1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chương I. §1. Điểm. Đường thẳng

94 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

trong hình.. Kỹ năng:- Củng cố kĩ năng sử dụng thước, kĩ năng nhận biết giữa hai góc.. Kỹ năng: Học sinh biết xác định tia phân giác của một góc theo các cách.biết vẽ tia phân giác.[r]

(1)

Ngày soạn: ……… Ngày dạy: ………

Chương I:ĐOẠN THẲNG Tiết 1: ĐIỂM ĐƯỜNG THẲNG I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

+Học sinh nắm được ảnh của điểm, hình ảnh của đường thẳng

+Học sinh biết khái niệm điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng 2 Kỹ năng:

+ Biết vẽ điểm, đường thẳng + Biết đặt tên điểm, đường thẳng + Biết dùng kí hiệu  ;

+ Biết vẽ hình minh họa quan hệ: điểm thuộc đường thẳng hoặc không thuộc đường thẳng

3 Thái độ: Rèn cho HS tư linh hoạt diễn đạt điểm thuộc hoặc không thuộc đường thẳng nhiều cách Cẩn thận vẽ hình

II CHUẨN BỊ

GV: Thước thẳng, mảnh bìa, hai bảng phụ HS: Thước thẳng, mảnh bìa

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1.Ởn định tở chức : (1’)

2 Kiểm tra cũ: (4’)

HS1: Em nêu vài bề mặt được coi phẳng ( Đáp án: Mặt tủ kính, mặt nước hồ khơng gió )

HS2: Chiếc thước dài em kẻ có đặc điểm điểm gì ? ( Đáp án: Thẳng, dài )

=>Vậy ví dụ hình ảnh của khái niệm hình học ? 3 Bài mới:

PHƯƠNG PHÁP T

G

NỘI DUNG - Cho HS quan sát H1: Đọc tên điểm nói cách

viết tên điểm, cách vẽ điểm.(treo bảng phụ) - Dùng chữ in hoa để đặt tên cho điểm - Dùng dấu chấm nhỏ để vẽ điểm

- Quan sát bảng phụ điểm D - Đọc tên điểm có H2

(Điểm A C điểm)

- Giới thiệu khái niệm hai điểm trùng nhau, hai điểm phân biệt

- Giới thiệu hình tập hợp điểm

- Hãy cặp điểm phân biệt H2 (Cặp A

5’ 1 Điểm A B

M

(h1) A  C

(h2) (Bảng phụ)

TUÇN 1

A B

(2)

và B, B M )

- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK: Hãy nêu hình ảnh của đường thẳng

( Sợi căng thẳng, mép thước ) - Quan sát H3, cho biết :

+ Đọc tên đường thẳng + Cách viết tên cách viết (- Đường thẳng a, p - Dùng chữ in thường)

- Cho HS quan sát H4: Điểm A, B có quan hệ gì với đường thẳng d ?

(- Điểm A nằm đường thẳng d, điểm B không nằm đường thẳng d)

- Có thể diễn đạt cách khác? - Treo bảng phụ tổng kết điểm, đường thẳng

15’

7’

- Hai điểm phân biệt hai điểm không trùng nhau

- Bất hình tập hợp điểm Điểm điểm

2 Đường thẳng

(H.3)

Đường thẳng khơng bị giới hạn hai phía Vẽ đường thẳng vạch thẳng

3 Điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng.

d B

A

(H.4) - Ở h4: A d ; B d

Cách viết Hình vẽ Kí hiệu

Điểm M M M

Đường thẳng a a a

4 Củng cố: (10’)

Yêu cầu HS làm tập sau:

Bài 1.SGK.tr104: Cách đặt tên cho điểm

Bài 3.SGK.tr104: Nhận biết điểm  , đường thẳng Bài tập: Vẽ điểm  , đường thẳng

5 Hướng dẫn học nhà: (3’) - Học theo SGK

- Làm tập 2; 5; SGK; 2; SBT - Đọc trước ba điểm thẳng hàng

a

(3)

IV RÚT KINH NGHIỆM.

BGH kí duyệt

Ngày tháng năm 2014

Trịnh Phong Quang Ngày soạn: ………

Ngày dạy: ………

Tiết 2: BA ĐIỂM THẲNG HÀNG I MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

+ Biết khái niệm ba điểm thẳng hàng + Biết khái niệm điểm nằm hai điểm

2 Kĩ năng:

+ Biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng

+ Biết sử dụng thuật ngữ: nằm phía, nằm khác phía, nằm

3 Thái độ: Sử dụng thước thẳng để vẽ kiểm tra ba điểm thẳng hàng cẩn thận, xác

II CHUẨN BỊ

Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu Học sinh: Thước thẳng

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ởn địnhtở chức : (1’)

2 Kiểm tra cũ: (5’)

1) Vẽđiểm M, đường thẳng b cho M b

2) Vẽ đường thẳng a, điểm A cho M a; A b; A  a

3) Vẽ điểm N  a N  b

4) Hình vẽ có đặc điểm gì ?

(4)

A N M

b a

- Hình vẽ có hai đường thẳng a b qua điểm A

- Ba điểm M, N, A nằm đường thẳng a

GV nêu: Ba điểm M, N, A nằm đường thẳng a ba điểm M, N, A thẳng hàng

3 Bài mới

PHƯƠNG PHÁP T

G

NỘI DUNG

* Hoạt động 1:

GV: Xem H8a cho biết: Khi ta nói ba điểm A, B, D thẳng hàng ? HS: Trả lời

GV: Xem H8b cho biết: Khi ta nói ba điểm A, B, C thẳng hàng?

HS: Trả lời

GV: Cho VD hình ảnh ba điểm không thẳng hàng? Ba điểm thẳng hàng

HS: Lấy VD

GV: Y/C HS lên bảng làm Bài 8; Bài HS: Làm

* Hoạt động 2:

GV: Nhận xét quan hệ ba điểm A, B, C

Trong ba điểm thẳng hàng có thể có điểm nằm hai điểm lại? HS: Trả lời

Nếu nói “điểm E nằm hai điểm M; N” thì ba điểm có thẳng hàng khơng ?

GV: Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm làm tập 11

- Một số nhóm trình bày kết quả - Nhận xét thống câu trả lời

15’

10’

1.Thế ba điểm thẳng hàng

A B D

H8a

Khi ba điểm A, B, D nằm trên một đường thẳng ta nói, chúng thẳng hàng

B

A C

H8b

Khi ba điểm A, B, C không thuộc bất đường thẳng nào,ta nói chúng khơng thẳng hàng

Bài

Ba điểm A; B; C thẳng hàng Bài

A; D; C ;B; E; A ; D; E; G 2 Quan hệ ba điểm thẳng hàng

H9, ta có:

- Điểm C nằm điểm A B

- Điểm A B nằm khác phía đối với điểm C

- Điểm A C nằm phía đối với điểm B

* Nhận xét: SGK

Chú ý: Nếu điểm nằm hai

B C

A C B

(5)

điểm thì ba điểm thẳng hàng

- Khơng có khái niệm nằm ba điểm không thẳng hàng

Bài 11.(SGK-tr.107)

- Điểm R nằm điểm M N

- Điểm M N nằm lhác phía điểm R

- Điểm R N nằm phía điểm M

4 Củng cố:(12’)

- Khi điểm hẳng hàng? Quan hệ điểm thẳng hàng - Làm tập 10

+ Yêu cầu HS lên bảng vẽ

+ Muốn vẽ ba điểm thẳng hàng ta làm ? - Làm tập 12:

Bài tập: Trong hình vẽ sau điểm nằm hai điểm lại

Q N

M

C B

A

F E

H

K F

E

P

b a

5 Hướng dẫn học nhà:(2’) - Học theo SGK

- Làm tập ; ; 13 ; 14 (SGK) tâ đến 10 (SBT) IV RÚT KINH NGHIỆM.

BGH kí duyệt

Ngày tháng năm 2014

Trịnh Phong Quang Ngày soạn: ………

Ngày dạy: ………

Tiết 3:ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Học sinh hiểu được có đường thẳng qua hai điểm phân biệt

(6)

- Biết được khái niệm hai đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song với 2 Kĩ năng:

- Biết vẽ đường thẳng qua hai điểm cho trước

- Biết vị trí tương đối hai đường thẳng: cắt nhau, song song, trùng 3 Thái độ: Vẽ hình xác đường thẳng qua hai điểm A; B. II CHUẨN BỊ

GV: Thước thẳng, phấn màu HS: Thước thẳng

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ởn định tở chức: (1’)

2 Kiểm tra cũ: (5’)

1) Khi ba điểm A; B; C thẳng hàng, không thẳng hàng 2) Cho điêmA, vẽ đường thẳng qua A?

3) Cho điểm B (B  A) vẽ đường thăng qua A B

4) Hỏi có đường thẳng qua A B? Em mô tả lại cách vẽ đường thẳng qua hai A điểm B?

H: Lên bảng vẽ trả lời, lớp làm giấy nháp G: Nhận xét cho điểm

3 Bài mới

PHƯƠNG PHÁP T

G

NỘI DUNG

* Hoạt động 1:

- Cho điểm A, vẽ đường thẳng a qua A Có thể vẽ được đường thẳng ?

- Lấy điểm B A, vẽ đường thẳng

qua hai điểm A, B Vẽ được đường vậy?

- Làm tập 15 Sgk: Làm miệng

*Hoạt động 2:

- Đọc thơng tin SGK: Có cách để đặt tên cho đường thẳng ? - HS trả lời (3 cách)

C1:Dùng chữ in hoa AB (AB) C2:Dùng 1chữ in thường

C3:Dùng chữ in thường - Làm miệng ? Sgk

- HS đứng chỗ trả lời

* Hoạt động 3:

- Đọc tên đường thẳng hình

5’

5’

12’

1 Vẽ đường thẳng

* Cách vẽ: đường thẳng qua hai điểm A B

A B

B1: Đặt cạnh thước qua điểm A B B2: Dùng đầu bút vạch theo cạnh thước * Nhận xét: Có đường thảng qua hai điểm phân biệt

2 Tên đường thẳng

C1:Dùng chữ in hoa AB (AB) C2:Dùng 1chữ in thường

C3:Dùng chữ in thường

?

Có cách gọi: AB, BA, BC, CB, AC, CA 3 Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song

a Đường thẳng trùng nhau

a

y x

(7)

H1 Chúng có đặc điểm gì?

(- Đường thẳng AB, AC chúng trùng nhau)

- Các đường thẳng H2 có đặc điểm gì? ( Chúng cắt nhau)

? H2 cho biết A thuộc đường thẳng HS: A  AB, A AC

GV:Giải thích A điểm chung của đường thẳng AB AC AB cắt AC

- Các đường thẳng H3 có đặc điểm gì ?

( Chúng song song với nhau)

GV: Hướng dẫn học sinh vẽ đường thẳng song song

GV: Giải thích chú ý

Y/C HS đọc phần chú ý SGK HS nhắc lại không nhìn sách

A B C

H1

Đường thẳng AB AC có vơ số điểm chungAB CD trùng nhau.

b Đường thẳng cắt nhau

A

B

C

H2

Đường thẳng AB AC có điểm chung AAB cắt AC giao điểm A

c Đường thẳng song song

x

t z

y

H3

xy zt khơng có điểm chung, ta nói xy và xt song song.

* Nhận xét: Hai đường thẳng phân biệt thì cắt hoặc song song

Chú ý(SGK)

4 Củng cố:(15’)

- Làm tập 16 - Làm tập 17 - Làm tập 19

5 Hướng dẫn học nhà:(2’) Học theo SGK

Làm tập 18 ; 20 ; 21 SGK

Đọc trước nội dung tập thực hành IV RÚT KINH NGHIỆM.

BGH kí duyệt

Ngày tháng năm 2014 Trịnh Phong Quang Ngày soạn: ………

(8)

Tiết : THỰC HÀNH TRỒNG CÂY THẲNG HÀNG I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Học sinh được củng cố khái niệm ba điểm thẳng hàng 2 Kỹ năng:

+ Có kĩ dựng ba điểm thẳng hàng để dựng cọc thẳng hàng + Có ý thức vận dụng kiến thức học vào thực tiễn

3 Thái độ: Cẩn thận tự tin thực hành. II CHUẨN BỊ

GV: Chuẩn bị cho nhóm Mỗi nhóm gồm:

- 03 cọc tiêu - 01 quả dọi

HS: Đọc trước nội dung thực hành III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Ởn định tở chức lớp: (1’) 2 Kiểm tra cũ:(5’)

HS1: Khi ta nói ba điểm thẳng hàng ? Nói cách vẽ ba điểm thẳng hàng 3 Tổ chức thực hành

PHƯƠNG PHÁP TG NỘI DUNG

* Hoạt động 1:

GV nêu nhiệm vụ của tiết thực hành

Hoạt động 2:

Hs cả lớp đọc mục SGK (Quan sát h24, h 25)

GV thao tác: Chôn cọc C thẳng hàng với cọc A,B cả vị trí của C ( C nằm A B; B nằm A C)

5’

8’

20’

1.Nhiệm vụ

Chôn cọc hàng rào thẳng hàng hai cột mốc A B

Đào hố trồng thẳng hàng với hai có bên đường

2.Hướng dẫn cách làm:

a) Cắm cọc tiêu Cnằm AvàB cho A, B, C thẳng hàng.

B1-Cắm cọc tiêu thẳng đứng hai điểm A

và B ( dùng dây dọi kiểm tra)

B2- Em thứ đứng A, Em thứ hai

đứng điểm C – vị trí nằm A B B3- Em vị trí A hiệu cho em thứ C

điều chỉnh cọc tiêu cho che lấp hoàn toàn cọc tiêu B

Khi ba điểm A, B, C thẳng hàng

b)Cắm cọc ttiêu C nằm Avà B:

Tương tự

A

(9)

HS tiến hành thực hành theo nhóm

3.Thực hành ngồi trời

Chia nhóm thực hành từ – HS Giao dụng cụ cho nhóm

Tiến hành thực hành theo hướng dẫn - Mỗi nhóm ghi lại biên bản thực hành theo trình tự khâu:

1 Chuẩn bị thực hành (kiểm tra cá nhân) 2.Thái độ, ý thức thực hành

3 Kết quả thực hành: nhóm tự đánh giá

Kiểm tra:- Kiểm tra xem độ thẳng của vị trí A, B, C

- Đánh giá hiệu quả công việc của nhóm - Ghi điểm cho nhóm

4 Củng cố:(3’)

Các nhóm báo cáo kết quả thực hành của nhóm G nhận xét đánh giá KQ thực hành của nhóm 5 Hướng dẫn học nhà:(3’)

HS vệ sinh cá nhân, cất dọn dụng cụ Đọc trước nội dung bài: Tia

IV RÚT KINH NGHIỆM.

BGH kí duyệt

Ngày tháng năm 2014

Trịnh Phong Quang Ngày soạn: ………

Ngày dạy: ………

Tiết :TIA I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Biết định nghĩa mô tả tia cách khác Biết 2 tia đối nhau, tia trung

2 Kỹ năng: Biết vẽ tia, biết viết tên đọc tên tia Rèn khả vẽ hình, quan sát, nhận xét, khả sử dụng ngôn ngữ để phát biểu nội dung

(10)

3 Thái độ: Phát biểu xác mệnh tốn học, rèn kĩ vẽ hình, quan sát, nhận xét của HS

II CHUẨN BỊ

GV: Thước thẳng,bảng phụ HS: Thước thẳng,

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ởn định tở chức: (1’)

2 Kiểm tra cũ:(5’)

HS 1: Nêu cách vẽ đường thẳng qua2 điểm, qua điểm vẽ được đường thẳng Vẽ đường thẳng qua điểm A B

3 Bài mới

PHƯƠNG PHÁP T

G

NỘI DUNG

* Hoạt động 1:

- GV cho HS vẽ đường thẳng xy, đường thẳng lấy điểm O

- GV giới thiệu mô tả trực quan - Kể tên tia hình vẽ

- GV giới thiệu cách đọc, cách viết tia

- GV giới thiệu cách vẽ tia - GV, HS vẽ

Y/CHS làm tập 25/SGK

Gọi HS lên bảng vẽ tia, đặt tên cho tia xác định gốc của tia

* Hoạt động 2:

Hai tia Ox Oy có đặc điểm gì? HS: hình có tia Ox, Oy

GV: tia Ox, Oy gọi hai tia đối GV hai tia Ox Oy có đăc điểm hai tia đối

GV ghi nhận xét sgk GV đưa phản ví dụ:

? tia Ox, Oy có phải tia đối không? sao?

HS đứng chỗ trả lời ?1 SGK ? Hãy vẽ tia chung gốc

HS vẽ trường hợp

* Hoạt động 3:

12’

10’

7’

1.Tia

-Hình gồm điểm O phần đường thẳng bị chia điểm ) gọi là 1 tia gốc O

- Tia Ox ( gọi nửa đường thẳng Ox)

Bài 25(SGK)

a Đường thẳng AB b Tia AB

c Tia BA

2.Hai tia đối nhau:

Hai tia đối nhau: Là hai tia có chung gốc tạo thành đường thẳng

Nhận xét: SGK ?1:

a tia Ax; By không đối vì không chung gốc

b Các tia đối là: Ax Ay; Bx By

3 Hai tia trùng nhau:

y x

O

B A

A B

B A

y x

O

y x

(11)

Trường hợp đặc biệt: hai tia trùng ? Hai tia có đặc điểm gì thì được gọi tia trùng

? Áp dụng làm ?2

? Quan sát hình vẽ trả lời

* Chốt: vị trí tương đối của tia có chung gốc

Hai tia trùng nhau:Có chung gốc tia nằm tia

Nhận xét( SGk) ?2:

a.Tia Ob trùng với tia Oy

b tia Ox Ax không trùng vì chúng không chung gốc

c Hai tia Ox Oy không đối vì chúng không tạo thành đường thẳng 4.Củng cố:(8’)

- Thế tia ?

- Thế hai tia đối nhau? Hai tia đối phải thoả mãn điều kiện nào? - Vẽ hai tia Ox, Oy chung gốc (3 trường hợp)

- Bài 22 SGK.tr112 a) tia gốc O

b) hai tia đối c) - AB AC

- CB

- trùng

- Bài 23 SGK.tr113

a) Các tia MN, MP, MQ trùng Các tia NP, NQ trùng b) Trong tia MN, NM, MP khơng có tia đối

c) Hai tia PN PQ đối 5 Hướng dẫn học nhà:(2’)

Học theo SGK

Làm tập SGK ; 23 đến 26 SBT

HD 24b: Xét hết tia đối của tia BC IV RÚT KINH NGHIỆM.

BGH kí duyệt

Ngày tháng năm 2014

Trịnh Phong Quang Ngày soạn: ………

Ngày dạy: ………

Tiết : LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Học sinh được củng cố khái niệm tia, có thể phát biểu định nghĩa tia cách khác nhau, khái niệm hai tia đối

TUÇN 6

A B

y x

O

(12)

2 Kỹ năng: Biết vẽ hình theo cách diễn tả lời Biết vẽ tia đối nhau, nhận dạng khác tia đường thẳng

3 Thái độ:Cẩn thận, vẽ hình II.CHUẨN BỊ

GV: Thước thẳng HS: Thước thẳng

III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ởn định tở chức: (1’)

2 Kiểm tra cũ: (7’)

HS 1: Vẽ đường thẳng xy Trên lấy điểm M Tia Mx gì ? Đọc tên tia đối hình vẽ

HS 2:Làm tập 25: Phân biệt khác tia đường thẳng 3 Bài mới: (32’)

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG

Bài 26 SGK/113 HS đọc đề

? Bài toán yêu cầu làm gì

- Yêu cầu HS vẽ hình làm tập vào nháp

- Một HS lên bảng làm tập

- Vẽ hình trả lời câu hỏi theo yêu cầu SGK

- Nhận xét hoàn thiện vào Bài 27 SGK/113

GV treo bảng phụ ghi đề tập 27 HS đọc đề

HS hoàn thiện câu trả lời Bài 32 SGK/113

GV treo bảng phụ ghi đề tập 32 HS hoạt động nhóm

Gọi nhóm đứng chỗ trả lời

Nhóm khác nhận xét, bổ xung câu trả lời của bạn

Trả lời miệng tập 32 Bài 28 SGK/113

HS đọc đề 28 HS suy nghĩ làm Bài 30 SGK/114 HS đọc đề 30

- Một HS lên bảng vẽ hình

- Trả lời miệng điền vào chỗ trống câu hỏi

-Vẽ hình minh hoạ

Bài 26 SGK/113

H1

A M B

H2

A B M

a Điểm M B nằm phía A b M có thể nằm A B (H1), hoặc B nằm A M (H2)

Bài 27 SGK/113 a A

b A

Bài 32 SGK/113 a.Sai

x

y O

b.Sai

x

y

O

Bài 28 SGK/113

x y

O M

N

a Ox Oy hoặc ON OM đối b Điểm O nằm M N

(13)

- Khắc sâu : hai điều kiện để hai tia đối

- Yêu cầu HS làm

A B

C N M

a A 4 Củng cố:(3’)

-Thế tia gốc O

- Hai tia đối có đặc điểm gì 5 Hướng dẫn học nhà:(2’)

Học theo SGK, ôn tập lý thuyết.đọc trước đoạn thẳng Làm tập từ 23 đến 29 SBT

Đọc trước đoạn thẳng IV RÚT KINH NGHIỆM.

BGH kí duyệt

Ngày tháng năm 2014

Trịnh Phong Quang Ngày soạn: ………

Ngày dạy: ………

Tiết 7:ĐOẠN THẲNG I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: HS biết định nghĩa đoạn thẳng.

2 Kỹ năng: Biết vẽ đoạn thẳng Biết nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, biết mô tả hình vẽ cách diễn đạt khác

3 Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, xác. II.CHUẨN BỊ:

GV: phấn màu, thước thẳng, bảng phụ HS: bút chì, thước thẳng

III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ởn định tở chức: (1’)

2 Kiểm tra cũ: (6’)

Yêu cầu HS vẽ hình theo diễn đạt lời: a) Vẽ đường thẳng AB

b) Vẽ tia AB

c) Đường thẳng AB tia AB khác ? 3 Bài mới

(14)

PHƯƠNG PHÁP T G

NỘI DUNG HS đọc thông tinSGK cho biết

là đoạn thẳng AB

HS nhắc lại định nghĩa đoạn thẳng AB GV giới thiệu cách đọc

Giới thiệu A, B hai mút hay ( hai đầu)

YC HS làm 33/ 115 sgk - HS đọc trả lời miệng

- Cho HS quan sát trường hợp cắt của đoạn thẳng đoạn thẳng, đoạn thẳng đường thẳng, đoạn thẳng tia

13’

13’

1 Đoạn thẳng AB gì a Định nghĩa:

A B

- Đoạn thẳng AB hình gồm điểm A, điểm B tất cả điểm nằm A B

b cách đọc: đoạn thẳng AB (hay đoạn thẳng BA)

+ A,B hai mút( hay hai đầu) đoạn thẳng

Bài 33/ 115SGK a R S

b Hai điểm P, Q tất cả điểm nằm P Q

2 Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng.

HS quan sát SGK.tr115

Cho học sinh quan sát bảng phụ mô tả trường hợp cắt bảng phụ sau:

A

B C

D

A B

C

D D

A B

(15)

A

x O

B

x O

B

A

x A

B O

x O

A

B

a B

A

4 Củng cố :(10’)

Bài 35 SGK.tr116 (Đáp án: d)

Bài 36 SGK.tr116 : a) Không b) AB AC c) BC Bài 37 SGK.tr 116:

5 Hướng dẫn học nhà:(2’) Học theo SGK

Làm tập 34 ; 38 ; 39 SGK.tr116 Làm tập 34, 35, 36 SGK.tr100 IV RÚT KINH NGHIỆM.

BGH kí duyệt

Ngày tháng năm 2014 Trịnh Phong Quang Ngày soạn: ………

Ngày dạy: ………

a O

N

x K B

C

A

(16)

Tiết 8: ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: HS biết độ dài đoạn thẳng gì?

2 Kỹ năng: Biết sử dụng thước đo độ dài để đo đoạn thẳng.Biết so sánh hai đoạn thẳng

3 Thái độ: cẩn thận đo. II.CHUẨN BỊ:

GV: thước thẳng có chia khoảng, thước dây, thước xích, thước gấp…đo độ dài HS: thước thẳng có chia khoảng

III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ởn định tở chức: (1’)

2.Kiểm tra 15 phút

Đề bài Đáp án-Biểu điểm

Câu 1 cho hình vẽ:

A B

y x

O

Các câu sau đúng hay sai: a) Hai tia OB Ox trùng b) Hai tia Ox Bx trùng c) Hai tia Oy Ay trùng d) Hai tia Ox Oy đối

Câu 2. Lấy số thứ tự hình cột A, đặt vào vị trí tư-ơng ứng phù hợp cột B

A B

1

a) Đoạn thẳng AB b) Đường thẳng AB c) Tia AB

d) Tia BA

Câu 3. Cho đường thẳng xy lấy ba điểm A, B, C thuộc đường thẳng xy theo thứ tự

a Viết tên đoạn thẳng hình vẽ b Viết tên tia gốc A

c Viết tên tia đối gốc B ( tia trùng kể lần)

Câu 1 (2đ)

a) Đúng (0.5đ)

b) Sai (0.5đ)

c) Sai (0.5đ)

d) Sai (0.5đ)

Câu 2.(3đ)

1-b (1 đ) 2-c (1 đ) 3-a (1 đ)

Câu 3.(5 đ)

y x

A B C

Vẽ hình (1 đ) a) Đoạn thẳng AB, AC, BC (1.5 đ) b) Các tia gốc A là: (1.5 đ) Ax, Ay, AB, AC

c) Các tia đối gốc B là: Bx By, Bx BC, By BA, BA BC (1 đ)

3 Bài mới

PHƯƠNG PHÁP TG NỘI DUNG

* Hoạt động 1:

- Hãy vẽ đoạn thẳng AB

- Dùng thước có chia khoảng để đo độ dài đoạn thẳng AB

- Nhận xét độ dài của đoạn thẳng

10’ 1 Đo đoạn thẳng

A B

Độ dài đoạn thẳng AB 25 mm kí hiệu là:

A B

A B

(17)

- Thông báo : độ dài đoạn thẳng số dương

- Độ dài khoảng cách có chỗ khác

- Đoạn thẳng độ dài đoạn thẳng khác ?

* Hoạt động 2:

- Đọc thơng tin nhớ kí hiệu tương ứng

- Làm ?1 SGK

- Quan sát mô tả dụng cụ đo độ dài SGK

- Kiểm tra xem inch có phải 2,54 cm khơng ?

10’

AB = 25 mm

* Nhận xét: SGK.tr117

2 So sánh hai đoạn thẳng

H I

J K

F G

Ta so sánh hai đoạn thẳng cách so sánh độ dài của chúng

?1 AB = IK, GH = EF EF < CD

?2 Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài ?3 Tìm hiểu đơn vị đo độ dài khác 4 Củng cố :(7’)

Bài 43 SGK.119

Hình 43: CA, AB, BC Bài 44 SGK.tr119

AD, CD, BC, AB

AB + BC + CD + DA = 8,2 cm 5 Hướng dẫn học nhà:(2’) - Học theo SGK

- BTVN: Bài 40, 41, 42, 45.SGK.tr119 IV RÚT KINH NGHIỆM.

BGH kí duyệt

Ngày tháng năm 2014 Trịnh Phong Quang Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết 9:KHI NÀO THÌ AM+MB = AB I MỤC TIÊU:

(18)

1 Kiến thức:

- HS nhận biết điểm nằm hai điểm Avà B thì AM + MB =AB 2 Kỹ năng:

- HS nhận biết điểm nằm hay không nằm hai điểm khác - Bước đầu tập suy luận:

(( Nếu có a + b = c biết hai ba số thì tìm số kia))

3 Thái độ: Cẩn thận tự tin đo đoạn thẳng cộng độ dài. II.CHUẨN BỊ:

GV: thước thẳng, thước cuộn, thước gấp, thước chữ A, bảng phụ HS: Thước thẳng

III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ởn định tở chức: (1’)

2 Kiểm tra cũ:(7’) Bảng phụ:

- Hãy vẽ ba điểm thẳng hàng A, M, B cho M nằm A B - Đo AM, MB, AB

- So sánh AM + MB với AB 3.Bài mới:

PHƯƠNG PHÁP T

G

NỘI DUNG

* Hoạt động 1:

? Từ phần kiểm tra cũ em điền vào chỗ trống: “ Nếu điểm M hai điểm A B AM + MB = AB Ngựơc lại, điểm M nằm giữa A B”.

- HS đọc nhận xét SGK - Đọc ví dụ SGK

- HS đọc đề phân tích đề - Làm tập 46 theo cá nhân

20’ 1 Khi tởng độ dài AM MB bằng độ dài đoạn thẳng AB ?

?

AM = MB = AB = AM + MB = AB

* Nhận xét:

“Nếu điểm M nằm hai điểm A B thì AM + MB = AB Ngựơc lại, AM + MB = AB thì điểm M nằm A B”

*Ví dụ: SGK Bài tập 46 SGK

Vì N nằm I K nên IN + NK = IK

Hay: + = IK

A M B

(19)

- GV cho HS làm 47 sgk - YC HS đọc đề

- So sánh EM MF ta làm nào?

- Biết M điểm nằm hai điểm hai điểm A B Làm để đo hai lần, mà biết độ dài của cả ba doạn thẳng AM, MB, AB

Có cách làm ?

5’

Vậy IK = cm Bài tập 47 Sgk

Vì M nằm E F nên EM + MF = EF

Hay +MF =

MF = – MF = (cm) Vậy EM = MF

2 Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm mặt đất: - SGK 4 Củng cố:(10’)

? Hãy điều kiện nhận biết điểm có nằm hai điểm khơng Bài 50 SGK

Điểm V nằm hai điểm T A Bài 51 SGK

Ta có TA + VA = VT ( + = cm) Vậy A nằm V T

* Nhận xét hoàn thiện vào 5 Hướng dẫn học nhà:(2’)

Học theo SGK

Làm tập 48, 49, 52 SGK Làm tập 47, 48, 49 SBT

Đọc dụng cụ đo độ dài mặt đất IV RÚT KINH NGHIỆM.

BGH kí duyệt

Ngày tháng năm 2014 Trịnh Phong Quang Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết 10:LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

TUÇN 10

(20)

HS được củng cố “ Nếu M nằm hai điểm A B thì AM + MB = AB” ngược lại 2 Kỹ năng: Rèn kỹ nhận biết điểm nằm hay không nằm hai điểm khác Bước đầu tập suy luận rèn kỹ tính tốn

3 Thái độ: Cẩn thận đo đoạn thẳng cộng độ dài II.CHUẨN BỊ :

GV: thước thẳng HS: thước thẳng

III TIẾN TRÌNHDẠY HỌC: 1.Ởn định tở chức: (1’)

2 Kiểm tra cũ:(7’)

? Khi thì độ dài MA + MB = AB Làm tập 46 SGK

G: Đánh giá cho điểm 3 Bài mới: (25’)

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG

* Dạng 1:Các tập " Nếu M nằm A B AM + MA = AB "

Bài 49/SGK

GV ghi đề bảng phụ YC HS đọc đề

? Đầu cho gì, hỏi gì

2 HS lên bảng làm bài, HS khác làm vào nhận xét GV nhận xét

Bài 47SBT/102

YC HS làm 47 SBT ? HS đọc đề

HS đứng chỗ làm HS khác nhận xét, GV nhận xét

* Dạng 2: M không nằm Avà B MA + MB AB.

YC HS làm 48/SBT

YC HS đọc đề tóm tắt đề

-Để chứng tỏ A, B, M khơng có điểm nằm hai điểm lại ta làm nào?

HS suy nghĩ trả lời

YC HS giải thích với điểm HS lên bảng thực

HS làm vào

-Theo câu a thì ba điểm A,M,B có thẳng hàng khơng? vì sao? -HS dựa vào câu a để trả lời

Bài 49/SGK

A B

A B

M N

N M

a AN = AM + MN BM = BN + NM

Theo đề ta có AN = BM, ta có AM + MN = BN + NM

Hay: AM = BN b AM = AN + NM BN = BM + MN

Theo giả thiết AN = BM, mà NM = MN suy AM = BN

Bài 47SBT/102

a AC + BC = AB  C nằm Avà

B

b AB + BC = AC  B nằm Avà C

c.BA + AC = BC  A nằm Bvà C

Bài 48/SBT

a)Theo đầu ta có:

AM + MB = 7+ = 6(cm)

Mà AB= 5cm  AM + MB AB  M

không nằm Avà B

(21)

Mà MB= 2.3 cm  AM + AB  MB  A không nằm M vàB.

BM +AB = 2,3+ 5= 7,3 ( cm)

Mà MA = 3,7cm  BM + ABMA  B không nằm A M.

 trong ba điểm A, B, M khơng có

điểm nằmgiữa hai điểm cịn lại b) Theo câu a: khơng có điểm nằm hai điểm lại tức ba điểm A,B, M không thẳng hàng

4 Củng cố:(10’)

? Khi AM + MB =AB

? Khi M không nằm A B?

? Muốn chứng tỏ ba điểm A, B,C có thẳng hàng không ta làm nào? 5 Hướng dẫn học nhà:(2’)

Học nắm chắc AM + MB =AB Đây dấu hiệu nhận biết điểm nằm hai điểm lại

Bài nhà: 44, 45, 46, 49, 50 , 51 sách tập IV RÚT KINH NGHIỆM.

BGH kí duyệt

Ngày tháng năm 2014 Trịnh Phong Quang Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết 11:VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: HS nắm được Trên tia Ox, có M cho OM = m ( đơn vị dài, m > 0)

2 Kỹ năng:-Biết cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. 3 Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, đo, đặt điểm xác II.CHUẨN BỊ

GV: SGK, thước thẳng, compa III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ởn định tở chức: (1’)

(22)

2 Kiểm tra cũ:(5’)

Nếu điểm M nằm hai điểm A B ta có đẳng thức nào?

Áp dụng: Trên đường thẳng vẽ điểm: V, A, T cho AT = cm, VA=3cm, VT= cm Hỏi điểm nằm hai điểm lại ?

Em mô tả lại cách vẽ đoạn thảng AT = 5cm đường thẳng cho ? Vậy để đoạn thẳng OM = acm tia Ox ta làm ? (nêu rõ bước) 3 Bài mới

PHƯƠNG PHÁP T

G

NỘI DUNG

* Hoạt động 1:

- Yêu cầu HS làm việc cá nhân công việc sau:

- Vẽ tia Ox tuỳ ý

- Dùng thước có chia khoảng vẽ điểm M tia Ox cho OM = cm nói cách làm

- Dùng compa xác định vị trí của điểm M Ox cho Om = cm

- Nói cách làm

? Qua cách xác định điểm M tia Ox em có kết luận gì?

HS đọc ghi nhớ HS đọc VD

? Đầu yêu cầu gì? Cho biết gì? ? Nêu cách vẽ

*Hoạt động 2:

- Yêu cầu HS làm việc cá nhân công việc sau:

- Vẽ tia Ox tuỳ ý

- Dùng thước có chia khoảng vẽ điểm Mvà N tia Ox cho OM = cm, ON = cm

- Trong ba điểm O, M, N điểm nằm hai điểm lại ?

? Trên tia OX có điểm M, điểm N?

- Từ ta có nhận xét gì ?

23’

7’

1 Vẽ đoạn thẳng tia

Ví dụ 1: SGK

Trên tia Ox vẽ đoạn thẳng OM có độ dài cm

Cách vẽ: (SGK)

x

O M

*Nhận xét :Trên tia Ox vẽ một điểm M cho OM = a(đơn vị dài)

Ví dụ 2 SGK B1: Vẽ tia Cy

Dùng com pa đo đoạn thẳng AB B2: - Giữ độ mở của compa không đổi

- Đặt đầu nhọn trùng gốc C B3: Nối C với O được đoạn thẳng CD = AB cho trước

2 Vẽ hai đoạn thẳng tia

Ví dụ: SGK

Cách vẽ đoạn OM tia Ox (OM = 2cm)

Cách vẽ đoạn ON tia Ox (ON = 3cm)

x

O M N

Điểm M nằm điểm O N

Nhận xét: Trên tia Ox, OM = a, ON = b, < a < b điểm M nằm giữa hai điểm O N

(23)

x

A B

- Vẽ tia Ax, tia Ax vẽ B cho AB = 3,5 cm Bài53/SGK

x

O M N

Vì OM < ON nên M nằm O N, ta có:

OM + MN = ON Thay OM = cm, ON = cm ta có:

3 + MN = MN = – MN = cm Vậy OM = MN ( = cm)

Bài 54/SGK

x

O A B C

Vì OA < OB nên A nằm O B, suy

OA + AB = OB Thay OA = cm, OB = cm, ta có : + AB = 5 Hướng dẫn học nhà:(2’)

Về nhà ôn tập thực hành vẽ đoạn thẳng biết độ dài( dùng cả thước com pa)

Học theo SGK

Làm tập 53,55, 56,57, 58, 59 SGK -Bài 52,53,54,55,sbt

Đọc trước học nhà IV RÚT KINH NGHIỆM.

BGH kí duyệt

Ngày tháng năm 2014

Trịnh Phong Quang Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết: 12TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: HS hiểu trung điểm của đoạn thẳng gì ?

(24)

2.Kỹ năng:

+ HS biết được điểm có trung điểm của đoạn thẳng Biết vẽ trung điểm của đoạn thẳng

+ Biết phân tích trung điểm của đoạn thẳng thoả mãn hai tính chất Nếu thiếu hai tính chất thì khơng cịn trung điểm của đoạn thẳng

3 Thái độ: Có ý thức đo vẽ cần thận xác II.CHUẨN BỊ

Compa, thước thẳng, sợi dây, gỗ.bảng phụ, phấn màu III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1.Ởn định tở chức: (1’) 2 Kiểm tra cũ:(5’)

HS1:

Cho hình vẽ ( GV vẽ AM= 2cm, MB=2cm)

M

A B

1 Đo độ dài: AM, MB.So sánh AM MB Tính AB = ?

3 Nhận xét gì vị trí của điểm M A B G: Đánh giá nhận xét cho điểm

3 Bài mới

PHƯƠNG PHÁP TG NỘI DUNG

* Hoạt động 1:

GV từ kiểm tra trênthế

trung điểm của đoạn thẳng

- Điểm M có đặc điểm gì đặc biệt ? - Giới thiệu trung điểm M

- Xem H64 trả lời câu hỏi - Nhận xét hoàn thiện câu trả lời - Trả lời cá nhân tập 60 SGK

- A có nằm O B khơng? Vì sao? - Tính AB => so sánh OA AB? - A có trung điểm của AB khơng? Vì sao?

* Hoạt động 2:

17’

12’

1 Trung điểm đoạn thẳng M

A B

Trung điểm M đoạn thẳng AB là điểm nằm A, B cách A và B.

* Củng cố:

Bài tập 65 SGK.tr126 Bài 60 SGK.tr125

x

O A B

a A nằm O B b OA = AB ( =2 cm)

c Điểm A trung điểm của AB vì A nằm A, B (theo a), cách A, B ( theo b)

(25)

- M trung điểm AB thì M thoả mãn điều kiện ?

- So sánh AM MB ?

- Tính độ dài của AM MB - Từ nêu cách vẽ điểm M - HS nêu cách làm

VD: SGK.tr125

A M B

Vì M trung điểm của AB nên: AM + MB = AB

MA = MB

Suy AM = MB =

AB =

5

2=2,5 (cm)

Cách 1: Trên tia AB vẽ M cho AM = 2,5 cm

Cách Gấp giấy (SGK.tr125) ?

4 Củng cố :(8’)

Diễn tả M l trung iờm cua AB:

M trung điểm cña AB

  

MA + MB = AB

MA = MB

  

AB MA MB

2

 

5 Hướng dẫn học nhà:(2’)

Học theo SGK Làm tập 62, 65 SGK

Ơn tập kiến thức của chương theo HD ơn tập trang 126, 127 IV RÚT KINH NGHIỆM.

BGH kí duyệt

Ngày tháng năm 2014 Trịnh Phong Quang Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết 13 : ÔN TẬP CHƯƠNG 1 I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: HS được hệ thống hoá kiến thức điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng,trung điểm ( khái niệm, tính chất cách nhận biết)

2 Kỹ năng: Sử dụng thành thạo thước thẳng, thước có chia khoảng, compa để đo, vẽ đoạn thẳng Bước đầu tập suy luận đơn giản

3 Thái độ:Cẩn thận, xác vẽ hình

(26)

II.CHUẨN BỊ

Bảng phụ Bảng

Mỗi hình bảng sau cho bết kiến thức ?

D B C A B

C

b a H

m n

x

x' O

y

A B A B A M B

A O B

Bảng

Điền vào chỗ trống:

a) Trong ba điểm thẳng hàng nằm hai điểm cịn lại b) Có đường thẳng qua

c) Mỗi điểm đường thẳng của hai tia đối d) Nếu thì AM + MB = AB

e) Nếu MA=MB=

AB

thì … ……… Bảng 3.

Đúng ? Sai ?

a) Đoạn thẳng AB hình gồm hai điểm nằm hai điểm A B (S)

b) Nếu M trung điỉem của đoạn thẳng AB thì M cách hai điểm A B (Đ) c) Trung điểm của đoạn thẳng AB điểm cách hai điểm A B (S)

d) Hai đường thẳng phân biệt thì hoặc cắt hoặc song song (Đ) e) Hai tia phân biệt tia khơng có điểm chung ( S)

f) Hai tia đối nằm đường thẳng (Đ) g) Hai tia nằm đường thẳng thì đối (S) C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

1.Ởn định tổ chức: (1’)

2 Kiểm tra cũ:(Kết hợp trình ôn tập) 3 Bài mới: (34’)

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG

GV treo vảng phụ

? Mỗi hình bảng sau cho biết thông tin gì ?

HS trả lời miệng, HS khác bổ sung

GV chốt lại kiến thức hình vẽ GV treo bảng phụ

Hoạt động 1 Làm theo yêu cầu bảng phụ:

Bảng1 Bảng 2 Bảng 3

Hoạt động 2. Vẽ hình a

(27)

B A

C

HS đọc dùng phấn màu điền vào chỗ trống ? Nhận xét, bổ xung có

GV treo bảng phụ

HS đọc kĩ mệnh đề điền đúng Đ điềnS ? Sửa mệnh đề sai thành đúng( có thể)

Bài 2

GV nêu YC , HS vẽ hình vào - Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình Nhận xét hình vẽ

Bài 3

- Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình Nhận xét hình vẽ

GV uốn nắm HS cách vẽ hình Bài 4

- Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình Nhận xét hình vẽ

Bài 7

HS nêu YC của đề

HS đứng chỗ nêu cách vẽ HS lên bảng vẽ hình

HS nhận xét, GV nhận xét

Bài 8: GV hướng dẫn HS Về nhà HS hoàn thành

HS hoạt động cá nhân trả lời câu1,5,6

Bài 2/SGK

Bài 3/SGK

Trong trường hợp AN song song với đường thẳng a thì sẽ khơng có giao điểm với a nên không vẽ được điểm S

Bài 4/ SGK

m n p a

Bài 7/SGK

M

A B

Vì M trung điểm của AB nên:

AM = MB =

AB

3,5cm  2

Vẽ tia AB điểm M cho AM = 3,5 cm

Bài 8/SGK Hoạt động 3 Trả lời câu hỏi Câu 1;Câu 5;Câu

4 Củng cố:(8’)

Chốt lại nội dung kiến thức

Nêu ưu nhược điểm của HS giờ ôn tập 5 Hướng dẫn học nhà:(2’)

Học ôn tập kiến thức học chương Làm tập cịn lại

Ơn tập chương chuẩn bị kiểm tra IV RÚT KINH NGHIỆM.

y

x a

S M

N A

p

q s

(28)

BGH kí duyệt

Ngày tháng năm 2014

Trịnh Phong Quang Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết 14:KIỂM TRA CHƯƠNG I I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: HS được kiểm tra kiến thức học đường thẳng, đoạn thẳng, tia. 2 Kỹ năng: Kiểm tra kĩ sử dụng dụng cụ đo vẽ hình rèn kỹ độc lập suy nghĩ, giải vấn đề, rèn tính nghiêm túc, tự giác làm

3 Thái độ: Có ý thức đo vẽ cẩn thận, xác làm II.CHUẨN BỊ:

GV:Đề vừa sức học sinh HS: Ơn tập kiến thức

III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ởn định tở chức: (1’)

2 Kiểm tra cũ:(Không) 3 Bài mới:

I MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA. Stt Các chủ đề kiến thức Số

tiết

Nhận biết

Thông hiểu

Vận

dụng Tổng

TN T

L

TN TL TN TL

1 Ba điểm thẳng hàng 1,5 1 10,5 2 1,5

2 Đường thẳng qua hai điểm 2 1,5 1 10,5 3 1,5

3

Tia Đoạn thẳng Độ dài đoạn thẳng Trung điểm của đoạn thẳng

8

7

1 1

2 3

3

6

7

Tổng 12 10 4 3 4 4 3 3 11 10

II ĐỀ BÀI

(29)

PHẦN I TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM)

Câu 1(1đ): Xem hình điền vào chỗ trống phát biểu sau: a) Hai điểm M, N nằm điểm O

b) Hai điểm M, O nằm điểm N c) Hai điểm N, O nằm điểm M d) Điểm N nằm hai điểm M O Câu 2(0,5đ): Chọn câu trả lời đúng:

Lấy điểm A, B, C, D khơng có điểm thẳng hàng Kẻ đường thẳng qua cặp điểm Số đường thẳng có là:

A) B) C) D)

Câu 3(0,5đ): Chọn câu trả lời đúng nhất: A Có nhiều đường thẳng qua điểm A

B Hai đường thẳng khơng có điểm chung được gọi hai đường thẳng song song C Hai đường thẳng cắt có hoặc nhiều điểm chung

D Hai đường thẳng trùng có điểm chung Câu 4(1đ): Điền vào chỗ chấm để được kết quả đúng.

a) Nếu điểm M nằm hai điểm A B thì b) Nếu MA = MB =

AB

thì …… PHẦN II: TỰ LUẬN (7 ĐIỂM)

Câu 5(1đ): Vẽ đường thẳng a Lấy A  a, B  a, C  a, D  a Kẻ đường thẳng

qua cặp điểm:

a)Kẻ được đường thẳng (phân biệt)? b)Viết tên đường thẳng

Câu 6(3 đ) Vẽ đường thẳng xy lấy điểm A, B, C, D lần lượt theo thứ tự a) Kể tên đoạn thẳng hình vẽ

b) Kể tên hai tia gốc B trùng nhau, hai tia gốc C đối

Câu 7(3đ) Vẽ tia Ox Vẽ hai điểm M, N  tia Ox với OM = 3cm, ON = 5cm

a) Tính MN

b) Vẽ điểm P  tia Ox cho OP = cm Tính NP

c) Điểm N có trung điểm của đoạn thẳng MP không? Vì sao? III Đáp án-biểu điểm

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (3Đ) Câu 1(1đ)

Câu a) b) c) d)

Đáp án Cùng phía Khác phía Cùng phía

Câu 2(0,5đ) ý C Câu 3(0,5đ) ý B Câu (1đ)

a) AM + MB = AB

(30)

b) M trung điểm của đoạn thẳng AB Câu 5(1đ)

Vẽ hình đúng được 0,5đ

a) Có đường thẳng phân biệt: b) Đó đường thẳng: AD, DB, DC, a

Câu 6(3đ):

a) Các đoạn thẳng hình là:

AB, AC, AD, BC, BD, CD (1đ) b) Các tia gốc B trùng là:

BC BD

(0,75đ) Vẽ hình (0.5đ)

Các tia gốc C đối là: CD CB (0,75) Câu 7(3đ)

x

O M N P

Vẽ hình (0.5đ)

a) Vì M, N Ox mà OM < ON (3< 5)  M nằm Ovà N  OM+ MN = ON

hay + MN =

MN = - = ( cm ) (0,75đ) b) Vì N, P Ox mà ON < OP ( < ) N nằm O P

 ON + NP = OP

hay + NP = cm  NP = cm (0,75đ)

c) Vì M, N, P  tia Ox mà OM < ON < OP

( < < 7) N nằm M P (1)

Mà MN =2cm

NP = 2cm suy MN = NP (2)

Từ (1) (2) suy N trung điểm của đoạn thẳng MP (1đ) IV RÚT KINH NGHIỆM.

BGH kí duyệt

Ngày tháng năm 2014

Trịnh Phong Quang Ngày soạn:

Ngày dạy:

a

D B

A C

y x

A B C D

(31)

Tiết 15: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I

(phần hình học)

I MỤC TIÊU

-Nhận xét ưu, nhược điểm của học sinh qua làm: cách trình bày, kiến thức -Sửa lỗi sai của học sinh

II.CHUẨN BỊ

Thước thẳng, phấn màu

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ởn định tở chức: (1’)

2 Kiểm tra cũ:(Không) 3 Bài mới:

1- Nhận xét chung: - Chất lượng làm:

+Nhìn chung em làm được câu phần a, phần b đa số học sinh lớp 6b làm được trường hợp Học sinh lớp 6a làm tốt đầy đủ cả hai trường hợp Một số em lý luận tốt, trình bày khoa học như: Mỹ Linh, Hằng, Lệ, Đức…

+ Một số em làm như: Sang, Thành, Tươi, Hùng (6b), Tuấn, Tấn (6c) …

+Về kỹ vẽ hình: Nhiều HS lớp 6B, 6C chưa vẽ được hình Hầu hết em HS lớp 6A vẽ hình đúng

2 Chữa kiểm tra học kỳ

Đề (đề phòng)

Câu (2,5 điểm)

Trên tia Ox lấy hai điểm M N cho OM = 8cm, ON = 2cm a) Tính độ dài đoạn thẳng MN

b) Trên tia Ox lấy điểm E cho ME = 3cm Điểm E có trung điểm của đoạn thẳng MN không? Vì sao?

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG

- YC HS đọc nêu yêu cầu của đề - YC HS lên bảng vẽ hình

- Để tính được độ dài đoạn thẳng MN ta làm nào? - HS: Chứng minh N nằm O M

- YC HS lên bảng trình bày phần a

- Khi lấy điểm E tia Ox ta thấy có thể xảy khả

- HS : trường hợp + Điểm E nằm tia MO

+ Điểm E nằm tia đối tia MO

? Thế trung điểm của đoạn thẳng - YC HS lên bảng làm trường hợp - HS lên bảng vẽ hình làm trường hợp

- HS lớp làm vào

Câu 5

(Nếu vẽ thiếu điểm E cho 0,5 điểm) a) Trên tia Ox có hai điểm M N mà ON < OM (2cm < 8cm)

Nên điểm N nằm hai điểm O M Suy ra: ON + NM = OM

Thay ON = 2cm, OM = 8cm ta có: NM = – = (cm)

b) Xét trường hợp:

TH1: Điểm E nằm tia MO.

Khi tia MO có hai điểm E N mà ME < MN (3cm < 6cm)

Nên điểm E nằm hai điểm M N

x

(32)

- HS nhận xét làm của bạn

- GV nhận xét, bổ sung

(1)

Suy ra: ME + EN = MN

Thay ME = 3cm; MN = 6cm, ta tính được EN = 3cm

Suy EM = EN (= 3cm ) (2)

Từ (1) (2) suy điểm E trung điểm của đoạn thẳng MN

TH2: Điểm E nằm tia đối tia MO.

Khi hai tia MN ME hai tia đối nên điểm E không nằm hai điểm M N nên E không trung điểm của đoạn thẳng MN

4 Củng cố:

- Giáo viên nhận xét trình làm của học sinh 5.Hướng dẫn học nhà

- Xem lại toàn kiến thức chương I - Xem trước "nửa mặt phẳng" IV RÚT KINH NGHIỆM.

BGH kí duyệt

Ngày tháng năm 2014

Trịnh Phong Quang Ngày soạn:

Ngày dạy:

Chương II: Góc Tiết 15: Nửa mặt phẳng I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Học sinh hiểu mặt phẳng, khái niệm nửa mặt phẳng bờ a Học sinh biết cách gọi tên nửa mặt phẳng

2 Kỹ năng: Nhận biết nửa mặt phẳng.Biết vẽ tia nhận biết tia nằm hai tia qua hình vẽ

x

(33)

3 Thái độ: Cẩn thận tự tin. II- CHUẨN BỊ:

-Thước dài có chia khoảng -Bảng phụ

III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ởn định tở chức lớp:(1’) 2 Kiểm tra cũ: (5’)

HS: Vẽ đường thẳng đặt tên Vẽ điểm thuộc đường thẳng hai điểm không thuộc đường thẳng đặt tên

GV: Điểm đường thẳng hình bản đơn giản hình vừa vẽ gồm điểm đường thẳng được vẽ mặt bảng Mặt bảng, mặt giấy cho ta hình ảnh của mặt phẳng đường thẳng a bạn vừa vẽ chia mặt bảng thành phần

3 Bài

Phương pháp Tg Nội dung

- GV giới thiệu số hình ảnh mặt phẳng

VD: Mặt trang giấy, mặt bảng, mặt tường phẳng, mặt nước lặng sóng ? Mặt phẳng có giới hạn khơng ?

 GV chủn ý sáng phần b

- HS đọc khái niệm (SGK)

- GV vẽ hình  HS rõ nửa

mặt phẳng bờ a

-HS vẽ đường thẳng xy  rõ

từng nửa mặt phẳng bờ xy

-Lấy tờ giấy gấp đôi  GV giới

thiệu mặt phẳng đối

? Thế mặt phẳng đối -GV treo bảng phụ H2(SGK) ? Chỉ rõ nửa mặt phẳng đối -GV giới thiệu cách ký hiệu tên mặt phẳng (I)

-GV bổ sung điểm nằm phía, khác phía đường thẳng a ? Nhận xét vị trí của MN M với a

17

1 Nửa mặt phẳng bờ a a) Mặt phẳng: khơng giới hạn mọi phía

VD: Mặt bàn, mặt bảng b) Nửa mặt phẳng bờ

a

-Hai mặt phẳng đối (SGK)

+ mặt phẳng có chung bờ gọi nửa mặt phẳng đối

+Bất kỳ đường thẳng nằm mặt phẳng bờ chung của nửa mặt phẳng đối

- Cách gọi tên nửa mặt phẳng

Nửa mặt phẳng (I): nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm M hoặc nửa mặt phẳng bờ a không chứa điểm P

c) áp dụng : ?1 (SGK)

a

Hinh

( II) (I) N

M

P

(II ) (I) N

M

(34)

-GV treo bảng phụ Hình

Tia Oz có cắt đoạn thẳng MN khơng ?

*Chốt:

-Hình a: Tia Oz cắt đoạn thẳng MN điểm nằm M N  tia

Oz nằm tia Ox Oy

Hình b: tia Oz cắt MN O  tia

Oz nằm tia Ox Oy -Khi thì tia Oz nằm tia Ox Oy

-GV treo bảng phụ: Bài (SGK-T73)

? HS lên bảng điền vào chỗ trống ? Nhận xét của bạn

12

’ -MN không cắt a  M; N nằm phía với a.

MP cắt a  M, P nằm khác phía với (hay

M, P khơng nằm phía với nhau) 2 Tia nằm tia

a) Ví dụ:

* Nhận biết tia nằm tia khác qua hình vẽ

b) Áp dụng

Bài (SGK-T72)

a) hai nửa mặt phẳng đối

b) đoạn thẳng nối điểm thuộc tia OA tia OB

4 Củng cố: (5’)

? Trong hình sau tia nằm tia cịn lại ? giải thích ?

5 Hướng dẫn nhà (5’) -Học kỹ lại lý thuyết :

+ Nhận biết được nửa mặt phẳng

+ Nhận biết được tia nằm tia khác

- Làm tập: , (SGK- T73) ; Bài  (SBT - T52)

Hướng dẫn (T52 - SBT) a) Hai tia BA, BC đối

b) Tia BE nằm hai tia BA, BC c) Tia BD nằm hai tia BA, BC IV RÚT KINH NGHIỆM.

BGH kí duyệt

Ngày tháng năm 2014

x z

y O

M N

x

z

b,

y O

M N

x

z y

O

M N

a

a'

a'' O

x

x' x''

O

O

A B

(35)

Trịnh Phong Quang 111Equation Chapter Section 1

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 16: Góc I MỤC TIÊU::

1.Kiến thức: HS hiểu được khái niệm, hình ảnh góc Góc bẹt gì ? Hiểu về điểm nằm góc

2.Kỹ năng: HS biết vẽ góc, đặt tên góc,đọc tên góc Nhận biết điểm nằm trong góc

3.Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận II CHUẨN BỊ:

-Thước thẳng; compa; phấn màu -Bảng phụ

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ởn định tở chức lớp (1’) 2.Kiểm tra cũ:(7’)

HS1: Thế nửa mặt phẳng bờ a? Vẽ hình? Thế nửa mặt phẳng đối HS2: Vẽ tia Ox, Oy: Trên hình vừa vẽ có tia ? Các tia có đặc điểm gì ?

GV: Hai tia chung gốc tạo thành hình, hình góc? Vậy góc gì ? Vào 3 Bài mới

Phương pháp Tg Nội dung

-GV nguyên phần KTBC

 tia có chung gốc tạo thành hình

Hình có tên gọi góc ? Thế góc

* Lưu ý cách viết ký hiệu

?Viết đỉnh? Cạnh của góc hình vẽ -GV giới thiệu cách đọc, cách ghi kí hiệu

*Chú ý: Viết đỉnh to chữ bên cạnh

? Tìm hình ảnh góc thực tế ? Mỗi HS vẽ góc? đặt tên viết ký hiệu góc vừa vẽ

HS thực hành vẽ góc vào bảng *GV hướng dẫn phần a

10’ 1 Góc

a) Khái niệm

Góc hình gồm tia chung gốc Góc: Đỉnh: Gốc chung của tia Cạnh: tia

O: Đỉnh góc

Ox, Oy: hai cạnh của góc

Đọc là: Góc xOy hoặc góc yOx -Ký hiệu:

 ;(yOx; ) 

xOy O

Hoặc:

x

y O

(36)

-HS làm phần b phần c Góc aOa' có đặc điểm gì ?

 Giáo viên giới thiệu góc bẹt

? Góc bẹt góc ntn ? Vẽ góc bẹt, đặt tên

-HS vẽ tia chung gốc  đặt tên góc 

KH góc : đỉnh, cạnh -Tìm hình ảnh góc bẹt

HS: nêu số hình ảnh góc bẹt thực tế

-GV dùng đồng hồ to hình ảnh của góc hai kim đồng hồ tạo thành trường hợp

Giáo viên vẽ hình:

Hình có góc đặt tên- để vẽ góc ta lên vẽ ntn? chuyển sang mục

3

*GV giới thiệu hình gồm nhiều góc có chung đỉnh

-Để thể rõ góc ta xét người ta thường dùng cung nhỏ nối hai cạnh của góc

-Để dễ phân biệt góc chung đỉnh ta có thể dùng kí hiệu số ví dụ: O O1;

-HS quan sát H6 (SGK)

? Theo em điểm M nằm bên góc xOy

*Chốt: Khi cạnh của góc khơng đối có điểm nằm góc

7’

8’

5’

 ; yOx;  

xOy O

- Bài tập (SGK-T57) a,

b,

2- Góc bẹt *Định nghĩa:

Góc bẹt góc có cạnh tia đối

y

x O

xOy góc bẹt  Ox Oy hai tia

đối

3 Thực hành vẽ góc

Để vẽ :xOy

Bước 1: vẽ gốc O

Bước 2: vẽ hai tia Ox, Oy

BT: vẽ aOc ,tia Ob nằm hai tia

Oa, Oc

-trên hình có góc đọc tên 4 Điểm nằm bên góc

x

y O

M

T P

a a'

O

a

b O

M

N

a

y z

O

M

z

y

(37)

M điểm nằm góc xOy

- tia Ox, Oy không đối

- Tia OM nằm tia Ox Oy

4 Củng cố:(5’)

? Thế góc ? Góc bẹt gì ? -HS làm miệng (SGK)

-Vẽ góc tUv; ghi ký hiệu góc tUv ? đỉnh ? cạnh ? 5 Hướng dẫn nhà (2’)

-Học lại khái niệm góc, góc bẹt, điểm nằm góc -Làm 6, 8, 10 (SGK-T75), 8, 9, 10 (SBT-T53)

-Chuẩn bị thước đo góc có ghi độ theo chiều IV RÚT KINH NGHIỆM.

BGH kí duyệt

Ngày tháng năm 2014 Trịnh Phong Quang

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 17: SỐ ĐO GÓC I.MỤC TIÊU::

Kiến thức: HS cơng nhận góc có số đo xác định, số đo của góc bẹt là 1800 HS biết định nghĩa góc vng, góc nhọn, góc tù.

2 Kỹ năng: Biết đo góc thước đo góc Biết so sánh hai góc. 3 Thái độ: Đo góc cận thẩn, xác.

II.CHUẨN BỊ:

-Thước đo góc, thước thẳng, phấn màu -Bảng phụ

III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ởn định tở chức : (1’) 2 Kiểm tra cũ: (7’)

HS1: Vẽ góc, đặt tên cho góc đó, rõ đỉnh, cạnh của góc

HS2: Vẽ tia nằm cạnh của góc , đặt tên tia đó? Hình vẽ có góc ? Viết tên góc ?

(38)

y x

O

x

O

3 Bài mới

Phương pháp Tg Nội dung

GV đặt vấn đề để vào

Khi có góc, ta có thể xác định được số đo góc của thước đo góc Ngược lai,nếu biết số đo của góc, ta làm để vẽ được góc GV cho HS quan sát thước đo góc ? Cấu tạo của thước đo góc

*GV hướng dẫn cách sử dụng -HS nêu lại cách đo góc -HS tự đo góc của mình ? Mỗi góc có số đo ? ? Số đo góc bẹt ?

- GV giới thiệu chú ý (SGK-T77) ? HS làm ?1 : Gọi vài đọc kết quả *Chốt: Cách đo, đơn vị đo

-HS đo góc hình 14, 15 (SGK-T78)

? So sánh xOy uIv 

sOt qIp

? Để so sánh góc ta vào điều ?

*Chốt: Cách so sánh góc dựa vào số đo của góc để so sánh

Vẽ góc xOy = 900

C1: Dùng thước đo góc thước thẳng để vẽ

C2: Dùng eke để vẽ

Góc có số đo 900=> gọi góc

vng

? Vẽ xOy = 500 => góc nhọn

-GV treo bảng phụ H15 (SGK) giới thiệu góc vng, góc nhọn, góc tù ? So sánh số đo của góc nhọn, góc tù với góc vng

10’

5’

8’

1 Số đo góc

a) Cấu tạo của thước: (SGK)

-Đơn vị đo góc: độ đơn vị nhỏ phút ; giây (Ngồi cịn có số đơn vị khác rađian, gorát.)

1độ: KH 10; phút : KH 1';

giây KH 1'' 10 = 60' ; 1' = 60''

b) Cách đo góc xOy (xOy) SGK

Ký hiệu: xOy = 1050

c) Nhận xét

-Mỗi góc có số đo

-Số đo của góc bẹt 1800

-Số đo của góc khơng vượt q 1800

d) áp dụng: ?1 *Chú ý: SGK 2 So sánh hai góc

Ta so sánh hai góc cách so sánh số đo của chúng Hai góc số đo của chúng

VD: H14: xOy uIv   

sOt qIp   qIp sOt

?2

3 Góc vng - góc nhọn - góc tù -Góc vng : góc có số đo 900

-Góc nhọn: góc có số đo < 900 > O0

-Góc tù: góc có số đo > 900 < 1800

xOy = 900 00< < 900

y x

(39)

? HS làm miệng tập (SGK-T79) -HS ước lượng mắt điền tên góc vào hình vẽ

-HS đo, kiểm tra lại

GV: Đánh giá nhận xét chữa xác

7’

900<< 1800

xOy = 1800

4 Áp dụng: Bài (SGK-T79)

xOy = 500

xOz= 1000

xOt = 1300

Bài 14 (T 79 - SGK)

Đáp án: - Góc vng : , - Góc nhọn: 3,

- Góc tù:

- Góc bẹt: 4 Củng cố: (5’)

? Nêu cách đo góc

? Thế góc vng, góc nhọn, góc tù ? Nêu cách so sánh góc

5 Hướng dẫn nhà: (2’) -Học kỹ phần lý thuyết

-Làm bài: 12, 13, 15, 16, 17 (SGK)

*Hướng dẫn 15 (T 79 - SGK): Góc lúc 2h có số đo = 600.

 Lúc 3h , 5h, 6h , 10h

IV RÚT KINH NGHIỆM.

BGH kí duyệt

Ngày tháng năm 2014

Trịnh Phong Quang Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết 18: VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO I MỤC TIÊU::

1 Kiến thức: HS hiểu được nửa mặt phẳng xác định có bờ chứa tia Ox, bao giờ vẽ được tia Oy cho Å= m0 ( < m < 1800)

2 Kỹ năng: Biết sử dụng thước đo góc thước thẳng để vẽ góc có số đo cho trước

y

x O

(40)

3 Thái độ: Có ý thức đo, vẽ cẩn thận, xác. II CHUẨN BỊ:

-Thước đo góc, thước thẳng, phấn màu -Bảng phụ

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ởn định tở chức lớp:(1’) 2 Kiểm tra cũ : (7’)

HS1: Vẽ góc, đặt tên cho đỉnh, cạnh của góc?

HS2: Vẽ góc xOy sau xác định số đoc của góc vừa vẽ? Làm 21 SGK

3.Bài mới

Phương pháp Tg Nội dung

- Yêu cầu HS đọc sgk vẽ góc xOy, cho số đo của góc xOy 400.

- Yêu cầu HS kiểm tra hình vẽ bảng nhận xét cách vẽ

- Trên nửa mặt phẳng ta có thể vẽ được tia Oy để góc xOy 400?

- Vẽ hình theo ví dụ

Làm tương tự hình nhận xét của bạn

=> Từ ví dụ nêu cách vẽ

o

xOy m

- Vẽ tia Ox

- Vẽ tia hai tia Oy, Oz nửa mặt phẳng cho

xO y^ =30o; xO z^ =45o

- Tia nằm hai tia lại ? Từ em có nhận xét gì ?

15’

10’

1 Vẽ góc nửa mặt phẳng

Ví dụ Cho tia Ox Vẽ góc xOy cho

 40o xOy

* Nhận xét : SGK Bài tập 24 SGK Ví dụ 2.SGK

=> Cách vẽ xOy m  o

B1: Vẽ tia Ox

B2: Đặt thước đo góc cho tâm của thước trùng với gốc O của tia Ox tia Ox qua vạch số

B3: Kẻ tia Oy qua vạch m0 của thước

2 Vẽ hai góc nửa mặt phẳng. Ví dụ SGK

x y z

O

Nhận xét : SGK 4 Củng cố.(10’)

Làm tập 26 c,d SGK

c) d)

x y

O

A C

(41)

x y

D

y

F E

Bài tập 27 SGK

Yêu cầu HS lên bảng trình bày Cả lớp làm vào Vì góc COA nhỏ BOA nên tia OC nằm

giữa tia OA OB Do đó:

BO C^ +CO A^ =BO A^

BO C^ +55o =1450

BO C^ =900

B C 1450 550

O A

x y

y A

5 Hướng dẫn nhà: (2’) - Học theo SGK

- Làm tập lại SGK

IV

Rút kinh nghiệm

BGH kí duyệt

Ngày tháng năm 2014 Trịnh Phong Quang Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết 19: BÀI TẬP I MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:- Thông qua giải tập giúp hs củng cố lại kiến thức tính chất cộng góc, vẽ góc nửa mặt phẳng, vẽ hai góc nửa mặt phẳng Hs biết cách xác định tia nằm hai tia khác dựa vào số đo góc

Bài tập 28 SGK

Có thể vẽ đựơc hai tia :

(42)

B x y

I

2 Kỹ năng:- Rèn luyện kỹ vẽ hình, kỹ trình giải toán hình học

Thái độ: Có ý thức đo, vẽ cẩn thận, xác. II CHUẨN BỊ

-Thước đo góc, thước thẳng, phấn màu -Bảng phụ

III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1 Ởn định tở chức: (1’) Kiểm tra cũ: (6’) Bài 24 (Sgk-84)VẽxBy= 450

-Vẽ tia Bx

-Trên nửa mp bờ có chứa tia By cho xBy = 450

3 Bài mới

Phương pháp Tg Nội dung

G Hệ thống lại kiến thức học

G gọi Hs đọc 25

Gọi hs lên bảng trình bày

? Nhận xét làm của bạn

5’

6’

I Kiến thức bản

- Trên nửa mp bờ có chứa tia Ox, bao giờ vẽ được tia Oy cho xOy m

- Trên nửa mp : xOy m 0;

xOy n , Vì m0< n0 nên tia Oy nằm giữa

hai tia Ox Oz II Bài tập Bài 25 (Sgk-84) -Vẽ tia KM

(43)

O A B

C

A x

y’ y

O

x y

t t’

G gọi Hs đọc 27 - Hs vẽ hình

? Nêu cách tính BOC

? Trong tia OA, OB, OC tia nằm hai tia lại

Gọi hs lên bảng trình bày

? Nhận xét làm của bạn

Gọi hs lên bảng trình bày 28 G(thông báo) Ax gọi tia phân giác của yAy' mà ta sẽ nghiên cứu sau

G gọi Hs đọc 29 Hs vẽ hình

Gọi hs lên bảng trình bày

6’

6’

10 ’

Bài 27 (Sgk-85)

Giải

Trên nửa mp bờ chứa tia OA:

 550

COA ;BOA 1450

Vì COA BOA  nên tia OC nằm hai tia

OA, OB:

  

BOA COA BOC 

⇒ 1450 = 450 + BOCBOC = 1450 – 550 = 850

Bài 28 (Sgk-85)

Trên mp chứa tia Ax, vẽ được tia Ay:

xAy = 500 Hai tia nằm hai nửa mp bờ chứa

tia Ax

(44)

? Nêu cách tính

 

? ' ?

yOt tOt

 

? y tO kề bù với xOt nên ta suy điều

gì

? tOt ' ?

? Nhận xét làm của bạn G: Nhận xét đánh giá chữa

 

? ' ?

yOt tOt

  Giải

Ta có y tO xOt hai góc kề bù nên:  

 

0

0

0 0

O 180

O 30 180

O 180 30 150

y t xOt y t y t

 

  

   

Trên nửa mp bờ chứa tia Oy:

y tO 150 ; O ' 600 y t

 

Vì y tO 'y tO nên tia Ot’ nằm hai tia

Oy Ot

Ta có: y tO y tO 'tOt '

⇒ 1500 = 600 +tOt '

tOt ' = 1500 – 600 = 900

4 Củng cố (3’)

Gv hệ thống lại kiến thức toàn 5 Hướng dẫn nhà: (2’)

- Xem lại tập chữa

- Đọc trước “Tia phân giác của góc” IV RÚT KINH NGHIỆM.

BGH kí duyệt

Ngày tháng năm 2014 Trịnh Phong Quang Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết 20: KHI NÀO THÌ xOy yOz xOz  

(45)

I MỤC TIÊU::

1 Kiến thức: HS nhận biết hiểu thì xOy yOz xOz  ? HS nắm vững và

nhận biết khái niệm: Hai góc kề , hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề bù

2 Kỹ năng: Củng cố, rèn kỹ sử dụng thước đo góc, kỹ tính góc, kỹ nhân biết quan hệ góc

3 Thái độ: Rèn tính cẩn thận, xác cho HS. II.CHUẨN BỊ:

-Thước thẳng, thước đo góc -Bảng phụ

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ởn định tổ chức:(1’)

2.Kiểm tra cũ:(5’)

HS1:Vẽ xOz Vẽ tia Oy nằm cạnh của góc Dùng thước đo góc đo góc có

trong hình So sánh xOy yOz vớixOz.Qua kết quả em rút kết quả gì?

*Rút nhận xét: Nếu tia Oy nằm tia Ox Oz thì xOy yOz xOz 

3 Bài mới:

Phương pháp Tg Nội dung

GV Từ kết quả đo vừa thực em trả lời được câu hỏi

? Ngược lại xOy yOz xOz  

thì có kết luận gì tia Oy so với hai tia lại

GV đưa nhận xét SGK -81 lên bảng phụ nhấn mạnh hai chiều của nhận xét

GV ghi 18 lên bảng phụ áp dụng nhận xét giải 18/82 sgk

- Quan sát hình vẽ áp dụng hình vẽ tính BOC.Giải thích rõ cách tính

-1 HS giải miệng

-GV treo bảng phụ ghi sẵn giải mẫu

=> Nếu có ba tia chung gốc có tia nằm hai tia cịn lại ta có góc hình

HS suy nghĩ trả lời

GV: Chỉ cần đo góc thì ta biết được số đo cả ba góc

HS đọc mục (SGK)

Sau gv đưa câu hỏi cho nhóm thảo luận

15’

15’

1.Khi thìxOy yOz xOz 

a) Ví dụ: (SGK-T80) b, Nhận xét:SGK /81

Tia Oy nằm tiaOx Oz

xOy yOz xOz  

Bài 18/82sgk

Theo đầu ta có: tia OA nằm tia OB OC nên:BOA AOC BOC  

Hay:

 

0

0

45 32

77

BOC BOC

 

2 Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù

a) Hai góc kề

O

C A

B O

z

(46)

+Thế hai góc kề nhau? Vẽ hình minh hoạ rõ hai góc kề hình

+ Thế hai góc phụ nhau? Tìm số đo của góc phụ với 300, 450

+ Thế hai góc bù nhau? cho

A 105 0B 750

  hai góc A góc B có

bù khơng?

+Thế hai góc kề bù? hai góc kề bù có tổng số đo bằng?

+ Đại diện nhóm trả lời - Câu hỏi bổ xung

? Em hiểu hai góc kề ? Muốn kiểm tra xem hai góc có phụ khơng ta làm nào? Hai góc có bù khơng thoả mãn điều kiện gì?

Hai góc A A1, kề bù nào?

-HS nhận xét của bạn

*GV chốt kiến thức cách trình bày dạng toán

Khi nàoxOy yOz xOz 

-B1: Xác định điều kiện  đẳng thức

-B2: Thay số tính tốn

2 góc kề nhau Có cạnh chung

2 cạnh lại  nửa mp đối có bờ

chứa cạnh chung

b Hai góc phụ nhau: tổng số đo hai góc 900.

c Hai góc bù nhau: tổng số đo hai góc 1800

d Hai góc kề bù: có cạnh chung hai cạnh lại nằm hai nửa mặt phẳng đối

Hai góc kề bù có tổng số đo 1800

?2

4 Củng cố:(5’) Làm 19sgk

GV đưa bảng phụ có ghi tập

Điền vào chỗ trống từ thiếu kết luận sau: a) Nếu tia AE nằm tia AF AK thì + = b) Hai góc có tổng số đo 900

c) Hai góc kề bù có tổng số đo 5 Hướng dẫn nhà: (4’)

- Học kỹ lại nội dung định nghĩa loại góc, điều kiện để tia nằm tia lại

- Làm tập : 20  23 (SGKT-82, 83); Bài 16  18 (SBT)

- Chuẩn bị đầy đủ: thước đo góc, thước thẳng, bút chì để giờ sau thực hành vẽ, đo góc biết trước số đo

Hướng dẫn Bài 18(T55-SBT) AOB =1800 - 1200 =600

BOA =450 + 600 =1050, KOB =1800 - 450 =1350

IV RÚT KINH NGHIỆM.

p

q

s C

u v z

(47)

O C

B A

x BGH kí duyệt

Ngày tháng năm 2014 Trịnh Phong Quang Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết 21: BÀI TẬP I - Mục đích yêu cầu.

1 Kiến thức:- Củng cố cho HS nhận biết hiểu thìxOy y z xOzO  .

- HS nắm vững nhận biết khái niệm : hai góc kề nhau, hai góc phụ nhau, kề nhau, kề bù

2 Kỹ năng:- Củng cố kĩ sử dụng thước, kĩ nhận biết hai góc. 3.Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, xác cho HS.

II - Chuẩn bị

GV Nghiên cứu SGK, STK, bảng phụ, phiếu học tập HS làm tập nhà, thước

III - Tiến trình.

1 Ởn định tở chức: (1’) Kiểm tra: (5’)

Khi thì xOy y z xOzO  ?Hai góc kề bù có tổng số đo bao nhiêu?

Bài

Phương pháp Tg Nội dung

Bài 18/ SGK-82

Tia OA nằm hai tia OB, OC:

 45 ;0  32 ;0  ? BOAAOCBOCBài 19 (Sgk-82)

- GV cho xOy xOy' hai góc kề bù xOy1200

6’

7’

Bài 18/ SGK-82

Vì tia OA nằm hai tia OB, OC nên ta có:

  

 450 320 770

BOA AOC BOC BOC

 

  

Vậy BOC 770 Bài 19 (Sgk-82)

Vì xOy xOy ' hai góc kề bù nên ta có:

(48)

O a a d b c A

? Tính yOy' ?

- Vì xOyxOy' hai góc kề bù nên ta có:

xOy + xOy '

= 1800

1200 + xOy'= 1800

 '

xOy = 1800 – 1200

 '

xOy = 600 Bài 20/ SGK-82

Tia OI nằm hai tia OA, OB,

AOB = 600, BOI =

4 AOB

Tính BOI AOI; HS:

 1

4

BOIAOB

? Tính AOI?

  

 600 150 450

AOI BOI AOB AOI

 

  

Bài 21/ SGK-82 a) Hs thực hành đo

b) Các cặp góc phụ nhau: - aObbO d

-aOccOd

G: Nhận xét chữa xác

9’

8’

xOy + xOy '

= 1800

1200 + xOy'= 1800

 '

xOy = 1800 – 1200

 '

xOy = 600 Bài 20/ SGK-82 Ta có BOI =

1

4 AOB

=

1

4 .600 = 150

Tia OI nằm hai tia OA, OB:

  

 

0

0 0

15 60

60 15 45

AOI BOI AOB AOI

AOI

 

 

  

Vậy BOI 15 ; 00 A I 45 Bài 21/ SGK-82

a) Hs thực hành đo b)

Các cặp góc phụ nhau: - aObbO d

-aOccOd

Củng cố: (6’)

Bài 22b/ SGK-82 Các cặp góc bù nhau:

    ; ; aAb bAd aAc cAd  

(49)

- Xem lại tập chữa

- Đọc trước “Tia phân giác của góc” IV RÚT KINH NGHIỆM.

BGH kí duyệt

Ngày tháng năm 2014 Trịnh Phong Quang Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết 22: TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC I.MỤC TIÊU::

1 Kiến thức: Học sinh hiểu tia phân giác gì ? Đường phân giác gì ?

2 Kỹ năng: Học sinh biết xác định tia phân giác của góc theo cách.biết vẽ tia phân giác

3 Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, xác đo, vẽ II CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ,thước thẳng thước đo góc, giấy để gấp, phấn màu III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1.Ởn định tở chức: (1’) Kiểm tra cũ:(7’)

HS1: Vẽ góc BAC có số đo 20 độ, góc xCz có số 110 độ HS2: Làm tập 29 SGK

Phương pháp Tg Nội dung

* Hoạt động 1:

- Quan sát hình 36 SGK trả lời câu hỏi

- Khi tia Oz tia phân giác của

xOy?

- Tia phân giác của góc gì ? - Yêu cầu HS làm tập

- YC HS học đề

- Tia Ot có nằm hai tia Ox Oy khơng ? Vì ?

10’ 1 Tia phân giác góc gì.

a) Định nghĩa (SGK)

Oz tia phân giác của góc xOy

 zOy 

  

 

tia Oz nam tia Ox tia Oy xOz

b) Áp dụng:Bài30 SGK

a) Vì xOt xOy  nên tia Ot nằm

hai tia Ox Oy b) Theo câu a ta có:

  

 

0

0

xOt yOt xOy

25 y t 50

yOt 25

 

 

O TUÇN 27

y

z

x O

(50)

- Chứng tỏ hai góc xOt góc tOy ? - Vậy tia Ot có phải tia phân giác của góc xOy khơng ?

- Nêu đủ hai lí => GV chốt

* Hoạt động 2:

GV nêu ví dụ yêu cầu học sinh vẽ nháp nêu cách vẽ dụng cụ vẽ

-GV hd học sinh vẽ bước - Dụng cụ: + Thước thẳng + Thước đo góc

GV nêu nội dung tính chất tia phân giác

Yêu cầu học sinh phát biểu lại nội dung tính chất

15’

5’

Vậy tOy xOt 

c) Tia Ot tia phân giác của góc xOy vì :

- Tia Ot nằm hai tia Ox Oy ( câu a)

- Ta có tOy xOt  ( câu b)

2 Cách vẽ tia phân giác góc a)Ví dụ: (SGK)

C1: Vẽ thước đo góc Bước 1: vẽ xOy = 640.

-Bước 2: vẽ tia Oz nằm hai tia Oz, Oy / xOz  yOz= 320

b)Tính chất tia phân giác: Oz tia phân giác của

xOyxOz = yOz =

2

xOy

C2: Gấp giấy

-GV hướng dẫn HS thao tác gấp giấy c) Nhận xét: (SGK-T86)

3.Chú ý :SGK /86 4.Củng cố: (5’)

- Thế tia phân giác của góc?

- Nếu tia Oz phân giác của góc xOy thì phỉ có điều liện nào? ? Diễn tả tia phân giác của góc cách khác

Oz tia phân giác

của xOy

Oz nằm Ox, Oy

xOz =yOzxOz = yOz = xOy

2

- Làm 32/87sgkGV củng cố khái niệm 5 Hướng dẫn nhà: (2’)

-Học kỹ

-Làm 30, 33 (SGK-T87) - Bài 30  34 (T58- SBT)

IV RÚT KINH NGHIỆM.

BGH kí duyệt

Ngày tháng năm 2014

y

z

(51)

Trịnh Phong Quang Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết 23: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU::

1 Kiến thức: Kiểm tra khắc sâu kiến thức tia phân giác của góc

2 Kỹ năng: Rèn kỹ giải tập tính góc, kỹ áp dụng tính chất tia phân giác của góc, tính chất của góc kề bù, góc bẹt

3.Thái độ: Rèn ý thức cẩn thận cách vẽ hình. II.CHUẨN BỊ:

- Phấn màu, thước thẳng, thước đo góc - Bảng phụ

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ởnđịnh tở chức: (1’)

2.Kiểm tra cũ: (5’)

HS1: Vẽ góc aOb = 1800, vẽ tia phân giác Ot, tính aOt , bOt ?

3.Bài mới

Phương pháp Tg Nội dung

HS đọc 36 (SGK) ? HS lên vẽ hình

? Nêu điều cho điều phải tìm? On p.giáczOy Om p.giácxOy

 

nOy = ? yOm = ?

nOy+yOm=nOm = ?

- 1HS nêu trình tự cách giải - 1HS trình bày bảng

- Cả lớp tự trình bày vào *Chốt: Sử dụng tính chất tia phân

15’ 1 Bài 36: (SGK-T87)

Giải:

Vì tia Oy, Oz nằm nửa mp bờ chứa tia Ox mà xOy<zOy (300<800)

nên tia Oy nằm tia Ox Oz Ta có: xOy +zOy =xOz

Hay: 300 + zOy = 800

=>zOy = 800 - 300 = 500

Vì tia On tia phân giác củazOy

nOy =nOz =

2 zOy= 500

2 =250 (1)

TUÇN 28

n

m z

y

(52)

giác của góc, tia nằm hai tia khác để cộng góc, để tính số đo góc

- GV treo bảng phụ (Bài làm thêm) Cho COD =800, OF tia phân giác

của COD .Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia

OC vẽ tia OE cho COE =600

a.TínhEOD.

b OE có tia phân giác củaDOF

không? vì sao?

? HS đọc đầu nêu kiện cho? điều phải tìm ?

-GV hướng dẫn HS vẽ hình

? Làm để tính EOD = ?

? Dựa vào tính chất em tính DOF

= ?

*GV hướng dẫn HS phân tích theo sơ đồ

OE nằm trongCOD mà OF p.giác 

COD

 

T/c tia nằm tia COF =DOF =

2 COD

OE phân giác DOF

EOF = EOD =

2 DOF

*Chốt: Chứng minh tia tia phân giác của góc đồng thời thỏa mãn điều kiện

-Tia nằm tia của góc -Tia chia góc thành góc

15’

Vì tia Om tia phân giác của xOy

xOm = yOm =

2 xOy = 30

2 =15

0

(2)

Mà tia Oy nằm tia Om On

yOm +nOy = nOm

Từ (1) (2) ta có: nOm = 150 + 250 = 400

VậynOm = 400

2 Bài tập 2

D

E F

C O

Giải:

Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OC có tia OE, OD mà COE <COD (600 < 800).

nên OE nằm tia OC tia OD Ta có: COE + EOD =COD

Hay: 600 + EOD = 800

EOD = 800- 600= 200

b) Vì OF tia phân giác củaCOD COF =DOF =

1

2 COD = 800

2 =400

Trên

1

2 mặt phẳng bờ chứa tia OD có 2

tia OE OF

EOD <DOF (200< 400)

nên tia OE nằm tia OD OF (1) Ta có: EOF + EOD = DOF

Hay EOF + 200 = 400

EOF = 400 - 200 = 200

Vậy EOF =EOD = 200 (2)

Từ (1) (2)  OE tia phân giác của 

DOF.

4 Củng cố: (5’)

(53)

- Mỗi góc bẹt có tia phân giác, tia phân giác của góc, Hai góc kề bù - Nhận xét dạng tập  kiến thức được ôn lại

- Chú ý hướng dẫn HS cách phân tích lên 5 Hướng dẫn nhà: (4’)

- Xem kỹ tập chữa

- Ơn lại tính chất của tia phân giác, tính chất của góc kề bù, góc bẹt

- Thực hành kỹ thao tác vẽ hình biết trước số đó.Làm bài: 34, 35, 37 (SBT) - Đọc trước thực hành để giờ sau thực hành đo góc mặt đất

IV RÚT KINH NGHIỆM.

BGH kí duyệt

Ngày tháng năm 2014 Trịnh Phong Quang Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết 24: THỰC HÀNH : ĐO GÓC TRÊN MẶT ĐẤT I.MỤC TIÊU::

1 Kiến thức

- HS hiểu được cấu tạo của giác kế 2 Kĩ năng

- Biết sử dụng giác kế để đo góc mặt đất 3 Thái độ

- Giáo dục ý thức tập thể, kỷ luật biết thực hành quy định kỹ thuật thực hành cho học sinh

II.CHUẨN BỊ:

- GV chuẩn bị giác kế thực hành, búa đóng cọc - Chuẩn bị từ  thực hành cho học sinh

- Tranh vẽ phóng to h.40, 41, 42 III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ởn định tở chức : (1’) 2 Kiểm tra:(15')

Đề Đáp án

Câu Các câu sau câu đúng, câu sai:

a) Góc hình gồm hai tia chung gốc b) Góc có số đo 1200 góc tù.

Câu1(2đ)

a) Đ b) Đ c) S d) S

(Mỗi câu 0,5 đ )

(54)

y

z

x O

c) Hai góc phụ có tổng số đo 1800

d) Nếu tia Oz nằm hai tia Ox Oy thì tia Oz tia phân giác của xOy Câu Vẽ góc 600 đặt tên, nói rõ đỉnh,

cạnh của góc

Câu 2(6A) Vẽ tia phân giác Oz của

xOy = 600 Nêu cách vẽ.

Câu3: Cho xOy = 1800 Vẽ tia Oz nằm

giữa hai tia Ox Oy cho xOz = 500

a.Hai xOz và zOycó quan hệ gì? Tính 

zOy

b.Tia Oz có tia phân giác của xOy khơng? Vì sao?

Câu2.(3đ)

Vẽ đúng hình (1,5đ)

Chỉ rõ đỉnh, cạnh( Nêu đúng cách vẽ) (1,5đ)

Câu3(5đ)

Vẽ đúng hình 1đ

a) xOz và zOy hai góc kề bù nên: 

xOz+ zOy =1800

hay: 500 + zOy =1800

zOy = 1800 -500 = 1300 (3đ)

b) Tia Oz không tia phân giác của xOy vì

xOzzOy (1đ)

3.Bài mới: (19’)

Phương pháp Tg Nội dung

- GV đặt giác kế trước lớp sau giới thiệu cho học sinh cấu tạo của giác kế GV: Bộ phận của giác kế đĩa tròn

GV yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ sgk

Hãy cho biết mặt đĩa trịn có gì? GV mặt đĩa trịn có gắn quay có thể quay xung quanh đĩa (GV quay cho học sinh quan sát)

? Hãy mô tả cấu tạo của quay đó? -đĩa được đặt cố định hay quay được -GV giới thiệu dây dọi treo đĩa -GV gọi học sinh lên bảng vào giác kế nêu câu trả lời cấu tạo giác kế -GV dùng h.41, h.42 sgk để hướng dẫn học sinh cách đo

-Học sinh theo dõi sgk quan sát GV hướng dẫn

-GV chọn tổ em sau yêu cầu nhóm thực hành mẫu theo đúng bước

1 Dụng cụ đo góc mặt đất. - Tên dụng cụ: Giác kế

- Cấu tạo:

+1 đĩa tròn: mặt đĩa được chia sẵn độ đo từ  1800

-Hai nửa hình tròn ghi độ theo hai hướng ngược

+1 quay: đầu quay gắn thẳng đứng Mỗi có khe hở

(qua điểm xác định đường thẳng) -Hai khe hở tâm đĩa thẳng hàng -đĩa tròn được đặt nằm ngang giá ba chân có thể quay xung quanh trục

(55)

4.Củng cố:(3’)

-Chỉ nêu cấu tạo của giác kế ? cách đo góc mặt đất(4 bước) 5.Hướng dẫn học nhà:(7’)

-Nắm chắc cấu tạo, cách đo góc mặt đất

-Mỗi tổ trưởng chuẩn bị biên bản thực hành nội dung: Thực hành đo góc mặt đất

1.Dụng cụ: Đủ hay thiếu

2 Ý thức kỷ luật giờ thực hành……… Nhóm 1gồm bạn……….ACB=?

Nhóm gồm bạn……… ADB=?

Nhóm gồm bạn……… AEB=?

3.Tự đánh giá tổ vào loại ………cho điểm người tổ IV RÚT KINH NGHIỆM.

BGH kí duyệt

Ngày tháng năm 2014 Trịnh Phong Quang Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết 25: ĐƯỜNG TRÒN I MỤC TIÊU::

1 Kiến thức: HS hiểu đường tròn gì? Thế cung trịn, dây cung, đường kính, bán kính

2 Kỹ năng: Có kỹ sử dụng thành thạo com pa, vẽ thành thạo đường tròn, cung tròn, biết cách giữ nguyên độ mở com pa quay

3 Thái độ: Cẩn thận, xác vẽ hình. II CHUẨN BỊ:

GV: Thước thẳng, com pa, thước đo góc, phấn màu, bảng phụ HS : Thước thẳng, com pa thước đo góc

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ởn định tở chức: (1’)

2 Kiểm tra cũ:

Kết hợp học 3 Bài mới:

Phương pháp Tg Nội dung

? Để vẽ đường tròn ta dùng dụng cụ gì?

15’ 1.Đường tròn hình trịn:

a Đường trịn:

(56)

GV cho điểm O, vẽ đường tròn tâm O bán kính 2cm

- GV lấy A, B, D, C thuộc đường tròn , điểm cách O - HS: 2cm

?Thế đường tròn tâm O bán kính R

- YC HS vẽ (O,3cm)

Lấy M nằm đường tròn, đoạn thẳng OM dài ?

HS: OM= 3cm

- Nói OM đường trịn đúng hay sai? Vì sao?

-YC lấy N nằm đường trịn, P nằm ngồi đường tròn

So sánh ON OP với R -GV đến kết luận -Hình tròn gì?

GV nhấn mạnh khác đường tròn hình tròn

- YC HS quan sát SGK Cho biết cung gì? dây cung gì? GV vẽ đường tròn (O,R)

- YC HS cung dây cung, vẽ đường kính?

- YC HS đọc SGK phần

15’

5’

* Dụng cụ vẽ: Com pa

2cm

A

O B

C

D

* Định nghĩa: SGK/89

* Ký hiệu: đường trịn tâm O bán kính R :(O,R)

+ M (O,R)  OM= R.

+ M nằm đương tròn OM<R.

+ M nằm ngồi đường trịn OM> R.

b.Hình trịn:

* Định nghĩ: SGK/90 2 Cung dây cung: a Cung tròn: SGK/90 CungMN

b Dây cung:SGK/90 -Dây cung CD

c Đường kính: AB =2R

3 Một số công dụng khác compa: a So sánh hai đoạn thẳng

b Đặt đoạn thẳng tia

4 Củng cố: (6’)

- Đường tròn gì? Hình trịn gì? Đường kính gì? Cung dây cung gì? - Bài 39/SGK- GV vẽ hình Bt 39 bảng phụ y/c hs suy nghĩ trả lời phần a CA = DA = cm

BC = BD = cm

b IB =IA =2cm I trung điểm của AB

c AI + IK =AK  IK =1cm

đ/kính dây cung

N

A B

C

D

(57)

Bài 40/SGK

5 Hướng dẫn học nhà: (3’)

- Nắm vững khái niệm đường tròn , cung , dây cung - Làm tập lại SGK Bài tập 35-38 SBT - Đọc trước "tam giác"

IV RÚT KINH NGHIỆM.

BGH kí duyệt

Ngày tháng năm 2014 Trịnh Phong Quang Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết 26: TAM GIÁC I MỤC TIÊU::

1 Kiến thức: HS định nghĩa được tam giác Xác định hiểu được yếu tố tam giác: đỉnh, cạnh, góc của tam giác

2.Kỹ năng: Biết vẽ tam giác Biết gọi tên ký hiệu tam giác Nhận biết điểm nằm bên bên tam giác

3.Thái độ: Cẩn thận vẽ hình đúng yêu cầu. II CHUẨN BỊ:

- Thước thẳng, compa, thước đo góc, phấn màu, bảng nhóm - Bảng phụ ghi 41, 43 (SGK)

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ởn định tở chức: (1’)

2 Kiểm tra cũ: (7’)

HS1: Thế đường trịn tâm O bán kính R ? Vẽ đường tròn (A , 8cm) Điểm B thuộc đường tròn? Điểm C nằm ngồi đường trịn

HS2: Vẽ đường trịn (B, R) Xác định dây cung CD; cung lớn CD cung nhỏ CD 3 Bài mới:

Hoạt động GV HS Ghi bảng

-GV cho HS quan sát trực quan số hình, đồ vật có hình dạng tam giác (eke )=>giới thiệu mô hình tam giác

? Tam giác ABC gì ?

A B C

? Hình gồm đoạn thẳng

15

1 Tam giác ABC ? a) Định nghĩa: (SGK-T93)

-Ký hiệu:

Tam giác ABC =  ABC

TUÇN 31

B A

(58)

B có phải tam giác không ?

Vì ?

-GV giới thiệu cách đọc, cách ghi, ký hiệu tam giác

? Nêu cách đọc khác của  ABC

? Nêu tên đỉnh, cạnh của tam giác ABC

? Đọc tên góc của  ABC ? 

BAC cịn có cách đọc khác ?

-GV treo bảng phụ: Bài 44 (SGK)

-HS lên bảng điền vào bảng phụ ? Nhận xét, bổ sung có

? Xác định điểm nằm nằm tam giác

-GV hướng dẫn HS cách vẽ tam giác

ABC có BC = 4cm; AB = 3cm;

AC = 2cm

*L ưu ý : cùng  nửa mặt

phẳng bờ chứa tia BC

? HS đọc 47 (SGK)  nêu

yêu cầu của ? Trình bày cách làm

-HS trình bày vào vở, bảng -Nhận xét của bạn *Chốt:

Củng cố bước vẽ tam giác thước compa

-Vẽ cạnh

-Xác định đỉnh thứ của  (dùng

compa)

14 ’

hoặc  BAC; BCA ;  CAB

Trong đó: + đỉnh: A, B , C + cạnh: AB; BC ; CA + góc :ABC BCA CAB, , hoặc đọc theo chiều kim đồng hồ góc :BAC ACB CBA , ,

Chú ý:BAC CAB A  1

Bài 44 (SGK) Tên

tam giác

Tên

3 đỉnh Tên góc

Tên cạnh

ABI A;B;I BAI ABI AIB, , AB; BI; IA AIC A;I;C IAC ACI CIA, , IA,IC,AC ABC A;B;C BAC ACB ABC, , AB;

BC;CA b) Điểm nằm trong, điểm nằm tam giác(sgk)

+ M ABC

+ N  ABC

2 Cách vẽ tam giác - Cách vẽ (SGK-T94)

Bài 47: (SGK-T95)

IR = 3cm; TI = 2,5cm; TR = 2cm Vẽ  TIR

- B1: Vẽ IR = 3cm

- B2: I làm tâm vẽ cung tâm I bán kính 2,5 cm

- B3: Vẽ cung trịn tâm R bán kính 2cm

- B4: Xác định T giao của cung tròn tâm I tâm R

- B5: Xác định  TIR

4.Củng cố: (5’)

?  ABC gì ? Nêu yếu tố tam giác ABC

N M

C B

(59)

5.Hướng dẫn học nhà: (3’)

- Ôn kỹ phần lý thuyết - Làm 45, 46 (SGK)

- Ôn lý thuyết chương II (Làm đề cương ôn tập chương II) Định nghĩa hình (T95)

2 Các tính chất (T96) Làm câu hỏi tập (T96) IV RÚT KINH NGHIỆM.

BGH kí duyệt

Ngày tháng năm 2014

Trịnh Phong Quang Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết 27: ÔN TẬP CHƯƠNG II I MỤC TIÊU::

1 Kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức góc. 2 Kỹ năng:

- Sử dụng thành thạo dụng cụ để đo, vẽ góc, đường trịn, tam giác - Bước đầu tập suy luận đơn giản,rèn tư lơgíc tốn học

3.Thái độ: Cẩn thận tự tin. II CHUẨN BỊ:

-Thước kẻ, compa, thước đo góc, phấn màu, bảng phụ: III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1.Ởn định tở chức: (1’)

2 Kiểm tra cũ: Tiến hành kiểm tra giờ ôn tập. 3.Bài mới: (35’)

Bài 1.Mỗi hình bảng sau cho ta biết điều gì? GV ghi nội dung trê bảng phụ

H.1

Đường thẳng a bờ chung của hai nửa mp đối

H.2

xOynhọn,M nằm 

xOy.

H.3

xOy =900,xOm yOm, là hai

góc phụ

y

a M

N

A x

y M O

x

m

y O

y

x O

(60)

H.4

xOy

t

n

m O

H.5

mOn=1800,Ot phân

giác của mOn

z

y

x O

H.6

xOzzOy là hai góc kề

c

b

a O

H.7

Ob tia phân giác của aOc

R O

H.8 (O,R)

A

B

C

H.9

ABC

GV YC HS quan sát hình ghi nội dung hình chỗ trống,GV có thể hỏi khái niệm liên quan hình đó? Ví dụ: Góc gì? Góc vng, Góc nhọn, góc tù gì? Bài Các câu sau câu đúng câu sai? giải thích câu sai?(ghi bảng phụ)

a.Góc hình tạo hai tia cắt b.Góc tù góc lớn góc vng

c.Nếu Oz tia phân giác của xOy thìxOz = zOy .

d.Nếu xOz = zOy thì Oz tia phân giác của xOy.

e.Góc vng góc có số đo =900.

f.Hai góc kề hai góc có cạnh chung g DEF hình gồm ba đoạn thẳng DE, DF,EF

k.Mọi điểm nằm đường tròn cách tâm khoảng bán kính Đáp án: a S , b S, c Đ, d S, e Đ, f S, g S , k.Đ

Bài 3(ghi bảng phụ)

Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy Oz cho xOy=300,xOz

=1100.

a Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nằm hai tia lại?vì sao?

b.Tính yOz

c.Vẽ Ot tia phân giác của yOz.Tính

 , ZOt xOt

- Gọi HS lên bảng vẽ hình

- GV hướng dẫn HS theo sơ đồ: Tính yOz =?

yOz xOy xOz 

Bài 3:

a.Vì Oy,Oz thuộc nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox mà xOy<xOz(300<1100)

 Tia Oy nằm tia Ox,Oz

b.Do Tia Oy nằm tia Ox,Oz

 yOz xOy xOz  hay: 300+ yOz = 1100

yOz

=1100-300 =800

O

x x,

O x

t z

(61)

(?) Tính zOt=?

tia Ot tia phân giác yOz

xOt=?

  

xOt zOt xOz

(?)

Hoặc xOt tOy xOy 

(?)

c.Do Ot phân giác của yOz

   800

2

xOz yOt tOz  

=400

Do Oy nằm tia Ox,Oz Ot nằm tia Oz, Oy  Oy nằm Ox,Ot

 xOt xOy yOt  hay 

xOt= 300 +400=700

4 Củng cố: (5’)

- Giáo viên nhắc lại số kiến thức bản ôn dạng tập chữa 5 Hướng dẫn nhà: (4’)

- Học lại đề cương ôn tập  nắm vững kiến thức bản của chương

- Xem kỹ dạng tập chữa - Chuẩn bị giờ sau kiểm tra tiết IV RÚT KINH NGHIỆM.

BGH kí duyệt

Ngày tháng năm 2014

Trịnh Phong Quang Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết 28: ÔN TẬP CHƯƠNG II

(62)

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 34: KIỂM TRA CHƯƠNG II A.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức của học sinh qua chương II Nắm kiến thức qua khái niệm, định nghĩa, tính chất của hình học

2.Kỹ năng: Kỹ vẽ hình, suy luận để tính số đo của góc, dựa vào tính chất của tia phân giác để chứng minh tính tốn

3.Thái độ: Cẩn thận, xác vẽ hình làm bài. B.CHUẨN BỊ: Đề vừa sức học sinh

C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I Ma trận đề kiểm tra

Stt Các chủ đề kiến thức Nhận biết

Thông

hiểu Vận dụng Tổng

TN TL TN TL TN TL

1 Đường tròn 10.5 1 0.5

2 Tam giác 2 2 2 2

3 Góc Số đo góc, cộng góc tia phân giác của góc 31.5 2 1 12.5 12.5 7 7.5

Tổng 4 2 5 5.5 1 2.5 10 10

II Nội dung kiểm tra

Đề bài

I Trắc nghiệm (3đ) Em khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời đúng Câu 1: Nếu ta có xOy + yOz = xOz   thì:

a) Tia Ox nằm hai tia lại b) Tia Oy nằm hai tia lại

c) Tia Oz nằm hai tia lại d) Tia nằm hai tia lại đúng Câu 2: Hai góc phụ hai góc:

a) Có tổng số đo 900 b) Có tổng số đo 1800

c) Kề có tổng số đo 900 d) Kề có tổng số đo 1800

Câu 3: Khi Oz tia phân giác của góc xOy ta có:

a) xOz + zOy = xOy   b) xOz = zOy 

c) xOz = zOy = xOy : 2   d) Cả ba câu đúng

Câu 4:

a) Mỗi góc có tia phân giác b)Mỗi góc có hai tia phân giác c) Góc bẹt có hai tia phân giác d) Góc bẹt có tia phân giác Câu 5: Biết xOy = 30 , yOz = 60  0, ta có:

a) Tia Ox tia phân giác của góc yOz b) Tia Oy tia phân giác của góc yOz c) Tia Oz tia phân giác của góc yOz d) Cả ba câu sai

(63)

Câu 6: Hình gồm điểm cách O khoảng cm là:

a) Hình trịn tâm O bán kính cm b) Đường trịn tâm O bán kính cm c) Đường trịn tâm O đường kính cm d) Hình trịn tâm O đường kính cm I TỰ LUẬN (7,0 ĐIỂM)

Câu 7(1đ): Hình vẽ bên có tam giác? Kể tên tam giác

Câu (2.5đ): Trên nửa mặt phẳng bờ tia Ox, vẽ hai tia Oy, Oz cho

xOy = 60 ; xOz = 1000

Tính góc yOz?

Câu (2.5đ): Trên nửa mặt phẳng bờ tia Ox, vẽ hai tia Oy, Oz cho xOy = 70 0;

xOz = 110 Vẽ tia Om On lần lượt tia phân giác của góc xOy, yOz Tính

góc mOn?

Câu 10 (1đ): Nêu cách vẽ vẽ tam giác ABC biết BC = 4cm, AB = 3cm, AC = 2cm. III Đáp án - Biểu điểm

I Trắc nghiệm (3đ)

Câu Câu Câu Câu Câu Câu

b a d c d b

(Mỗi câu cho 0,5 đ) II Tự luận (7đ)

Câu 7(1đ): Có tam giác là: ABM, AMN, ANC ABN, AMC, ABC

Câu 8(2.5 điểm)

Vì xOy xOz  nên tia Oy nằm Ox Oz (0,5 đ)

  

  

 

0

0

100 60

40

xOy yOz xOz yOz xOz xOy yOz

yOz

 

  

 

 (1.5đ)

Vẽ hình (0,5 đ) Câu (2.5 đ):

Vì Om On phân giác của góc xOy yOz nên ta có: ( 1.5đ)

     

xOy + yOz xOy + (xOz - xOy)

mOn = =

2

mOn = 55

Vẽ hình ( 1đ) Câu 10 (1 đ):

C N

M B

A

C N

M B

A

z

y

x O

n

m z

y

(64)

- Vẽ hình đúng (0.5 điểm) - Cách vẽ ( 0.5điểm)

+ Vẽ đoạn BC = cm

+ Vẽ cung tròn (B, 3cm) cung trịn (C, 2cm) hai cung trịn cắt điểm lấy giao điểm điểm A

+ Nối A với B, A với C ta được tam giác ABC

IV

Rỳt kinh nghiệm

BGH kÍ duyệt

Ngày tháng năm 2014

(65)

Tuần: 34 Chương II – GÓC Ngày soạn:

Tiết: 29 Bài - KIỂM TRA MỘT TIẾT

Ngày dạy: I/MỤC TIÊU::

- Kiểm tra kiến thức HS qua chương -Kỉ làm của HS

-Thai độ cẩn thận, xác I/TR ẮC NGHI ỆM:(4đ)

Em khoanh tròn chữ A,B,C,D đứng trước câu trả lời mà em cho nhất câu sau:

Câu 1: Góc hình gồm hai tia:

A song song B khác gốc C chung gốc D cả A,B,C

đúng

Câu 2: Số đo góc vng là:

A 450 B 300 C 1800 D 900

Câu 3: Tia Ot nằm góc xOy, biết xOy80 ,0 xOt 500 hỏi góc tOy độ?

A 200 B.300 C 400 D 500 Câu 4: Dây cung qua tâm gọi gì?

A đường kính B.bán kính C cung D cả A, B đúng

Câu 5: Góc có số đo 1200 gọi góc gì?

A góc nhọn B góc vng C góc tù D góc bẹt

Câu 6: Tam giác ABC có:

A ba góc B ba cạnh C ba đỉmh D cả A,B,C đúng

Câu 7: Cho O1O 2là hai góc kề bù, biết

0 120

O,hỏi O 2 ?

A 300 B 400 C 500 D

600

Câu 8: Cho AB hai góc phụ Biết A700,B?

A 200 B 300 C 400 D 500

II/T Ự LU ẬN:(6đ)

Câu 1: vẽ tam giác ABC, biết BC = 4cm, BA = 3,5cm, CA = 3cm?(2đ)

Câu 2(4đ):Trên nừa mặt phẳng có bờ tia Ox, vẽ hai tia Ot Oy cho  30 ,0  600

xOtxOy.

a ba tia Ox,Ot,Oy tia nằm hai tia lại? b so sánh xOtvới tOy

c Tia Ot có phải tia phân giác góc xOy khơng ? sao?

(66)

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

TÊN BÀI NHẬN BIẾTTHÔNG HIỂUVẬN DỤNGTỔNG

TN TL TN TL TN TL TN TL

Góc 1(0.5) 1(0.5)

Số đo góc 2(1) 2(1)

Khi thì tổng số đo góc xOy yOz số đo góc xOz

1(0.5) 2(1) 3(1.5)

Tia phân giác của góc

1(2) 1(2)

Đường trịn 1(0.5 1(0.5)

Tam giác

1(0.5) 1(4) 1(0.5) 1(4)

TỔNG

5(2.5) 3(1.5) 2(4) 8(4) 2(6)

ĐÁP ÁN

I.TRẮC NGHIỆM (4Đ)

1.C 2 D 3.B 4 A

5 C 6 D 7 D 8 A

II.TỰ LUẬN (6Đ):

Câu 1: -Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm A

-Vẽ cung trịn tâm B, bán kính 3,5cm -Vẽ cung trịn tâm C, bán kính cm -Giao điểm hai cung tròn điểm C

-Nối CA, CB ta được tam giác ABC cần vẽ.B C

(67)

b) Ta có: y

  

   

0

0 0

30 60

60 30 30

xOt tOy xOy tOy

tOy xOt tOy

 

 

   

 t

c) tia ot tia phân giác của góc xOy vì

  

2

xOy xOt tOy 

O x

THỐNG KÊ

Lớp 0-1 Trên 2- 3Trên 3- 4Trên 4- 5Trên 5- 6Trên 6- 7Trên 7- 8Trên 8- 9Trên 9- 10 6/1

6/2 6/3

IV/RÚT KINH NGHIỆM: *Nhận xét:

*Bổ sung:

Ngày soạn:15/3/2012

Tiết 24 Ngày dạy: ………

THỰC HÀNH: ĐO GÓC TRÊN MẶT ĐẤT (TIẾP) A.MỤC TIÊU::

- Học sinh biết áp dụng lý thuyết vào thực hành - Biết cách sử dụng giác kế để đo góc mặt đất

- Giáo dục ý thức tập thể, kỷ luật biết thực quy định kỹ thuật thực hành cho học sinh

B CHUẨN BỊ:

-Hai giác kế sgk,địa điểm thực hành

- HS hai tổ thành nhóm,các em cốt cán được huấn luyện giờ trước - Chuẩn bị địa điểm thực hành

C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I.Kiểm tra cũ

?Nêu cấu tạo giác kế

?Nêu cách đo góc mặt đất II.Tiến trình thực hành: Chuẩn bị thực hành

(68)

-Cử bạn ghi biên bản thực hành(báo cáo thực hành theo mẫu chuẩn bị giờ trước) GV chia lớp làm hai nhóm phân chia địa điểm thực hành

-GV yêu cầu tổ chia thành ba nhóm nhỏ để bạn được làm 2.Học sinh thực hành:

Yêu cầu tổ vị trí của mình tổ trưởng phân nhóm điều khiển tổ thực hành theo bước

-Yêu cầu có thể thay đổi vị trí A, B, C để luyện cách đo

GV kiểm tra kỹ thực hành của nhóm, nhắc nhở, hướng dẫn, điều chỉnh viếc làm của học sinh cho xác

3 Nhận xét đánh giá

-GV thu biên bản thực hành của tổ, đánh giá, nhận xét ý thức của tổ,cho điểm thực hành tổ

-Có thể hỏi lại học sinh bước thực hành đo góc mặt đất -Dụng cụ thực hành lại

III.Hướng dẫn học nhà:

-Nắm chắc bước thực hành làm

-Yêu cầu học sinh cất dụngcụ, vệ sinh chân tay chuẩn bị cho giờ học sau - Giờ sau mang com pa để học "Đường tròn" đọc trước

IV

Rỳt kinh nghiệm

BGH kớ duyệt

Ngày tháng năm 2014

(69)

Chương II GÓC

Ngày soạn: 4/1/2012 Tiết 15 : Ngày dạy: ………

NỬA MẶT PHẲNG I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Học sinh hiểu mặt phẳng, khái niệm nửa mặt phẳng bờ a Học sinh biết cách gọi tên nửa mặt phẳng

2 Kỹ năng: Nhận biết nửa mặt phẳng.Biết vẽ tia nhận biết tia nằm hai tia qua hình vẽ 3 Thái độ: Cẩn thận tự tin.

B- CHUẨN BỊ:

-Thước dài có chia khoảng -Bảng phụ

C- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 2 Kiểm tra cũ::

HS: Vẽ đường thẳng đặt tên Vẽ điểm thuộc đường thẳng hai điểm không thuộc đường thẳng đặt tên

GV: Điểm đường thẳng hình bản đơn giản hình vừa vẽ gồm điểm đường thẳng được vẽ mặt bảng Mặt bảng, mặt giấy cho ta hình ảnh của mặt phẳng đường thẳng a bạn vừa vẽ chia mặt bảng thành phần

3 Bài mới:

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG

- GV giới thiệu số hình ảnh mặt phẳng

VD: Mặt trang giấy, mặt bảng, mặt tường phẳng, mặt nước lặng sóng

? Mặt phẳng có giới hạn khơng ?

 GV chuyển ý sáng phần b

- HS đọc khái niệm (SGK)

- GV vẽ hình  HS rõ nửa

mặt phẳng bờ a

-HS vẽ đường thẳng xy  rõ nửa

mặt phẳng bờ xy

-Lấy tờ giấy gấp đôi  GV giới thiệu

mặt phẳng đối

? Thế mặt phẳng đối -GV treo bảng phụ H2(SGK) ? Chỉ rõ nửa mặt phẳng đối

-GV giới thiệu cách ký hiệu tên mặt phẳng (I)

-GV bổ sung điểm nằm phía, khác phía đường thẳng a

1 Nửa mặt phẳng bờ a

a) Mặt phẳng: không giới hạn mọi phía VD: Mặt bàn, mặt bảng

b) Nửa mặt phẳng bờ

a

-Hai mặt phẳng đối (SGK)

+ mặt phẳng có chung bờ gọi nửa mặt phẳng đối

+Bất kỳ đường thẳng nằm mặt phẳng bờ chung của nửa mặt phẳng đối

- Cách gọi tên nửa mặt phẳng

a

Hinh

( II) (I) N

M

(70)

? Nhận xét vị trí của MN M với a

-GV treo bảng phụ H3

Tia Oz có cắt đoạn thẳng MN không ? *Chốt:

-Hình a: Tia Oz cắt đoạn thẳng MN điểm nằm M N  tia Oz nằm

2 tia Ox Oy

Hình b: tia Oz cắt MN O  tia Oz nằm

giữa tia Ox Oy

-Khi thì tia Oz nằm tia Ox Oy

-GV treo bảng phụ: Bài (SGK-T73) ? HS lên bảng điền vào chỗ trống ? Nhận xét của bạn

Nửa mặt phẳng (I): nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm M hoặc nửa mặt phẳng bờ a không chứa điểm P

c) áp dụng : ?1 (SGK)

-MN khơng cắt a  M; N nằm phía

với a

MP cắt a  M, P nằm khác phía với

(hay M, P khơng nằm phía với nhau) 2 Tia nằm tia

a) Ví dụ:

* Nhận biết tia nằm tia khác qua hình vẽ

b) Áp dụng

Bài (SGK-T72)

a) hai nửa mặt phẳng đối

b) đoạn thẳng nối điểm thuộc tia OA tia OB

4 Củng cố:()

? Trong hình sau tia nằm tia cịn lại ? giải thích ?

IV Hướng dẫn nhà -Học kỹ lại lý thuyết :

+ Nhận biết được nửa mặt phẳng

+ Nhận biết được tia nằm tia khác

- Làm tập: , (SGK- T73) ; Bài  (SBT - T52)

a

a'

a'' O

x

x' x''

O

O

A B

C

a

(II ) (I) N

M

P

x z

y O

M

N x

z

b,

y O

M N

x

z y

O

(71)

Hướng dẫn (T52 - SBT) a) Hai tia BA, BC đối

b) Tia BE nằm hai tia BA, BC c) Tia BD nằm hai tia BA, BC 211Equation Chapter Section 1

Ngày soạn: 08/01/2012

Tiết 16 : Ngày dạy: ……… GÓC

A- MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: HS hiểu được khái niệm, hình ảnh góc Góc bẹt gì ? Hiểu điểm nằm góc

2.Kỹ năng: HS biết vẽ góc, đặt tên góc,đọc tên góc Nhận biết điểm nằm góc 3.Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận

B- CHUẨN BỊ:

-Thước thẳng; compa; phấn màu -Bảng phụ

C- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 2 Kiểm tra cũ::

HS1: Thế nửa mặt phẳng bờ a? Vẽ hình? Thế nửa mặt phẳng đối HS2: Vẽ tia Ox, Oy: Trên hình vừa vẽ có tia ? Các tia có đặc điểm gì ?

GV: Hai tia chung gốc tạo thành hình, hình góc? Vậy góc gì ? Vào 3 Bài mới

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG

-GV nguyên phần KTBC

 tia có chung gốc tạo thành hình

Hình có tên gọi góc ? Thế góc

* Lưu ý cách viết ký hiệu

?Viết đỉnh? Cạnh của góc hình vẽ -GV giới thiệu cách đọc, cách ghi kí hiệu *Chú ý: Viết đỉnh to chữ bên cạnh

? Tìm hình ảnh góc thực tế ? Mỗi HS vẽ góc? đặt tên viết ký hiệu góc vừa vẽ

*GV hướng dẫn phần a -HS làm phần b phần c

1 Góc

a) Khái niệm

Góc hình gồm tia chung gốc Góc: Đỉnh: Gốc chung của tia Cạnh: tia

O: Đỉnh góc

Ox, Oy: hai cạnh của góc

Đọc là: Góc xOy hoặc góc yOx -Ký hiệu: xOy (yOx; O )

Hoặc xOy;yOx,O

-HS thực hành vẽ góc vào bảng HS làm (SGK-T57)

a,

x

y O

x

y O

(72)

Góc aOa' có đặc điểm gì ?

 Giáo viên giới thiệu góc bẹt

? Góc bẹt góc ntn ? Vẽ góc bẹt, đặt tên

-HS vẽ tia chung gốc  đặt tên góc 

KH góc : đỉnh, cạnh -Tìm hình ảnh góc bẹt

HS: nêu số hình ảnh góc bẹt thực tế

-GV dùng đồng hồ to hình ảnh của góc hai kim đồng hồ tạo thành trường hợp

Giáo viên vẽ hình:

Hình có góc đặt tên- để vẽ góc ta lên vẽ ntn? chuyển sang mục

*GV giới thiệu hình gồm nhiều góc có chung đỉnh

-Để thể rõ góc ta xét người ta thường dùng cung nhỏ nối hai cạnh của góc

-Để dễ phân biệt góc chung đỉnh ta có thể dùng kí hiệu số ví dụ: O O1,

-HS quan sát H6 (SGK)

? Theo em điểm M nằm bên góc xOy

*Chốt: Khi cạnh của góc khơng đối có điểm nằm góc

b,

2- Góc bẹt *Định nghĩa:

Góc bẹt góc có cạnh tia đối

y

x O

xOylà góc bẹt  Ox Oy hai tia đối

nhau

3 Thực hành vẽ góc

Để vẽ xOy

Bước 1: vẽ gốc O

Bước 2: vẽ hai tia Ox, Oy

BT: vẽ aOc ,tia Ob nằm hai tia Oa, Oc

-trên hình có góc đọc tên 4 Điểm nằm bên góc M điểm nằm góc xOy

 - tia Ox, Oy khơng đối

- Tia OM nằm tia Ox Oy 4 Củng cố:()

? Thế góc ? Góc bẹt gì ? -HS làm miệng (SGK)

-Vẽ góc tUv; ghi ký hiệu góc tUv ? đỉnh ? cạnh ? IV Hướng dẫn nhà

-Học lại khái niệm góc, góc bẹt, điểm nằm góc -Làm 6, 8, 10 (SGK-T75), 8, 9, 10 (SBT-T53)

-Chuẩn bị thước đo góc có ghi độ theo chiều

a a'

O

a

b O

M

N

a

y z

O

M

z

y

(73)

Ngày soạn: 29/1/2012

Tiết 17+18 Ngày dạy: ………

SỐ ĐO GÓC A- MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: HS cơng nhận góc có số đo xác định, số đo của góc bẹt 1800.

HS biết định nghĩa góc vng, góc nhọn, góc tù

2 Kỹ năng: Biết đo góc thước đo góc Biết so sánh hai góc. 3 Thái độ: Đo góc cận thẩn, xác.

B- CHUẨN BỊ:

-Thước đo góc, thước thẳng, phấn màu -Bảng phụ

C- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 2 Kiểm tra cũ::

HS1: Vẽ góc, đặt tên cho góc đó, rõ đỉnh, cạnh của góc

HS2: Vẽ tia nằm cạnh của góc , đặt tên tia đó? Hình vẽ có góc ? Viết tên góc ?

GV đặt vấn đề để vào

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG

Khi có góc, ta có thể xác định được số đo góc của thước đo góc Ngược lai,nếu biết số đo của góc, ta làm để vẽ được góc

GV cho HS quan sát thước đo góc ? Cấu tạo của thước đo góc

*GV hướng dẫn cách sử dụng -HS nêu lại cách đo góc -HS tự đo góc của mình ? Mỗi góc có số đo ? ? Số đo góc bẹt ?

- GV giới thiệu chú ý (SGK-T77) ? HS làm ?1 : Gọi vài đọc kết quả *Chốt: Cách đo, đơn vị đo

-HS đo góc hình 14, 15 (SGK-T78)

? So sánh xOy uIv 

sOt qIp

? Để so sánh góc ta vào điều ?

1 Số đo góc

a) Cấu tạo của thước: (SGK)

-Đơn vị đo góc: độ đơn vị nhỏ phút ; giây (Ngồi cịn có số đơn vị khác rađian, gorát.)

1độ: KH 10; phút : KH 1'; giây KH 1''

10 = 60' ; 1' = 60''

b) Cách đo góc xOy (xOy) SGK

Ký hiệu: xOy = 1050

c) Nhận xét

-Mỗi góc có số đo -Số đo của góc bẹt 1800

-Số đo của góc khơng vượt 1800

d) áp dụng: ?1 *Chú ý: SGK 2 So sánh hai góc

Ta so sánh hai góc cách so sánh số đo của chúng Hai góc số đo của chúng

VD: H14: xOy uIv  

sOt qIp   qIp sOt

(74)

y x

O

x

y O

 *Chốt: Cách so sánh góc dựa vào số

đo của góc để so sánh Vẽ góc xOy = 900

C1: Dùng thước đo góc thước thẳng để vẽ

C2: Dùng eke để vẽ

Góc có số đo 900=> gọi góc vng

? Vẽ góc xOy = 500 => góc nhọn

-GV treo bảng phụ H15 (SGK) giới thiệu góc vng, góc nhọn, góc tù

? So sánh số đo của góc nhọn, góc tù với góc vng

? HS làm miệng tập (SGK-T79) -HS ước lượng mắt điền tên góc vào hình vẽ

-HS đo, kiểm tra lại

3 Góc vng - góc nhọn - góc tù

-Góc vng : góc có số đo 900

-Góc nhọn: góc có số đo < 900 > O0

-Góc tù: góc có số đo > 900 < 1800

xOy = 900 00<< 900

xOy = 1800

900<

< 1800

4 Áp dụng: Bài (SGK-T79)

xOy = 500

xOz= 1000

xOt = 1300

Bài 14 (T 79 - SGK)

Đáp án: - Góc vng : , - Góc nhọn: 3, - Góc tù: - Góc bẹt: 4 Củng cố:()

? Nêu cách đo góc

? Thế góc vng, góc nhọn, góc tù ? Nêu cách so sánh góc

IV Hướng dẫn nhà -Học kỹ phần lý thuyết

-Làm bài: 12, 13, 15, 16, 17 (SGK)

*Hướng dẫn 15 (T 79 - SGK): Góc lúc 2h có số đo = 600.

 Lúc 3h , 5h, 6h , 10h

Rút kinh nghiệm dạy:

……… ………

y x

O

y

(75)

Ngày soạn: 15/2/2012

Tiết 19 Ngày dạy: …………

VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO A- MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: HS hiểu được nửa mặt phẳng xác định có bờ chứa tia Ox, bao giờ vẽ được tia Oy cho xOy = m0 ( < m < 180)

2 Kỹ năng: Biết sử dụng thước đo góc thước thẳng để vẽ góc có số đo cho trước

3 Thái độ: Có ý thức đo, vẽ cẩn thận, xác. B- CHUẨN BỊ:

-Thước đo góc, thước thẳng, phấn màu -Bảng phụ

C- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 2 Kiểm tra cũ:

HS1: Vẽ góc, đặt tên cho đỉnh, cạnh của góc?

HS2: Vẽ góc xOy sau xác định số đoc của góc vừa vẽ? Làm 21 SGK

3 Bài mới

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG

- Yêu cầu HS đọc sgk vẽ góc xOy, cho số đo của góc xOy 400.

- Yêu cầu HS kiểm tra hình vẽ bảng nhận xét cách vẽ

- Trên nửa mặt phẳng ta có thể vẽ được tia Oy để góc xOy 400?

- Vẽ hình theo ví dụ

Làm tương tự hình nhận xét của bạn

=> Từ ví dụ nêu cách vẽ

o

xOy m

- Vẽ tia Ox

- Vẽ tia hai tia Oy, Oz nửa mặt phẳng cho

o o xOz

y O

xˆ 30 ; ˆ 45

1 Vẽ góc nửa mặt phẳng

Ví dụ Cho tia Ox Vẽ góc xOy cho

 40o xOy

* Nhận xét : SGK Bài tập 24 SGK Ví dụ 2.SGK

=> Cách vẽ xOy m  o

B1: Vẽ tia Ox

B2: Đặt thước đo góc cho tâm của thước trùng với gốc O của tia Ox tia Ox qua vạch số

B3: Kẻ tia Oy qua vạch m0 của thước

2 Vẽ hai góc nửa mặt phẳng. Ví dụ SGK

x y

O

A C

(76)

- Tia nằm hai tia lại ? Từ em có nhận xét gì ?

x y z

O

Nhận xét : SGK 4.Củng cố:().

Làm tập 26 c,d SGK c)

x y

D

d)

y

F E

Bài tập 27 SGK

Yêu cầu HS lên bảng trình bày Cả lớp làm vào Vì góc COA nhỏ BOA nên tia OC nằm tia OA OB

Do đó:

0

90 ˆ

145 55

ˆ

ˆ ˆ

ˆ

  

 

C O B

C O B

A O B A O C C O B

o

B C 1450 550

O A

x y

y A

IV Hướng dẫn nhà - Học theo SGK

- Làm tập lại SGK Rút kinh nghiệm dạy:

……… ………

Ngày soạn: 24/2/2012

Tiết 20 Ngày dạy:…………

Bài tập 28 SGK

(77)

KHI NÀO THÌ xOy yOz xOz 

A- MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: HS nhận biết hiểu thì xOy yOz xOz  ? HS nắm vững nhận

biết khái niệm: Hai góc kề , hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề bù 2 Kỹ năng: Củng cố, rèn kỹ sử dụng thước đo góc, kỹ tính góc, kỹ năng nhân biết quan hệ góc

3 Thái độ: Rèn tính cẩn thận, xác cho HS. II.CHUẨN BỊ:

-Thước thẳng, thước đo góc -Bảng phụ

C- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: I2 Kiểm tra cũ::

HS1:Vẽ xOz Vẽ tia Oy nằm cạnh của góc Dùng thước đo góc đo góc có

trong hình So sánh xOy yOz vớixOz.Qua kết quả em rút kết quả gì?

*Rút nhận xét: Nếu tia Oy nằm tia Ox Oz thì xOy yOz xOz 

3 Bài mới:

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG

GV Từ kết quả đo vừa thực em trả lời được câu hỏi

? Ngược lại xOy yOz xOz  

thì có kết luận gì tia Oy so với hai tia lại

GV đưa nhận xét SGK -81 lên bảng phụ nhấn mạnh hai chiều của nhận xét

GV ghi 18 lên bảng phụ áp dụng nhận xét giải 18/82 sgk

- Quan sát hình vẽ áp dụng hình vẽ tính BOC.Giải thích rõ cách tính

-1 HS giải miệng

-GV treo bảng phụ ghi sẵn giải mẫu

=> Nếu có ba tia chung gốc có tia nằm hai tia cịn lại ta có góc hình

HS suy nghĩ trả lời

GV: Chỉ cần đo góc thì ta biết được số đo cả ba góc

HS đọc mục (SGK)

Sau gv đưa câu hỏi cho nhóm thảo luận

+Thế hai góc kề nhau? Vẽ hình minh hoạ rõ hai góc kề hình

+ Thế hai góc phụ nhau? Tìm số đo của góc phụ với 300, 450

+ Thế hai góc bù nhau? cho A105 0B 750hai góc A góc B có bù khơng?

+Thế hai góc kề bù? hai góc kề bù có tổng số đo bằng?

+ Đại diện nhóm trả lời - Câu hỏi bổ xung

1.Khi thìxOy yOz xOz 

a) Ví dụ: (SGK-T80) b, Nhận xét:SGK /81

Tia Oy nằm tiaOx Oz

 xOy yOz xOz 

Bài 18/82sgk

Theo đầu ta có: tia OA nằm tia OB OC nên:BOA AOC BOC  

Hay:

 

0

0

45 32

77

BOC BOC

 

O

C A

B O

z

(78)

? Em hiểu hai góc kề

? Muốn kiểm tra xem hai góc có phụ khơng ta làm nào? Hai góc có bù khơng thoả mãn điều kiện gì?

Hai góc A A1, kề bù nào?

-HS nhận xét của bạn

*GV chốt kiến thức cách trình bày dạng toán Khi nàoxOy yOz xOz 

-B1: Xác định điều kiện  đẳng thức

-B2: Thay số tính tốn

2 Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù

a) Hai góc kề

2 góc kề nhau Có cạnh chung

2 cạnh lại  nửa mp đối có

bờ chứa cạnh chung

b Hai góc phụ nhau: tổng số đo hai góc 900.

c Hai góc bù nhau: tổng số đo hai góc 1800

d Hai góc kề bù: có cạnh chung hai cạnh lại nằm hai nửa mặt phẳng đối

Hai góc kề bù có tổng số đo 1800

?2 4 Củng cố:()

Làm 19sgk

GV đưa bảng phụ có ghi tập

Điền vào chỗ trống từ thiếu kết luận sau: a) Nếu tia AE nằm tia AF AK thì + = b) Hai góc có tổng số đo 900

c) Hai góc kề bù có tổng số đo IV Hướng dẫn nhà

- Học kỹ lại nội dung định nghĩa loại góc, điều kiện để tia nằm tia lại

- Làm tập : 20  23 (SGKT-82, 83); Bài 16  18 (SBT)

- Chuẩn bị đầy đủ: thước đo góc, thước thẳng, bút chì để giờ sau thực hành vẽ, đo góc biết trước số đo

Hướng dẫn Bài 18(T55-SBT) AOB =1800 - 1200 =600

BOA =450 + 600 =1050, KOB =1800 - 450 =1350

Rút kinh nghiệm dạy:

……… ………

p

q

s C

u v z

(79)

Ngày soạn: 02/03/2012

Tiết 21: Ngày dạy: ………

TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC A- MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Học sinh hiểu tia phân giác gì ? Đường phân giác gì ?

2 Kỹ năng: Học sinh biết xác định tia phân giác của góc theo cách.biết vẽ tia phân giác

3 Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, xác đo, vẽ B- CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ,thước thẳng thước đo góc, giấy để gấp, phấn màu C- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

2 Kiểm tra cũ::

HS1: Vẽ góc BAC có số đo 20 độ, góc xCz có số 110 độ HS2: Làm tập 29 SGK

3 Bài mới:

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG

* Hoạt động 1:

- Quan sát hình 36 SGK trả lời câu hỏi - Khi tia Oz tia phân giác của xOy ? - Tia phân giác của góc gì ?

- Yêu cầu HS làm tập - YC HS học đề

- Tia Ot có nằm hai tia Ox Oy không ? Vì ?

- Chứng tỏ hai góc xOt góc tOy ? - Vậy tia Ot có phải tia phân giác của góc xOy khơng ?

- Nêu đủ hai lí => GV chốt

* Hoạt động 2:

GV nêu ví dụ yêu cầu học sinh vẽ nháp nêu cách vẽ dụng cụ vẽ

-GV hd học sinh vẽ bước

1 Tia phân giác góc gì.

a) Định nghĩa (SGK)

Oz tia phân giác của góc xOy

 zOy 

  

 

tia Oz nam tia Ox tia Oy xOz

b) Áp dụng:Bài30 SGK

a) Vì xOt xOy   nên tia Ot nằm hai tia Ox Oy b) Theo câu a ta có:

  

0

0

xOt yOt xOy

25 yOt 50

yOt 25

 

 

Vậy tOy xOt 

c) Tia Ot tia phân giác của góc xOy vì : - Tia Ot nằm hai tia Ox Oy ( câu a) - Ta có tOy xOt  ( câu b)

2 Cách vẽ tia phân giác góc

a)Ví dụ: (SGK)

C1: Vẽ thước đo góc Bước 1: vẽ xOy = 640.

-Bước 2: vẽ tia Oz nằm hai tia Oz, Oy / xOz  yOz= 320

b)Tính chất tia phân giác: Oz tia phân giác của

y

z O

y

z

x O

x y

t

(80)

- Dụng cụ: + Thước thẳng + Thước đo góc

GV nêu nội dung tính chất tia phân giác Yêu cầu học sinh phát biểu lại nội dung tính chất

xOy

xOz = yOz =

2

xOy

C2: Gấp giấy

-GV hướng dẫn HS thao tác gấp giấy c) Nhận xét: (SGK-T86)

3.Chú ý :SGK /86

4 Củng cố:()

- Thế tia phân giác của góc?

- Nếu tia Oz phân giác của góc xOy thì phỉ có điều liện nào? ? Diễn tả tia phân giác của góc cách khác

Oz tia phân giác

của xOy

Oz nằm Ox, Oy

xOz =yOz xOz = yOz = 2

xOy

- Làm 32/87sgkGV củng cố khái niệm IV Hướng dẫn nhà

-Học kỹ

-Làm 30, 33 (SGK-T87) - Bài 30  34 (T58- SBT)

Rút kinh nghiệm dạy:

(81)

Ngày soạn: 09/3/2012

Tiết 22: Ngày dạy: …………

LUYỆN TẬP A- MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Kiểm tra khắc sâu kiến thức tia phân giác của góc

2 Kỹ năng: Rèn kỹ giải tập tính góc, kỹ áp dụng tính chất tia phân giác của góc, tính chất của góc kề bù, góc bẹt

3.Thái độ: Rèn ý thức cẩn thận cách vẽ hình. B- CHUẨN BỊ:

- Phấn màu, thước thẳng, thước đo góc - Bảng phụ

C- Tiến trình dạy học: 2 Kiểm tra cũ:

HS1: Vẽ góc aOb = 1800, vẽ tia phân giác Ot, tính aOt , bOt ?

II.Bài mới

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG

HS đọc 36 (SGK) ? HS lên vẽ hình

? Nêu điều cho điều phải tìm? On p.giáczOy Om p.giácxOy

 

nOy = ? yOm = ?

nOy+yOm

=nOm = ?

- 1HS nêu trình tự cách giải - 1HS trình bày bảng

- Cả lớp tự trình bày vào

*Chốt: Sử dụng tính chất tia phân giác của góc, tia nằm hai tia khác để cộng góc, để tính số đo góc

1 Bài 36: (SGK-T87)

Giải:

Vì tia Oy, Oz nằm nửa mp bờ chứa tia Ox mà xOy<zOy (300<800)

nên tia Oy nằm tia Ox Oz Ta có: xOy +zOy =xOz

Hay: 300 + zOy = 800

=>zOy = 800 - 300 = 500

Vì tia On tia phân giác củazOy

nOy =nOz =

1

zOy= 2

500

=250 (1)

Vì tia Om tia phân giác của xOy

xOm = yOm =

1

xOy =

0

15 30

(2) Mà tia Oy nằm tia Om On

yOm +nOy = nOm

Từ (1) (2) ta có: nOm = 150 + 250 = 400

n

m z

y

(82)

400 200

- GV treo bảng phụ (Bài làm thêm) Cho COD =800, OF tia phân giác của

COD.Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OC vẽ

tia OE cho COE =600

a.TínhEOD .

b OE có tia phân giác củaDOF khơng?

vì sao?

? HS đọc đầu nêu kiện cho? điều phải tìm ?

-GV hướng dẫn HS vẽ hình

? Làm để tính EOD = ?

? Dựa vào tính chất em tính DOF = ?

*GV hướng dẫn HS phân tích theo sơ đồ

OE nằm trongCOD mà OF p.giác COD

 

T/c tia nằm tia COF =DOF =2

1

COD

OE phân giác DOF 

EOF = EOD = 2

1

DOF

*Chốt: Chứng minh tia tia phân giác của góc đồng thời thỏa mãn điều kiện

-Tia nằm tia của góc -Tia chia góc thành góc

VậynOm = 400

2 Bài tập 2

D

E F

C O

Giải:

Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OC có tia OE, OD mà COE <COD (600 < 800).

nên OE nằm tia OC tia OD Ta có: COE + EOD =COD

Hay: 600 + EOD = 800

EOD = 800- 600= 200

b) Vì OF tia phân giác củaCOD COF =DOF =2

1

COD = 800

=400

Trên

mặt phẳng bờ chứa tia OD có tia OE OF

EOD <DOF (200< 400)

nên tia OE nằm tia OD OF (1) Ta có: EOF + EOD = DOF

Hay EOF + 200 = 400

EOF = 400 - 200 = 200

Vậy EOF =EOD = 200 (2)

Từ (1) (2)  OE tia phân giác của 

DOF.

4 Củng cố:()

- Muốn chứng minh tia phân giác của góc ta làm nào? Mỗi góc bẹt có tia phân giác, tia phân giác của góc , Hai góc kề bù

- Nhận xét dạng tập  kiến thức được ôn lại

(83)

500

y

z

x O

- Xem kỹ tập chữa

- Ơn lại tính chất của tia phân giác, tính chất của góc kề bù, góc bẹt

- Thực hành kỹ thao tác vẽ hình biết trước số đó.Làm bài: 34, 35, 37 (SBT) - Đọc trước thực hành để giờ sau thực hành đo góc mặt đất

Rút kinh nghiệm dạy:

……… ………

Ngày soạn: 14/3/2012

Tiết 23 Ngày dạy: ………

THỰC HÀNH : ĐO GÓC TRÊN MẶT ĐẤT A.MỤC TIÊU:

1 Kiến thức

- HS hiểu được cấu tạo của giác kế 2 Kĩ năng

- Biết sử dụng giác kế để đo góc mặt đất 3 Thái độ

- Giáo dục ý thức tập thể, kỷ luật biết thực hành quy định kỹ thuật thực hành cho học sinh

B.CHUẨN BỊ:

- GV chuẩn bị giác kế thực hành, búa đóng cọc - Chuẩn bị từ  thực hành cho học sinh

- Tranh vẽ phóng to h.40, 41, 42 C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: I Kiểm tra 15'

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG

Câu 1. Các câu sau câu đúng, câu sai: a) Góc hình gồm hai tia chung gốc

b) Góc có số đo 1200 góc tù.

c) Hai góc phụ có tổng số đo 1800

d) Nếu tia Oz nằm hai tia Ox Oy thì tia Oz tia phân giác của xOy

Câu 2. Vẽ góc 600 đặt tên, nói rõ đỉnh, cạnh của góc.

Câu 2(6A). Vẽ tia phân giác Oz của xOy = 600 Nêu cách vẽ

Câu3: Cho xOy = 1800 Vẽ tia Oz nằm hai tia Ox và Oy cho xOz = 500

a.Hai xOzvà zOycó quan hệ gì? Tính zOy

b.Tia Oz có tia phân giác của xOy không? Vì sao?

Câu1(2đ)

a) Đ b) Đ c) S d) S

(Mỗi câu 0,5 đ )

Câu2.(3đ)

Vẽ đúng hình (1,5đ)

Chỉ rõ đỉnh, cạnh( Nêu đúng cách vẽ) (1,5đ)

Câu3(5đ)

Vẽ đúng hình 1đ

a) xOzvà zOy hai góc kề bù nên:

xOz+ zOy =1800 hay: 500 + zOy =1800

zOy = 1800 -500 = 1300 (3đ)

b) Tia Oz không tia phân giác của xOy vì xOz  

(84)

3.Bài mới:

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG

- GV đặt giác kế trước lớp sau giới thiệu cho học sinh cấu tạo của giác kế GV: Bộ phận của giác kế đĩa tròn

GV yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ sgk

Hãy cho biết mặt đĩa trịn có gì? GV mặt đĩa trịn có gắn quay có thể quay xung quanh đĩa (GV quay cho học sinh quan sát)

? Hãy mơ tả cấu tạo của quay đó? -đĩa được đặt cố định hay quay được -GV giới thiệu dây dọi treo đĩa -GV gọi học sinh lên bảng vào giác kế nêu câu trả lời cấu tạo giác kế -GV dùng h.41, h.42 sgk để hướng dẫn học sinh cách đo

-Học sinh theo dõi sgk quan sát GV hướng dẫn

-GV chọn tổ em sau yêu cầu nhóm thực hành mẫu theo đúng bước

1 Dụng cụ đo góc mặt đất - Tên dụng cụ: Giác kế

- Cấu tạo:

+1 đĩa tròn: mặt đĩa được chia sẵn độ đo từ 

1800.

-Hai nửa hình tròn ghi độ theo hai hướng ngược +1 quay: đầu quay gắn thẳng đứng Mỗi có khe hở

(qua điểm xác định đường thẳng) -Hai khe hở tâm đĩa thẳng hàng

-đĩa tròn được đặt nằm ngang giá ba chân có thể quay xung quanh trục

2.Cách đo góc mặt đất.

Bước 1:……… Bước 2:……… Bước 3:……… Bước 4:……… SGK/88

III.Củng cố:

-Chỉ nêu cấu tạo của giác kế ? cách đo góc mặt đất(4 bước) IV.Hướng dẫn học nhà:

-Nắm chắc cấu tạo, cách đo góc mặt đất

-Mỗi tổ trưởng chuẩn bị biên bản thực hành nội dung: Thực hành đo góc mặt đất

1.Dụng cụ: Đủ hay thiếu

2 ý thức kỷ luật giờ thực hành……… Nhóm 1gồm bạn……….ACB=?

Nhóm gồm bạn……… ADB=?

Nhóm gồm bạn……… AEB=?

3.Tự đánh giá tổ vào loại ………cho điểm người tổ Rút kinh nghiệm dạy:

(85)

Ngày soạn:15/3/2012

Tiết 24 Ngày dạy: ………

THỰC HÀNH: ĐO GÓC TRÊN MẶT ĐẤT (TIẾP) A.MỤC TIÊU:

- Học sinh biết áp dụng lý thuyết vào thực hành - Biết cách sử dụng giác kế để đo góc mặt đất

- Giáo dục ý thức tập thể, kỷ luật biết thực quy định kỹ thuật thực hành cho học sinh

II.CHUẨN BỊ:

-Hai giác kế sgk,địa điểm thực hành

- HS hai tổ thành nhóm,các em cốt cán được huấn luyện giờ trước - Chuẩn bị địa điểm thực hành

C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: I.Kiểm tra cũ

?Nêu cấu tạo giác kế

?Nêu cách đo góc mặt đất II.Tiến trình thực hành: Chuẩn bị thực hành

-GV yêu cầu tổ trưởng báo cáo phần chuẩn bị thực hành của tổ về: -Dụng cụ thực hành

-Cử bạn ghi biên bản thực hành(báo cáo thực hành theo mẫu chuẩn bị giờ trước) GV chia lớp làm hai nhóm phân chia địa điểm thực hành

-GV yêu cầu tổ chia thành ba nhóm nhỏ để bạn được làm 2.Học sinh thực hành:

Yêu cầu tổ vị trí của mình tổ trưởng phân nhóm điều khiển tổ thực hành theo bước

-Yêu cầu có thể thay đổi vị trí A, B, C để luyện cách đo

GV kiểm tra kỹ thực hành của nhóm, nhắc nhở, hướng dẫn, điều chỉnh viếc làm của học sinh cho xác

3 Nhận xét đánh giá

-GV thu biên bản thực hành của tổ, đánh giá, nhận xét ý thức của tổ,cho điểm thực hành tổ

-Có thể hỏi lại học sinh bước thực hành đo góc mặt đất -Dụng cụ thực hành lại

III.Hướng dẫn học nhà:

-Nắm chắc bước thực hành làm

-Yêu cầu học sinh cất dụngcụ, vệ sinh chân tay chuẩn bị cho giờ học sau - Giờ sau mang com pa để học "Đường tròn" đọc trước

Rút kinh nghiệm dạy:

(86)

Ngày soạn: 22/3/2012

Tiết 25 Ngày dạy: ………

ĐƯỜNG TRÒN I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: HS hiểu đường tròn gì? Thế cung trịn, dây cung, đường kính, bán kính

2 Kỹ năng: Có kỹ sử dụng thành thạo com pa, vẽ thành thạo đường tròn, cung tròn, biết cách giữ nguyên độ mở com pa quay

3 Thái độ: Cẩn thận, xác vẽ hình. II.CHUẨN BỊ:

GV: Thước thẳng, com pa, thước đo góc, phấn màu, bảng phụ HS : Thước thẳng, com pa thước đo góc

III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 2 Kiểm tra cũ::

Kết hợp học 3 Bài mới:

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG

? Để vẽ đường tròn ta dùng dụng cụ gì? GV cho điểm O, vẽ đường trịn tâm O bán kính 2cm

- GV lấy A, B, D, C thuộc đường tròn , điểm cách O

- HS: 2cm

?Thế đường tròn tâm O bán kính R - YC HS vẽ (O,3cm)

Lấy M nằm đường tròn, đoạn thẳng OM dài ?

HS: OM= 3cm

- Nói OM đường tròn đúng hay sai? Vì sao?

-YC lấy N nằm đường trịn, P nằm ngồi đường trịn

So sánh ON OP với R -GV đến kết luận -Hình tròn gì?

1.Đường tròn hình trịn: a Đường trịn:

* Dụng cụ vẽ: Com pa

2cm

A

O B

C

D

* Định nghĩa: SGK/89

* Ký hiệu: đường trịn tâm O bán kính R :(O,R)

+ M (O,R)  OM= R

+ M nằm đương tròn OM<R.

+ M nằm ngồi đường trịn OM> R.

b.Hình trịn:

(87)

GV nhấn mạnh khác đường tròn hình tròn

- YC HS quan sát SGK Cho biết cung gì? dây cung gì? GV vẽ đường tròn (O,R)

- YC HS cung dây cung, vẽ đường kính?

- YC HS đọc SGK phần

2 Cung dây cung: a Cung tròn: SGK/90 Cung MN

b Dây cung:SGK/90 -Dây cung CD

c Đường kính: AB =2R

3 Một số công dụng khác com pa: a So sánh hai đoạn thẳng

b Đặt đoạn thẳng tia

4 Củng cố:()

- Đường tròn gì? Hình tròn gì? Đường kính gì? Cung dây cung gì? - Bài 39/SGK- GV vẽ hình Bt 39 bảng phụ y/c hs suy nghĩ trả lời phần a CA = DA = cm

BC = BD = cm

b IB =IA =2cm I trung điểm của AB

c AI + IK =AK  IK =1cm

Bài 40/SGK

5 Hướng dẫn học nhà:(2’):

- Nắm vững khái niệm đường tròn , cung , dây cung - Làm tập lại SGK Bài tập 35-38 SBT - Đọc trước "tam giác"

Rút kinh nghim bi dy:

đ/kính dây cung

N

A B

C

D

(88)

Tuần 30 Ngày soạn: 25/3/2011

Tiết 26 Ngày dạy: 29/3/2011

TAM GIÁC A- MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: HS định nghĩa được tam giác Xác định hiểu được yếu tố tam giác: đỉnh, cạnh, góc của tam giác

2.Kỹ năng: Biết vẽ tam giác Biết gọi tên ký hiệu tam giác Nhận biết điểm nằm bên bên tam giác

3.Thái độ: Cẩn thận vẽ hình đúng yêu cầu. B- CHUẨN BỊ:

- Thước thẳng, compa, thước đo góc, phấn màu, bảng nhóm - Bảng phụ ghi 41, 43 (SGK)

C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 2 Kiểm tra cũ::

HS1: Thế đường trịn tâm O bán kính R ? Vẽ đường tròn (A , 8cm) Điểm B thuộc đường trịn? Điểm C nằm ngồi đường trịn

HS2: Vẽ đường tròn (B, R) Xác định dây cung CD; cung lớn CD cung nhỏ CD 3 Bài mới:

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG

-GV cho HS quan sát trực quan số hình, đồ vật có hình dạng tam giác (eke )=>giới thiệu mô hình tam giác

? Tam giác ABC gì ?

A B C

? Hình gồm đoạn thẳng có phải tam giác không ? Vì ? -GV giới thiệu cách đọc, cách ghi, ký hiệu tam giác

? Nêu cách đọc khác của  ABC

? Nêu tên đỉnh, cạnh của tam giác ABC

? Đọc tên góc của  ABC ? 

BAC cịn có cách đọc khác ?

-GV treo bảng phụ: Bài 44 (SGK) -HS lên bảng điền vào bảng phụ ? Nhận xét, bổ sung có

1 Tam giác ABC ? a) Định nghĩa: (SGK-T93)

-Ký hiệu:

Tam giác ABC =  ABC

hoặc  BAC; BCA ;  CAB

Trong đó: + đỉnh: A, B , C + cạnh: AB; BC ; CA + góc :ABC BCA CAB, , hoặc đọc theo chiều kim đồng hồ góc :BAC ACB CBA , ,

Chú ý:BAC CAB A  1

Bài 44 (SGK) Tên

tam giác

Tên đỉnh

Tên góc Tên cạnh

ABI A;B;I BAI ABI AIB , , AB; BI; IA AIC A;I;C IAC ACI CIA, , IA,IC,AC ABC A;B;

C BAC ACB ABC, ,

AB; BC;CA

B A

(89)

A

B C

? Xác định điểm nằm nằm tam giác

-GV hướng dẫn HS cách vẽ tam giác

ABC có BC = 4cm; AB = 3cm;

AC = 2cm

*L ưu ý : cùng  nửa mặt

phẳng bờ chứa tia BC

? HS đọc 47 (SGK)  nêu yêu

cầu của

? Trình bày cách làm

-HS trình bày vào vở, bảng -Nhận xét của bạn *Chốt:

Củng cố bước vẽ tam giác thước compa

-Vẽ cạnh

-Xác định đỉnh thứ của  (dùng

compa)

b) Điểm nằm trong, điểm nằm tam giác(sgk)

+ M ABC

+ N  ABC

2 Cách vẽ tam giác - Cách vẽ (SGK-T94)

Bài 47: (SGK-T95)

IR = 3cm; TI = 2,5cm; TR = 2cm Vẽ  TIR

- B1: Vẽ IR = 3cm

- B2: I làm tâm vẽ cung tâm I bán kính 2,5 cm - B3: Vẽ cung trịn tâm R bán kính 2cm

- B4: Xác định T giao của cung tròn tâm I tâm R

- B5: Xác định  TIR

III.Củng cố:

?  ABC gì ? Nêu yếu tố tam giác ABC

IV.Hướng dẫn học nhà:

- Ôn kỹ phần lý thuyết - Làm 45, 46 (SGK)

- Ơn lý thuyết chương II (Làm đề cương ơn tập chương II) Định nghĩa hình (T95)

2 Các tính chất (T96) Làm câu hỏi tập (T96)

N M

C B

(90)

Tuần 31 Ngày soạn: 31/3/2011

Tiết 27 Ngày dạy: 5/4/2011

ÔN TẬP CHƯƠNG II

(Với trợ giúp máy tính casio-hoặc máy tính có chức tương đương)

A- MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức góc. 2 Kỹ năng:

- Sử dụng thành thạo dụng cụ để đo, vẽ góc, đường trịn, tam giác - Bước đầu tập suy luận đơn giản,rèn tư lơgíc tốn học

3.Thái độ: Cẩn thận tự tin. B- CHUẨN BỊ:

-Thước kẻ, compa, thước đo góc, phấn màu, bảng phụ: C- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

2 Kiểm tra cũ:: Tiến hành kiểm tra giờ ôn tập. 3.Bài mới:

Bài 1.Mỗi hình bảng sau cho ta biết điều gì? GV ghi nội dung trê bảng phụ

H.1

Đường thẳng a bờ chung của hai

nửa mp đối H.2

xOynhọn,M nằm 

xOy.

H.3

xOy =900,xOm yOm, là hai

góc phụ

H.4  xOytù t n m O H.5 

mOn=1800,Ot phân giác của  mOn z y x O H.6 

xOzzOy là hai góc kề bù

c

b

a O

H.7 Ob tia phân giác của aOc

R O H.8 (O,R) A B C H.9 ABC

GV YC HS quan sát hình ghi nội dung hình chỗ trống,GV có thể hỏi khái niệm liên quan hình đó? Ví dụ: Góc gì? Góc vng, Góc nhọn, góc tù gì? Bài Các câu sau câu đúng câu sai? giải thích câu sai?(ghi bảng phụ)

a.Góc hình tạo hai tia cắt b.Góc tù góc lớn góc vng

c.Nếu Oz tia phân giác của xOy thìxOz = zOy .

d.Nếu xOz = zOy thì Oz tia phân giác của xOy.

(91)

e.Góc vng góc có số đo =900.

f.Hai góc kề hai góc có cạnh chung g DEF hình gồm ba đoạn thẳng DE, DF,EF

k.Mọi điểm nằm đường tròn cách tâm khoảng bán kính Đáp án: a S , b S, c Đ, d S, e Đ, f S, g S , k.Đ

Bài 3(ghi bảng phụ)

Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy Oz cho xOy =300,xOz=1100.

a Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nằm hai tia cịn lại?vì sao?

b.Tính yOz

c.Vẽ Ot tia phân giác của yOz.Tính ZOt xOt , - Gọi HS lên bảng vẽ hình

- GV hướng dẫn HS theo sơ đồ:

Tính yOz =?

yOz xOy xOz 

(?) Tính zOt =?

tia Ot tia phân giác yOz

xOt=?

  

xOt zOt xOz

(?)

Hoặc xOt tOy xOy  

(?)

Bài 3:

a.Vì Oy,Oz thuộc nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox mà xOy<xOz(300<1100)

 Tia Oy nằm tia Ox,Oz

b.Do Tia Oy nằm tia Ox,Oz

 yOz xOy xOz  hay: 300+ yOz = 1100

yOz =1100-300 =800

c.Do Ot phân giác của yOz

   800

2

xOz yOt tOz  

=400

Do Oy nằm tia Ox,Oz Ot nằm tia Oz, Oy  Oy nằm Ox,Ot

 xOt xOy yOt  hay 

xOt= 300 +400=700

4 Củng cố:()

- Giáo viên nhắc lại số kiến thức bản ôn dạng tập chữa IV H ướng dẫn nhà

- Học lại đề cương ôn tập  nắm vững kiến thức bản của chương

- Xem kỹ dạng tập chữa - Chuẩn bị giờ sau kiểm tra tiết

O x

t z

(92)

Tuần 33 Ngày soạn: 15/4/2011

Tiết 28 Ngày dạy: 19/4/2011

KIỂM TRA CHƯƠNG II A.MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức của học sinh qua chương II Nắm kiến thức qua khái niệm, định nghĩa, tính chất của hình học

2.Kỹ năng: Kỹ vẽ hình, suy luận để tính số đo của góc, dựa vào tính chất của tia phân giác để chứng minh tính tốn

3.Thái độ: Cẩn thận, xác vẽ hình làm bài. B.CHUẨN BỊ: Đề vừa sức học sinh

C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I Ma trận đề kiểm tra

Stt Các chủ đề kiến thức Nhận biết

Thông

hiểu Vận dụng Tổng

TN TL TN TL TN TL

1 Đường tròn 10.5 1 0.5

2 Tam giác 2 2 2 2

3 Góc Số đo góc, cộng góc tia phân giác của góc 31.5 2 1 12.5 12.5 7 7.5

Tổng 4 2 5 5.5 1 2.5 10 10

II Nội dung kiểm tra

Đề bài

I Trắc nghiệm (3đ) Em khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời đúng Câu 1: Nếu ta có xOy + yOz = xOz   thì:

a) Tia Ox nằm hai tia lại b) Tia Oy nằm hai tia lại

c) Tia Oz nằm hai tia lại d) Tia nằm hai tia cịn lại đúng Câu 2: Hai góc phụ hai góc:

a) Có tổng số đo 900 b) Có tổng số đo 1800

c) Kề có tổng số đo 900 d) Kề có tổng số đo 1800 Câu 3: Khi Oz tia phân giác của góc xOy ta có:

a) xOz + zOy = xOy   b) xOz = zOy 

c) xOz = zOy = xOy : 2   d) Cả ba câu đúng

Câu 4:

a) Mỗi góc có tia phân giác b)Mỗi góc có hai tia phân giác c) Góc bẹt có hai tia phân giác d) Góc bẹt có tia phân giác Câu 5: Biết xOy = 30 , yOz = 60  0, ta có:

a) Tia Ox tia phân giác của góc yOz b) Tia Oy tia phân giác của góc yOz c) Tia Oz tia phân giác của góc yOz d) Cả ba câu sai

Câu 6: Hình gồm điểm cách O khoảng cm là:

(93)

I TỰ LUẬN (7,0 ĐIỂM)

Câu 7(1đ): Hình vẽ bên có tam giác? Kể tên tam giác

Câu (2.5đ): Trên nửa mặt phẳng bờ tia Ox, vẽ hai tia Oy, Oz cho

xOy = 60 ; xOz = 1000

Tính góc yOz?

Câu (2.5đ): Trên nửa mặt phẳng bờ tia Ox, vẽ hai tia Oy, Oz cho xOy = 70 0;

xOz = 110 Vẽ tia Om On lần lượt tia phân giác của góc xOy, yOz Tính

góc mOn?

Câu 10 (1đ): Nêu cách vẽ vẽ tam giác ABC biết BC = 4cm, AB = 3cm, AC = 2cm. III Đáp án - Biểu điểm

I Trắc nghiệm (3đ)

Câu Câu Câu Câu Câu Câu

b a d c d b

(Mỗi câu cho 0,5 đ) II Tự luận (7đ)

Câu 7(1đ): Có tam giác là: ABM, AMN, ANC ABN, AMC, ABC

Câu 8(2.5 điểm)

Vì xOy xOz nên tia Oy nằm Ox Oz (0,5 đ)

  

  

 

0

0

100 60

40

xOy yOz xOz yOz xOz xOy yOz

yOz

 

  

 

 (1.5đ)

Vẽ hình (0,5 đ) Câu (2.5 đ):

Vì Om On phân giác của góc xOy yOz nên ta có: ( 1.5đ)

     

xOy + yOz xOy + (xOz - xOy)

mOn = =

2

mOn = 55

Vẽ hình ( 1đ) Câu 10 (1 đ):

- Vẽ hình đúng (0.5 điểm) - Cách vẽ ( 0.5điểm)

C N

M B

A

C N

M B

A

z

y

x O

n

m z

y

(94)

+ Vẽ đoạn BC = cm

+ Vẽ cung tròn (B, 3cm) cung tròn (C, 2cm) hai cung trịn cắt điểm lấy giao điểm điểm A

Ngày đăng: 29/03/2021, 18:12

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w