Tô? - GV nhận xét và giảng thêm giếng trên đảo Hỏi :Trong mắt tác giả, sống nơi đảo Cô Tô diễn nào quanh cái giếng nước ngọt? Hỏi :Hình ảnh anh hùng Châu Hoà Mãn gánh nước thuyền, chị Châu Hoà Mãn dịu dàng điệu bên cái giếng nước trên đảo gợi cho em cảm nghĩ gì sống người nơi đảo Cô Tô ? =>Chốt: Cuộc sống bình, rộn ràng, yên vui Hướng dẫn HS phân tích nghệ thuật c Cảnh sinh hoạt người trên đảo Cô Tô : - HS trả lời cá nhân: - Là nơi sống - Tấp nập, đông vui, thân tình diễn mang tính - Cuộc sống êm ấm , hạnh phúc chất đảo lao động giản dị, bình, yên ả, hạnh phúc -Hs nghe - Hs suy nghĩ trả lời -Hs lắng nghe -Hs suy nghĩ dựa vào nội dung đã phân tích nêu ý kiến TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TƯ GV: LÊ THỊ THU THỦY Lop6.net (10) GIÁO ÁN NGỮ VĂN văn “Cô Tô”: Hỏi : Hình ảnh thiên nhiên và người khắc họa ? Hỏi :Trong văn nghệ thuật tu từ Nêuý kiến nào đã sử dụng ? Và sử dụng thành công ? -Gv chốt : Khắc họa hình ảnh tinh tế, chính xác, độc đáo Sử dụng phép so sánh lạ và từ ngữ giàu tính sáng Đọc ghi nhớ tạo -Gvghi bảng Hoạt động 4: HƯớng dẫn TK Mt: Giúp học sinh nhận định lại ND_NT Nghệ thuật - Khắc họa hình ảnh tinh tế, chính xác, độc đáo Sử dụng phép so sánh lạ và từ ngữ giàu tính sáng tạo III/ Tổng kết a) Bài văn cho ta hiểu biết và yêu mến vùng đất tổ quốc – quần đảo Cô Tô b) Cảnh thiên nhiên và sinh hoạt người trên vùng đảo Cô Tô lên thật sáng và tươi đẹp qua ngôn ngữ điêu luyện và miêu tả tinh tế, chính xác, giàu hình ảnh và cảm xúc Nguyễn Tuân 5/Củng cố: - Hãy kể nội dung văn sau học xong - Nắm các yếu tố nghệ thuật văn Cảnh Cô Tô sau bão tác giả miêu tả nào ? - Bầu trời trẻo, sáng sủa - Cây trên đảo thêm xanh mượt - Nước biển lam biếc, đậm đà - Cát vàng dòn - Cá nặng lưới + Cô Tô là quần đảo thuộc địa phương nào ? A Vũng Tàu B Nghệ An C Hải Phòng D Quảng Ninh V/ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Bài vừa học : Nắm nội dung và nghệ thuật văn “Cô Tô” - Đọc kỹ văn bản, nhớ các chi tiết, hình ảnh tiêu biểu - Hiểu ý nghĩa các hình ảnh so sánh - Tham khảo số bài viết đảo Cô Tô để hiểu và thêm yêu mến vùng đất tổ quốc - Chuẩn bị bài : Chuẩn bị kiến thức để viết bài Tập làm văn số (tả người) VI/ NHẬN XÉT Rút kinh nghiệm: Thuận lợi: Hạn chế: Nội dung điều chỉnh , bổ sung TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TƯ GV: LÊ THỊ THU THỦY Lop6.net (11)