Bài 1. Vị trí địa lí, địa hình và khoáng sản

107 14 0
Bài 1. Vị trí địa lí, địa hình và khoáng sản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kĩ năng: Sử dụng bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam hoặc Atlat Địa lí Việt Nam, lược đồ các hệ thống sông lớn ở Việt Nam để trình bày các đặc điểm chung của sông ngòi và của các hệ thống [r]

(1)

Ngày soạn: Tuần: Tiết:

Phần 1: THIÊN NHIÊN CON NGƯỜI Ở CÁC CHÂU LỤC (tt) CHƯƠNG XI: CHÂU Á

Bài 1: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ – ĐỊA HÌNH VÀ KHỐNG SẢN I/ Mục tiêu học: Sau học hs cần đạt yêu cầu sau:

Kiến thức:

- Biết vị trí địa lí, giới hạn châu Á đồ - Trình bày đặc điểm kích thước lãnh thổ châu Á - Trình bày đặc điểm địa hình khoáng sản châu Á Kỹ năng:

Phát triển kỹ xác định đọc lược đồ, phân tích đối tượng lược đồ Thái độ:

Phát triển tư địa lí, giải thích mối quan hệ chặt chẽ yếu tố tự nhiên II Phương pháp giảng dạy:

Phân tích, thuyết trình, xác định trực quan III Chuẩn bị:

GV Đồ dùng dạy học thầy: Lược đồ vị trí địa lý châu Á Địa cầu, đồ địa hình, khống sản sơng hồ châu Á

HS Tư liệu học tập: sách giáo khoa phiếu học tập: IV Tiến trình dạy:

Ổn định lớp – kiểm tra sĩ số: Kiểm tra cũ:

Bài :

Chúng ta tìm hi u thiên nhiên, kinh t xã h i châu Phi, châu m , châu Nam C c, châu ể ế ộ ĩ ự Đại D ngươ châu Âu qua ch ng trình đ a lí l p7 Sang ph n đ a lí l p ta s tìm hi u thiên nhiên, ng i châu Áươ ị ầ ị ẽ ể ườ châu l c r ng l n nh t Có l ch s phát tri n lâu đ i nh t mà c ng quê h ng c a Bài h c hômụ ộ ấ ị ể ấ ũ ươ ủ ọ tìm hi u “v trí đ a lí, đ a hình khống s n châu Á”.ể ị ị ị ả

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động 1: (12’) - GV yêu cầu: HS quan sát hình 1.1

- GV Điểm cực Bắc cực Nam phần đất liền cuả châu Á nằm vĩ độ điạ lý nào?

- GV Chiều dài từ điểm cực Bắc đến điểm cực Nam, chiều rộng từ bờ Tây sang bờ Đông nơi lãnh thổ mở rộng km?

- GV Diện tích phần đất liền rộng km2? - GV Nếu tính diện tích đảo phụ thuộc rộng km2 ? Châu Á tiếp giáp với đại dương và châu lục nào?

- GV Từ đặc điểm nêu, em có nhận xét vị trí địa lý kích thước giới hạn châu Á?

- GV Dựa vào kết HS nêu nhận xét - GV Với vị trí kích thước châu Á mà em vừa nhận biết, cho biết ảnh hưởng vị trí kích thước lãnh thổ đến khí hậu châu lục?

- GV Hướng dẫn học sinh hiểu vị trí kích thước làm khí hậu đa dạng:

1/ Vị trí kích thước châu lục.

- Vị trí nằm nửa cầu Bắc, phận lục địa Á-Âu

- Giới hạn trải rộng từ vùng Xích đạo đến vùng cực Bắc

- Kích thước có diện tích lớn Thế Giới

(2)

Hoạt động thầy trị Nội dung + Có nhiều đới khí hậu

+ Trong đới có khí hậu lục địa đại dương - Kết luận: vị trí ,kích thước lãnh thổ làm tự nhiên châu Á phát triển đa dạng

Hoạt động

Tổ chức thảo luận nhóm ( 25 phút) HS quan sát hình 1.2

Yêu cầu học sinh bổ sung kiến thức vào phiếu học tập, thời gian 10 phút

HS báo cáo kết qủa làm việc qua trả lời vấn đề sau - Tìm đọc tên dãy núi chính: Hymalaya, Cơn Ln, Thiên Sơn, Antai?

- Xác định hướng núi chính?

- Tìm đọc tên sơn ngun chính: Trung Xibia, Tây tạng, Arap, Iran, Đê can?

- Núi sơn nguyên tập trung chủ yếu đâu?

- Tìm đọc tên đồng rộng lớn: Tu Ran, Lưỡng Hà, Ấn Hằng, Tây Xibia, Hoa Bắc, Hoa Trung - Theo em, địa hình châu Á có đặc điểm bật so với châu lục khác mà em học (diện tích, độ cao dạng địa hình )

- Châu Á có khống sản chủ yếu nào?

- Khu vực tập trung nhiều dầu mỏ & khí đốt ? - Em có nhận xét khoáng sản châu Á?

GV tổng kết, chuẩn xác kiến thức cho HS ghi ?

2/ Đặc điểm địa hình khống sản:

a Địa hình:

- Có nhiều dãy núi chạy theo hai hướng Đơng-Tây Bắc-Nam, sơn ngun cao, đồ sộ, tập trung trung tâm nhiều đồng rộng - Nhìn chung địa hình chia cắt phức tạp

b Khoáng sản :

Phong phú, có trữ lượng lớn, tiêu biểu là: dầu mỏ, khí đốt, than, sắt, crơm, kim loại màu

4 Củng cố (4’)

a Trình bày lược đồ nêu đặc điểm vị trí, giới hạn châu Á? b Vị trí châu Á có ảnh hưởng tới khí hậu châu Á?

Dặn dò: (2’)

- Về nhà học làm tập SGK - Soạn trã lời câu hỏi SGK

Đ

I U CH Ỉ NH B SUN G

……… ………

………

(3)

Tuần: Tiết:

Bài 2: KHÍ HẬU CHÂU Á I/ Mục tiêu học : Học xong này, HS có khả năng:

Kiến thức :

- Trình bày giải thích được đặc điểm khí hậu châu Á

- Nêu giải thích khác kiểu khí hậu gió mùa kiểu khí hậu lục địa châu Á

Kĩ năng:

- Đọc lược đồ đới khí hậu châu Á

- Phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa số địa điểm châu Á để hiểu trình bày đặc điểm số kiểu khí hậu tiêu biểu châu Á

Thái độ: HS nhận thức t/nhiên hình thành mối tương quan nhiều yếu tố địa lí. II Phương pháp giảng dạy:

Phân tích, so sánh, thuyết trình, thảo luận nhận xét III Chuẩn bị thầy trò :

GV: Lược đồ đới khí hậu châu Á ,biểu đồ khí hậu địa hình Yangun & Êriat HS Tìm hiểu trước đến lớp

IV Tiến trình dạy : Ổn định lớp: Kiểm tra cũ : (5’)

Nêu đặc điểm vị trí địa lý , kích thước lãnh thổ châu Á ? Với đặc điểm có ảnh hưởng khí hậu ? Tại ?

Bài :

Châu Á nằm trải dài từ vùng cực đến vùng xích đạo, có kích thước rộng lớn cấu tạo địa hình phức tạp Đó điều kiện tạo phân hố khí hậu đa dạng mang tính lục địa cao

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động : Trực quan – thảo luận nhóm

- HS quan sát lược đồ hình 2.1 xác định kinh tuyến 1000Đ ?

HS thảo luận theo vấn đề sau :

- Dọc theo kt 1000Đ Châu Á có đới khí hậu ? - Kể tên kiểu khí hậu thuộc thuộc đới ? Các kiểu khí hậu chiếm phần lớn diện tích ?

(hướng dẫn HS chọn đường vĩ tuyến 200 400B) Em nhận xét phân hố khí hậu châu Á ?

- GV Ngun nhân khí hậu phân hố từ Bắc xuống Nam ?

- GV Nguyên nhân khí hậu phân hố từ đơng sang tây ?

- HS thảo luận báo cáo KQ- GV tổng kết, chuẩn xác kiến thức :

Hoạt động : (18’) Trực quan – làm việc cá nhân HS tiếp tục quan sát hình 2.1

1/ Khí hậu châu Á phân hóa đa dạng

Khí hậu châu Á đa dạng, phân hóa thành nhiều đới kiểu khí hậu khác

2/ Khí hậu châu Á phổ biến các kiểu khí hậu gió mùa kiểu khí hậu lục địa

(4)

Hoạt động thầy trò Nội dung - GV Kiểu khí hậu phổ biến đới khí hậu?

Khí hậu gió mùa, lục địa phân bố khu vực nào? Giải thích sao?

HS quan sát biểu đồ khí hậu Yangun Êriat , phân tích điền vào phiếu số

- So sánh khác kiểu khí hậu? (Do châu Á có kích thước rộng lớn, địa hình chia cắt phức tạp, núi cao nguyên đồ sộ ngăn ảnh hưởng biển…)

- Giải thích điạ điểm môi trường đới nóng lại có kiểu khí hậu khác nhau?

- GV Tổng kết chuẩn xác kiến thức

- GV Khí hậu gió mùa ảnh hưởng đến nước ta nào? Hướng hoạt động?

hậu gió mùa khí hậu lục địa: a Khí hậu gió mùa.

- Đặc điểm: năm hai mùa + Mùa đơng: khơ, lạnh mưa + Mùa hè:nóng,ẩm mưa nhiều - Phân bố:

+ Gió mùa nhiệt đới Nam Á Đơng Nam Á

+ Gió mùa cận nhiệt ơn đới Đơng Á

b Khí hậu lục địa. - Đặc điểm:

+ Mùa đơng khơ - lạnh +Mùa hè khơ, nóng

- Phân bố: chiếm diện tích lớn vùng nội địa Tây Nam Á

4 Củng cố: (4’)

Dựa vào bảng thống kê số liệu : bảng 2.1 – Xác định kiểu khí hậu Thượng Hải ?

– Giáo viên hướng dẫn HS vẽ biểu đồ nhiệt độ lượng mưa Thượng Hải 5 Dặn dò: (2’)

- Về nhà làm tập SGK

- Học củ soạn trước ( trả lời câu hỏi SGK 3) Đ

I U CH Ỉ NH B SUN G

……… ………

(5)

Tuần: Tiết:

Bài SƠNG NGỊI VÀ CẢNH QUAN CHÂU Á I/ Mục tiêu học: Học xong này, HS có khả năng:

Kiến thức :

- Trình bày đặc điểm chung sơng ngịi châu Á Nêu giải thích khác chế độ nước, giá trị kinh tế hệ thống sông lớn

- Trình bày cảnh quan thiên nhiên châu Á giải thích phân bố số cảnh quan

Kỹ :

- Biết dựa vào đồ để tìm số đặc điểm sơng ngịi cảnh quan châu Á

- Quan sát tranh ảnh nhận xét cảnh quan tự nhiên, số hoạt động châu Á Thái độ :

Ý thức cần thiết phải bảo vệ tự nhiên II Phương pháp giảng dạy:

Thuyết trình, vấn đáp, trực quan, so sánh III Chuẩn bị thầy trò :

- GV: Bản đồ tự nhiên châu Á (hoặc lược đồ 1.2 ), lược đồ hình 3.1, 3.2 - HS: Tư liệu, phiếu học tập:SGK, Phiếu học tập 3.1

IV Tiến trình dạy học : 1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ : (5’)

- Kiểu khí hậu mang tính phổ biến? ảnh hưởng khí hậu gió mùa nước ta ?

3 Nội dung :

Chúng ta biết địa hình, khí hậu châu Á đa dạng Vậy sơng ngịi cảnh quan tự nhiên châu Á có chịu ảnh hưởng địa hình khí hậu khơng? Chúng có đặc điểm gì? Đó vấn đề mà hơm cần phải tìm hiểu

Hoạt động thầy trị Nội dung

Hoạt động (10 ph) Thảo luận nhóm

HS quan sát đồ TN châu Á ( lược đồ hình 1.2, thảo luận thống nội dung chuẩn bị phiếu học tập

Yêu cầu HS báo cáo kết làm việc qua câu hỏi sau:

GV Khu vực tập trung nhiều sông, khu vực sơng? Tìm đọc tên sơng lớn?  sông phân bố nào?

GV Khu vực mạng lưới sơng dày đặc có khí hậu nào?

GV Khu vực mạng lưới sông thưa thớt có khí hậu nào?

Dựa vào thơng tin trang 10 SGK (hay GV cho xem biểu đồ lượng chảy số sơng phóng to nhận xét)

GV Em có nhận xét chế độ nước sơng ngịi châu Á vào mùa đơng mùa hạ?

GV Đặc điểm sơng ngịi châu Á khu vực phụ thuộc vào yếu tố nào?

1 Đặc điểm sơng ngịi :

- Có nhiều hệ thống sơng lớn phân bố không

- Chế độ nước sông thay đổi phức tạp phụ thuộc vào khí hậu, địa hình

+ Bắc Á: mạng lưới sông dày, mùa đông nước đóng băng, mùa xuân có lũ băng tan

+ Khu vực châu Á gió mùa: nhiều sơng lớn, có lượng nước lớn vào mùa mưa + Tây Á, Trung Á: sơng, nguồn cung cấp nước tuyết, băng tan

- Sơng ngịi châu Á có giá trị lớn sản xuất, đời sống, văn hố, du lịch, đánh bắt ni trồng thủy sản…

(6)

Hoạt động thầy trò Nội dung GV Nêu giá trị sông Việt Nam (Sông

Mê-Kông sông Hồng)

GV tổng kết chuẩn xác kiến thức Hoạt động (20 ph ) Tự nghiên cứu cá nhân

HS quan sát lược đồ hình 3.1

GV Kể tên đới cảnh quan tự nhiên châu Á theo thứ tự từ Bắc  Nam dọc theo kinh tuyến 800Đ

GV Tên cảnh quan phân bố khu vực khí hậu gió mùa, khu vực khí hậu lục địa khơ hạn?  chiếm diện tích nào?

Tại cảnh quan lại phân hóa từ Bắc xuống Nam từ Đơng sang Tây ?

GV tổng kết, chuẩn xác kiến thức

GV Với cảnh quan phân hóa đa dạng, em có nhận xét ĐTV châu Á?  GV giáo dục HS ý thức bảo vệ ĐTV cảnh quan môi trường …

Hoạt động ( ph ) Thảo luận theo cặp

GV yêu cầu: dựa vào đồ tự nhiên châu Á vốn hiểu biết cho biết châu Á có thuận lợi khó khăn địa lí tự nhiên sản xuất đời sống?

2 Các đới cảnh quan tự nhiên :

- Cảnh quan châu Á phân hóa đa dạng với nhiều loại

+ Rừng kim Bắc Á(Xi-bia) nơi có khí hậu ơn đới

+ Rừng cận nhiệt Đông Á, rừng nhiệt đới ẩm Đông Nam Á Nam Á

+ Thảo nguyên, hoang mạc, cảnh quan núi cao

- Nguyên nhân phân bố số cảnh quan: phân hóa đa dạng đới, kiểu khí hậu

- Ngày phần lớn cảnh quan nguyên sinh bị người khai phá biến thành đồng ruộng, khu vực dân cư, khu công nghiệp …

3 Những thuận lợi, khó khăn thiên nhiên châu Á

+ Thuận lợi:Tài nguyên đa dạng, phong phú, trữ lượng lớn

+ Khó khăn: Núi non hiểm trở, khí hậu khắc nghiệt, thiên tai bất thường

Củng cố (4’)

- Sơng ngịi châu Á có đặc điểm gì?

- Cảnh quan phân hóa từ Bắc xuống Nam nào? Giải thích - Vì phải bảo vệ rừng & động thực vật quý hiếm?

Dặn dò: (2’)

- Làm tập 2/13 Về nhà học củ

- Chuẩn bị “Thực hành” tiết sau học Đ

I U CH Ỉ NH B SUN G

……… ………

………

(7)

Tiết: Bài 4: THỰC HÀNH

PHÂN TÍCH HỒN LƯU GIĨ MÙA Ở CHÂU Á I Mục tiêu : Học xong này, HS có khả năng:

Kiến thức:

Hiểu nguồn gốc hình thành thay đổi hướng gió khu vực gió mùa châu Á Những thuận lợi khó khăn hồn lưu gió mùa, đặc biệt ảnh hưởng gió mùa với Việt Nam

Kĩ :

Làm quen với lược đồ phân bố khí áp hướng gió Nắm kĩ đọc, phân tích thay đổi khí áp hướng gió lược đồ đường đẳng áp

Thái độ :

Nắm bắt quy luật hoạt động gió mùa, hiểu ý nghĩa việc bố trí cấu thời vụ trồng nông dân nước ta

II Phương pháp giảng dạy:

Thảo luận, đặt vấn đề, vấn đáp, trực quan, thuyết trình III Chuẩn bị thầy trò :

GV: Bản đồ giới, lược đồ 4.1 4.2 (phóng lớn) HS: Tư liệu, SGK phiếu học tập 4.1

IV Tiến trình dạy : Ổn định lớp

Kiểm tra cũ : (4’)

Khí hâu châu Á phổ biến kiểu khí hậu gì? Nêu đặc điểm địa bàn phân bố kiểu khí hậu

3/ Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động : (14’) Hoạt động cá nhân hướng dẫn thầy -Trung tâm khí áp biểu thị đường đẳng áp (đường đẳng áp đường nối liền địa điểm có trị số khí áp giống nhau) :

+Trung tâm áp cao có đường đẳng áp với trị số tăng theo hướng vào trung tâm khí áp

+Trung tâm áp thấp có đường đẳng áp với trị số giảm theo hướng vào trung tâm khí áp

- Gió hướng gió biểu mũi tên Gió di chuyển khơng khí từ nơi áp cao nơi áp thấp, nơi áp cao, nơi đến trung tâm áp thấp, nhiên chịu ảnh hưởng vận động tự quay Trái Đất nên gió thổi có lệch hướng

Dựa vào Hình 4.1 Hình 4.2

GV Cho biết vị trí trung tâm áp thấp áp cao, nêu trị số khí áp trung tâm lục địa châu Á đại dương bao quanh vào mùa đông, mùa hạ?

- Mùa đông : … - Mùa hạ: Hoạt động (20’)

1 Sự biểu khí áp gió trên bản đồ :

Hướng gió theo

mùa

Hướng gió mùa

đơng (tháng 1)

Hướng gió mùa

hạ (tháng 7)

Đông Á TB ĐN

Đông

Nam Á ĐB-B TN- ĐN

Nam Á ĐB TN

2 Sự thay đổi khí áp hoạt động gió theo mùa :

(8)

Hoạt động thầy trị Nội dung Thảo luận nhóm tìm hiểu hoạt động gió

mùa

- Qua lược đồ xác định vị trí thay đổi trung tâm khí áp theo mùa:

+ Phải nhận biết lược đồ biểu tháng , vào mùa châu Á ?

+ Xác định vùng có khí áp cao khí áp thấp lục địa đại dương mùa - Qua lược đồ nhận xét thay đổi hướng gió theo mùa:

+ Giải thích có thay đổi khí áp theo mùa và nguyên nhân làm phát sinh gió mùa châu Á ?

Hồn lưu gió mùa châu Á hình thành phát triển thay đổi khí áp theo mùa bán cầu Trái Đất, phạm vi hoạt động gió mùa khu vực Đơng Á, Đơng Nam Á Nam Á Gió muà làm cho thời tiết khu vực gió qua thay đổi theo mùa: mùa đơng lạnh mưa ít, mùa hè nóng mưa nhiều

Mùa Khu vực Hướng gió chính Thổi từ áp cao…đến áp thấp…

Mùa đông (tháng 1)

Đông Á Tây bắc Cao áp Xi-bia -> Ap thấp A-lê-út Đông Nam Á Đông bắc bắc C Xi-bia -> T xích đạo

Nam Á Đơng bắc (bị biến tính nên khơ ấm áp)

C Xi-bia -> T Xích đạo

Mùa hạ (Tháng 7)

Đông Á Đông nam C Ha-oai -> chuyển vào lục địa Đơng Nam Á Tây nam (biến tính:

đơng nam) C Các cao áp:Ơ-xtrây-li-a, Nam Ấn Độ Dương chuyển vào lục địa

Nam Á Tây nam Cao áp Ấn Độ Dương -> T I-Ran 4 Củng cố (4’)

Xác định nơi hình thành đới áp cao áp thấp châu lục? 5 Dặn dò (2’)

- Về nhà xem lại nội dung học học thuộc

- Soạn đọc trước nội dung Xem trả lời tồn câu hỏi, hình ảnh để hôm sau học

- Chuẩn bị số tranh ảnh dân cư chủng tộc giới Đ

I U CH Ỉ NH B SUN G

……… ………

………

(9)

Tiết:

Bài : ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI CHÂU Á. I/ Mục tiêu : Yêu cầu sau học, học sinh phải:

Kiến thức :

Trình bày giải thích số đặc điểm bật dân cư, xã hội châu Á Kĩ năng:

- Rèn luyện củng cố kĩ so sánh số liệu dân số châu lục thấy rõ gia tăng dân số

- Kĩ quan sát ảnh phân tích lược đồ để hiểu địa bàn sinh sống chủng tộc lãnh thổ phân bố tôn giáo lớn

Thái độ:

Học sinh thấy trình đời tơn giáo II Phương pháp giảng dạy:

Thuyết trình, quan sát trực quan, phân tích… III Chuẩn bị thầy trị :

GV : Bản đồ nước giới

HS: Tư liệu SGK, soạn trước đến lớp IV Tiến trình dạy :

Ổn định lớp : Kiểm tra cũ (5’)

? Vẽ hướng gío mùa đồ giới ? Ở VN, gió mùa thổi theo hướng nào? Bài m ới :

Châu Á có người cổ sinh sống, nơi văn minh lâu đời Châu Á cịn có đặc điểm bật dân cư mà hôm em có điều kiện để tìm hiểu

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: (15’)

GV: Yêu cầu dựa vào bảng 5.1 SGK

GV: Hãy nhận xét số dân tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên Châu Á so với châu khác so với Thế Giới ?

(GV hướng dẫn HS cách tính tỉ lệ % dân số châu Á so với giới giai đoạn 1950, 2000, 2002)

Vì Châu Á có số dân đông giới ? (GV hướng dẫn HS xem xét yếu tố mặt tự nhiên, lịch sử phát triển kinh tế xã hội để giải thích, trình hướng dẫn cần so sánh với lục địa c/Phi mà em học châu lục tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao c/Á, có lịch sử phát triển xã hội văn minh lâu đời c/Á số dân không đông châu Á )

GV Dựa vào thông tin sách giáo khoa cho biết nước châu Á thực sách dân số cách tích cực? Tại sao? Hệ quả?

Hoạt động : (8’) Dựa vào lược đồ hình 5.1

1 Một châu lục đơng dân giới - Châu Á có số dân đơng so với châu khác, ln chiếm ½ dân số toàn Thế Giới

- Mật độ dân cư cao, phân bố không

- Ngày áp dụng tích cực sách dân số nên tỉ lệ gia tăng dân số giảm đáng kể (1.3%, ngang với mức trung bình năm giới)

(10)

Hoạt động GV HS Nội dung GV Dân cư châu Á thuộc chủng tộc nào?

Mỗi chủng tộc thường sống tập trung đâu khu vực nào? Chủng tộc chiếm số lượng chủ yếu

Hoạt động 3: (10’) Thảo luận nhóm

Yêu cầu: dựa vào thông tin sách giáo khoa GV Trên giới có tơn giáo lớn? hình thành đâu? Châu lục xem nơi đời tơn giáo đó?

GV Quan sát hình 5.2 cho biết kiến trúc nơi làm lễ tôn giáo nào? Mang nét đặc trưng kiến thức khu vực nào?

GV chốt ý: kiến trúc nơi hành lễ mang nét văn hoá khu vực phổ biến tín ngưỡng tơn giáo giáo đó, nhà thờ Hồi giáo chùa Phật giáo mang nét kiến trúc châu Á thể cho thấy tơn giáo tín ngưỡng nhiều châu Á

một số thuộc chủng tộc Ơ-xtra-lơ-ít - Các chủng tộc chung sống bình đẳng hoạt động kinh tế, văn hoá, xã hội 3 Nơi đời tôn giáo lớn : - Châu Á có văn hóa đa dạng, nhiều tơn giáo lớn: Phật giáo, Hồi giáo, Ki tô giáo Hồi giáo

- Mỗi tơn giáo có 01 tín ngưỡng riêng mang mục tiêu hướng thiện đến với loài người

Củng cố đánh giá : (4’)

Đánh dấu X vào  đứng trước câu trả lời câu hỏi có ý

Câu 1: Dân cư châu Á có nhiều chủng tộc, đặc điểm phân bố chủng tộc là:  a Sống tập trung thành khu vực riêng biệt cho chủng tộc

 b Các chủng tộc sống chung với khu vực

 c Các chủng tộc có hợp huyết nên khơng cịn khu vực chủng tộc riêng biệt  d Câu b c

Dặn dò (2’)

- Làm tập SGK/18

- Về nhà xem lại nội dung học học thuộc nội dung

- Chuẩn bị soạn trước nội dung thực hành trả lời toàn câu hỏi để tiết hôm sau học

Đ

I U CH Ỉ NH B SUN G

……… ………

(11)

Tuần: Tiết:

Bài 6: THỰC HÀNH

ĐỌC, PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ PHÂN BỐ

DÂN CƯ VÀ CÁC THÀNH PHỐ LỚN CỦA CHÂU Á. I Mục tiêu học : Yêu cầu sau học, học sinh phải:

Kiến thức :

Nhận biết đặc điểm phân bố dân cư, nhận biết vị trí thành phố lớn châu Á Khu vực có khí hậu gió mùa nọi có dân cư đơng, thành phố lớn tập trung khu vực đồng bằng, ven sông ven biển

Kĩ :

- Đọc phân tích lược đồ , bảng thống kê số liệu

- Xác định nhận biết vị trí quốc gia, thành phố lớn châu Á Thái độ:

Sự tập trung đông dân cư ảnh hưởng đến môi trường II Phương pháp giảng dạy:

Đọc, phân tích trực quan, vấn đáp… III Chuẩn bị:

GV: H 6.1 phóng to lược đồ mật độ dân số phiếu học tập HS HS: Chuẩn bị trước đến lớp

Phi u yêu c u 6.1ế ầ Mật độ dân số trung

bình Nơi phân bố Địa hình Các yếu tố ảnh hưởngKhí hậu Các yếu tố khác

Dưới 1ng/1km2 Từ 1–50 ng/1 km2 Từ 51–100 ng/1 km2 Trên 100 ng/ km2 IV Tiến trình dạy : 1 Ổn định lớp : 2 Kiểm tra cũ : (5’)

- Đặc điểm dân cư châu Á? thuộc tộc ?

- Trình bày địa điểm thời gian đời tôn giáo lớn? 3 Nội dung :

Là châu l c r ng l n nh t c ng có s dân đơng nh t so v i châu l c khác, châu Á có đ c m phânụ ộ ấ ũ ố ấ ụ ặ ể b dân c nh th nào? S đa d ng ph c t p c a thiên nhiên có nh h ng t i s phân b dân c đôố ư ế ự ứ ủ ả ưở ự ố th châu Á? ó n i dung th c hành hôm nay.ị Đ ộ ự

Hoạt động thầy Hoạt động HS

Hoạt động 1: (18’) Hoạt động nhóm

HS quan sát hình 6.1 kết hợp lược đồ hình Hình 1.2, Hình 2.1 – thảo luận theo nhóm điền vào phiếu yêu cầu

GV yêu cầu HS nhận xét : GV Đặc điểm dân cư châu Á ?

Giải thích nguyên nhân trạng dân cư?

HS báo cáo GV tổng kết, chuẩn xác kiến thức Hoạt động 2:( 16’)

1 Phân bố dân cư châu Á :

Dân cư châu Á phân bố không đều, dân cư đông đồng bằng, vùng ven biển, khu vực có hoạt động gió mùa

(12)

Hoạt động thầy Hoạt động HS Hoạt động cá nhân

HS đọc bảng số liệu SGK trang 19, kết hợp Hình 6.1 HS trình bày cá nhân cho biết :

GV Các thành phố đông dân châu Á tập trung đâu? sao?

GV Sự phân bố dân cư châu Á tác động đến tự nhiên kinh tế châu Á

GV Tổng kết chuẩn xác kiến thức

2 Các thành phố lớn châu Á

Các thành phố lớn châu Á phân bố vùng có dân cư đơng miền đồng bằng, miền ven biển, ven sông

Củng cố đánh giá : (4’)

HS xác định tên nước , khu vực , thành phố tập trung đông dân ? - Liên hệ phân bố dân cư Việt Nam ?

- Sửa tập trang 18 Dặn dò (2’)

- Về nhà xem lại học học thuộc

- Ơn lại tồn học từ đến để tiết sau ôn tập chuẩn bị kiểm tra Đ

I U CH Ỉ NH B SUN G

……… ………

………

(13)

Tiết: ÔN TẬP I Mục tiêu : Yêu cầu sau học, học sinh phải:

Kiến thức : Hệ thống hố trình bày kiến thức ĐKTN dân cư xã hội châu Á Kĩ : Rèn luyện kĩ đọc phân tích lược đồ, biểu đồ, bảng thống kê số liệu

Thái độ: Giáo dục HS có ý thức bảo vệ thiên nhiên cộng đồng dân tộc II Phương pháp giảng dạy:

Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận… III Chuẩn bị :

GV: Bản đồ tự nhiên châu Á, lược đồ phân bố dân cư HS: Hệ thống lại nội dung trước đến lớp

IV Tiến trình lên lớp : 1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra bi cũ: (5’)

Hãy nhận xét số dân tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên châu Á so với châu khác so với Thế Giới ?

3 Bài mới:

Hơm em có nhi m v h th ng l i nh ng ki n th c k n ng c b n v t nhiên, dânệ ụ ệ ố ữ ế ứ ĩ ă ả ề ự c , xã h i châu Á.ư ộ

Hoạt động GV Hoạt Động HS

Hoạt động 1:

Hoạt động cá nhân theo phương pháp đàm thoại với yêu cầu quan sát kênh hình, trả lời câu hỏi

GV Quan sát hình 1.1 cho biết vị trí kích thước phần lục địa châu Á?

GV So với châu Phi vị trí kích thước châu Á có đặc điểm giống khác nào?

GV Quan sát hình 1.2 kể tên núi cao, đồng rộng lớn, sơn nguyên So với châu lục khác mà em học, địa hình châu Á có nét bật?

GV Dựa vào hình 2.1 cho biết khí hậu châu Á bị phân hố thành kiểu khí hậu nào? Khí hậu phổ biến châu Á kiểu khí hậu gì?

Giải thích kiểu khí hậu lục địa chiếm phần lớn diện tích lục địa châu Á?

GV Quan sát biểu đồ nhiệt độ lượng mưa Y-an-gun Ê-ri-at SGK nêu đặc điểm khí hậu gió mùa lục địa?

GV Quan sát hình 1.2 nêu đặc điểm sơng ngịi châu Á (mạng lưới sơng, khu vực có nhiều sơng )

Giải thích phân bố sơng?

GV Quan sát hình 3.1 kể tên cảnh quan tự nhiên châu Á dọc theo kinh tuyến 1000Đ từ Bắc xuống Nam, vĩ tuyến 400B 200B từ Đơng sang Tây?

GV Giải thích hình thành cảnh quan tự nhiên dọc theo kinh tuyến 1000Đ vĩ tuyến 400B?

GV Quan sát hình 4.1 4.1 cho biết loại gió, hướng gió thời tiết gió mùa đem lại cho nước ta mùa đông mùa hạ

Học sinh nhớ lại nội dung học để trả lời cho nội dung câu hỏi

(14)

Hoạt động GV Hoạt Động HS Giải thích nguồn gốc hình thành loại gió mùa này?

GV Dựa vào thông tin sách giáo khoa, em nêu số liệu cụ thể dẫn chứng châu Á châu lục đơng dân giới Giải thích ngun nhân châu Á có số dân đơng? GV Dựa vào thông tin trng SGK cho biết đặc điểm chủng tộc tôn giáo châu Á?

GV Quan sát hình 6.1 cho biết dân cư châu Á có đặc điểm ? khu vực có mật độ dân số cao? Giải thích GV Dựa vào hình 6.1 kể tên thành phố lớn Nam Đơng Nam Á.Giải thích phân bố thành phố này?

Học sinh nhớ lại nội dung học để trả lời cho nội dung câu hỏi

4 Củng cố đánh giá : (4’)

- Cho HS xác định vị trí giới hạn Châu Á? - Xác định kiểu khí hậu Châu Á? - Xác định mơi trường châu Á? 5 Dặn dị: (2’)

- Về nhà học lại tất cũ học ôn tập để tiết sau kiểm tra tiết - Chuẩn bị giấy kiểm tra đồ dùng học tập

Đ

I U CH Ỉ NH B SUN G

……… ………

………

(15)

Tiết:

KIM TRA TIT

I) Mục tiêu: HS cần nắm 1) Kiến thức:

- Củng cố kiến thức khái quát tự nhiên Châu Á

- Các mối quan hệ địa lí vị trí - khí hậu, khí hậu - sơng ngịi - cảnh quan C Á 2) Kỹ năng:

- Củng cố kỹ năng: Phân tích biểu đồ II) Đồ dùng:

- GV: Chuẩn bị đề kiểm tra - Các đồ dùng học tập cần thiết III) Hoạt động lớp:

1) Tổ chức: 2) Ki ể m tra:

Ma trận đề kiểm tra tiết Mức độ

Bài học (nội dung)

Nhận biết Thông

hiểu Vận dụng điểm theoTổng nội dung TL

Câu số (đ) Câu số (đ)TL Câu số(đ)TL Bài 1: Vị trí địa lí, địa hình

và khống sn.

1 câu

(2) 2đ

Bi 2: Khớ hu chõu (2 đ)1 câu (2 ®)

Bài 3: Sơng ngịi cảnh quan chõu .

1 câu

(3) (3 đ)

Bài 5: Đặc diểm dân cư, xã hội châu Á

1 c©u (2 đ)

1 c©u

(1đ) ®

Tổng đ đ đ

§Ị

Câu 1: (3 điểm): Cho biết đặc điểm địa hình Châu Á

Câu 2: (3 điểm): Nêu đặc điểm lưu vực sông châu Á (Bắc Á; Đông Á, ĐNA Nam Á; Tây Á Trung Á)

Cõu 3: (2 điểm): Trình bày đặc điểm dân c xã hội châu

Câu 4: (2 điểm): Cho Bảng số liệu tình hình dân số châu Á từ năm 1900 đến năm 2002

Năm 1900 1950 1970 1990 2002

Số dân (triệu người) 880 1402 2100 3110 3766* (*) Chưa tính dân số Liên bang Nga thuộc châu Á.

Hãy nhận xét gia tăng dân số chõu theo bng trờn

Đáp án biểu điểm

Cõu ỏp ỏn im

Câu

3,0 ® - Địa hình Châu Á phức tạp, núi sơn nguyên chiếm ¾

(16)

diện tích lãnh thổ gồm: + Nhiều hệ thống núi sơn nguyên cao đồ sộ đồng rộng lớn bậc giới nằm xen kẽ + Các núi sơn nguyên cao nằm trung tâm lục địa núi cao có băng hà bao phủ + Các dãy núi chạy theo hai hướng Đơng Tây gần Đông Tây Bắc Nam gần Bắc Nam

(0,75điểm) (0,75điểm) (0,75điểm) (0,75điểm C©u

3,0 ® - Sơng ngịi Châu Á phức tạp Có sơng lớn bát nguồn từ núi cao trung tâm đổ vào đại dương lớn + Các sông Băc Á chảy vào Bắc Băng Dương, sơng đóng băng vào mùa đơng, lũ lụt vào mùa xuân + Các sông Đông Á Nam Á đổ vào Thái Bình Dương Ấn Độ Dương, có lũ lớn vào mùa hạ băng hà núi cao tan chảy gió mùa từ biển thổi vào + Tây Nam Á Trung Á sơng ngịi thưa thớt chảy qua miền khí hậu lục địa khơ hạn

(0,75điểm) (0,75điểm)

(0,75điểm) (0,75điểm) C©u

2,0 đ - Dân số đông, tăng nhanh.- Mật độ dân số cao, phân bố không - Dân c thuộc nhiều chng tc

- Văn hóa đa dạng, nhiều tôn giáo

0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Câu

2,0 - gia tăng dân số châu chia làm hai giai đoạn:+ Từ 1900 đến 1970 dân số tăng chậm

+ tử 1970 đến 2002 dân số châu tăng nhanh 1,0đ1,5đ Đ

I U CH Ỉ NH B SUN G

……… ………

………

Ngày soạn: Tuần:

Tiết:

(17)

I Mục tiêu: Yêu cầu sau học, học sinh phải: 1 Kiến thức:

Trình bày giải thích mức độ đơn giản số đặc điểm phát triển kinh tế nước châu Á

2 Kỹ :

- Phân tích bảng số liệu đồ kinh tế - xã hội

- Kĩ thu thập, thống kê thông tinh kinh tế- xã hội mở rộng kiến thức - Kĩ vẽ biểu đồ kinh tế

3 Thái độ:

- Giáo dục cho học sinh có ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên - Liên hệ tình hình phát triển kinh tế địa phương

II Phương pháp giảng dạy:

Thuyểt trình, thảo luận, đàm thoại gợi mở III Chuẩn bị:

GV: Bản đồ kinh tế châu Á HS: Tư liệu, phiếu học tập, SGK IV Tiến trình dạy học :

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ : Chữa kiểm tra tiết. 3 Nội dung :

a Đặt vấn đề: Châu Á nơi có nhiều văn minh cổ xưa có nhiều mặt hàng tiếng Thế Giới nào? Ngày trình độ phát triển kinh tế quốc gia nào? Những nguyên nhân khiến số lượng quốc gia nghèo có nhiều tỉ lệ cao? Đó kiến thức cần tìm hiểu học hôm

b Triển khai

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động

Hoạt động

Hoạt động thảo luận nhóm

Yêu cầu HS quan sát bảng 7.2 thảo luận nhóm giải vấn đề sau:

GV: Nhận xét mức bình quân GDP/người số nước châu Á

GV: Nước có mức bình qn GDP cao nhất, thấp Sự chênh lệch mức bình quân GDP nước gấp lần GV: Những nước có mức thu nhập cao, trung bình, thấp Nhìn chung mức thu nhập phần lớn nước châu Á nào?

GV cần cung cấp cho HS thông tin đánh giá mức thu nhập qua GDP/ người

- Mức thu nhập 735 USD/ người/năm: thu nhập thấp - Từ 735 đến 2934 USD/ người/năm: thu nhập trung bình - Từ 2935 đến 9075 USD/ người/năm: thu nhập trung bình - Trên 9075 USD/ người/năm: thu nhập cao

GV: Cơ cấu GDP % nước có thu nhập cao khác với

1 Vài nét lịch sử phát triển nước châu Á :

(Không dạy, học sinh đọc thêm)

2 Đặc điểm phát triển kinh tế-xã hội các nước lãnh thổ châu Á hiện :

- Sau chiến tranh Thế Giới lần 2, kinh tế châu Á có nhiều chuyển biến mạnh mẽ theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa

- Tốc độ tăng trưởng kinh tế nhiều nước tăng

(18)

Hoạt động thầy trị Nội dung nước có thu nhập thấp nào?

GV: Cơ cấu GDP % nước ta thuộc loại

GV: Những quốc gia có tỉ lệ tăng GDP bình qn năm (%) cao mức trung bình giới (3%), nước có tốc độ tăng GDP cao (tăng GDP (%) mức 6% có tốc độ tăng trưởng nhanh)

GV: Nước ta có tốc độ tăng trưởng nào?

GV: Từ bảng 7.2 rút kết luận kinh tế –xã hội châu Á? HS: Dựa vào thông tin mục SGK cho biết:

GV: Trình độ phát triển kinh tế phần lớn quốc gia châu Á nào?

GV: Xu hướng phát triển kinh tế nhiều nước châu Á gì? GV tổng hợp vấn đề kinh tế quốc gia châu Á

lãnh thổ châu Á không đồng đều, quốc gia nghèo khổ chiếm tỉ lệ cao

4 Củng cố: (4’)

Câu hỏi số SGK trang 24 5 Dặn dò: (2’)

- Làm tập SGK

- Xem hình 8.1 8.2 đồng thời trả lời câu hỏi 8SGK/ 25 - Thành tựu nông nghiệp nước châu Á biểu nào? - Dựa vào đâu nước Tây Nam Á trở thành nước có thu nhập cao?

Đ

I U CH Ỉ NH B SUN G

……… ………

………

Ngày soạn: Tuần:

Tiết:

(19)

I Mục tiêu: Yêu cầu sau học, học sinh phải: 1 Kiến thức :

Trình bày tình hình phát triển kinh tế nơi phân bố chủ yếu của:công nghiệp nông nghiệp, dịch vụ

2 Kỹ :

Phân tích bảng số liệu kinh tế, lược đồ phân bố sản phẩm nông nghiệp, biểu đồ cấu tỉ lệ sản lượng lúa gạo

3 Thái độ: Học sinh biết vận dụng kiến thức vào kinh tế. II Phương pháp giảng dạy:

Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, thảo luận III Chuẩn bị:

GV: Bản đồ kinh tế châu Á

HS: Tư liệu, SGK, phiếu học tập 8.1 IV.Tiến trình dạy học :

1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ : (5’)

Vì phần lờn nước châu Á nước kinh tế phát triển? 3 Nội dung :

a Đặt vấn đề: Trong chục năm cuối kỉ XX, phần lớn nước Châu Á đẩy mạnh phát triển kinh tế, vươn lên theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Nhìn chung, phát triển nước khơng đồng đều, song nhiều nước đạt thành tựu to lớn

b Triển khai

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động :

Yêu cầu HS quan sát hình 8.1 bổ sung kiến thức vào phiếu học tập 8.1

Dực vào kiến thức bổ sung giải yêu cầu sau:

GV: Các nước thuộc khu vực khí hậu gió mùa có loại trồng vật ni nào? Giải thích phát triển loại trồng vật nuôi này?

GV: Các nước thuộc khu vực khí hậu lục địa có loại trồng vật ni nào? Giải thích phát triển loại trồng vật nuôi ?

GV: Nền kinh tế nơng nghiệp châu Á phát triển khu vực khí hậu nào? Giải thích

Hoạt động : Hoạt động nhóm

u cầu quan sát hình 8.2 nhận xét vấn đề sau : GV: Sản lượng lúa nước trồng châu Á chiếm tỉ lệ % sản lượng lúa nước toàn Thế Giới Những quốc gia châu Á trồng nhiều lúa nước? Giải thích sao?

(hướng dẫn HS xem lại hình 8.1 xem thơng tin SGK để giải thích )

Hoạt động :

Dựa vào bảng số liệu 8.1 sách giáo khoa, cho biết :

GV: Những quốc gia có sản lượng khai thác than, dầu mỏ nhiều

1 Nông nghiệp :(11’)

- Nền kinh tế nhiều nước châu Á chủ yếu dựa vào nông nghiệp

Sự phát triển nông nghiệp nước châu Á khơng đồng đều:

- Có hai khu vực có trồng vật ni khác nhau: khu vực khí hậu gió mùa với nơng nghiệp phát triển mạnh mẽ, khu vực khí hậu lục địa nơng nghiệp chậm phát triển

- Sản xuất lương thực chủ yếu lúa nước nhiều nước Ấn Độ, Trung Quốc, Thái Lan, Việt nam đạt nhiều kết vượt bậc

2 Công nghiệp : (12’)

Cơng nghiệp khai khống phát triển nhiều nước khác tạo nguồn nguyên liệu, nhiên liệu cho sản xuất nước nguồn hàng xuất

Công nghiệp phát triển không đồng nước: Nhật Bản, Hàn Quốc, Xin-ga-po nước cơng nghiệp có trình độ phát triển cao 3 Dịch vụ : (10’)

Nhật Bản, Hàn Quốc, Xin-ga-po nước có dịch vụ phát triển cao

(20)

Hoạt động thầy trò Nội dung GV: Những quốc gia sử dụng sản phẩm khai

thác chủ yếu để xuất khẩu?

HS (nước có sản lượng khai thác lớn gấp nhiều lần sản lượng tiêu dùng)

GV: Kết hợp xem bảng số liệu 7.2 cho biết quốc gia có thu nhập GDP cao nhờ khai thác tài nguyên để xuất khẩu?

GV: Dựa vào thông tin sách giáo khoa kể tên số ngành công nghiệp phát triển Châu Á?

Yêu cầu xem bảng 7.2 nhận xét:

GV: Tỉ trọng gí trị dịch vụ cấu GDP Hàn Quốc Nhật bản?

GV: Những nước có mức thu nhập caocó tỉ trọng % cấu GDP (%)như ?

4 Củng cố (4’)

- Những thành tựu nông nghiệp nước Châu Á biểu nào? - Dựa vào nguồn tài nguyên mà số nước Tây Nam Á lại trở thành nước có thu nhập cao?

5 Dặn dò (2’)

- Làm tập số trang 28 sách giáo khoa

- Xem trước hình 9.1 bổ sung kiến thức vào phiếu học tập 9.1

Yếu tố Đặc điểm

Vị trí Địa hình Khí hậu Sơng ngịi Cảnh quan

Đ

I U CH Ỉ NH B SUN G

……… ………

………

(21)

Bài 9: KHU VỰC TÂY NAM Á I Mục tiêu: Yêu cầu sau học, học sinh phải:

1 Kiến thức

Trình bày đặc điểm bậc tự nhiên, dân cư, kinh tế - xã hội khu vực Tây Nam Á

2 Kỹ :

- Đọc đồ, lược đồ: tự nhiên, kinh tế Tây Nam Á khu vực Tây Nam Á để hiểu trình bày đặc điểm tự nhiên, dân cư, kinh tế Tây Nam Á, số khu vực Tây Nam Á

- Quan sát tranh ảnh nhận xét, số hoạt động kinh tế Tây Nam Á 3 Thái độ:

Giáo dục học sinh biết cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên

II Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình, vấn đáp, đàm thoại gợi mở, trực quan… III Chuẩn bị:

GV: lược đồ tự nhiên, kinh tế Tây Nam Á HS: Tư liệu, SGK, phiếu học tập 9.1 IV Tiến trình dạy:

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ : (5’) - Nêu thành tựu kinh tế quốc gia châu Á? - Xác định lược đồ quốc gia có ngành trồng lúa phát triển? 3 Nội dung mới:

a Đặt vấn đề: Tây Nam Á khu vực giàu có tiếng, “điểm nóng”, vùng sinh động Thế Giới, thu hút ý nhiều người Vậy khu vực có đặc điểm hoàn cảnh riêng tự nhiên, xã hội kinh tế với vấn đề bật nào? Ta tìm hiểu câu trả lời học hôm

b Triển khai

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động 1: (8’) Hoạt động nhóm

Gv treo lược đồ H9.1.Yêu cầu HS thảo luận thống nội dung thực phiếu học tập 9.1

HS: trả lời câu hỏi:

GV: Khu vực TNA tiếp giáp với vịnh biển, khu vực châu lục nào?

GV:Tây Nam Á nằm khoảng vĩ độ nào?

HS: trình bày kết quả, GV tổng kết, mời 1,2 HS lên xác định vị trí lược đồ

HS: Vậy vị trí Tây Nam Á có vai trị Thế Giới?

Hoạt động 2: (15’)

GV treo lược đồ H 9.4 cho học sinh thảo luận nội dung

GV: Kể tên miền địa hình từ đơng bắc xuống tây nam? Các đới, kiểu khí hậu?

GV: Kể tên loại khoáng sản? GV: Nêu đặc điểm sơng ngịi ?

*HS trình bày kết quả, GV tổng kết

GV: Em xác định nơi phân bố dạng địa hình trên?

GV: Tây Nam Á có đới khí hậu nào? Đặc điểm chung khí hậu gì?

1 Vị trí địa lí:

- Nằm phía Tây Nam Châu Á tiếp giáp với biển: Đen, Caxpi, Aráp, Đỏ, Địa Trung Hải, Vịnh Pec-Xích

- Có vị trí chiến lược quan trọng

2 Đặc điểm tự nhiên :

- Có nhiều núi cao ngun, khí hậu khơ hạn

- Tài nguyên dầu mỏ phong phú, nơi xuất dầu mỏ lớn Thế Giới

(22)

Hoạt động thầy trò Nội dung GV: Dựa vào hình 9.4 cho biết hướng xuất dầu mỏ

của TNÁ đến nước nào?

GV: Những nước có nhiều dầu mỏ nước nào?

Hoạt động 3: (10’)

GV: Quan sát H 9.3 cho biết Tây Nam Á gồm quốc gia nào? Kể tên quốc gia có diện tích lớn nhất, nhỏ nhất?

GV: Dưạ điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên TNÁ phát triển ngành kinh tế nào? Vì lại phát triển ngành đó?

GV: Bằng hiểu biết mình, em nhận xét tình hình trị nước Tây Á nào?

3 Đặc điểm dân cư , kinh tế , chính trị

- Tây Nam Á nôi văn minh cổ đại Thế Giới, dân cư chủ yếu theo đạo Hồi

- Hiện tình hình trị , kinh tế nước Tây Nam Á diễn phức tạp

4 Củng cố: (4’)

- Tây Nam Á có đặc điểm vị trí nào?

- Các dạng địa hình chủ yếu Tây Nam Á phân bố nào?

- Nêu khó khăn ảnh hưởng đến phát triển kinh tế khu vực ? 5 Dặn dò (2’)

- Về nh học cũ xem lại nội dung học - Chuẩn bị nội dung hôm sau học: + Đặc điểm vị trí khu vực Nam Á

+ Kể miền địa hình từ Bắc xuống Nam

+ Khu vực nam chủ yếu nằm khu vực khí hậu nào? + Cho biết phân bố lượng mưa châu Á

Đ

I U CH Ỉ NH B SUN G

……… ………

………

(23)

I Mục tiêu: Yêu cầu sau học, học sinh phải: 1 Kiến thức

- Trình bày ba miền địa hình khu vực: miền núi, sơn nguyên, đồng

- Hiểu khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, phân bố lượng mưa khu vực có thay đổi từ Đơng sang Tây chịu ảnh hưởng địa hình

2 Kỹ năng:

Phân tích lược đồ tự nhiên lược đồ phân bố mưa số địa điểm châu Á để hiểu số kiểu khí hậu tiêu biểu châu Á

Quan sát tranh ảnh nhận xét cảnh quan tự nhiên châu Á 3 Thái độ: Cần phải áp dụng điều kiện tự nhiên sản xuất

II Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình, đàm thoại, trực quan, thảo luận… III Chuẩn:

GV: lược đồ tự nhiên Nam Á, lược đồ phân bố lượng mưa Nam Á, lược đồ tự nhiên khu vực Nam Á

HS: Tư liệu SGK , tranh ảnh cảnh quan khu vực Nam Á, phiếu học tập IV Tiến trình dạy học :

1 Ổn định

2 Kiểm tra cũ : (5’)

Quan sát lược đồ Nêu đặc điểm tự nhiên khu vực Tây Nam Á? 3 Nội dung mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động : Hs Quan sát hình 10.1

GV Nam Á nằm khoảng từ vĩ độ đến vĩ độ nào?

GV Nam Á giáp biển vịnh nào, khu vực nào? (biển A-Rap, vịnh Ben-gan, Tây Nam Á, Trung Á)

GV Xác định độc tên quốc gia khu vực Nam Á

GV Nước có diện tích lớn nhất? Nhỏ nhất? (Ấn Độ: 3,28 triệu km2, Manđivơ: 298km2) Hs quan sát lược đồ hình 10.1

GV Từ Bắc xuống Nam địa hình nam Á có miền địa hình?

Hs trình bày lược đồ hình 10.1

GV Nêu đặc điểm miền địa hình đó? Hs trả lời:

GV chốt ý đặc điểm địa hình khu vực Hs quan sát tranh ảnh miền địa hình Gv giới thiệu đơi nét dãy Hi-ma-lay-a

Gv giới thiệu Việt Nam chinh phục đỉnh Ê vơ rét vào ngày 22/5 /2008 với ba chàng trai trẻ ( nguyễn Văn Ngợi (Gia Lai), Nguyễn Mậu Linh (Hà Nội), Phan Thanh Nhiên(Sài Gòn) )

Hoạt động : Hs quan sát hình 2.1

GV Cho biết Nam Á nằm chủ yếu đới khí hậu nào? (nhiệt đới gió mùa)

Yêu cầu quan sát hình 10.2 Hs th o lu n nhóm th i gian phútả ậ

Đặc điểm Lượng mưa Nguyên nhân

1 Vị trí địa lí địa hình : a Vị trí địa lí.

Nam Á nằm khoảng từ 90B -370B

b Địa hình.

Có miền địa hình:

- Phía Bắc: Dãy Hi-ma-lay-a hùng vĩ, cao, đồ sộ Thế Giới

- Ở giữa: Đồng Ấn-Hằng rộng lớn

- Phía Nam: Sơn ngun Đê-can với hai rìa Gát Đơng Gát Tây

2 Khí hậu, sơng ngịi cảnh quan tự nhiên :

a Khí hậu :

- Nhiệt đới gió mùa điển hình

(24)

Hoạt động thầy trò Nội dung Mun-tan

Mun-bai Se-ra-pun-di

Học sinh thảo luận trình bày bổ sung nhận xét Gv kết luận

Hs quan sát hình 10.2

Gv khắc sâu thêm kiến thức cho hs dãy Hi-ma-lay-a:

Nhịp điệu hoạt động gió mùa ảnh hưởng thế nào đến sinh hoạt sản xuất người dân?.

Hs quan sát hình 10.1

GV Nam Á có hệ thống sơng nào? Đọc tên hệ thống sơng đồ

Hs quan sát tranh ảnh sông Gv giới thiệu sông Hằng Hs quan sát hình 3.1

GV Nam Á có cảnh quan tự nhiên nào? Hs quan sát tranh ảnh

GV Học sinh xác định tương đối hình 10.3, 10.4 lược đồ hình 10.1

- Lượng mưa nhiều Thế Giới, phân bố không

- Khí hậu phân hóa theo độ cao phức tạp

- Nhịp điệu hoạt động gió mùa ảnh hưởng đến nhịp điệu sản xuất sinh hoạt nhân dân khu vực b Sơng ngịi

Có nhiều sơng lớn: Sơng Ấn, sông Hằng, sông Bra-ma-put

c Cảnh quan.

- Cảnh quan: Nam Á có cảnh quan: rừng nhiệt đới ẩm, xavan, hoang mạc, núi cao Cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm chiếm diện tích đáng kể

4 Củng cố:

- Giáo viên kẽ sơ đồ đặc điểm địa hình khu vực Nam Á gọi HS điền vào sơ đồ

- Tại vĩ độ với miền bắc Việt Nam mà khu vực Nam Á có mùa đơng ấm áp 5 Dặn dò:

- Làm tập 1,2 phần tập sách giáo khoa

- Xem trước hình 11.1, bảng 11.1, 11.2 trả lời câu hỏi kèm theo hình bảng sách giáo khoa trang 37, 38, 39 11

- Sưu tầm tư liệu tranh ảnh dân cư kinh tế khu vực Nam Á Đ

I U CH Ỉ NH B SUN G

……… ………

………

Ngày soạn: Tuần:

(25)

Bài 11: DÂN CƯ VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KHU VỰC NAM Á I Mục tiêu: Yêu cầu sau học, học sinh phải:

1 Kiến thức

Trình bày đặc điểm bậc dân cư, kinh tế - xã hội khu vực Nam Á: - Là khu vực có dân cư đơng với mật độ dân số lớn giới

- Tôn giáo chủ yếu Ấn Độ giáo Hồi giaó có ảnh hưởng lớn đến kinh tế- xã hội - Nền k/tế khu vực phát triển Ấn Độ nước có kinh tế phát triển 2 Kỹ : Phân tích lược đồ phân bố dân cư, bảng thống kê số liệu, tranh ảnh. 3 Thái độ: Giáo dục tăng dấn số ảnh hưỡng đến phát triển kinh tế.

II Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình, đàm thoại, phân tích, thảo luận… III Chuẩn bị:

GV : Lược đồ dân cư Nam Á HS: Tư liệu , phiếu học tập ,SGK IV Tiến trình dạy học :

1 Ổn định: 2 Kiểm tra cũ : (5’)

Nêu đặc điểm địa hình khu vực nam Á ? 3 Nội dung :

a Đặt vấn đề: Nam Á văn minh cổ đại phương đông, từ thời kì xa xưa Nam Á ca ngợi khu vực thần kì truyền thuyết huyền thoại Á lục nằm lục địa rộng lớn châu Á

b Triển khai

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động :

HS: quan sát bảng 11.1 trả lời vấn đề sau :

GV Khu vực Nam Á có số dân đứng hàng thứ châu Á ?

GV Khu vực nam Á có mật độ dân số đứng hàng thứ châu Á ?

(GV hướng dẫn HS phải tính mật độ dân số tất khu vực châu Á sau so sánh xếp hạng ý đơn vị diện tích dân số )

GV chốt ý tiểu kết : khu vực Nam Á khu vực có số dân đứng hàng thứ hai, mật độ dân số lại cao châu Á

Yêu cầu HS quan sát hình 11.1 trả lời vấn đề : Nhận xét phân bố dân cư Nam Á ?

Giải thích nguyên nhân dẫn đến trạng dân cư ở đây.

(dân cư không : đông đúc vùng đồng châu thổ ven biển )

GV Kể tên siêu đô thị Nam Á ? Nhận xét giải thích phân bố siêu đô thị Nam Á

GV chốt ý: Nam Á có dân cư đơng phân bố không phần lớn tập trung sống đồng thuận lợi cho hoạt động nông nghiệp

Dựa vào thông tin sgk yêu cầu HS cho biết tín ngưỡng tơn gi khu vực tôn giáo ?

GV C/minh cho HS rõ khu vự c nơi đời Phật

1 Dân cư :

Nam Á có số dân đứng hàng thứ hai châu Á lại khu vực có mật độ dân cư đơng châu Á

Dân cư không phần lớn tập trung sống đồng châu thồ vùng ven biển

Nam Á khu vực có văn minh cổ đại tơn giáo khu vực Hồi giáo Ấn Độ giáo

(26)

Hoạt động thầy trò Nội dung Giáo Ấn Độ giáo.Tơn giáo có ảnh hưởng lớn đến văn hố

và đời sống người dân (kiêng ăn thịt bị người Ấn Độ, xung đột tơn giáo ảnh hưởng đến an ninh trị số nước Nam Á

Hoạt động :

HS quan sát bảng 11.2 SGK thảo luận

GV Từ 1995 ->2001 tỉ trọng ngành nông nghiệp thay đổi ?

GV Từ 1995 ->2001 tỉ trọng ngành công nghiệp dịch vụ thay đổi ?

GV Nhận xét chuyển dịch cấu ngành kinh tế Ấn Độ ? Sự chuyển dịch phản ảnh xu hướng phát triển kinh tế ?

Dựa vào thông tin sách giáo khoa thành tựu kinh tế Ấn Độ em cho biết Ấn Độ nước có k/tế phát triển hay phát triển , dựa vào tiêu kinh tế nào để em nhận xét ?

(Ấ n Độ nước phát triển dựa vào cấu GDP % GDP bình quân )

GV chốt ý :Ấ n Độ có kinh tế phát triển, kinh tế phát triển theo hướng cơng nghiệp hố

2 Đặc điểm kinh tế –xã hội : Các nước Nam Á có kinh tế phát triển Ấn Độ nước có kinh tế phát triển Hoạt động sản xuất chủ yếu nước Nam Á sản xuất nông nghiệp

4 Củng cố: (4’)

- Nam Á nơi đời tôn giáo nào?

Chú ý : phần khí hậu phải xem lại lược đồ 2.1 trang SGK 5 Dặn dò: (2’) - Về nhà học hoàn thành tập sgk.

- Chuẩn bị trước nội dung 12 hôm sau học Đ I Ề U CH Ỉ NH B Ổ SUN G

……… ………

………

Ngày soạn: Tuần:

(27)

Bài 12: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNG Á I Mục tiêu: Yêu cầu sau học, học sinh phải:

1 Kiến thức Trình bày đặc điểm bậc tự nhiên khu vực Đơng Á: - Biết vị trí địa lí, tên quốc gia, vùng lãnh thổ thuộc khu vực Đông Á

- Biết đặc điểm tự nhiên: địa hình, khí hậu, sơng ngịi, cảnh quan khu vực 2 Kỹ :

Phân tích lược đồ tự nhiên, tranh ảnh 3 Thái độ:

Bảo vệ môi trường tự nhiên giồng sông II Phương pháp giảng dạy:

Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, trực quan… III Chuẩn bị:

GV: Lược đồ tự nhiên Đông Á HS Tư liệu , SGK , phiếu học tập 12.1 IV Tiến trình dạy:

1 Ổn định lớp : 2 Kiểm tra cũ : (6’)

- Cho biết tình hình dân cư Nam Á? Giải thích dân cư phân bố không ? - Ấn Độ quốc gia có kinh tế khu vực Nam Á ? Cho biết cấu kinh tế Ấn Độ có dịch chuyểnỉnh

3 Nội dung : a Đặt vấn đề:

Đông Á khu vực rộng lớn nằm tiếp giáp với Thái Bình Dương, có điều kiện tự nhiên đa dạng, khu vực người khai thác lâu đời nên cảnh quan tự nhiên bị biến đổi sâu sắc, nội dung học hôm

b Triển khai

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động :

HS: quan sát hình 12.1 trả lời câu hỏi sau :

Khu vực Đông Á gồm quốc gia vùng lãnh thổ ?kể tên quốc gia , vùng lãnh thổ thuộc phần hải đảo

GV: Khu vực Đông Á tiếp giáp với quốc gia vùng biển nào? Vị trí nằm khoảng vĩ độ nào?

GV: tổng kết chốt ý

Hoạt động : Hoạt động nhóm

Yêu cầu hs dựa vào hình 12.1 bổ sung kiến thức vào phiếu học tập 12.1, sau thảo luận nhóm để trả lời vấn đề sau :

GV: Cho biết đặc điểm địa hình, sơng ngịi, khí hậu cảnh quan nửa phía tây phần đất liền

( khí hậu xem lại lược đồ 2.1, cảnh quan xem lại lược đồ 3.1 )

GV: Cho biết đặc điểm địa hình, sơng ngịi, khí hậu cảnh quan nửa phía đơng phần đất liền hải

1 Vị trí địa lí phạm vi khu vực Đơng Á :

- Khu vực Đông Á gồm hai phận + Đất liền

+ Hải đảo

- Vị trí nằm phía đơng châu Á

- Lãnh thổ Đông Á giới hạn khoảng vĩ độ từ 500B đến 200B

2 Đặc điểm tự nhiên :

- Tự nhiên khu vực có phân hố từ Đơng sang Tây :

- Nửa phía đơng phần đất liền vùng đồi núi thấp xen đồng rộng lớn , riệng phần hải đảo vùng núi trẻ có vị trí nằm vịng đai núi lửa Thái Bình Dương

=> Cả hai vùng thuộc khí hậu gió mùa ẩm cảnh quan chủ yếu rừng

(28)

Hoạt động thầy trò Nội dung đảo

Giải thích tự nhiên phần đất liền Đơng Á lại có phân hố từ đơng sang tây ?

GV: chốt ý cho ghi

Biểu đồ lượng chảy sơng Hồng Hà

0 5000 10000 15000 20000

1 10 11 12 thaùng

m

3

/

gi

y

- Nửa phía tây phần đất liền có nhiều núi, sơn nguyên cao hiểm trơ, có bồn địa rộng với khí hậu mang tính chất lục địa khô hạn nên cảnh quan phổ biến hoang mạc, bán hoang mạc miền núi cao

4 Củng cố: (4’)

Cho HS đọc đọc thêm trang 43 SGK sau dặt vấn đề : GV: Vì Nhật Bản có nhiều động đất núi lửa ?

GV: Động đất núi lửa gây thiệt hại ? 5 Dặn dò: (2’)

- Về nhà học củ trã lời câu hỏi cuối

- Xem trước bảng 13.2 trả lời câu hỏi kèm theo bảng 13.2 sácg giáo khoa Đ

I U CH Ỉ NH B SUN G

……… ………

………

(29)

Bài 13: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC ĐÔNG Á

I Mục tiêu : Yêu cầu sau học, học sinh phải:

1 Kiến thức Trình bày đặc điểm bậc kinh tế –xã hội khu vực Đông Á: - Biết đặc điểm chung dân cư phát triển kinh tế –xã hội khu vực Đông Á - Đặc điểm phát triển kinh tế xã hội Nhật Trung Quốc

2 Kỹ :

Phân tích bảng thống kê số liệu 3 Thái độ:

Có ý thức hoạt động sản xuất ngông nghiệp công nghiệp II Phương pháp giảng dạy:

Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, thảo luận… III Chuẩn bị thầy trò :

GV: Bảng 13.1 13,2

HS: Tư liệu , SGK , phiếu học tập IV Tiến trình lên lớp :

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ : (5’)

- Cho biết khác mặt tự nhiên nửa phía tây phần đất liền với nửa phía đông phần đất liền khu vực Đông Á ?

- Giải thích khác cảnh quan nửa phía đơng tây phần đất liền ? 3 Nội dung :

a Đặt vấn đề:

Đông Á khu vực đông dân châu Á, đồng thời khu vực phát triển nhanh năm thập niên kỉ 80, kinh tế khu vực châu Á phát triển xuất phát triển mạnh mẽ, dẩn tới biến đổi to lớn, nội dung học hôm

b Triển khai day:

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động :

GV: Yêu cầu HS quan sát bảng 13.1 trả lời yêu cầu sau:

GV: Cho biết số dân khu Vực Đông Á năm 2002?

GV: Kết hợp với bảng 5.1 trang 16 SGK số dân khu vực Đơng Á chiếm %số dân châu Á , số dân giới ?

GV: Quốc gia Đơng Á có số dân đông nhất? Chiếm % số dân châu Á ?

GV: chốt ý : đông Á khu vực có số dân đơng châu Á , đo riêng Trung Quốc có số dân đông châu lục khác

1 Khái quát dân cư đặc điểm phát triển kinh tế khu vực Đông Á - Đông Á khu vực có số dân đơng châu Á , đo Trung Quốc có số dân đơng khu vực

- Đơng Á khu vực có kinh tế phát triển nhanh, tốc độ tăng trưởng nhanh , trình phát triển từ sản xuất thay hàng nhập đến sản xuất để xuất

2 Đặc điểm phát triển số quốc gia Đông Á:

(30)

Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động :

Yêu cầu quan sát bảng 13.2

GV: Các nước có giá trị xuất so với nhập ?

GV: Nước có giá trị xuất vượt giá trị nhập cao số ba nước

GV: Với gía trị xuất vượt giá trị nhập khẩu nước kinh tế có xu hướng thế nào ? Tại ?

(Gợi ý HS xem thông tin sách trang 44 để trả lời vấn đề )

GV: chốt ý :Đông Á khu vực có kinh tế phát triển nhanh , tốc độ tăng trưởng nhanh , trình phát triển từ sản xuất thay hàng nhập đến sản xuất để xuất

Hoạt động nhóm

Yêu cầu HS dựa vào thông tin mục trang 45 sách giáo khoa lập bảng tóm tắt so sánh đặc điểm kinh tế Nhật Bản Trung Quốc theo hướng dẫn phiếu học tập 13.1

GV: tổ chức cho HS báo cáo kết qủa làm việc, chốt ý cho ghi

- Nhật Bản nước công nghiệp phát triển cao với ngành công nghiệp hàng đầu giới chế tạo ô tô, tàu biển, điện tử, sản xuất hàng tiêu dùng

- Trung Quốc: nhờ sách cải cách mở cửa phát huy nguồn lao động dồi tài nguyên phong phú nên kinh tế phát triển nhanh đầy tiềm ,

4 Củng cố: (4’)

- Nền kinh tế nước khu vực Đơng Á có đặc điểm ? - Nền kinh tế Trung Quốc phát triển nhanh dựa vào lợi ? 5 Dặn dò: (2’)

- Về nhà học cũ, làm tập cuối - Đọc soạn trước đến lớp - Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu liên quan đến học

Đ

I U CH Ỉ NH B SUN G

……… ………

………

(31)

Tiết 16 : LUYỆN TẬP

RÈN LUYỆN KỸ NĂNG BIỂU ĐỒ I Mục tiêu : Yêu cầu sau học, học sinh phải:

1 Kiến thức :

Hệ thống hoá kiến thức đặc điểm tự nhiên dân cư xã hội châu Á khu vực Tây Nam Á, Nam Á , Đông Á

2 Kĩ :

Rèn luyện kĩ đọc phân tích lược đồ, biểu đồ, bảng thống kê số liệu 3.Thái độ:

Sự siêng chịu khó cần cù học tập

4 Trọng tâm: Kiến thức đặc điểm tự nhiên dân cư xã hội châu Á khu vực Tây Nam Á, Nam Á , Đông Á

II Phương pháp giảng dạy:

Vấn đáp, thảo luận, đàm thoại gợi mở III Chuẩn bị giáo cụ:

GV: Đồ dùng dạy học : Bản đồ tự nhiên châu Á , lược đồ phân bố dân cư HS: Nội dung học tập đ học học kì I

IV Tiến trình lên lớp : Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra 15 phút Trình bày hiểu biết em kinh tế Trung Quốc Nội dung mới:

1 Khái quát chung:

Biểu đồ hình vẽ cho phép mô tả cách dễ dàng động thái phát triển đại lượng ( so sánh động thái phát triển 2-3 đại lượng ); so sánh tương quan độ lớn 1 đại lượng ( 2-3 đại lượng ); thể quy mô cấu thành phần tổng thể Các loại biểu đồ phong phú đa dạng Mỗi loại biểu đồ lại dùng để biểu nhiều mục đích khác nhau.

* Tuy vậy, biểu đồ sau vẽ xong cần phải đảm bảo yêu cầu sau :

+ Tính khoa học ( xác ) + Tính trực quan ( đúng, đầy đủ ) + Tính thẩm mỹ ( rõ ràng, đẹp )

* Các loại biểu đồ thường gặp chương trình dạy học địa lí :

- Biểu đồ đường ( đồ thị ) : bao gồm dạng : đường , đường biểu đồ - Biểu đồ cột : bao gồm dạng : cột đơn ( đại lượng ); cột nhóm ( nhiều đại lượng ); cột chồng ( cấu thành phần tổng thể ), biểu đồ ngang

* Đối với loại dạng biểu đồ, trình thực hành chọn vẽ khác nhau, giáo viên phải hướng dẫn học sinh nắm thao tác nguyên tắc vẽ loại dạng 2.Hướng dẫn thực hành kỹ vẽ số loại biểu đồ.

2.1 Đặc điểm loại dạng biểu đồ

1 Biểu đồ đường ( đồ thị ) : thường sử dụng để thể tiến trình ,động thái phát triển (tăng giảm ,biến thiên ) đại lượng , đại lượng ( tượng ) qua thời gian a Biểu đồ thể đại lượng : Vẽ hệ trục tọa độ vng góc (1 trục tung trục hoành) , (vẽ giá trị tuyệt đối tương đối (% ) - thường la giá trị tuyệt đối )

b Biểu đồ thể đại lượng :Vẽ hệ trục tọa độ vuông góc ( trục tung trục hồnh ) , ( vẽ giá trị tuyệt đối tương đối (%)

(32)

2.Biểu đồ cột : Có thể sử dụng để biểu động thái phát triển, so sánh tương quan độ lớn đại lượng ,2 đại lượng nhiều đại lượng ,hoặc thể cấu thành phần tổng thể.( Tuy nhiên thường hay sử dụng để thể tương quan độ lớn (1 ), đại lượng )

a Biểu đồ cột đơn : thể tương quan độ lớn đại lượng qua thời gian Vẽ hệ trục tọa độ vng góc ,thường vẽ giá trị tuyệt đối

b Biểu đồ cột nhóm : thể tương quan độ lớn đại lượng qua thời gian Vẽ hệ trục tọa độ vng góc ,vẽ giá trị tuyệt đối , gộp đại lượng năm lại làm nhóm ,(năm thứ - nhóm thứ ,năm thứ hai -nhóm thứ hai ,năm thứ ba - nhóm thứ ba …) c Biểu đồ cột chồng : thể cấu thành phần tổng thể so sánh tổng thể qua nhiều năm Có thể vẽ hệ trục tọa độ không dùng hệ trục tọa độ vng góc, vẽ giá trị tuyệt đối giá trị tương đối (%) - thường giá trị tương đối

3 Biểu đồ hình - hình học ( thường dùng hình trịn ) : Thường dùng để thể quy mô cơ cấu thành phần tổng thể Chỉ vẽ giá trị tương đối (%)

a Biểu đồ thể cấu thành phần tổng thể năm Xử lí số liệu chuyển sang số % , vẽ hình trịn cho năm

b Biểu đồ thể cấu thành phần tổng thể qua năm ,hoặc năm (tối đa năm , thông thường năm ) : Xử lí số liệu chuyển sang số % ,vẽ hình trịn cho năm ,3 hình trịn cho năm ,( ý đặt ,( ) hình trịn ngang tính tốn - xác định bán kính ( r ) 2,( ) năm

4 Biểu đồ kết hợp (cột đường ) : Thường gồm cột + đường để thể động thái phát triển tương quan độ lớn đại lượng ( biểu đồ cột thể tương quan độ lớn , biểu đồ đường thể động thái phát triển ) qua thời gian Chỉ vẽ giá trị tuyệt đối

5 Biểu đồ miền : Thường sử dụng để thể cấu động thái phát triển đối tượng (1 tổng thể) qua thời gian , vẽ giá trị tương đối (%)

* Dặn dò: Về nhà cá em ôn lại kiến thức học để tiết sau ơn tập học kì I Đ

I U CH Ỉ NH B SUN G

……… ………

………

Ngày soạn: Tuần: Tiết:

Tiết 17 : ÔN TẬP HỌC KÌ I I Mục tiêu : Yêu cầu sau học, học sinh phải:

1 Kiến thức :

Hệ thống hoá kiến thức đặc điểm tự nhiên dân cư xã hội châu Á khu vực Tây Nam Á, Nam Á , Đông Á

(33)

3.Thái độ:

Sự siêng chịu khó cần cù học tập

4 Trọng tâm: Kiến thức đặc điểm tự nhiên dân cư xã hội châu Á khu vực Tây Nam Á, Nam Á , Đông Á

II Phương pháp giảng dạy:

Vấn đáp, thảo luận, đàm thoại gợi mở III Chuẩn bị giáo cụ:

GV: Đồ dùng dạy học : Bản đồ tự nhiên châu Á , lược đồ phân bố dân cư HS: Nội dung học tập đ học học kì I

IV Tiến trình lên lớp : Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: (Không) Nội dung mới:

a Đặt vấn đề: b Triển khai d yạ

Hoạt động thầy trò Nội dung

GV: Dựa vào hình 2.1 cho biết khí hậu châu Á bị phân hố thành kiểu khí hậu nào? Khí hậu phổ biến châu Á kiểu khí hậu ?

GV: Quan sát hình 3.1 kể tên cảnh quan tự nhiên châu Á dọc theo kinh tuyến 1000Đ từ Bắc xuống Nam, vĩ tuyến 400B 200B từ Đông sang Tây.

GV: Giải thích hình thành cảnh quan tự nhiên dọc theo kinh tuyến 1000Đ vĩ tuyến 400B.

GV: Quan sát hình 6.1 cho biết dân cư châu Á có đặc điểm ? khu vực có mật độ dân số cao ? Giải thích

GV: Nền kinh tế châu Á có đặc điểm ? Hãy dựa vào bảng 7.2 đưa số tiêu kinh tế cụ thể để chứng minh đặc điểm

GV:Quan sát hình 8.1và 8,2 cho biết nơng nghiệp châu Á có đặc điểm gì? Kể tên nước sản xuất nhiều lương thực châu Á giải thích lương thực phát triển nước ?

GV: Quan sát hình 9.1 cho biết vị trí chiến lược khu vực Tây Nam Á mặt kinh tế Nêu đặc điểm tự nhiên khu vực có nét bật ?

GV: Quan sát hình 10.1, 10.2 cho biết đặc điểm địa hình , khí hậu mối quan hệ địa hình với gió mùa dẫn

- Nhiều kiểu khí hậu khác - Hai kiểu khí hậu phổ biến: + Khí hậu gió mùa

+ Khí hậu lục địa

- Nhiều cảnh quan tự nhiên khác Đo địa hình khí hậu đa dạng nên cảnh quan đa dạng

- Dân cư châu Á phân bố không đồng

- Nền kinh tế châu Á có nhiều chuyển biến mạnh mẽ

(34)

Hoạt động thầy trị Nội dung đến phân hố lượng mưa từ đông sang tây lãnh thổ

khu vực Nam Á

GV: Trình bày đặc điểm dân cư kinh tế nước khu vực Nam Á qua lược đồ 11.1, bảng 11.1,11.2

GV: Quan sát lược đồ 12.1 trình bày đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á

GV: So với kinh tế khu vực Nam Á kinh tế khu vực Đơng Á có đặc điểm bật

Khu vực có nhiều núi cao ngun - Khí hậu nhiệt đới gió mùa, khu vực mưa nhiều giới Lượng mưa phân bố không

- Khu vực Nam Á có mật độ dân số cao khu vực châu Á Dân cư phân bố không

4 Củng cố : (4’)

- Xác định khu vực Châu Á đồ? - Trình bày đặc điểm khu vực?

- Chuẩn bị ôn lại kiến thức ghi chép, phép tính mật độ dân số nơi, tỉ lệ % dân số nơi so với giới , châu lục xem lược đồ tự nhiên

Dặn dò: (2’)

Về nhà ơn lại tồn học từ đầu năm đến để chuẩn bị tiết sau kiểm tra học kì I

Đ

I U CH Ỉ NH B SU NG

……… ………

………

Ngày soạn:

Tuần: Tiết:

Tiết 19 Bài 14 ĐÔNG NAM Á – ĐẤT LIỀN VÀ HẢI ĐẢO I Mục tiêu : Yêu cầu sau học, học sinh phải:

1 Kiến thức bày đặc điểm bậc tự nhiên khu vực Đông Nam Á:

- Biết Đông Nam Á bao gồm phần bán đảo đảo vị trí đơng nam châu Á , hồn tồn đới khí hậu nóng, nơi tiếp giáp Thái Bình Dương Ấn Độ Dương, cầu nối châu Á với châu Đại Dương

(35)

2 Kỹ :

Phân tích lược đồ, biểu đồ , tranh ảnh Thái độ:

Bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên

4 Trọng tâm: bày đặc điểm bậc tự nhiên khu vực Đông Nam Á II Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình, đàm thoại ngợi mở, thảo luận… III Chuẩn bị giáo cụ :

GV: Lược đồ 14.1

HS: Tư liệu ,SGK , phiếu học tập 14.1 phiếu 14.2 IV.Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp: sĩ số Kiểm tra cũ :

- Nền kinh tế nước khu vực Đơng Á có đặc điểm ? - Nền kinh tế Trung Quốc phát triển nhanh dựa vào lợi ? Nội dung :

a Đặt vấn đề:

Giáo viên dùng đồ tự nhiên châu Á khái quát lại khu vực học từ dẩn dắt vào khu vực

b Triển khai dạy:

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động 1:

Hs Quan sát hình 14.1 yêu cầu giải yêu cầu sau :

GV: Cho biết điểm cực bắc, cực nam, cực đông, cực tây thuộc quốc gia

GV:Dựa vào hình1.1 cho biết khu vực Đơng Nam Á nằm đại dương ?

GV: Khu vực Đông Nam Á nằm châu lục ?

GV: Khu vực Đông Nam Á nằm vĩ độ ? Thuộc đới khí hậu ?

GV: Chốt ý vị trí khu vực Đơng Nam Á có ý nghĩa quan trọng mặt tự nhiên kinh tế

Hoạt động 2: Hoạt động nhóm

Quan sát hình 14.1 bổ sung kiến thức vào phiếu học tập 14.1 sau thảo luận giải vấn đề sau :

GV: Nêu đặc điểm địa hình phận bán đảo đảo ?

Vì núi lửa động đất hoạt động mạnh ở khu vực đảo quần đảo ?

GV: Đơng Nam Á có kiểu khí hậu ?

1 Vị trí giới hạn khu vực Đông Nam Á:

- Đông Nam Á bao gồm phần đất liền bán đảo Trung Ấn phần hải đảo quần đảo Mã Lai

- Khu vực cầu nối Thái Bình Dương Ấn Độ Dương

- Là cầu nối châu Á với châu Đại Dương - Ý nghĩa vị trí ảnh hưỡng sâu sắc tới khí hậu, cảnh quan khu vực, có ý nghĩa lớn kinh tế quân

2 Đặc điểm tự nhiên:

- Tự nhiên phận bán đảo có đặc điểm điạ hình đồi núi chủ yếu đồng phù sa màu mỡ, khí hậu nhiệt đới gió mùa, có nhiều sơng lớn chảy theo hướng Bắc – Nam, cảnh quan rừng rậm nhiệt đới

(36)

Hoạt động thầy trị Nội dung Giải thích

Quan sát hai biểu đồ khí hậu hình 14.2 SGK bổ sung kiến thức vào phiếu học tập 14.2 sau thảo luận trả lời vấn đề sau :

GV: Vì Y-an-gun có mưa nhiều vào mùa , Pa đăng mưa quanh năm?

(Xác định vị trí nơi lược đồ, dựa vào hoạt động gió mùa để giải thích )

- Bộ phận quần đảo đảo có nhiều núi lửa , thường xảy động đất khí hậu phần lớn mang tính chất xích đạo nóng mưa quanh năm, cảnh quan rừng rậm nhiệt đới

Củng cố:

- GV yêu cầu hs xác định lại vị trí, địa hình, điểm cực lược đồ - Đặc điểm khác gió mùa hạ gió mùa đơng

5 Dặn dị:

- Trả lời câu hỏi 1, phần tập sách giáo khoa - Chuẩn bị tiếp nội dung 15 hôm sau học

- Sưu tầm số tranh ảnh liên quan đến học Đ

I U CH Ỉ NH B SUN G

……… ………

Ngày soạn: Tuần: Tiết:

Tiết 20 Bài 15 ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ- XÃ HỘI ĐÔNG NAM Á I Mục tiêu : Yêu cầu sau học, học sinh phải:

1.Kiến thức Trình bày đặc điểm bậc KT_XH khu vực Đông Nam Á

Biết Đông Nam Á có số dân đơng , dân số tăng nhanh, dân cư tập trung đông đúc đồng ,ven biển Đặc điểm dân số gắn với đặc điểm kinh tế nông nghiệp với ngành chủ đạo trồng trọt , trồng lúa gạo chiếm vị trí quan trọng

2 Kĩ :

Phân tích lược đồ, bảng số liệu Thái độ:

Các nước vừa có nét chung, vừa có phong tục tập quán riêng sản xuất sinh hoạt , tín ngưỡng tạo nên đa dạng văn hoá khu vực

(37)

- Học sinh Tư liệu, SGK - Số liệu dân cư năm 2001 IV.Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp :Sĩ số

2 Kiểm tra bi cũ: (5’) Đơng Nam Á có kiểu khí hậu ? Nội dung :

a Đặt vấn đề: Đông Nam Á cầu nối hai châu lục, hai đại dương với đường giao thông ngang, dọc biển nằm hai quốc gia có văn minh lâu đời Vị trí ảnh hưởng tới đặc điểm dân cư, xã hội nước khu vực

b Triển khai dạy

Hoạt động thầy trị Nội dung

Hoạt động 1: Hoạt động nhóm

Yêu cầu :quan sát bảng 15.1 cho biết :

GV Nhận xét so dân, mật độ dân số, tỉ lệ tăng tự nhiên Đông Nam Á so với châu Á giới

(GV u cầu HS tính tốn để biết số dân Đơng Nam Á chiếm % so với giới so với châu Á )

GV Quan sát hình 6.1 nhận xét dân cư khu vực Đơng Nam Á ,giải thích tình hình dân cư

Nhận xét mặt thuận lợi khó khăn dân số và dân cư khu vực ảnh hưởng đến phát triển kinh tế Yêu cầu quan sát hình 15,1 bàng 15.2 bổ sung kiến thức vào phiếu học tập 15.1 , sau thảo luận trả lời vấn đề sau :

GV Khu vực Đông Nam Á gồm quốc gia ? kể tên quốc gia phần bán đảo ?

GV Kể tên quốc gia có diện tích lớn nhất, nhỏ khu vực GV Những quốc gia có số dân đơng ?

Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên phần lớn quốc gia Đông Nam Á ?

GV Các quốc gia Đông Nam Á có tương đồng ngơn ngữ khơng ?Có tất ngôn ngữ sử dụng ? GV chốt ý :Khu vực Đơng Nam Á gồm có 11 quốc gia, dân số khu vực đông, tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên mức cao Dân cư phân bố không : tập trung đông đúc vùng đồng vùng ven biển Dân cư Đông Nam Á sử dụng nhiều ngôn ngữ khác , nhiều quốc gia thuộc hải đảo sử dụng tiếng Anh

Hoạt động 2:

Yêu cầu : xem thông tin mục sách giáo khoa trả lời vấn đề sau :

GV Người dân khu vực Đơng Nam Á có nét tương đồng hoạt động sản xuất

Giải thích lại có nét tương đồng ?

(gợi ý cho HS thuận lợi khí hậu nhiệt đới gió mùa  trồng kúa nước , công nghiệp phổ biến hầu hết quốc gia Đông Nam Á

GV Người dân khu vực Đông Nam Á có nét tương đồng lịch sử dân tộc ?

1 Đặc điểm dân cư :

- Khu vực Đơng Nam Á gồm có 11 quốc gia, dân số khu vực đông, tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên mức cao

- Dân cư phân bố không đều: tập trung đông đúc vùng đồng vùng ven biển

- Dân cư Đông Nam Á sử dụng nhiều ngôn ngữ khác , nhiều quốc gia thuộc hải đảo sử dụng tiếng Anh

2 Đặc điểm xã hội :

(38)

Hoạt động thầy trị Nội dung GV Người dân Đơng Nam Á có nét riệng biệt cho

mỗi quốc gia

GV chốt ý :dân cư Đông Nam Á có nét tương đồng mặt lịch sử hoạt động sản xuất điều kiện thuận lợi cho hợp tác toàn diện nước

đa dạng văn hoá dân tộc

- Đó điều kiện thuận lợi cho hợp tác toàn diện nước

4 Củng cố: (4’)

- Nhận xét giải thích phân bố dân cư khu vực Đông Nam Á

- Đặc điểm dân số, phân bố dân cư, tương đồng đa dạng xã hội nước Đông Nam Á thuận lợi khó khăn cho hợp tác nước

5 Dặn dò: (2’)

- Về nhà học dựa vào nội dung học để trả lời câu hỏi sgk

- Xem trước bảng 16.1, 16.2, hình 16.1 trả lời câu hỏi kèm theo bảng hình để tiết hơm sau học

Đ

I U CH Ỉ NH B SUN G

……… ………

………

Ngày soạn:

Tuần: Tiết:

Tiết 21 Bài 16: ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á I Mục tiêu: Yêu cầu sau học, học sinh phải:

1 Kiến thức Trình bày đặc điểm bậc KT_XH khu vực Đông Nam Á

- Nông nghiệp với ngành chủ đạo trồng trọt giữ vị trí quan trọng kinh tế nhiều nước Tốc độ phát triển kinh tế nhiều nước nhanh song chưa vững

- Cơ cấu kinh tế có chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hoá , phân bố ngành sản xuất tập trung chủ yếu đồng ven biển

2 Kỹ năng: Phân tích lược đồ, bảng thống kê

3 Thái độ: Thấy tăng trưởng kinh tế nước Đông Nam Á

4 Trọng tâm: Trình bày đặc điểm bậc KT_XH khu vực Đông Nam Á II Phương pháp giảng dạy:

Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, quan sát, phân tích… III Chuẩn bị giáo cụ :

- Giáo viên Lược đồ 16.1

- Học sinh Tư liệu, phiếu học tập, SGK IV Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp

(39)

- Cho biết nét tương đồng nét riêng biệt dân cư , xã hội nước khu vực Đông Nam Á ?

3 Nội dung : a Đặt vấn đề:

Hơn 30 năm qua nước Đơng Nam Á có nổ lực lớn để thoát khỏi kinh tế lạc hậu Ngày Đông Nam Á giới biết đến khu vực có thay đổi đáng kể kinh tế- xã hội

b Triển khai dạy:

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động 1: Hoạt động nhóm

Yêu cầu xem bảng 16.1 SGK thảo luận giải vấn đề sau :

GV Nhận xét mức tăng trưởng kinh tế nước giai đoạn

1990 ,1994, 1996,1998, 2000.(Lấy mức tăng trưởng bình quân giới thập kỉ 90 3%/năm để so sánh )

GV Giai đọan đánh dấu kinh tế khu vực bị khủng hoảng ?

GV Hãy nhận xét kinh tế nước khu vực Đông Nam Á tứ 1990 2000

GV chốt ý : thời gian qua nước khu vực Đơng Nam Á có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh , song chưa vững

Hoạt động : Hoạt động nhóm

Yêu cầu phân tích bảng 16.2 để trả lời vấn đề sau :

GV Cho biết tỉ trọng ngành tổng sản phẩm mước quốc gia tăng giảm ?

GV Nhận xét chuyển dịch cấu ngành tổng sản phẩm nước quốc gia theo xu hướng ?

GV chốt ý : Cơ cấu kinh tế nước Đông Nam Á thay đổi theo xu hướng cơng nghiệp hố đất nước

Yêu cầu : quan sát hình 16.1 trả lời câu hỏi : GV Cho biết lương thực trồng vùng ? Giải thích

GV Các loại công nghiệp chủ yếu loại ? Được trồng vùng ?

Giải thích phân bố?

GV Sản xuất công nghiệp gồm ngành ? Đặc điểm phân bố ngành ?

Giải thích phân bố ngành này?

GV chốt ý : Phần lớn ngành sản xuất tập trung

1 Nền kinh tế nước Đông Nam Á phát triển nhanh, song chưa vững chắc:

- Đơng Nam Á khu vực có điều kiện tự nhiên xã hội thuận lợi cho tăng trưởng kinh tế

- Trong thời gian qua Đông Nam Á có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao Điển Xingapo, Malaixa

- Kinh tế khu vực phát triển chưa vững dẽ bị tác động từ bên ngồi

- Mơi trường chưa ý bảo vệ trình phát triển kinh tế

2 Cơ cấu kinh tế có thay đổi:

- Tỉ trọng ngành nông nghiệp giảm, tỉ trọng ngành công nghiệp dịch vụ tăng , phản ảnh qúa trình cơng nghiệp hố nước

- Phần lớn ngành sản xuất tập trung chủ yếu vùng đồng vùng ven biển

(40)

Hoạt động thầy trò Nội dung chủ yếu vùng đồng vùng ven biển

4 Củng cố: (4’)

- Cho biết kinh tế nước Đông nam Á có đặc điểm ? - Hướng dẫn HS vẽ biểu đồ tròn sản lượng số vật nuôi trồng Dặn dò (2’)

- Về nhà làm tập số , xem trước hình 17.1 trả lời câu hỏi kèm theo hình để tiết hơm sau học

- Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh liên quan đến học Đ

I U CH Ỉ NH B SUN G

……… ………

………

Ngày soạn: Tuần:

Tiết:

Tiết 22 Bài 17 HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (ASEAN ) I Mục tiêu: Yêu cầu sau học, học sinh phải:

1 Kiến thức

Trình bày số đặc điểm bậc Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN) Kỹ :

Phân tích lược đồ, bảng thống kê dân số, kinh tế Thái độ:

Giáo dục cho học sinh cách bảo vệ ổn định an ninh, hịa bình khu vực Đơng Nam Á Trọng tâm: Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN)

II Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, trực quan, phân tích… III Chuẩn bị giáo cụ:

- Giáo viên Lược đồ 17.1

- Học sinh Tư liệu , phiếu học tập, SGK IV Tiến trình lên lớp :

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ : (5’)

- Hãy nêu đặc điểm kinh tế nước Đông Nam Á

- Vì kinh tế nước khu vực Đông Nam Á phát triển nhanh chưa vững ? Nội dung :

(41)

liên lết hợp tác phát triển kinh tế xã hội, bảo vệ ổn định an ninh, hịa bình khu vực Đơng Nam Á

b Triển khai dạy:

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động :

Yêu cầu quan sát hình 17,1 trả lời vấn đề sau: GV Hiệp hội nước Đông Nam Á thành lập kể từ năm ? Kể tên nước thành viên hiệp hội thời gian thành lập

GV Trình bày trình mở rộng hiệp hội (ASEAN ) từ ngày thành lập

GV Dựa vào thơng tin sách gi khoa phân tích mục tiêu hợp tác hiệp hội ASEAN có thay đổi theo thời gian ?

GV chốt ý :Hiệp hội nước Đông Nam Á bắt đầu thành lập kể từ năm 1967 với mục tiêu hợp tác mặt quân ,kể từ năm 1995 hiệp hội mở rộng với mười nước thành viên mục tiêu hoạt động họp tác để phát triển đồng , ổn định nguyên tắc tự nguyện , tôn trọng chủ quyền

Hoạt động :

Yêu cầu : dựa vào thông tin sách giáo khoa trả lời vấn đề sau :

GV Các nước Đơng Nam Á có điều kiện thuận lợi để hợp tác phát triển kinh tế ?

GV hướng dẫn HS nhận xét qua nét tương đồng mặt tự nhiên, dân cư, xã hội, sản xuất nông nghiệp điều kiện thuận lợi

GV Cho biết biểu hợp tác nước hiệp hội ASEAN để phát triển kinh tế – xã hội

GV u cầu HS xem hình 17.2

Giải thích tam giác tăng trưởng kinh tế XI-GIÔ-RI để HS thấy rõ hiệu hợp tác cùng nhau phát triển

Hoạt động :

Yêu cầu dựa vào thông tin mục 3/ 60 SGK thảo luận giải vấn đề sau :

GV Tham gia vào tổ chức ASEAN Việt Nam có thuận lợi để phát triển kinh tế- xã hội ? GV Tham gia vào tổ chức ASEAN Việt Nam có thách thức cần khắc phục vượt qua để hoà nhập với nước ASEAN phát triển bền vững ổn định ?

1 Hiệp hội nước Đông Nam Á : - Hiệp hội nước Đông Nam Á bắt đầu thành lập kể từ 8/8/1967 với mục tiêu hợp tác mặt quân sự,

- Từ năm 1995 hiệp hội mở rộng với mười nước thành viên mục tiêu hoạt động hợp tác để phát triển đồng đều, ổn định nguyên tắc tự nguyện , tôn trọng chủ quyền

2 Hợp tác để phát triển kinh tế- xã hội - Sự hợp tác đem lại nhiều kết kinh tế, văn hoá , xã hội nước

- Sự nổ lực để phát triển kinh tế quốc gia hợp tác nước trrong khu vực tạo môi trường ổn định để phát triển kinh tế

3 Việt Nam ASEAN:

Tham gia vào ASEAN Việt Nam có nhiều hội để phát triển kinh tế-xã hội, nhiên có cản trở: chênh lệch trình độ phát triển kinh tế-xã hội, khác biệt thể chế trị, bất đồng ngơn ngữ thách thức địi hỏi có giải pháp vượt qua, góp phần tăng cường hợp tác nước khu vực

4 Củng cố (4’)

(42)

- Phân tích lợi khó khăn Việt Nam trở thành thành viên ASEAN Dặn dò: (2’)

- Làm tập câu hỏi số 1,2 sách giáo khoa

GV: Hướng dẫn HS vẽ biểu đồ cột nhận xét GDP/người nước ASEAN sách Bảng 17.1

- Xem trước lược đồ hình 18.1, 18.2 yêu cầu tiết thực hành 18 Đ I U CH Ỉ NH B SUN G

……… ………

………

Ngày soạn: Tuần: Tiết:

Bài18 THỰC HÀNH - TÌM HIỂU LÀO VÀ CAM PU CHIA I Mục tiêu : Yêu cầu sau học, học sinh phải:

1 Kiến thức : Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên, kinh tế- xã hội Lào hay Cam-pu-chia Kỹ : - Tập hợp tư kiệu , sử dụng để tìm hiểu địa lí quốc gia

- Trình bày kết qủa văn

3 Thái độ: Giáo dục học sinh cách tìm hiểu địa lí quốc gia, hay địa phương Trọng tâm: Hiểu đặc điểm tự nhiên, kinh tế- xã hội Lào hay Cam-pu-chia II Phương pháp giảng dạy: Thảo luận, thuyết trình, trực quan…

III Chuẩn bị giáo cụ :

- Giáo viên : Lược đồ 18.1 , 18.1 , đồ Đông Nam Á - Học sinh: Tư liệu, SGK

IV Tiến trình lên lớp : Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ : (5’)

- Mục tiêu hợp tác hiệp hội nước Đông Nam Á thay đổi qua thời gian ntn? - Phân tích lợi khó khăn Việt Nam trở thành thành viên ASEAN Nội dung mới:

a Đặt vấn đề: GV nêu yêu cầu tiết thực hành, giới thiệu tài liệu HS cần phải làm việc xử lí để khai thác kiến thức : hình bảng 18.1 sách giáo khoa Tổ chức học sinh làm việc theo nhóm bổ sung vào bảng sau :

b Tri n khai d y:ể

Hoạt động thầy trị Nội dung

1 V trí đ a líị ị

Vị trí địa lí Cămpuchia Lào

Diện tích 181000km2

- Thuộc bán đảo Đơng Dương

- Phía Đơng, Đơng Nam giáp Việt Nam - Phía Đơng Bắc giáp Lào

- Phía Tây Bắc giáp Thái Lan - Phía Tây Nam giáp vịnh Thái Lan

236800km2

- Thuộc bán đảo Đông Dương - Phía Đơng giáp Việt Nam - Phía Bắc giáp Trung Quốc - Phía Tây giáp Thái Lan - Phía Nam giáp Cămpuchia Khả

liên hệ với

(43)

2 i u ki n t nhiên.Đ ề ệ ự Địa hình 75% đồng bằng, núi cao ven biên giới:

dãy Rếch, Cácđamôn Cao ngun phía Đơng Bắc, Đơng

- 90% núi, cao nguyên

- Các dãy núi cao tập trung phía Bắc, cao nguyên dải từ Bắc xuống Nam Khí hậu Nhiệt đới gí mùa, gần xích đạo nóng

quanh năm

- Mùa mưa(4-10)gió Tây Nam từ vịnh biển cho mưa

- Mùa khơ(11-3 năm sau) gió Đơng Bắc khơ, lạnh

Nhiệt đới gió mùa

- Mùa hạ- gió Tây Nam từ biển vào mưa nhiều

- Ma đơng- gió Đơng Bắc từ lục địa nên khơ, lạnh

Sơng ngịi Sơng Mê Cơng, Tông lê sáp Biển Hồ Sông Mê Công(một đoạn chảy đất Lào)

Thuận lợi nông nghiệp

- Khí hậu nống quanh năm có điều kiện tốt phát triển ngành trồng trọt

- Sơng ngịi, hồ cung cấp nước, cá

- Đồng chiếm diện tích lớn, đất đai màu mở

- Khí hậu ấm áp quanh năm(trừ vùng núi phía Bắc)

- Sông Mê Công nguồn nước, thủy lợi

- Đồng đất màu mở rừng nhiều

Khó khăn - Mùa khơ thiếu nước

- Mùa mưa gây lũ lụt - Diện tích đất nơng nghiệp ít- Mùa khơ thiếu nước Củng cố: - Nêu đặc điểm địa hình Lào Campuchia ?

- Trình bày điều kiện tự nhiên Lào Campuchia ? Dăn dò:

Về nhà học củ sưu tầm thêm số tranh ảnh liên quan đế nông, công nghiệp Chuẩn bị soạn trước nội dung để tiết hôm sau học

Sưu tầm tranh ảnh nói thay đổi Việt Nam Đ

I U CH Ỉ NH B SUN G

……… ………

………

Ngày soạn: Tuần: Tiết:

(44)

PHẦN II: ĐỊA LÝ VIỆT NAM Bài 22: VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI

I Mục tiêu :

1 Kiến thức: Yêu cầu sau học, học sinh phải: - Biết vị trí Việt Nam đồ giới

- Biết Việt Nam quốc gia mang đậm sắc thiên nhiên, văn hóa, lịch sử khu vực Đơng Nam Á

2 Kỹ năng: Xác định vị trí nước ta đồ giới

3 Thái độ: Nâng cao lòng yêu nước, ý thức xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam

4 Trọng tâm: Việt Nam quốc gia mang đậm sắc thiên nhiên, văn hóa, lịch sử khu vực Đông Nam Á

II Phương pháp giảng dạy: thuyết trình, vấn đáp, trực quan, thảo luận III Chuẩn bị giáo cụ :

GV: - Bản đồ nước giới - Bản đồ khu vực Đông Nam Á HS: Học bài, soạn

IV Tiến trình lên lớp : Ổn định lớp Kiểm tra cũ :

- Hoạt động nông nghiệp làm cảnh quan tự nhiên thay đổi ? Cho ví dụ ? - Hoạt động công nghiệp làm cảnh quan tự nhiên thay đổi ? Cho ví dụ ? Nội dung mới:

a Đặt vấn đề:

Những học địa lý VN mang đến cho em hiểu biết bản, đại cần thiết thiên nhiên người VN, nghiệp xây dựng phát triển kinh tế, trị, xã hội nước ta

b Triển khai dạy:

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động 1: Bản đồ Việt Nam đồ giới

GV: Cho HS quan sát đồ nước giới, xác định vị trí VN đồ

GV: VN gắn liền với châu lục nào? Đại dương ? GV: Cho HS quan sát đồ nước ĐNÁ:

GV: Việt Nam có biên giới chung đất liền, biển với quốc gia ?

HS tự làm việc, sau phát biểu GV bổ sung, tóm tắt ý

GV: Cho HS đọc đoạn văn từ "Những chứng…khu vực ĐNÁ" trang 78 /SGK để học sinh thảo luận yếu tố tự nhiên, lịch sử, văn hoá Việt Nam

(+ Tự nhiên: VN mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm + Lịch sử: Việt Nam cờ đầu khu vực chống thực dân Pháp, phát xít Nhật đế quốc Mỹ, giành độc lập dân tộc

+ Văn hoá: Việt Nam có văn minh lúa nước, tơn giáo, nghệ thuật, kiến trúc, ngơn ngữ gắn bó với nước khu vực)

1 Việt Nam đồ giới:

- Việt Nam quốc gia độc lập, có chủ quyền, thống tồn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển vùng trời - Việt Nam gắn liền với lục địa Á-Âu, nằm phía đơng bán đảo Đơng Dương nằm gần trung tâm Đông Nam Á

(45)

Hoạt động thầy trò Nội dung năm ?

Hoạt động 2:

Việt Nam đường hội nhập phát triển: GV: Cho HS quan sát số liệu bảng 22.1

GV: Dựa vào bảng 22.1, cho biết cấu tổng sản phẩm nước năm 1990 2000, rút nhận xét

(có chuyển đổi cấu kinh tế nước ta sau 10 năm)

GV: Nguyên nhân ?

(HS đọc kênh chữ để tìm nguyên nhân)

Liên hệ: Hóc Mơn có đổi mới, tiến kinh tế, xã hội ?

GV: Cho HS đọc đoạn văn "Mục tiêu tổng quát ……theo hướng đại trả lời câu hỏi

GV: Mục tiêu tổng quát chiến lược 10 năm 2001 -2010 nước ta ?

Hoạt động 3: Học địa lý Việt Nam ?

GV: Cho HS đọc phần kênh chữ mục SGK trang 80 để trả lời câu hỏi :

GV: Để học tốt môn địa lý Việt Nam, em cần làm ? HS tự rút câu trả lời

2 Việt Nam đường xây dựng phát triển:

- Thiên nhiên: mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa

- Văn hóa: có văn minh lúa nước; tôn giáo, nghệ thuật, kiến trúc ngơn ngữ gắn bó với nước khu vực

- Lịch sử: cờ đầu khu vực chống thực dân Pháp, phát xít Nhật đế quốc Mĩ, giành độc lập dân tộc

- Là thành viên hiệp hội nước đơng nam Á (ASEAN) từ năm 1995 Việt Nam tích cực góp phần xây dựng ASEAN ổn định, tiến bộ, thịnh vượng

3 Học địa lý Việt Nam nào?

Nội dung SGK Củng cố :

- GV hướng dẫn học sinh làm tập

- (GV hướng dẫn học sinh vẽ biểu đồ tròn, vẽ biểu đồ biểu cho năm 1990 năm 2000, biểu đồ thể tỉ trọng ngành nông nghiệp, cơng nghiệp dịch vụ)

5 Dặn dị:

- Làm tập 1, 2, SGK

- Chuẩn bị sưu tầm tranh ảnh tư liệu nói đất nước điểm cực đất nước Đ

I U CH Ỉ NH B SUN G

……… ………

………

Ngày soạn: Tuần:

Tiết:

ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN

Tiết 25 Bài 23: VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG LÃNH THỖ VIỆT NAM I Mục tiêu :

1 Kiến thức: Yêu cầu sau học, học sinh phải:

- Trình bày vị trí địa lí, giới hạn, phạm vi lãnh thổ nước ta

(46)

- Nêu ý nghĩa vị trí địa lí nước ta mặt tự nhiên, kinh tế - xã hội - Trình bày đặc điểm lãnh thổ nước ta

2 Kỉ năng:

Sử dụng đồ, lược đồ khu vực Đơng Nam Á, đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam để xác định nhận xét:

+ Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam + Vị trí, giới hạn Biển Đơng

3 Thái độ:

Có ý thức hành động bảo vệ, gìn giữ độc lập chủ quyền đất nước Trọng tâm:

II Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình, trực quan, thảo luận, vấn đáp III Chuẩn bị giáo cụ :

GV: Bản đồ TNVN Bản đồ VN ĐNÁ Bản đồ khu vực giới HS: Chuẩn bị mới, học củ

IV Tiến trình lên lớp : Ổn định lớp Kiểm tra cũ :

- Dựa vào đồ nước Đông Nam Á, cho biết: + Việt Nam gắn liền với châu lục nào, đại dương ?

+ Việt Nam có biên giới chung đất liền, biển với quốc gia nào? - Trình bày đặc điểm Việt Nam đường xây dựng phát triển

3 Nội dung mới: a Đặt vấn đề:

Vị trí, hình dạng, kich thước lãnh thổ yếu tố địa lý góp phần hình thành nên đặc điểm chung thiên nhiên có ảnh hưởng sâu sắc đến hoạt động kinh tế xã hội nước ta b Tri n khai d y:ể

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động 1:

HS tự làm việc cá nhân, quan sát H23.2, B23.2 GV: Em tìm điểm cực B, N, Đ, T phần đất liền nước ta tọa độ chúng

GV: Qua bảng 23.3, em tính:

+ Từ B vào N, phần đất liền nước ta kéo dài vĩ độ ? Nằm đới khí hậu ?

+ Từ T sang Đ phần đất liền nước ta mở rộng kinh độ ?

GV: Cho HS quan sát đồ khu vực giới

GV: Lãnh thổ Việt Nam mằm múi thứ theo GMT ? (múi thứ 7)

GV: Diện tích phần đất liền nước ta bao nhiêu?

GV: Dựa vào kênh chữ cho biết phần biển Việt Nam có diện tích khoảng ?

GV: Dựa vào đồ TNVN, xác định đảo xa phía Đ, thuộc quần đảo nào?

GV hướng dẫn đọc SGK trang 91 Đặc điểm vị trí địa lý VN mặt tự nhiên SGK:

GV: Cho học sinh thảo luận ý nghĩa vị trí địa lý tự nhiên Việt Nam

GV: Những đặc điểm nêu vị trí địa lý có ảnh

1 Vị trí giới hạn lãnh thổ: a Phần đất liền:

Cực Bắc: 23023/B-105020/Đ Cực Nam: 8034/B-104040/Đ Cực Tây: 22022/B-102010/Đ Cực Đông: 12040/B-109024/Đ

- Nước ta nằm đới khí hậu nhiệt đới

- Nằm múi thứ theo GMT, có diện tích khoảng 331212km2 b Phần biển:

Biển nước ta nằm phía đơng lãnh thổ với diện tích khoảng triệu km2

c Đặc điểm vị trí địa lí Việt Nam mặt tự nhiên

- Nằm vùng nội chí tuyến - Trung tâm khu vực ĐNÁ

- Cầu nối biển đất liền, quốc gia ĐNÁ lục địa cấc quốc gia ĐNÁ hải đảo

(47)

Hoạt động thầy trị Nội dung Cho ví dụ ?

Sau HS nêu ý kiến trả lời thảo luận, GV kết luận Hoạt động 2:

GV: Dựa vào đồ tự nhiên Việt Nam, em có nhận xét đặc điểm lãnh thổ Việt Nam?

(dài, hẹp, nhang, hình dạng chữ S…)

GV: Hình dạng lãnh thổ Việt Nam có ảnh hưởng đến điều kiện tự nhiên hoạt động giao thông vận tải nước ta ?

GV: Cho HS làm việc cá nhân:

HS: Dựa vào đồ tự nhiên Việt Nam, cho biết:

GV: Giới hạn phía Đơng Đơng Nam Việt Nam giáp ? (biển Đông)

GV: Tên đảo lớn nước ta ? thuộc tỉnh ? GV: Vịnh biển đẹp nước ta vịnh ?

GV: Nêu tên quần đảo xa thuộc nước ta ? Chúng thuộc tỉnh, thành phố ?

GV: Nêu giá trị kinh tế an ninh quốc phịng biển Đơng?

a Phần đất liền:

- Lãnh thổ kéo dài theo chiều Bắc-Nam (1650 km), bề ngang phần đất liền hẹp (chưa đầy 50km)

- Đường bờ biển uốn khúc hình chữ S dài 3260km

- Đường biên giới đất liền dài 4600 km

- Vị trí, hình dạng, kích thước lãnh thổ có ý nghĩa lớn việc hình thành đặc điểm địa lí tự nhiên độc đáo nước ta

- Nước ta có đủ điều kiện phát triển nhiều loại hình vận tải Nhưng có trở ngại thiên tai…

b Phần biển:

- Biển nước ta mở rộng phía Đơng có nhiều đảo, quần đảo, vịnh biển - Biển Đơng có ý nghĩa chiến lược nước ta mặt an ninh quốc phòng phát triển kinh tế

4 Củng cố:

Vị trí địa lí hình dạng lãnh thổ Việt Nam có thuận lợ khó khăn cơng xây xựng bảo vệ tổ quốc ta nay?

5 Dặn dị:

Hồn tất tập Chuẩn bị

Sưu tầm tranh ảnh cảnh đẹp biển Việt Nam Đ

I U CH Ỉ NH B SUN G

……… ………

………

Ngày soạn: Tuần: Tiết:

Tiết 26 Bài 24: VÙNG BIỂN VIỆT NAM

I Mục tiêu:

1 Kiến thức : Yêu cầu sau học, học sinh phải:

- Biết diện tích; trình bày số đặc điểm Biển Đông vùng biển nước ta

- Biết nước ta có nguồn tài nguyên biển phong phú, đa dạng; số thiên tai thường xảy vùng biển nước ta; cần thiêt phải bảo vệ môi trường biển

2 Kỷ :

Sử dụng đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam , lược đồ nhiệt độ nước biển tầng mặt, dòng biển theo mùa Biển Đông, sơ đồ để xác định trình bày:

+ Một số đặc điểm vùng biển Việt Nam

(48)

+ Phạm vi số phận vùng biển chủ quyền nước ta (nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng thềm lục địa, vùng đặc quyền kinh tế…)

3.Thái độ :

Xây dựng lòng yêu biển ý thức bảo vệ, xây dựng vùng biển quê hương giàu đẹp Trọng tâm:

II Phương pháp giảng dạy:

Nêu giải vấn đề, thảo luận, trực quan… III Chuẩn bị giáo cụ:

GV: - Bản đồ biển Đông khu vực Đông Nam Á

- Tranh ảnh tài nguyên cảnh đẹp vùng biển Việt Nam - Cảnh biển bị ô nhiểm ( có)

IV Tiến trình lên lớp : Ổn định lớp Kiểm tra cũ :

- Trình bày đặc điểm giới hạn lãnh thổ Việt Nam ? xác định điểm cực Bắc , Nam , Đông , Tây phần đất liền nước ta

- Trình bày đặc điểm lãnh thổ?vị trí địa lí hình dạng lãnh thổ Việt Nam có thuận lợi khó khăn cho công xây dựng bảo vệ tổ quốc nay?

3 Nội dung mới:

a Đặt vấn đề: Chủ quyền lảnh thổ nước ta có vùng biển rộng lớn ước tính triệu km2, gấp lần đất liền Vùng biển rộng chi phối tính bán đảo tự nhiên Việt Nam rõ nét Do muốn hiểu biết đầy đủ tự nhiên Việt Nam phải nghiên cứu kĩ biển đơng, vai trị vùng biển nước ta công xây dựng kinh tế bảo vệ đất nước Chúng ta tìm hiểu vấn đề nội dung học hôm

b Triển khai dạy:

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động 1:

Đặc điểm chung vùng biển Việt Nam GV Yêu cầu học sinh quan sát h24.1 xác định : GV Vị trí Việt Nam, biển Việt Nam?

GV Cho biết diện tích Biển Đơng

GV Cho biết giới hạn Biển Đông ( từ xích đạo đến chí tuyến bắc) nằm đới nào?

GV Cho học sinh quan sát h24.1

GV Xác định vịnh lớn biển Đông?

GV Phần biển Việt Nam nằm biển Đông tiếp giáp vùng biển quốc gia ?

Hoạt động :

Yêu cầu quan sát hình 24.2 24.3 với thông tin sách giáo khoa thảo luận bổ sung kiến thức vào phiếu học tập 24.1.Sau trả lời vấn đề sau : GV Nhiệt độ trung bình năm nước biển tầng mặt ?Nhiệt độ thay đổi năm , giải thích

GV Hướng chảy dòng biển theo mùa trùng hợp với hướng gió ?

GV Cho biết chế độ triều độ mặn biển

GV chốt ý :các đặc điểm biển Việt Nam mang

1 Đặc điểm chung vùng biển Việt Nam :

a Diện tích, giới hạn

- Biển đơng vùng biển lớn với diện tích khoảng 3447000km2 tương đối kín, nằm trải rộng từ Xích đạo tới chí tuyến Bắc

- Vùng biển Việt Nam phần biển Đơng có diện tích khoảng triệu km2

b Đặc điểm khí hậu hải văn biển

- Đặc điểm khí hậu biển Đơng

+ Gió biển mạnh đất liền gây sóng cao

+ Nhiệt độ TB 23oC Biên độ nhiệt nhỏ đất liền

(49)

Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động :

Yêu cầu dựa vào thông tin mục trang 90 sách giáo khoa,hình 24.6 liên hệ với thực tiển sống trả lời vấn đề sau :

GV Vùng biển nước ta so với diện tích lục địa có kích thước ?

GV Kể tên số tài nguyên biển mà em biết, chúng sở cho ngành kinh tế ?

GV Kể hình thức nhiễm mơi trường biển mà em biết ? Cho biết tác hại ô nhiễm biển

GV chốt ý :Biển nước ta rộng lớn có giá trị to lớn vế nhiều mặt cần phải có kế hoạch khai thác bảo vệ biển tốt để góp phần vào nghiệp cơng nghiệp hố đại hố đất nước

+ Vịnh Bắc Bộ có chế độ nhật triều điển hình

+ Độ muối bình quân 30-33%0

2 Tài nguyên bảo vệ môi trường biển Việt Nam :

- Nguồn tài nguyên biển phong phú, đa dạng (thuỷ sản, khoáng sản – dầu mỏ khí đốt, muối, du lịch – có nhiều bãi biển đẹp,…)

- Một số thiên tai thường xảy vùng biển nước ta (mưa, bão, sóng lớn, triều cường)

- Vấn đề ô nhiễm biển, suy giảm nguồn hải sản; vấn đề khai thác hợp lí, bảo vệ môi trường biển

4 Củng cố:

- Cho HS đọc đọc thêm

- Đặc điểm chung vùng biển Việt Nam?

- Chứng minh vùng biển Việt Nam có nguồn tài nguyên phong phú đa dạng? Dặn dò:

- Về nh xem lại nội dung bi học

- Chuẩn bị nội dung bi thực hnh trả lời cu hỏi bi hơm sau học - Chuẩn bị đồ trống Việt Nam (cỡ nhỏ)

Đ

I U CH Ỉ NH B SUN G

……… ………

………

Ngày soạn:

Tuần: Tiết:

Tiết 27 Bài 25: LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN TỰ NHIÊN VIỆT NAM I Mục tiêu:

1 Kiến thức : Yêu cầu sau học, học sinh phải:

Biết sơ lược trình hình thành lãnh thổ nước ta qua ba giai đoạn kết giai đoạn

2 Kỷ năng:

Đọc sơ đồ vùng địa chất kiến tạo (phần đất liền), đồ địa chất Việt Nam, để:

+ Xác định mảng hình thành qua giai đoạn Tiền Cambri, Cổ sinh, Trung sinh, vùng sụt võng Tân sinh; đứt gãy lớn

+ Nhận biết nơi hay xảy động đất Việt Nam Thái độ:

(50)

Xây dựng lòng yêu biển ý thức bảo vệ , xây dựng vùng biển quê hương giàu đẹp Trọng tâm:

II Phương pháp giảng dạy:

Nêu giải vấn đề, trực qua, thảo luận III Chuẩn bị giáo cụ:

GV chuẩn bị: lược đồ hình 25.1 HS chuẩn bị: Tư liệu sách giáo khoa IV Tiến trình lên lớp :

1 Ổn định lớp Kiểm tra cũ :

- Chứng minh biển Việt Nam mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm ? - Biển đem lại thuận lợi cho hoạt động kinh tế nước ta ? Nội dung mới:

a Đặt vấn đề:

Lãnh thổ Việt Nam trải qua trình phát triển lâu dài phức tạp Với thời gian tạo lập hàng triệu năm, tự nhiên Việt Nam hình thành biến đổi sao? Ảnh hưởng tới cảnh quan tự nhiên nào? Bài học hôm giúp em hiểu rỏ vấn đề

b Triển khai dạy:

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động 1:

Yêu cầu :dựa vào bảng 25.1 hình 25.1 thơng tin sách bổ sung vào phiếu học tập 25.1 trả lời vấn đề sau :

GV Giai đoạn tiền Cambri cách ?

GV Cho biết giai đoạn tiền Cambri lãnh thổ nước ta có mảng ? Các phần cịn lại lãnh thổ lúc ?

GV chốt ý :Giai đoạn tiền cambri tạo lập móng sơ khai lãnh thổ

Hoạt động :

Yêu cầu dựa vào thông tin sách gi khoa hình bảng 25.1,phiếu học tập 25.1 trả lời vấn đề sau :

GV Giai đoạn cổ kiến tạo kéo dài bao lâu? Gồm đại ?

GV Nêu đặc điểm địa chất sinh vật giai đoạn ?

GV Đến giai đoạn lãnh thổ nước ta bao gồm mảng ?

GV chốt ý :giai đoạn cổ kiến tạo phát triển , mở rộng ổn định lãnh thổ

Hoạt động 3:

Lãnh thổ Việt nam trải qua hàng trăm triệu năm biến đổi , chia thành ba giai đoạn :

1 Giai đoạn tiền Cambri: (tạo lập móng sơ khai lãnh thổ)

+ Cách khoảng 542 triệu năm, Đại phận lãnh thổ nước ta biển

+ Phần đất liền mảng cổ: Vịm sơng Chảy, Hồng Liên Sơn, Sơng Mã, Kon Tum…

+ Các lồi sinh vật cịn đơn giản Khí ô xi

2 Giai đọan cổ kiến tạo: (phát triển, mở rộng ổn định lãnh thổ)

+ Cách ngày khoảng 65 triệu năm + Có nhiều vận động tạo núi lớn làm thay đổi hình thể nước ta so với trước Phần lớn lãnh thổ nước ta trở thành đất liền

+ Một số dãy núi hình thành vận động tạo núi

+ Xuất khối núi đá vôi bể than đá lớn tập trung miền Bắc rải rác số nơi

+ Sinh vật phát triển mạnh mẽ

+ Cuối giai đoạn này, địa hình nước ta bị ngaọi lực bào mòn, hạ thấp

(51)

Hoạt động thầy trò Nội dung Gồm đại ?

GV Nêu đặc điểm phát triển lãnh thổ nước ta giai đoạn ?

(nói rõ trình phát triển lãnh thổ bật giai đọan )

GV chốt ý : Giai đoạn tân kiến tạo nâng cao địa hình , hồn thiện giới sinh vật tiếp diễn đến ngày

+ Địa hình nước ta nâng cao (dãy Hồng Liên Sơn với đỉnh Phan-xi-păng) + Hình thành cao nguyên ba dan (ở Tây Nguyên), đồng phù sa (đồng sông Hồng, đồng sông Cửu Long), bể dầu khí thềm lục địa…

+ Sinh vật phát triển phong phú hoàn thiện, xuất lào người Trái Đất

4 Củng cố:

Nêu ý nghĩa giai đọan tân kiến tạo phát triển lãnh thổ nước ta Cho biết biểu vận động tân kiến tạo tiếp diễn đến ngày ?

5 Dặn dò:

- Xem trước hình 26.1 trả lời câu hỏi sách, hình SGK - Sưu tầm tranh ảnh tư liệu khai thác mỏ khoáng sản Việt Nam - Hiểu mối quan hệ giửa khoáng sản lịch sử hình thành chúng

Đ

I U CH Ỉ NH B SUN G

……… ………

………

Ngày soạn: Tuần: Tiết:

Tiết 28 Bài 26: ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN VIỆT NAM I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Yêu cầu sau học, học sinh phải:

Biết nước ta có nguồn tài ngun khống sản phong phú, đa dạng; hình thành vùng mỏ nước ta qua giai đoạn địa chất

2 Kỷ năng:

Đọc đồ, lược đồ địa chất – khoáng sản Việt Nam, để: + Nhận biết phân bố khoáng sản nước ta

+ Xác định mỏ khoáng sản lớn vùng mỏ khoáng sản đồ Thái độ:

Bảo vệ khai thác có hiệu qủa tiết kiệm nguồn khoáng sản qúy giá nước ta Trọng tâm:

II Phương pháp giảng dạy:

Nêu giải vấn đề, trực quan, thảo luận… III Chuẩn bị giáo cụ:

(52)

GV chuẩn bị : lược đồ hình 26.1 HS chuẩn bị : sách gi khoa IV Tiến trình lên lớp :

1 Ổn định lớp Kiểm tra cũ :

- Trình bày lịch sử phát triển tự nhiên nước ta ?

- Nêu ý nghĩa giai đọan tân kiến tạo phát triển lãnh thổ nước ta Nội dung mới:

a Đặt vấn đề:

Đất nước ta có lịch sử phát triển qua hàng trăm triệu năm, cấu trúc địa hình phức tạp Nước ta lại nằm hai khu vực giao hai vành đai sinh khoáng lớn giới Địa Trung Hải Thái Bình Dương Điều có ảnh hưởng đến tài nguyên khoáng sản nước ta nào? b Triển khai dạy:

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động 1:

Yêu cầu quan sát lược đồ 16.1 thông tin sách giáo khoa nhận xét:

GV Nước ta có loại tài ngun khống sản

GV Những khống sản có trữ lượng lớn? GV chốt ý : nước ta có nguồn khống sản phong phú đa dạng có số khống sản than, dầu…

Hoạt động (KHƠNG DẠY)

Hoạt động 3:

Dựa vào kiến thức thực tiển thông tin sách giáo khoa cho biết

GV Khống sản có phải nguồn tài ngun vô tận ?

GV Việc khai thác tài nguyên có khả dẫn đến hậu qủa ?

GV Hãy nêu biện pháp sử dụng tài nguyên hợp lí

1 Việt nam nước giàu tài nguyên khoáng sản:

Khoáng sản nước ta phong phú loại hình, đa dạng chủng loại phần lớn có trữ lượng vừa nhỏ Một số khống sản có trữ lượng lớn sắt, than, thiếc, crôm, dầu mỏ, bôxit, đá vôi…

2 Sự hình thành vùng mỏ nước ta Vấn đề khai thác bảo vệ tài nguyên khoáng sản:

- Khống sản nguồn tài ngun có hạn cạn kiệt sau thời gian khai thác

- Để sử dụng nguồn tài nguyên có hiệu qủa cần thực tốt luật khoáng sản để khai thác hợp lí, sử dụng tiết kiệm có hiệu qủa nguồn tài nguyên khoáng sản qúy giá nước ta

4 Củng cố:

- Nhận xét nguồn tài nguyên khoáng sản củ Việt Nam nào?

- Vai trị cc vận động địa chất việc hình thnh cc mỏ khống sản Việt Nam? - Vấn đề khai thác bảo vệ tài nguyn khống sản Việt Nam?

5 Dặn dò:

- Xem trước yêu cầu thực hành - Soạn trước nội dung thực hành hôm sau học - Xem kĩ phần khoáng sản Việt Nam

Đ

(53)

……… ………

………

Ngày soạn: Tuần:

Tiết:

Tiết 29 Bài 27: THỰC HÀNH - ĐỌC BẢN ĐỒ VIỆT NAM I Mục tiêu:

1 Kiến thức : Yêu cầu sau học, học sinh phải:

- Củng cố kiến thức vị trí, phạm vi lãnh thổ, tổ chức hành nước ta

- Củng cố kiến thức tài nguyên khoáng sản , phân bố số tài ngun khống sản Kĩ năng:

Nhận biết kí hiệu, giải đồ hành chính, khống sản, đọc phân tích đồ Thái độ:

Bảo vệ khai thác có hiệu qủa tiết kiệm nguồn khống sản qúy giá nước ta Trọng tâm:

II Phương pháp giảng dạy:

Thực hành nhóm, nêu giải vấn đề III Chuẩn bị giáo cụ:

GV chuẩn bị: lược đồ hình 23.2 26.1 HS chuẩn bị : sách giáo khoa Bản đồ cở nhỏ IV Tiến trình lên lớp :

1 Ổn định lớp Kiểm tra cũ :

- Chứng minh nước ta có nguồn tài nguyên phong phú , đa dạng

- Giải thích cần phải đặt vấn đề khai thác nguồn tài nguyên hợp lí ? Nội dung mới:

(54)

a Đặt vấn đề:

Kiểm tra chuẩn bị nhà học sinh b Triển khai dạy:

Hoạt động : Hoạt động nhóm

Yêu cầu : quan sát lược đồ 23.2, trả lời yêu cầu sách giáo khoa

- Xác định vị trí thành phố Hồ Chí Minh (ở miền nào? Xung quanh giáp với tỉnh thành phố ? )

- Xác định vị trí, toạ độ, điểm cực phần lãnh thổ đất liền - Lập bảng thống kê tỉnh theo phiếu học tập

STT Tỉnh thành

phố Đặc điểm vị trí địa líNội địa Ven biển Có biên giới chung với

TrungQuốc Lào Campuchia

1 10 An Giang BR-V Tàu Quảng Trị Lâm Đồng Cá Mau Long An Nghệ An Quảng Ninh Điện Biên Kom Tum X O X X O X X O X X O X X O X O X X O O O O O O O O O X X O O O X O O O X O X X X O O O O X O O O X Dành thời gian 20 phút làm việc, sau cho tổ báo cáo kết qủa làm việc, GV chốt ý

Hoạt động : Hoạt động cá nhân

Yêu c u d a vào 26.1 v l i kí hi u ghi vào v h c theo m u sau :ầ ự ẽ ệ ọ ẫ

STT Loại khống sản Kí hiệu đồ Phân bố mỏ … Sắt Than Thiếc Đồng Dầu mỏ Khí đốt Đá quý … Miền Bắc Miền Bắc Miền Bắc Miền Bắc Miền Nam

Miền Nam, Miền Bắc Miền Nam, Miền Bắc …

Dành thới gian 10 phút sau GV định HS báo cáo kết qủa

4 Củng cố:

- Nhận xét thái độ tham gia thực hành HS

- Cho học sinh trình bày lại tồn nội dung học lược đồ Dặn dò:

(55)

Đ

I U CH Ỉ NH B SUN G

……… ………

………

Ngày soạn:

Tuần: Tiết:

Tiết 30: ÔN TẬP I Mục tiêu:

1 Kiến thức : Yêu cầu sau học, học sinh phải:

Hệ thống hoá kiến thức châu Á , tự nhiên châu lục Kĩ :

Đọc phân tích lược đồ,tranh, biểu đồ, Thái độ:

Có ý thức học tập, kiên trì chịu khó tìm tịi sáng tạo địa lí Trọng tâm:

II Phương pháp giảng dạy:

Nêu giải vấn đề, thuyết trình, vấn đáp… III Chuẩn bị giáo cụ:

GV chuẩn bị: Các kênh hình sách giáo khoa lược đồ HS chuẩn bị : sách giáo khoa, câu hỏi liên quan đến học… IV Tiến trình lên lớp :

1 Ổn định lớp Kiểm tra cũ :

Lòng ghép vào học Nội dung mới:

a Đặt vấn đề:

Kiểm tra ôn nhà học sinh b Triển khai dạy:

(56)

Hoạt động thầy trò Nội dung GV nêu câu hỏi ôn tập học sinh dựa vào hệ thống

kênh hình kiến thức học để trả lời câu hỏi GV Nêu ba đặc điểm kinh tế nước Đông Nam Á ?

GV Dựa vào bảng 16.2 cho biết thay đổi cấu kinh tế số nước Đông Nam Á ?

GV Nhận xét mặt thuận lợi khó khăn dân số dân cư khu vực ĐNA ảnh hưởng đến phát triển kinh tế

GV Người dân khu vực Đơng Nam Á có nét tương đồng hoạt động sản xuất GV Giải thích lại có nét tương đồng ?

(gợi ý cho HS thuận lợi khí hậu nhiệt đới gió mùa  trồng kúa nước , cơng nghiệp phổ biến hầu hết quốc gia Đông Nam Á

GV Người dân khu vực Đông Nam Á có nét tương đồng lịch sử dân tộc ?

GV Người dân Đơng Nam Á có nét riệng biệt cho quốc gia

GV Cho biết hiệp hội nước ASEAN đời từ thời gian ?

GV có nước thành viên ?

GV Mục tiêu hợp tác ASEAN thay đổi qua thời gian ?

GV Tham gia vào tổ chức ASEAN Việt Nam có thuận lợi để phát triển kinh tế- xã hội ?

GV Tham gia vào tổ chức ASEAN Việt Nam có thách thức cần khắc phục vượt qua để hoà nhập với nước ASEAN phát triển bền vững ổn định ?

- ĐNÁ khu vực có điều kiện tự nhiên XH thuận lợi cho tăng trưởng kinh tế

- ĐNÁ có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao

- Kinh tế phát triển chưa vửng chắc, môi trường chưa ý bảo vệ - Sự thay đổi cấu kinh tế có thay đổi rỏ rệt, phản ánh q trình cơng nghiệp hóa nước

- Dân cư Đông Nam Á sử dụng nhiều ngôn ngữ khác , nhiều quốc gia thuộc hải đảo sử dụng tiếng Anh

- Các nước khu vực Đơng Nam Á vừa có nét tương đồng lịch sử đấu tranh giành độc lập dân tộc, sản xuất sinh hoạt , phong tục tập quán vừa có đa dạng văn hố dân tộc - Đó điều kiện thuận lợi cho hợp tác toàn diện nước - Hiệp hội nước ĐNÁ thành lập 8/8/1967 đến năm 1999 hiệp hội có 10 nước thành viên

- Tham gia vào ASEAN Việt Nam có nhiều hội để phát triển kinh tế-xã hội, nhiên có cản trở: chênh lệch trình độ phát triển kinh tế-xã hội, khác biệt thể chế trị, bất đồng ngơn ngữ thách thức địi hỏi có giải pháp vượt qua, góp phần tăng cường hợp tác nước khu vực

Bản đồ Việt Nam đồ giới

GV: Cho HS quan sát đồ nước giới, xác định vị trí VN đồ

GV: VN gắn liền với châu lục nào? Đại dương

(57)

GV: Cho HS quan sát đồ nước ĐNÁ: GV: Việt Nam có biên giới chung đất liền, biển với quốc gia ?

HS tự làm việc cá nhân, quan sát H23.2, B23.2 GV: Em tìm điểm cực B, N, Đ, T phần đất liền nước ta tọa độ chúng

GV: ý nghĩa vị trí địa lý tự nhiên Việt Nam

GV: Những đặc điểm nêu vị trí địa lý có ảnh hưởng đến mơi trường tự nhiên nước?

GV: Giới hạn phía Đơng Đơng Nam Việt Nam giáp ? (biển Đông)

GV: Tên đảo lớn nước ta ? thuộc tỉnh ? GV: Vịnh biển đẹp nước ta vịnh ? GV: Nêu tên quần đảo xa thuộc nước ta ? Chúng thuộc tỉnh, thành phố ?

GV: Nêu giá trị kinh tế an ninh quốc phòng biển Đông?

GV Kể tên số tài nguyên biển mà em biết, chúng sở cho ngành kinh tế ? GV Kể hình thức nhiễm mơi trường biển mà em biết ? Cho biết tác hại ô nhiễm biển

GV Nước ta có loại tài ngun khống sản

GV Những khống sản có trữ lượng lớn? GV Khống sản có phải nguồn tài nguyên vô tận ?

GV Việc khai thác tài nguyên có khả dẫn đến hậu qủa ?

GV Hãy nêu biện pháp sử dụng tài ngun hợp lí

nằm phía đơng bán đảo Đông Dương nằm gần trung tâm Đông Nam Á

- Phía bắc giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào Cam-pu-chia, phía đơng giáp Biển Đơng

Cực Bắc: 23023/B-105020/Đ Cực Nam: 8034/B-104040/Đ Cực Tây: 22022/B-102010/Đ Cực Đơng: 12040/B-109024/Đ - Nằm vùng nội chí tuyến - Trung tâm khu vực ĐNÁ

- Cầu nối biển đất liền, quốc gia ĐNÁ lục địa cấc quốc gia ĐNÁ hải đảo

- Nơi giao lưu luồng gió mùa luồng sinh vật

- Biển nước ta mở rộng phía Đơng có nhiều đảo, quần đảo, vịnh biển

- Biển Đơng có ý nghĩa chiến lược nước ta mặt an ninh quốc phịng phát triển kinh tế

- Có chiến lược an ninh phát triển kinh tế

- Đường bờ biển uốn khúc hình chữ S dài 3.260km

- Nguồn tài nguyên biển phong phú, đa dạng (thuỷ sản, khoáng sản – dầu mỏ khí đốt, muối, du lịch – có nhiều bãi biển đẹp,…)

- Một số thiên tai thường xảy vùng biển nước ta (mưa, bão, sóng lớn, triều cường)

- Vấn đề ô nhiễm biển, suy giảm nguồn hải sản; vấn đề khai thác hợp lí, bảo vệ mơi trường biển

- Khống sản nước ta phong phú loại hình, đa dạng chủng loại phần lớn có trữ lượng vừa nhỏ Một số khống sản có trữ lượng lớn sắt, than, thiếc, crôm, dầu mỏ, bôxit, đá vôi…

- Khống sản nguồn tài ngun có hạn cạn kiệt sau thời gian khai thác

- Để sử dụng nguồn tài nguyên có hiệu qủa cần thực tốt luật khoáng sản để khai thác hợp lí, sử dụng tiết kiệm có hiệu qủa nguồn tài nguyên khoáng sản qúy giá nước ta

(58)

4 Củng cố:

Hệ thống lại nội dung học phần địa lí VN Dặn dò:

Học kĩ nội dung học đễ tiết sau kiểm tra tiết Đ

I U CH Ỉ NH B SUN G

……… ………

………

Ngày soạn: Tuần:

Tiết:

Tiết 31: KIỂM TRA TIẾT (Thời gian 45 phút) I Mục tiêu: Căn vào chuẩn kiến thức kĩ năng: 1.Kiến thức:

Chủ đề I Việt Nam đất nước người

- 1.2 : Thiên nhiên văn hóa lịch sử khu vực Đơng Nam Á Chủ đề II Địa lí tự nhiên

- Nội dung I Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ vùng biển Việt Nam + 1.1 : Vị trí, giới hạn, phạm vi lãnh thổ nước ta

+ 1.3 : Đặc điểm lãnh thổ nước ta

+ 1.5 : Tài nguyên thiên tai biển nước ta

- Nội dung II Quá trình hình thành lãnh thổ tài nguyên khoáng sản nước ta : + 1.1 : Quá trình hình thành lãnh thổ nước ta

+ 1.2 : Tài nguyên khoáng sản nước ta

2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ vận dụng, hiểu nội dung, 3.Thái độ: Có ý thức lúc làm kiểm tra

4 Trọng tâm:

II Hình thức kiểm tra: Tự luận III.Tiến trình lên lớp:

Ổn định lớp

IV Khung ma trận đề kiểm tra:

CH N

ĐỀ Ẳ

Chủ đề (nội dung, chương)/ Mức độ

nhận thức Nhận biết Thông hiểu

Vận dụng

cấp độ thấp Vận dụngcấp độ cao Chủ đề I số tiết (lý

thuyết 1/tổng số tiết):

Chuẩn KT, KN kiểm tra :

Chuẩn KT, KN kiểm tra : I.1.2

Chuẩn KT, KN kiểm tra : Số câu:

Số điểm:

(59)

Tỉ lệ : 100 % Tỉ lệ: 100% Chủ đề I số tiết (lý

thuyết 4/tổng số tiết):

Chuẩn KT, KN kiểm tra : II.I.1.3

Chuẩn KT, KN kiểm tra :

Chuẩn KT, KN kiểm tra : II.II.1.2 Số câu:

Số điểm: Tỉ lệ : 100 %

Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 50%

Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 50% Tổng số câu:

Tổng số điểm: 10 Tỉ lệ: 100%

Số câu:1 Số điểm: Tỉ lệ : 30%

Số câu:1

Số điểm: Tỉ lệ : 40%

Số câu:1 Số điểm: Tỉ lệ : 30%

ĐỀ LẺ Chủ đề I số tiết (lý

thuyết 4/tổng số tiết):

Chuẩn KT, KN

kiểm tra : II.I.1.1 Chuẩn KT, KN kiểm tra : II.I.1.5 Chuẩn KT, KN kiểm tra : II.II.1.1

Số câu: Số điểm: 10 Tỉ lệ: 100%

Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 40%

Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 30%

Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 30% Tổng số câu:

Tổng số điểm: 10 Tỉ lệ: 100%

Số câu:1 Số điểm: Tỉ lệ : 40%

Số câu: Số điểm: Tỉ lệ : 30%

Số câu: Số điểm: Tỉ lệ : 30% V Đề kiểm tra hướng dẩn chấm

1 Đề kiểm tra ĐỀ :

Câu 1: (2 điểm )Nêu số đặc điểm nỗi bật địa hình khu vực Đơng Nam Á

Câu 2: (2 điểm )Nêu nét tương đồng sinh hoạt sản xuất người dân nước Đơng Nam Á Vì lại có nét tương đồng ?

Câu 3: (3 điểm) Lịch sử phát triển tự nhiên Việt Nam trải qua giai đoạn? Nêu đặc điểm giai đoạn Tân kiến tạo

Câu 4: (3 điểm) Phân tích thuận lợi, khó khăn Việt Nam trở thành thành viên ASEAN

ĐỀ 2:

Câu : (2 điểm)Trình bày đặc điểm hai loại gió mùa khu vực Đơng Nam Á Giải thích có khác hai loại gió mùa

Câu 2: (2điểm )Nêu nét tương đồng sinh hoạt sản xuất người dân nước Đông Nam Á Vì lại có nét tương đồng ?

Câu : (3 điểm) Hãy trình bày đặc điểm lãnh thổ nước ta phần đất liền phần biển

Câu : (3 điểm)Phân tích thuận lợi, khó khăn Việt Nam trở thành thành viên ASEAN

ĐÁP ÁN - HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ :

Câu (3 điểm) Đặc điểm địa hình

Địa hình khu vực Đơng Nam Á có khác phần đất liền phần hải đảo - Phần đất liền ( Bán đảo Trung Ân ):

+ Nhiều núi cao chạy theo hai hướng Bắc – Nam Tây Bắc-Đơng Nam + Địa hình bị cắt xẻ mạnh thung lũng sông

+ Nhiều đồng lớn , đất mầu mỡ : đồng sông Cửu Long ( VN ) , đồng Xa-lu-en ( Mi-an-ma ), đồng Mê-nam ( Thái lan )

(60)

- Phần hải đảo ( Quần đảo Mã lai )

+ Nhiều đồi núi, núi chủ yếu núi lửa, độ cao 3000m, hướng đông –tây chủ yếu + Ít đồng bằng, đồng lớn tập trung In-đô-nê-xi-a, đất đai màu mỡ

Câu 2: (2 điểm ) Những nét tương đồng :

- Cùng có văn minh lúa nước: sản xuất lúa nước đồng châu thổ, đồng ven biển , ruộng bậc thang, sườn đồi có đất núi lữa giữ nước lúa gạo lương thực

- Dùng trâu bị làm sức kéo nông-lâm nghiệp, sử dụng phân súc vật để bón cho đồng ruộng

Câu : (3 điểm) Lịch sử phát triển tự nhiên Việt Nam trãi qua giai đoạn( giai đoạn Cổ kiến tạo, giai đoạn tiền Cambri, giai đoạn Tân kiến tạo)

- Đặc điểm giai đoạn Tân kiến tạo

+ Quá trình nâng cao địa hình làm cho sơng ngịi trể lại, đồi núi nâng cao mở rộng + Quá trình hình thành cao nguyên badan đồng phù sa trẻ

+ Q trình mở rộng Biển Đơng q trình thành tạo bể dầu khí + Q trình tiến hóa giới sinh vật.( có xuất người) Câu 4: (3 điểm)Thuận lợi

- Giúp Việt Nam đẩy mạnh trình hội nhập với kinh tế khu vực giói

- Giúp Việt Nam mở rộng thị trường xuất sang nước khu vực giới - Tạo điều kiện để Việt Nam thu hút đầu tư nước

- Tao điều kiện để Việt Nam học hỏi kinh nghiệm nước trình phát triển kinh tế

b Khó khăn

- Cạnh tranh kinh tế trở nên gay gắt khốc liệt hơn.

- Nền kinh tế nước chịu tác động xấu từ biến động không thuận lợi nước khu vực

ĐỀ 2:

Câu : (2 điểm) Khu vực Đơng Nam Á có tác đơng hai loại gió mùa : gió mùa mùa hạ gió mùa mùa đơng Hai loại gió có khác nguồn gốc tính chất

- Gió mùa mùa hạ có đặc điểm nóng,ẩm,mang mưa nhiều cho khu vực - Gió mùa mùa đơng có đặc điểm khơ lạnh nên gây mưa

Sự khác :

- Gió mùa mùa hạ xuất phát từ vùng áp cao nửa cầu Nam , vượt qua xích đạo, qua vùng biển nóng nên có tính chất nóng ẩm, mang lượng mưa lớn

- Gió mùa mùa đơng lại xuất phát từ cao áp Xi-bia lạnh giá, thổi qua lãnh thổ Trung Quốc rộng lớn( qua lục địa ) nên lạnh khô

Câu 2: (2 điểm ) Những nét tương đồng :

- Cùng có văn minh lúa nước: sản xuất lúa nước đồng châu thổ, đồng ven biển , ruộng bậc thang, sườn đồi có đất núi lữa giữ nước lúa gạo lương thực

- Dùng trâu bò làm sức kéo nơng-lâm nghiệp, sử dụng phân súc vật để bón cho đồng ruộng

Câu : (3 điểm)

- Kéo dài theo chiều Bắc – Nam (1650 km), đường bờ biển hình chữ S dài 3260 km, đường biên giới đất liền dài 4600 km

- Phần biển Đông thuộc chủ quyền Việt Nam mở rộng phía đơng đơng nam, có nhiều đảo quần đảo, vịnh biển

- Biển Đông có ý nghĩa chiến lược nước ta mặt an ninh quốc phòng phát triển kinh tế

(61)

- Giúp Việt Nam mở rộng thị trường xuất sang nước khu vực giới - Tạo điều kiện để Việt Nam thu hút đầu tư nước

- Tao điều kiện để Việt Nam học hỏi kinh nghiệm nước trình phát triển kinh tế

b Khó khăn

- Cạnh tranh kinh tế trở nên gay gắt khốc liệt hơn.

- Nền kinh tế nước chịu tác động xấu từ biến động không thuận lợi nước khu vực

VI Kết kiểm tra rút kinh nghiệm Kết kiểm tra

Lớp - < 3 - < 5 - < 6,5 6,5 - < 8 – 10

Dặn dò:

- Về nhà chuẩn bị nội dung 28 hôm sau học

- Sưu tầm số tranh ảnh tư liệu nói đồi núi, khí hậu, thủy văn nước ta Đ

I U CH Ỉ NH B SUN G

……… ………

………

Ngày soạn: Tuần: Tiết:

Tiết 32 Bài 28: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM

(62)

I Mục tiêu:

1 Kiến thức : Yêu cầu sau học, học sinh phải:

Trình bày giải thích đặc điểm chung địa hình Việt Nam: - Ba đặc điểm địa hình Việt nam

- Mối quan hệ địa hình với thành tố khác cảnh quan thiên nhiên - Tác động người làm biến đổi địa hình ngày mạnh mẻ

2 Kỷ :

Nhận biết , đọc đồ địa hình Thái độ :

Ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên Việt nam Trọng tâm:

II Phương pháp giảng dạy:

Thuyết trình, nêu giải vấn đề, thảo luận III Chuẩn bị giáo cụ:

GV : lược đồ hình 28.1 HS : sách gi khoa IV Tiến trình lên lớp : Ổn định lớp Kiểm tra cũ :

Trả, sửa kiểm tra tiết Nội dung mới:

a Đặt vấn đề: Sự phát triển địa hình lãnh thổ nước ta kết tác động nhiều nhân tố trải qua nhiều giai đoạn phát triển lâu dài mơi trường nhiệt đới ẩm, gió mùa Do địa hình thành phần bền vững cảnh quan Địa hình Việt Nam có đặc điểm chung gì? Mối quan hệ qua lại người Việt Nam địa hình làm bề mặt địa hình thay đổi nào? Đó nội dung cần tìm hiểu học hôm

b Tri n khai d y:ể

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động : Hoạt động cá nhân

Yêu cầu: quan sát hình 28.1 trả lời vấn đề sau:

GV Lãnh thổ nước ta có dạng địa hình nào? Địa hình chiếm diện tích chủ yếu ?

GV Đồi núi cao nguyên nước ta có độ cao nào? Thuộc loại núi ?

GV Cho biết đồi núi làm cảnh quan tự nhiên thay đổi ?

GV Đồi núi ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế nước ta ?

HS: Báo cáo kết qủa làm việc

GV chốt ý: Địa hình nước ta đa dạng , nhiều kiểu loại, đồi núi cao nguyên chiếm diện tích chủ yếu Đồi núi phận quan trọng làm tự nhiên nước ta phân hoá đa dạng, ảnh hưởng lớn đến sản xuất nước ta

Hoạt động 2: Hoạt động nhóm

GV: Yêu cầu HS dựa vào thơng tin sách gi khoa, thảo luận nhóm giải vấn đề sau:

GV Địa hình nước ta giai đoạn cổ kiến tạo có đặc điểm

1 Đồi núi phận quan trọng cấu trúc địa hình Việt Nam

Đồi núi chiếm 3/ diện tích lãnh thổ, phần lớn đồi núi thấp, đồi núi làm cho cảnh quan tự nhiên phân hoá phức tạp đa dạng

2 Địa hình nước ta Tân kiến tạo nâng lên tạo thành nhiều bậc nhau:

(63)

Hoạt động thầy trị Nội dung GV Địa hình nước ta giai đoạn tân kiến tạo có đặc

điểm ?

GV.Tìm hình 28.1 vùng núi cao, cao nguyên ba dan, đồng trẻ phạm vi thềm lục địa Nhận xét phân bố hướng nghiêng chúng

GV: Cho HS báo cáo kết qủa làm việc

GV chốt ý thuyết trình : Vận động nâng cao Tân kiến tạo với biên độ lớn tạo nên núi trẻ cao dãy Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn Bắc…

- Sự cắt xẻ sâu dòng nước tạo thung lũng sâu,hẹp, vách đứng thung lũng sông Đà

- Sự nâng lên với biên độ không cao nguyên ba dan làm xuất đứt gảy sâu Nam Trung Tây nguyên dẫn đến phun trào mắc ma

- Tân kiến tạo làm xuất sụp lún sâu số khu vực hình thành đồng trẻ sông Hồng sông Cửu Long

Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân

Yêu cầu HS dựa vào thông tin sách trả lời vấn đề sau :

GV Những yếu tố ngoại lực tham gia qúa trình kiến tạo địa hình nước ta?Hãy nêu tác động kiến tạolại địa hình nước ta ?

GV Cho biết hoạt động người góp phần làm thay đổi mặt địa hình ngày ?

GV chốt ý: Môi trường nhiệt đới làm cho

đất đá phong hoá , xâm thực cắt xẻ mạnh làm thay đổi bề mặt địa hình Hoạt động người ngày làm cho địa hình thay đổi nhanh

- Giai đoạn Tân kiến tạo vận động Hi-ma-lay-a làm địa hình nâng cao tạo thành bậc nhau: núi đồi đồng -thềm lục địa

- Hướng nghiêng địa hình hướng Tây Bắc - Đông Nam

- Hai hướng chủ yếu địa hình Tây Bắc - Đơng Nam vịng cung

3 Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa chịu tác động mạnh người: Mơi trường nhiệt đới nóng ẩm, mưa tập trung theo mùa làm cho đất đá nhanh chóng bị xâm thực, xói mịn, hoạt động khai phá người góp phần làm cho địa hình nhiều nơi biến đổi mạnh

4 Củng cố:

- Nêu đặc điểm chung địa hình ?

- Địa hình nước ta giai đoạn tân kiến tạo hình thành biến đổi nhân tố ?

5 Dặn dò: - Về nhà học củ

- Xem trước lược đồ 29.2 29.3 trả lời câu hỏi mục sách giáo khoa 29

- Sưu tầm tranh ảnh nói khu vực núi, đồng bằng, bờ biển Việt Nam Đ

I U CH Ỉ NH B SUN G

……… ………

………

Ngày soạn: Tuần: Tiết:

(64)

Tiết 33 Bài 29 ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH I Mục tiêu: HS biết

1 Kiến thức: - Sự phân hoá đa dạng địa hình nước ta

- Đặc điểm cấu trúc, phân bố khu vực địa hình đồi núi, đồng bằng, bờ biển thềm lục địa Việt nam

2 Kỷ năng: - Sử dụng đồ, lược đồ Địa hình Việt Nam để hiểu trình bày số đặc điểm chung địa hình, mơ tả đặc điểm phân bố khu vực địa hình nước ta

- Phân tích lát cắt địa hình Việt Nam để tính phân bậc hướng nghiêng chung địa hình

3 Thái độ : Ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên Việt nam Trọng tâm:

II Phương pháp giảng dạy: Nêu giải vấn đề, trực qua, thảo luận III Chuẩn bị giáo cụ:

GV chuẩn bị : lược đồ hình 28.1 29.2 , 29.3 Chuẩn bị HS : sách giaó khoa

IV Tiến trình lên lớp : Ổn định lớp Kiểm tra cũ :

- Nêu đặc điểm chung địa hình ?

- Địa hình nước ta giai đoạn tân kiến tạo hình thành biến đổi nhân tố ?

3 Nội dung mới:

a Đặt vấn đề: Địa hình nước ta đa dạng chia thành khu vực địa hình khác nhau: đồi núi, đồng bằng, bờ biển thềm lục địa mổi khu vực có nét bật cấu trúc kiến tạo địa hướng, độ cao, độ dốc, tính chất đất đá… Do đó, việc phát triển kinh tế- xã hội mổi khu vực địa hình có thuận lợi khó khăn riêng mà học hơm tìm hiểu

b Tri n khai d y:ể

Hoạt động thầy trò Nội dung

GV đặt vấn đề : Địa hình nước ta chia làm khu vực ? khu vực ?

Hoạt động : Hoạt động nhóm

Yêu cầu hsqs hình 28.1 dựa vào thơng tin mục SGK, thảo luận bổ sung kiến thức vào phiếu học tập 29.1

Sau thời gian thảo luận định tổ báo cáo kết qủa làm việc (vừa báo cáo vừa lược đồ địa hình )

Sau GV đặt vấn đề:

GV Xác định lược đồ miền núi trẻ nước ta GV Xác định lược đồ miền núi đá vôi nước ta

GV Xác định lược đồ miền núicao nguyên đá ba dan nước ta

GV Nhận xét phân hoá miền núi nước ta? HS (độ cao, cấu tạo đa núi, tuổi hình thành ) GV chốt ý cho ghi

Hoạt động :

Địa hình nước ta chia thành khu vực: đồi núi, đồng bằng, bờ biển thềm lục địa

1 Khu vực đồi núi :

Chiếm 3/4 diện tích đất liền, kéo dài liện tục từ Bắc vào nam chia làm vùng: Đông Bắc, Tây Bắc, Trường Sơn Bắc Trường Sơn Nam

- Vùng núi Đông Bắc: vùng đồi núi thấp nằm tả ngạn sông Hồng, bật với nhiều dãy núi hình cánh cung Địa hình cácxtơ phổ biến, tạo nên nhiều cảnh quan đẹp hùng vĩ

(65)

Hoạt động thầy trò Nội dung Yêu cầu quan sát hình 29.2 29.3, thơng tin

trong sách, thảo luận bổ sung kiến thức vào phiếu học tập 29.2

Sau bổ sung GV định tổ kết hợp với đồ địa hình báo cáo kết qủa làm việc Sau Gv yêu cầu giải vấn dề :

GV Nhận xét địa hình châu thổ sơng Hổng khác với địa hình châu thổ sơng Cửu Long nào? Giải thích ?

GV chốt ý cho ghi

Hoạ t động 3: Hoạt động cá nhân

Dựa vào thông tin sách cho biết : GV Chiều dài bờ biển nước ta ?

GV Trình bày xác định đồ địa hình dạng bờ biển nước ta ?

GV Xác định đồ vùng thềm lục địa nước ta ? Khu vực có thềm lục địa mở rộng , thu hẹp ?

(GV nhắc lại kiến thức thềm lục địa học lớp 6)

GV chốt ý cho ghi

- Vùng núi cao nguyên Trường Sơn Nam: vùng đồi núi, cao nguyên hùng vĩ, lớp đất đỏ ba dan phủ cao nguyên rộng lớn…

2 Khu vực đồng bằng:

Đồng chiếm /4 diện tích đất liền: - Đồng châu thổ hạ lưu sông lớn: đồng sông Cửu Long, đồng sông Hồng (đặc điểm tiêu biểu)

- Các đồng duyên hải Trung Bộ: (đặc điểm tiêu biểu)

3 Địa hình bờ biển thềm lục địa

- Dài 3260km (từ Móng Cái đến Hà Tiên); có hai dạng bờ biển bồi tụ (vùng đồng bằng) bờ biển mài mòn (chân núi, hải đảo từ Đà Nẵng đến Vũng Tàu); giá trị: nuôi trồng thủy sản, xây dựng cảng biển, du lịch…

- Thềm lục địa: mở rộng vùng biển Bắc Bộ Nam Bộ, có nhiều dầu mỏ

4 Củng cố:

- Địa hình nước ta có khu vực ? khu vực ? - Chứng minh địa hình núi nước ta phức tạp đa dạng ?

5 Dặn dò - Về hà học củ, chuẩn bị nội dung hôm sau học

- Sưu tầm tranh ảnh nói khu vực núi, đồng bằng, bờ biển Việt Nam Đ

I U CH Ỉ NH B SUN G

……… ………

………

Ngày soạn: Tuần:

Tiết:

Tiết 34 Bài 30 THỰC HÀNH - ĐỌC BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH VIỆT NAM I Mục tiêu:

(66)

1 Kiến thức : HS biết

- Nhận biết đơn vị địa hình đồ - Mối quan hệ dạng địa hình

2 Kỷ :

- Nhận biết , đọc , đo tính đồ địa hình

- Phân biệt địa hình tự nhiên, địa hình nhân tạo đồ Thái độ: Giáo dục cho học cách độc đồ

4 Trọng tâm:

II Phương pháp giảng dạy: Thảo luận, thực hành đồ, quan sát III Chuẩn bị giáo cụ:

GV chuẩn bị : lược đồ hình 28.1 ,33.1 Chuẩn bị HS : sách gi khoa

IV Tiến trình lên lớp : Ổn định lớp Kiểm tra cũ :

- Địa hình nước ta có khu vực ? khu vực ? - Chứng minh địa hình núi nước ta phức tạp đa dạng ?

3 Nội dung mới: a Đặt vấn đề:

GV giới thiệu nội dung yêu cầu thực hành GV giới thiệu cách xác định đồ b Triển khai dạy:

Hoạt động thầy trò Nội dung

GV hướng dẫn HS vào lược đồ địa hình 28.1 hay đồ Việt Nam treo tường thực hoạt động sau :

Hoạt động :

Nhìn lược đồ (hay đồ ) xác định đường vĩ tuyến 220 B từ trái sang phải đoạn từ biện giới Việt Lào đến biện giới Việt Trung phải vượt qua địa hình theo phiếu yêu cầu sau :

Các dãy núi Các dịng sơng lớn

Pu Đen Đinh Đà

Hồng Liên Sơn Hồng, Chảy

Con Voi Lô

Cánh cung sông Gâm Gâm

Cánh cung Ngân Sơn Cầu

Cánh cung Bắc Sơn Kì Cùng Hoạt động :

Cũng dựa vào đồ cho biết dọc theo kinh tuyến 1080Đ ừ t dãy núi B ch Mã cho đ n b bi n Phan Thi t ta ph i qua :ạ ế ể ế ả

Các cao nguyên Độ cao Cấu tạo nham thạch

Kon Tum Dung nham, Badan

Đắk Lắk Dung nham, Badan

Ma Nông Dung nham, Badan

Hoạt động :

Học sinh trình bày lược đồ

(67)

Hoạt động thầy trò Nội dung Dựa vào đồ cho biết :

GV Cho bi t qu c l 1A t L ng S n t i Cà Mau v t qua đèo ?ế ố ộ ượ thu c t nh thành ph ?ộ ỉ ố

Các đèo Thuộc tỉnh , thành phố

Sài Hồ Lạng Sơn

Tam Điệp Ninh Bình

Ngang Hà Tĩnh

Hải Vân Huế-Đà Nẵng

Cù Mơng Bình Định

Cả Phú n

GV Các đèo ảnh hưởng giao thông Bắc Nam ?

Thuận lợi Khó khăn

GV cần phân tích thêm cho HS thấy phần lớn đèo mặt ý nghĩa tự nhiên cịn ranh giới vùng khí hậu

Học sinh trình bày lược đồ

4 Củng cố: GV kết luận:

- Cấu trúc địa hình miền Bắc nước ta theo hai hướng Tây Bắc – Đơng Nam vịng cung Theo vĩ tuyến 220B từ biên giói Việt Lào đến biên giới Việt Trung phải qua hầu hết dãy núi lớn dòng sông lớn Bắc Bộ

- Các cao nguyên lớn xếp tầng từ Bắc vào Nam tập trung Tây Nguyê dọc theo kinh tuyến 1080Đ.

- Quốc lộ 1A dài 1700km dọc chiều dài đất mước qua nhiều dạng địa hình, đèo lớn dịng sơng lớn đất nước

5 Dặn dị:

- Xem bảng 31.1 cho biết khác chế độ nhiệt mưa nơi bảng - Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu khí hậu Việt Nam, cảnh tuyết rơi Sapa

Đ

I U CH Ỉ NH B SUN G

……… ………

………

Ngày soạn: Tuần:

Tiết:

Tiết 35 Bài 31 ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU VIỆT NAM I Mục tiêu:

(68)

1 Kiến thức : Yêu cầu sau học, học sinh phải:

Trình bày giải thích đặc điểm chung khí hậu Việt Nam: - Ba đặc điểm khí hậu nước ta :

+ Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm + Tính chất đa dạng thất thường + Phân hố theo khơng gian thời gian - Ba nhân tố hình thành khí hậu :

+ Vị trí địa lí

+ Hồn lưu gió mùa + Bề mặt địa hình Kĩ :

- Sử dụng đồ khí hậu Việt Nam Atlat Địa lí Việt Nam để hiểu trình bày số đặc điểm khí hậu nước ta miền

- Phân tích bảng số liệu nhiệt độ lượng mưa số địa điểm (Hà Nội, Huế, TP Hồ Chí Minh) để hiểu rõ khác khí hậu miền

3 Thái độ: Hiểu nắm bắt mùa khí hậu để áp dụng đời sống sản xuất Trọng tâm:

II Phương pháp giảng dạy: Nêu giải vấn đề, thảo luận, thuyết trình… III Chuẩn bị giáo cụ:

GV chuẩn bị: đồ tự nhiên Việt Nam, bảng thống kê nhiệt độ trung bình năm nơi Địa

phương LạngSơn Hà Nội QuảngTrị Huế QuảngNgãi NhơnQuy ChíMinhTPHồ TiênHà Nhiệt 0C 210C 23,40C 24,90C 250C 25,90C 26,40C 26,90C 26,90C

Chuẩn bị HS : sách giáo khoa IV Tiến trình lên lớp :

1 Ổn định lớp Kiểm tra cũ : Nội dung mới:

a Đặt vấn đề: Khí hậu nhân tố định cảnh quan tự nhiên Việt Nam Cùng với địa hình, khí hậu có tác động đến hình thành lớp phủ thổ nhưỡng, thực vật, sinh sống cư trú loài động vật: đến chế độ thủy văn Hơn nữa, khí hậu đơn gs vai trị quan trọng việc hình thành nên đặc điểm tự nhiên Việt Nam Vậy khí hậu Việt Nam có đặc điểm gì? Những nhân tố có vai trị hình thành khí hậu nước ta? Chúng ta tìm hiểu nội dung để giải đáp thắc mắc trông học hôm

b Triển khai dạy:

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động 1:

GV đưa bảng thống kê nhiệt độ trung bình năm nơi yêu cầu HS nhận xét :

GV Nhiệt độ trung bình năm hầu hết địa phương nước ta mức ? Như nhiệt nóng hay lạnh ?

GV Giải thích nhiệt nước ta lại ? Quan sát bảng 31.1 nhận xét :

GV Nhiệt độ khơng khí vào mùa đơng từ Bắc vào Nam ?

GV Nhiệt độ khơng khí vào mùa hạ từ Bắc vào Nam ?

GV Giải thích vìsao nhiệt độ từ Bắc vào Nam phân hố vào mùa đơng ?

1 Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm

- Khí hậu nước ta khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa

- Nóng ẩm mưa nhiều diễn biến phức tạp

(69)

Hoạt động thầy trò Nội dung GV giới thiệu cho HS nhận biết với vĩ độ Việt Nam khu

vực Tây Nam Á, vùng Xa-ha-ra lại hoang mạc , nhân tố làm nước ta khác với vùng ?

GV chốt ý : khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm thể qua nhiệt độ trung bình năm lớn 210C, lượng mưa lớn mưa theo mùa thời tiết thay đổi theo hoạt động gió mùa

Hoạt động : Thảo luận nhóm

Yêu cầu xem thông tin sách giáo khoa kết hợp với đồ Việt Nam , trình bày xác định đồ vùng khí hậu từ Bắc xuống Nam

GV Giải thích khí hậu nước ta lại phân hố thành nhiều vùng khí hậu ?

GV Quan sát hình 31.1 cho biết hình ?

GV Vì Ở SaPa địa phương thuộc vùng khí hậu nhiệt đới lại có cảnh tuyết rơi?

GV Ở Đà Lat có tuyết rơi khơng ? Vì vùng cao SaPa khơng có tuyết ?

GV Mùa mưa vào hàng năm đến có thời gian tháng khơng ? Vì ?

GV chốt ý : khí hậu nước ta phân hố đa dạng : phân hố theo khơng gian phân hố theo thời gian , ngồi thời tiết khí hậu biến động thất thường gây bão lụt, hạn hán nguyên nhân làm cho khí hậu nước ta phân hoá thất thường ảnh hưởng địa hình hoạt động hồn lưu gió mùa

lớn, số nắng nhiều, nhiệt độ cao, lượng mưa độ ẩm khơng khí lớn

2 Tính chất đa dạng thất thường:

Khí hậu nước ta thay đồi theo mùa , theo vùng từ Bắc vào Nam, Đông sang Tây từ thấp lên cao ảnh hưởng địa hình hồn lưu gió mùa Ngồi hoạt động gió mùa khơng có chu kì ổn định nên làm cho thời tiết nước ta thay đổi thất thường

4 Củng cố:

- Cho HS đọc đọc thêm , sau Gv giải thích ngun nhân hình thành gió tây khơ nóng - Học sinh lấy vài ví dụ tính đa dạng thất thường

5 Dặn dò:

- Làm tập SGK (vẽ biểu đồ )và học nhà - Chuẩn bị nhà để tiết hôm sau học

- Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu khí hậu thời tiết nước ta Đ

I U CH Ỉ NH B SUN G

……… ………

………

Ngày soạn: Tuần:

Tiết:

Tiết 36 Bài 32 CÁC MÙA KHÍ HẬU VÀ THỜI TIẾT Ở NƯỚC TA I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Yêu cầu sau học, học sinh phải:

- Trình bày nét đặc trưng khí hậu thời tiết hai mùa; khác biệt khí hậu, thời tiết miền

(70)

- Nêu thuận lợi khó khăn khí hậu mang lại đời sống sản xuất Việt Nam

2 Kĩ năng:

Dựa vào bảng số liệu học sinh phân tích, nhận xét chung khí hậu nước ta mùa đơng, hạ

3.Thái độ: Ý thức thiên tai, bất trắc => chủ động phòng chống Trọng tâm:

II Phương pháp giảng dạy:

Nêu giải vấn đề, thảo luận, trực quan… III Chuẩn bị giáo cụ:

- Bản đồ khí hậu Việt Nam,Bảng số liệu 31.1

- Tranh ảnh minh họa kiểu thời tiết (bão, áp suất, sương muối…) IV Tiến trình lên lớp :

1 Ổn định lớp Kiểm tra cũ :

- Trình bày đặc điểm chung khí hậu nước ta ?

- Nước ta có miền khí hậu ?Nêu đặc điểm khí hậu miền ? Nội dung mới:

a Đặt vấn đề:

Khác với vùng nội chí tuyến khác, khí hậu Việt Nam có phân hóa theo mùa rỏ rệt b Triển khai dạy:

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động 1: Hoạt động nhóm

GV Yêu cầu :Dưạ vào bảng số liệu 31.1.và thông tin sách giaó khoa

Thảo luận nhóm => cử đại diện nhóm lên hồn thành phiếu học tập theo bảng sau (bảng GV tự soạn trước) -> lớp nhận xét

Bảng 1: Mùa gió Đơng Bắc (Tháng 1)

Miền khí hậu BB TB NB

Trạm tiêu biểu HN Huế TP HCM

Hướng gió Nhiệt độ TB T1 Lượng mưa T1

Dạng thời tiết thường gặp

Hoạt động : Hoạt động nhóm

Dưạ vào bảng số liệu 31.1.và thông tin sách giáo khoa bổ sung kiến thức vào phiếu học tập sau :

Bảng 2: Mùa gió Tây Nam (Tháng 7)

Miền khí hậu Bắc Trung Nam

Trạm tiêu biểu Hà Nội Huế TP HCM

Hướng gió Nhiệt độ TB T7 Lượng mưa T7

Khí hậu nước ta có mùa rõ rệt: Mùa gió Đơng Bắc từ tháng 11 đến tháng năm sau (mùa Đông)

Tạo nên mùa đông lạnh, mưa phùn miền Bắc mùa khô nóng kéo dài miền Nam

2 Mùa gió Tây Nam từ tháng đến tháng 10 (mùa Hạ)

- Tạo nên mùa hạ nóng ẩm có mưa to, gió lớn dơng bão, diển phổ biến nước - Giữa hai mùa nêu thời kì chuyển tiếp ngắn rõ rệt (xuân, thu…)

(71)

Hoạt động thầy trò Nội dung thường gặp

Kết luận nhận xét khí hậu, thời tiết nước ta GV giới thiệu thêm thời tiết, đặc biệt bão

GV Dựa vào bảng số liệu 32.1 cho biết mùa bão nước ta diễn nào? Với điều kiện khí hậu gây khó khăn nào? Chúng ta nghiên cứu tiếp phần

Hoạt động

GV Nước ta có khí hậu gì? -> sinh vật phát triển -> thuận lợi

GV Bên cạnh thuận lợi khí hậu thời tiết khí hậu mang lại cho khó khăn gì? Tại sao?

Thảo luận nhóm hồn thành bảng sau

Thuận lợi Khó khăn

+ Miền khí hậu phía nam (từ dãy Bạch Mã trở vào) có khí hậu cận xích đạo, có mùa mưa mùa khơ

3 Những thuận lợi khó khăn khí hậu mang lại:

- Thuận lợi: cho hoạt động sản xuất nông nghiệp (các sản phẩm nơng nghiệp đa dạng, ngồi trồng nhiệt đới cịn trồng loại cận nhiệt ôn đới); thuận lợi cho ngành kinh tế khác

- Khó khăn:thiện tai, hạn hán, lũ lụt, sương muối, giá rét…

4 Củng cố:

- Nước ta có mùa khí hậu? Nêu đặc điểm khí hậu mùa nước ta?

- Trong mùa gió Đơng Bắc, thời tiết khí hậu Bắc bộ, Trung bộ, Nam có giống khơng? Vì sao?

5 Dặn dò:

- Về nhà học củ làm tập SGK

- Dựa vào bảng số liệu 31.1, vẽ biểu đồ nhiệt độ mưa lượng mưa

- Ôn lại khái niệm lưu vưc, lưu lượng, chi lưu, phụ lưu, mùa hè, mùa đơng Hình dạng mạng lưới sơng, nhân tố ảnh hưởng đến dòng chảy (kiến thức lớp 6)

Đ

I U CH Ỉ NH B SUN G

……… ………

………

Ngày soạn:

Tuần: Tiết:

Tiết 37 Bài 33 ĐẶC ĐIỂM SƠNG NGỊI VIỆT NAM I Mục tiêu:

1 Kiến thức : Yêu cầu sau học, học sinh phải:

- Trình bày đặc điểm chung sơng ngịi Việt Nam - Bốn đặc điểm sơng ngịi nước ta

- Mối quan hệ cuả sơng ngịi nước ta với nhân tố tự nhiên xã hội (địa chất, địa hình, khí hậu…, người)

- Giá trị tổng hợp to lớn nguồn lợi sơng ngịi mang lại

(72)

- Trách nhiệm bảo vệ môi trường nước dịng sơng để phát triển kinh tế lâu bền

2 Kĩ năng: Sử dụng đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam Atlat Địa lí Việt Nam, lược đồ hệ thống sơng lớn Việt Nam để trình bày đặc điểm chung sơng ngịi hệ thống sơng lớn nước ta

3 Thái độ: Có trách nhiệm bảo vệ mơi trường nước dịng sơng để phát triển kinh tế bền vững

4 Trọng tâm:

II Phương pháp giảng dạy: III Chuẩn bị giáo cụ:

GV - Bản đồ mạng lưới sông ngòi Việt Nam

- Bảng mùa lũ lưu vực sông ( bảng 33.1 SGK)

HS Hình ảnh minh hoạ thuỷ lợi, thuỷ điện, du lịch sông nước Việt Nam IV Tiến trình lên lớp :

1 Ổn định lớp Kiểm tra cũ :

- Nước ta có mùa khí hậu? Đặc trưng khí hậu mùa nước ta?

- Trong mùa gió đơng bắc, thời tiết khí hậu Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ có giống khơng? Vì sao?

3 Nội dung mới:

a Đặt vấn đề: Vì nói sơng ngịi kênh rạch, ao, hồ… hình ảnh quen thuộc chúng ta? Ở địa phương em có sơng, hồ nào? Đặc điểm sao? Có vai trị đời sống?

b Triển khai dạy:

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động 1: Chia nhóm trả lời theo phiếu học tập

Nhóm 1: Nhận xét mạng lưới sơng ngịi nước ta?

Nhóm 2: nhận xét hướng chảy sơng ngịi? Giải thích sao?

Nhóm 3: Dựa vào bảng 33.1 nhận xét chế độ nước sơng (mùa nước)? Vì sao?

Nhóm 4: Nhận xét hàm lượng phù sa sông? Nguyên nhân?

GV: Tổng kết, bổ sung bốn đặc điểm sơng ngịi Việt Nam

GV: Vì sơng ngịi Việt Nam phần lớn sơng nhỏ, ngắn, dốc?

GV: Lượng phù sa có tác động tới thiên nhiên đời sống dân đồng sông Hồng sông Cửu Long

Hoạt động 2:

Nhóm 1: Tìm hiểu cho biết giá trị sơng ngịi nước ta? Nhóm 2: Tìm hiểu ngun nhân làm nhiễm sơng ngịi?

Nhóm 3: Tìm hiểu cho biết số biện pháp chống nhiễm nước sơng?

Nhóm 4: Tìm hiểu số biện pháp phịng chống lũ nhân dân?

GV: Tổng hợp – bổ sung

1 Đặc điểm chung:

- Nước ta có mạng lưới sơng ngịi dày đặc, nhiều nước, nhiều phù sa, chảy theo hai hướng TB-ĐN vịng cung

- Chế độ nước sơng có mùa rõ rệt: mùa lũ mùa cạn Mùa lũ chiếm tới 70 – 80% lượng nước năm nên dễ gây lũ lụt

2 Khai thác kinh tế bảo vệ nước sông:

- Sơng ngịi nước ta có giá trị to lớn nhiều mặt:

- Thuỷ lợi, thuỷ điện, thuỷ sản, GTVT, phù sa…

- Cần phải tích cực chủ động chống lũ lụt, bảo vệ khai thác hợp lý nguồn lợi từ sơng ngịi Củng cố:

(73)

- Hướng dẫn tập nhà : 3/120

“ Vẽ biểu đồ phân bố dòng chảy năm trạm Sơn Tây” Dặn dò:

- Soạn chuẩn bị 34 “ Các hệ thống sông lớn nước ta” trả lời câu hỏi để tiết sau học tốt

- Sưu tầm tư liệu tranh ảnh nói sơng ngịi Việt Nam Đ

I U CH Ỉ NH B SUN G

……… ………

………

Ngày soạn:

Tuần: Tiết:

Tiết 38 Bài 34 CÁC HỆ THỐNG SÔNG LỚN Ở NƯỚC TA

I Mục tiêu:

1 Kiến thức : Yêu cầu sau học, học sinh phải:

- Nêu giải thích khác chế độ nước, mùa lũ sơng ngịi Bắc Bộ, Trung Bộ Nam Bộ Biết số hệ thống sông lớn nước ta

- Nêu thuận lợi khó khăn sơng ngịi đời sống, sản xuất cần thiết phải bảo vệ nguồn nước sông

2 Kĩ :

- Phân tích bảng số liệu, bảng thống kê hệ thống sông lớn Việt Nam

- Vẽ biểu đồ phân bố lưu lượng nước năm địa điểm (trạm thủy văn) cụ thể

3 Thái độ: Có trách nhiệm bảo vệ mơi trường nước dịng sơng để phát triển kinh tế bền vững

4 Trọng tâm:

(74)

II Phương pháp giảng dạy: III Chuẩn bị giáo cụ:

- Bản đồ địa lý tự nhiên

- Bảng hệ thống sông lớn Việt Nam - Hình ảnh chống lũ lụt nước ta - Sách giáo khoa

IV Tiến trình lên lớp : Ổn định lớp Kiểm tra cũ :

- Vì sơng ngịi nước ta lại có hai mùa nước khác rõ rệt?

- Có nguyên nhân làm cho nước sông bị ô nhiễm? Liên hệ địa phương em? Nội dung mới:

a Đặt vấn đề

b Tri n khai d y:ể

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động Hoạt động nhóm

Giáo viên cho học sinh treo đồ tự nhiên Việt Nam lên bảng; em nêu lên vài sông lớn Việt Nam đồ – Xác định vị trí ? Có nhận xét mạng lưới sơng ngịi nước ta?

Giáo viên treo bảng hệ thống sơng lớn phóng to bảng đen Cho học sinh đọc chi tiết bảng

Hoạt động

Phân nhóm để thảo luận Có bốn nhóm lớp, phát phiếu học tập

GV phân cơng cho nhóm với nội dung sau:

Vùng Chế độ nước Tên sơng Giá trị Bắc Bộ

Trung Bộ Nam Bộ * Nhóm 1:

GV Sơng ngịi Bắc Bộ có chế độ nước nào? GV Mùa lũ vào tháng năm?

GV Nêu tên hệ thống sơng Bắc Bộ? GV Giá trị sơng ?

* Nhóm 2:

GV Hãy cho biết sơng ngịi miền Trung có độ dốc nào?

GV Mùa lũ vào tháng năm? Nêu tên hệ thống sơng Bắc Bộ? GV Giá trị sông ?

* Nhóm 3:

GV So với sơng ngịi Bắc Bộ Trung Bộ sơng ngịi Nam Bộ lượng nước chế độ nước chảy nào?

GV Ảnh hưởng thuỷ triều đến giao thông? GV Hãy nêu tên hai hệ thống sơng Nam Bộ? * Nhóm 4:

GV Hãy xác định hệ thống sông Mê Công đồ tự nhiên

1 Khái quát:

- Mạng lưới sông ngịi Việt Nam dày đặc

- Có chín hệ thống lớn chia làm ba vùng

2 Các hệ thống sơng chính: a Sơng ngịi Bắc Bộ

- Chế độ nước theo mùa, thất thường, lũ tập trung nahnh kéo dài có mưa theo mùa, sơng có dạng nan quạt - Mùa lũ từ tháng đến tháng 10

- Tiêu biểu cho hệ thống sơng ngịi Bắc Bộ hệ thống sơng Hồng sơng Thái Bình b Sơng ngịi Trung Bộ:

- Thường ngắn dốc, lũ muộn mưa vào thu đông (từ tháng đến tháng 12); lũ lên nhanh đột ngột, gặp mưa bão, địa hình hẹp ngang dốc

- Tiêu biểu hệ thống sông Mã, sông Cả, sông Thu Bồn, sông Ba (Đà Rằng)

c Sơng ngịi Nam Bộ:

- Lương nước lớn, chế độ nước điều hồ địa hình tương đối phẳng, khí hậu điều hịa vùng Bắc Bộ Bắc Trung Bộ…

(75)

Hoạt động thầy trị Nội dung gì?

GV Sông Mê Công đổ Biển Đông cửa GV Chỉ đọc đồ tự nhiên Việt Nam?

GV Thuận lợi - khó khăn lũ gây đồng sông Cửu Long? Biện pháp chống lũ?

GV Sau nhóm thảo luận - gv cho nhóm trở lại vị trí cũ - cho hs dựa vào bảng hệ thống sơng lớn Việt Nam phóng to Các nhóm phân cơng lên thuyết trình nội dung u cầu - phiếu học tập phát - giáo viên kết lại sau học sinh khơng cịn ý kiến đóng góp - dực vào nội dung sgk lời giảng giáo viên, học sinh chép - ghi xác vào phiếu học tập

- Có hệ thống sơng lớn hệ thống sông Mê Công hệ thống sông Đồng Nai

- Sông Mê Công hệ thống sông lớn Đông Nam Á, chảy qua nhiều quốc gia Sông Mê Công mang đến cho đất nước ta nguồn lợi to lớn, sông gây nên khó khăn khơng nhỏ vào mùa lũ

4 Củng cố:

- Xác định đồ tự nhiên Việt Nam hệ thống sông lớn nước ta?

- Các thành phố Hà Nội, thành phố HCM, Đà Nẵng, Cần Thơ nằm bờ dịng sơng nào?

- Nêu cách phòng chống lũ đồng sông Cửu Long đồng sông Hồng? Dặn dò:

- Về nhà xem lại nội dung học học cũ

- Soạn chuẩn bị đồ dùng học tập để tiết sau thực hành (bút chì,thước, màu…) Đ

I U CH Ỉ NH B SUN G

……… ………

………

Ngày soạn: Tuần:

Tiết:

Tiết 39 ÔN TẬP I Mục tiêu:

1 Kiến thức : Yêu cầu sau học, học sinh phải:

Hệ thống hoá kiến thức thành phần tự nhiên Việt Nam Kĩ :

Đọc phân tích lược đồ,tranh, biểu đồ, Thái độ:

Học sinh có ý thức lúc học tập tìm hiểu nội dung Trọng tâm:

II Phương pháp giảng dạy:

Nêu giải vấn đề, vấn đáp, thuyết trình III Chuẩn bị giáo cụ:

Chuẩn bị GV: Các kênh hình sách giáo khoa, nội dung câu hỏi ôn tập Chuẩn bị HS : sách giáo khoa

IV Tiến trình lên lớp :

(76)

1 Ổn định lớp Kiểm tra cũ : Nội dung mới: a Đặt vấn đề:

b Triển khai dạy:

CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN ĐỊA HÌNH

GV Trình bày giải thích đặc điểm chung địa hình Việt Nam - Địa hình đa dạng, đồi núi phận quan trọng nhất, chủ yếu đồi núi thấp - Địa hình phân thành nhiều bậc

- Hướng nghiêng địa hình hướng Tây Bắc - Đơng Nam

- Hai hướng chủ yếu địa hình Tây Bắc - Đơng Nam vịng cung - Địa hình mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm

GV Nêu vị trí, đặc điểm khu vực đồi núi, khu vực đồng bằng, bờ biển thềm lục địa

- Khu vực đồi núi:

+ Vùng núi Đông Bắc: vùng đồi núi thấp nằm tả ngạn sông Hồng, bật với nhiều dãy núi hình cánh cung Địa hình cácxtơ phổ biến, tạo nên nhiều cảnh quan đẹp hùng vĩ

+ Vùng núi Tây Bắc: nằm sông Hồng sông Cả, hùng vĩ, đồ sộ nước ta, kéo dài theo hướng tây bắc - đông nam

+ Vùng núi Trường Sơn Bắc: từ sông Cả tới dãy Bạch Mã Là vùng núi thấp, có hai sườn khơng đối xứng, có nhiều nhánh đâm biển

+ Vùng núi cao nguyên Trường Sơn Nam: vùng đồi núi, cao nguyên hùng vĩ, lớp đất đỏ ba dan phủ cao nguyên rộng lớn…

- Khu vực đồng bằng:

+ Đồng châu thổ hạ lưu sông lớn: đồng sông Cửu Long, đồng sông Hồng (đặc điểm tiêu biểu)

+ Các đồng duyên hải Trung Bộ: đặc điểm tiêu biểu - Bờ biển:

+ Dài 3260km (từ Móng Cái đến Hà Tiên); có hai dạng bờ biển bồi tụ (vùng đồng bằng) bờ biển mài mòn (chân núi, hải đảo từ Đà Nẵng đến Vũng Tàu); giá trị: nuôi trồng thủy sản, xây dựng cảng biển, du lịch…

+ Thềm lục địa: mở rộng vùng biển Bắc Bộ Nam Bộ, có nhiều dầu mỏ KHÍ HẬU

GV Trình bày giải thích đặc điểm chung khí hậu Việt Nam - Nhiệt đới gió mùa ẩm

+ Số nắng (dẫn chứng)

+ Nhiệt độ trung bình năm (dẫn chứng)

+ Hướng gió (mùa đơng lạnh khơ với gió mùa Đơng Bắc mùa hạ nóng ẩm với gió mùa Tây Nam)

+ Lượng mưa độ ẩm (dẫn chứng)

- Phân hố đa dạng: theo khơng gian (các miền, vùng, kiểu khí hậu) thời gian (các mùa)

- Biến động thất thường (có năm rét sớm, có năm rét muộn, năm mưa lớn, năm khơ hạn, năm bão, năm nhiều bão…)

GV Trình bày nét đặc trưng khí hậu thời tiết hai mùa; khác biệt khí hậu, thời tiết miền

(77)

+ Mùa Đông từ tháng 11 đến tháng (gió thịnh hành, lượng mưa phân bố mưa năm, đặc điểm thời tiết)

+ Mùa hạ từ tháng đến tháng 10 (gió thịnh hành, lượng mưa phân bố mưa năm, đặc điểm thời tiết)

- Các miền khí hậu:

+ Miền khí hậu phía Bắc (từ dãy Bạch Mã trở ra) có mùa đơng lạnh, tương đối mưa nửa cuối mùa đơng ẩm ướt; mùa hạ nóng mưa nhiều

+ Miền khí hậu phía nam (từ dãy Bạch Mã trở vào) có khí hậu cận xích đạo, có mùa mưa mùa khô

GV Nêu thuận lợi khó khăn khí hậu mang lại đời sống sản xuất Việt Nam

- Thuận lợi: cho hoạt động sản xuất nông nghiệp (các sản phẩm nơng nghiệp đa dạng, ngồi trồng nhiệt đới cịn trồng loại cận nhiệt ôn đới); thuận lợi cho ngành kinh tế khác

- Khó khăn: thiện tai, hạn hán, lũ lụt, sương muối, giá rét… THỦY VĂN GV Trình bày đặc điểm chung sơng ngịi Việt Nam

- Mạng lưới sơng ngịi dày đặc, phân bố rộng khắp phạm vi nước - Hướng chảy: tây bắc - đơng nam vịng cung

- Chế độ nước: theo mùa, mùa lũ mùa cạn khác rõ rệt - Lượng phù sa: hàm lượng phù sa lớn

GV Nêu giải thích khác chế độ nước, mùa lũ sơng ngịi Bắc Bộ, Trung Bộ Nam Bộ Biết số hệ thống sông lớn nước ta

- Sơng ngịi Bắc Bộ:

+ Chế độ nước theo mùa, thất thường, lũ tập trung nahnh kéo dài có mưa theo mùa, sơng có dạng nan quạt

+ Mùa lũ từ tháng đến tháng 10

+ Tiêu biểu cho hệ thống sơng ngịi Bắc Bộ hệ thống sơng Hồng sơng Thái Bình - Sơng ngịi Trung Bộ:

+ Thường ngắn dốc, lũ muộn mưa vào thu đông (từ tháng đến tháng 12); lũ lên nhanh đột ngột, gặp mưa bão, địa hình hẹp ngang dốc

+ Tiêu biểu hệ thống sông Mã, sông Cả, sông Thu Bồn, sông Ba (Đà Rằng) - Sông ngòi Nam Bộ:

+ Lương nước lớn, chế độ nước điều hồ địa hình tương đối phẳng, khí hậu điều hịa vùng Bắc Bộ Bắc Trung Bộ…

+ Mùa lũ từ tháng đến tháng 11

+ Có hệ thống sơng lớn hệ thống sông Mê Công hệ thống sông Đồng Nai

+ Sông Mê Công hệ thống sông lớn Đông Nam Á, chảy qua nhiều quốc gia Sông Mê Công mang đến cho đất nước ta nguồn lợi to lớn, sông gây nên khó khăn khơng nhỏ vào mùa lũ

GV Nêu thuận lợi khó khăn sơng ngịi đời sống, sản xuất cần thiết phải bảo vệ nguồn nước sông

- Thuận lợi: cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, thủy điện, nuôi trồng thủy sản, giao thông vận tải, du lịch…

- Khó khăn: chế độ nước thất thường, gây ngập úng số khu vực đồng sông Cửu Long, lũ quét miền núi…

- Nguồn nước sông bị ô nhiễm, sông thành phố, khu công nghiệp, khu tập trung dân cư…Nguyên nhân: rừng, chất thải công nghiệp, chất thải sinh hoạt

4 Dặn dò:

- Về nhà xem lại nội dung học học cũ

(78)

- Soạn chuẩn bị đồ dùng học tập để tiết sau thực hành (bút chì,thước, màu…) Đ

I U CH Ỉ NH B SUN G

……… ………

………

Ngày soạn: Tuần:

Tiết:

Tiết 40 Bài 35 THỰC HÀNH

VỀ KHÍ HẬU – THỦY VĂN VIỆT NAM I Mục tiêu:

1 Kiến thức : Yêu cầu sau học, học sinh phải:

Củng cố kiến thức khí hậu – thuỷ văn Việt Nam thơng qua hai lưu vực sông : Lưu vực sông Hồng (Bắc Bộ), lưu vực sông Gianh (Trung Bộ)

2 Kĩ : Rèn luyện kĩ vẽ biểu đồ, kĩ xử lý phân tích số liệu khí hậu – thuỷ văn

3 Thái độ: Nhận rõ mối quan hệ hợp phần cảnh quan tự nhiên Cụ thể mối quan hệ nhân mùa mưa, mùa lũ lưu vực sông

4 Trọng tâm:

II Phương pháp giảng dạy: trực quan, kĩ vẽ, phân tích, thảo luận… III Chuẩn bị giáo cụ:

GV: - Bản đồ sơng ngịi Việt Nam treo tường

- Biểu đồ khí hậu - thuỷ văn giáo viên vẽ trước theo số liệu sách HS: Chuẩn bị dụng cụ đo vẽ : Thước, bút chì, màu …

IV Tiến trình lên lớp : Ổn định lớp Kiểm tra cũ :

- Xác định – đọc tên chín sơng lớn nước ta đồ tự nhiên Việt Nam? - Thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh nằm bờ sông nào?

(79)

a Đặt vấn đề: Sơng ngịi phản ánh đặc điểm chung khí hậu nước ta có mùa mưa mùa khô Chế độ nước sông phụ thuộc vào chế độ mưa ẩm mùa mưa dẩn tới mùa lũ mùa khô dẩn tới mùa cạn diển biến tùng mùa khơng đồng phạm vi tồn lãnh thổ nê có khác biệt rõ rệt mùa mưa mùa lũ lưu vực sông thuộc miền khí hậu khác Sự khác biệt thể Chúng ta tìm hiểu thực hành hôm

b Triển khai dạy:

Hoat động 1:

- GV treo bảng lượng mưa (mm) lưu lượng (m3/s) theo tháng năm phóng to(H 35.1) :Lưu vực sông Hồng (trạm Sơn Tây) lưu vực sông Gianh (trạm Đồng Tâm)

L u v c sông H ng (tr m S n Tây):ư ự

Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Lượng mưa (mm)

19,5 25,6 34,

104,

222,

262,

315,

335,

271,

170,

59,9 17,8 Lưu

lượng

(m3/s) 1318 1100 914 1071 1893 4692 7986 9246 6690 4122 2813 1746 L u v c sông Gianh (tr m ự Đồng Tâm):

Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Lượng mưa

(mm) 50.7 34.9 47.3 66.0 104.7 170.0 136.1 209.5 530.1 582.0 231.0 67.9 Lưu

lượng

(m3/s) 27.7 19.3 17.5 10.7 28.7 36.7 40.6 58.4 185.0 178.0 94.1 43.7 Hoạt động 2:

Phát phiếu thực hành với phân cơng cho nhóm học sinh lớp :

+ Nhóm 1: Vẽ biểu đồ thể chế độ mưa, chế độ dịng chảy lưu vực sơng Hồng – Sông Gianh, theo bảng số liệu (H 35.1)

+ Nhóm 2: Xác định mùa mưa mùa lũ theo tiêu vượt trung bình

- Mùa mưa bao gồm tháng liên tục năm có lượng mưa tháng lớn hay 1/12 lưu lượng dòng chảy năm

- Mùa lũ bao gồm tháng liên tục năm có lưu lượng dịng chảy lớn hay 1/12 lưu lượng dòng chảy năm

- Từ tiêu trên, tính giá trị trung bình tháng mùa mưa, mùa lũ lưu vực sông Xác định thời gian, độ dài mùa mưa, mùa lũ lưu vực sông

+ Nhóm 3: Nhận xét quan hệ mùa mưa – mùa lũ lưu vực sông: - Các tháng mùa lũ trùng hợp với tháng mùa mưa?

- Các tháng mùa lũ không trùng hợp với tháng mùa mưa? Hoạt động 3:

Cho học sinh thảo luận theo nội dung phân công Hoạt động 4:

Sau thảo luận, giáo viên cho nhóm quay vị trí cũ

Nhóm 1: Vẽ biểu đồ – cho học sinh nhóm nhận xét – đánh giá nhóm vẽ xong giáo viên treo biểu đồ vẽ trước

Nhóm 2: Xác định mùa mưa – mùa lũ -> nhóm đánh giá - nhận xét

Nhóm 3: Nhận xét mối quan hệ hai mùa lưu vực sông -> học sinh nhận xét

Trong nhóm lên trình bày – xây dựng bài, GV kết lại ý chính, HS lớp phải ghi vào hay phiếu thực hành

(80)

GV nhận xét, đánh giá xếp loại cho nhóm học sinh Củng cố:

- Học sinh chép vào hay phiếu thực hành - Xem thên sách giáo khoa

- Mối quan hệ chế độ mưa khí hậu chế độ nước sơng thể nào?

- Sự khác biệt mùa mưa mùa lũ lưu vực sơng ngịi Bắc Bộ (sơng Hồng) sơng ngịi Trung Bộ (sơng Gianh) thể nào?

5 Dặn dò:

- Chuẩn bị 36 “ Đặc điểm đất Việt Nam” - Đem theo Atlat VN

- Ôn lại nhân tố hình thành Đất (Lớp 6)

- Con người có vai trị độ phì đất Đ

I U CH Ỉ NH B SUN G

……… ………

………

Ngày soạn: Tuần: Tiết:

Tiết 41 Bài 36 ĐẶC ĐIỂM ĐẤT VIỆT NAM I Mục tiêu:

1 Kiến thức : Yêu cầu sau học, học sinh phải:

- Trình bày giải thích đặc điểm chung đất Việt Nam

- Nắm đặc tính, phân bố giá trị kinh tế nhóm đất nước ta - Nêu số vấn đề lớn sử dụng cải tạo đất Việt Nam:

2 Kĩ :

Dựa vào lược đồ lát cắt địa hình, phân tích phân bố loại đất Việt Nam

Thái độ : Ý thức bảo vệ tài nguyên đất Trọng tâm:

II Phương pháp giảng dạy: III Chuẩn bị giáo cụ :

GV Bản đồ địa lý tự nhiên Việt nam

HS Sách giáo khoa Phiếu học tập 36.1; Phiếu học tập 36.2 IV Tiến trình lên lớp :

1 Ổn định lớp Kiểm tra cũ : Nội dung mới:

a Đặt vấn đề: Đất (thổ nhưỡng) san phẩm thiên nhiên nhiều nhân tố hình thành Đất cịn tư liệu sản xuất từ lâu đời sản xuất nông, lâm nghiệp đất nước ta nhân dân sử dụng, cải tạo, phát triển trở thành tài nguyên vô quý giá

(81)

Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1:

Hoạt động nhóm

Yêu cầu : dựa vào hình 36.1 cho biết dọc theo vĩ tuyến 200 B có loại đất , thảo luận bổ sung kiến thức vào phiếu học tập 36.1

Sau yêu cầu báo cáo kết qủa làm việc trả lời vấn đề sau:

GV Nhận xét loại đất ?và phân bố loại đất

GV Kể nhân tố hình thành đất ? GV chốt ý : đất nước ta đa dạng phức tạp phần lớn hình thành bơỉ nhân tố đá mẹ, địa hình khí hậu ,nước sinh vật tác động người

Hoạt động : Hoạt động cá nhân ;

Yêu cầu quan sát hình 36.2 thông tin sách giáo khoa bổ sung kiến thức vào phiếu học tập 36.2

GV cho HS báo cáo kết qủa làm việc chốt ý

GV Nước ta có nhóm đất ? GV Nêu đặc điểm khác nhóm đất ?

Hoạt động cá nhân

Yêu cầu xem thông tin sách giáo khoa để trả lời vấn đề sau :

GV Vì đất xem nguồn tài nguyên quý ?

GV Qúa trình sử dụng đất canh tác làm đất thay đổi ?

1 Đặc điểm chung đất Việt Nam :

- Đa dạng, phức tạp, thể rõ tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm thiên nhiên Việt Nam

- Nguyên nhân: đa dạng đất nhiều nhân tố tạo nên đá mẹ, địa hình, khí hậu, nguồn nước, sinh vật tác động người

- Nhóm đất Feralit (chiếm 65% diện tích đất tự nhiên) hình thành trực tiếp miền đồi núi Có giá trị với việc trồng rừng cơng nghiệp…

- Nhóm đất mùn núi cao (chiếm 11% diện tích đất tự nhiên), chủ yếu đất rừng đầu nguồn cần bảo vệ

- Nhóm đất bồi tụ phù sa sơng biển (chiếm 24% diện tích đất tự nhiên), tập trung đồng bằng, đồng sông Cửu Long đồng sơng Hồng Nhóm đất tơi xốp, giữ nước tốt, thích hợp với lương thực, thực phẩm lúa

2 Vấn đề sử dụng cải tạo đất Việt Nam : - Đất đai tài nguyên qúy giá Việc sử dụng đất nước ta nhiều vấn đề chưa hợp lí

- Cần phải sử dụng hợp lí có biện pháp bảo vệ đất: chống xói mịn, rửa trôi, bạc màu đất miền đồi núi, cải tạo đất chua, mặn, phèn vùng đồng ven biển

4 Củng cố:

- Vì đất Việt Nam lại phức tạp đa dạng

- Trong nhóm đất nhóm đất phù sa giữ vai trị quan trọng , sao? - So sánh ba nhóm đất nước ta đặc tính, phân bố giá trị sử dụng Dặn dò:

- Về nhà học củ làm tập SGK

- Soạn trả lời nội dung câu hỏi 37 hôm sau học

- Sưu tầm tranh ảnh tư liệu hệ sinh thái rừng, biển loại động vật quý nước ta Đ

I U CH Ỉ NH B SUNG

……… ………

………

(82)

Ngày soạn: Tuần: Tiết:

Tiết 42 Bài 37 ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT VIỆT NAM I Mục tiêu: Yêu cầu sau học, học sinh phải:

1 Kiến thức :

- Sự đa dạng phong phú sinh vật nước ta , hiểu nguyên nhân đa dạng

- Nắm suy giảm biến đổi hệ sinh thái tự nhiên phát triển hệ sinh thái nhân tạo

2 Kĩ : Phân tích mối liện hệ yếu tố tự nhiên lược đồ Thái độ : Ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên

4 Trọng tâm:

II Phương pháp giảng dạy: Nêu giải vấn đề, thảo luận, thuyết trình… III Chuẩn bị giáo cụ:

GV: Bản đồ địa lý tự nhiên Việt nam

HS: Sách giáo khoa Phiếu học tập 37.1; Phiếu học tập 37.1 IV Tiến trình lên lớp :

1 Ổn định lớp Kiểm tra cũ :

- Chứng minh đất Việt Nam phức tạp đa dạng ? - Vì đất Việt Nam đa dạng ?

3 Nội dung mới:

a Đặt vấn đề: Việt Nam xứ sở rừng vàng, biển bạc, mn lồi sinh vật đến tụ hội, sinh sống phát triển qua hàng triệu năm trước Điều chứng tỏ nguồn tài nguyên động vật, thực vật nước ta vô phong phú Vậy giàu có đa dạng giới sinh vật nào? Chúng phân bố tồn lãnh thổ Việt Nam? Chúng có đặc trưng gì? Đó nội dung giải đáp học hôm

b Triển khai dạy:

(83)

Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động cá nhân

HS dựa vào thông tin sách giáo khoa cho biết : GV Sinh vật nước ta sống môi trường nào? HS Môi trường cạn, nước, ven biển

=> Nước ngọt, mặn, lợ

GV Nêu đặc điểm thể đa dạng sinh vật ?

GV chốt ý : sinh vật VN phong phú, đa dạng, phân bố miền phát triển quanh năm

Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân

HS xem thông tin sách giáo khoa bổ sung số liệu vào phiếu học tập 37.1

GV Nhận xét số lượng chủng loại qúy sinh vật nước ta ?

HS Dựa vào thống kê luồng sinh vật nhập cư vào Việt nam :

Luồng sinh vật Tỉ lệ %

Khu vực phân bố chủ yếu

Vùng có khí hậu Trung Hoa 10 ĐBắc, BTB Cận nhiệt

đới Hi-ma-lay-a 10 TBắc, Trường

Sơn

Ôn đới núi cao

Ma-lai-xi-a 15 Tây nguyên, NBộ Nhiệt đới, cận xđạo Ấn Độ-Mi-an-ma 14 TBắc,Trung Bộ Nhiệt đới HS Kết hợp kiến thức học khí hậu, địa hình sơng ngịi Việt Nam Em cho biết nguyên nhân làm cho sinh vật nước ta đa dạng ?

GV chốt ý : nước ta có nhiều lồi thực vật, động vật , nhiều lồi thuộc loại qúy

Hoạt động 3: Hoạt động nhóm

HS dựa vào thơng tin sách gi khoa bổ sung kiến thức vào phiếu học tập 37.2

GV Nước ta có kiểu hệ sinh thái ?

GV Kiểu hệ sinh thái vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên có ý nghĩa mặt tự nhiên kinh tế ?

GV Mỗi kiểu sinh thái có đặc điểm khác ? GV Vì nước ta có nhiều kiểu hệ sinh thái GV giảng thêm cho HS khái niệm hệ sinh thái GV Ngày có hệ sinh thái nhân tạo ?

GV Sự hình thành hệ sinh thái có thuận lợi có thiệt hại cho mơi trường tự nhiên ?

- Sinh vật phong phú đa dạng thành phần loài hệ sinh thái điều kiện sống cần đủ cho sinh vật thuận lợi

- Nước ta có tới 14600 loài thực, 11200 loài phân loài động vật Nhiều loài ghi “Sách đỏ Việt Nam” Sự giàu có thành phần lồi sinh vật

- Số loài lớn, gần 30000 loài sinh vật

- Số loài quý cao

- Môi trường sống Việt Nam thuận lợi, nhiều luồng sinh vật di cư tới

3 Sự đa dạng hệ sinh thái Đới rừng nhiệt đới gió mùa phát triển đất liền với nhiều kiểu hệ sinh thái khác nhau, điển hình rừng kín thường xanh,rừng thưa rụng , rừng ôn đới núi cao, rừng ngập mặn ven biển hệ sinh thái thứ sinh tác động người Các hệ sinh thái nông nghiệp ngày mở rộng lấn át hệ sinh thái tự nhiên

4 Củng cố: - Nêu đặc điểm chung sinh vật nước ta ?

- Nêu tên phân bố kiểu rừng nước ta ? - Đọc đọc thêmSGK/132

5 Dặn dò: - Về nhà học củ soạn trước nội dung 38

- Sưu tầm tranh ảnh sinh vật quý (Sách đỏ Việt Nam), nạn phá rừng, cháy rừng Việt Nam, địa phương em sing sống

(84)

Đ

I U CH Ỉ NH B SUN G

……… ………

………

Ngày soạn: Tuần: Tiết:

Tiết 43 Bài 38 BẢO VỆ TÀI NGUYÊN SINH VẬT VIỆT NAM I Mục tiêu:

1 Kiến thức : Yêu cầu sau học, học sinh phải:

Nêu giá trị tài nguyên sinh vật, nguyên nhân suy giảm cần thiết phải bảo vệ nguồn tài nguyên sinh vật Việt Nam

2 Kĩ : Vẽ biểu đồ tỉ lệ % rừng che phủ Thái độ : Ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên Trọng tâm:

II Phương pháp giảng dạy: III Chuẩn bị giáo cụ:

GV Bản đồ trạng rừng tự nhiên Việt nam HS Sách giáo khoa Phiếu học tập 38.1

IV Tiến trình lên lớp : Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ :

- Nêu đặc điểm chung sinh vật nước ta ?

- Nêu tên phân bố kiểu rừng nước ta ? Nội dung mới:

a Đặt vấn đề: Tài nguyên sinh vật nước ta vô phong phú, đa dạng khơng phải vơ tận Sự giàu có rừng động vật hoang dã nước ta giảm sút nghiêm trọng, trước hết tài nguyên rừng Đó vấn đề tìm hiểu học hôm

b Triển khai dạy:

Hoạt động thầy trị Nơị dung

Hoạt động : Hoạt động nhóm

HS dựa vào thông tin bảng 38.1 sách cho biết

1 Giá trị tài nguyên sinh vật:

(85)

Hoạt động thầy trị Nơị dung nước ta có gía trị sử dụng ?

GV Em kể số loài điển hình địa phương em (thành phố Hồ Chí Minh ) có giá trị sử dụng cho kinh tế phục vụ nhu cầu xã hội

Phi u h c t p 38.1ế ọ ậ

Giá trị sử dụng Tên số lồi điển hình

1- Nhóm cho gỗ 2- Nhóm thuốc (dược liệu )

3- Nhóm thực phẩm 4- Nhóm cảnh, hoa

GV Em kể tên số lồi động vật Việt nam có giá trị mặt kinh tế xã hội ?

Hoạt động : Hoạt động cá nhân

HS xem thơng tin sách gi khoa bảng số liệu diện tích rừng qua số năm trang 135 sách giáo khoa cho biết :

GV Em có nhận xét thay đổi diện tích rừng che phủ từ 1943 đến 2001

GV Dựa vào kiến thức học cho biết có thay đổi ?

GV Nếu để diện tích rừng che phủ nước ta ngày bị thu hẹp hậu qủa xảy cho môi trường tự nhiên nước ta ?

GV Theo em để bảo vệ rừng cần phải có biện pháp ?

GV chốt ý :

- Thành lập khu vường quốc gia khu dự trữ sinh thái

- Khôi phục trồng lại rừng nơi trước rừng bị tàn phá

- Có biện pháp quản lý rừng , ban hành luật bảo vệ tài nguyên

GV Dựa vào thông tin sách cho biết việc khai thác sử dụng tài nguyên động vãt ?

GV Cho biết hậu qủa việc khai thác tài nguyên động vật vừa qua ?

tài nguyên sinh vật sủ dụng để lấy gỗ, dược liệu, thực phẩm,da trang trí Các hệ sinh thái tự nhiên nguồn dự trử vốn gien sinh vật, có giá trị mặt du lịch

2 Bảo vệ tài nguyên rừng:

Diện tích rừng ngày bị thu hẹp bị chiến tranh hủy diệt, khai thác rửng bừa bãi, đốt rừng làm rẫy Cần phải có biện pháp bảo vệ rừng không chặt phá bừa bãi, phục hồi lại vốn rừng nơi bị tàn phá Bảo vệ nguồn tài nguyên động vật:

Hạn chế việc săn bắt loài động vật rừng biển , bảo vệ laòi qúy , không sử dụng phương tiện săn bắt động vật mang tính chất hủy diệt hàng loạt bảo vệ tài nguyên sinh vật góp phần làm cho đất nước ta xanh tươi phát triển bền vững

4 Củng cố:

- Chứng minh tài nguyên sinh vật nước ta có giá trị to lớn mặt sau đây: + Phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống

+ Bảo vệ môi trường sinh thái

- Nguyên nhân sau làm suy giảm tài nguyên sinh vật nước ta: + Chiến tranh hủy diệt

+ Khai thác mức phục hồi

(86)

+ Đốt rừng làm nương rẩy + Quản lí bảo vệ

+ Cả bốn nguyên nhân Dặn dò:

- Về nhà học củ làm tập sgk - Chuẩn bị nội dung 39 hôm sau học - Sưu tầm tranh ảnh tự nhiên nước ta

- Ôn lại đặc điểm chung khí hậu, địa hình,vùng biển nước ta Đ

I U CH Ỉ NH B SUN G

……… ………

………

Ngày soạn: Tuần: Tiết:

Bài 39 ĐẶC ĐIỂM CHUNG TỰ NHIÊN VIỆT NAM I Mục tiêu:

1 Kiến thức : Yêu cầu sau học, học sinh phải:

- Trình bày giải thích bốn đặc điểm chung bật tự nhiên Việt Nam

Nêu thuận lợi khó khăn tự nhiên đời sống phát triển kinh tế -xã hội nước ta

2 Kĩ : Rèn luyện tư tổng hợp địa lí thơng qua việc củng cố tổng kết kiến thức học hợp phần tự nhiên

3 Thái độ : Biết liên hệ hoàn cảnh tự nhiên với hoàn cảnh kinh tế-xã hội VN lớp Trọng tâm:

II Phương pháp giảng dạy:

Nêu giải vấn đề, thảo luận, vấn đáp… III Chuẩn bị giáo cụ:

GV Bản đồ tự nhiên Việt nam

HS - Sách giáo khoa Phiếu học tập 39.1 IV Tiến trình lên lớp :

1 Ổn định lớp Kiểm tra cũ :

- Cho biết tài ngun sinh vật có giá trị cho phát triển kinh tế- xã hội nước ta ? - Cho biết nguyên nhân làm sụt giảm tài nguyên sinh vật ?

3 Nội dung mới:

a Đặt vấn đề: Thiên nhiên nước ta đa dạng, phức tạp, phân hóa mạnh mẽ không gian hợp phần tự nhiên Song nêu lên số tính chất chung bật môi trường tự nhiên nước ta sau

b Tri n khai d y:ể

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động :

(87)

Hoạt động thầy trò Nội dung với kiến thức học qua trước , thảo luận bổ

sung kiến thức vào phiếu học tập 39.1

GV Vì tự nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm ?

GV Tính chất nhiệt đới ẩm thường xáo trộn vào mùa ?

GV chốt ý :thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới

Hoạt động :

Y/c HS xem lược đồ 24.1và kết hợp với kiến thức học cho biết :

GV Lãnh thổ nước ta giáp biển phía ? chiều dài bờ biển nước ta ?

HS Diện tích biển Việt nam khoảng 1000000 km2 so với diện tích đất liền nước ta 330000km2 km2 đất liền tương ứng với 3km2 mặt biển với hình dạng lãnh thổ có bề ngang hẹp biển giữ vai trị đến tự nhiên nước ta?

GV Giải thích Việt nam khu vực Tây Nam Á, Xa châu Phi vỉ độ khu vực vùng hoang mạc ?

Hoạt động :

Y/c HS tái lại kiến thức học cho biết : GV Địa hình nước ta có đặc điểm ?

GV Nêu dẫn chứng cho thấy Việt Nam cảnh quan xứ sở đồi núi ?

GV: Nêu thuận lợi khó khăn tự nhiên đời sống phát triển kinh tế - xã hội nước ta

Hoạt động :

Y/c HS tái lại kiến thức học khí hậu cho biết :

GV Những miền khí hậu biểu cho phân hoá Bắc Nam

GV Những miền khí hậu biểu cho phân hố Đơng Tây

GV Kiểu khí hậu biểu phân hoá từ thấp lên cao ?

GV Sự phân hố thành miền khí hậu có ảnh hưởng đến hình thành cảnh quan ? GV chốt ý : tự nhiên nước ta phân hoá đa dạng từ bắc xuống nam, đông sang tây, từ thấp lên cao, từ mùa sang mùa khác

thành phần cảnh quan thiên nhiên nước ta tập trung mơi trường khí hậu nóng, ẩm, mưa nhiều

- Tuy nhiên, có nơi, có mùa lai bị khơ hạn, lạnh giá với mức độ khác

2 Việt Nam nước ven biển: - Biển Đông rộng lớn, bao bọc phía đơngh phía nam phần đất liền nước ta Có ảnh hưởng tới tồn thiên nhiên nước ta

- Sự tương tác đất liền biển tăng cường t, gió mùa cho thiên nhiên nước ta

3 Việt nam xứ sở cảnh quan đồi núi :

- Cảnh quan đồi núi chiếm ưu cảnh quan chung thiên nhiên nước ta

- Cảnh quan vùng núi thay đổi nhanh chóng theo quy luật đai cao

- Tài nguyên thiên nhiên đa dạng nguồn lực để phát triển kinh tế tồn diện (nơng nghiệp,công nghiệp, du lịch)

- Việt Nam vùng có nhiều thiên tai Mơi trường sinh thái dễ bị biến đổi, cân Nhiều tài nguyên có nguy cạn kiệt

4 Thiên nhiên nước ta phân hoá phức tạp đa dạng :

- Cảnh quan tự nhiên thay đổi theo mùa

- Cảnh quan tự nhiên thay đổi từ bắc vào nam

- Cảnh quan thay đổi từ đông sang tây

- Cảnh quan tự nhiên thay đổi từ thấp lên cao

4 Củng cố:

- Thiên nhiên nước ta có đặc điểm chung ? Đặc điểm chủ yếu ? - Cảnh quan tự nhiên nước ta có phân hố ?

- Nhân tố chủ yếu làm cho tự nhiên nước ta đa dạng ? Dặn dò:

- Về nhà học củ chuẩn bị trước nội dung thực hành hôm sau học - Chuẩn bị Atlat, hước kẻ có chia (mm), mái tính

(88)

Phi u h c t p 39.1ế ọ ậ

Thành phần tự nhiên Biểu tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm

Địa hình Núi, đồi bị phong hoá, xâm thực cắt xẻ mạnh, vùng núi đá vơi có nhiều hang động, địa hình cax-tơ

Khí hậu Sơng ngịi Đất

Sinh vật Biển

Đ I U CH Ỉ NH B SUN G

……… ………

……… Ngày soạn:

Tuần: Tiết:

Tiết 45 Bài 40 THỰC HÀNH

ĐỌC LÁT CẮT ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN TỔNG HỢP I Mục tiêu:

1 Kiến thức : Qua học HS nắm :

- Cấu trúc đứng cấu trúc ngang lát cắt tổng hợp địa lí tự nhiên

- Mối quan hệ chặc chẽ thành phần tự nhiên (địa chất, địa hình ,thực vật , khí hậu ) - Sự phân hố lãnh thổ tự nhiên theo tuyến cắt cụ thể dọc theo Hoàng Liên Sơn Kĩ :

Đọc, phân tích tổng hợp tự nhiên khu vực thơng qua lát cắt tổng hợp 3.Thái độ:

Hình thành cho học sinh có nhận thức nghiên cứu vấn đề địa lí Trọng tâm:

II Phương pháp giảng dạy:

Nêu giải vấn đề, thuyết trình, thảo luận… III Chuẩn bị giáo cụ:

GV Bản đồ tự nhiên Việt nam

HS Sách giáo khoa Phiếu học tập 40.1 IV Tiến trình lên lớp :

1 Ổn định lớp Kiểm tra cũ :

- Thiên nhiên nước ta có đặc điểm chung ? đặc điểm chủ yếu ?

- Cảnh quan tự nhiên nước ta có phân hoá ? Nhân tố chủ yếu làm cho tự nhiên nước ta đa dạng ?

3 Nội dung mới: a Đặt vấn đề:

(89)

b Triển khai dạy:

Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân

Yêu cầu HS dựa vào hình 40.1 vị trí tuyến cắt đồ

GV Xác định tuyến cắt A – B chạy theo hướng đồ treo tường ? Qua khu vực địa hình nào?

HS Hướng lát cắt TB – ĐN, qua khu vực địa hình: núi cao, cao nguyên, đồng GV Tính độ dài thực tế tuyến cắt A – B dựa theo tỉ lệ ngang lát cắt

Hs (Tỉ lệ ngang lát cắt : 2.000.000 có nghĩa 1cm đo lược đồ tương ứng với 2.000.000cm hay 20km thực tế )

Hoạt động 2: Hoạt động nhóm

Yêu cầu HS dựa vào bảng 40.1 hình 40.1 thảo luận bổ sung kiến thức vào phiếu học tập 40.1

Phiếu học tập 40.1

Thành phần tự nhiên Khu núi cao

Hoàng Liên Sơn Khu cao nguyên Mộc Châu Khu đồng Thanh Hoá Cấu tạo đá

Địa hình

Khí hậu (Dựa vào biểu đồ nhiệt độ lượng mưa bảng 40.1)

Sơng ngịi (xem lược đồ 42.1) Đất

Thực vật rừng

Tổng hợp tự nhiên khu

GV Cho nhóm báo cáo kết qủa làm việc , nhóm báo cáo khu vực Sau đặt vấn đề yêu cầu trả lời :

GV Nhận xét giải thích khác biệt chế độ nhiệt Thanh Hố, Mộc Châu, Hồng Liên Sơn

GV Nhận xét giải thích khác biệt lượng mưa khu vực ? GV Nhận xét giải thích khác biệt hệ thực vật rừng khu vực ? GV Sự phân hoá lãnh thổ tự nhiên dọc theo lát cắt thành khu vực nhân tố ? Củng cố:

Qua đoạn văn sau: “Đây khu vực địa lí có thời tiết lạnh vào ban đêm nhiệt đợ thường xuống 0oC nước bị đống băng cành cây…một năm có tới tháng mưa, làm cho khơng khí ẩm ướt có nhiều mây mù… Tuy nhiên, powmu thông lại ưa khí hậu vùng nên mộc tươi tốt, coa cao tới 40 – 50m”

Đoạn văn nói đặc điểm tự nhiên khu vực naoftrong ba khu vực địa lí sau: Khu núi Hoàng Liên Sơn

Khu cao nguyên Mộc Châu Khu đồng Thanh Hóa Dặn dị:

- Về nhà xem lại nội dung học

- Chuẩn bị nội dung hôm sau học

- Đọc, tìm hiểu miền địa lí tự nhiên Việt Nam

- Sưu tầm tranh ảnh tư liệu liên quan đến học để tiết sau học tốt

(90)

Đ

I U CH Ỉ NH B SUN G

……… ………

………

Ngày soạn: Tuần: Tiết:

Tiết 46 Bài 41 MIỀN BẮC VÀ ĐÔNG BẮC BẮC BỘ I Mục tiêu:

1 Kiến thức : Qua học HS nắm :

- Biết vị trí phạm vi lãnh thổ miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ - Nêu giải thích số đặc điểm bật địa lí tự nhiên miền

- Biết khó khăn thiên nhiên gây vấn đề khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trường miền

2 Kĩ

- Sử dụng đồ, lược đồ Địa lí tự nhiên miền Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ Atlat Địa lí Việt Nam để trình bày vị trí giới hạn, đặc điểm tự nhiên miền

- Vẽ phân tích biểu đồ khí hậu số địa điểm miền Thái độ:

Giáo dục hs biết dạng địa hình miền từ biết bảo vệ tài nguyên thiên nhiên có

4 Trọng tâm:

II Phương pháp giảng dạy: Nêu giải vấn đề, thảo luận, thuyết trình… III Chuẩn bị giáo cụ:

GV Bản đồ tự nhiên miền Bắc Đông Bắc Bắc HS Sách giáo khoa

IV Tiến trình lên lớp : Ổn định lớp Kiểm tra cũ : Nội dung mới:

a Đặt vấn đề: Thiên nhiên nước ta đa dạng, phức tạp, có phân hóa rỏ theo lãnh thổ Do hình thành nên ba miền địa lí tự nhiên khác Mổi miền có nét bật cảnh quan tự nhiên tài nguyên thiên nhiên, góp phần phát triển kinh tế- xã hội nước học hôm tìm hiểu miền địa lí miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ

b Triển khai dạy:

Hoạt động thầy trò Nội dung

(91)

Hoạt động thầy trò Nội dung Yêu cầu HS quan sát hình 41.1 xác định giới hạn vị trí

phạm vi lãnh thổ miền?

GV Cho biết ý nghĩa vị trí địa lí? Đặc biệt khí hậu?

Hoạt động 2:

Dựa vào bảng 41.1 H41.1 sách giáo khoa GV Đặc điểm bật khí hậu miền?

GV Ảnh hưởng khí hậu lạnh tới sản xuất nơng nghiệp đời sống người ntn?

HS - Thuận lợi - Khó khăn

GV Vì tính chất nhiệt đới miền bị giảm sút mạnh mẽ?

HS - Vị trí địa lí

- Chịu ảnh hưởng trực tiếp gió mùa đơng bắc

- Địa hình đồi núi thấp, dãy núi hình cánh cung mở rộng phía bắc đón gió đơng bắc tràn vào miền…

GV Dùng đồ tự nhiên miền Bắc, Đông Bắc Bắc Bắc Bộ

Hoạt động : Yêu cầu :quan sát hình 41.1 cho biết :

GV Miền có kiểu địa hình gì? Phân bố đâu?

GV Địa hình chiếm diện tích chủ yếu? Độ cao khoảng mét?

GV Miền núi có hướng nào? Kể tên dãy núi

Quan sát lát cắt 41.2:

GV Hãy xác định hướng cắt lát cắt lược đồ hình 41.1

GV Mơ tả địa hình qua lát cắt từ Tây Bắc Đơng Nam? GV Nhận xét độ cao phần lớn đồi núi lát cắt, hướng nghiêng lãnh thổ miền?

HS QS H41.1 kể tên sông chảy qua miền?

GV Để phòng chống lũ lụt đồng sơng Hồng nhân dân làm gì? Việc biến đổi địa hình nào? GV Còn phòng chống lũ lụt địa phương em ntn?

Hoạt động 4:

Yêu cầu dựa vào thông tin sách giáo khoa lược đồ 41.1

GV Cho biết miền có nguồn tài nguyên nào? Giá trị kinh tế?

GV Miền có trở ngại khó khăn mặt tự nhiên?

nhiệt đới Hoa Nam

- Chịu ảnh hưởng trực tiếp nhiều đợt gió đơng bắc lạnh khơ

- Bao gồm khu đồi núi tả ngạn sông Hồng khu vực đồng Bắc Bộ

2 Tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ, mùa đông lạnh nước

- Tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ, mùa đông lạnh nước

- Mùa hạ nóng, ẩm, mưa nhiều, có mưa ngâu

3 Địa hình phần lớn đồi núi thấp với nhiều cánh cung núi mở rộng phía bắc quy tụ Tam Đảo

- Địa hình phần lớn đồi núi thấp đa dạng, với nhiều cánh cung núi mở rộng phía bắc quy tụ Tam Đảo

- Đồng sông Hồng - Đảo, quần đảo vịnh Bắc Bộ - Nhiều sơng ngịi, hệ thống sơng Hồng sơng Thái Bình => Hướng chảy TB- ĐN, vịng cung

- Có hai mùa nước rõ rệt

4 Tài nguyên phong phú, đa dạng nhiều cảnh đẹp tiếng

- Miền giàu tài nguyên nước, phong phú, đa dạng - Nhiều cảnh đẹp tiếng như: vịnh Hạ Long, hồ Ba Bể… Củng cố:

- Vì tính chất nhiệt đới miền bị giảm sút nghiêm trọng?

- Chứng minh miền có tài nguyên phong phú đa dạng nêu số việc cần làm để bảo vệ môi trường tự nhên miền

- Hướng dẫn HS vẽ biểu đồ khí hậu Dặn dị:

(92)

- Về nhà học làm tập số sách giaó khoa - Chuẩn bị nội dung hôm sau học

- Sưu tầm tư liệu liên quan đế học

Đ I U CH Ỉ NH B SUN G

……… ………

………

Ngày soạn:

Tuần: Tiết:

Tiết 47 Bài 42 MIỀN TÂY BẮC VÀ BẮC TRUNG BỘ I Mục tiêu:

1 Kiến thức : Qua học HS nắm :

- Biết vị trí phạm vi lãnh thổ miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ

- Biết khó khăn thiên nhiên gây vấn đề khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trường miền

- Nêu giải thích số đặc điểm bật địa lí tự nhiên miền Kĩ

- Sử dụng đồ, lược đồ Địa lí tự nhiên miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ Atlat Địa lí Việt Nam để trình bày vị trí giới hạn, đặc điểm tự nhiên miền

- Phân tích bảng số liệu nhiệt độ lượng mưa số địa điểm miền để thấy rõ khác mùa mưa

3 Thái độ: Giáo dục hs biết dạng địa hình miền từ có ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên có

4 Trọng tâm:

II Phương pháp giảng dạy: Nêu giải vấn đề, thảo luận, trực quan… III Chuẩn bị giáo cụ: GV Bản đồ tự nhiên miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ

HS Sách giáo khoa IV Tiến trình lên lớp :

1 Ổn định lớp Kiểm tra cũ :

Vì tính chất nhiệt đới miền Bắc Đông Bắc bắc bị giảm sút nghiêm trọng? Nội dung mới:

a Đặt vấn đề: Miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ cầu nối hai miền địa lí tự nhiên phía bắc phía nam Thiên nhiên có nhiều nét đa dạng phức tạp Để tìm hiểu vấn đề đa dạng phức tạp hơm tìm hiểu qua học

b Triển khai dạy:

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động 1:

Yêu cầu HS quan sát hình 42.1 xác định giới hạn vị trí phạm vi lãnh thổ miền ?

Hoạt động 2:

HS quan sát H42.1 thảo luận vấn đề sau : GV Miền có kiểu địa hình gì? phân bố đâu?

GV Địa hình chiếm diện tích chủ yếu? Độ cao khoảng

1 Vị trí, phạm vi lãnh thổ: - Vị trí 160B - 230B

- Kéo dài vĩ tuyến

(93)

Hoạt động thầy trò Nội dung GV Miền núi có hướng nào? Kể tên dãy núi

chính

GV Nếu so với miền Bắc Đơng Bắc địa hình miền Tây Bắc có đặc điểm bật ?

GV Kể tên sông lớn, nêu hướng chảy chiều dài sơng

GV chốt ý : Miền có đồi núi chiếm diện tích chủ yếu, nét bật miền có địa hình núi cao nước, có nhiều thung lũng sâu, điạ hình bị cắt xẻ mạnh, dãy núi xếp so le có hướng song song với theo hướng Tây Bắc Đông Nam

Hoạt động 3:

GV Thời tiết mùa đông miền so với miền Bắc Đông Bắc có khác biệt?

GV Giải thích ngun nhân khác biệt thời tiết mùa Đông miền so với miền Bắc

(GV cần vẽ mủi tên hướng gió mùa Đơng bắc thổi đến bị chặn lại dãy núi Hoàng Liên Sơn lược đồ 42.1 để HS dựa vào suy nghỉ trả lời

GV Vào mùa hạ thời tiết miền có đặc điểm ?

GV cần giải thích cho HS rõ loại gió tây nam biến tính gió phơn tây nam ,GV nói rõ chế hình thành gió , tính chất ảnh hưởng gió đến thời tiết

Dựa vào hình 42.2nhận xét chế độ mưa miền Tây bắc Bắc Trung Bộ?

GV Giải thích từ Lai Châu xuống Quảng Bình thời gian mùa mưa chậm dần?

GV Thời gian mưa miền ảnh hưởng đến chế độ nước sông?

(gợi ý HS xem bảng 33.1các sông đông Trường Sơn )

HS Dựa vào bảng 32.1 cho biết thời gian có bão hoạt động miền?

GV chốt ý : Do tác động địa hình hồn lưu gió mùa khí hậu miền có mùa Đơng ngắn mùa hạ có gió phơn Tây Nam nóng khơ, thời gian mưa cùa miền thay đổi chậm dần từ Bắc xuống Nam

Hoạt động 4: Yêu cầu xem lược đồ 42.1 cho biết :

GV Vùng có khống sản nào? phân bố đâu?

HS Hãy xác định đồ vị trí hồ Hồ Bình, nêu giá trị kinh tế hồ

GV Miền có tài nguyên sinh vật nào? Tài nguyên vùng biển ?

GV Những vấn đề cần phải giải đểkhai thác sử dụng có hiệu qủa nguồn tài nguyên thiên nhiên miền?

Nam:

- Tân kiến tạo nâng lên mạnh, nên miền có địa hình cao, đồ sộ, hiểm trở Nhiều đỉnh núi cao tập trung miền Phan xi păng 3143m cao nước ta

- Các dãy núi cao, sông lớn cao nguyên đá vôi theo hướng TB – ĐN

- Đồng nhỏ hẹp

3 Khí hậu đặc biệt tác động địa hình:

- Mùa Đơng đến muộn kết thúc sớm

- Khí hậu lạnh chủ yếu núi cao, tác động đợt gió mùa đơng Bắc giảm nhiều - Mùa Hạ đến sớm có gió phơn tây nam khơ nóng - Mùa mưa chuyển dần sang thu đơng

- Mùa lũ chậm dần

4 Tài nguyên phong phú điều tra, khai thác - Tài nguyên phong phú đa dạng khai thác chậm

- Để khai thác tài nguyên vùng vấn đề đặt cần bảo vệ hệ sinh thái rừng, ven biển hải đảo

- Cần có biện pháp dự báo phịng chống thiên tai khí hậu đem lại

4 Củng cố:

- Nêu đặc điểm tự nhiên bật miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ

- Vì bảo vệ phát triển rừng khâu thoen chốt để xây dựng sống bền vững nhân dân miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ

5 Dặn dò:

- Về nhà học củ làm tâp số sách giáo khoa

(94)

- Chuẩn bị nội dung 43 hôm sau học

- Sưu tầm tranh ảnh tư liệu liên quan đến học Đ

I U CH Ỉ NH B SUN G

……… ………

……… Ngày soạn:

Tuần: Tiết:

Tiết 48 Bài 43 MIỀN NAM TRUNG BỘ VÀ NAM BỘ I Mục tiêu:

1 Kiến thức : Qua học HS nắm :

- Biết vị trí phạm vi lãnh thổ miền Nam Trung Bộ Nam Bộ - Nêu giải thích số đặc điểm bật địa lí tự nhiên miền

- Biết khó khăn thiên nhiên gây vấn đề khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trường miền

2 Kĩ

- Sử dụng đồ, lược đồ Địa lí tự nhiên miền Nam Trung Bộ Nam Bộ Atlat Địa lí Việt Nam để trình bày vị trí giới hạn, đặc điểm tự nhiên miền

- So sánh số đặc điểm tự nhiên ba miền tự nhiên nước ta (địa hình, khí hậu ) Thái độ: Giáo dục hs có ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên miền

4.Trọng tâm:

II Phương pháp giảng dạy: Nêu giải vấn đề, thảo luận, trực quan, thuyết trình… III Chuẩn bị giáo cụ:

- Bản đồ tự nhiên miền Nam Trung Bộ Nam Bộ - Sách giáo khoa

IV Tiến trình lên lớp :

1 Ổn định lớp 8a……… 8b……… Kiểm tra cũ :

- Trình bày đặc điểm tự nhiên bật miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ ?

- Vì cần phải ý bảo vệ mơi trường phịng chống thiên tai miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ ?

3 Nội dung mới:

a Đặt vấn đề: Phía nam dãy núi Bạch Mã miền tự nhiên nhiệt đới gió mùa điển hình Thiên nhiên khác biệt rỏ rệt so với hai miền phía bắc mà học Vậy khác biệt hơm tìm hiểu học

b Tri n khai d y:ể

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động :

Yêu cầu hs quan sát hình 42.1 xác định giới hạn vị trí phạm vi lãnh thổ miền ?

Hoạt động :

Yêu cầu hs dựa vào thông tin sách giáo

1 Vị trí,phạm vi lãnh thổ

(95)

Hoạt động thầy trò Nội dung GV Cho biết nhiệt độ trung bình năm biên độ

nhiệt nơi ? Chế độ nhiệt biểu tính chất khí hậu ?

GV Vì miền khơng có mùa đơng lạnh hai miền học ?

GV Dựa vào bảng thống kê 31.1 qua nhiệt độ lượng mưa TP Hồ Chí Minh cho biết chế độ mưa miền ?

GV thuyết giảng thêm cho HS rõ chế độ mưa miền không đồng : khu vực duyên hải nam Trung mùa khô kéo dài, khu vực tây Nguyên nam Bộ mùa mưa kéo dài tháng với lượng mưa tập trung chiếm khoảng 80 % lượng mưa năm , mùa khô thiếu nước trầm trọng

H oạt động :

Yêu cầu hs quan sát lược đồ 43.1cho biết

GV Đặc điểm khu vực địa hình miền (Khu vực Tây Nguyên,duyên hải Nam Trung Bộ, Nam Bộ )

GV Cho biết nét bật địa hình đồi núi cao nguyên khác so với đồi núi cao nguyên miền tự nhiên học ( tỉ lệ địa hình chủ yếu)

GV Dựa vào H 29.1 H29.2, cho biết địa hình đồng sơng Cửu Long có đặc điểm khác biệt với đồng sông Hồng ?

GV chốt ý : Địa hình miền gồm khu vực nét bật Trường Sơn Nam hùng vĩ , đồng nam rông lớn

Hoạt động :

Yêu cầu dựa vào thông tin sách gi khoa hình 43.1bổ sung kiến thức vào bảng sau :

Tài nguyên Phân bố Đặc điểm giá trị sử dụng

Khống sản Khí hậu Đất trồng Rừng, sinh vật

Biển

GV Các nguồn tài nguyên tạo khả cho miền Nam Trung nam Bộ phát triển sản xuất

Khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng quanh năm, nhiệt độ trung bình năm nơi 210C chế độ nhiệt biến động năm. Mùa mưa kéo dài tháng chiếm 80% lượng mưa năm, mùa khô sâu sắc

3 Đặc điểm địa hình :

Miền có khu vực địa hình :

- Khu vực Tây nguyên: gồm dãy núi Trường Sơn Nam cao nguyên có lớp phủ ba dan

- Khu vực duyên hải nam Trung :là miền đồng ven biển phía đơng trường Sơn, đồng nhỏ hẹp không liên tục - Đồng Nam Bộ : đồng châu thổ rộng lớn bồi tụ với diện tích phân nửa diện tích đất phù sa nước Tài nguyên:

- Phong phú tập trung dể khai thác, gồm có:

+ Khống sản Bơ xit, vàng,dầu khí, than bùn

+ Đất ba dan rộng lớn

+ Đất phù sa bồi tụ triệu + Khí hậu nhiệt đới ẩm nóng ẩm mưa nhiều thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp

+ Rừng phong phú chiếm 60% diện tích rừng nước với nhiều kiểu sinh thái + Biển: nhiều vũng vịnh thuận lợi lập hải cảng, sinh vật biển phong phú

- Để phát triển kinh tế bền vững , cần trọng bảo vệ môi trường rừng , biển, đất hệ sinh thái tự nhiên

4 Củng cố:

- Đặc trưng khí hậu miền Nam Trung Bộ Nam Bộ ?

- Tài nguyên Nam có đặc điểm ? Thuận lợi cho ngành kinh tế phát triển ? Dặn dò:

- Về nhà học củ chuẩn bị nội dung 44 thực hành tìm hiểu địa lí địa phương để hơm sau học

(96)

- Đọc trước nội dung để chuẩn bị cho chu đáo học Đ

I U CH Ỉ NH B SUN G

……… ………

………

Ngày soạn: Tuần: Tiết:

Tiết 49 Bài 44 THỰC HÀNH TÌM HIỂU ĐỊA PHƯƠNG I Mục tiêu:

1 Kiến thức : Qua học HS nắm :

- Biết vị trí, phạm vi, giới hạn đối tượng địa lí địa phương - Trình bày đặc điểm địa lí đối tượng

- Biết quan sát, mơ tả, tìm hiểu vật hay tượng địa lí địa phương - Viết báo cao trình bày vật hay tượng

- Đo, vẽ, hình dạng kích thước đố tượng điạ lí tìm hiểu Thái độ:

Vận dụng kiến thức học để giải thích tượng, vật cụ thể địa phương

4 Trọng tâm:

II Phương pháp giảng dạy:

Nêu giải vấn đề, thuyết trinh, thảo luận… III Chuẩn bị giáo cụ:

1 Chuẩn bị giáo viên:

- Lựa chọn địa điểm , vị trí, qúa trình xây dựng, hình thành phát triển gắn liền với lịch sử địa phương thuận tiện cho việc tổ chức HS đến tìm hiểu

- GV giới thiệu sơ lược địa điểm dẫn HS đến tham quan để em có định hướng chung đồ khu vực

- Liên hệ với hội phụ huynh lớp để hổ trợ người quản lí địa điểm để nghe báo cáo lịch sử trạng địa phương

- GV phổ biến nội quy đường để tránh tai nạn giữ trật tự đến nơi tham quan Chuẩn bị học sinh:

- Chuẩn bị thu thập tư liệu, thông tin từ người thân, sách báo, để biết sơ lược địa điểm em đến tìm hiểu

(97)

IV Tiến trình lên lớp :

1 Ổn định lớp 8a……… 8b……… Kiểm tra cũ:

3 Nội dung mới: a Đặt vấn đề:

Hôm nghiên cứu lịch sử địa phương mà sống để hiểu thêm tự hào quê hương

b Triển khai dạy: * Tham quan :

- Nghe báo cáo lịch sử, địa lí địa điểm tham quan

- Tiến hành đo, vẽ hình dạng kích thước địa điểm tìm hiểu - Ghi nhận tượng vật địa lí nhận thấy thực địa - Ghi chép ghi nhận cần thiết qua nghe thấy thực tiển - Trao đổi thông tin thu thập

- Kiểm điểm nội dung cần thực qua tham quan : + Tên gọi, vị trí địa điểm (xã, huyện )

+ Hình dạng kích thước địa điểm + Lịch sử hình thànhvà phát triển địa điểm + Vai trò địa điểm địa phương * Sau tham quan :

Hoàn báo cáo kết qủa tham quan theo nhóm nhà nộp lại cho GV tiết học sau

GV nhận xét rút kinh nghiệm tổ chức tham quan thực hành , tổ chức thảo luận làm viết báo cáo theo nhóm sau giải thắc mắc phát sinh qú trình tham quan

* Nội dung cần tìm hiểu:

- Tên gọi, vị trí địa lí địa điểm: nằm đâu xã, thơn, hun: gần cơng trình xây dưng, đường sá sơng, núi địa phương

- Hình dạng độ lớn: hình dạng, diện tích, cấu trúc trong,

- Lịch sử phát triển chủa địa điểm Được xây dựng từ nào, trạng - Vai trò ý nghĩa địa điểm:

+ Đối với nhân dân xã, huyện

+ Đối với nhân dân tỉnh, nhân dân nước

4 Củng cố: Dặn dò:

- Về nhà tìm hiểu thêm thơng tinh địa lí địa phương địa phương sống địa phương lân cận

- Về nhà xem lại toàn nội dung học học kì II để tiết hôm sau ôn tập cuối năm để chuẩn bị thi kết thúc năm học

(98)

Đ

I U CH Ỉ NH B SUN G

……… ………

………

Ngày soạn: Tuần: Tiết:

Tiết 50 ƠN TẬP HỌC KÌ II I Mục tiêu:

1 Kiến thức : Yêu cầu sau học, học sinh phải:

Hệ thống hoá kiến thức thành phần tự nhiên Việt Nam Kĩ :

Đọc phân tích lược đồ,tranh, biểu đồ, Thái độ:

Học sinh có ý thức lúc học tập tìm hiểu nội dung Trọng tâm:

II Phương pháp giảng dạy:

Nêu giải vấn đề, vấn đáp, thuyết trình III Chuẩn bị giáo cụ:

Chuẩn bị GV: Các kênh hình sách giáo khoa, nội dung câu hỏi ôn tập Chuẩn bị HS : sách giáo khoa

IV Tiến trình lên lớp :

1 Ổn định lớp 8a……… 8b……… Kiểm tra cũ :

3 Nội dung mới:

a Đặt vấn đề: Chương trình địa lí lớp khép lại cịn có vài vấn đề khó lí giải chương trình Đó vấn đề làm để có kiến thứ vững thi học kì vấn đề êm cịn quan tâm Vậy hơm thầy trịng tìm hiểu giải đáp số khó khăn qua tiết ơn tập hôm

b Triển khai dạy:

Nội dung 3: CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN ĐỊA HÌNH

GV Trình bày giải thích đặc điểm chung địa hình Việt Nam - Địa hình đa dạng, đồi núi phận quan trọng nhất, chủ yếu đồi núi thấp - Địa hình phân thành nhiều bậc

- Hướng nghiêng địa hình hướng Tây Bắc - Đơng Nam

- Hai hướng chủ yếu địa hình Tây Bắc - Đơng Nam vịng cung - Địa hình mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm

(99)

+ Vùng núi Đông Bắc: vùng đồi núi thấp nằm tả ngạn sông Hồng, bật với nhiều dãy núi hình cánh cung Địa hình cácxtơ phổ biến, tạo nên nhiều cảnh quan đẹp hùng vĩ

+ Vùng núi Tây Bắc: nằm sông Hồng sông Cả, hùng vĩ, đồ sộ nước ta, kéo dài theo hướng tây bắc - đông nam

+ Vùng núi Trường Sơn Bắc: từ sông Cả tới dãy Bạch Mã Là vùng núi thấp, có hai sườn khơng đối xứng, có nhiều nhánh đâm biển

+ Vùng núi cao nguyên Trường Sơn Nam: vùng đồi núi, cao nguyên hùng vĩ, lớp đất đỏ ba dan phủ cao nguyên rộng lớn…

- Khu vực đồng bằng:

+ Đồng châu thổ hạ lưu sông lớn: đồng sông Cửu Long, đồng sông Hồng (đặc điểm tiêu biểu)

+ Các đồng duyên hải Trung Bộ: đặc điểm tiêu biểu - Bờ biển:

+ Dài 3260km (từ Móng Cái đến Hà Tiên); có hai dạng bờ biển bồi tụ (vùng đồng bằng) bờ biển mài mòn (chân núi, hải đảo từ Đà Nẵng đến Vũng Tàu); giá trị: nuôi trồng thủy sản, xây dựng cảng biển, du lịch…

+ Thềm lục địa: mở rộng vùng biển Bắc Bộ Nam Bộ, có nhiều dầu mỏ KHÍ HẬU

GV Trình bày giải thích đặc điểm chung khí hậu Việt Nam - Nhiệt đới gió mùa ẩm

+ Số nắng (dẫn chứng)

+ Nhiệt độ trung bình năm (dẫn chứng)

+ Hướng gió (mùa đơng lạnh khơ với gió mùa Đơng Bắc mùa hạ nóng ẩm với gió mùa Tây Nam)

+ Lượng mưa độ ẩm (dẫn chứng)

- Phân hố đa dạng: theo khơng gian (các miền, vùng, kiểu khí hậu) thời gian (các mùa)

- Biến động thất thường (có năm rét sớm, có năm rét muộn, năm mưa lớn, năm khơ hạn, năm bão, năm nhiều bão…)

GV Trình bày nét đặc trưng khí hậu thời tiết hai mùa; khác biệt khí hậu, thời tiết miền

- Nét đặc trưng khí hậu thời tiết hai mùa:

+ Mùa Đông từ tháng 11 đến tháng (gió thịnh hành, lượng mưa phân bố mưa năm, đặc điểm thời tiết)

+ Mùa hạ từ tháng đến tháng 10 (gió thịnh hành, lượng mưa phân bố mưa năm, đặc điểm thời tiết)

- Các miền khí hậu:

+ Miền khí hậu phía Bắc (từ dãy Bạch Mã trở ra) có mùa đơng lạnh, tương đối mưa nửa cuối mùa đơng ẩm ướt; mùa hạ nóng mưa nhiều

+ Miền khí hậu phía nam (từ dãy Bạch Mã trở vào) có khí hậu cận xích đạo, có mùa mưa mùa khô

GV Nêu thuận lợi khó khăn khí hậu mang lại đời sống sản xuất Việt Nam

- Thuận lợi: cho hoạt động sản xuất nông nghiệp (các sản phẩm nơng nghiệp đa dạng, ngồi trồng nhiệt đới cịn trồng loại cận nhiệt ôn đới); thuận lợi cho ngành kinh tế khác

- Khó khăn: thiện tai, hạn hán, lũ lụt, sương muối, giá rét… THỦY VĂN GV Trình bày đặc điểm chung sơng ngịi Việt Nam

- Mạng lưới sơng ngịi dày đặc, phân bố rộng khắp phạm vi nước

(100)

- Hướng chảy: tây bắc - đông nam vòng cung

- Chế độ nước: theo mùa, mùa lũ mùa cạn khác rõ rệt - Lượng phù sa: hàm lượng phù sa lớn

GV Nêu giải thích khác chế độ nước, mùa lũ sơng ngịi Bắc Bộ, Trung Bộ Nam Bộ Biết số hệ thống sơng lớn nước ta

- Sơng ngịi Bắc Bộ:

+ Chế độ nước theo mùa, thất thường, lũ tập trung nahnh kéo dài có mưa theo mùa, sơng có dạng nan quạt

+ Mùa lũ từ tháng đến tháng 10

+ Tiêu biểu cho hệ thống sơng ngịi Bắc Bộ hệ thống sơng Hồng sơng Thái Bình - Sơng ngịi Trung Bộ:

+ Thường ngắn dốc, lũ muộn mưa vào thu đông (từ tháng đến tháng 12); lũ lên nhanh đột ngột, gặp mưa bão, địa hình hẹp ngang dốc

+ Tiêu biểu hệ thống sông Mã, sông Cả, sông Thu Bồn, sông Ba (Đà Rằng) - Sơng ngịi Nam Bộ:

+ Lương nước lớn, chế độ nước điều hoà địa hình tương đối phẳng, khí hậu điều hịa vùng Bắc Bộ Bắc Trung Bộ…

+ Mùa lũ từ tháng đến tháng 11

+ Có hệ thống sông lớn hệ thống sông Mê Công hệ thống sông Đồng Nai

+ Sông Mê Công hệ thống sông lớn Đông Nam Á, chảy qua nhiều quốc gia Sông Mê Công mang đến cho đất nước ta nguồn lợi to lớn, sơng gây nên khó khăn khơng nhỏ vào mùa lũ

GV Nêu thuận lợi khó khăn sơng ngịi đời sống, sản xuất cần thiết phải bảo vệ nguồn nước sông

- Thuận lợi: cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, thủy điện, nuôi trồng thủy sản, giao thơng vận tải, du lịch…

- Khó khăn: chế độ nước thất thường, gây ngập úng số khu vực đồng sông Cửu Long, lũ quét miền núi…

- Nguồn nước sông bị ô nhiễm, sông thành phố, khu công nghiệp, khu tập trung dân cư…Nguyên nhân: rừng, chất thải công nghiệp, chất thải sinh hoạt

ĐẤT, SINH VẬT

GV Trình bày giải thích đặc điểm chung đất Việt Nam

- Đa dạng, phức tạp, thể rõ tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm thiên nhiên Việt Nam

- Nguyên nhân: đa dạng đất nhiều nhân tố tạo nên đá mẹ, địa hình, khí hậu, nguồn nước, sinh vật tác động người

GV Nắm đặc tính, phân bố giá trị kinh tế nhóm đất nước ta

- Nhóm đất Feralit (chiếm 65% diện tích đất tự nhiên) hình thành trực tiếp miền đồi núi Có giá trị với việc trồng rừng cơng nghiệp…

- Nhóm đất mùn núi cao (chiếm 11% diện tích đất tự nhiên), chủ yếu đất rừng đầu nguồn cần bảo vệ

- Nhóm đất bồi tụ phù sa sơng biển (chiếm 24% diện tích đất tự nhiên), tập trung đồng bằng, đồng sơng Cửu Long đồng sơng Hồng Nhóm đất tơi xốp, giữ nước tốt, thích hợp với lương thực, thực phẩm lúa

GV Nêu số vấn đề lớn sử dụng cải tạo đất Việt Nam:

- Đất đai tài nguyên qúy giá Việc sử dụng đất nước ta nhiều vấn đề chưa hợp lí - Cần phải sử dụng hợp lí có biện pháp bảo vệ đất: chống xói mịn, rửa trôi, bạc màu đất miền đồi núi, cải tạo đất chua, mặn, phèn vùng đồng ven biển

GV Trình bày giải thích đặc điểm chung sinh vật Việt Nam

(101)

- Nước ta có tới 14600 lồi thực, 11200 lồi phân loài động vật Nhiều loài ghi “Sách đỏ Việt Nam”

GV Nắm kiểu hệ sinh thái rừng nước ta phân bố chúng - Nước ta có nhiều hệ sinh thái khác nhau, phân bố khắp miền:

- Vùng đất triều bãi cửa sông, ven biển phát triển rừng ngập mặn

- Vùng đồi núi phát triển hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa với nhiều biến thể: rừng kín thường xanh, rừng rụng mùa khơ, rừng ôn đới núi cao…

- Các khu bảo tồn thiên nhiên vườn quốc gia

- Các hệ sinh thái nông nghiệp ngày mở rộng lấn át hệ sinh thái tự nhiên

GV Nêu giá trị tài nguyên sinh vật, nguyên nhân suy giảm cần thiết phải bảo vệ nguồn tài nguyên sinh vật Việt Nam

- Cung cấp lâm sản cho công nghiệp chế biến, dược liệu; tài nguyên du lịch tự nhiên hấp dẫn Tài nguyên sinh vật có khả phục hồi phát triển

- Do tác động người, nhiều hệ sinh thái tự nhiên bị tàn phá, biến đổi suy giảm chất lượng số lượng

4 Củng cố: Dặn dò:

- Về nhà ôn lại kiến thức học phần đặc điểm chung tự nhiên Việt Nam địa lí miền tự nhiên để tiết sau tiếp tục ôn tập

Đ

I U CH Ỉ NH B SUN G

……… ………

……

Ngày soạn: Tuần:

Tiết:

Tiết 51 ÔN TẬP HỌC KÌ II

(102)

I Mục tiêu: Kiến thức :

Hệ thống hoá kiến thức phần đặc điểm chung tự nhiên Việt Nam địa lí miền tự nhiên

2 Kĩ :

Đọc phân tích lược đồ,tranh, biểu đồ, Thái độ:

Học sinh có ý thức lúc học tập tìm hiểu nội dung Trọng tâm:

II Phương pháp giảng dạy:

Nêu giải vấn đề, vấn đáp, thuyết trình III Chuẩn bị giáo cụ:

Chuẩn bị GV: Các kênh hình sách giáo khoa, nội dung câu hỏi ôn tập Chuẩn bị HS : sách giáo khoa

IV Tiến trình lên lớp : Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ : (5’) Nội dung mới:

a Đặt vấn đề: Chương trình địa lí lớp khép lại cịn có vài vấn đề khó lí giải chương trình Đó vấn đề làm để có kiến thứ vững thi học kì vấn đề êm cịn quan tâm Vậy hơm thầy trịng tìm hiểu giải đáp số khó khăn qua tiết ơn tập hơm

b Triển khai dạy:

Nội dung 4: ĐẶC ĐIỂM CHUNG TỰ NHIÊN VIỆT NAM GV Trình bày giải thích bốn đặc điểm chung bật tự nhiên Việt Nam - Việt Nam nước nhiệt đới gió mùa ẩm:

+ Tính chất biểu thành phần cảnh quan thiên nhiên nước ta tập trung mơi trường khí hậu nóng, ẩm, mưa nhiều

+ Tuy nhiên, có nơi, có mùa lai bị khơ hạn, lạnh giá với mức độ khác - Chịu ảnh hưởng sâu sắc biển:

+ Biển Đông rộng lớn, bao bọc phía đơngh phía nam phần đất liền nước ta Có ảnh hưởng tới tồn thiên nhiên nước ta

+ Sự tương tác đất liền biển tăng cường t, gió mùa cho thiên nhiên nước ta - Việt nam đất nước nhiều đồi núi:

+ Cảnh quan đồi núi chiếm ưu cảnh quan chung thiên nhiên nước ta + Cảnh quan vùng núi thay đổi nhanh chóng theo quy luật đai cao

- Thiên nhiên nước ta phân hoá đa dạng, phức tạp:

- Biểu rõ lịch sử phát triển lâu dài lãnh thổ thành phần tự nhiên - Biểu qua phân hóa cảnh quan thiên nhiên thành vùng miền

GV Nêu thuận lợi khó khăn tự nhiên đời sống phát triển kinh tế -xã hội nước ta

- Tài nguyên thiên nhiên đa dạng nguồn lực để phát triển kinh tế tồn diện (nơng nghiệp,công nghiệp, du lịch)

- Việt Nam vùng có nhiều thiên tai Mơi trường sinh thái dễ bị biến đổi, cân Nhiều tài nguyên có nguy cạn kiệt

(103)

MIỀN BẮC VÀ ĐƠNG BẮC BẮC BỘ

GV Biết vị trí phạm vi lãnh thổ miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ - Bao gồm khu đồi núi tả ngạn sông Hồng khu vực đồng Bắc Bộ GV Nêu giải thích số đặc điểm bật địa lí tự nhiên miền - Tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ, mùa đơng lạnh nước

- Địa hình phần lớn đồi núi thấp đa dạng, với nhiều cánh cung núi mở rộng phía bắc quy tụ Tam Đảo

- Tài nguyên phong phú, đa dạng, nhiều thắng cảnh khai thác mạnh mẽ

GV Biết khó khăn thiên nhiên gây vấn đề khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trường miền

- Sương muối, sương giá, lũ lụt, hạn hán - Tài nguyên bị khai thác nhiều

MIỀN TÂY BẮC VÀ BẮC TRUNG BỘ

GV Biết vị trí phạm vi lãnh thổ miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ Có vị trí từ hữu ngạn sơng Hồng đến dãy Bạch Mã

GV Nêu giải thích số đặc điểm bật địa lí tự nhiên miền - Địa hình cao Việt Nam, nhiều núi cao, thung lũng sâu

- Hướng núi tây bắc - đông nam

- Mùa đơng đến muộn kết thúc sớm, mùa hạ có gió phơn tây nam khơ, nóng - Tài ngun kháng sản phong phú, giàu tiềm thủy điện, nhiều bãi biển đẹp

GV Biết khó khăn thiên nhiên gây vấn đề khai thác tài nguyên, bảo vệ mơi trường miền

- Khó khăn: giá rét, lũ qt, gió phơn tây nam khơ nóng, bão lụt

- Các biện pháp chủ yếu: bảo vệ rừng, chủ động phòng tránh thiên tai MIỀN NAM TRUNG BỘ VÀ NAM BỘ

GV Biết vị trí phạm vi lãnh thổ miền Nam Trung Bộ Nam Bộ - Vị trí: từ dãy Bạch Mã đến Cà Mau

GV Nêu giải thích số đặc điểm bật địa lí tự nhiên miền - Khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng quanh năm, có mùa khơ sâu sắc

- Có khu vực núi cao nguyên Trường Sơn Nam hùng vĩ, đồng Nam Bộ rộng lớn - Có tài nguyên thiên nhiên phong phú:

+ Đất đai, khí hậu thuận lợi cho trồng phát triển

+ Tài nguyên rừng phong phú, nhiều kiểu loại sinh thái, chiếm 60% diện tích nước

+ Tài nguyên biển đa dạng có giá trị to lớn (biển có nhiều tìm thủy hải sản, dầu mỏ, nhiều bãi biển đẹp, có giá trị giao thông vận tải)

GV Biết khó khăn thiên nhiên gây vấn đề khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trường miền

- Khô hạn kéo dài dễ gây hạn hán cháy rừng - Bão, lũ lụt gây nhiều thảm họa

- Cần trọng bảo vệ môi trường rừng, biển, đất hệ sinh thái tự nhiên - Các biện pháp chủ yếu: bảo vệ rừng, chủ động phòng tránh thiên tai Củng cố:

5 Dặn dị:

- Về nhà ơn lại kiến thức học ơn tập học kì II để chuẩn bị cho tiết hôm sau kiểm tra học kì

(104)

- Chuẩn bị đồ dùng học tập

Ngày soạn: Tuần: Tiết:

Tiết 52: KIỂM TRA HỌC KÌ II

(Thời gian 45 phút) I Mục tiêu: Căn vào chuẩn kiến thức kĩ năng:

1.Kiến thức:

Chủ đề II Địa lí tự nhiên

- Nội dung III Các thành phần tự nhiên

+ 1.1 Trình bày đặc điểm chung sơng ngịi Việt Nam + 1.4.Trình bày giải thích đặc điểm chung sinh vật Việt Nam - Nội dung IV Đặc điểm chung tự nhiên Việt Nam

+ 1.1 Trình bày giải thích bốn đặc điểm chung bật tự nhiên Việt Nam

+ 1.2 Nêu thuận lợi khó khăn tự nhiên đời sống phát triển kinh tế -xã hội nước ta

- Nội dung V: Địa lí miền tự nhiên

+ 1.2 Nêu giải thích số đặc điểm bật địa lí tự nhiên miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ

+ 1.1 Biết vị trí phạm vi lãnh thổ miền Nam Trung Bộ Nam Bộ 2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ vận dụng, hiểu nội dung,

3.Thái độ: Có ý thức lúc làm kiểm tra Trọng tâm: Địa lí tự nhiên Việt Nam

II Hình thức kiểm tra: Tự luận III.Tiến trình lên lớp:

Ổn định lớp

(105)

Chủ đề (nội dung, chương)/ Mức độ

nhận thức Nhận biết Thông hiểu

Vận dụng

cấp độ thấp Vận dụngcấp độ cao Chủ đề III số tiết (lý

thuyết 9/tổng số tiết): 11

Chuẩn KT, KN kiểm tra :

Chuẩn KT, KN kiểm tra : III.1.1

Chuẩn KT, KN kiểm tra : III.1.1 Số câu:

Số điểm: Tỉ lệ : 100 %

Số câu: 1.a Số điểm: Tỉ lệ: 50%

Số câu: 1.b Số điểm: Tỉ lệ: 50% Chủ đề IV số tiết (lý

thuyết 1/tổng số tiết):

Chuẩn KT, KN kiểm tra :

Chuẩn KT, KN kiểm tra : IV.1.2

Chuẩn KT, KN kiểm tra : Số câu:

Số điểm: Tỉ lệ : 100 %

Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 100% Chủ đề V số tiết (lý

thuyết 3/tổng số tiết):

Chuẩn KT, KN kiểm tra : V.1.1

Chuẩn KT, KN kiểm tra :

Chuẩn KT, KN kiểm tra : Số câu:

Số điểm: Tỉ lệ : 100 %

Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 100% Tổng số câu:

Tổng số điểm: 10 Tỉ lệ: 100%

Số câu:1 Số điểm: Tỉ lệ : 30%

Số câu: Số điểm: Tỉ lệ : 50%

Số câu:1 Số điểm: Tỉ lệ : 20% ĐỀ LẺ

Chủ đề V số tiết (lý thuyết 3/tổng số tiết):

Chuẩn KT, KN

kiểm tra : V.1.2 Chuẩn KT, KN kiểm tra : Chuẩn KT, KN kiểm tra : V.1.2 Số câu:

Số điểm: Tỉ lệ : 100 %

Số câu: 1.a Số điểm: Tỉ lệ: 50%

Số câu: 1.b Số điểm: Tỉ lệ: 50% Chủ đề IV số tiết (lý

thuyết 1/tổng số tiết):

Chuẩn KT, KN

kiểm tra : Chuẩn KT, KN kiểm tra : IV.1.1 Chuẩn KT, KN kiểm tra : Số câu:

Số điểm: Tỉ lệ : 100 %

Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 100% Chủ đề III số tiết (lý

thuyết 9/tổng số tiết): 11

Chuẩn KT, KN kiểm tra : III.1.4

Chuẩn KT, KN kiểm tra :

Chuẩn KT, KN kiểm tra : Số câu:

Số điểm: Tỉ lệ : 100 %

Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 100% Tổng số câu:

Tổng số điểm: 10 Tỉ lệ: 100%

Số câu: Số điểm: Tỉ lệ : 50%

Số câu: Số điểm: Tỉ lệ : 30%

Số câu:1 Số điểm: Tỉ lệ : 20% V Đề kiểm tra hướng dẩn chấm

1 Đề kiểm tra

ĐỀ CHẲN:

(106)

Câu 1: (4 điểm)

a Vì nước ta có nhiều sơng phần lớn lại sông nhỏ, ngắn dốc?

b Từ thực tiển địa phương, em nêu vài nguyên nhân làm cho nước sông bị ô nhiểm?

Câu 2: (3 điểm) Nêu thuận lợi khó khăn tự nhiên đời sống phát triển kinh tế xã hội nước ta

Câu 3: (3 điểm) Nêu vị trí, giới hạn miền Nam Trung Bộ Nam Bộ.

ĐỀ LẺ : Câu 1: (4 điểm)

a Cho biết đặc điểm bật địa hình miền Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ?

b Giải thích miền Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ Câu 2: (3 điểm) Là nước ven biển, Việt Nam có thuận lợi phát triển kinh tế?

Câu 3: (3 điểm) Nêu đặc điểm chung sinh vật Việt Nam? Đáp án hướng dẩn chấm

ĐỀ CHẲN Câu 1: (4 điểm)

a - Khí hậu nhiệt đới gió mùa, lượng mưa lớn, địa hình cắt xẻ => nhiều sơng ngịi.(1 điểm) - Lãnh thổ hẹp ngang => sông nhỏ, ngắn (0,5 điểm)

- Khoảng ¾ diện tích lảnh thổ đồi núi, nhiều vùng núi lan sát biển => dốc (0,5 điểm) b Những nguyên nhân gây ô nhiểm nước sông: rác thải từ khu dân cư, thị; cấc hóa chất độc hại từ khu cơng nghiệp, phân hóa học, thuốc trừ sâu đồng địa bàn người phun xuống đất (2 điểm)

Câu 2: (3 điểm)

- Tài nguyên thiên nhiên đa dạng nguồn lực để phát triển kinh tế tồn diện (nơng nghiệp,cơng nghiệp, du lịch) (1,5 điểm)

- Việt Nam vùng có nhiều thiên tai Môi trường sinh thái dễ bị biến đổi, cân Nhiều tài nguyên có nguy cạn kiệt (1,5 điểm)

Câu 3: (3 điểm)

- Vị trí: bao gồm tồn lãnh thổ phía nam nước ta từ dãy Bạch Mã đến Cà Mau, chiếm ½ diện tích nước (1,5 điểm)

- Bắc giáp với miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ (0,5 điểm) - Nam Đông giáp với Biển Đông (0,5 điểm)

- Tây giáp với Campuchia, Lào (0,5 điểm) ĐỀ LẺ Câu : (4 điểm)

a Đặc điểm địa hình (2 điểm)

- Địa hình chủ yếu đồi núi thấp (0,5 điểm)

- Có dãy núi cánh cung (Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều) vùng đồi trung du (1 điểm)

- Có nhiều địa hình cacxtơ (0,5 điểm)

b Do miền nằm vĩ độ cao so với nước có nhiều dãy núi cánh cung mở rộng phía Bắc => chịu ảnh hưỡng mạnh mẽ gió mùa Đơng Bắc, gió nùa Đơng Bắc xâm nhập sâu miền => tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ (2 điểm)

Câu 2: (3 điểm)

Là nước ven biển có thuận lợi phát triển kinh tế: - Du lịch, an dưỡng, nghỉ mát (0,75 điểm)

(107)

- Sinh vật phong phú đa dạng thành phần loài hệ sinh thái điều kiện sống cần đủ cho sinh vật thuận lợi (1,5 điểm)

- Nước ta có tới 14600 lồi thực, 11200 lồi phân loài động vật Nhiều loài ghi “Sách đỏ Việt Nam” (1,5 điểm)

Ngày đăng: 29/03/2021, 14:46

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan