Giáo án Tự chọn lớp 7 - Tuần 5, 6

3 9 0
Giáo án Tự chọn lớp 7 - Tuần 5, 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

*Hoạt động 3:GV yêu cầu HS phát biểu công thức tính độ lớn của lực đẩy Acsimet,nêu phương án làm thí nghiệm kiểm chứng: -Cho HS trả lời C4: Viết công thức tính lực đẩy Acsimet.Nêu tên và[r]

(1)Ngày soạn: Tiết 12: THỰC HÀNH: Nghiệm lại lực đẩy Acsimet I/Mục tiêu: 1/Kiến thức:Viết công thức tính độ lớn lực đẩy Acsimet FA= P chất lỏng mà vật chiếm chỗ ( FA = dV ) -Nêu tên và đơn vị đo các đại lượng công thức -Tập đề xuất phương án thí nghiệm trên sở dụng cụ thí nghiệm đã có 2/Kĩ năng:Sử dụng lực kế ,bình chia độ …để làm thí nghiệm kiểm chứng độ lớn lực đẩy Acsimet 3/Thái độ: Nghiêm túc, thận trọng, trung thực, hợp tác làm TN II/Phương pháp dạy học: -Phương pháp TNVL -Phương pháp dạy học theo nhóm III/Chuẩn bị : Cho nhóm HS: +Một lực kế GHĐ 2,5 N +Vật nặng V = 50 cm3 (không thấm nước) +Một bình chia độ +Một giá đỡ +Một bình nước +Một khăn lau -Mỗi HS mẫu báo cáo thí nghiệm THỰC HÀNH: NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ACSIMET MÔN : VẬT LÝ - THỜI GIAN : 15’ 1)Trả lời câu hỏi: Câu 1:Viết công thức tính lực đẩy Acsimet.Nêu tên và đơn vị các đại lượng có mặt công thức: +Công thức:…………………………………………………………………… + ………………………………………………………………………………………… +…………………………………………………………………………………………… +…………………………………………………………………………………………… Câu 2: Muốn kiểm chứng độ lớn lực đẩy Acsimet cần phải đo đại lượng nào? a)…………………………………………………………………………………………… b)………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 2)Kết đo lực đẩy Acsimet: Lần đo Trọng lượng P Hợp lực F trọng lượng và lực đẩy Lực đẩy Acsimet vật ( N ) Acsimet tác dụng lên vật vật Nhúng chìm nước ( N ) FA = P – F ( N )    ………………………………… Kết trung bình: FA = 3)Kết đo trọng lượng phần nước có thể tích thể tích vật: Lop8.net (2) Lần đo Trọng lượng P1 (N) P Trọng lượng P2 (N) Trọng lượng phần nước bị vật chiếm chỗ: PN = P2 – P1 ( N ) PN1  PN2  PN3  …………………………………………… 4)Nhận xét kết đo và rút kết luận: a)Nhận xét:……………………………………………………………………………… b)Kếtluận:……………………………………………………………………………………… IV/Hoạt động dạy và học: Hoạt động GV *Hoạt động 1:Giới thiệu bài –Phân phối dụng cụ: -Giới thiệu bài, các bước tiến hành bài thí nghiệm -Phân phối dụng cụ cho các nhóm *Hoạt động 2:GV nêu mục tiêu bài thực hành ,giới thiệu dụng cụ thí nghiệm: -Nêu mục tiêu đầu bài sgk -Giới thiệu dụng cụ và chức dụng cụ đó: +Lực kế dùng để làm gì ? +Bình chia độ để xác định đại lượng nào ? Tương tự : +Giá đỡ +Khăn lau … *Hoạt động 3:GV yêu cầu HS phát biểu công thức tính độ lớn lực đẩy Acsimet,nêu phương án làm thí nghiệm kiểm chứng: -Cho HS trả lời C4: Viết công thức tính lực đẩy Acsimet.Nêu tên và đơn vị các đại lượng có mặt công thức ? -Yêu cầu HS nêu phương án thí nghiệm: C5:Muốn kiểm chứng độ lớn lực đẩy Acsimet cần phải đo đại lượng nào? -GV kết luận các phương án HS vừa nêu -Nếu HS Lop8.net Hoạt động HS -Theo dõi hướng dẫn GV -Nhận dụng cụ để làm thí nghiệm +Đo trọng lượng vật +Đo thể tích vật … -HS trả lời các câu hỏi GV: +Công thức : FA = dV d:Trọng lượng riêng chất lỏng (N/m3) V:Thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ ( m3 ) FA: Lực đẩy Acsimet ( N ) -Kiểm tra độ lớn lực đẩy Acsimet: +Đo P1 vật không khí +Đo P2 vật nhúng nước Suy FA = P1 – P2 -Đo trọng lượng phần nước mà vật chiếm chỗ: +Đo thể tích vật cách: (3) không phát biểu thì GV gợi ý cho HS: +Đo VV cách nào ? +Đo P nước có thể tích thể tích vật nào? *Lưu ý:Sau hướng dẫn HS phân tích trên với dụng cụ bài.Tới đây GV gới thiệu dụng cụ thực tế có: +Cốc đựng nước có thể tích thể tích vật +Vậy để đo trọng lượng phần nước có thể tích thể tích vật ta làm nào? *Với dụng cụ có ,ta tiến hành TN đơn giản mà không cần dùng đến bình chia độ -Sau đo FA và Pn mà vật chiếm chỗ thì phải xử lý kết nào? *Hoạt động 4:GV yêu cầu HS làm bài theo tài liệu: trả lời các câu hỏi vào mẫu báo cáo đã chuẩn bị: -Theo dõi các nhóm làm TN Hướng dẫn cho nhóm nào gặp khó khăn -Hướng dẫn HS rút nhận xét và kết luận *Hoạt động 5: GV thu các báo cáo ,tổ chức cho HS thảo luận các kết , đánh giá, nhận xét: -GV thu mẫu báo cáo TN -Tổ chức cho HS thảo luận các kết *Nhận xét tiết thực hành VV = V2 – V1 V1:Thể tích nước lúc đầu V2:Thể tích nước vật nhúng chìm nước -Đo P phần nước có thể tích thể tích vật sau: +Đo P1:trọng lượng cốc +Đo P2 :trọng lượng nước và cốc có thể tích thể tích vật ( V = V2 – V1) Pn = P2 – P1 -Nghe hướng dẫn GV +Đo P1 :trọng lượng cốc +Đo P2 :trọng lượng cốc và chứa đầy nước Pn = P2 – P1 -So sánh : -Kết luận: -HS tiến hành làm bài +Trả lời câu hỏi +Làm TN theo nhóm –Ghi kết vào bảng mẫu báo cáo +Rút nhận xét qua hai bảng kết +Kết luận chung -Nộp mẫu báo cáo TN cho GV -Tham gia thảo luận các kết quả: FA = ? ; Pn = ? FA Pn  Kết luận *Dặn dò –HD nhà: -Chuẩn bị bài sau : Bài Sự -Tìm hiểu :Khi nào vật ,vật chìm ,vật lơ lửng chất lỏng? *Rút kinh nghiệm: Lop8.net FA và Pn FA = Pn mà vật chiếm chỗ (4)

Ngày đăng: 29/03/2021, 18:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan