A: Song song với vật B: Cùng phương cùng chiều với vật C:Cùng phương ngược chiềuvới vật D: Tuỳ vị trí của gương so với vật Câu 9: Hình vẽ nào mô tả đúng tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng[r]
(1)TIẾT 5: BÀI 5-ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG A.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Nêu tính chất ảnh tạo gương phẳng Vẽ ảnh vật đặt trước gương phẳng
2.Kỹ năng: Làm thí nghiệm tạo ảnh vật qua gương phẳng xác định vị trí ảnh để nghiên cứu tính chất ảnh vật tạo gương phẳng
3.Thái độ: Hứng thú học tập mơn Vật lí; Tác phong làm việc khoa học, cẩn thận, tỉ mỉ; Tính trung thực khoa học; Tinh thần nổ lực cá nhân, hợp tác học tập
4.Năng lực hướng tới: Sử dụng kiến thức; Phương pháp; Trao đổi thông tin; Cá thể B TÀI LIỆU-PHƯƠNG TIỆN:
1 Phương pháp dạy học - Phương tiện-Hình thức tổ chức dạy học :
HTTCDH: Học tập theo lớp, lớp nghiên cứu nội dung ảnh vật tạo GP 2 Chuẩn bị GV- HS:
Mỗi nhóm: 1gương phẳng có giá đỡ,1 kính trong, pin tiểu,1 gỗ phẳng C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
* TỔ CHỨC (1’): Kiểm tra sĩ sớ; Ởn định lớp
THỨ NGÀY TIẾT LỚP SĨ SỐ TÊN HỌC SINH VẮNG
7A 7B 7C * KIỂM TRA (5’):
HS1: Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng.Xác định tia tới: HS2: Chữa tập 4.2 vẽ trường hợp a tập 4.3 (SBT)
* BÀI MỚI (39’)
1 GIỚI THIỆU BÀI HỌC (2’):
- Yêu cầu HS đọc câu chuyện phần mở Cái mà bé Lan nhìn thấy ảnh tháp mặt nước phẳng gương Ảnh tạo gương phẳng có tính chất nghiên cứu 2 DẠY HỌC BÀI MỚI (30’):
HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN MỤC TIÊU KIẾN THỨC 1.HĐ1: Nghiên cứu tính
chất ảnh tạo gương phẳng (20’)
- Làm việc theo nhóm,bớ trí TN H5.2 (Gương phẳng vng góc với tờ giấy)
- Đưa dự đoán Làm TN kiểm tra rút kết luận: Ảnh vật tạo gương phẳng không hứng rên chắn gọi ảnh ảo
- Dự đoán độ lớn ảnh pin so với độ lớn pin - Khơng đưa thước sau gương phẳng khơng nhìn thấy Ta vừa nhìn thấy ảnh vừa nhìn thấy vật bên cửa kính
- Làm TN theo nhóm, quan sát rút kết luận: Độ lớn ảnh vật tạo gương phẳng độ lớn
- Hướng dẫn HS làm TN để quan sát ảnh pin gương phẳng
- Ảnh vật tạo gương phẳng có hứng chắn không?
- Yêu cầu HS làm TN kiểm tra rút kết luận
- Yêu cầu HS dự đoán độ lớn ảnh pin so với độ lớn pin Để kiểm tra dự đốn ta dùng thước đo khơng?
- u cầu HS nhớ lại:khi nhìn vào cửa kính quan sát thấy gì? - u cầu HS đưa cách TN kiểm tra.(Chú ý để pin phía sáng, phía bên kính tới dễ nhìn thấy ảnh Di chuyển pin trùng khít với ảnh pin Từ so sánh ảnh pin với pin rút kết luận)
I TÍNH CHẤT CỦA ẢNH TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG 1 Ảnh vật tạo gương phẳng có hứng màn chắn khơng?
- Dự đốn:
- Thí nghiệm: Đặt bìa làm chắn sau gương => Không thu ảnh chắn - Kết luận: Ảnh vật tạo gương phẳng không hứng mà chắn, gọi ảnh ảo
2 Độ lớn ảnh có độ lớn vật khơng?
+Thí nghiệm:
-Dụng cụ: pin giớng nhau; kính mờ
-Tiến hành:
+Kết luận: Độ lớn ảnh vật tạo gương phẳng độ lớn vật
i' i N
R I
(2)vật
HOẠT ĐỘNG CỦA HS HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN MỤC TIÊU KIẾN THỨC
- Đưa phương án so sánh
- Tiến hành TN, đếm số ô vuông từ ảnh pin đến gương.Từ so sánh khoảng cách từ pin đến gương khoảng cách từ ảnh đến gương - Cách 2: Đo AH AH’, kiểm tra AH’ vng góc với MN ê ke
- Kết luận: Điểm sáng ảnh tạo gương phẳng cách gương khoảng
- Yêu cầu HS nêu phương án so sánh
- Hướng dẫn HS bớ trí TN: Đặt kính tờ giấy kẻ sẵn ô vuông,đặt pin cách kính vng Đếm sớ vuông từ pin 2(ảnh pin 1)đến gương.So sánh
- Cách 2:làm SGK
- Tổ chức cho HS thảo luận kết để rút kết luận
3 So sánh khoảng cách từ một điểm vật đến gương và khoảng cách từ ảnh điểm đó đến gương:
+Thí nghiệm:
- Dụng cụ: pin giớng nhau; kính mờ; Giấy kẻ ô vuông
- Tiến hành: Đặt kính tờ giấy kẻ sẵn vng,đặt pin cách kính vng Đếm sớ ô vuông từ pin 2(ảnh pin 1)đến gương + Kết luận: Điểm sáng ảnh tạo gương phẳng cách gương khoảng
\
2.HĐ2:Giải thích sự tạo thành ảnh gương phẳng (10’)
-Vẽ tiếp vào H5.4:
+Vẽ ảnh S’ dựa vào t/c ảnh qua gp
+Vẽ tia phản xạ I R; KM theo đ/l p/x
+Kéo dài I R cắt KM S’ +Mắt đặt khoảng I R KM nhìn thấy S’ -Kết luận: Ta nhìn thấy ảnh ảo S’ tia phản xạ lọt vào mắt có đường kéo dài qua ảnh S’(không hứng chắn)
- Yêu cầu HS hoàn thành câu C4: Vẽ tiếp vào H5.4 (Dùng định luật phản xạ dùng tính chất ảnh) - Kết luận cần nhấn mạnh: Các tia phản xạ lọt vào mắt có đường kéo dài qua ảnh S’ khơng hứng S’
màn chắn N' N M R K I S' S
II GIẢI THÍCH SỰ TẠO ẢNH BỞI GƯƠNG PHẲNG
M R K I S' S
-Kết luận: Ta nhìn thấy ảnh ảo S’ tia phản xạ lọt vào mắt có đường kéo dài qua ảnh S’ +Ảnh vật tập hợp ảnh tất điểm vật
3 LUYỆN TẬP-CỦNG CỐ (5’): - Vẽ vào bút chì (nếu sai cịn sửa).Từ nhận xét cách vẽ
- Thảo luận chung lớp để thông câu trả lời C6: Đỉnh tháp xa đất nên ảnh đỉnh tháp xa đất, phía bên gương phẳng tức mặt nước
+Vận dụng-Củng cố:
- Yêu cầu áp dụng tính chất ảnh tạo gương phẳng vẽ ảnh AB(C5)
- Yêu cầu HS giải đáp thắc mắc Lan
IV- VẬN DỤNG : C5 Sgk- 17:
-Vẽ B’ đối xứng với B; A’ đối xứng với A qua gương
-Nối A’B’ ảnh AB
(3)C6 Sgk- 17 4 HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI (2’) :
- YC HS nhắc lại kiến thức học - Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung:
Có thể em chưa biết (SGK) +Hướng dẫn nhà:
Học làm tập 5.1-5.4 (SBT)
Chép mẫu báo cáo thực hành giấy(SGK-19) 5 DỰ KIẾN KIỂM TRA-ĐÁNH GIÁ :
Câu 1: AM vật tạo gương phẳng có tính chất sau:
A : ảnh ảo lớn vật B : ảnh ảo nhỏ vật C : Là ảnh ảo lớn vật D : Là ảnh thật vật
Câu 2:Một vật sáng có dạng đoạn thẳng đặt vng góc với gương phẳng, ảnh vật sáng qua gương phẳng vị trí nào?
A: Song song với vật B: Cùng phương chiều với vật
C:Vng góc với vật D: Cùng phương ngược chiều với vật
Câu 3: Một vật sáng có dạng đoạn thẳng đặt song song với gương phẳng, ảnh vật sáng qua gương phẳng vị trí nào?
A: Song song chiều với vật B: Cùng phương chiều với vật
C:Vng góc với vật D: Cùng phương ngược chiều với vật
Câu 4: ảnh điểm sáng S đặt trước gương phẳng tạo
A: giao tia phản xạ B: Giao đường kéo dài tia phản xạ C:Giao tia tới D: Giao đường kéo dài tia tới Câu 5:Khi ta nhìn thấy ảnh S’của điểm sáng S đặt trước gương phẳng?
A: Khi ảnh S’ở phía trước mắt ta B: Khi S’ nguồn sáng
C: Khi mắt ảnh S’khơng có vật chắn sáng
D: Khi mắt nhận tia phản xạ tia tới xuất phát từ điểm sáng S
Câu 6: Một gương phẳng đặt vng góc với mặt sàn.một người cao 1,50m đứng trước gương Hỏi ảnh người có chiều cao bao nhiêu?
A: 1m B: 1,5m C: 2m D: 3m
Câu : nói tạo ảnh gương phẳng Câu phát biểu câu sau: A:Khoảng cách từ ảnh đến gương nửa khoảng cách từ vật đến gương B: Khoảng cách từ ảnh đến gương khoảng cách từ vật đến gương
C: Khoảng cách từ ảnh đến gương hai lần khoảng cách từ vật đến gương
Câu 8: Một vật sáng có dạng đoạn thẳng đặt trước gương phẳng, ảnh vật sáng qua gương phẳng vị trí so với vật?
A: Song song với vật B: Cùng phương chiều với vật C:Cùng phương ngược chiềuvới vật D: Tuỳ vị trí gương so với vật Câu 9: Hình vẽ mơ tả tính chất ảnh tạo gương phẳng?
A) B) C)
Câu 10:Khoảng cách từ điểm sáng S Đến gương phẳng : 1m Hỏi khoảng cách ảnh S’ điểm sáng S đến gương phẳng bao nhiêu?
Vân Cơ, Ngày tháng năm 2015
XÉT DUYỆT CỦA TTCM
Đặng Thị Xuân Cảnh
B A
S’
B’ A’
(4)