+ Ở các thành phố lớn, do nhà cao tầng che chắn nên học sinh thường phải học tập và làm việc dưới ánh sáng nhân tạo, điều này có hại cho mắt.. Để làm giảm tác hại này, học sinh cần có kế[r]
(1)Tuần :1 Ngày Soạn : 21/08/2016 Tiết : 01 Ngày dạy : 25/08/2016
NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG I MỤC TIÊU
1 Kiến thức :
Kiến thức quy định theo chuẩn:
+ Nhận biết rằng, ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta + Nêu ví dụ nguồn sáng vật sáng
Cụ thể: [NB]
+ Ta nhận biết ánh sáng có ánh sáng truyền vào mắt + Ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta
+ Có vật tự phát ánh sáng sợi tóc bóng đèn có dịng điện chạy qua, lửa, Mặt Trời, Đó nguồn sáng
+ Đa số vật không tự phát ánh sáng nhận ánh sáng từ nguồn sáng chiếu vào phát ánh sáng Đó vật chiếu sáng Ví dụ như: vật ánh sáng ban ngày hay ánh đèn, Mặt Trăng,
+ Nguồn sáng vật chiếu sáng phát ánh sáng, ta gọi vật sáng Kỹ năng: Thực thí nghiệm đơn giản, rèn luyện kỹ nhận biết, phân tích so sánh
3 Thái độ: HS có tính cẩn thận, u thích mơn,BVMT
Cụ thể tích hợp BVMT: - Ta nhìn thấy vật có ánh sáng truyền từ vật vào mắt ta.
+ Ở thành phố lớn, nhà cao tầng che chắn nên học sinh thường phải học tập làm việc ánh sáng nhân tạo, điều có hại cho mắt Để làm giảm tác hại này, học sinh cần có kế hoạch học tập vui chơi dã ngoại
II CHUẨN BỊ :
Giáo viên: Chuẩn bị cho nhóm học sinh:
- hộp kín có dán sẵn mảnh giấy trắng, bóng đèn pin gắn bên hộp - Pin, dây nối công tắc
Học sinh: Đọc nắm trước nội dung chương I: Quang học III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ1: Tìm hiểu vấn đề chương học (7ph)
Hoạt động điều khiển GV Hoạt động HS Kết cần đạt Yêu cầu HS nêu vấn đề cần
nghiên cứu học
- GV: Một người khơng có bệnh mắt
? Có trường hợp mở mắt mà khơng nhìn thấy vật để trước mắt khơng?
? Vậy ta nhìn thấy một vật?
- GV làm thí nghiệm mở SGK
- HS đọc, lớp ý lắng nghe - HS ý lắng nghe trả lời: Có, ban đêm khơng có ánh sáng đèn điện, Mặt Trăng
- Ta nhìn thấy vật có ánh sáng
- HS: Chú ý quan sát rút nhận xét: Khi đèn pin bật
(2)? Qua thí nghiệm em rút nhận xét gì?
? Khi ta nhận biết ánh sáng?
=> Vậy để trả lời câu hỏi vào học hơm
sáng khơng nhìn thấy ánh sáng từ đén phát
HĐ2 : Tìm hiểu điều kiện nhận biết ánh sáng ( 8ph)
- Yêu cầu HS đọc thông tin mục quan sát SGK thực C1
? Cho biết mắt ta nhận biết ánh sáng nào?
- HS đọc thông tin, lớp ý lắng nghe, suy nghĩ trả lời câu C1
- HS : Mắt ta nhận biết ánh sáng có ánh sáng truyền vào mắt ta
Kiến thức : [NB]Ta nhận biết ánh sáng có ánh sáng truyền vào mắt
HĐ3 : Tìm hiểu điều kiện nhìn thấy vật ( 10ph) - GV: Yêu cầu HS quan sát H1.2a,b
SGK
? Trong thí nghiệm cần có loại dụng cụ nào? Cách bố trí sao? ? Thực thí nghiệm nhằm mục đích gì? Cách tiến hành nào? ? Dự đốn xem trường hợp nào ta nhìn thấy mảnh giấy trắng?
- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm, tiến hành thí nghiệm trả lời C2
? Ta nhìn thấy mảnh giấy trắng khi nào? Tại sao?
? Qua thí nghiệm số hiện tượng đời sống thực tế Em cho biết mắt ta nhìn thấy vật?
-GV tích hợp BVMT:
?ở thành phố lớn có nhà cao tầng người phải học tập làm việc ánh sáng tự nhiên hay nhân tạo? ?ánh sáng có lợi hay hại cho mắt ?biện pháp
- HS quan sát H1.2a,b nêu dụng cụ thí nghiệm, cách bố trí thí nghiệm, mục đích cách tiến hành dự đoán tượng xảy theo yêu cầu GV
- Hoạt động nhóm, tiến hành thí nghiệm theo yêu cầu GV
- HS trả lời câu hỏi GV hoàn thành phần điến khuyết kết luận SGK
-HS: ánh sáng nhân tạo
-HS: có hại
-HS: Để làm giảm tác hại này, học sinh cần có kế hoạch học tập vui chơi dã ngoại
Kiến thức: [NB] Ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta
Kỹ năng: Thực thí nghiệm đơn giản, rèn luyện kỹ nhận biết, phân tích so sánh
Thái độ3: HS có tính cẩn thận, u thích mơn,BVMT
Cụ thể tích hợp BVMT: - Ta nhìn thấy vật có ánh sáng truyền từ vật vào mắt ta
+ Ở thành phố lớn, nhà cao tầng che chắn nên học sinh thường phải học tập làm việc ánh sáng nhân tạo, điều có hại cho mắt Để làm giảm tác hại này, học sinh cần có kế hoạch học tập vui chơi dã ngoại
HĐ4: Tìm hiểu nguồn sáng vật sáng (10ph)
(3)- GV giới thiệu : bóng đèn dây tóc tự phát ánh sáng gọi nguồn sáng Mảnh giấy trắng vật hắt lại ánh sáng chiếu đến Bóng đèn mảnh giấy gọi vật sáng - Yêu cầu HS hoàn thành phần kết luận SGK thông qua trả lời câu hỏi:
? Nguồn sáng gì? Vật sáng gì? ? Nêu số ví dụ nguồn sáng và vật sáng?
? Nêu ví dụ số nguồn sáng tự nhiên nguồn sáng nhân tạo?
SGK
- HS ý lắng nghe tiếp thu khái niệm
- Hoàn thành phần điến khuyết kết luận SGK
- HS hoạt động cá nhân, trả lời câu hỏi GV để phân biệt nguồn sáng với vật sáng
+ Có vật tự phát ánh sáng sợi tóc bóng đèn có dịng điện chạy qua, lửa, Mặt Trời, Đó nguồn sáng
+ Đa số vật không tự phát ánh sáng nhận ánh sáng từ nguồn sáng chiếu vào phát ánh sáng Đó vật chiếu sáng Ví dụ như: vật ánh sáng ban ngày hay ánh đèn, Mặt Trăng, + Nguồn sáng vật chiếu sáng phát ánh sáng, ta gọi vật sáng
HĐ5: Vận dụng – củng cố - dặn dò (10ph) ? Qua học ngày hôm em
nắm kiến thức nào? -Yêu cầu HS trả lời C6 SGK
Dặn dò : Về nhà học bài, liên hệ thực tế tìm thêm số ví dụ nguồn sáng, vật sáng làm tập từ 1.1 -> 1.4 SBT
- HS hoạt động cá nhân trả lời C6 SGK HS lớp ý lắng nghe nêu nhận xét, bổ sung có
- Chú ý lắng nghe ghi nhận nhiệm vụ nhà
Củng cố chốt lại kiến thức học -Vận dụng kiến thức làm tập C6
IV PHẦN GHI BẢNG
I NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG 1.Quan sát thí nghiệm:
C1 : - Mắt ta nhận biết ánh sáng trường hợp 2,3 - Giống nhau: Có ánh sáng truyền vào mắt ta
Kết luận : Mắt ta nhận biết ánh sáng khí có ánh sáng truyền vào mắt ta II NHÌN THẤY MỘT VẬT
1.Thí nghiệm
C2 : Ta thấy mảnh giấy trắng đèn bật sáng Vì đèn chiếu sáng mảnh giấy mảnh giấy hắt lại ánh sáng, cuối ánh sáng vào mắt ta Ta nhìn thấy mảnh giấy trắng có ánh sáng truyền từ mảnh giấy vào mắt ta
Kết luận : Ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta III NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG :
C3 : Dây tóc bóng đèn tự phát ánh sáng, mảnh giấy hắt lại ánh sáng Kết luận : (1) phát (2) hắt lại
(4)C5: Khói gồm nhiều hạt nhỏ li ti, hạt khói đèn chiếu sáng trở thành vật sáng Các vật sáng nhỏ li ti xếp gần tạo thành vệt sáng mà ta nhìn thấy