Chương I. §1. Hai góc đối đỉnh

113 11 0
Chương I. §1. Hai góc đối đỉnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

* Kieán thöùc : OÂn taäp moät caùch heä thoáng kieán thöùc lí thuyeát cuûa hoïc kì I veà khaùi nieäm, ñònh nghóa, tính chaát cuûa hai goùc ñoái ñænh, ñöôøng thaúng song song, ñöôøng thaú[r]

(1)

Ngày soạn : 23/08/2012

Ngày dạy : 25/08/2012

CHƯƠNG I : ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG.

Tiết 1: Bài : HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH I Mục tiêu dạy:

* Kiến thức : Hs nắm khái niệm hai góc đối đỉnh.Nêu tính chất hai góc đối đỉnh

* Kỹ : Hs biết vẽ hai góc đối đỉnh vẽ góc đối đỉnh với góc cho trước Nhận biết góc đối đỉnh hình * Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận xác vẽ hình.

II Chuẩn bị GV HS :

GV : SGK , thước thẳng , thước đo độ, bảng phụ HS : thước thẳng, thước đo góc.

III Tiến trình tiết dạy : 1 Kiểm tra cũ:

GV: + Thế hai tia đối nhau? + Thế hao góc kề bù? 2 Bài

Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức Hoạt động 1: Thế

là hai góc đối đỉnh ? + GV : Vẽ hình sau cho HS quan sát

y'

y x'

x

3

1 O

?:Em có nhận xét quan hệ đỉnh cạnh O^

1 vaø O^3 ; ^

O2 vaø O^ ?

+ GV: Giới thiệu : O^ O^

3 có cạnh

-Hs quan sát hình vẽ

- Các cặp góc có chung đỉnh cạnh tia đối - Hs nghe gv giới thiệu hai góc đối đỉnh

1 Thế hai góc đối đỉnh :

?1 SGK

y'

y x'

x

3

1 O

^

O1 và O^

(2)

góc tia đối cạnh góckia + GV : Ta nói O^

1 ^

O3 là hai góc đối

đỉnh

+ GV : Vậy hai góc đối đỉnh ? -GV nêu đ/n sgk -Gọi vài hs nhắc lại Cho HS làm tập ?2 SGK

?: Cho hình vẽ sau :

2 M

B A

+ GV : Các góc M1

M ; Các góc A B có

đối đỉnh khơng ? Vì sao?

* Gv : Cho góc xOy ,vẽ góc x’Oy’ đối đỉnh với góc xOy ?

-Chỉ cặp góc đđ lại?

*?:Vẽ tt’ zz’ cắt tạiA

Chỉ cặp góc đđ ? ?:Vậy hai đường thẳng cắt tạo thành

-Hs trả lời

-Vài hs nhắc lại đ/n - O^

2 O^4 hai góc đối đỉnh có chung đỉnh O cạnh tia đối

- Các góc M1 M2

khơng đđ chúng Có chung đỉnh M có hai cạnh tia đối

-Các góc A vàBkhông đđ Vì chúng không chung gốc

-1 hs lên bảng vẽ,cả lớp vẽ vào bảng

-Hs vẽ tt’ zz’ cắt A nêu cặp góc đđ

-Hai đường thẳng cắt tạo thành cặp

Định nghóa: (Sgk/t81) ?2 SGK O^

2 O^4 hai góc đối đỉnh có chung đỉnh O cạnh tia đối

(3)

góc ? Các cặp góc nào?

góc đối đỉnh Hoạt động 2:Tính chất

của hai góc đối đỉnh * Gv cho HS quan sát hình vẽ đầu hai góc đối đỉnh

-Làm ?3 SGK : Cho HS lên đo goùc

1

0 ;0 ;0 ;0 so sánh

các góc ?

* Gv: Nếu khơng đo ta suy không ?

Gv: O^

1=^O3 ? O^

1+ ^O2=1800 (1) Vì sao?

^

O3+ ^O2=180

0 (2) Vì sao?

Từ (1) (2) suy ? *Tương tự cho O^

2=^O4 ?:Hai góc đối đỉnh có tính chất ?

- Cho hs ghi tính chất vào

^

O1+ ^O2=1800 (kề bù) ^

O3+ ^O2=180

0 (kề bù ) Từ (1) và(2)  O^1=^O3 * Tương tự HS giải thích O^

2=^O4 Hs : hai góc đối đỉnh

2.Tính chất hai góc đối đỉnh : ?3 SGK y' y x' x O ^

O1+ ^O2=1800 (kề bù) (1)

^

O3+ ^O2=1800 (kề bù ) (2) Từ (1) và(2)  O^1=^O3 Tương tự : O^

2=^O4

* Tính chất : Hai góc đối đỉnh nhau

Hoạt động 3: Củng cố + Nêu đ/n góc đối đỉnh ?

+ Tính chất góc đối đỉnh

+Hai góc đối đỉnh ,vậy ngược lại có khơng ? +Cho hs giải thích hình khung đầu

+ Cho HS làm tập

-Hs nêu đ/n -Hs nêu t/c

-Hai góc đđ ngược lại khơng

-Hs giải thích

-BT1:hs điền vào chỗ trống

(4)

( bảng phụ)

3.Hướng dẫn nhà :

+Học thuộc đ/n t/c hai góc đối đỉnh

+Xem lại cách vẽ góc đối đỉnh với góc cho trước + Làm tập 3,4,5 sgk

(5)

Ngày soạn : 26/08/2012

Ngày dạy : 28/08/2012

Tiết 2: LUYỆN TẬP

I Mục tiêu dạy:

* Kiến thức :Hs nắm định nghĩa hai góc đối đỉnh,tính chất hai góc đối đỉnh

* Kỹ :Hs nhận biết hai góc đối đỉnh hình ; vẽ góc đối đỉnh với góc cho trước

* Thái độ :Rèn luyện tính cẩn thận xác vẽ hình. II Chuẩn bị GV HS :

GV : giáo án,sgk, thước thẳng,thước đo góc,bảng phụ. HS :sgk,đồ dùng học tập,bài tập nhà

III Tiến trình tiết dạy : 1.ổn định tổ chức :(1’) 2.Kiểm tra cũ :(9’)

Hs1: - Thế hai góc đối đỉnh ?

- Vẽ hình,đặt tên,và cặp góc đối đỉnh - Tính chất hai góc đối đỉnh ?

Hs2: Làm bt (sgk) :a) vẽ góc ABC có số đo bằng560

b) Vẽ góc ABC’ kề bù với góc ABC Hỏi số đo góc ABC’? c)Vẽ góc C’BA’ kề bù với góc ABC.Tính số đo góc C’BA’? Giảng : (33’)

* Tiến trình tiết dạy :

Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức Hoạt động 1: Luyện

taäp

BT (SGK):

Gv: Để vẽ hai đường thẳng cắt tạo thành góc 470

ta làm nào?

Gv: gọi hs lên bảng vẽ hình

+Gv nhận xét hình vẽ

Hs đọc đề

Hs trả lời cách vẽ +Vẽ góc xOy = 470 +Vẽ tia đối 0x’ tia ox

+Vẽ tia đối 0y’của tia0y

-Tóm tắt:

Bài tập 6(sgk/t83)

4 O

y' y

x' x

470

Ta coù : O^

1=^O3=470 (góc đối đỉnh) Vì O^

1+ ^O2=180

0 (kề bù)

(6)

+Dựa vào hình vẽ,hãy tóm tắt tốn trên? Gv :Biết O^

1 ,có thể tính O^

2 ? Biết O^

2 ,có thể tính O^

4 ?

Gv : Hướng dẫn hs trình bày theo kiểu ch/minh làm quen Bài tập SGK

GV Cho Hs hoạt động nhóm, yêu cầu câu trả lời phải giải thích Vì sao?

* GV : Nhận xét cho hs ghi

Bài tập :(SGK) Vẽ hai góc có chung đỉnh có số đo là700

khơng đối

Gv :gọi hs lên bảng vẽ

* Qua tập này,em rút nhận xét ?

Cho xx’yy’= O Có O^1=470

Tính : O^

2;O^3;O^4=?

Hs hoạt động nhóm HS trả lời

* HS1

700

700

z y

x O

* HS2:

700

700

z y

x

O

hs :Hai góc chưa đối đỉnh

O^

2=^O4 ( đối đỉnh )

O^4

0 133

Bài tập (sgk/t83)

z' z

O y'

y

x' x

Bài tập 8(sgk/t83)

700

700

z y

x O

700

700

z y

x

O

(7)

Bài tập 9: (SGK) Vẽ góc vng xAy.Vẽ góc x’Ay’ đđ với góc xAy Hãy viết tên hai góc vng khơng đối đỉnh ?

?:Muốn vẽ góc xAy ta làm nào?

?:Muốn vẽ góc x’Oy’ ta vẽ nào?

Gv:cho hs hai góc vng khơng đối đỉnh

?; Ngồi cịn có cặp góc khơng? Gv:Nếu hai đường thẳng cắt tạo thành góc vng góc cịn lại nào?

-hs đọc đề bt

-Muốn vẽ góc xAy : +vẽ tia Ax

+Dùng êke vẽ tia Ay cho goùc xA

-vẽ tia đối Ax’của tiaAx

Vẽ tia đối Ay’ tiaAy

Ta góc x’Ay’ đối đỉnh với góc xAy Hs: góc xAy vàgócxAy’ Hs: …

- Các góc cịn lại vuông

y' y

x' x

A

Hoạt động 2: củng cố

+Thế hai góc đối đỉnh?

+Tính chất hai góc đđ ?

+Gv : đưa tập 7(sbt)

-Hs trả lời

(8)

4.Hướng dẫn nhà :(2’)

- -Học lại đ/n t/c hai góc đối đỉnh

-Xem lại tập giải làm tập 10 sgk

- Đọc trước “Hai đường thẳng vng góc ”,chuẩn bị thước, êke Ngày soạn : 30/08/2012

Ngày dạy : 08/09/2012

Bài : HAI ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC I Mục tiêu dạy:

* Kiến thức :-Hs giải thích hai đường thẳng vng góc với

-Cơng nhận tính chất :có đường thẳng a’ qua O vng góc với đường thẳng a

-Hs hiểu đường trung trực đoạn thẳng * Kỹ :-Biết vẽ đường thẳng qua điểm cho trước vng góc với đường thẳng cho trước; Biết vẽ trung trực đoạn thẳng * Thái độ : Cẩn thận , xác vẽ hình quan sát hình. II Chuẩn bị GV HS :

GV :Sgk, giáo án,bảng phụ,êke HS : Thước thẳng ,êke ,bảng nhóm III Tiến trình tiết dạy :

1.Ổn định tổ chức :(1’) 2.Kiểm tra cũ :(5’)

-Thế hai góc đối đỉnh?

-Nêu tính chất hai góc đối đỉnh?

-Vẽ góc xAy =900 Vẽ góc x’Ay’ đối đỉnh với góc xAy. Giảng :

* Giới thiệu :(1’)

* Tieán trình tiết dạy :

Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức Hoạt động 1: Thế

là đường thẳng vng góc?

Gv cho hs giải ?1 SGK: *Dùng thước bút vẽ đường thẳng theo nếp gấp

` Hs lấy giấy chuẩn bị sẵn gấp lần hình 3a ,3b

Hs:Các nếp gấp

1.Thế hai đường thẳng vng góc?

(9)

*Cho hs quan sát

Gv:Vẽ xx’,yy’cắt O góc xOy =900

Cho hs tóm tắt ?2 SGK Gợi ý: Dựa vào trang 83 nêu cách suy luận

* Vậy hai đường thẳng vuông góc?

Gv cho hs ghi giới thiệu kí hiệu

hình ảnh củøa đường vng góc,4 góc tạo thành góc vng

?2 SGK

Hs:Cho : xx’ cắt yy’ O có góc xOy =900

Vì sao?

xOy=x Oy x Oy' ' ' 900

 

Coù: xOy 900  y Ox' 1800 xOy

  (t/c

của góc kề buø)

y Ox' 1800 900 900

   

cóx Oy' y Ox' (đối

đỉnh)

*Hs trả lời:……

?2 SGK

Có: xOy900

' 1800 

y Ox  xOy(t/c góc

kề bù)

y Ox' 1800 900 900

   

cóx Oy' y Ox' (đối đỉnh) , , 900

x Oy xOy

   (đối đỉnh)

* Định nghĩa : Hai đường thẳng xx’, yy’ cắt góc tạo thành có góc vng được gọi hai đường thẳng vng góc kí hiệu : xx’yy’

Hoạt động : Vẽ hai đường thẳng vng góc.

+ GV : Để vẽ hai đường thẳng vng góc ta làm nào?

Ngồi có cách khác khơng?

?3 SGK :Vẽ phác hai đt

-Hs: nêu cách vẽ tập sgk

-1 hs lên bảng vẽ

2 Vẽ hai đường thẳng vng góc

(10)

avà a’vng góc với viết kí hiệu * Cho hs làm ?4 SGK ? Yêu cầu hs cho biết vị trí O đt a?

Gv:quan sát hướng dẫn cách vẽ cho nhóm

Gv: nhận xét cách vẽ

? Có đt qua O vng góc với a?

Gv:Ta thừa nhận tính chất sau:

* Cho hs làm tâp11,12 sgk (bảng phụ)

Hoạt động 3:đường trung trực đoạn thẳng.

*Gv: cho đoạn thẳng AB:

-Vẽ trung điểm I AB

-Vẽ đt d qua I d vuông góc với AB * Gv:Khi d gọi trung trực AB Vậy đường trung trực đoạn thẳng

+GV : Nêu định nghĩa Giới thiệu : d đường

viết kí hiệu

Cả lớp làm vào * Hs hoạt động theo nhóm

Hs: +O thuộc a + O không thuộc a

Hs: dùng êke, Thước thẳng,thước đo góc để vẽ

-Đại diện nhóm lên bảng trình bày

Hs: có đt qua O vuông góc với a

Hs : trả lời

Hs :- Vẽ đoạn thẳng AB trung điểm I AB

- Vẽ đt d qua I vng góc với AB -Hs:đường trung trực đoạn thẳng đt qua trung điểm đoạn thẳng vng góc với đoạn thẳng

?4 SGK

*Tính chất :

Có đt a’ qua O vng góc với đường thẳng a cho trước

3.Đường trung trực đoạn thẳng.

(11)

trung trực đoạn thẳng AB, ta nói A B đối xứng với qua đường thẳng d

? Muốn vẽ đường trung trực đoạn thẳng ta làm nào? ? Mỗi đoạn thẳng có đường trung trực ? Vì sao?

Suy nghĩ – Trả lời

4.Hướng dẫn nhà :(3’)

+ Học thuộc đ/n hai đường thẳng vng góc; đường trung trực đoạn thẳng

+Xem lại cách vẽ đ/t vuông góc; cách vẽ đường trung trực đoạn thẳng

+Làm tập 13,14,15,16 sgk trang 86,87 chuẩn bị tiết sau luyện tập

-Ngày soạn: 09/09/2012

Ngày dạy: 11/09/2012

Tiết 4: LUYỆN TẬP I Mục tiêu dạy:

* Kiến thức :Hs giải thích hai đường thẳng vng góc. * Kỹ :Biết vẽ đường thẳng qua điểm cho trước vuông góc với đt cho trước.Biết vẽ đường trung trực đoạn thẳng * Thái độ : Cẩn thận, xác vẽ hình viết kí hiệu u thích mơn học

II Chuẩn bị GV HS :

GV :Giáo án, thước , ê ke, bảng phụ HS :Nắm vững cũ,làm tập nhà III Tiến trình tiết dạy :

1.ổn định tổ chức :(1’) 2.Kiểm tra cũ :(6’)

Hs1:1) Thế hai đường thẳng vng góc?

(12)

Hs2:- Thế đường trung trực đoạn thẳng?

- Cho CD = 3cm,vẽ đường trung trực CD (bài tập 14-sgk) Giảng :

Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức Hoạt động 1:Luyện

taäp

Bài tập 15 (sgk/t86) Gv: cho hs đọc đề,suy nghĩ gọi hs nhận xét

Bài tập 17:(sgk) (gv ghi bảng phụ):Dùng êke kiểm tra xem đt a a’ hình 10 a,b,c có vng góc với hay không?

Gv:cho hs lớp quan sát cách kiểm tra bạn nhận xét

Bài tập 18:(sgk) Vẽ hình theo cách diễn đạt lời Gv: gọi hs lên bảng hs lớp vẽ hình

-Hs đọc đề

-hs:Nếp gấp zt vng góc đường thẳng xy O

-Hs:có góc vng :x0z, z0y, y0t, t0x Hs: đọc đề tập 17 Hs1:kiểm tra hình a)

a

aa’ a’

Hs 2:kiểm tra hình b) a

a'

aa’ Hs3: Kiểm tra hình c) aa’

-Hs đọc đề

Hs vẽ theo bước: +Dùng thước đo độ vẽ góc xOy= 450

+Lấy điểm A

(13)

theo diễn đạt lời gv theo bước Gv:theo dõi hướng dẫn cho hs cách vẽ

* Bài tập 20: (SGK) Vẽ AB=2cm BC=3cm vẽ đường trung trực đoạn thẳng Gv: Hãy cho biết vị trí điểm A,B,C xảy ra?

Gv:cho hs vẽ hình theo hai trường hợp Gv:cho lớp theo dõi nhận xét cách vẽ

nằm góc xOy +Vẽ đt d1 qua A vuông góc vơí Ox B

+Vẽ đt d2 qua A vng góc với Oy C

-Hs đọc đềvà trả lời

+ điểm A,B,C thẳng hàng

+ điểm A,B,C không thẳng hàng

-Hs lên bảng vẽ hình

*Bài taäp 20 :

Hoạt động 2: củng cố

Gv: nêu câu hỏi: -Định nghóa đt vuông góc

-Nêu tính chất đt qua điểm vng góc với đt cho trước

4.Hướng dẫn nhà :(2’)

- Xem lại định nghĩa tính chất hai đt vng góc - Xem lại tập giải làm tập 16,19 sgk

- Đọc trước bài:Các góc tạo đường thẳng cắt hai đường thẳng

(14)

Ngày soạn: 13/09/2012 Ngày dạy: 15/09/2012

Tiết Bài : GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG

I Mục tiêu dạy:

* Kiến thức : Hs hiểu tính chất: cho hai đường thẳng cát tuyến Nếu có cặp góc so le thì:

+ Cặp góc so le cịn lại + Cặp góc đồng vị

+Trong phía bù

* Kỹ : - Nhận biết cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị, phía

- Chỉ góc so le trong, góc đồng vị , góc phía với góc cho trước

* Thái độ : Cẩn thận , xác quan sát hình, vẽ hình đo đạc. II Chuẩn bị GV HS :

GV : sgk, thước thẳng, thước đo góc.HS : sgk, thước thẳng, thước đo góc.

III Tiến trình tiết dạy : 1 ổn định tổ chức : (1’) 2 Kiểm tra cũ : (5’)

Hs1:1) Thế hai đường thẳng vuông góc?

2) Cho xx’ O thuộc xx’,vẽ yy’đi qua O vng góc với xx’? Hs2:- Thế đường trung trực đoạn thẳng?

- Cho AB= 4cm,vẽ đường trung trực AB Giảng :

* Giới thiệu : (1’) * Tiến trình tiết dạy :

Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức Hoạt động 1: Góc so le

trong Góc đồng vị. Gv :gọi hs lên bảng vẽ đường thẳng c cắt hai đt a b A B

(15)

 Có góc

tại đỉnh A góc B?

 Gv: giới thiệu:

+ cặp góc so le trong:

A1 vaø B2; A4 vaø B1

+ cặp góc đồng vị: A1và B4,A2 B1, A3 B2

A4 B3

GV:giải thích rõ thuật ngữ so le trong, đồng vị

?1: Cho hs lớp

cùng thực ?1, sau gọi hs lên bảng vẽ hình viết tên cặp góc slt, đồng vị

Bài tập 21 (sgk) :

Treo bảng phụ yêu cầu hs điền vào chỗ trống: P R O I N T a b c B 1 A

+ Coù góc đỉnh A + Có góc đỉnh B

Hs lắng nghe ?1: Hs đọc đề

+ Hs lớp làm + hs lên bảng

x y z t u v A B 4

*Hai cặp góc SLT: A1 B3, A4 B2 * Bốn cặp góc đồng vị:

A1 B1, A2 B2 A3 vaø B3, A4 vaø B4 BT 21:

a) so le b) đồng vị c) đồng vị d) so le a b c B 1 A

* Caùc cặp góc so le : A1 B2 ; A4 vaø B1

(16)

Hoạt động 2: Tính chất

Hs làm ?2 SGK : yêu cầu hs thảo luận nhóm +Tóm tắt đề bài: cho điều gì?

Hỏi diều gì?

Gv: Nếu c cắt hai đt a b, góc tạo thành có cặp góc SLT ta có kết luận cặp góc SLT đồng vị? Gv: Nêu tính chất sgk Cho hs nhắc lại

Hs: đọc đề, quan sát hình 13 thảo luận nhóm

Sau thời gian thảo luận nhóm, đại diện nhóm báo cáo kết giải thích

Hs: Các cặp góc SLT đồng vị

Hs: nhắc lại tính chất

2.Tính chất ?2 SGK

1

2

4

4

3

1 B

A

a/ ^A

1=135

0 , ^

B3=135 b/ ^A

2=450 , B^4=450 c/ ^A1= ^B1=1350

^

A4=^B4=45 ^

A3= ^B3=135

* Tính chất : (sgk/t89)

Hoạt động 3: Củng cố

 BT 22: Ghi đề

bảng phụ yêu cầu hs lên bảng ghi số đo ứng với góc cịn lại

 Gv:Cho hs đọc

cặp góc SLT, đồng vị?

 Gv: Giới thiệu

cặp góc phía, cho hs tính tổng góc A4 + B3 = ?

 Cho hs nêu lại

tính chất

+ Hs lên bảng điền + Hs trả lời

= 1800( góc bù nhau)

(17)

+ Xem lại vị trí cặp góc SLT, đồng vị, phía; học thuộc tính chất

+Làm tập 23 trang 89

+Xem trước : HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG + Ôn lại định nghĩa hai đt song song học lớp

-Ngày soạn: 16/09/2012

Ngày dạy: 18/09/2012

Tiết Bài : HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I Mục tiêu dạy:

* Kiến thức : + Ôn lại đường thẳng song song học lớp 6 + Công nhận dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song * Kỹ : Hs biết vẽ đường thẳng qua điểm nằm đường thẳng song song với đường thẳng

* Thái độ : Cẩn thận, xác vẽ hình. II Chuẩn bị GV HS :

GV : Giáo án, sgk, thước, êke.HS : Sgk, đồ dùng học tập.

III Tiến trình tiết dạy : 1.ổn định tổ chức : (1’) 2.Kiểm tra cũ : (6’)

+ Nêu tính chất góc tạo đường thẳng cắt hai đường thẳng?

+ Cho hình vẽ : Hãy điền số đo góc lại? Và giải thích?

B

133 A

1330

Giảng :

Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức Hoạt động 1: Nhắc lại

kiến thức lớp 6.

Gv: Cho hai đường thẳng a b hình vẽ

Hs nhắc lại kiến thức lớp giống sgk

(18)

a b

?: Muốn biết a b có song song với không ta làm ?

Gv: Các cách trực quan dùng thước khơng thể kéo dài Do đó, để biết a b có SS với khơng ta xét dấu hiệu sau:

Hs: Có thể uớc lượng mắt: a khơng cắt b a song song b

- Nếu kéo dài đt a b mà điểm chung a b song song

Hoạt động 2: Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.

?1: Gv treo bảng phụ kẽ sẵn hình a, b, c Đoán xem đt song song với nhau?

b

a 450

450

n m

c

600

600

g d

e

b

800 900

?:Em có nhận xét vị trí số đo góc cho hình a,b,c?

+ GV: Tóm tắt giới thiệu dấu hiệu nhận biết

Hs: ước lượng mắt trả lời:

- a//b

- d khoâng //e - m//n

Hs 2: dùng thước thẳng

Hs: trả lời

(a) Cặp góc SLT (b) Cặp góc đồng

(19)

2 ñt song song

+ GV : Để xét đt có song song với khơng ta cần kiểm tra điều gì?

Gv: Giới thiệu: a//b

? : Hãy kiểm tra xem a b có song song với khơng?

a b

Gv: Vậy để vẽ đt song song ta làm ?

vị (c) Cặp góc SLT

không

Hs: Ta cần xét: + đt cắt đt cho + Có cặp góc SLT (đồng vị) Hs:

a b

B

A

c

1

Đo hai góc A1 B1 so sánh => nhận xét

* Tính chất: (sgk/t90) * Kí hiệu: a//b

Hoạt động 3: Vẽ hai đường thẳng song song. ?3: Cho đt a điểm A nằm đt a Hãy vẽ đt b qua A song song với a

Gv: ghi ?3 bảng phụ, cho hs quan sát cách vẽ bảng phụ, yêu cầu hs thảo luận trình bày cách vẽ lời

Gv: gọi hs lên bảng vẽ ở truờng hợp khác

Gv giới thiệu đoạn thẳng song song tia song song

Hs: quan sát cách vẽ bảng phụ SGK Hs thảo luận trả lời

Hs laéng nghe

3 Vẽ hai đường thẳng song song (SGK)

Bt ?3

x y

x' y'

A B

C D

Cho xy // x’y’ A, B  xy;

C, D  x’y’ :

+ AB // CD + Ax // Cx’ + Ay // Dy’

(20)

1) Nhắc lại dấu hiệu nhận biết hai đt song song?

2) Nêu cách vẽ hai ñt song song? 3) Laøm bt 24 sgk

- Hs nêu dấu hiệu -Hs nêu cách vẽ - Hs điền bt 24 4.Hướng dẫn nhà: (2’)

+ Học thuộc dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song + Xem lại cách vẽ hai đt song song

+ Laøm baøi taäp 25, 26 sgk

-Ngày soạn: 20/09/2012

Ngày dạy: 22/09/2012

Tiết LUYỆN TẬP I Mục tiêu dạy:

* Kiến thức : Hs nắm dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. * Kỹ : Hs vẽ thành thạo đường thẳng qua điểm nằm ngoài đường thẳng cho trước song song với đường thẳng êke

* Thái độ : Cẩn thận, xác vẽ hình, đo đạc. II Chuẩn bị GV HS :

GV : Giáo án, sgk, thước, êke

 HS : Học bài, làm tập, sgk, đồ dùng học tập

III Tiến trình tiết dạy : 1.ổn định tổ chức :(1’) 2.Kiểm tra cũ : (7’)

HS 1: - Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song

Aùp dụng : Cho hình vẽ sau: góc E = 600, góc B =600 EF có song song với BC khơng ? Vì sao?

A

B C

E 600 F 600

HS 2: - Cho điểm A nằm đường thẳng a, vẽ đường thẳng b qua điểm A song song với đt a cho trước

(21)

Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức Hoạt động 1: Luyện

taäp

Bài 26 (SGK): - Cho hs đọc đề

- Goïi hs lên bảng vẽ hình trình bày

- Cho hs nhận xét Bài 27(SGK):

Đề cho biết gì? Yêu cầu ta làm gì?

Gv: muốn vẽ AD //BC ta vẽ nào? Hv hướng dẫn gọi hs lên bảng vẽ

Gv: Trên đt ta chọn điểm D để : AD = BC

=> Cả lớp nhận xét Bài 28(SGK)

Cho hs thảo luận nhóm yêu cầu nêu cách vẽ xx’//yy’

Gv hướng dẫn: dựa

- 1hs đọc đề

- hs vẽ hình trả lời câu hỏi sgk

y x A B 1200 1200

Ax //By AB cắt đt Ax By tạo thành cặp góc SLT

* Hs đọc đề 27 sgk

Tóm tắt:

+ cho tam giác ABC + Yêu cầu vẽ qua A đt AD cho AD // BC AD = BC - Hs: để vẽ AD // BC ta vẽ qua A đt song song với BC (vẽ góc SLT nhau) => đt chọn D cho AD = BC - Hs : điểm D D’

=> hs lên bảng xác định điểm D’

Hs: đọc đề thảo luận nhóm => đại diện nhóm lên bảng vẽ trình bày cách vẽ

C1:

Bài 26 SGK

Vì :  xAB = yBA = 1200 Maø xAB vaø yBA góc SLT nên Ax // By

Bài 27 SGK

a A B C D D' // // //

Baøi 28 SGK

x y x' y' c B A 600 600

(22)

vào dấu hiệu nhận biết hai đt song song để vẽ

?: Có cách vẽ?

Cho hs nhận xét => gv chốt lại cách vẽ

Bài tập 29: (SGK) Cho hs tóm tắt đề Gv: đưa trường hợp

O y

x O'

O x

y O'

* Hãy dùng thước đo góc kiểm tra xem góc xOy góc x’O’y’ có khơng?

C2:

x y

x' y' c B

A

600 600

y y'

x x'

c B

A60

600

Hs đọc đề tóm tất đề

- Cho góc nhọn xOy điểm O’

- Yêu cầu vẽ góc nhọn x’Oy’ coù O’x’ // Ox,

O’y //Oy So sánh góc xOy góc x’Oy’

* Gọi hs lên bảng vẽ

Hs: Đo nhận xét: Góc xOy = góc x’O’y’

- Dùng êke vẽ ñt c cho goùc x’Ac = 600

-Lấy B thuộc c (B khác A ) - Vẽ góc yBA =600 vị trí SLT với x’Ac

- Vẽ By’ tia đối tia By => xx’ // yy’

Baøi 29SGK

a) Điểm O’ nằm ngồi góc xOy:

O O'

x x'

y y'

c)Điểm O’ nằm goùc xOy:

O O' x x'

y y'

Hoạt động 2: Củng cố

- Nêu dấu hiệu nhận biết hai đt song song - Có cách để vẽ xx’//yy’

(23)

có Ox//O’x’, Oy // O’y’ thì:

góc xOy = x’O’y’

4.Hướng dẫn nhà: (2’)

- Ôn lại dấu hiệu nhận biết cách vẽ hai đt song song - Xem lại tập giải

- Làm tập: 30 sgk, 23, 25, 26 SBT

- Xem trước 5: Tiên đề Ơ-clit đường thẳng song song

-Ngày soạn: 23/09/2012

Ngày dạy: 25/09/2012

Tiết Bài TIÊN ĐỀ Ơ - CLIT VỀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I Mục tiêu dạy:

* Kiến thức : Hs hiểu nội dung tiên đề Ơ-clit: cơng nhận tính đường thẳng b qua điểm M cho b // a; nhờ tiên đề Ơ clit suy tính chất hai đt song song

* Kỹ : Biết cách tính số đo góc cịn lại cho hai đt song song bị cắt cát tuyến biết số đo góc

* Thái độ : u thích mơn học , cẩn thận xác vẽ hình đo đạc

II Chuẩn bị GV HS :

GV : Giáo án, thước thẳng, SGK, thước đo gócHS : SGK, thước thẳng, thước đo góc

III Tiến trình tiết dạy : 1.ổn định tổ chức : (1’) Giảng :

Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức Hoạt động 1: Tiên

đề Ơ clit

Gv: Cho điểm M nằm đt a Hãy vẽ đt b qua M b // a

a

M

1 Tiên đề Ơ-clit: (SGK/t92)

M b

a

(24)

?: Có cách để vẽ?

Gv: Lần lượt gọi hs lên vẽ theo

cách(trên hình)

 Hãy nhận xét

đt b mà hai bạn vừa vẽ?

 Có đt

qua điểm M song song với a?

Gv:Baèng kinh

nghiệm thực tế ta nhận thấy: Qua điểm M cho trước nằm ngồi đt a có đt song song với a mà thơi.Điều thừa nhận

“Tiên đề Ơclit’’ Gv:nêu nội dung Tiên đề cho vài hs nhắc lại

Gv: cho hs đọc mục “có thể em chưa biết’’ trang 93

* Khi a // b chúng có tính chất gì?

Hs: Có cách:

- Tạo cặp góc SLT - Tạo cặp góc đồng vị Hs: đt trùng

Hs: qua điểm M vẽ đt song song với a

Hs : lắng nghe nhắc lại nội dung Tiên đề

Hoạt đông 2: Tính chất hai đường thẳng song song. Cho hs làm tập ?:

Gv: gọi hs lên bảng làm câu a; câu b,c; câu d

- Hs đọc đề Hs 1: vẽ a // b

Hs 2:vẽ đt c cắt a tại A, cắt b B; Đo cặp góc SLT =>

2 Tính chất hai đường thẳng song song.

(25)

Gv:Nếu cho đt cắt đt song song ta có kết luận gì?

?: Hãy nêu cặp góc phía? Có nhận xét quan hệ cặp?

Gv: Hai goùc phía bù

?:Từ nhận xét trên, nêu tính chất hai đt song song?

nhận xét

(2 góc SLT nhau)

Hs 3:Đo cặp góc đồng vị => nhận xét

(2 góc đồng vị nhau)

Hs: Nếu đt cắt đt song song : + Hai góc SLT

+ Hai góc đồng vị

Hs: hai góc trong phía có tổng số đo 1800

Hs: nêu tính chất

B A

b a

* Tính chất : (sgk/t93)

Hoạt động 3: Củng cố

Bài tập 32(SGK): (đề ghi vào bảng phụ)

Cho hs đọc đề đứng chỗ trả lời Bài 34 (SGK):

Hs: a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Sai

Bài tập 32(SGK): a) Đúng

b) Đúng c) Sai d) Sai

Baøi 34 (SGK):

a b

c A

B

1

2

3

(26)

a b

c A

B

1

2

3

4

Cho a // b góc A4 = 370

a) Tính góc B1 b) So sánh góc A1

và B4

c) Tính góc B2 ? Gv: Cho hs thảo luận nhóm

Hs: Thảo luận nhóm trình bày giải

4 Hướng dẫn nhà: (2’)

+ Học thuộc dấu hiệu nhận biết tính chát hai đt song song; Tiên đề Ơclit

+ Làm tập 31,33, 35, 36 sgk trang 94 + Chuẩn bị tiết sau Luyện tập

-Ngày soạn: 27/09/2012

Ngày dạy: 29/09/2012

Tiết LUYỆN TẬP

I Mục tiêu dạy:

* Kiến thức : Cho hai đường thẳng cát tuyến, cho biết số đo của góc, biết cách tính số đo góc cịn lại

* Kỹ : Vận dụng tiên đề Ơclit tính chất hai đường thẳng song song để giải tập

* Thái độ : Yêu thích mơn học, cẩn thận xác vẽ hình làm tập

II Chuẩn bị GV HS :

GV : Sgk, thước thẳng thước đo góc

HS : Nắm cũ , làm bt nhà, đồ dùng học tập

III Tiến trình tiết dạy : ổn định tổ chức :(1’)

(27)

+ Nêu tính chất hai đt song song? Giảng :

* Tiến trình tiết daïy :

Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức Hoạt động 1: Luyện

taäp

Bài tập 35(sgk)

Bài 36(SGK):

Gv treo bảng phụ ghi sẵn đề vẽ hình tập 36=> yêu cầu hs điền vào chỗ trống

a)A1= (vì cặp

góc SLT)

b) A2= (cặp góc

đvị)

c) B3A4 

(vì )

d) A2 B4(Vì )

Gv gọi hs lên bảng điền Bài 37 SGK:

Gv vẽ hình lên bảng cho hs quan sát ?: Hãy nêu tên các

Hs: đọc đề, vẽ hình trả lời

Theo tiên đề Ơclit về đt song song: Qua điềm A ta vẽ được đt a song song với BC; Qua B ta vẽ đt b song song với AC

a b c A B 1 2 3 4

a) A1B3

b) A2 B

c) B3A4 1800 (vì

hai góc phía)

d) A2 B (vì B 4B

maø

 

2

AB )

A B C D E a b

Baøi 35 sgk:

A

B C

a

b

Baøi 36 SGK

a b c A B 1 2 3 4

a) A1B3( cặp góc so le

trong)

b) A2 B 2( cặp góc đồng

vị)

c) B3A4 1800 (vì hai góc

trong phía) d) A2 B 4(vì B B

maø A2 B 2)

(28)

cặp góc hai tam giác CAB CDE?

Gợi ý:+ Kể tên 3 góc tam giác CAB góc tam giác CDE

+ Nêu rõ lí cặp góc đó?

Bài 38 SGK

Cho hs hoạt động nhóm

*Nhóm 1+2 làm phần khung bên trái *Nhóm 3+4 làm phần khung bên phải Gv lưu ý cho hs: + Ở phần có hình vẽ tập cụ thể + Phần tính chất dạng tổng quát

Gv: Cho hs nhận xét làm nhóm

Qua tập Gv chỉ cho HS thấy t/c của hai đường thẳng song song ngược với dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.

  ( )

CAB CDE SLT

  ( )

CBA CED SLT

ACB DCE (ÑÑ)

Hs hoạt dộng nhóm

 Nhóm 1+2:

Cho biết d // d’ suy

a) A1B3

b) A1 B1 vaø

c) A1B 1800

* Hs phát biểu:

 Nhóm 3+4

Cho bieát a) A4 B

hoặc

b) A1 B1

c) A4B3=1800

suy d // d’ *Hs phát biểu:

A B

C

D E

a

b

  ( )

CAB CDE SLT

  ( )

CBA CED SLT

ACB DCE (ĐĐ)

Bài 38 SGK:

* Cho biết d // d’ suy a) A1B3

b) A1 B1 vaø

c) A1B 1800

* Cho biết a) A4 B

b) A1 B1

c) A4B3=1800 suy d // d’

4.Hướng dẫn nhà: (2’)

+ Làm tập 39 sgk: yêu cầu hs trình bày rõ ràng có cứ

(29)

+ Xem rước “ từ vng góc đến song song”

Ngày soạn: 30/09/2012 Ngày dạy: 02/10/2012

Tiết 10 Bài : TỪ VNG GĨC ĐẾN SONG SONG I Mục tiêu dạy:

* Kiến thức : Hs biết mối quan hệ hai đường thẳng vng góc song song với đường thẳng thứ ba

* Kỹ : Biết phát biểu ngắn gọn mệnh đề toán học

* Thái độ : u thích mơn học, cẩn thận quan sát hình vẽ phát biểu nhận xét

II Chuẩn bị GV HS :

GV : Giáo án, thước thẳng, êke, bảng phụ.HS : Sgk, thước, êke.

III Tiến trình tiết dạy : 1.ổn định tổ chức :(1’)

2.Kieåm tra cũ :(6’)

Hs1: + Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song?

+Cho M nằm đường thẳng d, vẽ đường thẳng c qua M c vng góc với d

Hs 2:+ Phát biểu tiên đề Ơclit tính chất hai đường thẳng song song?

+ Trên hình bạn vừa vẽ, dùng êke vẽ đt d’ qua M d’ vuông góc với c

Giảng : * Giới thiệu : (1’) * Tiến trình tiết dạy :

Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức Hoạt động 1: Quan

hệ tính vng

(30)

góc tính song song.

Yêu cầu Hs làm ?1-sgk

Gv: Cho hs quan sát hình vẽ 27 trả lời Gv: Em có nhận xét gì hai đường thẳng phân biệt vng góc với đt thứ ba? Gv: giới thiệu tính chất gọi vài hs nhắc lại

Gv: Bây ta có tập hình vẽ: Cho a//b c b Thì ta có kết luận c a?

Qua tốn em có nhận xét gì?

Gv: Đó t/c => gọi vài hs nhắc lại t/c

 yêu cầu hs viết

các tính chất dạng kí hiệu

Gv:Em có nhận xét tính chất 2?

Hs: a) a // b

b) Vì c cắt a b tạo cặp góc so le (cùng = 900) nên a//b Hs: Hai đt phân biệt vng góc với đt thứ ba chúng song song với

a b

c

Hs: Nếu a // b c b => ca

Hs: Nếu đt vuông góc với hai đt song song vng góc với đt cịn lại

Hs: tính chất ngược

* Tính chất: SGK

ac, bc => a//b

a // b , cb

=> ca

Hoạt động 2: Ba đường thẳng song song

Gv:Cho hs đọc và quan sát hình vẽ ?2 , sau trả lời câu hỏi a, b

* Hs thảo luận nhóm đại diện nhóm trả lời câu hỏi => hs nhóm khác nhận

2 Ba đường thẳng song song

Tính chất: SGK

d

(31)

Vậy hai đt phân biệt song song với đt thứ ba nào?

Gv: Đó tính chất ba đt song song => cho hs phát biểu tính chất sgk

Gv: Khi đt d, d’, d’’ song song với đơi ta nói đt song song với kí hiệu d//d’//d’’

xét

a) d’ // d’’

b) a d’ a  d d//d’

ad’’ ad d//d’’

d’//d’’ d’và d’cùng vng góc vớia

hs: chúng song song

=>1 hs phát biểu, vài hs nhắc lại

Kí hiệu: d// d’//d’’

Hoạtđộng 3: Củng cố + Nêu hai tính chất về quan hệ tính vng góc với tính song song?

+ Nêu tính chất ba đt song song?

+ Đưa bảng phụ có ghi sẵn đề hình vẽ tập 40 ,41 sgk Yêu cầu HS làm lên bảng diền vào chỗ trống

Hs: Neâu tính chất

Làm tập

Hướng dẫn nhà: (2’) + Học thuộc tính chất

(32)

+ Laøm tập 42, 43, 44 sgk

Bài 33, 34 SBT trang 80 + Tiết sau Luyện taäp

Ngày soạn: 03/10/2012 Ngày dạy:06/10/2012

Tiết 11 LUYỆN TẬP I Mục tiêu dạy:

* Kiến thức : Hs thuộc nắm vững mối quan hệ tính vng góc với tính song song, tính chất ba đường thẳng song song

* Kỹ : Vận dụng tính chất để giải tập * Thái độ : Cẩn thận xác làm tập.

II Chuẩn bị GV vaø HS :

GV : Giáo án, sgk, bảng phụ, thước thẳng, êke thước đo độHS : Thuộc cũ, làm bt nhà có đầy đủ đồ dùng học tập

III Tiến trình tiết dạy :

1.ổn định tổ chức : (1’) Kiểm tra đồ dùng học tập hs 2.Kiểm tra cũ : (7’)

Hs 1: Hãy phát biểu hai tính chất mơ tả hình vẽ sau:

Hãy viết tính chất dạng kí hiệu hình học? Hs 2: làm tập 44 sgk

a) Veõ a // b

(33)

c) Phát biểu tính chất lời Giảng :

* Tiến trình tiết dạy :

Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức Hoạt động 1: Luyện

tập

Bài 42 sgk:

Cho hs đọc đề a) Vẽ ca

b) Vẽ bc Hỏi a //b không?vì sao?

c) Phát biểu tính chất lời

Gv: Gọi hs (TB yếu) lên bảng thực hiện=> Lớp nhận xét

Baøi 43 sgk :

Cho hs đọc đề bài a) Vẽ ca

b) Vẽ b// a Hỏi cb không?

sao?

c) Phát biểu tính chất lời

Gv: Gọi hs (TB yếu) lên bảng thực hiện=> Lớp nhận xét

Baøi 46 sgk:

Gv vẽ hình lên bảng cho hs trả lời câu hỏi:

a)Vì a // b? b)Tính góc C?

Gợi ý: + Nhắc lại tính chất 1?

+ Em có nhận xét vị trí góc C

Hs:

ca, bc => a //b * Phát biểu:

Hs nhận xét

Hs: ca, b// a=> cb (t/c 2)

* Phát biểu:

Hs: ad, bd => a // b( t/c 1)

HS: C D góc phía

Bài 42 sgk

ca, bc => a //b Baøi 43 sgk:

ca, b// a=> cb Baøi 46 sgk:

A

B

D

C a

b d

1200

? 

a) Vì ad, bd => a // b ( t/c 1) b) Ta có a // b

(34)

D ?

=> C D  = ?

Gv nhận xét trình bày giải mẫu cho hs

Bài 47 sgk:

Gv treo bảng phụ có kẽ sẵn hình 32 sgk * Cho hs thảo luận nhóm

Gv ghi giải bảng phụ để hs nhận xét làm nhóm

Bài tập thêm : Cho hình vẽ, AM // CN Chứng minh rằng:

  

ABC A C

A M

C B

N

Gợi ý: Làm để xuất cặp góc SLT, đvị?

? Vẽ đt song song nào?

? Nêu góc SLT ? Sau gợi ý gv gọi hs lên trình bày

Ta coù : C D  =1800 C + 1200 = 1800 C = 600

HS: thảo luận, đại diện nhóm trình bày => Nhận xét nhóm

Hs: Vì a // b nên

 

A B

(đồng vị) Mà A= 900 => B =

900

Ta coù C D  1800

  ( hai

góc phía) => D 1800 1300

  = 500

Hs: đọc đề suy nghĩ

- Làm xuất đt song song

- Vẽ Bx //AM //CN Các góc SLT A

1 B

 

C D =1800 

C + 1200 = 1800 => C = 600

Baøi 47 sgk:

 a d B C D A 1300 ? ? b

Vì a // b neân A B

(đồng vị) Mà A= 900 => B = 900 Ta có C D  1800

  ( hai góc phía)

=> D 1800 1300

  = 500

Bài tập thêm

A M C B N x

Keõ Bx //AM//CN Ta coù A = B1(slt)

2

B =C (slt) Maø B B1B

(35)

Gv nhận xét

2

B vaø C

4.Hướng dẫn nhà: (2’)

+ Ơn lại tính chất từ vng góc đến song song

+ Xem lại tập giải làm 45, 48 sgk + Xem trước ĐỊNH LÝ

Ngày soạn: 07/10/2012 Ngày dạy: 09/10/2012

Tiết 12 Bài ĐỊNH LÍ I Mục tiêu dạy:

* Kiến thức : Học sinh biết cấu trúc định lí (giả thiết kết luận) Biết chứng minh định lí

* Kỹ : Biết đưa định lí dạng: ‘’Nếu ’’ * Thái độ: u thích mơn học

II Chuẩn bị GV HS :

GV : Giáo án, sgk, thước, êke, bảng phụ

HS : Nắm vững tính chất học, làm BT nhà, xem trước

bàimới

III Tiến trình tiết dạy : 1.ổn định tổ chức : (1’) 2.Kiểm tra cũ :(6’)

Hs1: Phát biểu tính chất từ vng góc đến song song Vẽ hình viết tính chất dạng tóm tắt

Hs2: Phát biểu tính chất ba đường thẳng song song Vẽ hình viết t/ c kí hiệu hình học

Giảng : * Giới thiệu :

* Tieán trình tiết dạy :

Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức Hoạt động 1: Định lí

(36)

của hai góc đối đỉnh? Gv: Một tính chất định lí.=> gv :Thế định lí?

(Định lí khẳng định suy từ khẳng định coi đúng)

Gv: Ba tính chất ba định lí Em phát biểu lại ba định lí đó?

Gv: giới thiệu phần giả thiết kết luận đlí

Lưu ý: Khi viết giả thiết kết luận ta làm sau:

GT KL

Gv giới thiệu cho hs cách viết dạng lí hiệu tốn học

Cho hs làm ?2:(sgk) Gv: để chứng minh định lí ta làm nào?

thì

Hs laéng nghe

Hs: trả lời ?1

Hs: trả lời ?2

a) GT: hai đt phân biệt song song với đt thứ ba

KL: chúng song song với

b)

a b

c

GT KL

a  c b c a//b

Định lí khẳng định suy từ khẳng định coi

* Một định lí gồm phần: giả thiết kết luận

+ Phần nằm từ ‘’Nếu’’và từ ‘’thì’’ giả thiết

+ Phần sau từ ‘’thì’’là kết luận

Hoạt động 2: Chứng minh định lí

? Thế định lí? Gv: Ta phải chứng tỏ đlí khẳng định coi đúng=> gọi chứng

Hs: trả lời

Hs: Chứng minh định lí dùng lập luận để từ giả thiết suy kết luận

2 Chứng minh định lí:

* Chứng minh định lí dùng lập luận để từ giả thiết suy ra kết luận

(37)

minh đlí

Gv: cho hs làm ví dụ sgk

Chứng minh đlí: Nếu Om On hai tia phân giác hai góc kề bù góc mOn góc vng

Gv: yêu cầu hs vẽ hình ghi GT, KL Gợi ý: giả thiết cho điều gì?

 Cần chứng minh

gì?

Sau gv hỏi, hs trả lời=> Gv trình bày mẫu cho hs

Hs: đọc định lí vẽ hình

x O y

z

m n

1 hs lên viết GT, KL

O

x y

z

m n

xOz zOy, keà bù

Om phân giác xOz GT On phân giác zOy

KL mOn 900

* CM :

 1

2

mOzxOz

(vì Om phân giác xOz) (1)

 1

2

zOnzOy

( On phân giác

zOy) (2)

Từ (1) (2) ta có:

  1(  )

2

mOz zOn  xOz zOy

=> 

0

.180

mOn

=> mOn 900

Hoạt động 3: Củng

coá

+ Thế định lí? + Thế chứng minh định lí?

Cho hs làm lớp tập 49, 50 sgk

( gv ghi đề 49, 50 bảng phụ=> hs trả lời)

Hs: trả lời

Bài 49: GT: Một đt cắt hai đt có cặp góc SLT

KL: Hai đt song song

b) GT: Một đt cắt hai đt song song

KL: Hai góc SLT

Bài 50:

(38)

song Hướng dẫn nhà: (3’)

+ Học khái niệm định lí chứng minh định lí

+ Xem lại tập làm làm tập 51, 52, 53 sgk; 39,40,42 SBT

Hướng dẫn: 39,40 SBT tương tự 50 sgk Bài 42 SBT tương tự 52 sgk + Tiết sau luyện tập

Ngày soạn: 11/10/2012 Ngày dạy: 13/10/2012

Tiết 13 LUYỆN TẬP I Mục tiêu dạy:

* Kiến thức : Hs biết diễn đạt định lí dạng ‘’Nếu ’’

* Kỹ : Biết minh họa định lí hình vẽ viết giả thiết, kết luận kí hiệu

* Thái độ : Cẩn thận, xác yêu thích mơn học. II Chuẩn bị GV HS :

GV : Giáo án, sgk, êke, thước thẳng, bảng phụHS : Học cũ, sgk, đồ dùng học tập

III Tiến trình tiết dạy : 1.ổn định tổ chức : (1’) 2.Kiểm tra cũ :(7’)

Hs 1: Thế định lí? Định lí gồm phần nào? GT ? KL gì? Aùp dụng : chữa 51 sgk

Hs 2: Thế chứng minh định lí?

Aùp dụng: Vẽ hình, viết GT- KL chứng minh định lí ‘’Hai góc đối đỉnh nhau’’(bài tập 52 sgk/t101)

Giảng : * Tiến trình tiết dạy :

(39)

Hoạt động 1: Luyện tập

Gv: Đưa bảng phụ có ghi tập sau:

Trong mệnh đề sau, mệnh đề định lí? Nếu định lí minh họa hình vẽ ghi GT, KL kí hiệu?

a) Khoảng cách từ trung điểm đoạn thẳng đến đầu đoạn thẳng nửa độ dài đoạn thẳng b) Hai tia phân giác hai góc kề bù tạo thành góc vng

c) Tia phân giác góc tạo với hai cạnh góc hai góc có số đo nửa số đo góc

d) Nếu đt cắt đt tạo thành cặp góc SLT đt song song

Hs: trả lời lên bảng vẽ hình ghi GT, KL

a) định lí

// //

A M B

GT: M trung điểm AB

KL : MA= MB =

1

AB

b) Là định lí

x O y

z

m n

xOz zOy, kề bù

Om phân giác 

xOz

GT On phân giác

zOy

KL mOn 900

 c) Là định lí

O

x

y t

GT Ot laø tia p/g goùc xOy

KL   

1 xOt tOy  xOy

(40)

Gv: cho hs phát biểu 4 định lí dạng ‘’Nếu ’’

Bài 53 sgk:

Gv gọi hs đọc đề, lớp theo dõi

Gv: Treo bảng phụ, hs lên bảng điền vào chỗ trống => sau gv trình bày lại mẫu hoàn chỉnh cho hs

a b

c A

B

1

a cắt c A GT b cắt c B A1B1

KL a // b

Hs: Phát biểu lại định lí dạng’’Nếu ’’ Hs: hs lên bảng vẽ hình ghi GT, KL

Bài 53 sgk:

y

y' x x'

O

xx’ caét yy’ GT xOy = 900 KL x Oy xOy'  '

x Oy' ' 90

Ta coù

 ' 1800

xOy x Oy 

(vì kề bù) Mà xOy900

=> x Oy' 900

' '  900

x OyxOy (ññ)

 ' ' 900

xOyx Oy (ññ)

4 Hướng dẫn nhà: (3’) - Xem lại tập giải

- Làm câu hỏi ôn tập chương I - Làm tập 54,55,57 sgk - Chuẩn bị tiết sau Ôn tập chương

-Ngày soạn: 14/10/2012

Ngày dạy: 16/10/2012

Tiết 14 ÔN TẬP CHƯƠNG I (Tiết 1)

I Mục tiêu dạy:

(41)

* Kỹ : Sử dụng thành thạo dụng cụ để vẽ hình Biết diễn đạt hình vẽ cho trước lời

* Thái độ : Chăm , cẩn thận, tự giác. II Chuẩn bị GV HS :

GV : Giáo án, sgk, thước thẳng, thước đo góc, êke, bảng phụHS : Sgk, dụng cụ vẽ hình, ôn lại kiến thức cũ

III Tiến trình tiết dạy : 1.ổn định tổ chức :(1’)

2.Kiểm tra cũ :(5’)

Hãy phát biểu định lí diễn tả hình vẽ sau viết GT, KL của định lí

a b

c

Giảng : * Tiến trình tiết dạy :

Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức Hoạt động 1: Lý thuyết

Gv cho hs trả lời câu hỏi sau:

1) Định nghĩa hai góc đối đỉnh?

2) Định lí hai góc đđ?

3) Đ/n đt vng góc? 4) Đ/n đường trung trực

của đoạn thẳng? 5) Dấu hiệu nhận biết

2 đt song song? 6) Tiên đề Ơclit đt

song song?

7) Định lí t/c hai đt song song

8) Ba định lí quan hệ tính vng góc tính song

Hs trả lời: * Hai góc đđ góc có cạnh góc tia đối cạnh góc

* Hai góc đối đỉnh

(42)

song?

Hoạt động 2: luyện tập

Bài tập: Điền vào chỗ trống

a) Hai đường thẳng xx’ yy’ vng góc với kí hiệu

b) Đường trung trực đoạn thẳng đường thẳng

c) Hai đường thẳng song song

d) Cho trước điểm A đt d đt d’ qua A vng góc với d e) Nếu a//c b//c Gv: treo bảng phụ ghi đề bt hs điền vào bảng

Baøi 54 sgk:

Gv treo bảng phụ ghi đề hình vẽ 54 => yêu cầu hs đọc đề, suy nghĩ đọc kết quảd9

d1 d3

d4 d5

d6 d7 d8

d2

- Viết tên cặp đường thẳng vng góc?

- Viết tên cặp đt song song?

- Hãy kiểm tra êke => Cho hs lớp nhận xét

Hs trả lời điền vào bảng

a) xx’yy’

b) vng góc với đoạn thẳng trung điểm đoạn thẳng

c) hai đt điểm chung

d) có

e) a//b

=> hs nhận xét

a) Năm cặp đt vuông góc:

d1 d8 ; d1 d2 ; d3  d4

d3 d5 ;d3 d7 b) cặp đt song song:

d8 // d2 ; d4// d5 ; d4 // d7

d5// d7 c) Hs dùng êke kiểm tra lại cặp đt

Hs nhận xét

(43)

Bài 56 sgk:

Cho AB=28mm Hãy vẽ đường trung trực đoạnAB

Gv: yêu cầu hs vẽ nêu bước vẽ

Bài 55 sgk : Cho hình vẽ:

N M

d e

a) Vẽ thêm đt vng góc với d qua M, qua N b) Vẽ thêm đt song

song với e qua M, qua N

Gv: gọi hs lên bảng thực

=> Cho hs nhận xét

Hs: Các bước vẽ : - Vẽ AB = 28mm - Xác định trung điểm I đoạn AB : IA = IB

= 14mm

- Qua I vẽ đt d vng góc với AB

Hs1: nêu cách vẽ câu a vẽ hình Hs2: nêu cách vẽ câu b vẽ hình

Hs lớp quan sát => nhận xét

Baøi 56 sgk:

// //

A I B

14mm 14mm

Baøi 55 sgk :

N M

d e a1 a2

b1 b2

4 Hướng dẫn nhà: (2’)

+ Ơn lại tồn phần lí thuyết chương I + Xem lại tập giải

+ Làm tập 57, 58, 59, 60 sgk + Tiết sau ôn tập tiếp

(44)

Ngày soạn: 18/10/2012 Ngày dạy: 20/10/2012

Tieát 15 ÔN TẬP CHƯƠNG I (Tiết 2)

I Mục tiêu dạy:

* Kiến thức : Củng cố kiến thức đường thẳng vng góc, đường thẳng song song

* Kỹ : Sử dụng thành thạo dụng cụ để vẽ hình Biết diễn đạt hình vẽ cho trước lời

* Thái độ : Chăm , cẩn thận, tự giác. II Chuẩn bị GV HS :

GV : Giáo án, sgk, thước, bảng phụ

HS : Nắm vững kiến thức học, đồ dùng học tập

III Tiến trình tiết dạy : 1.ổn định tổ chức :(1’) 2.Kiểm tra cũ : (6’)

+ Phát biểu định lí hai đường thẳng song song

+ Phát biểu định lí đường thẳng vng góc với hai đường thẳng song song Hãy vẽ hình minh họa ghi GT,KL kí hiệu Giảng :

* Tiến trình tiết dạy :

Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức Hoạt động 1: Luyện tập

(45)

Cho hình vẽ: a//b a b A B O 380 1320 x?(

Hãy tính số đo x góc O?

Gv gợi ý: Vẽ đường thẳng song song với a qua O

+ Goùc AOB =?

+ Tính O O1,

nào?

Vậy x ? Cho hs nhận xét => Gv gọi hs khác lên bảng trình bày giải

Bài 58 sgk: Tính số đo x hình sau giải thích tính vậy? a b c d 1150 x Gv:

 Để tính x trước

hết ta phải làm gì?

 a//b sao?  x+ 1150 = ?

sao? => x =?

Cho hs nhận xét ghi vào

Baøi 59 sgk:

Gv treo bảng phụ có ghi tập 59 yêu cầu hs

Sau gv gợi ý =.> hs lên bảng vẽ hình: Vẽ Om//a//b

Hs : AOB O1O

O1 A 380(SLT)

O 2B1800(

cuøng phía) Mà B 1320

 (gt)

 0

2 180 132 48 O

   

Hs: x = AOB O1O

= 380 + 480 = 860

1 hs lên trình bày

Hs: Ta phải chứng minh a//b

Vì a  d; b  d=> a//b Hs: x + 1150 = 1800 ( phía) => x = 650

Bài 57 sgk:

( a b A B O 380 1320

Vẽ Om//a//b.Khi ta có:

  

1 AOB O O

Maø O1 A 380(SLT)

O 2B 1800(Trong

cùng phía) ø B 1320

 (gt)

 0

2 180 132 O

  

48

 x = AOB O1O

= 380 + 480 = 860

Bài 58 sgk: Ta thấy:

Vì a  d; b  d=> a//b Do đó:

x + 1150 = 1800 ( phía)

(46)

hoạt động nhóm

Cho d//d’//d’’ goùc C1=

600, goùc D

3 = 1100.

Tính : E G G1, 2, 3,

  

4, ,5

D A B ?

Sau hs hoạt động nhóm xong, gv đưa giải => nhận xét làm nhóm

Bài 48 SBT : Cho hình vẽ :

Chứng minh: Ax // Cy Gợi ý: tương tự 57 sgk

Gv: yêu cầu hs vẽ thêm đường phụ vào hình viết GT,KL

Tương tự 57, gv gọi hs lên bảng trình bày

Hs tiến hành hoạt động nhóm

A1 C1600( SLT)

 

2 110

GD  ( đồng vị)

 

3 180 70 G   G  (keà buø)

 

4 110

DD  (ÑÑ)

 

5 60

AE  ( đồng vị)

 

6 70

BG  ( đồng vị)

Hs nhận xét làm nhóm

x

y

A B C

1400

1500 700(

z

xAB 1400

 GT ABC 700

BCy 1500

KL Ax // Cy

Hs: lên bảng trình bày Hs lớp nhận xét

Baøi 59 sgk:

Baøi 48 SBT :

(47)

Cho hs nhắc lại câu hỏi sau:

-Định nghóa hai đt song song?

- Định lí hai đt song song?

- Cách chứng minh hai đường thẳng song song?

Hs: Trả lời Hs: Trả lời Hs: Dựa vào:

 Dấu hiệu nhận

biết hai đt song song

 Định lí hai đt

song song

 Định lí quan

hệ tính vng góc tính song song Hướng dẫn nhà: ( 1’)

(48)

Ngày soạn : 25/10/2012 Ngày kiểm tra : 27/10/2012

Tiết 16 : KIỂM TRA CHƯƠNG I MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

CẤP ĐỘ CHỦ ĐỀ

NHẬN BIẾT THÔNGHIỂU VẬN DỤNG TỔNG

THẤP CAO

Chủ đề 1

Góc tạo 2 đường thẳng cắt nhau.hai góc đối đỉnh

Nhận biết cặp góc đối đỉnh hình

Câu Câu 1

Số điểm 2 2

Chủ đề 2

Góc tạo 1 đường thẳng cắt đường thẳng

Nhận cặp gó so le , đồng vị, phía

Câu Câu 2

Số điểm 1 1

Chủ đề 3

Hai đường thẳng song song.Tiên đè Ơclit đường thẳng song song

Nắm

tiên đề Ơclit Vận dụng tính chất đường thẳng song song để c/m góc

(49)

hoặc bù nhau, tính số đo góc

Câu Câu 2 Câu 4

Số điểm 5

Chủ đề 4

Khái niệm định lí

Nhận dạng định lí từ hình vẽ

Biết cấu trúc định lí gồm phần Biết GT,KL kí hiệu

Câu Câu 3a Câu 3b

Số điểm 1 2

Toång 3 10

I Mục tiêu dạy:

* Kiến thức : Kiểm tra mức độ tiếp thu kiến thức chương I HS

* Kỹ : Biết cách quan sát hình vẽ, đọc hình vẽ trình bày tốn c/m đơn giản

* Thái độ : Nghiêm túc, cẩn thận. II Chuẩn bị GV HS :

GV : Đề kiểm tra in sẵn.

HS : Nắm vững kiến thức học, đồ dùng học tập.

III Nội dung đề kiểm tra

Câu : (2 điểm) Viết tên cặp góc đối đỉnh hình vẽ sau

Câu : (4 điểm) Cho hình vẽ sau :

Biết a//b A3 600 Tính B1

B

 ?

Caâu : ( điểm) Cho hình vẽ :

(50)

Câu : ( điểm)

Cho hình vẽ sau, biết a//c//b Tính số đo MON

ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM

Câu Nội dung Điểm

Câu (2.0 đ)

Ta có cặp góc đối đỉnh là:

^

A1 ^A3 ; ^A2 ^A4

^

B1 B^

3 ; B^2 B^4

0.5 đ; 0.5 đ 0.5 đ; 0.5 đ

Câu (4.0 đ)

* Tính B^ :

Ta có: B^

1 + ^A3 = 1800 ( B^1 ^A3 2góc

trong phía)

^

B1 +600= 1800 Suy B^

1 = 1800-600=1200

* Tính B^ :

Ta có: B^

2 = ^A3 = 600 ( B^2 ^A3 góc so le

trong ) Suy B^

2 = 600

0.5 đ (0.5 đ) 0.5 đ

0.5 đ

1 đ (0.5 đ) 0.5 đ

Câu (2đ)

a) Phát biểu định lý: “Một đường thẳng vng góc với hai đường thẳng song song vng góc với đường thẳng kia”

b) GT d  m; m // n;

KL d  n

1 đ 0.5 đ 0.5 đ

Câu (2đ)

* Có a//c nên

OM a^ + MO c^ =1800 (2 góc phía) 1350 + MO c^ =1800 => MO c^ = 1800-1350=450 * Có b//c nên

ON b^ + NO c^ =1800 (2 góc phía) 1400 + NO c^ =1800 => NO c^ = 1800-1400=400 * MO N^ = MO c^ + NO c^ = 450+400=950

(51)

Ngày soạn : 28/10/2012 Ngày dạy : 30/10/2012

CHƯƠNG II: TAM GIÁC

Tiết 17 Bài : TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC I Mục tiêu dạy:

* Kiến thức : Hs nắm định lí tổng ba góc tam giác * Kỹ : Biết vận dụng định lí để tính số đo góc tam giác * Thái độ : Nghiêm túc, cẩn thận đo đạc, cắt ghép hình.

II Chuẩn bị GV HS :

GV : Giáo án, sgk, thước thẳng, thước đo góc, kéo cắt giấy, bảng phụHS : Đồ dùng học tập, bìa hình tam giác, kéo

III Tiến trình tiết dạy : 1.ổn định tổ chức : (1’)

2 Kiểm tra cũ : (không) Giảng :

* Giới thiệu : (1’) * Tiến trình tiết dạy :

Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức Hoạt động 1: Tổng

ba góc tam giác ?1: Vẽ hai tam giác bất kì, dùng thước đo

2 hs lên bảng làm ?1, lớp làm vào giấy nháp Hs1: vẽ tam giác bất

(52)

góc đo ba góc tam giác tính tổng số đo ba góc tam giác

Vậy em có nhận xét kết trên?

Gv: Em có chung nhận xét ‘’Tổng ba góc tam giác baèng 1800 ‘’ ?

?2: Thực hành cắt ghép góc tam giác

-Cho hs tiến hành thao tác sgk

-Cho hs dự đốn tổng ba góc tam giác Gv: Nêu định lí : ‘’ Tổng ba góc tam giác 1800 ‘’ Gv: Em dùng lập luận để chứng minh định lí trên?

Gợi ý: - Vẽ hình - Ghi GT,KL

- Qua A kẽ xx’ // BC => A B C  ?

Gv lưu ý cho hs : Để cho gọn ta gọi tổng số đo góc tổng góc Gv: Cịn có cách

=> đo góc=> tính tổng góc

Hs2: vẽ tam giác

=> đo góc=> tính tổng góc

Hs: (=1800)

Hs: Chuẩn bị tam giác bìa giấy thực hành theo hướng dẫn gv

Hs: Tổng ba góc tam giác 1800

Hs: Vẽ hình ghi GT,KL

Qua A keõ xx’ // BC Ta coù: B A SLT 1( )

 

2( )

CA SLT

     

1 A B C   A AA =

1800

Hs: - Qua B keõ yy’ // AC

* Định lí: (sgk/106)

x A x'

B) C

( (( ))

1

GT ABC

KL A B C  1800

  

Chứng minh: Qua A kẽ xx’ // BC Ta có: BA SLT1( )

 

2( )

CA SLT

     

1

(53)

chứng minh khác không ?

- Qua C keõ zz’ // AB

Hoạt động 2: Luyện tập – Củng cố

Baøi 1: Tính số đo x y hình sau ( hình 47, 48, 49, 50, 51 –sgk/108)

Cho hs lớp nhận xét

Gv chốt lại cho hs làm vào

Baøi 2: Có tồn tam giác có số đo góc sau không?

a)

A 47 ,0 B 60 ,0 C 740

  

b)

 

0 0

120 , 32 , 28 IQK  

c)

 63 ,0  57 ,0  530 EFG

Gợi ý: Làm nào để biết có tồn tam giác hay khơng?

Hs:Suy nghĩ => Trả lời y = 1000 Hs: nhận xét

Hs: Tính tổng số đo ba góc tam giác: + Nếu 1800=> tồn 

+ Nếu  1800 => không

Hs: Trả lời: a) Khơng (vì ) b) Có (vì ) c) Khơng (vì )

4.Hướng dẫn nhà: (3’)

+ Học thuộc định lí nắm vững cách chứng minh định lí tổng ba góc tam giác

+ Xem lại hai tập phần củng cố làm sgk 1,2, SBT + Đọc trước mục 2, sgk trang 107

-Ngày soạn: 29/10/2012

Ngày dạy: 31/10/2012

Tiết 18 Bài 1: TỔNG BA GÓC CỦA TAM GIÁC (TT) I Mục tiêu daïy:

(54)

* Kỹ : Biết vận dụng định nghĩa, định lí để tính số đo góc tam giác, giải số tập

* Thái độ : Cẩn thận , xác tính tốn , phát biểu. II Chuẩn bị GV HS :

GV : Giáo án, thước thẳng, thước đo góc, êke, bảng phụHS : Học cũ, thước thẳng, thước đo góc

III Tiến trình tiết dạy : 1.ổn định tổ chức : (1’) 2.Kiểm tra cũ : (6’)

+ Phát biểu định lí tổng ba góc tam giác ? + Áp dụng: Tính số đo x,y hình sau:

y A

B

C

D

E F

900 350

x

500 400

x

( x = 550 ) ( x = 900 ; y = 1400) Giảng :

* Giới thiệu :

* Tiến trình tiết daïy :

Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức Hoạt động 1: Áp

duïng vào tam giác vuông

Gv giới thiệu ABC cóA=900, ta nóiABC tam giác vng ? Vậy tam giác vuông ?

Gv: Giới thiệu

+ AB, AC cạnh góc vuông

+ BC cạnh huyền Gv yêu cầu hs vẽ DEF có D 900

 , rõ cạnh góc vuông

Hs: Nghe gv giới thiệu Hs: Tam giác vng tam giác có góc vng

Hs:

2.Áp dụng vào tam giác vuông

Định nghóa: sgk/t107

A B

C

ABC cóA=900 ta nói

ABC vuông A

(55)

cạnh huyền

Gv: Lưu ý cách kí hiệu góc vuông hình vẽ

Gv: Yêu cầu HS làm ?

GV: Vậy một tam giác vuông, hai góc nhọn nào? => Định lí

D E

F

Cạnh góc vuông: DE, DF

Cạnh huyền: EF

Hs: làm ?3

Hs: Trong tam giác vuông, hai góc phụ

* Định lí: sgk/t107

Hoạt động 2:Góc ngồi tam giác Gv : Cho ABC

ACx hình veõ : A

B

C

x

Gv thông báo : Góc 

ACxnhư hình vẽ gọi là

góc ngồi đỉnh C ABC

-ACx C vị trí như nào?

-Vậy góc ngồi tam giác góc ?

=> Định nghĩa (sgk) +Gv: u cầu học sinh vẽ góc ngồi B A ABC

Hs: Quan sát lắng nghe

Hs: ACxC hai góc kề bù

Hs: Góc ngồi tam giác góc kề bù với góc tam giác

Hs: lên bảng vẽ

A

B C

x t

y

2 Góc ngồi tam giác:

A

B

C

x

(56)

Gv: Giới thiệu góc ngồi, góc tam giác

GV: Yêu cầu HS làm ?4

*So sánh : ACx

A B ?

Gv:Ta coù ACx=A B

mà ACx khơng kề với hai góc AB

vậy ta có tính chất góc ngồi ?

Gv: So sánh ACxvà A

ACxvà B

=> Nhận xét số đo góc ngồi với góc khơng kề với nó?

Hoạt động 3: Củng cố

GV: Yêu cầu HS làm hình 50 , 51 sgk/t108 theo cách khác

Làm ?4 Hs: ABC:

   1800 A B C   (đlí)

  1800

ACx C  (kề bù)

  

ACx A B

  

Hs: Mỗi góc ngồi tam giác tổng góc khơng kề với

Hs: ACx>A

ACx>B

Hs: góc ngồicủa tam giác lớn góc khơng kề với

* Định lí: sgk/t107 * Nhận xét: sgk/t107

4.Hướng dẫn nhà: (2’)

+ Hoïc thuộc định nghóa định lí

+ Xem lại tập giải làm tập: 4, 5, sgk + Tiết sau luyện tập

Hướng dẫn: tương tự 1

-Ngày soạn: 01/11/2012

Ngày dạy: 03/11/2012

(57)

I Mục tiêu dạy:

* Kiến thức : Khắc sâu kiến thức hs về: Tổng ba góc tam giác 1800; Trong tam giác vng góc nhọn phụ nhau; Định nghĩa góc ngồi, định lí tính chất góc ngồi tam giác

* Kỹ : Tính số đo góc

* Thái độ : Nghiêm túc cẩn thận, xác, làm bài. II Chuẩn bị GV HS :

GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụHS : Thước thẳng, compa

III Tiến trình tiết dạy : 1.ổn định tổ chức :(1’) 2.Kiểm tra cũ :(7’)

Hs1: Nêu định lí tổng ba góc tam giác?

p dụng: chữa sgk: Tính góc ADB ADC (650; 1150 )

B A

C D

800 300

1

1

HS2: a) Vẽ tam giác ABC, kéo dài cạnh AC phía Hãy góc ngồi đỉnh B C ?

b) Cho biết góc ngồi B C tổng góc nào? Lớn góc nào?

Giảng :

* Tiến trình tiết dạy :

Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức Hoạt động 1: Luyện tập

Baøi sgk

Bài sgk: Tìm số đo x hình vẽ sau

Đứng chỗ trả lời tập

Baøi 5sgk/t108

a) ABC laø tam giác vuông có A = 900 b) DE F tam giác tù có D = 980

c) HIK tam giác nhọn có góc góc nhọn

(58)

Gv: Treo bảng phụ có vẽ hình 55, 56, 57, 58 sgk cho hs quan sát , suy nghĩ trả lời miệng B H K A I A B C E D x x 400 250

H.55 h

56

Baøi sgk:

Gv: yêu cầu hs đọc đề, vẽ hình nêu GT, KL tốn a) Tìm cặp góc phụ hình vẽ

b) Tìm cặp góc nhọn hình vẽ

Bài 8sgk

Gv : Vừa vẽ hình vừa hướng dẫn học sinh vẽ

B C

A x

y

400 400

1 ( ( ( )

+Yêu cầu Hs viết GT, KL + Quan sát hình vẽ , dựa vào cách để chứng minh : Ax// BC ?

+ Chỉ 1đt cắt đt Ax BC tao cặp góc so le

Hs: Trả lời

Hình 55: x = 400 Hình 56: x = 250 Hình 57: x = 600 Hình 58: x = 1250 Hs lớp nhận xét

Hs: Đọc đề, vẽ hình

Hs: trả lời

Hs:- đọc to đề - Vẽ hình theo hướng dẫn gv

Hs: Dùng dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song

Hs: AB caét Ax vaø

Baøi sgk/t109

a) A1vaø B ; A2vaø C 

B vaø C ; A1 A2

b) A1 = C (vì phụ

vớiB)

2

A = B(vì phụ với

C) Baøi 8sgk/t109 B C A x y

400 400

1 ( ( ( ) CM :

Theo đề ta có :

  40 ( )(1)0 B C  gt

 400 400 800

(59)

trong đồng vị + Hãy chứng minh cụ thể

BC Hs

(T/c góc ngồi tam giác)

Vì Ax tia phân giác YAB nên:

 

1 2 40 (2)

AA

Từ (1) và(2) =>

BA2 400maø Bvaø A

ở vị trí so le =>Ax // BC

4.Hướng dẫn nhà: (2’)

Về nhà học kỹ định lý : Tổng ba góc tam giác, góc ngồi tam giác, định nghĩa định lý tam giác vuông

-Xem lại tập giải -Làm 14, 15, 16, 17, 18, (sbt)

-Ngày soạn: 04/11/2012

Ngày dạy: 06/11/2012

Tiết 20 Bài 2: HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU I Mục tiêu dạy:

* Kiến thức : Học sinh hiểu định nghĩa hai tam giác nhau, biết viết ký hiệu hai tam giác theo quy ước viết tên đỉnh tương ứng theo thứ tự

* Kỹ : Biết sử dụng định nghĩa để suy đoạn thẳng nhau góc

II Chuẩn bị GV vaø HS :

GV : Thước thẳng, compa,phấn màu bảng phụ có ghi tập HS : Thước thẳng ,compa ,thước đo độ

III Tiến trình tiết dạy : 1.ổn định tổ chức : (1’) 2.Kiểm tra cũ :(không) Giảng :

(60)

Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức Hoạt động 1: Định nghĩa

Gv: Cho hs laøm ?1: Cho hai tam giác ABC A B C' ' '

như hình vẽ

A B C A' B' C'

Cho học sinh kiểm

nghiệm hình vẽ ta có :

     

' ' ' '

' ' ' ' '

,

, , ,

AB A B BC B C

AC A C A A B B C C

 

   

Gv: Nhận xét vàgiới thiệu ABCvà A B C' ' ' gọi hai tam giác

Gv: Như hai tam giác gọi ?

*Gv: Giới thiệu đỉnh tương ứng với đỉnh A đỉnh A'

Gv: Yêu cầu học sinh tìm đỉnh tương ứng với Bvà C Gv: Cho hs nêu góc tương ứng , cạnh tương ứng

Gv: Vậy hai tam giác hai tam giác ?

Một học sinh lên bảng đo cạnh góc hai tam giác Ghi kết :

      ' ' ' ' ' ' ' ' ' ; ; ; ; ; ; ; ;

AB BC AC

A B B C AC

A B C

A B C

  

  

  

  

Hs: Khác lên bảng đo lại

Hs: Chúng có cạnh tương ứng ,3 góc tương ứng

Hs: đỉnh tương ứng với đỉnh B B’ đỉnh tương ứng với C C’ Hs: cạnh tương ứng là: ABvà A’B’; AC A’C’; BC B’C’ * góc tương ứng là:Avà A’; B B’; C C’

Hs: Hai tam giác hai tam giác có cạnh tương ứng

1 Định nghóa:

-Hai đỉnh A A’( B B’; C C’) gọi hai đỉnh tương ứng

- Hai góc A A’( B B’; C C’) hai góc tương ứng

(61)

 Định nghóa (sgk)

Gọi vài hs nhắc lại định nghóa

nhau góc tương ứng

Hs: Phát biểu định nghóa

Vài hs nhắc lại đ/n - Vẽ hình vào

* Định nghóa sgk/t110

Hoạt động 2: Kí hiệu Gv: Ngồi định nghĩa lời ta dùng kí hiệu để tam giác

Gv: Yêu cầu học sinh đọc mục “ kí hiệu “ sách giáo khoa

' ' '

ABC A B C

  Neáu :

     

' ' ' '

' ' ' ' '

,

, , ,

AB A B BC B C

AC A C A A B B C C

 

   

Gv: Nhấn mạnh quy ước : kí hiệu tam giác, chữ tên đỉnh tương ứng viết theo thứ tự

Hs: Laøm ? (sgk)

-Hs: Laøm ?

Yêu cầu học sinh nhận xét góc tương ứng với D cạnh tương ứng với cạnh BC

Hs :Laéng nghe

Hs: Đọc sgk Hs: Ghi vào

Hs: lắng nghe ghi vào

Hs: Trả lời miệng a) ABCMNP

b) đỉnh M, góc B, MP

c) ABC MNP

AC = MN , B = N ?3

A = 1800 – ( 700+ 500) = 600

 D = A= 600 + BC = EF =

2- Kí hiệu :

' ' '

ABC A B C

 

Neáu :

     

' ' ' '

' '

' ' '

,

, ,

AB A B BC B C

AC A C

A A B B C C

 

  

* Ghi chú: Khi viết hai tam giác ta viết tên đỉmh tương ứng theo thứ tự

(62)

* Định nghóa hai tam giác nhau?

* Bài tập 10 11 sgk * Cho :DEFMNI

Trong khẳng định sau khẳng định / sai a) DE = NI

b) E I 

c) DF = MI d) D M 

Hs:

a) Sai b) Sai c) Đúng d) Đúng Hướng dẫn nhà: (2’)

- Hoïc thuộc hiểu định nghóa hai tam giác -Biết kí hiệu hai tam giác cách xác -Làm tập : 12, 13, 14 trang 112 (sgk)

(63)

Ngày soạn: 11/11/2012 Ngày dạy: 13/11/2012

Tiết 21 LUYỆN TẬP

I Mục tiêu dạy:

* Kiến thức : Khắc sâu khái niệm hai tam giác nhau.

* Kỹ : Rèn kỹ áp dụng định nghĩa hai tam giác để nhận biết hai tam giác nhau; Từ hai tam giác cạnh tương ứng, góc tương ứng

* Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận vẽ hình, xác II Chuẩn bị GV HS :

GV : Giáo án, thước thẳng, compa, bảng phụ.HS : Thước, sgk, bảng nhóm.

III Tiến trình tiết dạy : 1.ổn định tổ chức : (1’) 2.Kiểm tra cũ :(5’)

+ Định nghóa hai tam giác nhau?

+ Bài tập: Cho  EFX =  MNK có EF = 2,2 ; MK = 3,3 ; FX = ;

 90 ,0  550

EF Hãy tìm số đo yếu tố lại hai tam giác?

Giảng :

* Tiến trình tiết dạy :

Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức Hoạt động 1: Luyện tập

(64)

Bài 1: Điền vào chỗ trống để câu đúng.

a) ABCC A B1 1

b) A B C' ' 'vàABC coù :

A’B’ = AB; A’C’ = AC; B’C’ = BC ;

 '  ; '  ; ' 

AA BB CC

c) MNKvàABCø có :

MN = AC; NK = AB; MK = BC ;

  ;  ; 

NA MC KB

Bài 12 sgk: Cho

ABC HIK

  AB = 2cm,B 400

 ,BC = 4cm Em suy số đo cạnh nào, góc

HIK

 ?

Gợi ý ta suy yếu tố nhau?

Baøi 14 sgk:

( đề ghi bảng phụ) Gợi ý: để viết kí hiệu hai tam giác trước hết ta phải làm gì?

- Nêu đỉnh tương ứng với A,B,C?

Vaäy ABC?

Bài tập: Cho

ACO BDO

  hình vẽ

sau:

=> hs đại diện lên bảng điền => Lớp nhận xét

Hs: AB= HI; AC= HK; BC= IK

A H B I C ; ; K

1 Hs lên bảng trình bày

Hs lớp nhận xét Hs: Tìm đỉnh tương ứng hai tam giác

Hs: - Đỉnh tương ứng với Blà K

- Đỉnh tương ứng với A I - Đỉnh tương

ứng với C H Hs: ABCIKH

a/ AB = C1A1; AC =C1B1; BC = A1B1 ;

     

1; 1; A C B A C B   b) A B C' ' 'ABC

c) MNK CAB

Bài 12 sgk

Ta có ABCHIK

=> HI = AB = 2cm IK = BC = 4cm

 400 I  B

(65)

A

C

O

B D

2cm

,5cm

3cm

a)Tính cạnh lại hai tam giác?

b) Chứng minh AC//BD

Gợi ý: Ta cần tính cạnh nào?

Gọi hs lên bảng tính Để chứng minh AC // BD ta làm nào?

Hs: Ta cần tính cạnh OC, BD, OB

Hs: Ta có

ACO BDO

 

 OC = OD = 3cm

OB = OA = 2,5cm

BD = AC = 2cm Hs: Ta coù

ACO BDO

 

=> A B maø  A B,

2 góc SLT

=> AC // BD (dấu hiệu nhận biết ñt song song)

4.Hướng dẫn nhà: (2’)

+ Xem lại tập giải lớp + Làm tập 22, 23, 24 SBT

+ Xem trước ‘’Trường hợp thứ hai tam giác cạnh – cạnh – cạnh ‘’

Hướng dẫn: Bài 22 tương tự 13, 23 tương tự 12 sgk

-Ngày soạn: 15/11/2012

Ngày dạy: 17/11/2012

Tiết 22: §3 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH – CẠNH – CẠNH (c.c.c)

I Mục tiêu dạy:

* Kiến thức : Nắm trường hợp cạnh – cạnh – cạnh của hai tam giác

* Kỹ : Biết cách vẽ tam giác biết ba cạnh Biết sử dụng trường hợp c – c- c để chứng minh hai tam giác * Thái độ : Cẩn thận , xác vẽ hình.

II Chuẩn bị GV vaø HS :

(66)

HS : Thước thẳng, compa, thước đo góc ; ơn lại cách vẽ tam giác khi

biết độ dài cạnh III Tiến trình tiết dạy : 1.ổn định tổ chức : (1’)

2.Kieåm tra cũ : (4’)

+ Nêu định nghóa hai tam giác nhau?

+ Để kiểm tra xem hai tam giác có khơng ta kiểm tra điều kiện gì?

( Cần kiểm tra điều kiện cạnh điều kiện góc ) Giảng :

* Giới thiệu : (1’) * Tiến trình tiết dạy :

Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức Hoạt động 1: Vẽ tam

giác biết ba cạnh * xét toán (sgk) Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm

Hs trả lời => gv ghi cách vẽ lên bảng - Vẽ ba cạnh cho

Chẳng hạn: Vẽ Bc = 4cm

-Trên nửa mặt phẳng bờ BC vẽ cung tròn (B; 2cm), Và (C; 3cm)

- Hai cung tròn cắt A

- Vẽ hai đoạn thẳng AB AC ta tam giác ABC

Gv lưu ý: Cho hs nhắc lại cách vẽ

Hs: Đọc đề toán Hs: Nêu cách vẽ, sau thực hành vẽ lên bảng

2cm

3cm

4cm

A

B C

Hs: Vài hs nhắc lại cách vẽ

1.Vẽ tam giác biết ba cạnh:

Bài tốn : (sgk)

Cách vẽ: - Vẽ Bc = 4cm

-Trên nửa mặt phẳng bờ BC vẽ cung tròn (B; 2cm) (C; 3cm) - Hai cung tròn cắt A

- Vẽ hai đoạn thẳng AB AC ta tam giác ABC

2cm

3cm

4cm

A

(67)

Bài toán 2: (Đề bài ghi bảng phụ)

a) Hãy vẽ A’B’C’ có A’B’=2cm ;A’C’ = 3cm; B’C’ = 4cm b) Hãy đo so sánh cặp góc tương ứng ABC tốn A’B’C’ c) Em có nhận xét hai tam giác này? Gv : Từ hai toán cho hs dự đoán điều kiện để kết luận hai tam giác nhau?

=> Gv giới thiệu

Hs: Đọc đề

a) hs lên bảng vừa vẽ vừa trình bày cách vẽ

Hs lớp vẽ vào

b) Hs đo góc kết luận

  ';  ';  ' A A B B C C  

c) ABCA B C' ' '

Hs:dự đoán: Hai tam giác có ba cạnh chúng

Bài toán 2: 2cm

3cm

4cm

A

B C

Hoạt động2: Trường hợp cạnh – cạnh – cạnh

Gv: Ta thừa nhận tính chất sau:’’Nếu cạnh của tam giác bằng 3 cạnh tam giác kia hai tam giác đó bằng nhau”

Gọi vài hs nhắc lại tính chất

Ví dụ: NếuABC ' ' '

A B C

Coù AB = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’ kết luận hai tam giác này?

Gv:giới thiệu cách kí hiệu

' ' '

ABC A B C

  ( c - c

Hs: Lắng nghe

Hs: Vài hs nhắc lại tính chất

Hs: ABCA B C' ' '

2 Trường hợp nhau cạnh – cạnh – cạnh:

Tính chất: (sgk) NếuABCA B C' ' ' Coù AB = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’

' ' '

ABC A B C

(68)

– c )

Bài tập củng cố: Cho MP = M’N’; NP = P’N’; MN = M’P’ có nhận xét cách viết sau:

a) MNPM P N' ' '

b) MNPM N P' ' '

Hs: Đọc đề nhận xét

a) MNPM P N' ' '(c

– c – c)

b) Cách viết chưa đỉnh viết chưa tương ứng

Hoạt động 3: Củng cố

- Đưa bảng phụ có ghi vẽ hình tập 17(sgk/t114) Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trả lời

- Yêu cầu Hs làm tập 169(sgk/t114): Vẽ tam giác ABC biết đo dài cạnh 3cm.Sau đo góc tam giác

- Quan sát hình trả lời

- HS làm tập 16 vào

Hướng dẫn nhà: ( 2’)

+ H iểu phát biểu trường hợp thứ (c.c.c) hai tam giác

+ Rèn kỹ vẽ tam giác biết ba cạnh + Làm tập ?2 ;15, 18, 19 sgk

-Ngày soạn: 19/11/2012 Ngày dạy: 21/11/2012

(69)

I Mục tiêu daïy:

* Kiến thức : Khắc sâu kiến thức trường hợp hai tam giác cạnh – cạnh – cạnh qua việc giải số tập

* Kỹ : Rèn kỹ chứng minh hai tam giác để ra hai góc nhau; Rèn kỹ vẽ hình, suy luận, vẽ tia phân giác góc thước compa

* Thái độ : Cẩn thận , xác. II Chuẩn bị GV HS :

GV : Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, phấn màu, compa.HS : Thước thẳng, thước đo góc, compa.

III Tiến trình tiết dạy :

1.ổn định tổ chức : (1’) kiểm tra dụng cụ học tập 2.Kiểm tra cũ : (8’)

Hs 1: - Nêu trường hợp hai tam giác cạnh – cạnh – cạnh? - Vẽ tam giác MNP Vẽ tam giác M’N’P’ cho M’N’=MN, N’P’=NP,M’P’= MP

Hs 2: BT 18 sgk: XétAMBvàANB có MA = MB, NA = NB CMR :

 

AMNBMN

1) Hãy ghi GT, KL toán

2) Hãy xếp bốn câu sau cách hợp lí để giải tốn trên: a) Do AMN BMN (c.c.c)

b) MN: caïnh chung MA = MB (gt) NA = NB (gt)

c) Suy AMNBMN (hai góc tương ứng) d) AMN vàBMN có:

Giảng : * Giới thiệu :

* Tiến trình tiết dạy :

Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức Hoạt động 1: Yêu cầu

HS laøm ?2

Tìm số đo góc B hình vẽ sau:

Hs: ta caàn c /m

ACD BCD

 

Hs: AC = BC AD = BD

(70)

A

B

C D

1200

Gợi ý:- Để tính được góc B ta làm nào? - Hai tam giác có yếu tố nhau? => Kết luận ?

Sau hs trả lời Gv trình bày giải mẫu cho hs

Hoạt động 2:

Luyện tập tập vẽ hình chứng minh.

Bài 19 sgk: Cho hình vẽ sau

Cmr: a) ADEBDE

b) DAE DBE

A B

D

E

-Vẽ đoạn thẳng DE - Vẽ hai cung tròn (D;DA), (E;EA) cho hai cung tròn cắt hai điểm A B Gv: Cho hs nêu GT,KL toán

Gợi ý: Để c/m

ADE BDE

 

Ta làm nào?

=> ACDBCD( c - c – c)

=> B A 1200

 

Hs: đọc đề vẽ hình theo hướng dẫn gv

Hs: GT ADEvaøBDE DA = DB EA = EB

KL a) ADEBDE

b) DAE DBE 

Hs: Ta xét ADEvàBDE Hs: 1hs lên bảng trình bày => Hs lớp nhận xét Hs: Vẽ hình ghi GT,KL

Bài 19 sgk:

a) xét ADEvàBDE có: DA = DB(gt) EA = EB(gt) DE caïnh chung =>ADEBDE

(c.c.c) b) Ta coù:

ADE BDE

  (theo

caâu a)

=>DAE DBE

(71)

=> Gọi hs lên bảng trình bày

Bài tập: Cho ABC ABD

 bieát AB = BC = AC = 3cm ;

AD = BD = 2cm (C D nằm khác phía AB)

a) VẽABCABD

b) CMR: CAD CBD 

Gv: Để ch/m CAD CBD  ta cần ch/m tam giác nhau?

Gọi hs lên bảng xét

ADC

 vaø BDC

Gv mở rộng: Hãy đo góc

ABC

 nhận xét kết

quả?

 Chứng minh nhận

xeùt

A B C  600

  

A

B C

D

Hs: Ta caàn c/m

ADC BDC

 

Hs: xét ADCBDC coù:

AD = BD (gt) CA = CB (gt) DC caïnh chung => ADCBDC ( c.c.c)

=> CAD CBD  (2 góc t / ứng)

Hs: Đo nhận xét

Hoạt động 2: Luyện tập về vẽ tia phân giác một góc.

Bài 20 sgk :

u cầu hs đọc đề vẽ hướng dẫn sgk

Sau gv gọi hs lên bảng

Hs1: -Vẽ góc nhọn xOy

Hs: Cả lớp tự đọc đề vẽ hình theo hướng dẫn

Hs: Vẽ hình nêu bước vẽ

Bài 20 sgk : xétAOCvàBOC có: OA = OB (gt) AC = BC (gt) OC caïnh chung => AOCBOC

(72)

Hs2: - Vẽ góc tù xOy

Gv: Ta cần chứng minh OC tia phân giác góc xOy hay c/m O1O

Để c/m O1O ta làm

thế nào?

Cho hs lớp nhận xét Gv: Bài toán cho ta cách vẽ tia phân giác góc thước compa

Hs: Ta cần c/m

AOC BOC

 

1hslên bảng xétAOCBOC

=>O1O hay OC

tia phân giác góc xOy

Hướng dẫn nhà: (1’)

+ Xem lại tập giải làm tập 21, 22, 23 sgk ; 32, 33, 34 SBT

+ Tự rèn kỹ vẽ tia phân giác góc cho trước + Tiết sau Luyện tập

-Ngày soạn: 19/11/2012

Ngày dạy: 21/11/2012

Tiết 24: LUYỆN TẬP

I Mục tiêu dạy:

* Kiến thức : Tiếp tục luyện tập giải tập chứng minh hai tam giác (trường hợp c.c.c) Hs hiểu biết vẽ góc góc cho trước thước compa

* Kỹ : Rèn kỹ vẽ hình chứng minh hai tam giác nhau * Thái độ : Cẩn thận, xác vẽ hình c/m

II Chuẩn bị GV HS :

GV : Thước thẳng, compa, bảng phụ.HS : Thước thẳng, compa, tập nhà.

III Tiến trình tiết dạy :

(73)

+ Phát biểu định nghóa hai tam giác ?

+ Phát biểu trường hợp thứ hai tam giác c.c.c ?

+ Khi ta khẳng định ABCA B C1 1 theo trường hợp c – c – c ?

Giảng : * Tiến trình tiết dạy :

Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức Hoạt động 1:

Luyện tập

Bài 32 SBT: Cho

ABC

 coù AB = AC,

gọi M trung điểm BC CMR: AM BC Gợi ý: + c/m AM  BC tức ta c/m điều ?

+Để c/m

 

AMBAMC ta làm

thế nào?

Gọi hs lên bảng c/m AMBAMC

Cho hs nhận xét mối quan hệ vị trí AMB

AMC?

Baøi 23 sgk:

Cho AB = 4cm Vẽ (A; 2cm)

(B; 3cm), chúng cắt C D Cmr: AB tia phân giác góc

Hs: Đọc đề, vẽ hình ghi GT, KL toán

Hs: Tức c/m

  900

AMB AMC 

Hs: Ta ñi c/m

AMB AMC

 

Baøi 32 SBT:

A

B x M x C

C/M:

Xeùt AMBAMC có: AB = AC (gt) MB = MC (gt) AM chung

=> AMBAMC (c.c.c)

=> AMBAMC (góc tương ứng)

Mà AMB AMC 1800

  (kề buø)

 1800 900

AMB

  

(74)

CAD

Gv: Yeâu cầu hs : + vẽ hình + Ghi GT,KL

Gv: Muốn c/m AB tia phân giác góc CAD ta cần c/m điều gì?

Cho hs nhận xét cách trình bày bạn

Hs: Ta c/m

ABC ABD

 

- hs trả lời miệng cách c/m

=> Hs lớp nhận xét

- hs lên bảng trình bày làm

Hs nhận xét c/m

XétABCvàABD

Coù AC = AD (gt) BC = BD (gt) AB chung

=> ABCABD(c.c.c)

=> CAB DAB 

Hay AB tia phân giác góc CAD

Hoạt động 2: Vẽ góc góc cho trước

Bài 22 sgk: Gv hướng dẫn hs vẽ hình theo bước :

-Vẽ góc xOy tia Am

-Vẽ cung tròn (O; r) cắt Ox B Oy C

-Vẽ (A;r) cắt Am D

-Vẽ (D; BC) cắt (A; r) E

-Vẽ tia AE ta

Hs lớp tự đọc đề 22 sgk vòng phút

 hs đọc to đề

bài cho lớp nghe

Hs vẽ hình theo h/dẫn gv

(75)

  DAExOy

Gv: Vì

 

DAExOy ?

Gv: Bài toán cho ta cách dùng thước compa để vẽ góc góc cho trước

Hs: Xét OBC AED

 có: OB = AE = r OC = AD = r

BC = ED (theo cách vẽ)

=>

 

OBC AED c c c

 

=> DAE xOy

Hướng dẫn nhà: (1’) + Xem lại tập giải

+ Ôn lại cách vẽ tia phân giác góc vẽ góc góc cho trước thước compa

+ Làm tập 33, 34, 35 SBT + Xem trước

Ngày soạn: 22/11/2012 Ngày dạy: 24/11/2012

Tiết 25 §4 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH – GÓC – CẠNH (c-g-c)

I Mục tiêu dạy:

* Kiến thức : Hs nắm hai tam giác theo trường hợp cạnh – góc – cạnh; Biết cách vẽ tam giác biết hai cạnh góc xen hai cạnh tam giác

* Kỹ :Sử dụng trường hợp cạnh – góc – cạnh tam giác để chứng minh hai tam giác nhau, từ suy góc tương ứng cạnh tương ứng nhau; Rèn kỹ vẽ hình, phân tích tìm lời giải trình bày chứng minh

* Thái độ : Nghiêm túc, cẩn thận , xác. II Chuẩn bị GV HS :

(76)

HS : Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng nhóm.

III Tiến trình tiết dạy :

1.ổn định tổ chức : (1’) Kiểm tra ĐDHT hs 2.Kiểm tra cũ : (4’)

Vẽ hình: 1) Vẽ góc xBy = 600

2) Veõ A  Bx ; C By cho AB = 3cm, BC = 4cm

3) Nối AC Giảng :

* Giới thiệu :

* Tiến trình tiết dạy :

Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức Hoạt động 1: Vẽ tam

giác biết hai cạnh và góc xen giữa

* Bài tốn: Vẽ ABC

biết AB = 2cm, BC = 3cm, B 700

Gv: Yêu cầu hs lên bảng vẽ nêu cách vẽ

=> Cả lớp theo dõi nhận xét

Gv thơng báo: góc B góc xen hai cạnh AB BC

=> Hãy xác định góc xen cạnh AB AC; cạnh AC BC?

Bài tập:

a)VẽA B C' ' 'sao cho

Hs:

- Vẽ xBy 700

- Trên tia Bx lấy điểm A cho BA = 2cm; Trên tia By lấy điểm C : BC = 3cm

- Nối AC ta

ABC

Hs lớp vẽ hình vào

Hs: - Góc xen cạnh AB AC góc A

- góc xen cạnh AC BC góc C Hs:

1 Vẽ tam giác biết hai cạnh góc xen giữa:

Bài tốn : sgk

- Veõ xBy 700 

- Trên tia Bx lấy điểm A cho BA = 2cm; Trên tia By lấy điểm C : BC = 3cm - Nối AC ta ABC

B A

C x

y

2cm

3cm

(77)

 '  , ' ' , ' '

BB A BAB B CBC

b) So sánh AC A’C’ Có nhận xét ABCA B C' ' '?

Gv: Qua tốn em có nhận xét hai tam giác có hai cạnh góc xen đôi một?

B'

A'

C'

2cm

3cm

700

)

Hs: đo độ dài cạnh AC A’C’

So sánh: AC = A’C’ Nhận xét ABC=

' ' ' A B C

Hs: hai tam giác

Hoạt động 2: Trường hợp cạnh – góc – cạnh.

Gv: ta thừa nhận tính chất sau: “ Nếu hai cạnh góc xen giữa của tam giác bằng hai cạnh góc xen giữa tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau’’

Gv: - Nếu chọn A A '

thì hai cạnh phải ?

- Nếu chọn C C  ' thì hai cạnh phải ?

* Cho hs laøm ?2

Vài hs nhắc lại trường hợp c.g.c hai tam giác

Hs: -Nếu A A '

AB = A’B’ AC = A’C’

- Nếu C C  ' AC = A’C’ ,

BC = B’C’ Hs: coù:

 

ABC ADC c g c

 

Vì: BC = DC (gt) ACBACD gt  AC caïnh chung

2 Trường hợp cạnh – góc – cạnh (c.g.c) : * Tính chất: (sgk/t117) NếuABCvàA B C' ' ' Có: AB = A’B’ B B  '

(78)

Hoạt động 3: Củng cố

- Đưa bảng phụ có ghi sẵn đề hình vẽ

củabài tập

25(sgk/upload.123doc net)

u cầu Hs quan sát hình vẽ trả lời

- Yêu cầu HS làm

tập 24

sgk/upload.123doc.net

- Nêu trường hợp thứ hai hai tam giác c.g.c

Hệ quả

Gv giải thích hệ gì?

“Hệ một định lí, suy ra trực tiếp từ định lí hoặc tính chất được thừa nhận.’’

 cho hs làm ?3

- Tại tam giác vuông ABC tam giác vuông DEF ?

- Quan sát hình vẽ đứng chỗ trả lời

- Vẽ hình theo yêu cầu tập 24 - phát biểu

Hs: Vì ABC DEF

 có:

AB = DE (gt) A D 1V AC = DF (gt) => ABC = DEF

(c.g.c)

Bài tập 25(sgk/t118) Hình 82:

ABD = AED (c-g-c) Vì có: AB =AE ; A1=A2; AD cạnh chung

Hình 83:

GKH = KGI (c-g-c) Vì có:

GK cạnh chung HGK=IKG HG = IK

Hình 84:

MPQ MPN

(79)

- Từ toán em phát biểu trường hợp c.g.c áp dụng cho tam giác vng?

Gv:gọi vài hs nhắc lại hệ

Hướng dẫn nhà: (2’)

+ Học thuộc trường hợp thứ thứ hai hai tam giác + Vẽ tam giác ABC tuỳ ý, sau vẽ tam giác A’B’C’ tam giác ABC (c.g.c) thước compa

+ Xem lại tập giải làm 26, 27, 28 sgk; 36, 37 SBT

Ngày soạn: 25/11/2012 Ngày dạy: 27/11/2012

Tiết 26: §4 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH – GÓC – CẠNH (c-g-c) (Tiết 2) I Mục tiêu dạy:

* Kiến thức : Củng cố trường hợp thứ hai tam giác cạnh – góc – cạnh; phát biểu trường hợp tam giác vuông suy từ trường hợp c.g.c

(80)

II Chuẩn bị GV HS :

GV : Giáo án, thước, compa, thước đo góc, bảng phụ.

HS : Thước thẳng, thước đo góc, compa làm tập nhà

III Tiến trình tiết dạy :

1.ổn định tổ chức : (1’) Kiểm tra ĐDHT hs 2.Kiểm tra cũ : (7’)

Hs1: Phát biểu trường hợp c – g – c tam giác. Aùp dụng : Chữa tập 27 sgk câu a, b

Giảng : * Giới thiệu :

* Tiến trình tiết dạy :

Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức Hoạt động 1: Hệ quả

Gv giải thích hệ gì?

“Hệ một định lí, suy ra trực tiếp từ định lí tính chất được thừa nhận.’’

* cho hs laøm ?3

- Tại tam giác vuông ABC tam giác vuông DEF ? - Từ toán em phát biểu trường hợp c.g.c áp dụng cho tam giác vuông?

Gv:gọi vài hs nhắc lại hệ

Hoạt động 2: Luyện tập

Dạng 1: bài tập cho hình vẽ

Bài 28 sgk: (bảng phụ)

Hs:

Vì ABCDEFcó:

AB = DE (gt) A D 1V AC = DF (gt) => ABC = DEF

(c.g.c)

Quan sát hình vẽ 89 sgk trả lời câu hỏi

3 Hệ quả: (SGK)

Bài 28 SGK:

 

   

0

0

: 80 , 40

180

DKE K E

D K E

  

   

(Đ/ lí tổng ba góc tam giác)

(81)

Trên hình vẽ sau tam giác nhau?

Dạng 2: Bài tập phải vẽ hình

Bài 29 sgk: Cho góc xAy Lấy điểm B tia Ax, điểm D tia Ay cho AB = AD Trên tia Bx lấy điểm E, tia Dy lấy điểm C cho BE = DC Cmr:

ABCADE

Gợi ý:- Quan sát hình vẽ cho biết ABC

ADE

 có đặc điểm gì?

- Hai tam giác có không? Theo trường hợp nào? Cho hs nhận xét câu trả lời bạn, sau gọi 1hs lên bảng trình bày

Gv: Theo dõi uốn nắn cách trình bày cho hs

Bài tập: Cho ABC

vẽ phía ngồi

ABC

 tam giác vuông ABK ACD có: AC = AB, AB =

Hs: Làm

Hs: hs đọc đề, lớp theo dõi

=> hs lên bảng vẽ hình ghi GT, KL

// \\

A B

D E

C x

y

Hs: hs lên bảng trình bày giải Hs: hs đọc đề, lớp theo dõi

Vaäy ABCKDE c g c 

Vì AB = KD (gt) B D 600

 

BC = DE (gt)

Coøn MNP không hai

tam giác lại Bài 29 SGK:

// \\

A B

D E

C x

y

Vì AD = AB (gt) DC = BE (gt) => AC = AE

Xét ABCvàADE có:

AD = AB (gt) Góc A chung AC = AE

(82)

AK

AC = AD

Cmr: ABK ACD

Gv: Yêu cầu hs vẽ hình ghi GT, Kl vào

Gv: ABKACD

có yếu tố nhau?

=> Gọi hs – giỏi lên bảng giải

Cho hs nhận xét

=> hs lên bảng vẽ hình ghi GT, KL GT ABC: AB = AC

ABK(KAB 1V ) AB = AK

ACD (

 1

DACV )

AD = AC KL ABK ACD

Hs: AB = AK (gt) AD = AC (gt) Maø AB = A(gt)

 AK = AD

Xét ABKACD

coù:

AB = AC (gt)

  1  

KAB DAC  v gt

AK = AD

=> ABK ACD

(c.g.c)

Hs nhận xét ghi vào

Hướng dẫn nhà: (2’)

+ Nắm vững trường hợp c – g – c hai tam giác + Xem lại tập giải

(83)

Ngày soạn: 29/11/2012 Ngày dạy: 01/12/2012

Tiết 27 LUYỆN TẬP I Mục tiêu daïy:

* Kiến thức : Củng cố hai trường hợp hai tam giác canh – cạnh – cạnh cạnh – góc - cạnh

* Kỹ : Rèn kỹ vẽ hình, chứng minh hai tam giác (c – g – c) từ cạnh, góc tương ứng

* Thái độ : Cẩn thận, nghiêm túc, tập trung. II Chuẩn bị GV HS :

GV : Thước thẳng, thước đo góc, compa, êke, bảng phụ.HS : Đồ dùng để vẽ hình.

III Tiến trình tiết dạy : 1.ổn định tổ chức : (1’) 2.Kiểm tra cũ :(5’)

(84)

Aùp dụng: Chữa tập 30 sgk Giảng :

* Giới thiệu :

* Tiến trình tiết dạy :

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: Luyện tập

Baøi 31 sgk:

Cho đoạn thẳng AB, điểm M nằm đường trung trực AB So sánh MA MB

Gv: Yêu cầu hs vẽ hình Lưu ý: MI

Gợi ý: Hãy tam giác hình vẽ? Giải thích?

Cho hs lớp nhận xét

Bài tập: Cho đoạn thẳng BC trung trực d BC d giao với BC M Trên d lấy điểm K E khác M Nối EB, EA, KB, KA Hãy tam giác hình vẽ? Gv: Gọi 1hs lên bảng vẽ hình => Các tam giác ? sao?

Hs:

d

A // // B

M

I

Hs: Các tam giác hình vẽ : AMI = BMI

Giải thích:

Xét tam giác vuông AMI BMI Ta có: IA = IB (gt)

I1I2 900

IM cạnh chung => AMI= BMI (c.g.c)

=> MA = MB(2 cạnh tương ứng) Hs: nhận xét

Hs: vẽ hình

M d

B // // C

E K

1

Hs: Các tam giác hình

* BEM CEM c g c 

Vì MB = MC (gt) M 1M 900

(85)

Gv: Hình vẽ trường hợp điểm M nằm ngồi KE Em vẽ hình vẽ khác? *Yêu cầu hs nêu giải thích tam giác hình vẽ này?

Bài 44 sbt: Cho AOB có OA =

OB Tia phân giác góc O cắt AB taïi D Cmr:

a) DA = DB b) OD AB

Gv: Cho hs vẽ hình ghi GT, KL

Gợi ý: - Để c/m DA = DB ta cần chứng minh gì?

- Để c/m OD AB ta c/m gì? Gv: gọi hs lê bảng xét AOD

vaø BOD

? Quan hệ D 1và D 2?

Cho hs nhaän xeùt

* BKM CKM c g c 

Vì MB = MC (gt) M 1M 900

MK caïnh chung * BKECKE c c c 

Vì BE = CE (vì BEM CEM )

BK = CK(vì BKM CKM )

KE cạnh chung Hs: M nằm KE

Hs: Làm tương tự tr/h Hs:

O

A B

// \\

1

2

D

Gt AOB: OA = OB

O1 O

Kl DA = DB OD AB

Hs: Ta caàn c/m AODBOD

Hs: D D 900

Hs: xét AODBOD có: OA = OB (gt)

O1O (gt)

OD caïnh chung => AODBOD (c.g.c)

=> DA = DB (cạnh tương ứng) b) AODBOD

nên D 1D 2(góc tương ứng)

(86)

Bài 32 sgk: Tìm tia phân giác hình vẽ Hãy chứng minh điều

A

B C

K H

1 1

2 2

3

Gợi ý: - Có thể c/m

   

1 2, 2?

BB CC

- Nếu B1B C 2,1C BC tia

phân giác góc nào?

 

1

2D 180  D 90

Hay OD AB

HS: Tia BC tia phân giác

ABKACK

Vì: HACvà HKC có: HA = HK (gt)

 

1

HHV

HC caïnh chung

=> HAC = HKC(c.g.c) => C1 C (góc tương ứng)

Hay CB tia phân giácACK

* Tương tự cho ABK

Hướng dẫn nhà: (1’)

+ Ôn lại hai trường hợp tam giác học

+ Xem lại tập giải; Làm 30, 35, 39, 47 SBT + Xem trước ‘’ Trường hợp g c.g ‘’

Ngày soạn: 02/12/2012 Ngày dạy: 04/12/2012

Tiết 28 §5 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC GÓC – CẠNH - GĨC

I Mục tiêu dạy:

* Kiến thức : Hs nắm trường hợp góc – cạnh – góc của hai tam giác Biết vận dụng trường hợp để chứng minh trường hợp cạnh huyền – góc nhọn hai tam giác vuông

* Kỹ :Vẽ tam giác biết cạnh hai góc kề cạnh đó; Biết sử dụng trường hợp g.c.g từ suy cạnh tương ứng, góc tương ứng

* Thái độ : Nghiêm túc, tập trung, cẩn thận. II Chuẩn bị GV HS :

(87)

HS : Thước thẳng, thước đo góc, compa,ơn lại trường hợp nhau

c.c.c c.g.c hai tam giác III Tiến trình tiết dạy :

1.ổn định tổ chức : (1’) Kiểm tra ĐDHT 2.Kiểm tra cũ :(5’)

+ Nêu hai trường hợp tam giác?

+ Cho tam giác ABC A’B’C’, cho điều kiện để tam giác này theo trường hợp c.c.c c.g.c ?

Giảng : * Giới thiệu :

* Tiến trình tiết dạy :

Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức Hoạt động 1: Vẽ tam

giaùc biết cạnh và hai góc kề

Bài tốn (sgk) :

Vẽ tam giác ABC biết BC = 4cm,

 

60 , 40 BC .

Gv: Yêu cầu hs lên bảng vẽ nêu cách vẽ sgk

 Cả lớp theo dõi

nhận xét

Gv: nhắc lại bước vẽ

Lưu ý: góc kề với cạnh

Gv thơng báo: Khi nói cạnh hai góc kề ta hiểu hai góc hai góc kề với cạnh * Trong ABC cạnh

AB kề với hai góc nào? Cạnh AC kề với hai góc nào?

Hs:

x A

B 4cm C

y

)600 400(

- Veõ BC = 4cm

- Trên nửa mp bờ BC vẽ tia Bx Cy cho

 60 ,0  400

CBxBCy

- Tia Bx cắt Cy A - Nối AB, AC ta

ABC

Hs: Nhận xét vẽ hình vào

Hs: AB kề với AB ;

AC kề với AC .

1 Vẽ tam giác biết một cạnh hai góc kề: Bài toán ( sgk)

x A

B 4cm C

y

(88)

Hoạt động 2: Trường hợp góc – cạnh – góc.

Làm ?1(sgk)

Vẽ A B C' ' 'coù B’C’ =

4cm,

 

' 60 , ' 40 BC

- Đo nhận xét độ dài cạnh AB A’B’? => Có nhận xét

ABC

 A B C' ' '? Vì sao?

Gv : Thơng báo trường hợp g.c.g tam giác

Gv: Gọi vài hs nhắc lại Gv?: ĐểABC=

' ' ' A B C

(c.g.c) cần điều kiện nào?

Gv: cịn có trường hợp khác nữa?

Gv: Cho hs làm ?2 (đề ghi bảng phụ)

Hs: 1hs lên bảng vẽ, lớp vẽ vào

Hs: Đo nhận xét: AB = A’B’

ABC

 = A B C' ' '(c.g.c) Vì AB = A’B’; B B ';

BC= B’C’ Hs: Laéng nghe

Hs: Vài hs nhắc lại t/c sgk

Hs: * Neáu B B  ';BC=

B’C’; C C  '

=>ABC=A B C' ' '(c.g.c)

Hs: * A A '; AC =

A’C’; C C  '

=> ABC = A B C' ' ' (c.g.c)

* A A '; AB = A’B’;   '

B B

=> ABC = A B C' ' ' (c.g.c)

Hs1: Hình 94

 

ABD CDB g c g

 

Vì ABD CDB BD cạnh chung ADB CBD Hs2: hình 95

2 Trường hợp nhau góc – cạnh – góc.

Tính chất:

(89)

Gv : Giới thiệu cách khác để c/m

 

OEF OGH

(EF//HG =>

 

OEF OGH slt)

 

OEF OGH g c g

 

EFO GHO  (gt) EF = HG (gt) Vaø EFO GHO  (gt) EOF GOH (ññ) => OEF OGH 

Hs3: Hình 96

 

ABC EDF g c g

 

A E 1v AC = EF (gt)

 

C F (gt) Hoạt động 3: Củng cố

- yêu cầu hs phát biểu lại trường hợp thứ ba tam giác g-c-g

- Sau treo bảng phụ có ghi vẽ sẵn hình tập 34

37(sgk/t123) Cho Hs quan sát đứng chỗ trả lời

- nhắc lại t/c

- Quan sát hình vẽ

trả lời tập 34 Bài tập 34(sgk)

Bài tập 37(sgk) Hướng dẫn nhà: (2’)

+ Học thuộc nắm vững trường hợp g.c.g tam giác + Làm tập 35,36,38 sgk

+ Tiết sau học tiếp

-Ngày soạn: 06/12/2012

Ngày dạy: 08/12/2012

Tiết 29 §5 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC GÓC – CẠNH - GÓC

(90)

* Kiến thức : Củng cố trường hợp thứ ba tam giác góc – cạnh- góc; Biết vận dụng trường hợp để chứng minh trường hợp cạnh huyền – góc nhọn hai tam giác vuông

* Kỹ : Biết sử dụng trường hợp g.c.g, trường hợp cạnh huyền – góc nhọn tam giác vng, từ suy cạnh tương ứng, góc tương ứng nhau.Luyện tập kỹ vẽ hình, trình bày lời giải toán

* Thái độ : Nghiêm túc , xác u thích mơn học. II Chuẩn bị GV HS :

GV : Giáo án, thước, compa, thước đo góc, bảng phụ.

HS : Thước thẳng, thước đo góc, compa làm tập nhà

III Tiến trình tiết dạy :

1.ổn định tổ chức : (1’) Kiểm tra ĐDHT hs 2.Kiểm tra cũ : (7’)

Hs1: Phát biểu trường hợp g-c-g tam giác. Aùp dụng : Chữa tập 36(sgk)

Giảng : * Giới thiệu :

* Tiến trình tiết dạy :

Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức Hoạt động 1: Hệ quả

Cho hs nhìn vào hình 96, cho biết hai tam giác vuông nào?

Gv => hệ (sgk)

Xét hệ 2: Cho hình vẽ sau:

Hs: cạnh góc vuông góc nhọn kề cạnh tam giác vuông cạnh góc vuông góc nhọn kề cạnh tam giác vuông Hs: Vài hs nhắc lại

3 Hệ :

(91)

( (

A C

B D E

F

Yêu cầu hs: - Ghi GT, KL

- Để ABCDEFthì

ta cần thêm điều kiện nào?

Gv: Vậy với điều kiện ta nói hai tam giác vng nhau?

 Hệ quaû (sgk)

Gọi hs đọc hệ sgk

Hoạt động 2: Luyện tập

Bài 39 sgk: (bảng phụ)

Trên hình vẽ sau có tam giác vuông nhau? Vì sao?

Bài tập 35 sgk

- Cho HS đọc đề - Gọi HS lên bảng vẽ hình ghi GT,KL

GT

   

0

0

: 90

: 90

, ABC A DEF D B E BC EF

 

 

 

KL ABCDEF

Hs: Cần thêm C F  hs lên bảng c/m

ABC DEF

 

Hs:

Vài hs nhắc lại hệ

Quan sát hình vẽ trả lời

Làm tập 35

- HS lên bảng vẽ hình ghi GT,KL

Bài tập 39(sgk)

(92)

Hướng dẫn:

? Làm để c/m OA =OB

? Hai tam giác có yếu tố

Sau gọi hs lên bảng trình bày

Muốn c/m câu b ta phải làm nào?

Hai tam giác theo trường hợp nào?

Gọi Hs lên làm câu b

Cho HS lớp nhận xét làm bạn

Trả lời

CM:

Xét OAH OBH có: O1= O2 (gt)

OH cạnh chung

OHA = OHB = 900  OAH = OBH (g-c-g)  OA = OB (2 cạnh tương ứng)

b) Xeùt OACvà OBC có: OA = OB (theo câu a)

O1= O2 (gt) OC caïnh chung

 OAC= OBC (c-g-c)  CA = CB ( cạnh tương ứng) OAC= OBC( góc tương ứng)

Hướng dẫn nhà: (2’)

- Ôn tập lại trường hợp tam giác hệ - xem lại tập chữa

- Làm tập: 38,40,42 (sgk), tiết sau Luyện tập Ngày soạn: 13/12/2012

Ngày dạy: 15/12/2012

Tiết 30 LUYỆN TẬP

( VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC) I Mục tiêu dạy:

* Kiến thức: Khắc sâu trường hợp góc-cạnh-góc đặc biệt trường hợp hai tam giác vuông

(93)

* Thái độ: Thái độ vẽ cẩn thận, xác. II Chuẩn bị GV HS :

- GV: Thớc thẳng , eke, thớc đo góc - HS: Thớc thẳng , eke, thớc đo góc

III: Tin trỡnh tiết dạy: 1.ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra cũ :

HS: Hãy nêu trường hợp tam giác 3 Giảng :

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng Hoạt động 1: Chữa

tập

Bài 40 SGK/124: Cho ABC (AB≠AC), tia Ax ñi qua trung điểm M BC Kẻ BE CF vuông góc Ax So sánh BE CF

Hoạt động2: Luyện tập

Bài 41 SGK/124: Cho ABC Các tia phân giác B C

cắt I veõ ID

AB, IE BC, IF AC

CMR: ID=IE=IF

I/ Chữa tập Bài 40 SGK/124: So sánh BE CF: Xét  vuông BEM  vng CFM:

BE//CF (cùng  Ax)

=>EBM =FCM(sole trong) (gn)

BM=CM (M: trung điểm BC)

EBM=FCM (ch-gn) =>BE=CF (2 cạnh tương ứng)

II/ Luyện tập. Bài 41 SGK/124: CM: IE=IF=ID

Xét  vuông IFC  vuông IEC:

IC: cạnh chung (ch) 

FCI=ECI (CI: phân

giác C )(gn)

=> IFC=IEC (ch-gn) => IE=IF (2 cạnh tương ứng)

(94)

Baøi 42 SGK/124: ABC có A=900, AH

BC AHC ABC có AC cạnh chung, C

là góc chung, AHC= 

BAC=900, hai tam giác khơng Tại áp dụng trường hợp c-g-c

vuông IBD:

IB: cạnh chung (ch)

IBE=IBD (IB: phân giác

DBC)

=> IBE=IBD (ch-gn) => IE=ID (2 cạnh tương ứng)

Từ (1), (2) => IE=ID=IF

Bài 42 SGK/124: Ta khơng áp dụng trường hợp g-c-g AC khơng kề góc AHC

C Trong cạnh

AC lại kề BACC cuûa ABC

4 Hướng dẫn nhà:

 Học bài, ôn lại ba trường hợp hai tam giác, áp dụng cho

tam giác vuông, chuẩn bị 43, 44, 45 SGK/125

Ngày soạn: 20/12/2012 Ngày dạy: 22/12/2012

Tiết 31 LUYỆN TẬP

(VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAUCỦA TAM GIÁC) I Mục tiêu dạy

* Kiến thức: HS củng cố ba trường hợp cảu tam giác.

* Kỹ năng: Rèn luyện khả tư duy, phán đoán HS.Vận dụng đan xen ba trường hợp

(95)

II Chn bÞ GV HS :

- GV: Thíc th¼ng , eke, thớc đo góc - HS: Thớc thẳng , eke, thíc ®o gãc

III: Tiến trình dạy học:

1 Ổn định tổ chức:

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng Hoạt động 1: Lí thuyết.

GV cho HS nhắc lại trường hợp hai tam giác

Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 43 SGK/125:

Cho xOy khaùc góc bẹt

Lấy A, B  Ox cho

OA<OB Laáy C, D  Oy

sao cho OC=OA,

OD=OB Gọi E giao điểm AD vaø BC Cmr:

a) AD=BC

b) EAB=ECD c) OE tia phân giác xOy.

Bài 43 SGK/125:

GT xOy

<1800

ABOx, CDOy

OA<OB; OC=OA, OD=OB

E=ADBC KL a) AD=BC

b) EAB=ECD

c) OE tia phân giác xOy

a) CM: AD=BC

Xét AOD COB có:

O: goùc chung (g)

OA=OC (gt) (c) OD=OB (gt) (c)

=>AOD=COB (c-g-c) => AD=CB (2 cạnh tương ứng) b) CM: EAB=ECD

Ta coù: OAD +DAB =1800 (2 góc kề bù) 

(96)

Bài 44 SGK/125: Cho ABC có B=

C

Tia phân giác A cắt

BC D Cmr: a) ADB=ADC b) AB=AC

Xét EAB ECD có:

AB=CD (AB=OB-OA; CD=OD-OC mà OA=OC; OB=OD) (c)

ADB=DCB (cmt) (g)

OBC=ODA (AOD=COB) (g) => CED=AEB (g-c-g)

c) CM: DE tia phân giác xOy

Xét OCE OAE có: OE: cạnh chung (c)

OC=OA (gtt) (c)

EC=EA (CED=AEB) (c) => CED=AEB (c-c-c)

=> COE =AOE (2 góc tương ứng) Mà tia OE nằm tia Ox, Oy => Tia OE tia phân giác xOy

Baøi 44 SGK/125:

a) CM: ADB=ADC Ta coù:

ADB=1800-DAB -B

ADC=1800-DAC-C maø B=C (gt)

DAB=DAC (AD: phân giác A)

=> ADB=ADC

Xét ADB ADC có: AD: cạnh chung

BAD=CAD (cmt)

B=C (cmt)

=> ADB=ADC (g-c-g) => AB=AC (2 cạnh tương ứng) 2 Hướng dẫn nhà:

(97)

 Oân tập lại toàn nội dung kiến thức học học kì I để tiết sau ơn

tập học kì I

Ngày soạn: 22/12/2012 Ngày dạy:

(98)

I Mục tiêu dạy:

* Kiến thức : Ôn tập cách hệ thống kiến thức lí thuyết học kì I về khái niệm, định nghĩa, tính chất hai góc đối đỉnh, đường thẳng song song, đường thẳng vng góc, tổng góc tam giác, trường hợp tam giác

* Kỹ : Luyện tập kỹ vẽ hình suy luận, phân biệt giả thiết – kết luận,

* Thái độ : Nghiêm túc, cẩn thận, xác. II Chuẩn bị GV HS :

GV : Bảng phụ ghi câu hỏi ôn tập tập, thước thẳng, compa, êke.HS : Làm câu hỏi tập ôn tập, thước, compa, êke.

III Tiến trình tiết dạy : 1.ổn định tổ chức : (1’)

2.Kiểm tra cũ :(kiểm tra q trình ơn tập) Giảng :

* Tiến trình tiết daïy :

Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức Hoạt động 1:

Ôn tập lý thuyết 1) Thế hai góc đối đỉnh ? Nêu tính chất hai góc đối đỉnh ?

- vẽ hình chứng minh tính chất Gv: Gọi hs đứng chỗ trả lời

2) -Thế hai đường thẳng song song ?

- Nêu dấu hiệu nhận biết hai đt song song học ?

Hs :+ Hai góc đối đỉnh hai góc có cạnh góc tia đối cạnh góc + Hai góc đối đỉnh

=> hs lên bảng vẽ hình chứng minh

Hs: Hai đt song song hai đt điểm chung ?

Hs: * Nếu đt c cắt hai đt a b góc tạo thành có cặp góc so le đồng vị cặp góc phía bù a//b

* Nếu a c b c a//b

(99)

Cho hs vẽ hình ghi GT,KL dấu hiệu

3) Phát biểu tiên đề Ơclít vẽ hình minh hoạ?

* Phát biểu định lí hai đt song song bị cắt đường thẳng thứ ba ?

* Phân biệt định lí định lí dấu hiệu nhận biết hai đt song song?

* Định lí tiên đề có giống khác nhau?

4) Ơn tập số kiến thức tam giác:(hình vẽ sẵn bảng phụ) Gv cho hs phát biểu, viết kí hiệu hình học cho định lí sau:

a) Tổng ba góc tam giác

b) Góc ngồi tam giác

* Nếu a//c b//c a//b Hs: Vẽ hình nêu gt, kl cho dấu hiệu

Hs: Qua điểm đường thẳng có đường thẳng song song với đường thẳng

=> hs lên bảng vẽ hình minh hoạ

Hs: Nếu đt cắt đt song song thì:

- Hai góc SLT - Hai góc đồng vị

nhau

- Hai góc phía bù

Hs: Định lí có GT KL định lí ngược lại Hs: + Định lí tiên đề tính chất hình khẳng định

+ Định lí khẳng định chứng minh

Tiên đề khẳng định khơng chứng minh

Hs: phát biểu đlí điền kí hiệu vào bảng

*Phát biểu:

a) Tổng ba góc tam giác 1800

b) Mỗi góc ngồi tam giác tổng hai góc khơng kề với

(100)

c) Hai tam giác

d) Các trường hợp hai tam giác

d) + Trường hợp c – c – c : + Trường hợp c – g – c : + Trường hợp g – c – g : + Trường hợp áp dụng vào tam giác vuông:

Hoạt động 2:

Luyện tập – Củng cố Bài tập:

a) Vẽ hình theo trình tự sau :

- Veõ ABC

- Qua A vẽ AHBC - Từ H vẽ HKAC - Qua K vẽ đường thẳng song song với BC cắt AB E

b) Chỉ cặp góc hình giải thích?

c) Chứng minh : AH EK

d) Qua A vẽ đt m vng góc với AH c/m: m//EK

Gv: Cho hs quan sát hình vẽ nêu cặp góc

Gv cho hs hoạt động nhóm câu c d

Hs: Vẽ hình ghi GT, KL vào

A

B H C

E K

m

)

) (

((

(

1

1

1

3

GT ABC ; AHBC HKAC; KE//BC mAH

b) cặp góc KL c) AHEK

d) m//EK Hs:

 

1

EB ( đồng vị);K2 C1( đồng vị)

 

1

HK (SLT) ;K 2 K 3(ÑÑ) AHC HKC 900

 

Hs: thảo luận nhóm , sau đại diện nhóm trả lời

c) AHBC (gt)

KE//BC (gt) => AHEK (quan hệ tính vng góc song song )

(101)

Cho hs nhận xét làm nhóm

=> Gv nhận xét chung

AHEK(câu c) Hs: nhận xét

Hướng dẫn nhà: (1’)

+ Ơn lại tồn định nghĩa, định lí, tính chất học học kì I + Rèn kỹ vẽ hình ghi GT, KL

+ Xem lại tập giải, làm tập 47, 48, 49 SBT chuẩn bị tốt cho làm kiểm tra học kỳ I

+ Tiết sau ôn tập

(102)

Tiết 33 ÔN TẬP HỌC KỲ I

I Mục tiêu dạy:

* Kiến thức : Ôn tập kiến thức trọng tâm chương I chương II học kỳ I qua số câu hỏi lý thuyết tập áp dụng

* Kỹ : Rèn tư suy luận cách trình bày tốn hình * Thái độ : Nghiêm túc , cẩn thận xác.

II Chuẩn bị GV HS :

GV : SGK , thước thẳng ê ke, com pa, bảng phụ ghi đề tập HS : Thước thẳng, compa, êke, SGK , ôn lý thuyết

III Tiến trình tiết dạy : 1.ổn định tổ chức : (1’) 2.Kiểm tra cũ : (6’)

1) Phát biểu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song ?

2) Phát biểu định lý tổng góc tam giác Định lý góc ngồi tam giác

Giảng : * Tiến trình tiết dạy :

Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức *Hoạt động 1: Bài tập

tính góc

*Bài tập: (bài 11sbt) Cho ABC có

 

70 , 30

BC Tia phân

giác A cắt BC D Kẽ

AHBC (HBC)

a) Tính BAC b) TínhHAD

c) Tính ADH

GV: Yêu cầu hs đọcđề bài, suy nghĩ => hs lên bảng vẽ hình ghi GT,KL *Để tính HAD Ta cần xét

đến tam giác ?

HS:

A

B 70H C

0

300

2

D

a)  

 

0

0

0 0

0

: 70 ( ) 30 ( )

180 (70 30 ) 80

ABC B gt

C gt

BAC BAC

 

   

 

b) Hs: Xét ABH để tính

 1,

AADH Tính A2

(103)

* Để tính ADH ta làm

nào?

Sau hs trả lời gv giới thiệu để tính ADH ta có

cách

=> Nhận xét

Ta có :  

2 1

2 BAC

A   A

Xét ABH ta có:

 

0

0 0

1

1 , 90 ( )

90 70 20

H V hayH gt

A               0 0

0 0

0

0 0

80

20 20

2 20

) : 90 , 20

90 20 70

: 30

2

40 30 70

A

hay ADH

c AHD H A

ADH BAC C ADH ADH                

*Hoạt động 2: tập suy luận

Bài tập : Cho tam giác ABC có

AB = AC , M trung điểm BC ,trên tia đối MA lấy điểm D cho MA = MD

a) CMR: ABM = DCM

b) CMR: AB // DC c) CMR: AMBC d) Tìm điều kiện

tam giác ABC để ADC 300

GV: Yêu cầu hs đọc đề , vẽ hình ghi gt kết luận

Gv: hướng dẫn cách giải

Giải:

xétABM vàDCM Coù :AM = DM (gt) MB = MC (gt) M M dd 2( )

( )

ABM DCM c g c

 

b) Ta coù : ABM DCM a( )

 

BAM MDC

  (2 góc tương

ứng )

BAM MDClà2góc slt

AB DC

 

c) Ta coù :

 

ABMACM c c c

 

(104)

GV: Để chứng minh

AB//DC ta cần điều ?

(cặp góc so le baèng nhau)

GV: Để chứng minh AM  BC ta cần điều ? (AMB 900

 )

GV: Hướng dẫn : +ADC 300

 Khi naøo? + DAB 300

 Khi ? + DAB 300

 Có liên quan với góc BAC tam giác ABC

Mà AMB AMC 1800

  (kề

bù) => 

0 180

90

AMB 

=> AMBC

Hs: ADC 300

 DAB300 Vì ADC DAB

DAB 300

 BAC600 (Vì BAC 2DAB do

 

BAMMAC)

Vaäy ADC 300

 ABC có AB = AC BAC 600

Hướng dẫn nhà:(1’) + Ơn lại lí thuyết

+ Làm lại tập sgk SBT

(105)

Ngày dạy: 12/01/2013

Tiết 34 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I

I Mơc tiêu dạy:

- Nhn xột ỏnh giỏ kt toàn diện học sinh qua làm tổng hợp phân mơn: Hình học

- Đánh giá kĩ giải tốn, trình bày diễn đạt tốn

- Học sinh đợc củng cố kiến thức, rèn cách làm kiểm tra tổng hợp - Học sinh tự sửa chữa sai sót

II ChuÈn bÞ:

- Giáo viên: chấm bài, đánh giá u nhợc điểm học sinh

- Häc sinh: xem lại kiểm tra, trình bày lại KT vào tập

III Tiến trình giảng:

1 Tỉ chøc líp: 2 KiĨm tra bµi cị:

- Giáo viên kiểm tra việc trình bày lại KT vào tập học sinh

3 Chữa bài: A Đề bài:

Bi 5: ( 3.0 điểm ) Cho tam giác ABC có AB = AC Gọi M trung điểm BC

a) Chứng minh ∆ AMB = ∆AMC b) Chứng minh AM BC

c) Trên cạnh AB lấy điểm D cạnh AC lấy điểm E cho BD = CE Chứng minh : ∆BEC = ∆ CDB

B Đáp án biểu điểm:

GT

ABC, AB = AC, M BC,

MB=MC, DAB ; EAC

BD = CE KL

a)AMB = AMC

b) AMBC

c) ∆BEC = ∆ CDB

(0,5 ®iĨm)

a) Chứng minh

∆ AMB = ∆AM (1.0 điểm) Xét ∆ AMB ∆ AMC AB = AC ( gt)

(106)

MB = MC ( M trung điểm BC ) ∆ AMB = ∆AMC ( c-c-c ) ( 0.25đ x )

b) Chứng minh AM BC ( 0.75đ ) Vì ∆ AMB = ∆AMC ( cmt )

Nên AMB❑ =AMC

( hai góc tương ứng ) 0.25đ Mà AMB❑

+AMC❑ =1800 ( kề bù )

AMB❑

=AMC

=900 0.25đ Do đó: AM BC 0.25 đ

c) Chứng minh ∆BEC = ∆ CDB ( 0.75đ ) Xét ∆BEC ∆CDB có:

CE = BD ( gt )

C = B (∆ AMB = ∆AMC ) 0.25đ

BC cạnh chung ( 0.25đ )

→ ∆BEC = ∆CDB ( c.g.c) ( 0.25 đ )

C NhËn xÐt:

- ChØ số em vẽ hình xác

- Khi viết tam giác đỉnh không tơng ứng - Lập luận cha chặt chẽ

- Những điều khẳng định khơng có - Câu c) số học sinh không làm đợc

4 Củng cố:

- Học sinh chữa lỗi, sửa chỗ sai vào tập

5 Hớng dẫn vỊ nhµ:

Ngày đăng: 29/03/2021, 18:07

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan