Tiết 46: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ 3.Kết luận: Đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ Vật đặt trong khoảng tiêu cự df Vật ở rất xa thấu kính ảnh nhỏ hơn vật, có[r]
(1)GV: LÊ THỊ HẢI Tổ : LÝ – HÓA (TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN) (2) Kiểm tra bài cũ 1/Hãy nêu cách nhận biết thấu kính hội tụ? Và nêu đường truyền tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ? 2/Trên hình vẽ sau gồm: Thấu kính hội tụ, quang tâm O thấu kính, trục chính, hai tiêu điểm F, F ’ và các tia tới đến thấu kính Em hãy vẽ các tia ló các tia tới này? S I F O F’ K (3) Trả lời : 1.Thấu kính hội tụ là loại thấu kính có phần rìa mỏng phần -Được làm vật liệu suốt nhựa hay thủy tinh -Một chùm tia tới song song với trục chính TKHT cho chùm tia ló hội tụ tiêu điểm thấu kính Đường truyền tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ: -Tia tới đến quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương tia tới -Tia tới song song với trục chính thì tia ló qua tiêu điểm -Tia tới qua tiêu điểm thì tia ló song song với trục chính I F’ S O F K S’ (4) Đặt vấn đề Một thấu kính hội tụ đặt sát vào mặt trang sách Khi từ từ dịch chuyển thấu kính hội tụ xa, kích thước dòng chữ thay đổi nào? Vì vậy? (5) Tiết 46: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ I ĐẶC ĐIỂM CỦA ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ : 1.Thí nghiệm: • Mục đích: Quan sát ảnh vật tạo thấu kính hội tụ * Dụng cụ: + Một thấu kính hội tụ có tiêu cự: OF=OF’= f = 10cm + Một giá quang học + Một màn hứng ảnh + Một cây nến và bao diêm (6) Tiết 46: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ I ĐẶC ĐIỂM CỦA ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ : 1.Thí nghiệm: * Tiến hành thí nghiệm: +B1: Cả vật và màn đặt vuông góc với trục chính thấu kính hội tụ có tiêu cự : OF= OF’ = f = 10 cm +B2: Đặt vật các vị trí khác nhau, di chuyển màn quan sát ảnh trên màn các trường hợp sau: a/ Đặt vật ngoài khoảng tiêu cự: -Khi vật cách thấu kính khoảng : d > 2f -Khi vật cách thấu kính khoảng : d = 2f -Khi vật cách thấu kính khoảng : f<d<2f b/ Đặt vật khoảng tiêu cự: - Khi vật cách thấu kính khoảng : d<f (7) Tiết 46: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ Nhận xét: Đặc điểm ảnh Khoảng cách từ vật đến thấu kính (d) so với tiêu cự (f) Vật xa thấu kính Vật d > 2f ngoài tiêu cự d = 2f f<d<2f Vật d<f tiêu cự Thật hay ảo Lớn Cùng chiều hay hơn, hay Chú ngược chiều nhỏ ý so với vật vật ảnh thật Ngược chiều Nhỏ d’ = f ảnh thật Ngược chiều Nhỏ ảnh thật Ngược chiều Bằng vật ảnh thật Ngược chiều Lớn ảnh ảo Cùng chiều Lớn (8) Tiết 46: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ 3.Kết luận: Đặc điểm ảnh vật tạo thấu kính hội tụ Vật đặt khoảng tiêu cự d<f Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự d>f Vật xa thấu kính ảnh nhỏ vật, có vị trí d = f ’ d > 2f d =2f d <2f ảnh nhỏ ảnh = ảnh to vật vật vật ảnh thật ngược chiều so với vật +ảnh ảo, +cùng chiều, +lớn vật (9) Tiết 46: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ I ĐẶC ĐIỂM CỦA ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ : II Cách dựng ảnh: 1.Dựng ảnh điểm sáng S tạo thấu kính hội tụ : + S là điểm sáng đặt trước thấu kính hội tụ Chùm sáng từ S phát ra, sau khúc xạ qua thấu kính, cho chùm tia ló hội tụ S’ + S’là ảnh điểm sáng S qua thấu kính hội tụ *Cách dựng ảnh : + Vẽ đường truyền (trong 3) tia tới đặc biệt qua thấu kính hội tụ + Vẽ tia ló tương ứng + Giao điểm tia ló là điểm S’, ảnh điểm sáng S I S F O F’ S’ (10) Tiết 46: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ I ĐẶC ĐIỂM CỦA ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ : II Cách dựng ảnh: 1.Dựng ảnh điểm sáng S tạo thấu kính hội tụ : + S là điểm sáng đặt trước thấu kính hội tụ Chùm sáng từ S phát ra, sau khúc xạ qua thấu kính, cho chùm tia ló hội tụ S’ + S’là ảnh điểm sáng S qua thấu kính hội tụ *Cách dựng ảnh : + Vẽ đường truyền tia tới đặc biệt qua thấu kính hội tụ + Vẽ tia ló tương ứng + Giao điểm tia ló là điểm S’, ảnh điểm sáng S I S F O K F’ S’ (11) Tiết 46: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ I ĐẶC ĐIỂM CỦA ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ : II Cách dựng ảnh: 1.Dựng ảnh điểm sáng S tạo thấu kính hội tụ : + S là điểm sáng đặt trước thấu kính hội tụ Chùm sáng từ S phát ra, sau khúc xạ qua thấu kính, cho chùm tia ló hội tụ S’ + S’là ảnh điểm sáng S qua thấu kính hội tụ *Cách dựng ảnh : + Vẽ đường truyền tia tới đặc biệt qua thấu kính hội tụ + Vẽ tia ló tương ứng + Giao điểm tia ló là điểm S’, ảnh điểm sáng S S F O K F’ S’ (12) Tiết 46: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ I ĐẶC ĐIỂM CỦA ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ : II Cách dựng ảnh: a/Cách 1: b/Cách 2: I S F I S O F F ’ S’ c/ Cách 3: K S F O O K F’ S’ F’ S’ (13) Tiết 46: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ 2.Dựng ảnh vật sáng AB tạo thấu kính hội tụ : Muốn dựng ảnh A’B’ AB qua thấu kính( AB vuông góc với trục chính thấu kính A nằm trên trục chính) Chỉ cần dựng ảnh B’ B cách vẽ đường truyền hai tia sáng đặc biệt, sau đó từ B’ hạ vuông góc xuống trục chính ta có ảnh A’ A (14) Tiết 46: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ I ĐẶC ĐIỂM CỦA ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ : II Cách dựng ảnh: a/ III/ Vận dụng: Bài tập 1: Một điểm sáng S đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự 12cm, S nằm ngoài trục chính và cách thấu kính cm Em hãy : S’ a/Dựng ảnh S’ điểm sáng S? I S F b/ S’ là ảnh thật hay ảnh ảo? b/S’ là ảnh ảo O F’ (15) Tiết 46: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ I ĐẶC ĐIỂM CỦA ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ : II Cách dựng ảnh: III/ Vận dụng: Bài tập 2: Vật đặt khoảng tiêu cự thấu kính hội tụ có tính chất gì? A Ảnh thật, lớn vật ngược chiều với vật B Ảnh ảo, nhỏ vật ngược chiều với vật C Ảnh thật, nhỏ vật cùng chiều với vật D Ảnh ảo, lớn vật và cùng chiều với vật (16) Tiết 46: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ I ĐẶC ĐIỂM CỦA ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ : II Cách dựng ảnh: III/ Vận dụng: Bài tập 3: Ảnh vật đặt ngoài khoảng tiêu cự thấu kính hội tụ có tính chất gì? A Ảnh thật, ngược chiều, nhỏ vật B Ảnh thật, cùng chiều, lớn vật C Ảnh thật, ngược chiều, lớn hơn, nhỏ vật D Ảnh ảo, cùng chiều, lớn vật (17) Bạn đúng Chúc mừng bạn (18) Bạn sai Bạn tiếp tục suy nghĩ (19) Bạn đúng Chúc mừng bạn (20) Bạn sai Bạn tiếp tục suy nghĩ (21) Trả lời câu hỏi nêu đầu bài học (22) HƯỚNG DẪNVỀ NHÀ: •Nắm tính chất ảnh vật tạo thấu kính hội tụ •Ôn lại đường truyền tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ •Làm bài tập 43.1, 43.2, 43.3 SBT trang 87 •Xem trước cách vẽ ảnh vật tạo thấu kính hội tụ (23) (24)